Cái chết trong văn hoá văn học Nhật Bản

Một phần của tài liệu Cái chết trong tiểu thuyết rừng na uy của h murakami (Trang 30 - 33)

2.1.1 Cái chết trong văn hoá Nhật Bản

Quan niệm về cái chết của ngời Nhật có thể rất cực đoan nhng nếu biết và hiểu về văn hoá Nhật, bạn sẽ cảm nhận đợc rằng những quan niệm ấy không cực đoan mà còn đặc biệt có ý nghĩa trong đời sống văn hoá của ngời Nhật. Ng- ời Nhật chọn hoa anh đào là quốc hoa không phải là ngẫu nhiên họ cũng nh hoa anh đào: Tinh tế và biết rụng rơi khi hơng sắc đang còn tuyệt mỹ nhất.

Ngời già Nhật Bản ngày xa vào núi khi đến 70 tuổi để chết trong núi để khỏi ảnh hởng đến con cái. (Truyện kể núi Narayawa).

Nam nữ yêu nhau không lấy đợc nhau, rủ nhau đến vùng núi xa xôi nào đó để cùng tự sát.(Tự sát ngày đính hôn ).

Các nhà văn Nhật Bản có truyền thống tự sát khi tuổi già xộc đến, cái đẹp mà suốt đời họ tìm kiếm đã rời xa. Cảm thức thẩm mĩ không cho phép họ níu kéo sự sống. Và họ ra đi khi trong lòng vẫn còn vẹn nguyên cái đẹp và trong con mắt của ngời đời họ đang có đợc sự ngỡng mộ nhất.

Đặc biệt trong văn hoá Nhật còn có cả một nghi lễ tự sát dành cho các võ sĩ. Nét văn hoá này đã ăn sâu vào đời sống của ngời dân Nhật hàng trăm năm qua.

Tự tử là một nét độc đáo mang bản sắc dân tộc Nhật. "Mổ bụng tự tử" (Harakiri chữ Hán là Thiết Súc) có cả một nghi lễ xuất phát từ đạo võ sỹ (Busido). Võ sĩ tự mổ bụng để tỏ lòng trung tiết với chúa công hay Thiên hoàng hoặc tự trừng phạt (Thua trận hay thất bại về chính trị). Đó cũng có khi là một ân huệ của chúa cho phép bầy tôi thuộc đẳng cấp võ sỹ tự tử khi có tội. Kết hợp với Khổng học, thiền tông (zen) rất coi trọng dũng khí, nghị lực cũng có ảnh h- ởng đến sự hình thành (Đạo võ sĩ). Ngời ta mổ bụng vì bụng là nơi chứa dũng khí và chân lý. "Mổ bụng tự tử" bắt đầu trở thành nghi lễ của thế kỷ thứ XIII nhng tự tử bằng những hình thức khác đã phổ biến trong tầng lớp xã hội từ rất lâu. Có ý kiến cho rằng ngời Nhật chỉ có triết lý chết chứ không có triết lý của họ về sự sống. M.Pungret giáo s trờng đại học Tokyo đã nghiên cứu khá công phu về hiện tợng tự tử ở Nhật về phơng diện xã hội học:"Nhật Bản có cả một

truyền thống lâu dài về tự tử: Tự tử một mình, tự tử từng cặp, từng nhóm, tự tử để thử thách tình yêu, tự tử là cử chỉ tối cao của tầng lớp võ sĩ. Đó là sự chấm dứt trần thế của nhà s, tự tử thể hiện sự mất phơng hớng hiện tại, sự thất bại

trong kinh doanh. Đàn ông đàn bà ngời già trẻ con đều tự tử. Năm 1985, ở Nhật có 23589 ngời tự tử ( 192 trẻ em từ 12 đến 15 tuổi, 12 trẻ em dới 12 tuổi). Năm 1986, có 275 giám đốc công ty tự tử. Trong giới lãnh đạo nói chung ( nghị sỹ quốc hội, công chức cao cấp, chính khách thuộc các đảng) mỗi tuần có tới 9 vụ tự tử". [19, 78]

Trong công trình nghiên cứu tự tử (1897) nhà xã hội học Pháp Durkheim công đặt vấn đề một cách tổng thể. Theo ông nhng lý do khiến cho con ngời tự tử chính là những " cái cớ": ý muốn con ngời bị chiếm lĩnh bởi một tinh thần, một sức mạnh của một ý thức tập thể vô hình. Do đó, mỗi dân tộc có một tỉ lệ tự tử nhất định, một hằng số quyết định bởi những thể chế.

Nhật Bản là đất nớc có sự ảnh hởng của nhiều hệ t tởng. Ngoài Thần đạo (shento) là tín ngỡng bản địa làm gốc cho tính chất thiết tha với thiên nhiên, ng- ời chết, Nhật hoàng, gia tộc, quốc gia, làng xã, cũng có những hệ t tởng lớn Phật giáo du nhập từ Trung Quốc sang ( lúc đầu qua Triều Tiên) kết hợp với Thần đạo để phục vụ cho lý tởng trên. Từ thế kỷ thứ VI mở đầu thời kỳ lịch sử sau khi Nhật Bản hình thành cơ bản về kiến trúc, tranh vẽ, lối sống cho đến nay vẫn chịu ảnh hởng của Phật giáo một cách sâu sắc. Đặc biệt Thiền (zen) là yếu tố quan trong của giới võ sỹ. Họ tu luyện bản thân, khép mình vào kỷ luật, nhập vào thiên nhiên, nghệ thuật tinh luyện (vờn thiền, trà đạo). Tông phái tịnh độ niệm Adida phổ biến trong nhân dân. Khổng học cực đoan hoá chữ "trung" và quan niệm chữ "nghĩa" rất khắt khe, nó trở thành nền tảng của xã hội, là hậu thuẫn của học thuyết " võ sỹ đạo". Chính ý thức hệ mang tính chất khắt khe đó đã ảnh hởng rất lớn đến tâm lý của ngời dân Nhật Bản. Và việc tự tử cũng là một phần do truyền thống nặng nề, với sức ép của nhịp sống, sự ức chế công việc trong thời đại công nghiệp làm cho việc tự tử ngày một gia tăng. Ngời ta cố gắng tìm hiểu nguyên nhân của hiện tợng này. Có ngời lý giải từ nhiều góc độ khác nhau. Một là, về địa lý văn hoá: đất nớc của động đất, sóng thần, bão tố...làm cho cái chết có thể xảy ra bất cứ lúc nào. Con ngời thờng xuyên đối mặt với cái chết. Hoa anh đào là quốc hoa của Nhật Bản, một loài hoa thoắt nở thoắt tàn. Thiên nhiên tơi đẹp nhng khá mong manh khiến cho lòng ngời trở nên rất

tinh tế và nhạy cảm. Hai là, về yếu tố lịch sử văn hoá, những cuộc nội chiến, chiến tranh dành quyền lực liên miên giữa các dòng họ gây nên những cái chết thơng tâm. Ba là, tôn giáo bản địa Thần đạo cùng các tôn giáo khác nh Phật giáo, Thiền tông đều tôn thờ cái h không, tính chất vô thờng của cuộc sống.

"Chuông đền Gion ngân trong trái tim mọi ngời luôn nhắc ta rằng tất cả đều là phù du. Những bông hoa héo tàn của những cây bồ đề bên chiếc giờng nơi Đúc Phật nhập Niết Bàn đã làm cho chứng cho một chân lý đời ngời có thịnh ắt có suy... "( Câu mở đầu Chuyện kể Heike )

Trong tác phẩm Thiếu nữ đánh cờ vây của nhà văn Trung Quốc, Sơn Táp ở một khía cạnh nào đó nhà văn đã lột tả đợc suy nghĩ của ngời Nhật về nền văn hóa của đất nớc họ.

"Nền văn minh Trung Hoa qua nhiều thiên niên kỷ đã sản sinh ra vô vàn triết gia, nhà t tởng lớn, nhà thơ. Nhng chẳng ai trong số họ có thể hiểu đợc sức sống không có gì thay thế đợc của cái chết.

Chỉ có nền văn minh chúng tôi, dù khiêm tốn hơn là đã đạt đến những điều cốt lõi: hành động cũng là chết mà chết cũng là hành động."[20, 45]

Hay khi ngời mẹ tiễn con đi, đã dặn rằng: "Nếu phải chọn lựa giữa cái

chết và hèn nhát, hãy dứt khoát chọn cái chết".[20,45 ]

Phải chăng khi biết chết là biết sống. Khi thờng xuyên đối mặt với cái chết, đợc giáo dục về cái chết và sự mất mát, ngời ta biết yêu cuộc sống hơn, yêu những gì mình đang có và có ý thức giữ gìn nó?

Phải chăng không sợ chết nên không có gì đáng sợ với ngời Nhật? Họ đã sống hết mình bằng ý chí và nghị lực, sự nỗ lực tột cùng tạo nên sự phát triển vợt bậc của nền kinh tế sau chiến tranh, tạo nên một sự thần kỳ Nhật Bản.

Nhà văn là những ngời nhạy cảm với những vấn đề xã hội. Những nhà văn có l- ơng tâm và trách nhiệm thờng mang trong mình lý tởng lớn lao cải tạo và xây dựng xã hội làm cho con ngời thân ái và nhân hậu với nhau hơn. Tuy nhiên, nhà văn là những ngời chịu tác động mạnh từ xã hội. Không phải ngẫu nhiên mà nhiều nhà văn tự sát và nhiều tác phẩm văn chơng viết về cái chết.

Một phần của tài liệu Cái chết trong tiểu thuyết rừng na uy của h murakami (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w