7. Cấu trúc luận văn
3.2.1. Xung đột giữa các thế hệ trong gia đình
Tiểu thuyết Tự lực văn đoàn khắc hoạ thành công sự đối lập giữa cái mới - cũ, cái tân tiến - cái thủ cựu, không phải chỉ là những mâu thuẫn về đạo lý giữa các thế hệ trong gia đình theo kiểu cha mẹ, con cái; mẹ chồng, nàng dâu; mẹ ghẻ, con chồng mà thực chất là sự đối lập giữa hai t… tởng và đạo lý giữa lớp ngời mới và những nhân vật bảo thủ khắc nghiệt. Lực lợng bảo thủ gồm những ngời nh mẹ chồng, mẹ ghẻ là những kẻ xấu xa, nham hiểm và khắc… nghiệt. Họ đợc gọi tên theo chức tớc của chồng nh bà Phán, bà án, bà Tuần, bà Phủ Họ là những kẻ cậy quyền, cậy thế, hách dịch, nhẫn tâm, mở miệng là… nói chuyện đạo đức lễ nghĩa, gia giáo, gia phong nhng trong lòng chứa đầy mu mô, thủ đoạn. Họ sử dụng mọi mánh khoé xảo quyệt để áp chế và duy trì vị thế của mình trong gia đình.
Qua ngòi bút của các nhà văn Tự lực văn đoàn, ngời đọc thấy rõ bộ mặt của những ngời đàn bà quyền quý trong các gia đình phong kiến: độc đoán, ác nghiệt nh bà Phán Lợi trong Đoạn tuyệt, khôn khéo, ranh mãnh, quỷ quyệt nh bà án trong Lạnh lùng, trong Gia đình; nham hiểm nh dì ghẻ của Hồng trong
Thoát ly hay bà án trong Thừa tự; toan tính “đào mỏ”, bám vào dâu chứ
không phải lấy vợ, kén dâu nh cử Phan, bà Huyện trong Thừa tự… Ngợc lại, những con ngời mới là những con ngời đẹp ngời đẹp nết. Họ là Lan, Hồng, Mai, Loan, Dũng đầy hoài bão, mộng mơ. Con ng… ời họ đợc Âu hoá từ hình thức bên ngoài nh má hồng, răng trắng, áo cài khuy bấm đến ngôn ngữ, hành vi, cử chỉ. Họ là những ngời có học, có khát vọng tự do luyến ái. Họ thành thực trong tình yêu và ghét sự giả dối, cổ hủ. Khi cần họ kiên quyết đấu tranh để bảo vệ ái tình, tự giải thoát mình.
Thực chất cuộc đấu tranh trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn là cuộc đấu tranh mới - cũ diễn ra ngay trong gia đình và đợc mở rộng ra toàn xã hội. Không phải bao giờ cái mới cũng chiến thắng cái cũ, không phải bao giờ những cô gái mới cũng chiến thắng những bà án, bà Phán phong kiến nhng bao giờ tác
giả cũng đứng về phía họ. Nhà văn không chỉ trực tiếp bênh vực họ, bảo vệ họ, phê phán chỉ trích những thế lực thủ cựu, những luật lệ khắt khe mà qua hình t- ợng nhân vật đợc khắc hoạ trong tác phẩm làm cho độc giả yêu mến, cảm thơng cho số phận những nàng dâu bị áp bức, những cô gái mồ côi bị hắt hủi, đoạ đày và căm ghét những bà mẹ chồng khắc nghiệt, những ngời dì ghẻ xảo quyệt nhẫn tâm.
Sở dĩ các nhà văn Tự lực văn đoàn tập trung khai thác sâu vào chủ đề mâu thuẫn, xung đột giữa mẹ chồng - nàng dâu, mẹ ghẻ - con chồng trong cuộc đấu tranh giữa cũ và mới, giữa lễ giáo khắt khe với t tởng hôn nhân tự do bởi đây là mâu thuẫn trung tâm nhất, nổi bật nhất trong gia đình phong kiến Việt Nam lúc bấy giờ. Những bà mẹ chồng vốn là nạn nhân của lễ giáo phong kiến. Tuổi thanh xuân của họ trải qua những năm tháng đắng cay, tủi nhục dới sự áp chế của các bà mẹ chồng. Vì thế khi đổi địa vị thành bà mẹ chồng, họ không muốn con dâu đợc hơn mình mà cũng muốn bắt “ngời khác cũng phải khổ nh mình cho đợc thăng bằng”. Đó là cái vòng lẩn quẩn cần lên án, phá bỏ. Vả lại, trong xã hội Việt Nam, vai trò của ngời phụ nữ trong gia đình rất lớn. Phụ nữ là ngời nắm “tay hòm chìa khoá” và nuôi dạy con cái, chăm sóc gia đình. Họ cho rằng “những cuộc xung đột tại hại xảy ra trong gia đình Việt Nam ngày nay là gây nên những óc lãng mạn trái mùa, non nớt, cạn cùng mà đòi cách mệnh những tập tục cổ truyền, phá đổ những lễ giáo phong kiến nghìn xa để lại” [298].
Chẳng hạn, xung đột trong Đoạn tuyệt thể hiện cho hai khuynh hớng suy nghĩ và hành động khác nhau: Khi con ốm, nàng không đợc chạy chữa cho con bằng thuộc Tây mà phải nghe theo lời mẹ chồng giao con cho một ông thầy bùa chữa bệnh bằng tàn nhang. Sự ép buộc của bà mẹ chồng đã đa Loan vào tình huống khó xử. Rồi đến màn xung đột gay gắt giữa Loan, chồng và bà mẹ chồng.
Giáo s Phan Cự Đệ đã nhận xét rất xác đáng về tiểu thuyết Đoạn tuyệt. Đây là tiểu thuyết tiêu biểu đợc xem nh là bản tuyên ngôn về cuộc đấu tranh giải phóng cá nhân: “Tiểu thuyết Đoạn tuyệt thành công ở những chơng miêu tả cuộc xung đột giữa cái cũ và cái mới, giữa mẹ chồng và nàng dâu, những chơng tố cáo mạnh mẽ và quyết liệt các tập quán cổ hủ trong gia đình bà Phán, cách đối xử tàn nhẫn, chà đạp lên con ngời của những kể đại diện cho lễ giáo phong kiến. Tác phẩm không chỉ thu hẹp trong cái xung đột muôn thủa giữa mẹ chồng và nàng dâu trong xã hội cũ mà luôn luôn có xu hớng mở ra một xung đột rộng lớn hơn, xác định về hệ t tởng giữa cái mới và cái cũ. Ta thấy rõ ý đồ đó của tác giả trong lời của trạng s : “ngời có lỗi là bà mẹ chồng...” [26, 248].
Xung đột mới - cũ đó cũng thể hiện ra gay gắt ngay trong tế bào của gia đình, đôi khi trở thành sự xa cách, hằn thù giữa các thế hệ. Ông bà Hai (Đoạn
tuyệt) thuộc về hạng trung lu, vốn sinh nhai về nghề buôn chiếu, chỉ biết sống
theo những tục lệ cũ của cha ông để lại, không hề để ý rằng trong xã hội hiện có một sự thay đổi to tát. Từ ngày cho con gái đi học, ông bà mới dần dần tiếp xúc với sự thay đổi đó. Đến nay, trớc mọi việc quan trọng, ông bà cảm thấy rõ và lo sợ mà nhận ra rằng con mình không cùng một quan niệm về cuộc đời nh mình nữa, cách biệt mình xa lắm... thành một ngời ở xã hội khác hẳn cái xã hội Việt Nam bình thờng [173]. Ông Tuần đã đăng báo từ con nên Dũng phải sống một đời lang thang phiêu bạt nới đây mái đó. Trong gia đình bà Phán, thân phận nàng dâu nh Loan cũng nh thân phận ngời vợ lẽ, là kẻ tôi tớ, nô lệ đều là những ngời “bị ngời ta mua về, hì hục lạy ngời ta để làm cái máy đẻ không công”. Những “nữ nhân ngoại tộc” đó không bao giờ có “quyền sống một đời riêng”, cái quyền làm ngời của họ ngời ta không kể đến. Đoạn tuyệt là một “Tuyên ngôn nhân quyền” bằng nghệ thuật. Nó đấu tranh cho quyền tự do và bình đẳng giữa con ngời và con ngời trong gia đình và ngoài xã hội.
Môi trờng chính để cho các nhân vật phát triển là môi trờng gia đình, nếu không trong gia đình nhỏ của từng cặp vợ chồng thì cũng trong gia đình lớn,
trong họ hàng dòng tộc. Chính gia đình lớn là nơi tập trung nhiều mâu thuẫn giữa các nhân vật, giữa nhiều thế hệ với nhau. Họ thờng gặp gỡ nhau trong những ngày lễ tết khoe của, khoe danh, kẻ thất thế, tủi buồn, các kiểu ngôn từ răn đe, đa đón, nịnh bộ lấp lửng đợc dịp trình bày, đặc biệt là ở các nhân vật nữ, những bà lớn và những ngời mong ớc thành bà lớn mà tiểu thuyết Gia đình là một câu chuyện nh vậy. Nhân vật Phơng (Gia đình) đã từng nói lên quan điểm của mình: “Oai quyền của cha mẹ cũng phải có giới hạn mới đợc. Tuy tôi vẫn phá bỏ cái chủ nghĩa đại gia đình, nhng vì thơng yêu kính mến thầy mẹ tuổi già, nên tôi cố tự ép theo ý thầy mẹ để thầy mẹ vui lòng. Đến điều này thì tôi không sao chiều thầy mẹ đợc, vì nó có liên quan mật thiết tới tơng lai của tôi. Tôi không thể vì làm một ngời con có hiếu mà mang khổ suốt đời” [457].
Hồng (Thoát ly) mỗi khi nghĩ đến gia đình là rùng mình sợ hãi. Hồng gặp phải ngời gì ghẻ tàn ác, nham hiểm. Bề ngoài bà ta ngọt ngào, “giả nhân giả nghĩa” nhng trong thâm tâm luôn tìm mọi cách hành hạ đứa con riêng của chồng. Đặc biệt là sau khi Hồng nhất quyết không chịu lấy ngời cháu “dốt nát” của bà ta, bà đã đem hết tâm lực ra hành hạ cho bõ ghét: “Chiến lợc của bà nay đã khác hẳn trớc nhng ghe gớm gấp mấy lần vì trớc kia bà nhiếc mắng, thù ghét ra mặt, Hồng còn biết đờng mà đối phó lại. Nay trái hẳn, bà chỉ lẳng lặng âm thầm bày mu hãm hại. Một cái nhìn sắc nh gơm, một nụ cời chứa đầy nọc độc đôi khi thoáng qua mặt Hồng, nhng đủ khiến nàng rùng mình”. Bà tìm mọi cách xúc xiểm, vu khống, đặt điều để bôi xấu danh dự Hồng, để ông Phán mạt sát, đánh đập Hồng. Nham hiểm hơn khi bà biết Hồng có bạn trai ở Hà Nội, bà th- ờng xuyên sai Hồng đi Hà Nội để mong cô “lầm lỡ”. Lòng tử tế của bà chính là “mu sâu, cay độc, tàn ác bằng mời những lời mỉa mai, gièm pha, vu khống mà bà vẫn thủ thỉ bên chồng”. Đê tiện hơn, khi Lơng - ngời yêu của Hồng đến nhà, bà đã sỉ nhục, thoái mạ anh trớc mặt mọi ngời: “Ngời với ngợm! Tởng thế nào! Trời ơi! Thế mà con tôi...” nhằm đánh vào lòng tự trọng của Lơng, làm cho anh lầm tởng Hồng chấp nhận lấy anh là vì thơng hại chứ không phải vì tình yêu.
Hồng nhận thấy mọi hành vi, lời nói của ngời dì ghẻ toàn là “những sự hằn thù nhỏ nhen, những lời bóng gió, nhiếc móc”. Hồng cũng nhận ra thái đôi lãnh đạm, a dua theo vợ kế của cha nàng. Dó đó, đời sống ở nhà mình mà nàng cảm thấy “nh lạc vào giữa đám quân thù”, “là nơi ngục thất”. ý định thoát ly gia đình luôn lởn vởn trong Hồng. Nhng cô biết đi đâu khi ngời yêu bị dì ghẻ hạ nhục đã lánh xa, danh dự cô bị bêu rếu trên báo chí và trong d luận xã hội. Vì thế chỉ có cái chết mới giúp cô thoát ly khỏi gia đình, thoát khỏi chốn địa ngục trần gian mà cô đang phải chịu. Hình ảnh cuối của cùng của Hồng là “Hồng bằn bặt thiếp đi, cặp môi vẫn tơi cời...”. Hồng đã bị tớc đi quyền đợc sống, quyền đ- ợc tận hởng tình yêu và cuộc sống gia đình hạnh phúc. Ngời ta không cho Hồng đợc sống, đợc vui vẻ mà tìm mọi thủ đoạn để dồn Hồng vào chỗ chết. Chỉ có cái chết thì Hồng mới đợc thoát ly hoàn toàn. Cuộc đời Hồng kết thúc một cách bi kịch, chua xót sau một trận ốm nặng. Đó là lời tố cáo mạnh mẽ, sâu sắc chế độ đại gia đình phong kiến, cảnh mẹ ghẻ - con chồng mà Khái Hng gửi gắm trong tác phẩm.
Cũng trên chủ đề đó, Thừa tự phản ánh mâu thuẫn giữa mẹ kế và con chồng xoay quanh câu chuyện thừa tự. Chuyện thừa tự chỉ là cái cớ, là miếng mồi mà bà án ba đa ra để đánh lừa thiên hạ và hãm hại đám con riêng của chồng: “Việc thừa tự bà cho là một việc có lợi cho bà mà có hại đến danh dự bọn con chồng. Bà thừa hiểu rằng ở ngoài ngời ta chỉ trích bà nhiều lắm, ngời ta cho bà là một con yêu quái đến phá hoại hạnh phúc gia đình ông án Nguyễn, vậy thì việc lập thừa tự đủ trả lời lại hết thảy những câu chuyện gièm pha vô căn cứ”. Chính nhằm mục đích “bịt miếng thế gian” và “làm hại đám con chồng” nên bà ta cho đầy tớ thân tín tung tin lập lờ: “Cụ tôi bảo kể thì ông Khoa ngoan ngoãn hơn nhng ông Trình lại đứng đắn hơn” để chia rẽ anh em họ. Đòn ác hiểm của bà ta đã làm cho hai cặp vợ chồng Trình và Khoa mâu thuẫn, nghi kỵ lẫn nhau. Hai anh em trai, hai chị em dâu cãi vã, oán trách, căm tức nhau. Từ đó, “trong khắp làng Giáp, đi đâu cũng nghe thấy ngời ta nói đến chuyện bất
bình, khích bác, kình địch, ghen ghét, thù hằn của hai gia đình anh em Trình và Khoa”. Thấy thế, bà ta càng hả hê: “Cho chúng mày chết! Cha ăn thua đâu, chúng mày đã lục đục rồi. Đợc lắm! Chuyến này thì hết cả khí khái...”.
Thừa tự đã phản ánh một thực tế của đời sống. Chuyện mẹ ghẻ - con chồng “khác máu tanh lòng” thì khó có thể hoà hợp cùng nhau sống chung dới một mái nhà. Hơn thế, tác phẩm phản ánh mối xung đột giữa hai phe đối lập mà không có gì có thể điều hoà. Đó là vấn đề muôn thủa chuyện mẹ ghẻ - con chồng trong gia đình phong kiến Việt Nam. Mẹ ghẻ với những thủ đoạn sâu cay thâm độc nhằm triệt kế sinh nhai của con chồng, là lực lợng mạnh, chủ động trong mọi ý định. Con chồng bị động trong mọi chuyện, là lực lợng yếu thế hơn. Trình và Khoa chỉ biết đối phó lại dì ghẻ với những hành động ngây thơ để rồi chỉ một mu mẹo nhỏ của dì ghẻ cũng đã làm cho hai anh em mâu thuẫn cắn xé lẫn nhau.
Nhình chung, những tác phẩm mang tính luận đề đã khắc hoạ rõ nét xung đột gay gắt giữa cá nhân và lễ giáo phong kiến, đấu tranh cho quyền sống của