7. Cấu trúc luận văn
3.4.2. Đối thoại linh hoạt
Lời chính của nhân vật là lời trực tiếp của ngời can dự vào sự kiện, vào câu chuyện. Qua lời đối thoại, tính cách của nhân vật là một phần đợc bộc lộ rõ. “Đối thoại là lời trong cuộc giao tiếp song phơng mà lời này xuất hiện nh là phản ứng đáp lại lời nói trớc. Lời đối thoại bộc lộ thuận lợi nhất khi hai bên đối thoại có sự tiếp xúc phi quan phơng và không công khai, không bị câu thúc, trong không khí bình đẳng về mặt đạo đức của ngời đối thoại. Đối thoại thờng kèm theo các động tác, cử chỉ biểu cảm và tạo nên bởi phát ngôn của nhiều ng- ời”. [33, 160].
ở Tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, ta bắt gặp những đoạn đối thoại rất linh hoạt giữa từng cặp nhân vật hay đối thoại giữa nhiều nhân vật cùng một lúc. Tần số xuất hiện đối thoại là rất lớn. Làm một thống kê sơ lợc, chúng tôi thấy, đối thoại là một thủ pháp nghệ thuật đợc vận dụng rất linh hoạt và uyển chuyển. Chẳng hạn, số lần đối thoại giữa Ngọc và Lan (Hồn bớm mơ tiên) là 44 lần; Mai và Lộc (Nửa chừng xuân): 45 lần, Mai và bà án: 15 lần, Lộc và bà án: 8 lần; An và Nga (Gia đình): 37 lần; Nhung và bà án (Lạnh lùng): 15 lần, Nhung và Nghĩa: 14 lần; Loan và Thân (Đoạn tuyệt): 12 lần, Loan và Bà Phán: 11 lần; Chơng và Tuyết (Đời ma gió) là 35 lần Qua mỗi cuộc đối thoại nh… vậy, tính cách cũng nh t tởng, tình cảm của từng nhân vật cũng dần dần đợc bộc lộ rõ.
Đoạn tuyệt là một cuốn tiểu thuyết luận đề thành công của Nhất Linh về
vấn đề đấu tranh cho tình yêu, hạnh phúc và sự giải thoát con ngời ra khỏi gia đình phong kiến. Màn đối thoại giữa Loan và ông bà Hai (cha mẹ đẻ), thể hiện Loan là ngời có cá tính mạnh mẽ, khẳng định con ngời cá nhân mình và đặc biệt là quyền tự quyết trong chuyện tình yêu hôn nhân:
- Tha mẹ, sao mẹ hứa với ngời ta, trong bao nhiêu năm mẹ nhận lễ của ngời ta. Nếu mẹ nghe con ngay từ trớc? Ngời ta đến ăn hỏi, mẹ cũng cứ nhận, lỗi đó không phải ở con, vì mẹ không cho con hay, việc của con mà thầy mẹ coi nh là con không có ở nhà này.
Bà Hai vẻ mặt hầm hầm:
- Ra bây giờ cô lại mắng cả tôi. Phải, tôi tự tiện, nhng cô phải biết, vì lẽ gì nên tôi mới tự tiện chứ. à ra mất tiền cho cô ăn học, để cô văn minh, cô về cãi bố mẹ Hỏng [171].…
Ông Hai quay lại mắng con - Không đợc hỗn!
- Loan đáp: Tha thầy con không hỗn. Không bao giờ con dám vô lễ với mẹ con. Nhng ít ra, mẹ cũng để cho con nói chuyện phân bày phải trái về một chuyện rất quan hệ đến đời con [172].
Nhng thành công hơn cả là màn đối thoại giữa Loan và bà Phán, thể hiện xung đột giữa cái cũ và cái mới, giữa mẹ chồng và nàng dâu khi lên đến đỉnh điểm. Màn đối thoại tố cáo mạnh mẽ các tập quán cổ hủ trong gia đình bà Phán, cách đối xử tàn nhẫn, thiếu tình ngời và vô nhân đạo của kẻ đại diện cho lễ giáo phong kiến:
Bà phán chỉ vào mặt Loan xỉa xói:
- Ai hành hạ nó, ai giết nó hở con kia?…
- Ra mợ lại đổi tội cho tôi giết nó. Con mợ nhng nó là cháu tôi. Có giỏi mợ cứ đi kiện. à ra bà Hai dạy con gái nh thế, dạy con ăn nói hỗn xợc với mẹ chồng. Mẹ nào con nấy…
Loan giận quá hai tay run lẩy bẩy: - Xin ai đờng nói động đến mẹ tôi! Bà Phán nói
- Tôi bảo cái con mẹ ấy không biết dạy con! đứa nào làm gì tôi thì làm đi, tôi xem nào! [263].
Hay đoạn đối thoại thể hiện mâu thuẫn lên đến cao trào của sự phẫn nộ: Bà Phán vội quá, đi chân đất vào buồng, nhìn Loan hỏi:
- Mợ nói gì thế? Mày nói gì thế hở con kia?…
- Bà thử đánh mày một cái tát, xem mày có bảo là hèn nhát nữa không? Loan nói:
- Không ai có quyền chửi tôi, không ai có quyền đánh tôi. - Tao có quyền, máy chửi lại xem nào.
Loan quay lại:
- Tôi không quen chửi. Chửi ngời khác tức bẩn mồm mình bà cũng là… ngời, tôi cũng là ngời, không ai hơn kém ai. Bà đánh tôi, tôi không [290]. Và…
cuộc xô xát đã dẫn tới cái chết của Thân. Đó là kết quả của sự khốc liệt giữa hai t tởng mới - cũ và nó đòi hỏi phải giải quyết một cách triệt để.
Cũng nh Loan, Mai (Nửa chừng xuân) đã nói lên tiếng nói riêng của mình thông qua đoạn đối thoại giữa bà án và Mai, thể hiện một t tởng lập trờng vững vàng về tình yêu tự do và hạnh phúc gia đình với những lời đối thoại sắc sảo của Mai:
Bà án nói:
- Vậy bây giờ tôi rớc cô về làm chị làm em với mợ huyện thì cô nghĩ sao? - Mai trả lời : Tha cụ, sáu năm về trớc hình nh tôi đã trình bày với cụ biết rằng nhà tôi không có mả lấy lẽ Tôi cho làm cô th… ợng không sung sớng bằng làm chị xã, chị bếp, chị bồi mà đợc một vợ một chồng, yêu mến nhau, khi vui có nhau khi buồn có nhau, khi hoạn nạn có nhau [216]. Đặc biệt, ở Mai xuất… hiện tâm lí đối thoại khi bà án quyết định lấy vợ cho Lộc, và cho phép Mai làm vợ lẽ. Mai cời căm giận, vừa đau khổ. Mai ở vào hoàn cảnh thật khó khăn, vừa phải giữ thể diện và bản lĩnh cứng rắn, và lại vừa đau khổ van nài sự thơng cảm của ngời có quyền thế. Mai xúc động và ngập ngừng nói: “Bẩm bà lớn ng… ời vợ cha cới của anh Lộc con, nếu chẳng lấy anh con thì cũng lấy đợc ngời khác. Còn con thì trinh tiết, tính mệnh cả một đời con, con đã gửi vào anh con, con… không thể lấy ai đợc nữa ” [245]. Những lời nói chân thành của Mai không… làm lay chuyển đợc tâm trạng sắt đá của bà án. Đồng thời, Mai cũng là con ng- ời có tình cảm sâu đậm. Đoạn đối thoại trên cũng góp phần nói lên sự gần gũi của ngôn ngữ các nhân vật trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn với ngôn ngữ của cuộc sống hôm nay.
Đoạn văn đối thoại giữa Liên và Minh (Gánh hàng hoa), dù là một cô gái quê mùa, ít học nhng Liên cũng đã nói những điều triết lí sâu xa và rất hợp với lòng ngời, thể hiện đợc bản tính nhu mì trong cuộc sống vợ chồng:
- Liên nói: “Mình hỏi lẩn thẩn lắm, em cho chẳng có cảnh nào là khổ sở hết, vì sự sung sớng ở tận trong lòng ta chứ không phải ngoài vào [3].
Hay đoạn đối thoại giữa Hạc và Bảo trong Gia đình: Bảo xem xong th đa trả lại chồng và buồn rầu nói: - Thầy mẹ đặt tiệc mừng làm gì cho thêm phiền.
- Sao lại phiền? và đó là cảnh nhắc các bà cô con gái nhớ tới đại gia đình. Hạc mỉnh cời chua chát nói tiếp:
- Các cụ chỉ sợ con đi lấy chồng thì thoát ly ra ngoài gia đình mất! Bầy ra tiệc thế để cha mẹ, anh em, chị em đợc sum họp một nhà.
Bảo thở dài:
- Đợc sum họp một nhà để hiềm khích châm chọc lẫn nhau [609]…
Với Tuyết (Đời ma gió) những cuộc đối thoại chính là những quan điểm về triết lý sống của Tuyết:
Tuyết nói với Chơng:
- Anh đừng giận chứ, anh gàn lắm. - Gàn à?
- Vâng, gàn! gàn thực! Yêu thì cứ nói là yêu, bao giờ chán thì thôi. Việc gì mà phải chờ đợi, mong mỏi, sầu não nh một cô vị hôn thê?
Chơng thở dài:
- Em không hiểu ái tình là gì hết!
- Thế ái tình là gì? tha anh, nếu chẳng phải là sự gặp gỡ của hai xác thịt? - Không em ạ! Sự gặp gỡ của hai tâm hồn…
- Còn em thì chỉ biết một thứ ái tình: ái tình xác thịt [345].
Tuyết biểu hiện là con ngời chỉ thích bông lông, không muốn bị gò ép bởi những mối quan hệ gia đình: “Những ý tởng trong các tiểu thuyết phái Tây dạy em rằng em là hoàn toàn của em, em đợc tự do hành động nh lòng sở thích” [509].
Vậy mà ở Tuyết, có lúc nhìn lại mình với những nỗi ân hận dày vò. Đoạn đối thoại giữa Chơng và Tuyết về chính cuộc đời của Tuyết là đoạn đối thoại hay nhất của cuốn tiểu thuyết. Đoạn đối thoại cảm động có thể nói là đã bao quát hết cuộc đời ma gió của Tuyết:
Chơng cời bảo Tuyết:
- Trời ơi! Dễ thờng Tuyết trở thành một nhà thi sĩ.
- Chính! Đời khổ sở, lấm bùn, khốn nạn là một nhà chân thi sĩ… Tuyết tiếp:
- Vâng, em thật là một nhà thi sĩ. Kể cái đời em cũng là một bài thơ tuyệt tác rồi sáng hôm nay, trong lúc ng… ời ta vui mừng chào đón xuân, trong lúc ng- ời ta xum họp một nhà, cha mẹ, anh em đông đủ, thì ngoài đờng phố vắng, lang thang thất thiểu một tấm linh hồn phiêu bạt không cửa, không nhà, không thân,… không thích, không một chút tình thơng để thầm an ủi…
- Tuyết có muốn làm lại đời Tuyết không?… …
- Em nghĩ rằng: Em nhơ nhuốc, xấu xa lắm, chẳng đợc anh đoái thơng nữa, mà cũng chẳng nên còn đến quấy rầy cuộc đời bình tĩnh của anh [556]. Nói vậy nghĩa là Tuyết không thể quay lng lại với cuộc sống bình thờng nữa, nàng đã chấp nhận cuộc đời ma gió và nàng hành động theo sở thích của lòng mình.
Tóm lại, đối thoại linh hoạt là một biện pháp nghệ thuật đợc các nhà văn
Tự lực văn đoàn sử dụng một cách dày đặc và nhuần nhuyễn. Qua những cuộc
đối thoại, nhân vật từ từ hiện lên từ những nét ngoại hình, tính cách, tâm lý… lột tả hết đợc bản chất của nhân vật.
Tiểu kết
Tiểu thuyết Tự lực văn đoàn là một cột mốc cho tiến trình hiện đại hoá văn học Việt Nam. Khai thác chủ đề tình yêu và gia đình, các nhà văn đã thành công trong việc tái hiện lại mẫu hình về gia đình phong kiến với những lễ nghi hủ lậu vào thời buổi vãn chiều. Đó là mâu thuẫn, xung đột giữa hai t tởng mới - cũ trong thế đối lập nhau. Trong sự phân tranh đó, sự thắng thế của những t tởng
đợc thể hiện trong một quan niệm mới tiến bộ. Hơn nữa, tiểu thuyết Tự lực văn
đoàn đã thành công về nghệ thuật xây dựng tình huống xung đột, xây dựng
nhân vật: Tính cách nhân vật đợc phát triển theo một quá trình diễn biến nội tâm phức tạp, trong việc sử dụng các phơng tiện ngôn ngữ: độc thoại, đối thoại. Tất cả đã đợc chúng tôi đề cập ở chơng chơng 2, chơng 3.
Kết luận
1. Văn chơng Tự lực văn đoàn là một hiện tợng độc đáo của văn học Việt Nam giai đoạn 1932 - 1945. Vì thế, nhắc đến văn học giai đoạn này không thể không nhắc đến sáng tác của văn đoàn này với những đóng góp to lớn về nội dung và nghệ thuật.
Là một hiện tợng văn học đáng chú ý nửa đầu thế kỷ XX, trải qua nhiều thăng trầm của lịch sử, ngày hôm nay nhìn lại, chúng ta đã có một sự nhìn nhận công khai, bình tĩnh, khách quan hơn. Bình tĩnh, khách quan không có nghĩa là lật lại vấn đề một cách giản đơn để chê bai hay để bình phẩm mà hơn hết là đánh giá đúng những đóng góp nổi bật của tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, nhất là đóng góp trong việc đổi mới t duy tiểu thuyết, khẳng định vai trò là cột mốc lớn trong tiến trình tiểu thuyết Việt Nam hiện đại.
2. Lâu nay, ngời ta vẫn cho rằng luận đề của tiểu thuyết Tự lực văn đoàn là luận đề xã hội. Với hớng tiếp cận từ đề tài: “Vấn đề tình yêu và gia đình trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn”, chúng tôi đã chứng minh rằng luận đề đấu tranh để khẳng định vai trò cái tôi cá nhân, đấu tranh cho tình yêu tự do đôi lứa cũng nh nhu cầu hạnh phúc gia đình trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn là vấn đề nổi bật, là nguyện vọng chính đáng và hợp lẽ của con ngời thời đại.
Các nhà văn Tự lực văn đoàn đã thể hiện một cách sinh động vấn đề tình yêu và gia đình trên phơng diện con ngời cá nhân xung đột với gia đình truyền thống, xung đột thế hệ mà thực chất là xung đột giữa cái “mới” và cái “cũ”, giữa cái văn minh từ phơng Tây và cái bảo thủ cố hữu của Phơng Đông. Các nhà
văn thể hiện rất rõ quan điểm của mình là bênh vực và ủng hộ cái mới, cái tiến bộ. Điều đó đợc thể hiện rất rõ khi họ lên tiếng đấu tranh cho quyền tự do bình đẳng trong tình yêu và hôn nhân gia đình, cho quyền lợi của ngời phụ nữ. Họ chủ trơng giải phóng ngời phụ nữ ra khỏi mọi ràng buộc của lễ giáo, của đại gia đình phong kiến. Điều đó cũng đồng nghĩa với việc chế độ đại gia đình phong kiến với những nhợc điểm của nó giờ đây cần phải lên án, xoá bỏ, cần phải thay thế bằng một mô hình gia đình mới, một mô hình gia đình với sự tôn trọng quyền tự do cá nhân, nhân phẩm của mỗi ngời. Có thể nói, tiểu thuyết Tự lực
văn đoàn đã thể hiện thành công vấn đề này một cách xuất sắc.
Luận đề không chỉ có ở những tiểu thuyết nh: Đoạn tuyệt, Nửa chừng
xuân, Lạnh lùng, Thoát ly, Gia đình, Thừa tự, mà còn ở tác phẩm Đời ma gió, Bớm trắng. Các tác giả đã nêu lên những vấn đề mới nảy sinh nh hởng thụ cá
nhân, tự do cá nhân cực đoan trái với đạo lý truyền thống. Tình yêu và hôn nhân là một phơng diện thể hiện con ngời cá nhân cực đoan. Nhiều khi nhân vật nh muốn thoát ly mọi quan hệ xã hội, mọi chuẩn mực để chạy theo những dục vọng của mình.
3. Thành công hơn cả của tiểu thuyết Tự lực văn đoàn là việc vận dụng các thủ pháp nghệ thuật trong việc xây dựng tình huống và khắc hoạ chân dung nhân vật. Đặc biệt hai thủ pháp nghệ thuật đợc sử dụng nhiều nhất là độc thoại nội tâm, đối thoại linh hoạt. Thông qua những lời độc thoại nội tâm mà những trăn trở suy nghĩ, đời sống thế giới tinh thần phong phú bên trong của nhân vật đợc tái hiện rõ nét. Thông qua các lời đối thoại rất linh hoạt giữa các nhân vật mà ngời đọc nhận thấy đợc tính cách cũng nh hành động của từng nhân vật cụ thể. Có thể nói, văn chơng Tự lực văn đoàn đã có những cách tân về hình thức, từ kết cấu, nhân vật đến ngôn từ, đa lại những đổi mới thực sự cho tiểu thuyết Việt Nam, đánh dấu một mốc trởng thành của văn xuôi và tiểu thuyết Việt Nam hiện đại.
Tài liệu tham khảo
1. Vũ Tuấn Anh (1995), “Đổi mới văn học và sự phát triển”, Tạp chí Văn
học, (4).
2. Vũ Tuấn Anh - Bích Thu (Chủ biên - 2001), “Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam”, Nxb Văn học.
3. Lại Nguyên Ân (1999), “150 thuật ngữ văn học”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
4. M.Bakhtin (1992), “Lý luận và thi pháp tiểu thuyết”, (Phạm Vĩnh C dịch), Trờng viết văn Nguyễn Du.
5. Huy Cận (1989), “Tự lực văn đoàn đã có đóng góp lớn vào văn học Việt
Nam”, Đặc san báo Giáo viên Nhân dân, (7).
6. Hồ Biểu Chánh (1930), “Con nhà nghèo”, Đức Lu Phơng xuất bản, Sài Gòn.
7. Hồ Biểu Chánh (1938), “Cha con nghĩa nặng”, Đức Lu Phơng xuất bản, Sài Gòn.
8. Nguyễn Huệ Chi (1996), “Hoàng Ngọc Phách - Đờng đời - Đờng văn”,
Nxb Văn học.
9. Nguyễn Huệ Chi (2008), “Thử định vị Tự lực văn đoàn”, Tham luận ở