7. Cấu trúc luận văn
2.1.3. Quan niệm về tình yêu lý tởng, tình yêu trong thế giới tinh thần
Các nhà tiểu thuyết Tự lực văn đoàn quan niệm tình yêu không nhất thiết phải gắn với hôn nhân. Tình yêu chỉ là trò chơi ú tìm mà hai ngời tởng nh đã gặp đợc nhau nhng lại rất xa xôi. Họ yêu nhau nhng vì một lý do khách quan nào đó mà không thể đến đợc với nhau. Họ chấp nhận chia tay nhng trong họ
nguyện sống xứng đáng với ngời mình yêu, sẽ yêu nhau mãi mãi trong thế giới tinh thần.
Phần lớn những tác phẩm nói về tình yêu đều kết thúc nh vậy. Chuyện kết thúc nhng lại mở ra một chiều hớng mới. Đây cũng là lối kết thúc mang đậm yếu tố lãng mạn đơc lặp lại nhiều trong những tác phẩm nh Hồn bớm mơ
tiên, Nửa chừng xuân, thậm chí là một tiểu thuyết luận đề mang tính hiện thực
sâu sắc đợc xem là “bản tuyên ngôn nhân quyền” nh Đoạn tuyệt.
Tình yêu giữa Lộc và Mai (Nửa chừng xuân) lúc đầu là một tình yêu đẹp. Tởng nh tình yêu đó mãi mãi êm đềm nh mặt hồ thu phẳng lặng. Một tổ ấm gia đình hạnh phúc bên hồ Trúc Bạch. Đặc biệt là Mai, một cô gái thôn quê, có phần thiếu thốn tình cảm, cô luôn sống trong sự thôi thúc của trái tim, sống hết mình cho tình yêu. Tình yêu của Mai là tình yêu biết lắng nghe những đợt sóng lòng thôi thúc, lắng nghe những gì trái tim mình mách bảo chứ không để tâm gì đến lễ nghi luân thờng đạo lý chật hẹp. Mai yêu với một tình yêu đằm thắm nồng nàn và tin tởng. Mai đã để cho tình yêu đợc thăng hoa và sống theo tiếng gọi của lòng mình. Đó chính là quan niệm mới về tình yêu, hạnh phúc của con ngời cá nhân trong thời đại mới. Tởng chừng nh không có gì có thể chia rẽ đợc đôi uyên ơng nồng thắm đó, nhng một luồng cuồng phong của quyền nghi gia đình đã cắt đứt mối tình của họ. Cho dù họ đã có sợi dây ràng buộc là đứa con trai. Sự không quả quyết để bảo vệ tình yêu tới cùng của Lộc đã dẫn hai ng- ời mãi mãi phải xa nhau. Phan Cự Đệ, Bạch Năng Thi trong cuốn “Văn chơng
Tự lực văn đoàn ” (tập 2) đã viết: “Khái Hng muốn xây dựng một nhân vật lý t- ởng, Mai, dẫu đã đợc bà án yêu cầu cũng không muốn trở về sống chung với Lộc nữa sự đã lỡ, Lộc đã có vợ rồi, với lòng tự trọng, Mai không thể về làm vợ bé. Bà án gọi Mai về chỉ vì Mai có đứa con kháu khỉnh và vợ Lộc sinh nở chẳng đậu. Thái độ của Mai là một khía cạnh chống chế độ đa thê và là một cách bảo vệ tình yêu lý tởng”.
Không những vậy, Mai nhất quyết không trở về sống cùng với Lộc nữa vì cái cảnh đời hiện tại không thể cho nàng một cuộc sống đúng nghĩa một vợ, một chồng. Hơn thế, nàng không muốn vì nàng mà nhiều ngời khác phải khổ luỵ. Nếu Mai đồng ý trở về sống cuộc đời vợ chồng với Lộc thì sự tái hợp đó rất tầm thờng, để tính tình hai ngời đợc cao thợng nên tình yêu giữa hai ngời hoá ra tình yêu lý tởng, chuyển thành tình yêu xã hội rộng lớn hơn nh lời của Lộc. Tác giả viết:
“Nhng em ạ, sao anh không nghĩ tới xã hội, đem hết nghị lực, tài trí ra làm việc cho đời. Rồi thỉnh thoảng hởng một vài giờ th nhàn mà tởng nhớ tới em, mà yêu dấu cái hình ảnh dịu dàng của em, cái linh hồn cao thợng của em. Trời ơi! Anh sung sớng quá, anh trông thấy con đờng tuơng lai sáng sửa của anh rồi. Đời anh từ nay sẽ không riêng gì của anh nữa. Anh sẽ vì ngời khác, anh sẽ bỏ cái an nhàn phú quí mà dẫn thân vào một cuộc đời gió bụi. Anh đã trông thấy hiện ra trớc mắt những sự cơ cực lầm than đang đợi anh. Nhng anh không ngại,vì có em” [407]. Và rồi: “Chúng ta sẽ xa nhau, mỗi ngời sống riêng một cuộc đời. Đời em, anh chắc sẽ đợc yên lặng. Còn đời anh, anh nói sắp sửa đổi khác hẳn, anh cha biết rồi nó sẽ ra sao. Anh chỉ biết anh mãi mãi đợc sung s- ớng, vì anh tin rằng ngày ngày, tháng tháng lúc nào em cũng âu yếm nghĩ đến anh, nh thế cũng đủ an ủi anh rồi... Em ở xa anh, nhng tâm trí hai ta lúc nào cũng gần nhau, thì trọn đời hai ta vẫn gần nhau” [407].
Cũng nh trong Hồn bớm mơ tiên, Khái Hng kết thúc câu chuyện tình yêu khác thờng khi Ngọc chia tay Lan mà tâm tởng luôn hớng về nhau. “Hồn b-
ớm mơ tiên ca tụng ái tình, ái tình thanh sạch, chung thuỷ, ấy là dạo lên một
khúc nhạc đợc thanh niên mong chờ, và một lý tởng cao cả bao trùm nhân loại và vũ trụ mà không loại trừ tình yêu” [70].
Ngọc (Hồn bớm mơ tiên), khi biết không thể nào đến đợc với Lan bởi sự ngăn cản của tôn giáo quá lớn cũng mở rộng tình yêu ra đến xã hội, đến nhân loại:
“Tôi xin thề với Lan rằng tôi giữ đợc mãi nh thế. Tôi viện Phật tổ thề với Lan rằng suốt trong đời tôi, tôi sẽ chân thành thờ ở trong tâm trí, cái dịu dàng trong tâm hồn của Lan”. “Nghĩa là suốt đời tôi, tôi không lấy ai, chỉ sống trong cái thế giới mộng ảo của ái tình lý tởng, của ái tình bất vong bất diệt.
Lan hai dòng nớc mắt đầm đìa, dịu dàng bảo bạn: - Không đợc, còn gia đình của ông?
Ngọc lạnh lùng:
- Gia đình! Tôi không có gia đình nữa. Đại gia đình của tôi nay là nhân loại, là vũ trụ, mà tiểu gia đình tôi... là hai linh hồn của đôi ta, ẩn núp dới bóng từ bi Phật tổ” [99]. Và rồi “Yêu là một luật chung của vạn vật, mà là bản tính của Phật giáo. Ta yêu nhau, ta yêu nhau trong linh hồn, trong lý tởng. Phật giáo cũng chẳng cấm ta yêu nhau nh thế” [99].
Những tiểu thuyết của Khái Hng thờng kết thúc một cách lạc quan, dễ dãi và chứa đầy yếu tố lãng mạn. Những mâu thuẫn giữa tình yêu và tôn giáo, tình yêu lứa đôi và đại gia đình phong kiến thờng đợc giải quyết bằng một thứ lý tởng mơ hồ, không tởng nhuốm đầy màu sắc chủ quan. Hồn bớm mơ tiên,
Nửa chừng xuân là những tác phẩm nh vậy.
Cũng lối kết thúc câu chuyện bằng tình yêu lý tởng nh vậy nhng Đoạn
tuyệt có hậu hơn cho nhân nhân vật Loan - một ngời phụ nữ đã tự mình đứng lên giải phóng bản thân ra khỏi những ràng buộc của gia đình phong kiến, tìm lại tự do, tình yêu và hạnh phúc cho cuộc đời mình. Mối tình của Loan và Dũng cuối cùng cũng đợc giải quyết qua bức th mà Dũng đã nhờ Thảo đa cho Loan. Đó là một lý do chính đáng để Loan có thể hoàn toàn tự do lựa chọn hạnh phúc riêng t. Chuyện kết thúc khi tất cả vẫn đang còn bỏ ngỏ, ngời đọc dờng nh cũng chỉ đoán định câu chuyện giữa Dũng và Loan có về sống bên nhau trọn đời hay không nh những lời Dũng viết trong th gửi cho Thảo:
“Nhng đời em là một đời xuôi ngợc, lênh đênh, không biết Loan có nhận lời sống nh em không. Đó là mối lo ngại của em; em không muốn vì em mà
Loan phải chịu khổ một lần nữa. Nhng việc này là việc về sau, em mong rằng ý nguyện của hai ngời rồi cũng có thể giống nhau đợc” [353]. Về phía Loan khi đọc th Dũng “Loan muốn về nhà để đợc yên tĩnh nghĩ đến cái sung sớng của mình. Nàng nh ngời say, mở cửa ra ngoài, quên cả chào Lâm và Thảo” [353]. Và câu chuyện kết thúc trong cảm giác ngập tràn tình yêu, hạnh phúc và sự tin tởng vào một tơng lai tốt đẹp của Loan: “Hiện giờ có một ngời sung sớng. Ngời đó đơng đi ngoài ma gió, quên cả ma ớt, gió lạnh...” [354].
Đối diện với hiện thực xã hội nhiều bất công và ngang trái nh xã hội phong kiến, giải quyết vấn đề bằng con đờng tình yêu lý tởng, trong thế giới tinh thần mang đậm màu sắc lãng mạn cũng là một cách để các nhà văn Tự lực văn đoàn tìm lối thoát cho nhân vật của mình. Vì lẽ đó, nhiều nhân vật đợc
phóng thích khỏi sự kiềm toả của những luật lệ khắt khe để thoả thích trong thế giới tự do, lạc quan và tin yêu vào cuộc sống.