Hạnh phúc gia đình là sự hoà hợp cả thể xác và tâm hồn

Một phần của tài liệu Vấn đề tình yêu và gia đình trong tiểu thuyết tự lực văn đoàn (Trang 61 - 65)

7. Cấu trúc luận văn

2.2.2.Hạnh phúc gia đình là sự hoà hợp cả thể xác và tâm hồn

Sự hoà hợp về thể xác và tâm hồn của đôi lứa là một trong những yếu tố không thể thiếu trong cuộc sống gia đình. Đó là nền tảng đảm bảo cho hạnh phúc gia đình bền vững. Bên cạnh đó, Sự hiểu nhau, đồng cảm giữa hai tâm

hồn, sự sẻ chia những vui buồn trong cuộc sống và hơn hết là là sự hoà hợp về lý tởng, sự cao cả của bản thân là những sơi dây liên kết các thành viên trong gia đình thành một khối thống nhất vẹn toàn. Đó cũng là ý tởng của các nhà tiểu thuyết Tự lực văn đoàn ấp ủ khi xây xây dựng nên những kiểu mô hình gia đình hạnh phúc.

Các tác giả có những nỗi trăn trở riêng trong vấn đề hạnh phúc gia đình. Chế độ đại gia đình phong kiến với những luân lý cũ giờ đây không còn phù hợp với yêu cầu của thực tại, nó cần đợc phải thay thế bằng một kiểu hay mô hình gia đình khác. Mô hình gia đình mới với một chế độ công bình giữa những thành viên trong gia đình mà hơn hết là hạnh phúc gia đình với sự hoà quyện giữa thể xác và tâm hồn.

Liên và Minh (Gánh hàng hoa) của Khái Hng và Nhất linh là một cặp

“Thanh mai trúc mã” trời sinh. Liên, cô gái trẻ đẹp, ngây thơ, yêu chồng, nhu mì, nhẫn nại và đặc biệt là tấm lòng cao thợng biết chịu đựng hy sinh của Liên. Nhân vật này đã hội tụ đủ những đức tính tốt đẹp, thánh thiện của ngời con gái Việt Nam truyền thống. Từ đầu cho đến cuối tác phẩm, chúng ta chỉ thấy một cô Liên nhẫn nại, hy sinh và luôn làm vui lòng ngời khác, sống cho ngời khác nhiều hơn là sống cho mình. Minh - chồng Liên, một con ngời có những hoài bão và ớc mơ đẹp đẽ về công danh sự nghiệp, về tình yêu cuộc sống. Phải nói rằng, Liên và Minh là một cặp vợ chồng tâm đầu ý hợp, là sự hoà hợp cả về thể xác và tâm hồn.

Tuy cuộc sống vợ chồng có những lúc sóng gió, đặc biệt là từ khi Minh không may bị tai nạn dẫn đến mù mắt mà sinh ra lắm tật, đối xử tàn nhẫn với Liên. Nhng tất cả những đợt sóng gió đó cũng sẽ tan mau, tất cả nhờng chỗ cho những hạnh phúc ấm êm dịu dàng. Liên đã dùng hết lòng hy sinh và lòng nhẫn nại để gây lại hạnh phúc êm đềm, đầm ấm của một gia đình suýt nữa bị tan vỡ bởi một tai nạn bất ngờ. Đó là mong ớc của một ngời con gái tha thiết tình yêu hạnh phúc gia đình, biết đặt tình yêu thơng trên những dục vọng thờng tình. Và

nàng cũng chỉ biết đối phó lại những sự quá quắt của chồng bằng tấm lòng nhẫn nại nh số đông đàn bà An Nam, cái nết phục tòng đã ăn sâu vào tuỷ, vào não này. Nó nh cái sự nghiệp thiêng liêng mà tập quán đã truyền lại từ thời thợng cổ. “Trong lúc tức giận, nàng tởng nàng có thể ghét đợc ngời đã ruồng rẫy nàng để đi với gái nhng cái ái tình chân thật của các cô gái quê ta vẫn bền chặt, nhất là ái tình ấy lại đợc nhen nhóm từ khi đôi bạn thơ ấu yêu nhau. Tình bằng hữu vào thửa hai mơi, mời ba tuổi mà trở nên tình ái, từ ái tình ấy chôn sâu trong trái tim ta, hoà hợp với tâm hồn ta, nó thành một phần ta rồi. Cặp vợ chồng ấy mà một ngời mất đi thì ngời kia khó lòng yêu đợc một ngời khác” [233].

Tiểu thuyết của Khái Hng và Nhất Linh phần lớn thuộc tiểu thuyết lý t- ởng, tiểu thuyết luận đề, tiểu thuyết phong tục, nhằm bày tỏ cái hay, cái đẹp, nhân phẩm, giá trị của con ngời, sự rung cảm của con tim, tình ngời và niềm tin yêu vào cuộc sống mới. Vợt lên trên tất cả là tinh thần nhân văn cao cả.

Tiểu thuyết Gia đình của Khái Hng là “Nhát búa cuối cùng vào bức tờng khổng lồ nhng đã mục nát” của thế hệ trớc: “Chế độ đại gia đình”, với những hình ảnh hủ lậu, quan niệm khắt khe, bảo thủ của tầng lớp phong kiến đã từng gieo rắc bao tai hoạ, bất hạnh, khổ đau không những cho kẻ khác mà ngay cả chính những ngời thân trong gia đình mình. Tác phẩm đã nói lên thực trạng bi thơng, phũ phàng của thời đại đơng sống. Tác giả còn đa ra một mô hình về hạnh phúc gia đình mang những u điểm mới, một gia đình văn minh, gia đình của Hạc - Bảo.

Khác với các anh chị của mình học để thi đỗ ra làm quan, bon chen nơi chốn quan trờng để thoả mãn những ớc mơ danh vọng, vợ chồng Hạc - Bảo tìm cho mình lối sống khác, giản dị và vui vẻ. Họ sống cho nhau, bình tĩnh, không ham muốn h vinh, không so bì, không ghen tỵ, không vụ lợi, yêu nhau, hiểu nhau, cần nhau nh hai con tim ấy hoà cùng một nhịp đập. Họ lấy việc chăm lo cho ngời dân nghèo làm hạnh phúc của mình. Họ đem kiến thức và trí tuệ, sức lực và của cải đóng góp vào công cuộc nâng cao dân trí, cải thiện đời sống cho

những tá điền nghèo khổ. Họ sẵn sàng từ giã phố phờng đô hội để về trung du, miền núi lập đồn điền, mở trang trại, xây nhà cửa, trờng học, bệnh xá, sân thể thao, quán trọ du lịch Tất cả chỉ một mục đích là đem đến niềm vui cho ng… ời dân nghèo. Niềm vui của họ cũng chính là đợc phục vụ ngời nghèo, một cuộc sống có ý nghĩa khi đem lại niềm vui và hạnh phúc cho ngời khác, cũng chính là niềm vui của mình. Đó cũng là quan niệm của đôi vợ chồng trẻ này.

Bảo hoàn toàn tâm đầu ý hợp với chồng. Chỉ có bà mẹ chồng (bà Toàn) là nghĩ khác. Khi Bảo thấy bà Toàn thở dài và nói: “Anh ấy chỉ bày đặt ra công việc cho thêm vất vả, chẳng lúc nào là anh ấy không nghĩ ra thứ nọ, thứ kia” thì Bảo đáp: “Tha mẹ, ngời ta phải bận việc luôn mới sung sớng đợc. Khu nghỉ mát, nhà con dựng lên ở đồi Nam, khi nào xong thì mẹ với con vui biết bao! Đàn bà con trẻ trong làng ấp khi rảnh việc đến đó nghỉ ngơi... Còn gì sung sớng bằng thấy ở trớc mắt những ngời dân quê mặt mũi sạh sẽ, áo quần sạch sẽ nô đùa trò chuyện thảnh thơi” [660].

Tuy nhiên, trong cuộc sống vợ chồng cũng có những lúc sóng gió. Đó chẳng qua là những cơn gió nhẹ nhàng thoảng qua trong gia đình. Có nó cũng nh thêm một chút gia vị cho cuộc sống đôi vợ chồng trẻ này chứ hoàn toàn không làm thay đổi đợc một nền móng tình yêu gia đình quá vững chắc và kiên cố. Vì vậy, dẫu cho bao phong ba bão tố, gặp bao nhiêu thác ghềnh, họ vẫn cầm chắc tay lái, giữ trọn niềm tin yêu và gắn kết với nhau hơn. Vợt lên trên tất cả là họ cùng chung tay xây dựng lý tởng, luôn thể hiện tình yêu thơng, quan tâm đến những điều nhỏ nhất và chăm sóc lẫn nhau. Họ tìm đợc niềm vui cho chính mình, tự tay vợ chồng gây dựng nên cơ nghiệp, đa lại hạnh phúc cho mình cũng nh hạnh phúc chung của cả những ngời xung quanh.

Tuy rằng trong hoàn cảnh xã hội nớc ta vào thập niên ba mơi của thế kỷ trớc, những t tởng về cải cách xã hội nh trên của Khái Hng là thiếu cơ sở hiện thực, nhng đó là những ớc mơ lãng mạn đẹp đẽ, bay bổng đáng để chúng ta trân trọng.

Tóm lại, hạnh phúc gia đình với sự hoà hợp cả thể xác và tâm hồn là một cái nhìn mới của các nhà văn Tự lực văn đoàn trong cách nhìn nhận về hạnh phúc gia đình. Họ không chỉ thành công trong việc đi sâu khai thác những cảnh bất hoà trong gia đình Việt Nam truyền thống, mà hơn hết là họ đã thể hiện đợc ớc mơ cháy bỏng là khẳng định tình yêu chân chính, hạnh phúc gia đình trong sự hoà hợp cùng những điểm chung về t tởng của hai vợ chồng làm nên nền tảng cho kiểu hình gia đình mới.

Một phần của tài liệu Vấn đề tình yêu và gia đình trong tiểu thuyết tự lực văn đoàn (Trang 61 - 65)