Xung đột gia đình bắt nguồn từ hôn nhân gợng ép, không có

Một phần của tài liệu Vấn đề tình yêu và gia đình trong tiểu thuyết tự lực văn đoàn (Trang 87 - 96)

7. Cấu trúc luận văn

3.2.2. Xung đột gia đình bắt nguồn từ hôn nhân gợng ép, không có

đột vì sự không thể hiểu nhau giữa các thành viên trong gia đình phong kiến. Các tác giả đã chủ trơng đấu tranh cho quyền sống của con ngời, giải phóng ng- ời phụ nữ ra khỏi những ràng buộc khắt khe của lễ giáo phong kiến, của đại gia đình phong kiến, đề cao tự do hôn nhân, tự do yêu đơng, xây dựng hạnh phúc gia đình trên tình yêu đôi lứa. Đây là những t tởng thật mới mẻ, thể hiện đợc khát vọng và sự mong mỏi của phần đông quần chúng nhân dân, đặc biệt là tầng lớp tiểu t sản thành thị thời bấy giờ.

3.2.2. Xung đột gia đình bắt nguồn từ hôn nhân gợng ép, không có tình yêu tình yêu

Hôn nhân xuất phát từ tình yêu, đó là nền tảng cho hạnh phúc gia đình. Những cuộc hôn nhân không có tình yêu mà có đợc do sự ép buộc của tập tục lễ giáo thì tất yếu sẽ đổ vỡ. Các nhà văn Tự lực văn đoàn đã khai thác có chiều

sâu vào xung đột gia đình bắt nguồn từ hôn nhân gợng ép. Họ chủ trơng đấu tranh cho tình yêu tự do, hạnh phúc gia đình của đôi lứa.

Ta có thể thấy điều đó thể hiện rất rõ qua nhân vật Loan (Đoạn tuyệt), một ngời con gái trẻ đẹp, thông minh, có học, đặc biệt là sự tự nhận thức về bản thân mình rất lớn. Ngay từ đầu tác phẩm, Loan đã dám công khai bày tỏ một quan niệm sống hoàn toàn mới mẻ của mình khi bình luận về cái chết của cô Minh Nguyệt nào đó: “Việc gì mà hết hi vọng. Mẹ chồng ác thì đi nơi khác mà ở, chồng ghét thì lại càng nên đi lắm. Khổ là cứ tởng mình là thân con gái thì phải lấy gia đình chồng làm gia đình mình, nếu mất gia đình ấy là đời mình bỏ đi. Sao lại thế đợc. Mình muốn sống thì không thể một mình sống đợc hay sao, nếu cái gia đình kia không cho mình đợc sung sớng. Sao đàn ông bỏ vợ này lấy vợ khác lại là sự thờng” [150]. ở chỗ khác, Loan cũng nghĩ: “Học thức của mình không thua kém gì Dũng, sao lại không thể nh Dũng, sống một đời tự lập, cờng tráng. Can chi cứ quẩn quanh trong vòng gia đình, yếu ớt, sống một đời n- ơng dựa vào ngời khác để quanh năm phải kình địch với sự cổ hủ mà học thức của mình bắt mình phải ghét bỏ?” [154]. Thêm nữa, Loan lại khẳng định tình yêu, hôn nhân của mình có đợc hạnh phúc hay không phải là do mình quyết định chứ không phải là ở sự xếp đặt của ngời khác. Khi ông bà Hai nói với Loan rằng việc nhân duyên của nàng, ông bà đã thu xếp. Mặc dù rất yêu quí bố mẹ nhng nàng vẫn thẳng thừng đáp là việc nhân duyên của nàng do nàng quyết định. Nàng nói: “Tha mẹ, sao mẹ hứa với ngời ta, trong bao nhiêu năm mẹ nhận lễ của ngời ta, nếu mẹ nghe con ngay từ trớc? Nay ngời ta đến ăn hỏi, mẹ cũng cứ nhận, lỗi đó không phải do ở con, vì mẹ không cho con hay. Việc của con mà thầy mẹ coi nh là không có con ở nhà này” [171]. Những lời lẽ đó cho ta thấy Loan ý thức rất rõ về chuyện nhân duyên. Từ đầu, nàng đã nhận ra là mình không thể làm dâu nhà bà Phán Lợi.

Nếu Nhung (Lạnh lùng) không đủ can đảm công khai chống lễ giáo phong kiến nh Loan để đi bớc nữa, hay Hồng (Thoát ly) đã phản kháng một

cách kín đáo chỉ ở suy nghĩ là “Chi bằng không thoát ly nữa mà coi nh mình đã thoát ly rồi” thì ở đây, Loan lại không nửa vời nh vậy. Nàng cũng không đấu tranh mang tính nhẹ nhàng khuôn phép nh Mai (Nửa chừng xuân) mà nàng thể hiện bằng những hành động mạnh mẽ. Dù bị ép lấy Thân, Loan vẫn công khai thách thức với lề lối cổ hủ phong kiến của gia đình chồng. Trong buổi lễ tơ hồng, Loan thản nhiên “ngồi ngang hàng với Thân”, khi bớc vào cửa nhà chồng, đáng lẽ phải bớc qua cái hoả lò thì Loan lại “vờ nh cố ý lấy chân đạp đổ cái hoả lò” [206]. Loan luôn thấy mình bình đẳng trớc tất cả mọi ngời. Nàng nói với Thân: “Tôi, tôi chỉ biết cậu là chồng, còn đối với ngời khác, vì nể cậu mà tôi chịu nhịn. Nhng một ngày kia, ngời ta làm cho tôi không thể nhịn đợc nữa, chắc sẽ có nhiều chuyện lôi thôi” [214]. Kể cả khi đứng trớc toà, Loan cũng đã công khai nói với tất cả chị em phụ nữ: “Tôi nói cốt để chị em gái mới đến đây biết rằng nếu các chị em muốn hởng hạnh phúc với chồng con thì điều trớc nhất, các chị em phải tìm cách sống một đời riêng, tự lập, tránh sự chung đụng với bố mẹ, họ hàng nhà chồng, nhất là quyền hạn của cha mẹ chồng thì mới mong gia đình đợc hoà thuận” [312].

Trong gia đình bà Phán, mọi việc đều do một mình bà quyết định. Chồng con cũng thuộc thẩm quyền dới tay bà. Bà có một thái độ lạnh lùng, quyết đoán về việc hôn nhân của con. Mang tiếng là cới vợ cho con nhng thực ra là đòi nợ. Bà không xem Loan mà bà cới về cho Thân là con dâu. Bà luôn có một thái độ khinh nhờn biệt đãi đối với Loan vì Loan là món nợ ba nghìn bạc mà ông bà Hai (cha mẹ Loan) đã vay của bà trớc đó.

Quyền lấy vợ lẽ cho Thân cũng tự tay bà sắp đặt bởi Loan không có quyền hạn gì trong gia đình nhà chồng. Bà hạch sách, yêu cầu, cấm đoán và bắt tất cả mọi ngời phải tuân theo nề nếp gia phong của mình, để rồi cũng chính vì nề nếp gia phong hủ lậu đó đã giết chết con trai của bà. Tuy cái chết của Thân là một tình huống ngẫu nhiên nhng nguyên do lại bắt nguồn từ mâu thuẫn do

hôn nhân gợng ép, từ những cái phi lý, bảo thủ mà tập trung ở những quan niệm trái mùa của bà Phán

Tính chất xung đột cũng là bớc khởi phát đầu tiên của sự thức tỉnh ý thức. ở Đoạn tuyệt, đoạn văn quyết liệt nhất, xung đột lên đến đỉnh điểm khi Loan

cảm thấy “phẩm giá mình không bằng phẩm giá con vật”. Loan bắt đầu nhận ra “bấy lâu nay nàng đã hèn nhát sống theo tục lệ” [288]. và Loan đã kiên quyết đấu tranh để bảo vệ quyền làm ngời của mình:

- Không ai có quyền chửi tôi, không ai có quyền đánh tôi. - Tao có quyền, mày thử chửi lại xem nào.

Bà nhảy chồm lên, hai con mắt tròn xoe rồi sấn tới nắm lấy Loan tát túi bụi Loan vuốt tóc ngẩng lên nhìn vào mặt mẹ chồng.…

- Bà là ngời, tôi cũng là ngời, không ai hơn ai, kém ai [290].

Bị khép vào tội giết chồng, Loan vẫn khẳng khái đấu tranh và Loan đã đ- ợc trắng án, sống một cuộc đời tự do. Cả tác giả, cả trạng s, cả nhà báo, cả nhà văn, cả lẽ phải đứng về phía Loan. Trong cuộc đời thực, cái mới không bao giờ thắng đợc cái cũ một cách dễ dàng nh vậy. Nhiều cô gái bị thuần thục vào khuôn phép, đợc tiếng là dâu thảo, vợ hiền nhng đã nhịn nhục đau khổ suốt tuổi thanh xuân để rồi chết một cách đau đớn, tội nghiệp nh cô Cả Đạm, và không ít những cô gái không đủ sức chịu đựng đã tìm cách thoát ly bằng con đờng tự vẫn nh Lệ Hồng, Minh Nguyệt…

Trơng Chính đánh giá: “Đoạn tuyệt đánh dấu một cách rõ ràng thời kì thay đổi trong cuộc sống tiến hoá của xã hội An Nam. Nó công bố sự bất hợp thời của một nền luân lý khắc khổ, eo hẹp, đã giết chết bao nhiêu hy vọng, đè bẹp bao nhiêu lực lợng đáng kể, giam hãm bao nhiêu chí khí bồng bột đang ao - ớc sống một cuộc đời đầy đủ, một đời mãnh liệt, cờng tráng vì chế độ gia đình hiện thời chỉ là một chế độ nô lệ dới một lớp sơn lừa dối. Bắt ngời con cả đời chỉ quanh quẩn với những bổn phận không đâu, mà có phải bổn phận không đã? Chế độ gia đình chỉ sản xuất những tên lính yếu ớt, ơn hèn” [76.136].

Đọc Nửa chừng xuân của Khái Hng, ta thấy vấn đề nổi cộm là cuộc tuyên chiến mạnh mẽ vào lễ giáo phong kiến chà đạp lên tình yêu, hạnh phúc của cá nhân con ngời. Tác phẩm phản ánh mối xung đột mới - cũ đang trở nên gay gắt, lan rộng trong đời sống thành thị khi đó. Lực lợng cũ thể hiện ở nhân vật bà án, một mệnh phụ mà “ăn ở thì nết cũng hay, nói điều ràng buộc thì tay cũng già”.

Bà án đợc Khái Hng miêu tả không hề sơ lợc, đơn giản, cũng không phải là một chân dung biếm hoạ mà là một hình tợng nghệ thuật chân thực, sống động. Bà án, một ngời đàn bà ý thức đầy đủ về quyền hành của kẻ giàu có. Với thế lực của một ngời mẹ nghiêm khắc, thơng con nhng với một tình thơng đầy lầm lẫn. Những quan niệm hủ tục đã giết chết lơng tâm ở ngời đàn bà quý tộc này, khiến bà trở nên độc ác, với những thủ đoạn hèn hạ phá hoại hạnh phúc con cái mình. Quan niệm về hôn nhân gia đình của bà án là do sự sắp đặt của cha mẹ. Con cái chỉ biết cúi đầu vâng theo.

Bà án vẫn cho mình cái quyền cới vợ cho con bởi hai gia đình đã có hứa hôn từ trớc. Bà đã thẳng thừng từ chối việc Lộc lấy Mai và bà cho Mai là bọn ngời cùng đinh trong xã hội lúc bấy giờ. Tác giả vết: “Mai chỉ hoàn toàn đối với Lộc mà thôi, chứ đối với bà án thì Mai chỉ là một con bé khốn nạn, vô giáo dục, một con bé trong đám hạ lu không đáng làm vợ một quan tham tá. Bà cho con bà là dại dột bị lời ngon ngọt của một cô gái giang hồ cám dỗ” [184]. Có thể nói, bà án là nhân vật tiêu biểu cho hủ tục “môn đăng hộ đối”.

Để chia rẽ Lộc và Mai, bà tìm đủ mọi lời nói xấu Mai hòng làm lung lạc Lộc: “Nếu nó bằng lòng mày thì biết đâu nó lại không bằng lòng ngời khác. Mày phải biết chỉ có ngời vợ cha mẹ hỏi có cheo có cới mới quý, chứ đồ liễu ngõ hoa tờng, thì mày định đa nó về để bẩn nhà tao hay sao” [184]. Lời nói của bà án thể hiện một cái nhìn phiến diện, lệch lạc về giá trị của con ngời. Bà có một quan niệm duy nhất là chỉ có ngời vợ cha mẹ cới cho thì mới gọi là “vợ”.

Trong xã hội phong kiến, vấn đề ứng xử ngoài xã hội, trong gia đình là bề dới phải hoàn toàn phục tùng bề trên. “cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy”, ý thức về cái tôi cá nhân là không có, những gì tiến bộ đều đợc xem là đối nghịch với chuẩn mực của xã hội này. ý thức của con ngời cá nhân không có mà trong khi đó uy quyền của các thế lực phong kiến lại rất lớn. Bà án đã nói đến tập tục cũ là tự do hôn nhân ép buộc với sự đồng tình của một con ngời đã bị nề nếp gia phong lấn át. Bà chỉ biết rằng, xa kia tới nay, các gia đình do cha mẹ định đoạt chuyện hôn nhân vẫn sống hạnh phúc. Nhng bà không nghĩ rằng, hạnh phúc của cá nhân thì do cá nhân hoàn toàn quyết định. Những cặp vợ chồng sống với nhau trong xã hội cũ không hề yêu nhau nhng vẫn vui vẻ, êm thấm là nhờ ở sự bắt buộc mà có chứ không phải vì tính tình vợ chồng hợp nhau và càng không phải là sự đồng cảm, tự nguyện giữa hai con ngời khác giới. Tình yêu hôn nhân, hạnh phúc riêng t của con cái không tự bản thân mình quyết định mà phải do cha mẹ sắp đặt. Đó cũng là một tập tục đã tồn tại lâu đời và nó đã ăn sâu vào hành động, t duy cũng nh nếp nghĩ của lớp ngời cũ nh bà án.

Với lễ giáo phong kiến ngặt nghèo, bảo thủ, ý thức tiến bộ của cá nhân con ngời không đợc xem trọng. Những gì mà ngời phụ nữ ý thức đợc thì đều bị cho là trái với đạo lý phong kiến. Tất cả những hành động, việc làm của bà án đối với Lộc và Mai điều là hiện thân của những quan niệm phong kiến. Kể cả việc bà cho mình cái quyền cớp con của Mai và tự cho đứa cháu mà bà đã hắt hủi đó phải mang tên họ chồng bà, mang họ con bà. Lộc đã từng nói với Mai về mẹ mình: “Song mớ lễ nghi đạo đức của nho giáo chỉ thoáng qua trí thức, chứ đối với mẹ anh thì nó đã ăn sâu vào tận não, đã hoà lẫn vào mạch máu, đã thành cái di sản thiêng liêng về tinh thần bất vong bất diệt” [211].

Trơng Chính đã nhận xét về Nửa chừng xuân: “Chế độ đại gia đình là một chế độ eo hẹp. Nó đặt luân thờng trên nhân đạo, đặt lễ nghi trên tự do cá nhân. Nó toả chiết hết tình cảm cá nhân và không để cá nhân phát triển một

cách đầy đủ. ái tình vì thế bị hy sinh cho những thành kiến xã hội, hôn nhân vì thế mất ý nghĩa tự nhiên con trai cũng nh con gái, không có quyền kén chọn ng- ời yêu để mu cầu lấy hạnh phúc gia đình” [77, 135].

Thực chất cuộc đấu tranh trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn về tình yêu hôn nhân và gia đình là cuộc đấu tranh cũ - mới diễn ra trong gia đình và ngoài xã hội. Nhà văn trực tiếp bênh vực, bảo vệ lớp ngời mới, phê phán, chỉ trích những lực lợng thủ cựu, những luật lệ khắt khe. Qua hình tợng các nhân vật đợc khắc hoạ trong tác phẩm làm cho độc giả yêu mến, cảm thơng cho số phận những nàng dâu bị áp bức, những cô gái mồ côi bị hắt hủi, đoạ đày và căm ghét những bà mẹ chồng khắc nghiệt, những dì ghẻ xảo quyệt, nhẫn tâm.

3.2.3. Xung đột giữa những cặp vợ chồng khập khiễng, khác nhau về quan điểm sống

Viết về vấn đề tình yêu và gia đình, các nhà văn Tự lực văn đoàn đã có nhiều cách nhìn nhận khác nhau về tình yêu lứa đôi và hạnh phúc gia đình. Với việc xây dựng những cặp vợ chồng khập khiễng, khác nhau về quan điểm sống cũng là một khía cạnh thành công của các cây bút Tự lực văn đoàn. Các nhà văn đã lý giải nguyên nhân dẫn đến sự rạn nứt và tan vỡ của mô hình gia đình truyền thống vốn tồn tại lâu đời trên đất nớc ta do sự không thể hiểu nhau giữa vợ và chồng.

Đoạn tuyệt là tiểu thuyết thành công nhất trong việc khắc họa sự khập

khiễng về quan điểm sống của gia đình vợ chồng Loan - Thân, nguyên nhân trực tiếp là lấy nhau mà không có tình yêu, là hôn nhân ép buộc, gạ bán. Về phía Loan, dù không yêu ngời chồng mà cha mẹ cới cho nhng nàng vẫn một lòng mong muốn xây đắp cho gia đình đó đợc hạnh phúc. Mặt khác, Thân lại là một ngời chồng ơn hèn, bạc nhợc và ngu dốt. Nàng bàn với Thân ra Hà Nội buôn bán để có thể một cách êm thấm, thoát ly gia đình cũ, sống một đời rộng rãi thảnh thơi, có dịp khuyến khích chồng, chung gánh công việc với chồng “Cậu nên nghĩ lại mà thơng tôi, thử xem từ khi lấy nhau hai ta cùng nhau sống

mấy ngày vui cha?”. Nhng Thân lại không đồng cùng một ý nghĩ ấy. Trả lời Loan, Thân đã thốt ra những câu đần độn: “Mợ không phải nói nhiều. Tôi lấy mợ về không phải là để mợ dạy khôn tôi. Việc của tôi, tôi lo. Nhng lập thân? thân danh tôi thế này mà đi làm anh bán chiếu, mợ coi tiện lắm à?”. Cho nên sự tủi nhục của nàng cũng là dễ hiểu: “Ghê tởm cho cuộc đời làm vợ, ghê tởm cho những đêm ân ái miễn cỡng” [215].

Sự miễn cỡng đó cuối cùng cũng đợc Loan thẳng thắn nói ra: “Tôi chắc

Một phần của tài liệu Vấn đề tình yêu và gia đình trong tiểu thuyết tự lực văn đoàn (Trang 87 - 96)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(123 trang)
w