1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Cái hài trong tiểu thuyết việt nam đương đại (full)

174 582 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 174
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ THỊ THANH HOÀI CÁI HÀI TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC HÀ NỘI – 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ THỊ THANH HOÀI CÁI HÀI TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 62 22 01 20 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Đăng Điệp PGS.TS Lƣu Khánh Thơ HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các kết nghiên cứu luận án trung thực chưa công bố công trình khoa học Nếu sai, hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2017 TÁC GIẢ LUẬN ÁN Vũ Thị Thanh Hoài MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu hài triết học, mỹ học 1.2 Tình hình nghiên cứu hài văn học Việt Nam .13 Chƣơng CÁI HÀI VÀ DIỆN MẠO CÁI HÀI TRONG VĂN XUÔI VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 26 2.1 Một số vấn đề lý luận hài 26 2.2 Diện mạo hài văn xuôi Việt Nam đại 47 2.3 Những tiền đề dẫn đến xuất hài tiểu thuyết Việt Nam đương đại 54 Chƣơng CÁC BÌNH DIỆN ĐỜI SỐNG VÀ NHỮNG SẮC THÁI CƠ BẢN CỦA CÁI HÀI TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI 61 3.1 Một giới đầy nghịch lý phi lý 61 3.2 Một giới “tình trạng nước đôi” 72 3.3 Một giới “carnaval hóa” 81 3.4 Một giới mang màu sắc “humour đen” .100 Chƣơng NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN CÁI HÀI TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI 109 4.1 Tạo dựng tình gây cười .109 4.2 Tổ chức điểm nhìn trần thuật với mục đích gây cười .117 Tổ chức lời văn theo nguyên tắc gây cười .130 KẾT LUẬN .148 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Văn học Việt Nam 1945-1975, quy định hoàn cảnh lịch sử, không dành cho bi hài vị trí đáng kể Nền văn học giai đoạn tiếng nói sự, đời tư mà phải tiếng nói mang tính sử thi, tiếp cận thực từ quan điểm sử thi, từ tiêu chí lợi ích cộng đồng Sau 1975, văn học chuyển dần từ tư sử thi sang tư tiểu thuyết Qua chục năm miêu tả anh hùng, cao cả, văn học có điều kiện sâu vào khai thác “thì chưa hoàn thành” [26, tr.26] với nhiều biến động thời kinh tế thị trường Những chuyển biến đời sống xã hội, văn hóa, tư tưởng thiết dẫn đến đổi thay nhu cầu, quan niệm thẩm mỹ Đường lối đổi Đảng thông qua Đại hội VI góp phần thúc đẩy đổi mạnh mẽ văn học Không khí dân chủ, tinh thần dũng cảm “nhìn thẳng vào thật, nói rõ thật”, ý thức cá tính khuyến khích nghệ sỹ tìm đến bút pháp trào lộng lựa chọn phù hợp tiểu thuyết, nói M Bakhtin, môi sinh thích hợp để phát huy tối đa sức mạnh tiếng cười Không phải ngẫu nhiên mà hài diện phổ biến, bật sáng tác Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, Lê Minh Khuê, Nguyễn Khải, Tạ Duy Anh, Vũ Bão, Hồ Anh Thái, Nguyễn Việt Hà, Thuận, Lê Anh Hoài… Truyền thống hài hước văn học dân tộc khởi nguồn từ ca dao, truyện cười, trải qua bao kỷ, tưởng chừng biến vào khoảng kỷ XX, đến lại kế thừa phát triển tảng Nhiều nhà nghiên cứu nhận thấy xuất trở lại hài hàng loạt tiểu thuyết, kể từ sau 1986, đặc biệt đậm nét vào năm đầu kỷ XXI, khuynh hướng chủ đạo, với nhiều điều đáng ý Từ thực tế ấy, nghiên cứu hài phạm trù thẩm mỹ biểu sinh động tiểu thuyết Việt Nam đương đại, nhằm làm sáng tỏ kế thừa cách tân văn học trào phúng truyền thống, khẳng định thành tựu không ghi nhận tiểu thuyết đã, góp phần đổi văn học dân tộc 1.2 Có số công trình nghiên cứu tiểu thuyết Việt Nam đương đại đề cập đến tiếng cười, yếu tố trào lộng, khuynh hướng giễu nhại Tuy nhiên, thực tế cho thấy, hầu hết tác giả chưa xem xét hài với tư cách phạm trù thẩm mỹ, đóng vai trò chi phối yếu tố tác phẩm, kết thay đổi hệ hình tư duy, phương thức phản ánh nghệ sỹ, mối tương tác với phẩm chất thẩm mĩ khác với hoạt động tiếp nhận thẩm mĩ người đọc đương thời Do đó, hi vọng đề tài khắc họa sâu điều 1.3 Cái hài phạm trù mỹ học, triết gia quan tâm từ sớm, thể nhiều lĩnh vực sống nghệ thuật Với văn chương, hài bàn luận hai phương diện lý thuyết thực hành Ở Việt Nam, nay, nghiên cứu vấn đề lý luận hài thể loại tiểu thuyết chưa tiếp cận cách thực đầy đủ, hệ thống Nỗ lực đóng góp phần vào yêu cầu học thuật cần thiết Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích Nghiên cứu đề tài Cái hài tiểu thuyết Việt Nam đương đại, luận án muốn đạt tới mục đích nghiên cứu sau: 1) Hệ thống hóa quan niệm hài phạm trù thẩm mỹ bình diện lý thuyết, từ đó, xác lập quan niệm hài tương thích với đối tượng nghiên cứu; 2) Khảo sát, phân tích tác phẩm tiểu thuyết Việt Nam tiêu biểu từ 1986 đến nay, hài biểu đậm nét, có ý nghĩa phạm trù thẩm mỹ chủ đạo, cho thấy đổi tư nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Cho đến chưa có công trình đưa cách hệ thống vấn đề hài triết học, mỹ học văn học Vì thế, dành chương để tổng thuật, dẫn giải đánh giá khái quát quan niệm tiêu biểu giới hài thông qua tài liệu dịch, nghiên cứu hài mỹ học, văn học Việt Nam Chương có nhiệm vụ làm rõ số vấn đề lý luận hài, diện mạo hài văn xuôi Việt Nam đại Hai chương cuối sâu vào khảo sát phương diện biểu hài tiểu thuyết đương đại nhằm làm rõ kế thừa phát triển so với văn học trào phúng dân tộc, đóng góp đáng trân trọng trình đại hóa văn học Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án - Luận án tập trung vào hai đối tượng chính: Một là, xem hài phạm trù thẩm mỹ, có mối quan hệ tương thích với tinh thần tiểu thuyết, từ đó, xác lập cách tiếp cận phù hợp xây dựng khung phân tích hợp lý cho việc triển khai đề tài Hai là, tập trung nghiên cứu bình diện bật hài tiểu thuyết Việt Nam đương đại, coi sản phẩm đổi văn học, vừa kế thừa cách sáng tạo tiếng cười văn học truyền thống, vừa nỗ lực “cân sinh thái văn chương” sau thời gian dài văn học vắng bóng hài - Cũng nhiều nhà nghiên cứu khác, nhận thấy hài tượng phổ biến nhiều tiểu thuyết Việt Nam đương đại Trong luận án mình, tiến hành khảo sát gần 30 tiểu thuyết (từ 1986 đến nay), gây tiếng vang dư luận, tác giả: Nguyễn Khải, Tô Hoài, Vũ Bão, Lê Lựu, Ma Văn Kháng, Nguyễn Khắc Trường, Đỗ Minh Tuấn, Hồ Anh Thái, Tạ Duy Anh, Nguyễn Việt Hà, Đặng Thân, Thuận Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu luận án Phương pháp luận luận án tiếp cận vấn đề từ góc độ mỹ học, coi hài phạm trù thẩm mỹ Bên cạnh đó, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp hệ thống dùng để nghiên cứu cách hệ thống quan niệm hài nhà triết học, mỹ học tiêu biểu, xem xét hài nhiều tác phẩm, nhiều tác giả, đổi có tính đồng từ tư đến thi pháp nghệ thuật Phương pháp loại hình dùng để khảo sát vận động lý thuyết hài, khác biệt loại hình tư văn học ứng với thời kỳ, từ khẳng định bước tiếp nối phát triển hài tiểu thuyết Việt Nam đương đại Phương pháp tiếp cận thi pháp học tự học đặt hài đối tượng đặc trưng thẩm mỹ giai đoạn văn học Việc vận dụng thi pháp học giúp chứng minh hài tiểu thuyết Việt Nam đương đại phản ánh chiều sâu quan niệm, cách cắt nghĩa tác giả thực Phương pháp liên ngành khai thác hài trỗi dậy tiểu thuyết Việt Nam đương đại nảy nở bối cảnh lịch sử, văn hóa- xã hội định Vì thế, xem xét vấn đề nghiên cứu, muốn tiếp cận nhiều góc độ: văn hóa học, xã hội học, tâm lý học, nghệ thuật học để hiểu lý giải cách thỏa đáng Đóng góp khoa học luận án Thứ nhất, góp phần hệ thống hóa quan niệm hài từ góc độ triết học, mỹ học văn học bình diện lý thuyết Thứ hai, nghiên cứu hài phạm trù thẩm mỹ bật tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến hai phương diện chính: a- sản phẩm môi trường dân chủ xã hội mở rộng b- kế thừa, phát triển hài văn học truyền thống Thứ ba, sở phân tích trường hợp cụ thể, luận án chứng minh hài tiểu thuyết có phát triển đa dạng sắc thái thẩm mỹ thi pháp nghệ thuật Ý nghĩa lý luận thực tiễn - Góp phần hệ thống hóa, làm sáng tỏ vấn đề có tính lý luận hài, mối quan hệ hài với thể loại tiểu thuyết - Luận án cung cấp tài liệu tham khảo hữu ích cho việc giảng dạy, học tập, nghiên cứu mỹ học văn học Việt Nam đại Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung luận án triển khai chương: Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương Cái hài diện mạo hài văn xuôi Việt Nam đại Chương Các bình diện đời sống sắc thái hài tiểu thuyết Việt Nam đương đại Chương Nghệ thuật thể hài tiểu thuyết Việt Nam đương đại Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu hài triết học, mỹ học 1.1.1 Các công trình dịch từ tài liệu nước Khi hỏi mong muốn quan trọng sống mình, người thường nói đến niềm vui Sự hóm hỉnh, hài hước nét tính cách mà người ta thường đánh giá cao người khác Trong khứ, nhà triết học sớm bàn hài Tuy nhiên, từ “cái hài” không sử dụng theo nghĩa kỷ XVIII, thảo luận truyền thống thường đề cập đến tiếng cười hay hài kịch Trong nghiên cứu John Morreall, ông cho rằng, sách Tiếng cười xuất năm 1900 Henri Bergson sách nhà triết học tiếng, viết riêng hài [321] Trong điều kiện mình, tiếp cận số công trình dịch thuật tiêu biểu sau: Tiếng cười (1959) H.Bergson, Nghệ thuật thơ ca (1964) Aristotle, Những phạm trù mỹ học (1974) Iu.B.Borep, Mỹ học- khoa học diệu kỳ (1984) B.A.Eren Groxx, Tâm lý văn nghệ mỹ học đại (1991) Chu Quang Tiềm, Mỹ học (1999) Hegel, Mỹ học nâng cao (2001) M.F.Ovsyannikov, Bốn giảng Mỹ học (2002) Lý Trạch Hậu … Thông qua tài liệu dịch thuật này, hệ thống lịch sử quan niệm hài Từ thời cổ đại Hi Lạp, triết gia sớm nhận ý nghĩa hài kịch Plato (427-347 TCN) xem xét khôi hài đối lập với nghiêm túc Trong Luật pháp, ông viết rằng: “Thiếu khôi hài, nhận thức nghiêm túc; nói chung, đối lập nhận thức nhờ đối lập” [220, tr.226- 227] Plato tìm cách để hạ thấp ý nghĩa hài kịch, nhấn mạnh việc biểu diễn hài kịch dành cho “bọn nô lệ bọn làm thuê ngoại bang” [220, tr.227] Ông không đánh giá cao, đánh giá vai trò hài kịch sống người Tiến xa Plato, Aristotle (384-322 TCN) giành vị trí thích đáng cho việc bàn luận hài kịch: “Hài kịch tái người xấu, nhiên, nghĩa hoàn toàn độc ác xấu xa, mà có nghĩa đáng cười phận xấu: đáng cười sai lầm xấu xí không gây thống khổ không nguy hại cho cả; vậy, để khỏi phải tìm thí dụ đâu xa, ta xem mặt nạ hài kịch: xấu xí kì quái, không (biểu hiện) đau khổ” [1, tr.31] Aristotle nhấn mạnh giá trị giải trí, mua vui hài kịch mà chưa quan tâm nhiều đến ý nghĩa châm biếm, đả kích Như vậy, thời cổ đại Hy Lạp, nhà triết học bàn tới hài kịch, chưa xem xét hài với tư cách phạm trù thẩm mỹ Suốt thời Trung Cổ, người ta bàn đến hài không đề cao vai trò Đến thời Khai sáng, học thuyết, lý luận hài đề cập ngày đầy đủ, phong phú Trong tác phẩm Human Natura, T Hobbes (1588-1679), bàn đến vấn đề người giá trị đạo đức, tinh thần, ông nghiên cứu tiếng cười Ông tìm nguyên nhân tiếng cười: “Chúng ta xác định tình cảm nụ cười thấy nhược điểm kẻ bên cạnh hay có thấy nhược điểm khứ, từ chỗ nghĩ đến ưu thắng mà đưa đến cảm giác “Thắng lợi thình lình” (Sudden glory) Người ta thường không thích bị kẻ khác trêu cười, kẻ bị trêu cười tức bị khinh khi” [259, tr.407] Thuyết Sudden glory Hobbes khái quát thuộc tính “bất ngờ”, “ngẫu nhiên” chuỗi yếu tố hài hước Nó tiếp tục phát triển số nhà triết học sau Sang thời cận đại, hai đại diện tiêu biểu mỹ học cổ điển Đức E Kant (17241804) G Hegel (1770-1831) ý đến hài Kant quan niệm hài bộc lộ mâu thuẫn cao thượng nhỏ nhen Tình hài nảy sinh người chờ đợi căng thẳng điều mà kết mong đợi, nên thành vô nghĩa: “Cái cười hiệu biến hóa bất thần chờ đợi căng thẳng thành chẳng có ý nghĩa gì” [220, tr.228] Thuyết kỳ vọng tiêu tan tạo tiếng cười, theo Kant, điều có ảnh hưởng tốt cho sức khỏe cười thuộc tính phê phán Ông nhận thấy tác dụng to lớn cười, lại sai lầm cho việc cười nhạo nhằm dung hòa mâu thuẫn, mà không thấy việc làm cho mâu thuẫn gay gắt thêm: “Tôi bực dọc với người mà cười nhạo, trường hợp người gây tổn hại tôi” [21, tr.145- 146] Ông cho bi kịch gợi cảm xúc cao thượng, hài kịch gợi cảm xúc đẹp Kant giải thích nguyên nhân cười dường trạng thái số dây thần kinh bị kích thích tác 65 Phan Cự Đệ (1975), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Tập 2, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 66 Phan Cự Đệ (1986), Mấy vấn đề lý luận văn xuôi nay, Tạp chí Văn học (05) 67 Phong Điệp (2007), Mạn đàm văn chương thời @, NXB Thanh niên, Hà Nội 68 Hà Minh Đức chủ biên (tái 2003), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 69 Trần Độ (1993), Cảm nhận văn học đời, Tạp chí Văn học, (số 2), tr.12-13 70 Nguyễn Văn Đấu (1999), Chất kịch truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, Tạp chí Văn học, (số 5), tr.73-80 71 Châu Diên (tái 2005), Người sông Mê, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 72 Charles Dickens (tái 2011), Oliver Twist, Phan Ngọc dịch, NXB văn học, Hà Nội 73 B.A.Erengroxx, Mỹ học- khoa học diệu kỳ, Phạm Văn Bích dịch (1984), NXB Văn hóa, Hà Nội 74 Umberto Eco (tái 2013), Tên đóa hồng, Lê Chu Cầu dịch, NXB Văn học, Hà Nội 75 Umberto Eco (1999), Đi tìm thật biết cười, Vũ Ngọc Thăng dịch, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 76 U Gurannich (Liên Xô), Cái cười vũ khí người mạnh, (Hồ Sơn trích dịch1962), NXB Văn học, Hà Nội 77 A R.Grillet (1997), Vì tiểu thuyết mới, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 78 A.J.A Gurevich (1998), Các phạm trù văn hóa trung cổ, NXB Giáo dục, Hà Nội 79 Văn Giá (2013), Người khác tôi, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 80 Hoàng Cẩm Giang (2010), Vấn đề nhân vật tiểu thuyết Việt Nam đầu kỷ XXI, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (số 4), tr.90-104 81 F Hegel, Mĩ học, Phan Ngọc giới thiệu dịch 2005, NXB Văn học, Hà Nội 82 D Huisman (2003), Mỹ học, NXB Thế giới, Hà Nội 83 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (1998), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 84 Nguyễn Văn Huyên - chủ biên, Đỗ Huy, (2004), Giáo trình Mỹ học đại cương, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 156 85 Nguyễn Văn Hạnh (1983), Nguyễn Minh Châu năm 80 đổi cách nhìn người, Tạp chí Văn học (số 3), tr.20- 23 86 Lý Trạch Hậu, Bốn giảng mỹ học, Trần Đình Sử, Lê Tẩm dịch 2002, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 87 Kiều Thu Hoạch (1999), Mấy vấn đề nghiên cứu truyện cười, Tạp chí Văn học, (số 2), tr 26- 30 88 Hoàng Ngọc Hiến (2002), Dị ứng với rởm - phương diện trào phúng Vũ Trọng Phụng, Tạp chí Văn học, (số 10), tr.17- 21 89 Hoàng Ngọc Hiến (1990), Trào phúng Vũ Trọng Phụng Số đỏ, Tạp chí Văn học, (số 2), tr.28- 30 90 Hoàng Ngọc Hiến (1999), Văn học học văn, NXB Văn học, Hà Nội 91 Hoàng Ngọc Hiến (2003), Nhập môn văn học & phân tích thể loại, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 92 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 93 Đỗ Đức Hiểu (1992), Về Bakhtin, Tạp chí Văn học, (số 2), tr.83-85 94 Mai Xuân Hợi (2014), Giá trị đạo đức biểu đời sống xã hội, nguồn: chúng ta.com 95 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo dục, Hà Nội 96 Nguyễn Trọng Hoàn (giới thiệu tuyển chọn) (2004), Nguyễn Minh Châu tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội 97 Đỗ Huy (1984), Cái đẹp giá trị, NXB Thông tin lý luận, Hà Nội 98 Đỗ Huy- Vũ Trọng Dung (2001), Giáo trình Mỹ học Mác - Lênin, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 99 Đỗ Huy- Vũ Trọng Dung (2011), Giáo trình đại cương khuynh hướng lịch sử mỹ học, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 100 Đỗ Huy (2000), Mỹ học- khoa học quan hệ thẩm mỹ, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 101 Nguyễn Văn Huyên, Đỗ Huy (2004), Giáo trình Mỹ học đại cương, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 102 Mai Hương (1993), Nhìn lại văn xuôi 1992, Tạp chí Văn học, (số 3), tr.27- 29 157 103 Mai Hương (tuyển chọn biên soạn, 2000), Tiếng cười Tú Mỡ, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 104 Mai Hương (tuyển chọn biên soạn, 2006), Thơ Tú Mỡ lời bình, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 105 Mai Hương (tuyển chọn biên soạn, 2000), Vũ Trọng Phụng- tài độc đáo, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 106 Mai Hương (2006), Đổi tư văn học đóng góp số bút văn xuôi, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (số 11), tr.3- 14 107 Trần Ngọc Hiếu (dịch, 2012), Virginia Woolf- Giá trị tiếng cười, Nguồn: hieutn1979.wordpress.com 108 Đỗ Văn Hiểu (2016), Cái hài mỹ học, văn học Trung Quốc, Nguồn: dovanhieu.wordpress.com 109 Trần Văn Hiếu (2005), Ba phong cách trào phúng văn học Việt Nam thời kỳ 1930- 1945 Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 110 Trần Thị Hạnh (2012), Yếu tố trào lộng tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Luận án Tiến sỹ Khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 111 Nguyễn Việt Hà (tái 2014), Cơ hội chúa, NXB Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh 112 Nguyễn Việt Hà (tái 2013), Khải huyền muộn, NXB Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh 113 Nguyễn Việt Hà (2014), Ba người, NXB Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh 114 Võ Thị Hảo (2005), Người sót lại rừng cười, NXB Phụ nữ, Công ty Văn hóa Truyền thông Võ thị, Hà Nội 115 Tô Hoài (tái 2014), Cát bụi chân ai, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 116 Tô Hoài (tái 2014), Chuyện cũ Hà Nội, tập 1, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 117 Tô Hoài (tái 2014), Chuyện cũ Hà Nội, tập 2, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 118 Tô Hoài (tái 2007), Ba người khác, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 119 Phạm Thị Hoài (1995), Thiên sứ, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 120 Phạm Thị Hoài (1989), Mê lộ, NXB Tổng hợp Phú Khánh 158 121 Phạm Thị Hoài (1995), Man Nương, NXB Hà Nội 122 Lê Anh Hoài (2007), Chuyện tình mùa tạp kỹ, NXB Đà Nẵng 123 Nguyễn Thị Thu Huệ (1993), Hậu thiên đường, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 124 Dương Hướng (tái 2015), Bến không chồng, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 125 Dương Thu Hương (1988), Các vĩ nhân tỉnh lẻ, NXB Thanh niên, Hà Nội 126 Ken Kesey (2015), Bay tổ chim cúc cu, Nguyễn Anh Tuấn- Lê Đình Chung dịch, NXB Văn học, Hà Nội 127 Franz Kafka (tái 2015), Vụ án, Lê Chu Cầu dịch, NXB Văn học, Hà Nội 128 Franz Kafka (tái 2016), Lâu đài, Lê Chu Cầu dịch, NXB Văn học, Hà Nội 129 Milan Kundera, Một gặp gỡ, Nguyên Ngọc dịch (2013), NXB Văn học, Hà Nội 130 Milan Kundera, Màn, Trần Bạch Lan dịch (2014), NXB Văn học, Hà Nội 131 Milan Kundera (2001), Tiểu luận, NXB Văn hóa thông tin, Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội 132 M B Khrapchenko (1987), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 133 Vũ Ngọc Khánh (2003), Thơ văn trào phúng Việt Nam, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 134 Nguyễn Xuân Khánh (2016), Chuyện ngõ nghèo, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 135 Trịnh Đình Khôi (2001), Nghĩ văn học Việt Nam kỷ XX, Tạp chí Văn học, (số10), tr.13-20 136 Đỗ Văn Khang (2008), Mỹ học đại cương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 137 Đỗ Văn Khang (1983), Lịch sử mỹ học (nguyên thủy Hi Lạp cổ đại), NXB Văn hóa, Hà Nội 138 Nguyễn Khải (tuyển tập, 2004), Tiểu thuyết 2, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 139 Nguyễn Khải (tái 2012), Thượng đế cười, NXB Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh 140 Ma Văn Kháng (tái 2007), Mùa rụng vườn, NXB Lao động, Hà Nội 141 Ma Văn Kháng (tái 2002), Đám cưới giấy giá thú, NXB Văn học, Hà Nội 159 142 Olivier Mongin, Cười gì, Trúc Đào dịch- Phạm Toàn hiệu đính (2010), NXB Tri thức, Hà Nội 143 J.F Lyotard (2008), Hoàn cảnh hậu đại, NXB Tri thức, Hà Nội 144 I.M Lotman, Ký hiệu học văn hóa, Lã Nguyên- Đỗ Hải Phong- Trần Đình Sử dịch (2016), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 145 I.M Lotman (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 146 Đinh Trọng Lạc (1994), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 147 Phong Lê (1991), Nhận dạng văn học Việt Nam sau 1975, Tạp chí Văn học, (số 4), tr.5-8 148 Diệp Lang (2014), Đại cương lịch sử mỹ học Trung Quốc, Nguyễn Quang Hà dịch, NXB Thế giới, Hà Nội 149 Phong Lê (1994), Văn học công đổi mới, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 150 Phong Lê (2009), Đến với tiến trình văn học Việt Nam đại, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 151 Phong Lê (2005), Tiểu thuyết mở đầu kỷ XXI tiến trình văn học Việt Nam từ tháng Tám- 1945, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (số 9), tr.13- 28 152 Phong Lê (2005), Văn học Việt Nam sau 1945 (Nhìn từ mục tiêu công việc “Viết”), Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (số 3), tr 68- 90 153 Phong Lê (2007), Chờ chuyển giao đội ngũ viết vào mở đầu kỷ mới, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (số 7), tr.3- 13 154 Phong Lê (2005), Từ thi tiểu thuyết 2002- 2004 Hội Nhà văn Việt Nam, Báo Văn nghệ, (số 38), ngày 17-9-2005 155 Nguyễn Lộc (1997), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII- hết kỷ XIX, NXB Giáo dục, Hà Nội 156 Tôn Phương Lan (2001), Một vài suy nghĩ người văn xuôi thời kỳ đổi mới, Tạp chí Văn học, (số 9), tr.43- 48 157 Nguyễn Trường Lịch (2006), Đôi điều đổi tiểu thuyết bối cảnh giao lưu văn hóa, nguồn: http://vienvanhoc.org.vn 160 158 Nguyễn Văn Long (2002), Văn học Việt Nam thời đại mới, NXB Giáo dục, Hà Nội 159 Nguyễn Văn Long (2012), Văn học Việt Nam đại vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 160 Nguyễn Văn Long – Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên 2006), Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo dục, Hà Nội 161 Phương Lựu (2001), Lí luận phê bình văn học phương Tây kỷ XX, NXB Văn học, Trung tâm Văn hóa ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội 162 Phương Lựu (2012), Lí thuyết văn học hậu đại, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 163 Phương Lựu (2017), Giễu nhại tác phẩm cổ điển, báo văn nghệ, số 1+2, ngày 71-2017 164 Huy Liên (2005), Từ đối thoại tiểu thuyết Bakhtin đến phê bình đối thoại Todorov, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (số 1), tr.77- 104 165 Chu Lai (1992), Ăn mày dĩ vãng, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 166 Chu Lai (tái 2013), Phố, NXB Văn học, Hà Nội 167 Nguyễn Quang Lập (1989), Những mảnh đời đen trắng, NXB Nghệ Tĩnh, Vinh 168 Đoàn Lê (1989), Cuốn gia phả để lại, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 169 Nguyễn Thế Hoàng Linh (2005), Chuyện thiên tài, NXB Hội nhà văn, Công ty Văn hóa Đông A, Hà Nội 170 Lê Lựu (tái 2014), Thời xa vắng, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 171 Lê Lựu (1990), Đại tá đùa, NXB Thanh niên, Hà Nội 172 Lê Lựu (tái 2006), Chuyện làng Cuội, NXB Văn học, Hà Nội 173 Lê Lựu (tái 2010), Hai nhà, NXB Thời đại, Hà Nội 174 Moliere (1978), Lão hà tiện, Đỗ Đức Hiểu dịch, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 175 Moliere (tái 2006), Người bệnh tưởng, Đỗ Đức Hiểu dịch, NXB Sân khấu, Hà Nội 176 Moliere (tái 2006), Tactuyp, Đỗ Đức Hiểu dịch, NXB sân khấu, Hà Nội 161 177 Moliere (tái 2006), Don Juan, Phạm Văn Hanh-Tôn Gia Ngân dịch, nxb Sân khấu, Hà Nội 178 Hồ Á Mẫn (2011), Giáo trình văn học so sánh, Lê Huy Tiêu dịch, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 179 Nguyễn Đăng Mạnh (2001), Nhà văn tư tưởng phong cách, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 180 Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Trác, Trần Hữu Tá (1988), Văn học Việt Nam 1945 – 1975, NXB Giáo dục, Hà Nội 181 Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục, Hà Nội 182 Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Văn Long (đồng chủ biên, 2002), Lịch sử văn học Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 183 Nguyễn Đăng Mạnh- Trần Hữu Tá (sưu tầm tuyển chọn, 2010), Tuyển tập Vũ Trọng Phụng, tập 1, NXB Văn học, Hà Nội 184 Nguyễn Đăng Mạnh- Trần Hữu Tá (sưu tầm tuyển chọn, 2010), Tuyển tập Vũ Trọng Phụng, tập 2, NXB Văn học, Hà Nội 185 Nguyễn Đăng Mạnh, Lại Nguyên Ân, Trần Đình Sử, Ngô Thảo (1987), Một thời đại văn học, NXB Văn học, Hà Nội 186 Tôn Thảo Miên (2006), Một số khuynh hướng nghiên cứu phong cách, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (số 5), tr.75-86 187 Tôn Thảo Miên (biên soạn, giới thiệu, 2004), Vũ Trọng Phụng toàn tập, tập 1, NXB Văn học, Hà Nội 188 Nguyễn Đăng Na (1991), Thơ Hồ Xuân Hương với văn học dân gian, Tạp chí Văn học, (số 2), tr.36- 43, 73 189 Hoài Nam, Chất hài hước, nghịch dị “Mười lẻ đêm”, http://evan.com.vn 190 Hoài Nam, Nhà văn Vũ Bão tiếng cười triết luận, nguồn: http://antgct.cand.com.vn 191 Ngô Quang Nam (sưu tầm giới thiệu, 2011), Bút Tre thơ giai thoại, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 162 192 Aziz Nesin (tái 2015), Những người thích đùa, Thái Hà- Đức Mẫn- Ngọc Bằng dịch, NXB văn học, Hà Nội 193 Mai Thị Nhung (2006), Phong cách nghệ thuật Tô Hoài, NXB Giáo dục, Hà Nội 194 Mai Thị Nhung (2008), Giọng điệu nghệ thuật tiểu thuyết thời kỳ đổi Ma Văn Kháng, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (số 10), tr.89- 97 195 Trần Thị Mai Nhân (2007), Quan niệm tiểu thuyết văn học Việt Nam giai đoạn 1986- 2000, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (số 7), tr 57- 74 196 Nguyên Ngọc (1990), Đôi nét tư văn học hình thành, Tạp chí Văn học, (số 4), tr 25-29 197 Nguyên Ngọc (1991), Văn xuôi sau 1975, thử thăm dò đôi nét quy luật phát triển, Tạp chí Văn học số 198 Nguyễn Vĩnh Nguyên, Một chỗ cho tiếng cười, http: tiasang.com.vn 199 Lã Nguyên (1999), “Khi nhà văn đào bới thể chiều sâu tâm hồn”, Tạp chí Văn học, (số 9), tr 63-72 200 Lã Nguyên (2012), Lí luận văn học, vấn đề đại, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 201 Lã Nguyên (2007), Những dấu hiệu chủ nghĩa hậu đại văn học Việt Nam qua sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Phạm Thị Hoài, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (số 12), tr.12- 38 202 Phạm Xuân Nguyên (sưu tầm biên soạn) (2001), Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 203 Phương Ngân (tuyển chọn, 2000), Nam Cao- nhà văn thực xuất sắc, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 204 Vương Trí Nhàn (2004), Trở lại thời lãng mạn - Về tiểu thuyết “Thượng đế cười” Nguyễn Khải, Báo Văn nghệ, (số 32), ngày 7-8-2004 205 Vương Trí Nhàn (2007), Cười- chất lượng cao, Báo Văn nghệ Trẻ, ngày 9-62007 Nguồn: http://vuongtrinhan.blogspot.com 206 Vương Trí Nhàn (sưu tầm, biên soạn) (2000), Những lời bàn tiểu thuyết văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX đến 1945, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 207 Vương Trí Nhàn (2009), Phê bình tiểu luận, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 163 208 Đặng Quốc Nhật (1983), Tiếng cười sân khấu truyền thống, NXB Văn hóa, Hà Nội 209 Nhiều tác giả (1995), Văn học Việt Nam sau 50 năm trước năm, Tạp chí Văn học, (số 4), tr 5-13 210 Nhiều tác giả (2002), Đổi tư tiểu thuyết, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 211 Nhiều tác giả (1997), Văn học 1975 – 1985: Tác phẩm dư luận, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 212 Nhiều tác giả (1991), Thảo luận tiểu thuyết “Mảnh đất người nhiều ma”, Báo Văn nghệ (11) 213 Nhiều tác giả (1997), Việt Nam nửa kỉ văn học (1945 - 1995), NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 214 Nhiều tác giả (1999), 50 năm văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 215 Nhiều tác giả (1998), Văn học phương Tây, NXB Giáo dục, Hà Nội 216 Nhiều tác giả (2016), Thế hệ nhà văn sau 1975, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 217 Nhiều tác giả (2003), Văn học Hậu đại giới vấn đề lý thuyết, NXB Hội Nhà văn, Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội 218 Nhiều tác giả (2003), Tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 219 Nhiều tác giả (1989), Lưu Quang Vũ Xuân Quỳnh gửi lại, NXB Văn học nghệ thuật Đà Nẵng 220 M.F.Ovsyannikov (2001), Mỹ học nâng cao, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 221 Lê Lưu Oanh (2011), Văn học loại hình nghệ thuật, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 222 Mai Hải Oanh (2008), Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn 1986- 2006, Luận án Tiến sĩ Khoa học Ngữ văn, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam- Viện Văn học, Hà Nội 223 Octavio Paz, Thơ văn tiểu luận, Nguyễn Trung Đức chọn dịch (1998), NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 164 224 Liviu Petrescu, Thi pháp chủ nghĩa hậu đại, Lê Nguyên Cẩn (dịch giới thiệu 2013), NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 225 G N.Pospelov chủ biên, Dẫn luận nghiên cứu văn học, Trần Đình Sử- Lại Nguyên Ân- Lê Ngọc Trà (dịch, tái 1998), NXB Giáo dục, Hà Nội 226 Huỳnh Như Phương (1991), Văn xuôi năm 80 vấn đề dân chủ hoá văn học, Tạp chí Văn học, (số 4), tr.14-17 227 Huỳnh Như Phương, (1993), Văn học hôm nhìn lại mình, Tạp chí Văn học, (số 1), tr.42- 45 228 Nguyễn Bình Phương (tái 2006), Người vắng, NXB Phụ nữ, Hà Nội 229 Nguyễn Bình Phương (tái 2006), Trí nhớ suy tàn trang viết khác, NXB Văn học, Hà Nội 230 Nguyễn Bình Phương (tái bản2016), Vào cõi, NXB Văn học, Hà Nội 231 Nguyễn Bình Phương (tái 2005), Thoạt kỳ thủy, NXB Văn học, Hà Nội 232 Nguyễn Bình Phương (tái 2008), Những đứa trẻ chết già, NXB Văn học, Hà Nội 233 Nguyễn Bình Phương (2006), Ngồi, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 234 Vũ Trọng Phụng (2010), Tuyển tập Vũ Trọng Phụng 2, NXB Văn học, Hà Nội 235 Svetlana Sherlamova, Sứ mệnh tiểu thuyết thời đại cáo chung văn học, Ngân Xuyên dịch (2005), Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (số 6), tr.85- 98 236 Nikolay Chernyshevsky, Quan hệ thẩm mỹ nghệ thuật thực, Minh Việt dịch (1962), NXB Văn hóa- Nghệ thuật, Hà Nội 237 Vũ Văn Sỹ, Đinh Minh Hằng, Nguyễn Hữu Sơn tuyển chọn giới thiệu (2007), Trần Tế Xương- tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội 238 Vũ Văn Sỹ (1990), Văn học sử thi điểm nhìn từ hôm nay, Tạp chí Văn học, (số 6), tr 35-40 239 Từ Sơn (1990), Nghĩ công chúng văn học nay, Tạp chí Văn học, (số 4), tr 30-33, 41 240 Trần Đình Sử (2000), Lý luận phê bình văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 241 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục, Hà Nội 242 Trần Đình Sử (2001), Văn học thời gian, NXB Văn học, Hà Nội 165 243 Trần Đình Sử (2014), Trên đường biên lý luận văn học, NXB Văn học, Hà Nội 244 Trần Đình Sử (chủ biên, 2017), Tự học, số vấn đề lý luận lịch sử (tập 1), NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 245 Trần Đình Sử (chủ biên, 2017), Tự học, số vấn đề lý luận lịch sử (tập 2), NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 246 Trần Đình Sử (2001), Mấy vấn đề quan niệm người văn học Việt Nam kỉ XX, Tạp chí Văn học, (số 8), tr.6- 13 247 Trần Đăng Suyền (2001), Cảm hứng chủ đạo xung đột nghệ thuật văn học thực phê phán 1930- 1945, Tạp chí Văn học, (số 2), tr.55- 64 248 Trần Thanh Sơn, Cơ hội chúa: gánh nặng phù phiếm, http://evan.vnexpress.net 249 Jonathan Swift (tái 2016), Gulliver du ký, Nguyễn Văn Sỹ dịch, NXB văn học, Hà Nội 250 Miguel de Cervantes (tái 2013),Don Quixote -nhà quý tộc tài ba xứ Mantra, Trương Đắc Vỵ dịch, NXB Văn học, Hà Nội 251 William Shakespeare (tái 2006), Giấc mộng đêm hè, Bửu Tiến dịch, NXB Sân khấu, Hà Nội 252 Mark Twain (tái 2015), Những phiêu lưu Tom Sawyer, Ngụy Mộng Huyền Hoàng Văn Phương dịch, NXB Văn học, Hà Nội 253 Mark Twain (tái 2015), Những phiêu lưu Huckleberry Finn, Xuân Oanh dịch, NXB Văn học, Hà Nội 254 Tzvetan Todorov, Thi pháp văn xuôi, Đặng Anh Đào, Lê Hồng Sâm dịch (2011), NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 255 Tzevan Todorov, Di sản Bakhtin, La Khắc Hòa dịch (2006), Tạp chí Nghiên cứu Văn học , (số 7), tr.54- 62 256 Lê Huy Tiêu (2011), Tiểu thuyết Trung Quốc thời kỳ cải cách mở cửa, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 257 Nguyễn An Tiêm (1996), Cái hài truyện cười dân gian, Luận án phó Tiến sỹ Khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Hà Nội 166 258 Nguyễn Văn Tùng (2005), Milan Kundera quan niệm nghệ thuật tiểu thuyết, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (số 6), tr.99- 110 259 Chu Quang Tiềm, Tâm lý văn nghệ, Khổng Đức- Đinh Tấn Dung dịch (1991), NXB Thành phố Hồ Chí Minh 260 Bùi Ngọc Tấn (2006), Vũ Bão, tiếng cười- dòng cười, Tạp chí Cửa Biển, Hội liên hiệp Văn học Nghệ thuật Hải Phòng, số 85- 2006 261 Lê Dục Tú, Đội ngũ nhà văn viết truyện ngắn đương đại, nguồn: http:// vannghequandoi.com.vn 262 Vũ Minh Tâm (1995), Mỹ học Marx- Lenin, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 263 Nguyễn Đình Tú (2014), Phiên bản, NXB Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh 264 Nguyễn Đình Tú (2010), Kín, NXB Văn học, Hà Nội 265 Đỗ Minh Tuấn (2009), Thần thánh bươm bướm, NXB Văn học, Hà Nội 266 Từ điển Triết học, (1988), NXB Tiến bộ, Moskva 267 Nguyễn Thanh Tú (2011), Tiếng cười trào phúng Hồ Chí Minh, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 268 Bùi Việt Thắng, Triển vọng tiểu thuyết, nhìn từ thi, http://evan.com.vn 269 Bùi Việt Thắng (2009), Tiểu thuyết đương đại, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 270 Nguyễn Ngọc Thiện (1990), Tiểu thuyết hướng nội văn xuôi đại, Tạp chí Văn học, số 271 Nguyễn Ngọc Thiện, Hà Công Tài tuyển chọn giới thiệu (2000), Vũ Trọng Phụng tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội 272 Bích Thu (biên soạn tuyển chọn) (1998), Nam Cao tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội 273 Bích Thu (1995), Những dấu hiệu đổi văn xuôi từ sau 1975 qua hệ thống mô típ chủ đề, Tạp chí Văn học, (số 4), tr.24-28 274 Bích Thu (1997), Giọng điệu trần thuật truyện ngắn Nguyễn Khải năm tám mươi đến Tạp chí Văn học, (số 10), tr.59-65 275 Bích Thu (2006), Một cách tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (số 11), tr 15-28 167 276 Phạm Thị Thu (2016), Parody/ Nhại tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Luận án Tiến sỹ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 277 Đỗ Lai Thúy (tái 2010), Hồ Xuân Hương hoài niệm phồn thực, NXB Văn học, Hà Nội 278 Lộc Phương Thủy (chủ biên) (2007), Lí luận - phê bình văn học giới kỷ XX, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 279 Lộc Phương Thủy (chủ biên) (2007), Lí luận - phê bình văn học giới kỷ XX, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 280 Vũ Thanh (tuyển chọn, 1999), Nguyễn Khuyến, tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội 281 Phan Trọng Thưởng (1991), Đặc điểm phát triển văn học điều kiện chiến tranh 1945- 1975, Tạp chí Văn học, (số 1), tr.68- 73 282 Phan Trọng Thưởng (2005), Văn học Việt Nam 60 năm nhìn lại (1945- 2005), Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (số 9), tr.3- 12 283 Trần Đăng Thao (2004), Đặc sắc văn chương Vũ Trọng Phụng, NXB Thanh niên, thành phố Hồ Chí Minh 284 Tuấn Thành- Anh Vũ (tuyển chọn, 2002), Nguyễn Khuyến, tác phẩm dư luận, NXB Văn học, Hà Nội 285 Nguyễn Thành (1999), Chất hài câu văn tiểu thuyết Số Đỏ Vũ Trọng Phụng, Tạp chí Văn học, (số 4), tr.70- 76 286 Hữu Thỉnh (trình bày báo cáo tổng kết thi tiểu thuyết 2002- 2004 Hội Nhà văn Việt Nam), (2005), Cuộc tự vượt đáng trân trọng, Báo Văn nghệ, (số 37), ngày 10-9-2005 287 Đào Thản (1994), Đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật thể văn xuôi, Tạp chí Văn học, (số 2), tr.13- 16 288 Nguyễn Huy Thiệp (2006), Giăng lưới bắt chim, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 289 Hồ Anh Thái (tái 2013), Cõi người rung chuông tận thế, NXB Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh 290 Hồ Anh Thái (tái 2013), Mười lẻ đêm, NXB Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh 291 Hồ Anh Thái (2011), SBC săn bắt chuột, NXB Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh 168 292 Hồ Anh Thái (2014), Những đứa rải rác đường, NXB Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh 293 Thuận (2005), Pari 11 tháng 8, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 294 Thuận (tái 2014), Chinatown, NXB Văn học, Hà Nội 295 Thuận (2013), Thang máy Sài Gòn, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 296 Thuận (2008), Vân Vy, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 297 Thuận (2015), Chỉ ngày hết tháng Tư, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 298 Thuận (2007), T tích, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 299 Đặng Thân (2008), Manet, NXB Văn học, Hà Nội 300 Đặng Thân (2011), 3.3.3.9.[những mảnh hồn trần], NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 301 Nguyễn Ngọc Thuần (2013), Sinh thế, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 302 Nguyễn Ngọc Thuần (2015), Về cô gái này, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 303 Nguyễn Ngọc Thuần (2014), Cơ buồn, NXB Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh 304 Nguyễn Huy Thiệp (1995), Như gió, NXB Văn học, Hà Nội 305 Đào Thắng (tái 2006), Dòng sông Mía, NXB Văn hóa Sài Gòn, thành phố Hồ Chí Minh 306 Nguyễn Khắc Trường (tái 2012), Mảnh đất người nhiều ma, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 307 Hoàng Trinh (1992), Từ ký hiệu học đến thi pháp học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 308 Lê Ngọc Trà, Lâm Vinh, Huỳnh Như Phương (1997), Giáo trình mỹ học đại cương, NXB Giáo dục, Hà Nội 309 Lê Ngọc Trà (2007), Văn học Việt Nam năm đầu đổi mới, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (số 1), tr 35- 51 310 Lev Vygotsky (1981), Tâm lý học nghệ thuật, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 311 Tiền Trung Văn (2006), Những vấn đề lý thuyết Bakhtin tính phức điệu, Cao Kim Lan dịch, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (số 6), tr 35- 48 312 Chu Văn (1993), Tôi mong đợi nhiều tiếng cười văn xuôi chúng ta, Báo Văn nghệ, (số 46), ngày 13-11-1993 169 313 Vũ Thanh Việt (2000), Nguyễn Công Hoan bút thực xuất sắc, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 314 Viện Văn học (1999), Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam, tập 3, NXB Giáo dục, Hà Nội 315 Viện Văn học (1999), Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam, tập 4, NXB Giáo dục, Hà Nội 316 Viện Văn học (2005), Lý luận phê bình văn học đổi phát triển, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 317 Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô, Nguyên lý mỹ học Mác- Lê nin (phần I), Hoàng Xuân Nhị dịch- Xuân Trường hiệu đính (1963), NXB Sự thật (1963), Hà Nội 318 Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô, Nguyên lý mỹ học Mác- Lê nin (phần II), Hoàng Xuân Nhị dịch (1963), NXB Sự thật, Hà Nội 319 Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô, Nguyên lý mỹ học Mác- Lê nin (phần III), Hoàng Xuân Nhị dịch (1963), NXB Sự thật (1963), Hà Nội 320 Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô, Nguyên lý mỹ học Mác- Lê nin (phần IV), Hoàng Xuân Nhị dịch (1963), NXB Sự thật, Hà Nội B Tiếng Anh 321 John Morreall, Philosophy of Humor Nguồn: http://plato.stanford.edu 322 Hutcheon L (2000), A Theory of Parody: The teaching of Twentieth Century Art Forms, University of Illinois Press 170 ... cứu Chương Cái hài diện mạo hài văn xuôi Việt Nam đại Chương Các bình diện đời sống sắc thái hài tiểu thuyết Việt Nam đương đại Chương Nghệ thuật thể hài tiểu thuyết Việt Nam đương đại Chƣơng... rõ vấn đề: Cái hài tiểu thuyết Việt Nam đương đại 25 Chƣơng CÁI HÀI VÀ DIỆN MẠO CÁI HÀI TRONG VĂN XUÔI VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 2.1 Một số vấn đề lý luận hài 2.1.1 Cái hài phạm trù thẩm mỹ TrongTừ điển... triển hài tiểu thuyết Việt Nam đương đại Phương pháp tiếp cận thi pháp học tự học đặt hài đối tượng đặc trưng thẩm mỹ giai đoạn văn học Việc vận dụng thi pháp học giúp chứng minh hài tiểu thuyết Việt

Ngày đăng: 13/09/2017, 21:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w