1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Cái chết trong tiểu thuyết rừng na uy của h murakami

97 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 519,38 KB

Nội dung

tr-ờng đại học vinh khoa ngữ văn Nguyễn Thị Mai chết tiểu thuyết "rừng nauy" h.murakami khóa luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành: văn học n-ớc vinh, - 2009 PHầN Mở ĐầU Lý chọn đề tài 1.1 Nhật Bản đất n-ớc xinh đẹp Kimônô hoa anh đào Xứ Phù Tang nằm khu vực Châu nh-ng biết văn hoá văn học đất n-ớc Là quần đảo xa đại lục, Nhật Bản có đủ khoảng cách để tránh xâm lăng nh-ng đủ gần để tiếp nhận văn hoá đại lục Địa giúp Nhật Bản dễ tiếp nhận từ bên nh-ng đồng thời giữ gìn đ-ợc sắc riêng tạo nên đ-ợc văn hoá đa dạng độc đáo Nhật Bản có lẽ ấn t-ợng với t-ợng "thần kỳ Nhật Bản " Từ đất n-ớc đổ nát sau chiến tranh giới lần thứ II (8/1945 ) đà v-ơn lên thành siêu c-ờng giới Sự phát triển v-ợt bậc làm cho nhân loại ngạc nhiên khâm phục ý chí nghị l-c dân tộc Nhật Một dân tộc dám sống cho niềm tin vào mục đích cao dân tộc dám hy sinh lý t-ởng Một dân tộc có truyền thống văn hoá chết, dám chết dám làm chịu trách nhiệm tất việc Với đảo Hôckaiđô, Hôshu, Shikôku, Kyushi nơi l-u giữ nhiều danh lam thắng cảnh đà khiến ng-ời ngoại quốc nhớ đến Nhật Bản nh- sông Shinano, hồ Biwa núi lừng danh Phú Sĩ Những vẻ đẹp lộng lẫy huyền ảo đà hun đúc nên bao tâm hồn văn nhân Nhật Bản Nhật Bản đ-ợc biết đến với vẻ đẹp văn hoá nh- trà đạo, kịch Nô văn ch-ơng đa dạng phong phú Đó tác phẩm Chuyện Ghenji nữ sĩ Murashaki Shikybu đ-ợc coi "Ng-ời mẹ vĩ đại tiểu thuyết "và tác phẩm: Tiếng rền núi, Ng-ời đẹp say ngủ Y.Kawabata tác phẩm Ôe Kenzaburo hay bút đ-ơng đại tiếng giới Haruki Murakami tạo nên sức hút mạnh mẽ với độc giả khắp nơi giới 1.2 Tôi yêu Y.Kawabata vẻ đẹp tinh tế, mong manh, tinh khiết sáng tác ông Tôi yêu Haruki Murakami gần gũi tác phẩm ông với hệ trẻ: tình yêu, tình bạn , tình dục mối quan hệ gia đình, với băn khoăn day dứt lý t-ởng sống chết H.Murakami sinh năm 1949 Kyoto Từ nhỏ ông đà chịu ảnh h-ởng văn hoá Ph-ơng Tây đặc biệt âm nhạc văn học Ph-ơng Tây Ông bắt đầu sáng tác từ năm 29 tuổi đà tạo nên nghiệp văn học phong phú đồ sộ Từ tác phẩm đầu tay Lắng nghe gió hát (1979) đến tác phẩm sau nh-: Nhảy, Nhảy, Nhảy; Sau động đất; Xứ sở kỳ diệu vô tình nơi tận giới; Phía Nam biên giới, Phía Tây mặt trời; Kafka bên bờ biển; Ng-ời tình Sputnik đà dần khẳng định tên tuổi H.Murakami văn đàn giới Đặc biệt với tác phẩm Rừng Nauy, H.Murakami thực trở thành nhà văn tiếng không Nhật Bản mà toàn giới, Ph-ơng Tây H.Murakami chịu ảnh h-ởng đậm nét văn hoá, văn học Ph-ơng Tây nh-ng ông nhà văn Nhật Bản Từ cốt tuỷ, ông coi sáng tác "hành trình ng-ợc Nhật Bản " ông khẳng định: " Với tôi, ý kiến cho tác phẩm không thật mang tính Nhật Bản nông cạn Chắc chắn cho nhà văn Nhật Bản Tôi viết theo phong cách khác theo chất liệu khác nh-ng t«i viÕt b»ng tiÕng NhËt, cho x· héi NhËt cho ng-ời Nhật."[15] H.Murakami không theo đuổi đẹp bi cảm nh- Y.Kawabata, đẹp quý phái nh- Tanizaki hay đẹp bạo liệt nh- Mishima mà ông tạo dựng lên đẹp đẹp đời sống tự nhiên Tác phẩm ông phản ánh đời sống tinh thần ng-ời Nhật Bản với suy t- trăn trở thân phận ng-ời, tình yêu, tình dục giới bất toàn nhạy cảm Có lẽ tác phẩm ông gần gũi với đời sống phản ánh đ-ợc suy t- sâu kín ng-ời nên đà tạo thành sức hút c-ỡng lại với bạn đọc trẻ Và nói không H.Murakami đà tạo nên diện mạo mẻ văn ch-ơng Nhật Bản đ-ơng đại 1.3 Rừng Nauy đ-ợc xuất Nhật Bản năm 1987, tiểu thuyết đà t-ợng kỳ lạ với triệu sách bán Hai m-ơi năm qua nằm danh sách 10 tiểu thuyết đ-ợc giới trẻ Nhật Bản Hàn Quốc tìm đọc nhiều Tác phẩm đời đà đ-a H.Murakami trở thành thần t-ợng văn hoá đại chúng Sức hấp dẫn ảnh h-ởng Rừng Nauy đà đ-ợc khẳng định Nh- văn học Trung Quốc, Rừng Nauy "Trong m-ời sách văn häc cã ¶nh h-ëng lín nhÊt tíi Trung Qc thÕ kû XX xÕp thø 10 chÝnh lµ Rõng Nauy".( Giáo s- Lâm Thiếu Hoa dịch giả Rừng Nauy Trung Quốc) Tại Việt Nam, Rừng Nauy đ-ợc xem t-ợng văn học đặc biệt đ-ợc dịch lần năm 1997 Bản dịch đầu không thật xuất sắc, để đ-ợc in phải cắt xén nhiều câu, nhiều đoạn bị cho "nhạy cảm", "dung tục" Tuy Rừng Nauy đà nhiều gây đ-ợc ý giới phê bình, nghiên cứu văn học Việt Nam Năm 2006, dịch Rừng Nauy Trịnh Lữ mắt bạn đọc đ-ợc đánh giá hoàn chỉnh Tác phẩm đ-ợc đón nhận nồng nhiệt đà phản ánh đ-ợc tâm t- mối quan tâm giới trẻ Hàng trăm thảo luận diễn đàn mở để tranh luận tác phẩm đánh giá vị thế, vai trò tác giả Sù tranh ln s«i nỉi Êy cho thÊy Rõng Nauy có mức độ ảnh h-ởng lớn Tuy nhiên xung quanh tác phẩm nhiều ý kiến có trái ng-ợc Có ý kiến khen hết lời coi ông nh- biểu t-ợng văn hoá Nhật Bản đ-ơng đại nh-ng có ý kiến lại chê hết mức coi tác phẩm ông " sặc mùi bơ sữa", văn học bình dân 1.4 Rõng Nauy ®· ®Ị cËp tíi nhiỊu vÊn ®Ị đời sống xà hội đại Đó vấn đề mà ng-ời quan tâm muốn lý giả: tình yêu, tình dục, vấn đề sống chết Đặc biệt tác phẩm nhiều nhân vật đà lựa chọn chết Tại lại nh- thế? Đó điều nhiều bạn đọc băn khoăn muốn tìm hiểu Rất nhiều báo đà đề cập đến vấn đề Trong bối cảnh muốn sâu lý giải vấn đề ph-ơng diện từ truyền thống văn hoá triết học Trên sở đó, sâu vào triển khai đề tài:" Cái chết tiểu thuyết Rừng Nauy H.Murakami" Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Nh- tên đề tài đà xác định, mục đích đề tài tìm hiểu vấn đề chết Rừng Nauy 2.2 Với mục đích đó, đề tài có nhiệm vụ: Thứ nhất: Chỉ dạng thức chết Rừng Nauy Thứ hai: Tìm hiểu chết ph-ơng diện triết học mỹ học Thứ ba: Tìm hiểu tài phong cách H.Murakami việc thể chết nói riêng tác phẩm Rừng Nauy nói chung Lịch sử vấn đề 3.1 Nhật Bản đất n-ớc có văn ch-ơng vô độc đáo đặc sắc Đất n-ớc tác phẩm có độ dài hàng nghìn trang ( Chuyện Ghenji) đến tác phẩm có độ dài ngắn vài ba câu (những thơ Haiku tuyệt hay Basô) Đất n-ớc của văn tài nh- Y.Kawabata với ba tác phẩm đạt giải Noben: Xứ tuyết, Tiếng rền núi, Cố đô 3.2 H.Murakami nhà văn thuộc hệ sau nh-ng đà có thành công bật Một loạt tác phẩm ông đà đ-ợc xuất bản, có tác phẩm xuất sắc nh-: Rừng Nauy (1987), Nhảy, Nhảy, Nhảy (1988), Phía nam biên giới, Phía Tây mặt trời (1992), biên niên kí chim vặn dây cót (1994), Ng-ời tình Sputnik (1999), Kafka bên bờ biển (2002) Với tác phẩm năm 2006 H.Murakami trở thành ng-ời thứ nhận giải th-ởng Franr Kafka Ông đ-ợc độc giả tôn vinh "Nhà văn đ-ợc yêu thích" "Nhà văn Best seller" nhiều quốc gia tác phẩm H.Murakami có mặt nhận đ-ợc mến mộ độc giả đánh giá cao giới nghiên cứu phê bình Trung Quốc, học gia tiếng Lê Âu Phạn trong:"Nhìn lại cuối kỷ" đà xếp Rừng Nauy sách có tầm ảnh h-ởng lớn tới văn học Trung Qc thÕ kû XX T¹i MÜ, cïng víi việc dịch tác phẩm H.Murakami có công trình nghiên cứu riêng ông tiêu biểu H.Murakami âm nhạc ngôn từ Rayrubin, giáo s- văn học Nhật Harvard 3.3 Năm 1997, Rừng Nauy lần đến với độc giả Việt Nam qua dịch Hạnh Liêm Hải H-ng, Bùi Phụng hiệu đính Ngay từ xuất tác phẩm đà gây đ-ợc ý đáng kể giới trẻ Và đến năm 2006, Trịnh Lữ cho đời dịch Rừng Nauy Rừng Nauy H.Murakami thực đà trở thành t-ợng năm Tiếp theo hàng loạt tác phẩm ông bao gồm truyện ngắn tiểu thuyết lần l-ợt dịch tiếng Việt nh- Biên niên ký chim vặn dây cót Trần Tiễn Cao Đăng dịch, công ty Nhà Nam NXB hội nhà văn in năm 2006, Phía Nam biên giới, Phía Tây mặt trời Cao Việt Dũng dịch in năm 2007; Kafka bên bờ biển D-ơng T-ờng dịch in năm 2007 Cùng thời gian Phạm Vũ Thành dịch số truyện ngắn tiếng ông: Ngày đẹp trời để xem kanguroo, Đom đóm, Ng-ời đàn ông băng Rừng Nauy H.Murakami đ-ợc nói đến nhiều diễn đàn giới trẻ, nhiều ý kiến đà đ-ợc đ-a tranh luận tác phẩm Tiêu biểu nh- ý kiến dịch giả đà dịch tác phẩm sang tiếng Việt nh-: Trịnh Lữ, Trần Tiễn Cao Đăng Trịnh Lữ lời giới thiệu Rừng Nauy đà viết: "Đọc Rừng Nauy bạn nghĩ nhiều thân, ng-ời yêu, bạn bè, bố mẹ, anh chị em nhà Bạn nghĩ đến lời nhân vật Rừng Nauy thực cảm thấy sung s-ớng máu nóng chảy huyết quản bạn bạn sống tình yêu có thực" Nhà nghiên cứu Nhật Chiêu nhiều phát biểu đà nói: "Có tác giả lớn nh-ng ch-a đạt giải Noben, ví dụ nh- Lep Tonxtoi Nga, Nikos Kanzazaki Hy Lạp Vì vậy, H Murakami có đạt giải Noben hay không, cho không quan trọng Tên tuổi H.Murakami đà v-ợt xa tên tuổi nhiều tác giả đạt giải Noben tr-ớc " H.Murakami nhà văn đáng đọc quan trọng văn học Nhật Bản "Trong văn hoá đọc bị lấn át văn hoá nghe nhìn, việc 1/7 dân số Nhật Bản đọc tác phẩm ông nh- đón nhận cuồng nhiệt độc giả khắp nơi giới giành cho tác phẩm ông thật phép lạ."[3 ] Khoá luận tốt nghiệp Đại học Vinh Nguyễn Thị ánh Hồng: "Nghệ thuật thể hiƯn t©m lý nh©n vËt cđa H.Murakami tiĨu thut Rừng Nauy"; nhiều báo mạng đà tìm hiểu bàn tác phẩm nh-: "H.Murakami màu thổn thức lòng đơn độc" Lam Kiều ( Dantri.com); H.Murakami_Những thông điệp từ Jazz (Tuoitre.com); H.Murakami nhạc Jazz hang ( Theo Thanh Tuấn, Tuoitre.com) đà b-ớc khám phá khía cạnh tác phẩm Vào tháng năm 2007 Hội thảo Thế giới Haruki Murakami Banana Yoshimoto trung tâm hợp tác nguồn nhân lực Việt Nam Nhật Bản(VJCC), công ty văn hoá truyền thông Nhà Nam đại sứ quán Nhật Bản Việt Nam tổ chức lần đà khẳng định tên tuổi tầm ảnh h-ởng H Murakami Rất nhiều viết đà đề cập đến tác phẩm Rừng Nauy tác giả H.Murakami nh-ng dừng lại việc điểm xuyết giới thiệu việc nghiên cứu sâu tác giả Bởi vậy, H.Murakami Rừng Nauy mảnh đất màu mỡ cho muốn tìm hiểu tác giả này.Trong Rừng Nauy có vấn đề đ-ợc tác giả đề cập tới sâu sắc Đó vấn đề chết Trong nhiều báo đặc biệt báo mạng bàn qua chết truyền thống văn hoá ng-ời Nhật nh-: "Cái chết sáng tạo sống" tác giả Hồng Thiệp (Chungta.com.vn) đà có nhận xét:" Có thể thấy động lực sáng tạo mối quan hệ sống chết Trong giá trị tinh thần cao sống bắt nguồn từ nghiên cứu chết " Bài "Quan niệm chết ng-ời Nhật'' tác giả Hồng Nguyên (Thongtinnhatban.net) đà viết rằng:" Biết chết biết sống Khi th-ờng xuyên đối mặt với chết, đ-ợc giáo dục chết mát, ng-ời ta yêu sống hơn, yêu có, có ý thức giữ gìn nó" Bài "Ng-ời Nhật mỹ học chết" (Tamlyhoc.net) đà đề cập:" Ng-ời Nhật nói đến chết với sợ hÃi mà nói đến thách thức mĩ lệ Chạm đến chết chạm đến tận cùng, không v-ợt qua đ-ợc" Bên cạnh có báo trực tiếp nói đến chết tác phẩm Rừng Nauy nh-: Trong "Rừng Nauy chân thật gợi cảm" tác giả Linh Thoại đà thực vấn nhà nghiên cứu Nhật Chiêu Nhà nghiên cứu đà đ-a suy nghĩ vấn đề nh- sau:" Trong tác phẩm có nhiều chết nh-ng không tạo nên không khí bi th-ơng chán nản mà d-ờng nh- làm bật khát vọng yêu đ-ơng sống còn, tựa nh- phải có nhiều bóng tối thắp sáng đ-ợc hoa đăng" Trong "Rừng Nauy: Cái chết phần sống"(Vatgia.com) đà viết:"Xuyên suốt tiểu thuyết ng-ời trẻ tuổi Những chết đau lòng nh-ng không mà khiến tiểu thuyết trở thành khúc tang ca Bởi chết kết thúc Đối với ng-ời lựa chọn chết ng-ời sống" Trong " Sự ám ảnh H.Murakami" tác giả Nguyễn Lan Anh đà đ-a nhận định:" Trong trạng thái cô đơn, trơ trọi, mệt mỏi buồn bÃ, nhân vật sách lẫn độc giả cảm nhận đ-ợc rằng: Chết không đối lập với Sống mà ẩn ngầm phía d-ới đời ta sống" Chúng xem ý kiến dịch giả nhà nghiên cứu gợi ý để sâu tìm hiểu vấn đề tác phẩm là: Cái chết "Rừng Nauy" H Murakami Đối t-ợng phạm vi khảo sát: 4.1 Đối t-ợng khảo sát đề tài chết Rừng Nauy ý nghĩa 4.2.Về văn chọn dịch Trịnh Lữ, Nxb Hội nhà văn 2006 Ph-ơng pháp nghiên cứu Để giải yêu cầu nhiệm vụ mà đề tài đặt chủ yếu sử dụng ph-ơng pháp: phân tích, so sánh, khảo sát, thống kê Do đặc thù vấn đề nghiên cứu đặt vấn đề t-ơng quan văn hoá tôn giáo Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn gồm ch-ơng : Ch-ơng 1: Rừng Nauy hành trình sáng tạo H.Murakami Ch-ơng 2: Cái chết ám ảnh nghệ thuật Rừng Nauy Ch-ơng 3: NghƯ tht thĨ hiƯn c¸i chÕt Rõng Nauy Ch-ơng I "Rừng Nauy" hành trình sáng tạo H.Murakami 1.1 Haruki Murakami đời văn 1.1.1 Vài nét đời Haruki Murakami H.Murakami (âm Hán Việt: Thôn Th-ợng Xuân Thụ) sinh 12 tháng năm 1949 Kyôtô Cha ông thầy tu Phật giáo; Mẹ ông gái th-ơng gia Osaka Cả hai dạy môn văn học Nhật Bản Từ nhỏ H.Murakami đà chịu ảnh h-ởng lớn văn hoá Ph-ơng Tây đặc biệt văn học Ph-ơng Tây Ông lớn lên hàng loạt tác phẩm nhà văn Mĩ nh- Kurt Vonnegut, Richart Brautigan ảnh h-ởng Ph-ơng Tây đặc điểm để phân biệt ông với nhà văn Nhật Bản khác Văn học Nhật th-ờng trọng đến vẻ đẹp ngôn từ, khiến cho khả diễn đạt bị giới hạn trở nên cứng nhắc phong cách H.Murakami t-ơng đối thoáng đạt un chun H.Murakami häc vỊ nghƯ tht s©n khÊu ë Đại học Waseda, Tôkyo ông gặp Yoko, ng-ời sau vợ ông Ban đầu ông làm việc cho cửa hàng băng đĩa nơi mà nhân vật ông Rừng Nauy, Toru Wantanabe đà làm việc Một thời gian ngắn tr-ớc hoàn thành việc học H.Murakami mở tiệm cafe chơi nhạc Jazz có tên Peter Cat Kokubunji, Tokyo, ông quản lý từ 1974 đến 1982 Nhiều tiểu thuyết ông lấy bối cảnh âm nhạc tựa đề nói đến nhạc ban nhạc gồm có Dance, Dance, Dance (Của ban nhạc The Steve Miller); Rừng Nauy (Theo hát Beatles); Phía nam biên giới, Phía Tây mặt trời (Câu đầu tựa đề hát Natking Cole) 10 xuống sàn nhà cạnh gối Hai mắt gắn chặt vào mắt Tôi nhìn nàng chăm chú, nh-ng mắt nàng không nói với hết Trong vắt lạ lùng, chúng cửa sổ nhìn vào giới khác nh-ng có nhìn mÃi vào chẳng nhìn thấy đ-ợc Mặt cách ch-a đầy gang nh-ng nàng xa cách có nhiều năm ánh sáng".[14, 251] Đôi mắt Naoko dần vẻ tinh anh vốn có điều ®ã cã nghÜa søc sèng cđa nµng ngµy cµng trë nên yếu ớt, Naoko dần tách khỏi đời Đặc tả đôi mắt Naoko, H.Murakami đà dự báo truớc số phận nàng Vẻ đẹp mong manh s-ơng khói dần biến đi, chết b-ớc gần tới đ-a tay kéo tuột nàng vào chốn sâu thẳm, nơi mà Kizuki chờ Ngoài đôi mắt, tác giả thể rối loạn tâm lý Naoko qua lực nói diễn đạt ý thành lời Lần gặp thứ hai Toru đ-ợc Naoko nói bệnh tật nàng: "Chẳng nói đ-ợc điều muốn nói Nh- Minh muốn nói điều ®ã nh-ng cø nãi tõ nµo lµ sai tõ Êy chúng không ng-ợc lại hẳn với điều định nói" Ng-ời ta th-ờng nói ngôn ngữ thể t- hay nói cách khác ngôn ngữ thể thông minh ng-ời Naoko dần ngôn ngữ hay nàng dần khả t- Đây dấu hiệu bệnh tâm thần Nh- nàng đà nói: "Đầu óc bắt đầu hỏng rồi" Trong đêm tháng t- ấy, Naoko kĨ cho Toru nghe vỊ thêi th¬ Êu vỊ gia đình nàng Chuyện dài mà kể thật tỉ mỉ chi tiết nh- tiểu hoạ Ta kinh ngạc thấy ký ức nàng mạnh đến Khi ngåi nghe Naoko kĨ Toru nhËn thÊy cã ®iỊu không bình th-ờng cách nàng kể chuyện có chí méo mó Mỗi câu chuyện có logic riêng nh-ng mối liên hệ chúng với thật bất th-ờng Ch-a kịp nghe thủng chuyện A đà nhảy sang chuyện B, vốn có A sau chuyện C lại xuất từ ®ã d· cã ë B Naoko ®· nãi nh- ®Ó giải toả nh-ng câu chuyện nàng nói với Toru nàng cố gắng không nhắc tới ký ức Kizuki Nàng nói bốn tiếng đồng hồ d-ờng nh83 nàng không thật dừng nói mà muốn biến lời nói thành s-ơng khói Bốn năm sau Kizuki chết nàng đ-ợc nói nhiều nh- Nói xong nàng khóc cách đau đớn quằn quại:" Naoko gập ng-ời bò xuống sàn nhà, úp bàn tay xuống chiếu bắt đầu kêu khóc quằn quại nh- ng-ời nôn nôn tháo Trong đời ch-a thấy khóc dội nh- nàng" Căn bệnh tâm thần cang trở nên trầm trọng, Naoko đ-ợc đ-a đến d-ỡng đ-ờng với mong muốn nàng khỏi bệnh để trở với sống Nh-ng sống tách biệt nơi làm cho khả phục hồi nàng khó khăn hơn." Mình cố dành thời gian tuần ®Ĩ viÕt th- cho cËu nh-ng ®· ngåi tr-íc trang giấy trắng bắt đầu thấy lo lắng buồn rầu Cả th- cố gắng viết đ-ợc, có hàng chuyện muốn nãi víi cËu mn kĨ cËu nghe ChØ téi lµ thấy khó diễn đạt lời Chính mà viết điều khó nhọc với mình".[14, 427] Naoko đà nỗ lực để chống chọi với bệnh tật Naoko đà cố gắng để gắng g-ợng để sống nh-ng nàng trụ Naoko khả viết th- hẽ định viÕt lµ nh- nghe thÊy tiÕng ng-êi nãi chun víi nàng, Kizuki chị gái hàng đêm rủ nàng họ Và chết tất yếu phải đến với nàng Naoko chiến thắng khỏi nỗi cô đơn, tuyệt vọng, mát nàng đà cố gắng mong thân khỏi bệnh, mong cho thân thể nàng để tái sinh vào t-ơng lai, nàng mong gặp lại Toru thân thật mạnh khoẻ Tuy nhiên -ớc mơ vĩnh viễn mơ -ớc Nàng đà thắt cổ khu rừng gần trại điều d-ỡng, nàng đà từ đêm mang theo sợi dây thừng riêng Nàng để lại lời nhắn: " Xin hÃy để quần áo cho Reiko" Sau chết Naoko, Toru nhËn r»ng, dï kho¶ng tõ 17 ti cho ®Ðn 21 ti Naoko ®· ®Êu tranh ®Ĩ sèng từ đầu nàng đà chọn chết Đó điều không ngăn cản đ-ợc Mọi sợi dây níu kéo với đời vô vọng mà thôi: Kizuki đà thắng, đà biến Naoko trở thành mình, ng-ời mà Naoko chọn lựa." Cô đà treo cổ khu rừng tăm tối cõi lòng cô ấy" 84 Miêu tả trình đến với chết Naoko tác giả đ-a qua nhiều chặng diễn biến tâm lý, khủng hoảng tâm hồn nàng Đặc biệt trình miêu tả tác giả đà dùng nhiều biện pháp miêu tả khắc hoạ tâm lý nhân vật Miêu tả ngoại hình để phản ánh nội tâm khủng hoảng Naoko H.Murakami đà tinh tế việc thể tầng sâu kín nội tâm nhân vật Và có lẽ chết Naoko gây xúc động lòng ng-ời đọc Còn chết chị gái Naoko đ-ợc Naoko kể lại cho Toru nghe Toru lên thăm nàng d-ỡng đ-ờng Bút pháp tả thực đà có tác dụng lớn việc tái lại chết ký ức cô bé Với Naoko chị gái thần t-ợng ng-ời gần gũi với nàng Khi nhìn thấy chị gái treo cổ nhà Naoko nhỏ Đó cú sốc cô ám ảnh cô đời Một cô bé với tâm hồn thơ sáng không chịu nổt đả kích lớn nh- vậy.Tât chi tiết phòng tối đ-ợc nàng nhập tâm:" Mình đến gần định lên tiếng nhận nó: có sợi dây phía đầu chị Nó chạy thẳng từ xà nhà xuống nghĩa thẳng cách kinh hoàng nh- có dùng th-ớc vạch nét vào không trung Chị mặc áo trắng - ừ, áo trắng giả dị nh- này váy xám chân chị chĩa thẳng xuống sàn nhà nhng-ời múa bale, có khác cách sàn nhà m-ời lăm phân Mình nhập tâm tất chi tiết" Tái chết ng-ời chị gái tâm hồn đứa trẻ bàng bút pháp thực đà thể tinh tế ngòi bút H.Murakami Còn với chết Hatsumi đ-ợc biết đến qua thông báo th- mà Nagasawa gửi từ Bonn Vài dòng ngăn ngủi để thông báo chết ng-ời phụ nữ yêu quý Cái chết Hatsumi gây cho Toru nỗi đau buồn tả Đó khao khát thời thơ trẻ Hatsumi đà đến điểm cuối đời định cắt cổ tay tự tử Toru tiếc làm điều để cứu nàng Vài dòng để miêu tả chết Hatsumi nh-ng tác động mà 85 chết để lại thực sâu sắc Với thân Nagasawa - ng-ời lạnh lùng sắt đá phải thừa nhận chết Hatsumi đà làm tiêu tan Nghệ thuật miêu tả chết Rừng Nauy thật độc đáo đặc sắc Ông không vào thể tỉ mỷ chết không sa vào việc khơi gợi trí tò mò độc giả Ông thể năm chết tác phẩm với độ đậm nhạt khác Có chết mang tính thông báo, có chết đ-ợc tái cách kỹ l-ỡng Đặc biệt hành trình đến chết nhân vật ông sâu vào việc khắc hoạ tâm lý Bên cạnh có chết mang tính biểu t-ợng nh- chết nhân cách Nagasawa, biến quốc xà Tất để nhằm tô đậm nỗi cô đơn nhân vật tác phẩm Đọc Rừng Nauy nhớ tới văn tài khác Nhật Bản: Y.Kawabata Trong tác phẩm Xứ tuyết ông miêu tả chết Yoko nh- hoá thân cuối vẻ đẹp truyền thống." Chân Yoko khẽ đụng đậy, khẽ đủ ng-ời ta cảm thấy có thực Chiếc Kimônô bị lật lên đầu gối chút; Yoko ngà l-ng, năm bất tỉnh nhân Nh-ng không hiểu trạng thái bất động không gợi Shimamura hình ảnh chết; anh coi tình trạng biến thái, giai đoạn chuyển tiếp, hình thức sống thể" Qua bút pháp miêu tả chết ta thấy rõ giống khác hai nhà văn Điểm giống tiếp nối truyền thống H.Murakami với nhà văn đàn anh Kawabata giá trị văn ch-ơng Nhật Bản: tài hoa, tinh tế Còn kh¸c nhau, chóng ta cã thĨ thÊy rÊt râ H.Murakami chịu ảnh h-ởng lối viết văn Ph-ơng Tây Kawabata chuẩn mực truyền thống Cái chết Rừng Nauy đ-ợc kể lại chết Yoko Xứ tuyết đ-ơc Shimamura chứng kiến trực tiếp Ta nói cách viết cách viết nh-ng phải thừa nhân điều: Kawabata H.Murakami nhà văn tài Nhật Bản thuộc hai hệ khác 86 3.3 Sử dụng ph-ơng pháp dòng ý thức 3.3.1 Khái niệm dòng ý thức Trong Từ điển thuật ngữ văn học, tác giả đà đ-a khái niệm nh- sau: Dòng ý thức dòng văn học kỷ XX chủ yếu văn học hiên đại chủ nghĩa h-ớng tới tái đời sống nội tâm cảm xúc, liên t-ởng Thuật ngữ dòng ý thức h-óng tới tái đời sống nội tâm cảm xúc, liên t-ởng Thuật ngữ dòng ý thức nhà tâm lý học Mỹ Uy-Li-Ơm Giêm xơ đặt vào cuối kỷ XIX, ông cho ý thức dòng chảy dòng sông ý nghĩ , cảm giác liên t-ởng th-ờng xuyên chen nhau, thay đan bện vào cách phi logic Dòng ý thức trưòng hợp cực đoan đối thoại nội tâm, mà mối liên hệ khách quan với môi tr-ờng thực khó bề khôi phục lại Với phối hợp tác động giả thuyết Giêm-Xơ, phán tâm học Phrơt Thuyết trực giác Béc Xông, số nhà văn Ph-ơng tây bắt đầu sáng tác để biểu dòng ý thức xem chân thực đời sống ng-ời mạnh dạn phơi bày hoạt động bí mật nội tâm Xây dựng tác phẩm dòng ý thức, nhà văn vứt bỏ tính quán hoàn chỉnh cốt truyện, không ý bối cảnh, ngoại cảnh, câu văn không dùng dấu chấm, dấu phẩy Các nhà văn sáng tác nhiều th- pháp nghệ thuật nh- đảo ng-ợc thời gian, thời gian đồng hiện, hoá trộn thực h-, tai, khứ, t-ơng lai M.Pruxtơ, Viêcginia Vunphơ, Giêm- xơ Giôi-xơ, Uy-Li-Ơm Phôcvơ tác giả tiêu biểu dòng ý thức Ph-ơng Tây, nhiều tác giả đánh đồng độc thoại nội tâm với dòng ý thức (Lêon Edd) Cái độc thoại nội tâm theo Edoward Duyardin (1931) đ-ợc trình bày d-ới hình thức hỗn độn chủ quan tái dòng liên tục ý nghÜ xt hiƯn t©m hån nh©n vËt theo trËt tự mà xuất Nó đ-ợc lựa chọn nh-ng theo lôgíc lý trí Đó dòng ý thức lên tục nhân vật mà sù chó ý di chun tõ viƯc nµy sang viƯc khác việc gắn liền độc thoại nội tâm với dòng ý thức làm cho hình 87 thức thay đổi chất so với độc thoại nội tâm tiểu thuyết cổ điển kỷ XIX Trong độc thoại nội tâm chủ đề nói thay đổi, ngắt quảng nèi tiÕp dßng ý thøc cã sù tham gia cđa nhiỊu chđ thĨ ( ®a chđ thĨ ) Trong dòng chảy ý thức đó, nhiều tác giả không đánh đáu câu viết liên tục trang dài (theo Dẫn luận thi pháp học, Trần Đình Sử) Còn ta hiểu dòng ý thức nh- thủ pháp nh- hệ tất yếu việc phủ nhận lý đề cao trải nghiệm chủ quan Các nhà sinh chủ tr-ơng ®Ị cao trùc gi¸c biĨu hiƯn:"chØ cã trùc gi¸c với t- cách thể nội tâm, phi lý tính dung hoà đ-ợc khách thể chủ thể để đạt đến chất khách thể tõ ®ã míi më bÝ mËt cđa sù vËn động sinh mệnh nội vật".( Ph-ơng Lựu, LLVHHĐ Ph-ơng Tây) Trong việc sử dụng thủ pháp dòng ý thức văn ch-ơng trở thành điều phổ biến Nó đ-ợc dùng nh- thủ pháp nghệ thuật dòng ý thức Sử dụng thủ pháp dòng ý thức cách hiệu để sâu khám phá thể đời sống nội tâm phong phú phức tạp nhân vật tạo điều kiện cho ngà nhân vật đ-ợc bộc lộ Việc sâu vào nội tâm nhân vật, dùng giới chủ quan đầy tính trực giác để biểu lộ tâm lý biến động, đầy phức tạp ng-ời tạo nên giới tâm trạng đầy chiêm nghiệm suy tcủa ý thức lẫn vô thức Dùng thủ pháp dòng ý thức có ý nghĩa tác phẩm có cốt truyện thiên diễn biến tâm lý Trong Rừng Nauy tác giả đà sử dụng thủ pháp cách tài tình độc đáo Nhờ mà câu chuyện kể lại mang tính chân thực, xót xa 3.3.2 Thủ pháp dòng ý thức với việc thể nỗi ám ảnh chết nhân vật "Rừng Nauy" Tiểu thuyết Rừng Nauy câu chuyện đ-ợc viết d-íi sù håi t-ëng cđa nh©n vËt chÝnh Toru vỊ thời tuổi trẻ cách gần 20 năm việc kể lại có nhắc đến mối quan hệ đặc biệt chết nh-ng ng-ời bạn 88 Tôi ngồi thẳng lên nhìn qua đám mây đen lơ lửng biển bắc, nghĩ đến mát đời mình: thời đà qua không trở lại, bạn bè đà chết biệt vô âm tín, cảm xúc mÃi mÃi không [ 14, 24 ] Trong tác phẩm có đầu tác phẩm nói đến thời điểm toàn tác phẩm đ-ợc kể kí ức - kí ức ngào u buồn Chính trình hồi t-ởng tâm lí nhân vật đ-ợc soi chiếu kí ức trở nên sáng rõ hết tác phẩm này, toàn câu chun Toru Wantanabe kĨ l¹i nh-ng l¹i cã nhiỊu lớp lang nhiều mạch ngầm nhân vật khác có đời sống riêng, phức tạp mà thân Toru không hiểu hết Toru đóng vai trò ng-ời dẫn truyện nh-ng anh hết điều làm cho tác phẩm trở nên hấp dẫn Trong Rừng Nauy, Murakami sư dơng håi t-ëng nh- lµ mét u tè cđa thêi gian nghƯ tht Nh- chóng ta biÕt håi t-ëng th-ờng xuất tác phẩm theo quy luật t-ơng phản theo quy tắc liên t-ởng Trong giới nghƯ tht cđa Murakami håi t-ëng hiƯn tõ tõ, không cố ý, ngỡ nh- vô tình vào giới hồi t-ởng nhân vật Các nhân vật Rừng Nauy không sống với mà sống kỉ niệm, ám ảnh ng-ời đà chết Naoko sống với kỉ niệm ngào u buồn Kizuki ng-ời yêu đà chết từ 17 tuổi Những kỉ niệm sâu sắc đến mức nàng yêu đến với Toru đ-ợc Với Naoko - Kizuki tình yêu kỷ niệm không trở lại Toru ng-ời t-ơng lai Naoko nói với Toru: Mình cảm thấy nh- Kizuki từ bóng tối với gọi mình, Naoko xa đ-ợc Khi nghe anh nói phải làm [ 14, 269 ] 89 Ngoài Naoko ám ảnh chết chị gái Kí ức cô bé Naoko thật mạnh; Nàng đà l-u giữ chi tiết phát chị chết phòng; Và d- chấn điều mÃi mÃi: Ba ngày liền sau nói đ-ợc nằm g-ờng nhng-ời chết mở to mắt vào không trung chuyện dang xảy [ 14, 277 ] Sống với khứ đau buồn Naoko tâm trạng để hoà nhập vào sống nàng tâm để đón nhận sinh nhật lần thứ 20 mình; Nàng có cảm t-ởng nh- có đẩy sau l-ng Víi nµng, chØ cã ng-êi chÕt m·i m·i tuổi m-ời bảy Naoko đà không chấp nhận đ-ợc thời gian trôi chảy không chấp nhận đ-ợc đời cô đơn tồn nh- thứ keo đính chặt làm cho cô bị gạt sang bên, trở nên lạc lõng hết Cuộc sống không tác động đến cô Cô sống với khứ, h-ớng khứ ng-ời đà đoạn cuối Naoko lâm vào tình trạng hoảng loạn: Sau cô bắt đầu nghe thấy thứ đầu Hễ định viết cô nghe thấy có tiếng ng-ời nói chuyện với viết Những giọng nói chen vào nỗ lực chọn từ ngữ cô (th- Reiko gưi cho Toru[14, 446] ) KÝ øc vỊ Kizuki chị gái đó, đeo đuổi cô cách dai dẳng Tình yêu nỗ lực Toru không đủ để bứt cô khỏi ám ảnh Cuối khứ nỗi đau đà dìm chết cô Tuyệt vọng hoàn toàn, Naoko tìm đến chết để giải thoát khỏi nỗi đau giằng xé bÊy l©u ChÝnh sù diƠn biÕn néi t©m cđa Naoko toàn thời gian mà sau Kizuki đà thể trình chọn lựa nàng: Ngay từ đầu nàng đà chọn chết, quan trọng thời điểm dành cho kết thúc sớm muộn mà Sự phân tích tâm lý Naoko thể rõ tài tác giả H.Munakami đà hiểu rõ nhân vật Ông đà phân tích nắm bắt 90 đ-ợc diễn biến tế vi tâm hồn ng-ời thiếu nữ với khủng hoảng mát, khát khao tận sâu cõi lòng Trong tác phẩm có nhiều nhân vật khác đề sống kí ức, bố Midori sèng b»ng kÝ øc b»ng kû niƯm víi ng-êi vỵ ®· chÕt §Õn møc ®· nãi víi hai ng­êi mình: Giá chúng mày đà chết thay cho mẹ mày Một ng-ời đàn ông yêu vợ đến mức mong cho đứa chết thay mẹ Đặc biệt Toru, ng-ời sống nỗi đau ám ảnh ng-ời chết Anh đà chứng kiến chết Kizuki, chịu nỗi đau từ chết Hatsumi Naoko đến mức anh cảm t-ởng nh- ng-ời trông coi viện bảo tàng ng-ời chết Dòng hồi ức Toru mang cảm thức chết sống Trong ngày lang thang sau chết Naoko, Toru đà tự nhủ: Ngày xưa cậu đà lôi tuột phần người vào giới ng-ời chết Naoko vừa lôi phần vào [ 14, 499] Tuy nhiên, đêm Kizuki chết đà khả nhìn nhận chết (và sống) cách giản dị nh- Chết đối nghịch sống Nó đà Ngay bên tôi, đà cho phép quên đ-ợc điều Khi lấy Kizuki m-ời bảy tuổi đầu đêm tháng năm ấy, chết túm [ 14, 65] Hatsumi có phẩm chất làm rung động đến tận đáy lòng ta Nó không khiên c-ỡng tí Cái sức mạnh cô thứ tinh tế nh-ng gây nên cộng h-ởng sâu thẳm Tôi muốn nhìn cô quÃng đ-ờng Sibufa tự hỏi mà không tìm đ-ợc câu trả lời, rung động tình cảm mà trải nghiệm gì? Hàng chục năm sau tìm thấy câu trả lời thứ khao khát ấu thơ ch-a không thực đ-ợcCái mà Hatsumi khuấy động lên phần ngà ®· thiÕp ngđ bÊy l©u” [ 14, 338] Sèng b»ng ký ức kỷ niệm, d-ờng nh- nhân vật tác phẩm quay l-ng lại với thực Phải thực với bao cảnh đổ vỡ, chán ch-ờng, băng hoại đạo đức khiến cho ng-ời ta chán ngán Quay 91 l-ng lại với thực ng-ời sống hoàn toàn với ký ức sáng đẹp đẽ Nh-ng sống với kỷ niệm, ng-ời trở nên cô đơn cô độc Rừng Nauy giới không hoàn hảo, giới ng-ời kỳ quặc Dù có cố gắng vận động, nỗ lực để v-ợt thoát khỏi cô đơn nhiều ký ức khác nh-ng cuối bị thất bại Đó chết hay sù biÕn mÊt vÜnh viÔn: Kizuki, Naoko, Hatsumi, Quèc xà Bằng thủ pháp dòng ý H.Murakami đà thể cách sinh động rõ ràng nhân vật với vấn đề xung quanh đời sống họ Những nhân vật nh- Naoko, Toru, Hatsumiđều bị ràng buộc sợi dây khứ nỗi đau câm nín chia sẻ, nguôi ngoai Thủ pháp dòng ý thức đà đ-ợc nhiều nhà văn sử dụng Đi tìm thời gian đà (Marcel Prust)là tác phẩm đà trở thành đỉnh cao thể loại truyện tâm lý H.Murakami kế thừa truyền thống nhà văn tr-ớc tài Murakami đà tạo dấu ấn riêng tuyệt phẩm Rừng Nauy Điểm đặc sắc thứ nhất: Tác giả dùng thứ ®Ĩ tht trun Ng-êi kĨ chun ë ng«i thø nhÊt th-êng lµ ng-êi biÕt hÕt Nh-ng Toru ë thêi nhớ kỷ niệm gần hai m-ơi năm tr-ớc tức khoảng thời gian đủ dài ®Ĩ n¾m b¾t mäi chun, ®Ĩ cã thĨ kÕt ln đ-ợc sống ng-ời khác Nh-ng thân Toru lại ng-ời không hiểu Đặc biệt, th-ờng ng-ời ta quan niệm câu chuyện đ-ợc kể lại có đáp án cuối tức có đ-ợc kết luận Nh-ng tác phẩm lại có kết thúc mở Tôi đâu ? Nắm chặt ống nghe tay ngẩng lên nhìn xem quanh có bên trạm điện thoại Tôi đâu? Tôi không biết, tí hết Đây nơi nào? Tất l-ớt nhanh qua mắt vô số hình nhân b-ớc nơi vô định chẳng biết Tôi gọi Midori, gọi mÃi, từ lòng lặng ngắt chốn vô định ấy".[14, 529] 92 Chính kết thúc tạo nên âm h-ởng d- ba lòng ng-ời đọc Và đà làm tròn sứ mệnh tạo nên hoang mang trống rỗng ph-ơng h-ớng toàn tiểu thuyết Sức nặng ám ảnh chết, sống dang tr-ớc mắt tạo nên trống rỗng, mờ mịt tr-ớc t-ơng lai tâm hồn nhân vật Đặc sắc thứ hai: Tác phẩm đ-ợc viết thủ pháp dòng ý thức nhiên trình khắc hoạ tâm lý, đời sống nhân vật gây cho cảm giác câu chuyện có thật diễn thời điểm tại, tạo nên tính xác thực câu chuyện kể Đặc bịêt đan xem nhiều giọng điệu trần thuật: lời kể lời tả tiểu thuyết; ngôn ngữ nhân vật; ngôn ngữ độc thoại, ngôn ngữ đối thoại Ngôn ngữ độc thoại tín hiệu quan trong việc thể khám phá giới nội tâm nhân vật Rừng Nauy câu chuyện thời khứ cốt truyện triển khai theo mạch cảm xúc nhân vật Và tác phẩm lúc độc thoại nội tâm lúc nhân vật tự dằn vặt thân, suy nghĩ trăn trở t-ơng lai Độc thoại tác phẩm vô chân thật đối thoại thể vấn đề tâm lý nhân vật Những lời thoại hay chân thực đến mức nhiều người ao ước: Đọc lời thoại Rừng Nauy mong dám nghĩ đ-ợc thành lời cuộn tròn lòng nhvậy Đọc Rừng Nauy nhớ hình nh- quen lừa mị than, lừa mị ng-ời khác, để bôi trơn mối quan hệ xà hội vốn xoay quanh bị chi phối tiền bạc, quyền lợi, danh vọngHình nh- đà quên đà có ý thức đè nén tất gọi tự nhiên cao (Trịnh Lữ ) Nghệ thuật thể chết Rừng Nauy đà dạt đến sâu sắc tạo nên cho chết giá trị riêng Chính dù tác phẩm có nói đến ng-ời chết, dù nhân vật có bị ám ảnh chết nh-ng sách không gợi cho cảm giác bi th-ơng tuyệt vọng mà trái lại làm cho biết trân trọng sống, biết cảm ơn đời 93 Kết luận Sống thời đại mà giá trị truyền thống bị đi, niềm tin vào t-ơng lai ch-a có ng-ời bi dặt nhiều chọn lựa Có ng-ời chọn cách sống ích kỉ vị kỉ có ng-ời lựa chọn chết có ng-ời đánh tính N-ớc Nhật năm 60 kỷ XX đà thời kỳ khủng hoảng niềm tin lý t-ởng, H.Murakami bàn đến vấn đề tình yêu sống vài ba nhân vật, nói hẹp nh-ng vấn đề đ-a nhỏ nh-ng ý nghĩa x· héi cùc kú lín Cã lÏ chÝnh v× thÕ Rừng Nauy trở thành t-ợng văn học năm cuối thiên niên kỷ thứ hai Tìm hiểu chết Rừng Nauy muốn sâu vào khám phá chiều sâu suy t- lắng đọng sống tâm hồn nhân vật Và có lẽ tham vọng, muốn tìm hiểu chết d-ới góc độ văn hoá Bởi hành động, lựa chọn mang giá trị tự thân Phẩm cách dân tộc ngẫu nhiên mà có mà phải qua thăng trầm lịch sử biến động địa lý, văn hoá H.Murakami nhà văn Nhật Bản đ-ợc đón đọc nhiều giới Mỗi tác phẩm ông xuất trở thành t-ợng văn học đ-ợc đón đọc khắp nơi Rừng Nauy tác phẩm đánh dấu bứơc ngoặt nghiệp văn ch-ơng H.Murakami Khi tác phẩm đời đà gây nên " sốt" văn đàn giới Hơn hai m-ơi năm kể từ tác phẩm đời nh-ng l-ợng bạn đọc không ngừng tăng lên d-ờng nhbạn đọc ngày khám phá nhiều giá trị ẩn sâu tác phẩm Với tác phẩm tên tuổi ông v-ợt biên giới Nhật trở thành nhà văn tầm cỡ giới Tác phẩm thực đà đánh thức đ-ợc tầng sâu kín tâm hồn ng-ời để tự suy nghĩ thân gia đình ng-ời xung quanh Rừng Nauy sách làm cho bạn đọc giới biết đến H.Murakami Nh-ng để làm nên tên tuổi nhà văn tầm cỡ, H.Murakami đà tìm tòi sáng tạo nên tuyệt phẩm khác 94 không phần sâu sắc ý nghĩa: Kafka bên bờ biển, Biên niên ký chim vặn dây cót Từ điển bách khoa Columbia, ấn năm 2001 ghi rằng:"H.Murakami đ-ợc công nhận cách phổ biến tiểu thuyết gia thÕ kû XX, quan träng nhÊt cđa NhËt B¶n" Còn Matsuda Tetsuo báo Ymiuri Shimbun, tờ báo có sè in lín nhÊt NhËt B¶n, viÕt:" Trong bÊt cø trận bÃo lớn có nhà văn gi-ơng cao cờ soi cho quần chúng, Murakami lÃnh vai trò đó" Rừng Nauy động đến vấn đề nhạy cảm đời sống, tình yêu, tình dục, chếtĐứng ranh giới mong manh tinh tế tự nhiên chủ nghĩa, H.Murakami đà thể vững vàng nhà văn bậc thầy Ông đà khơi sâu mạch ngầm tâm lý nhân vật, tác giả nh- sống nh- chứng kiến nhân vật khóc, c-ời vui buồn Ngòi bút tác giả tràn đầy tình yêu th-ơng trăn trở Những vấn đề tác giả đặt mang tính nhân loại nhân văn sâu sắc Cái chết đ-ợc đề cập đến nhiều tác phẩm đà giúp ta hiểu bút có tảng văn hoá vững Những nhân vật đ-ợc nhắc tới không kèm với Kimônô với r-ợu Sakhe hay hoa anh đào nh-ng ta thấy ng-ời Nhật từ cốt tuỷ họ ta thấy nh-ng truyền thống văn hoá sứ sở Phù Tang Cái chết Rừng Nauy thể cách đơn giản quan niệm tác giả Để thể đ-ợc chết tạo nên ám ảnh cho ng-ời đọc để họ suy nghĩ đời ng-ời cách sâu sắc hơn, tác giả đà sử dụng nguồn tri thức khác Đó từ truyền thống mỹ học ng-òi Nhật ý nghĩa khác chủ nghĩa sinh Ph-ơng Tây Cái chết tác phẩm từ góc nhìn triết học mỹ học trở nên toả sáng tâng ý nghĩa khác Nếu từ góc nhìn triết học tác giả lý giải chết gắn với bi kịch thân phận ng-ời thể quan niệm sống th× t- gãc nh×n Mü häc ta sÏ t×m hiĨu chết mối t-ơng quan với truyền thống mỹ học Nhật Bản Lý giải chết khía cạnh nh- thế, muốn sâu khám phá nh-ng bí ẩn tâm hồn ng-ời 95 Nhật năm 60, 70 kỷ XX qua cc sèng cđa thÕ hƯ niªn lóc bÊy giê Trong sống, ng-ời không cảm thấy thoả mÃn, -ớc mơ khát vọng không đ-ợc thực Tuyệt vọng, họ tìm đến chết Các nhân vật Rừng Nauy chết họ trẻ Họ ng-ời thông minh tài hoa, xinh đẹp họ lựa chọn chết Chết với họ vừa bi kịch nh-ng tiếng nói phản kháng với xà hội Nghệ thuật thể chết tác phẩm đà khẳng định tài tác giả Các nhân vật nữ nh- Naoko, Hatsumi cô gái xinh đẹp Mỗi ng-ời vẻ nh-ng gây ấn t-ợng sâu sắc với ng-ời đọc Phải ng-ời đọc cúng cảm thấy tiếc nuối ng-ời đẹp chết đi? Đặc biệt, chết đ-ợc kể lại qua dòng hồi ức, đ-ợc kể theo thứ tạo nên ấn t-ợng chân thật câu chuyện đ-ợc kể Và kể lại đà bao gồm cảm xúc ng-ời kể câu chuyện Điều tác động lớn đến suy nghĩ ng-ời đọc, họ nh- đ-ợc sống thời câu chuyện xảy Nhìn chết từ góc độ triết học mỹ học ta thấy hiểu lời nhân vật Taru: Chết có thực, đối nghịch sống mà phần sống Bằng cách sống đời nuôi d-ỡng chết" Cảm xúc Toru phải cảm xúc ng-ời đọc tác phẩm Cái chết làm cho hiểu yêu sống hơn, biết trân trọng sống ng-ời khác Để tạo nên đ-ợc điều phải khâm phục tài nghệ H.Murakami, ông đà khẳng định đ-ợc đẳng cấp tạo nên tác phẩm tuyệt vời " Murakami, cách hay cách khác tầm vóc văn ch-ơng kỷ XXi Văn ông không thuộc tr-ờng phái nh-ng có chất gây nghiện loại văn ch-ơng tuyệt hảo nhất".( News Statesman) Và từ chỗ hiểu nh- cảm nhận rõ ý nghĩa đời sống dù đời sống đời điều đáng quý ta 96 phải Cảm ơn đời sáng mai thức dậy Ta có thêm ngày để yêu th-ơng" (Trịnh Công Sơn) Rừng Nauy tiểu thuyết thể rõ tài phong cách tác giả Một lần nữa, b-ớc vào năm đầu thiên niên kỷ thứ III tác phẩm đà gây nên sóng văn đàn giới Để đạt đ-ợc thành công phải tác phẩm đà đụng chạm đến vấn đề nhạy cảm thời điểm tại? Cuộc sống ngày với cám dỗ ng-ời dần vẻ đẹp tâm hồn tác phẩm nh- Rừng Nauy đ-ợc ý nh- mét tiÕng chu«ng thøc tØnh: H·y sèng trän vẹn trân trọng sống Mỗi ng-ời công sức chung tay xây dựng xà hội t-ơi đẹp Với tôi, Rừng Nauy thực sách hay điều mà sách đem tới cho nhân hậu bao dung với ng-ời Cuốn sách đà giúp ng-ời gần lại với Bạn đọc Châu Âu hay Châu Mĩ có đồng cảm với tâm hồn Nhật Bản day dứt băn khoăn tr-ớc sống! 97 ... 1: Rừng Nauy h? ?nh trình sáng tạo H. Murakami Ch-ơng 2: Cái chết ám ảnh nghệ thuật Rừng Nauy Ch-ơng 3: Nghệ thuật thể chết Rừng Nauy Ch-ơng I "Rừng Nauy" h? ?nh trình sáng tạo H. Murakami 1.1 Haruki... đà không chấp nhận thực tế ấy, h? ?? thoả hiệp với sống nh- h? ?? đà tìm đến chết để khẳng định cách sống H? ?? đà chọn chết H? ?? đà h? ?nh động hay sai, chẳng phán xét điều Nh-ng nói h? ?? tài hoa, h? ?? thông... thức chết Rừng Nauy Thứ hai: Tìm hiểu chết ph-ơng diện triết h? ??c mỹ h? ??c Thứ ba: Tìm hiểu tài phong cách H. Murakami việc thể chết nói riêng tác phẩm Rừng Nauy nói chung Lịch sử vấn đề 3.1 Nhật Bản

Ngày đăng: 21/10/2021, 23:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w