1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Cái hài trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại (tt)

29 328 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 396,34 KB

Nội dung

Cái hài trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại (tt)Cái hài trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại (tt)Cái hài trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại (tt)Cái hài trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại (tt)Cái hài trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại (tt)Cái hài trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại (tt)Cái hài trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại (tt)Cái hài trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại (tt)Cái hài trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại (tt)Cái hài trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại (tt)Cái hài trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại (tt)Cái hài trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại (tt)Cái hài trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại (tt)Cái hài trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại (tt)Cái hài trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại (tt)Cái hài trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại (tt)Cái hài trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại (tt)Cái hài trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại (tt)

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ THỊ THANH HOÀI CÁI HÀI TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 62 22 01 20 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN HÀ NỘI – 2017 Công trình hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Đăng Điệp PGS TS Lưu Khánh Thơ Phản biện 1: PGS.TS La Khắc Hòa Phản biện 2: PGS.TS Đỗ Lai Thúy Phản biện 3: PGS.TS Phạm Xuân Thạch Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện Học viện Khoa học xã hội vào lúc phút, ngày tháng… năm 2017 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Thƣ viện Quốc gia Việt Nam Thƣ viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Từ sau 1975, văn học chuyển dần từ tư sử thi sang tư tiểu thuyết Sau chục năm miêu tả anh hùng, cao cả, văn học có điều kiện sâu vào khai thác sống thời kinh tế thị trường Những chuyển biến văn hóa, tư tưởng, xã hội thiết dẫn đến đổi thay nhu cầu, quan niệm thẩm mỹ Đường lối đổi Đảng thông qua Đại hội VI góp phần thúc đẩy đổi mạnh mẽ văn học, có tiểu thuyết Nhiều nhà nghiên cứu nhận định xuất trở lại hài tiểu thuyết, kể từ sau 1986, đặc biệt đậm nét vào năm đầu kỷ XXI Vì vậy, với đề tài mình, nghiên cứu hài phạm trù thẩm mỹ biểu sinh động văn học, đặc biệt tiểu thuyết Việt Nam đương đại, nhằm làm sáng tỏ kế thừa phát triển so với văn học trào phúng truyền thống, khẳng định đóng góp cho văn học dân tộc Đây vấn đề vừa mang tính lịch sử, vừa mang tính thời 1.2 Có số công trình nghiên cứu tiểu thuyết Việt Nam đương đại đề cập đến tiếng cười, yếu tố trào lộng, khuynh hướng giễu nhại Tuy nhiên, hầu hết tác giả chưa xem xét hài với tư cách phạm trù thẩm mỹ bật Do đó, hi vọng đề tài khắc họa sâu điều 1.3 Cái hài phạm trù mỹ học triết gia quan tâm từ sớm Với văn chương, hài bàn luận hai phương diện lý thuyết thực hành Ở Việt Nam, nay, nghiên cứu vấn đề lý luận hài thể loại tiểu thuyết chưa tiếp cận đầy đủ, hệ thống Nỗ lực đóng góp phần vào yêu cầu học thuật Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích Nghiên cứu đề tài Cái hài tiểu thuyết Việt Nam đƣơng đại, luận án muốn đạt tới mục đích nghiên cứu sau đây: a) Hệ thống hóa quan niệm hài phạm trù thẩm mỹ bình diện lý thuyết, từ đó, xác lập quan niệm hài tương thích với đối tượng nghiên cứu; b) Khảo sát, phân tích tác phẩm tiểu thuyết Việt Nam tiêu biểu từ 1986 đến nay, hài biểu đậm nét, có ý nghĩa phạm trù thẩm mỹ chủ đạo, cho thấy đổi tư nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Chúng dành chương1 để tổng thuật công trình nghiên cứu hài qua tài liệu dịch Việt Nam, công trình biên soạn nước, nghiên cứu văn xuôi, tiểu thuyết Việt Nam đương đại Chương có nhiệm vụ tìm hiểu số vấn đề lý luận hài, diện mạo hài văn xuôi Việt Nam đại Hai chương cuối sâu vào khảo sát phương diện biểu hài nhằm làm rõ đóng góp tiểu thuyết Việt Nam đương đại trình đại hóa văn học Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án - Luận án tập trung vào hai đối tượng chính: Một là, xem hài phạm trù thẩm mỹ, có mối quan hệ tương thích với tinh thần tiểu thuyết, từ đó, xác lập cách tiếp cận phù hợp xây dựng khung phân tích hợp lý cho việc triển khai đề tài Hai là, tập trung nghiên cứu bình diện bật hài tiểu thuyết Việt Nam đương đại, coi sản phẩm đổi văn học, vừa kế thừa cách sáng tạo tiếng cười văn học truyền thống, vừa nỗ lực “cân sinh thái văn chương” sau thời gian dài văn học vắng bóng hài - Với đề tài mình, tìm hiểu khoảng gần 30 tiểu thuyết kể từ 1986 đến với tác giả tiêu biểu gây tiếng vang dư luận như: Nguyễn Khải, Vũ Bão, Tô Hoài, Nguyễn Khắc Trường, Ma Văn Kháng, Lê Lựu, Hồ Anh Thái, Đỗ Minh Tuấn, Tạ Duy Anh, Nguyễn Việt Hà, Đặng Thân, Thuận, Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu luận án Phương pháp luận luận án tiếp cận vấn đề từ góc độ mỹ học, coi hài phạm trù thẩm mỹ Bên cạnh đó, luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: phương pháp hệ thống, phương pháp loại hình, phương pháp tiếp cận thi pháp học tự học, phương pháp liên ngành Đóng góp khoa học luận án Thứ nhất, góp phần hệ thống hóa quan niệm hài từ góc độ triết học, mỹ học văn học bình diện lý thuyết Thứ hai, nghiên cứu hài phạm trù thẩm mỹ bật tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến hai phương diện chính: a- sản phẩm môi trường dân chủ xã hội mở rộng blà kế thừa phát triển hài văn học truyền thống Thứ ba, sở phân tích trường hợp cụ thể, luận án chứng minh hài tiểu thuyết có phát triển đa dạng sắc thái thẩm mỹ thi pháp nghệ thuật Ý nghĩa lý luận thực tiễn - Góp phần hệ thống hóa làm sáng tỏ vấn đề có tính lý luận hài, mối quan hệ hài với thể loại tiểu thuyết - Luận án cung cấp tài liệu tham khảo hữu ích cho việc giảng dạy, học tập, nghiên cứu mỹ học văn học Việt Nam đại Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung luận án triển khai chương: Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương Cái hài diện mạo hài văn xuôi Việt Nam đại Chương Các bình diện đời sống sắc thái hài tiểu thuyết Việt Nam đương đại Chương Nghệ thuật thể hài tiểu thuyết Việt Nam đương đại Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu hài triết học, mỹ học 1.1.1 Các công trình dịch từ tài liệu nước Trong khứ, nhà triết học sớm bàn hài Tuy nhiên, từ “cái hài” không sử dụng theo nghĩa kỷ XVIII, thảo luận truyền thống thường đề cập đến tiếng cười hay hài kịch Cuốn Tiếng cười– hay lược khảo ý nghĩa hài tính (1900) Henri Bergson cho sách nhà triết học tiếng, viết riêng phạm trù hài, dịch Việt Nam từ năm 1959 Cái hài đề cập đến số công trình dịch thuật sau: Nghệ thuật thơ ca (1964) Aristotle, Những phạm trù mỹ học (1974) Iu B Borev, Mỹ học- khoa học diệu kỳ (1984) B.A.Eren Groxx, Tâm lý văn nghệ mỹ học đại (1991) Chu Quang Tiềm, Mỹ học (1999) Hegel… Ngày nay, dịch giả quan tâm nhiều đến mỹ học phương Tây đại, mỹ học Marxist chiếm vị trí phổ biến Lịch sử quan niệm hài nhắc đến tên tuổi tiếng sau: Plato (427-347 TCN), Aristotle (384-322 TCN), E Kant (17241804), G Hegel (1770-1831),N Chernyshevsky (1828-1889), A Schopenhauer (1788-1860), H Spencer (1820-1903), H Bergson (1859-1941), S Freud (1856-1939), M Bakhtin (1895-1975), M Kundera 1.1.2 Các công trình biên soạn nước Cái hài nghiên cứu giáo trình mỹ học như: Mỹ học Marx- Lenin (1991) Vũ Minh Tâm, Mỹ học với tư cách khoa học (1996) Đỗ Huy, Mỹ học đại cương (1996) Đỗ Văn Khang, Giáo trình Mỹ học đại cương (1997) nhóm tác giả Lê Ngọc Trà, Lâm Vinh, Huỳnh Như Phương, Mỹ học đại cương (1999) Lê Văn Dương, Lê Đình Lục, Lê Hồng Vân, Giáo trình Mỹ học đại cương (2004) Nguyễn Văn Huyên chủ biên… Các tác giả quan tâm đến khái niệm, chất, sắc thái lĩnh vực biểu hài Việc biên soạn giáo trình hài Việt Nam nhiều năm qua có thay đổi, bổ sung từ nguồn lý thuyết mỹ học phương Tây đại 1.2 Tình hình nghiên cứu hài văn học Việt Nam 1.2.1 Cái hài văn học dân gian Việc nghiên cứu hài văn học dân gian số nhà khoa học quan tâm từ sớm: Đặng Thai Mai, Nguyễn Hồng Phong, Đinh Gia Khánh, Lê Chí Quế, Hoàng Tiến Tựu… Các tác giả bàn đến nội dung nghệ thuật ca dao, truyện cười Việt Nam Một số công trình nghiên cứu khái quát chuyên sâu hài văn học dân gian tiêu biểu như: Tiếng cười dân gian Việt Nam (Trương Chính Phong Châu), Cái hài truyện cười dân gian Việt Nam (Nguyễn An Tiêm), Cái cười ca dao người Việt (Phạm Thị Hằng) 1.2.2 Cái hài văn học trung đại Các nhà nghiên cứu thường quan tâm tìm hiểu văn học trào phúng với tác gia lớn như: Hồ Xuân Hương, Nguyễn Khuyến, Tú Xương, Phan Bội Châu, Ngô Đức Kế, Tản Đà… Những nghiên cứu tập hợp nhiều sách chuyên biệt hay đăng tải công trình cá nhân, báo tạp chí: Nguyễn Khuyến tác gia tác phẩm (Vũ Thanh tuyển chọn), Trần Tế Xương tác gia tác phẩm (Vũ Văn Sỹ tuyển chọn), Hồ Xuân Hương, hoài niệm phồn thực (Đỗ Lai Thúy)… Ý kiến chung đồng thuận nhà nghiên cứu cho rằng: Hồ Xuân Hương, Nguyễn Khuyến, Tú Xương ba đỉnh cao văn học trào phúng Việt Nam thời trung đại 1.2.3 Cái hài văn học đại Từ 1930 đến 1945 thời kỳ phát triển rực rỡ văn học thực tiếng cười trào phúng Những cười tiền chiến đánh giá cao như: Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao, Tú Mỡ, Đồ Phồn… Một khối lượng tư liệu khổng lồ sách, báo, luận văn, luận án nghiên cứu họ Các nhà nghiên cứu phong cách đặc sắc tác giả dòng văn học trào phúng dân tộc Sự “phục sinh” tiếng cười dấu hiệu thể biến đổi quan trọng văn xuôi sau 1986, đặc biệt đậm nét tiểu thuyết đương đại, cho thấy đổi xã hội đổi văn học Trên phương diện tổng quát, nhiều nhà nghiên cứu nhận định: với trở lại tiếng cười, văn xuôi Việt Nam thực chuyển mình, ghi nhận cách tân, bước ngoặt so với giai đoạn trước (Nguyễn Thị Bình, Phong Lê, Trần Đình Sử, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hòa, Vương Trí Nhàn, Hoài Nam …) Trên phương diện cụ thể, tác giả diện hài tiểu thuyết tiêu biểu: Thời xa vắng (Lê Lựu), Mảnh đất người nhiều ma (Nguyễn Khắc Trường), Utopi miếng để đời (Vũ Bão)… Chƣơng CÁI HÀI VÀ DIỆN MẠO CÁI HÀI TRONG VĂN XUÔI VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 2.1 Một số vấn đề lý luận hài 2.1.1 Cái hài phạm trù thẩm mỹ Cái hài với đẹp, bi, cao phạm trù mỹ học chúng có mối quan hệ với Cái hài đáng cười người ta nhận diện phương diện thẩm mỹ, ý nghĩa xã hội Khi nói đến hài, người ta thường nghĩ đến tiếng cười Tuy nhiên, tiếng cười, gây cười hài Cái hài xấu xấu hài Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, hài thuộc tượng thường chứa đựng mâu thuẫn Bản chất thẩm mỹ hài xác lập mối quan hệ hai yếu tố khách quan chủ quan Là thuộc tính, phản ánh mặt khách quan đối tượng, đối tượng mang yếu tố đáng cười Là giá trị dành cho chủ thể phát giúp cho trình độ ý thức xã hội nghệ thuật ngày nâng cao Cùng với phát triển kinh tế thị trường, Việt Nam hình thành văn hóa đại chúng kèm với phát triển nhanh chóng truyền thông 2.3.2 Sự thay đổi quan niệm, nhận thức đối tượng thẩm mỹ chất văn học Thứ nhất, đổi quan niệm thực từ sau 1975 có lẽ nhu cầu “nói thật” Với thay đổi quan niệm thực, văn xuôi mở rộng đề tài, phản ánh thực tính đa chiều, phong phú Những mảng thực mà văn học trước 1975 né tránh ác, xấu, sai phanh phui, mổ xẻ đến tận Nhu cầu nói lên thật dẫn đến dòng văn học chống tiêu cực đời Thứ hai, chức văn học Chức giải trí từ chỗ mờ nhạt, chưa thừa nhận trở thành mục tiêu bút niềm mong mỏi khát khao công chúng Thứ ba, ý thức dân chủ điều kiện cần cho hồi sinh hài Sau 1975, đặc biệt từ sau 1986, ý thức dân chủ trở lại biểu khác: gắn với người cá nhân Trong văn học, ý thức dân chủ thể rõ chỗ trước hết nơi trình bày kinh nghiệm, kiến, phát ngôn cá nhân tác giả đời Chƣơng CÁC BÌNH DIỆN ĐỜI SỐNG VÀ NHỮNG SẮC THÁI CƠ BẢN CỦA CÁI HÀI TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI 3.1 Một giới đầy nghịch lý phi lý Xã hội Việt Nam diễn bước chuyển mạnh mẽ thời kỳ độ Việc chuyển từ chế tập trung quan liêu bao cấp sang chế thị trường, chuyển từ sản xuất nông nghiệp lạc hậu sang sản xuất công nghiệp đại, từ phạm vi quốc gia đến phạm vi quốc tế… tất yếu xuất nhiều mâu thuẫn, nghịch lý Khai thác 11 đề tài này, nhà văn cất lên tiếng nói dũng cảm, thẳng thắn trước vấn đề bất ổn thời kỳ độ Điều cho thấy: thứ nhất, họ không thi vị hóa đời sống mà hướng đến tính phức tạp đa chiều, vốn có; thứ hai, dùng ngòi bút phanh phui mặt tiêu cực đời sống, không nhượng trước mảng thực cấm kỵ nào, họ thể rõ nhiệt tình công dân ý thức trách nhiệm 3.1.1 Phê phán giả dối, bịp bợm Trong nhiều tác phẩm, phê phán giả, rởm trở thành nguồn cảm hứng mạnh mẽ Chúng phát miêu tả hệ thống, lan tràn khắp lĩnh vực: đạo đức rởm, trí thức rởm, cấp rởm, nghệ thuật rởm… Con người bị “lột mặt nạ” vênh lệch, không trùng khớp “danh” “thực”, vai xã hội chất thật Bằng việc lật tẩy giả dối, bịp bợm, nhà văn góp phần nâng cao nhận thức công chúng bày tỏ phê phán, chê trách mình: SBC săn bắt chuột, Mười lẻ đêm – (Hồ Anh Thái), Paris 11 tháng (Thuận), Chiều hôm đặc biệt (Phan An) 3.1.2 Châm biếm lạc hậu, lỗi thời Ở thời kỳ độ, lạc hậu, lỗi thời dễ trở thành hài không chịu từ bỏ vị trí mình, trở thành lực cản mới, tiến Những yếu tố lạc hậu, lỗi thời thuộc tập quán sản xuất, ý thức dòng họ, quan hệ thân tộc, tình thương yêu tập thể, thái độ chủ quan ý chí… tìm thấy trong: Thời xa vắng (Lê Lựu), Mảnh đất người nhiều ma (Nguyễn Khắc Trường), Thần thánh bươm bướm (Đỗ Minh Tuấn)… Khi châm biếm lạc hậu, lỗi thời, tiếng cười ví “người đào huyệt” chôn vùi cũ “bà đỡ” dọn đường cho đời 3.1.3 Chế giễu lố bịch, kệch cỡm Tiểu thuyết đương đại đặc biệt ý miêu tả oăm, kệch cỡm hành vi, tính cách, cư xử người thời buổi giá trị dường bị đảo lộn Cái hài lên mang sắc 12 thái chế giễu khắc họa chân dung lố bịch, chí quái đản, lối sống bừa bãi, ham muốn xác thịt vô độ diễn phận cư dân thành thị, trẻ lẫn già, dẫn đến hành động không phù hợp với đạo đức, vị trí, nghề nghiệp tuổi tác: Mười lẻ đêm, Những đứa rải rác đường (Hồ Anh Thái), Thần thánh bươm bướm (Đỗ Minh Tuấn), T tích (Thuận) 3.2 Một giới “tình trạng nƣớc đôi” 3.2.1 Tiếng cười khoan hòa thực đa chiều Từ sau năm 1986, văn học nói chung tiểu thuyết nói riêng khước từ cách nhìn giới chỉnh thể, nguyên đơn phiến Nó không tìm cách kịch tính hóa, dựng lên vực thẳm ngăn cách giá trị Đó quan niệm giới “tình trạng nước đôi” Kundera nhận định Một giới tồn với phức tạp, chuyển hóa biến đổi không ngừng Trong nhân vật tồn tốt lẫn xấu, giả lẫn thật, lố bịch lẫn nghiêm túc: Thao Thần thánh bươm bướm (Đỗ Minh Tuấn), Vũ Khải huyền muộn (Nguyễn Việt Hà), Thủ, Hàm Mảnh đất người nhiều ma (Nguyễn Khắc Trường) Một số tiểu thuyết kể từ sau 1986 thấy mối quan hệ chuyển hóa bi hài cho thấy nỗ lực khám phá, chiều sâu nhận thức nhà văn Chính điều nâng tiếng cười tiểu thuyết đương đại lên tầng bậc Đó tiếng cười thỏa thuê nhiều bất nhẫn, tiếng cười sấm sét thiêu cháy tiêu hủy đối tượng phút chốc Chúng ta bắt gặp tiếng cười đầy cảm thông nhân hậu, giọng điệu hài hước kèm với dư vị xót xa 3.2.2 Tiếng cười chua xót người dần tha hóa Cơ chế thích nghi với giả, xấu có khả trở thành chế sống phổ biến, khắc họa trong: Thiên sứ (Phạm Thị Hoài), Giã biệt bóng tối (Tạ Duy Anh), Khải huyền muộn (Nguyễn Việt Hà)… Tiểu thuyết cảnh báo tình trạng người trượt dần từ ý thức kháng cự sang thỏa hiệp, bắt tay với xấu để thỏa mãn 13 dục vọng Cái hài mang âm hưởng chua xót người dường bình thường hóa tha hóa Có thể thấy, khuynh hướng viết hài với quan niệm đa chiều sống, quan niệm tính lý tưởng chân thực, sâu sắc chứng tư văn học mang đậm tinh thần dân chủ điều đem đến nhiều vẻ đẹp cho văn chương 3.3 Một giới “carnaval hóa” 3.3.1 Hài hước trước trò diễn Đời sống trần lên văn học qua lăng kính carnaval thể tiếp xúc suồng sã, hôn phối chênh lệch, trò hóa trang, hình tượng cặp đôi tương phản, chuyện scandal, vụ phong- hạ bệ… tất tạo thành giới “carnaval hóa” vô đặc sắc Tiếng cười hóm hỉnh, tinh nghịch trước nhân vật có hình thức khôi hài nghịch dị, hành động “sắm vai” đầy chất “kịch”, lễ nghi giả dối, nực cười: Thần thánh bươm bướm (Đỗ Minh Tuấn), Giã biệt bóng tối (Tạ Duy Anh), Thang máy Sài Gòn (Thuận) 3.3.2 Hài hước trước khiếm khuyết Đối tượng tiếng cười hội hè vui vẻ lễ hội giả trang tất chuyện nực cười gian mà nhân dân thuộc nơi Vì vậy, tiếng cười hài hước vui tươi không bỏ qua phần khiếm khuyết nơi người, nhắc người sửa đổi, hoàn thiện với tinh thần lạc quan Tiếng cười châm biếm (satire) hoàn toàn sinh sôi sở quan niệm đơn trị giới, hài hước (humour) phát biểu quan niệm giới với tính “nhập nhằng” cố hữu Nếu châm biếm, đả kích, chủ thể cười tự tách đứng cao đối tượng cười (nhân danh tích cực, tiến bộ), tiếng cười hài hước chủ thể cười không tự tách khỏi đối tượng – giới đáng cười, cười người cười mình.Với tiếng cười hài hước lơn, đặc biệt khía cạnh tự trào, tiểu thuyết đương đại Việt Nam 14 thể bước chuyển đổi quan niệm hài, giới bộc lộ phát triển cao ý thức cá nhân: Thời xa vắng (Lê Lựu), Thượng đế cười (Nguyễn Khải), Khải huyền muộn (Nguyễn Việt Hà) 3.3.3 Hài hước phồn thực Cùng với nguồn mạch tiếng cười văn học dân gian văn học viết, thay đổi đời sống tư duy, tiếp nhận lý thuyết văn hóa từ nước ngoài… tất trở thành tiền đề để hài hước phồn thực hồi sinh tiểu thuyết Hài hước phồn thực tiểu thuyết đương đại thả sức cười trước thân thể- dục tính, ham muốn lạc thú mãnh liệt, dục dư thừa đàn ông lẫn đàn bà, tuổi tác Có lẽ đến văn học đương đại có bùng nổ việc phơi bày đời sống tình dục phần sinh hoạt tất yếu đời thường qua lăng kính hài hước cách đam mê, khoái hoạt hồn nhiên đến Tiếng cười hài hước tiểu thuyết thời Đổi thường cất lên lằn ranh hai bình diện: chuyện tình dục không nghiêm trang, tránh né không hẳn bị hạ bệ, coi thường Ngoài tính dục khắc họa muôn thủa người, hoạt động khác liên quan đến sinh tồn ăn uống, cỗ tiệc, phóng uế, sinh đẻ… gia nhập vào tiểu thuyết, cho thấy cách nhìn nhân người tự nhiên: Những đứa rải rác đường, Mười lẻ đêm (Hồ Anh Thái), 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần] (Đặng Thân), Utopi miếng để đời (Vũ Bão) Cùng với xu hướng văn hóa đại chúng, văn học với tiếng cười giải trí, cười để vui trước bao áp lực nặng nề vô cần thiết 3.4 Một giới mang màu sắc “humour đen” Tiếng cười trước giới mang màu sắc “humour đen” (black humour) tiếng cười tiệm cận bi Nó không phê phán đả kích mà đằng sau nụ cười ấy, người đọc cảm thấy bi đát, tuyệt vọng nhận đáng cười khủng khiếp, khó bề thay đổi Nó khiến người ta phải khóc sau cười 15 Hài hước đen mang đậm cảm quan hậu đại xuất số tiểu thuyết tiêu biểu: Thiên sứ (Phạm Thị Hoài), T tích, Paris 11 tháng (Thuận), Cõi người rung chuông tận (Hồ Anh Thái), Khải huyền muộn (Nguyễn Việt Hà)… 3.4.1 “Humour đen” gắn với trạng thái trống rỗng, vô hồn Màu sắc “humour đen” (hài hước đen) trước hết thể thái độ lo âu trước trạng thái tồn phi lý: người rơi vào nhạt nhẽo, mòn mỏi, đơn điệu đến “buồn nôn” kiếp sống vô nghĩa họ chấp nhận không nhận Đó giới ảm đạm, buồn tẻ người tồn cỗ máy vô cảm, trống rỗng, sống không mục đích, không lý tưởng: nhân vật Liên, Mai Lan Paris 11 tháng 8, nhân vật xưng “tôi” T tích, (Thuận), người trẻ với lối sống Quẩn quanh tổ (Phan An)… 3.4.2 “Humour đen” gắn với cảm thức bất an Tiếng cười hài hước đen có gặp gỡ với nhà sinh cảm xúc “lo âu” tồn Cảm thức bất an trước thực đầy rẫy phi lý, bất trắc, không giải thích bao quanh người Những chết, tích bí ẩn khiến người thêm bi đát Một đời sống phi lý đến mức người không cảm thấy giật trước bất thường, chai lì cảm xúc nhận thức: Cõi người rung chuông tận (Hồ Anh Thái), T tích (Thuận), Chuyện ngõ nghèo (Nguyễn Xuân Khánh) Nhìn chung, tiếng cười giai đoạn văn học trước chủ yếu mang tính “đơn trị”, tập trung châm biếm đả kích sâu cay mặt tiêu cực xã hội, đây, với tiểu thuyết đầu kỷ XXI, chúng gây ấn tượng đa dạng sắc thái tiếng cườitiếng cười “đa trị”, với cung bậc khác Đóng góp đáng ghi nhận tiểu thuyết nước ta kể từ sau Đổi phát dạng thức chuyển hóa hài với “hài hước đen” trạng thái sinh đáng lo âu người xã hội kỹ trị Tiếng cười từ phương diện phê phán xã hội đến triết lý tồn phi lý thể, từ tượng tha hóa bề mặt 16 đến tha hóa chiều sâu tinh thần, lối sống tưởng bình thường mà lại bất bình thường người Tiếng cười không dựa xung đột cá nhân mà xung đột sống có với sống cần phải có, sống xứng đáng với người Nó bắt độc giả nhìn vào người bên mình, đau nỗi đau tồn phi lý thể, cảnh báo độc giả chết người sống Đó chiều sâu quý giá, dư vị mặn chát tiếng cười Là sản phẩm môi trường văn hóa thay đổi, lối sống thành thị với nhu cầu giải trí cao, tiếng cười mang sắc thái thị dân mẻ Khác với dòng văn học trào phúng dân gian xưa thường nảy sinh môi trường văn hóa bình dân, nơi thôn dã, khẳng định rằng, tiếng cười thị dân chiếm vị trí chủ đạo nhiều tiểu thuyết đương đại Việt Nam Chƣơng NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN CÁI HÀI TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI 4.1 Tạo dựng tình gây cƣời 4.1.1 Tình bất ngờ Bất ngờ yêu cầu hàng đầu thể loại muốn gây cười cho người Không có bất ngờ, tác phẩm sức hấp dẫn Yếu tố bất ngờ “dàn dựng” công phu tiếng cười bật lên giòn giã, sảng khoái nhiêu Bất ngờ tình nằm chờ đợi người, xảy dự đoán, không tưởng tượng ra: Utopi miếng để đời (Vũ Bão), Thần thánh bươm bướm (Đỗ Minh Tuấn), Những đứa rải rác đường (Hồ Anh Thái) 4.1.2 Tình oăm Tình oăm tình trái với bình thường cách kỳ quái, khó tin Đây loại tình xây dựng phổ biến văn xuôi đương đại Việt Nam Những tình oăm xuất 17 liên tiếp tiểu thuyết: Mười lẻ đêm, SBC săn bắt chuột (Hồ Anh Thái), Thần thánh bươm bướm (Đỗ Minh Tuấn), 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần] (Đặng Thân) góp phần bộc lộ tính cách, chất nhân vật 4.1.3 Tình lật tẩy Tiểu thuyết đương đại sử dụng tình phổ biến, nhằm lật tẩy bóc mẽ nhân vật phản diện Tiếng cười lúc có sức mạnh hủy diệt bất ngờ, mà “thần tượng” sụp đổ: Nhân vật Cẩm Đám cưới giấy giá thú (Ma Văn Kháng), Cự Ba người khác (Tô Hoài), lão Thìn Giã biệt bóng tối (Tạ Duy Anh) 4.2 Tổ chức điểm nhìn trần thuật với mục đích gây cƣời Điểm nhìn người kể chuyện hai phương diện tách rời Truyện kể từ điểm nhìn định người kể chuyện Một vấn đề có ý nghĩa mật thiết liên quan đến quan niệm, tư tưởng, thái độ nhà văn thực kiến tạo thực tác phẩm, vị trí người kể chuyện Vị trí nói lên quyền người kể chuyện truyện kể, ảnh hưởng đến việc xây dựng cốt truyện, phương thức kể, ngôn ngữ kể, ngôn ngữ nhân vật 4.2.1 Điểm nhìn người kể chuyện đứng cao giới miêu tả Xem xét rõ từ vị trí quyền người kể chuyện thái độ giới miêu tả, thấy, tiểu thuyết Việt Nam đương đại, điểm nhìn người kể chuyện đứng cao giới mà miêu tả Do đó, vấn đề truyện kể thứ hay thứ ba mà nhận thức uy quyền chi phối người kể truyện kể Người kể chuyện hài phải đứng vị trí kẻ “biết hết” chế giễu xấu, phát đáng cười Chernyshevsky nói: “Khi cười xấu, trở nên cao nó” Người kể chuyện đứng vị trí cao so với giới miêu tả người ngự trị 18 giống Thượng đế nhân vật mình, từ cao nhìn xuống để quan sát, điều chỉnh, để đánh giá tất cả, “phát hiện” tất Ở vị trí người kể chuyện toàn năng, cách tiếp cận việc triển khai chiều rộng lẫn chiều sâu, xuyên suốt thái độ “lật tẩy”, “bóc mẽ” trò, cấp độ, không gian thời gian 4.2.2 Điểm nhìn người kể chuyện bình đẳng với giới miêu tả Từ thay đổi quan niệm thực dẫn đến thay đổi việc xác định điểm nhìn tiểu thuyết gần nhất, so với tiểu thuyết đời giai đoạn đầu Đổi mới, điểm nhìn người kể chuyện đứng bình đẳng với giới miêu tả chiếm phần phổ biến Tùy tác phẩm, hai điểm nhìn giữ vị trí nhất, lại phối kết hợp mức độ khác Khi người kể chuyện ý thức bình đẳng mối quan hệ với người đọc, điều tạo nên tương tác, thân mật Với việc xóa bỏ khoảng cách sử thi, đối tượng “tầng lớp cao” kéo xuống xem xét, đùa bỡn Người kể chuyện có tự trào, tự giễu Bằng cách thức tự giễu nhại, nhà văn ngầm đối thoại với dư luận, đùa cợt tính khuôn sáo văn chương cách tiếp nhận thụ động người đọc 4.3 Tổ chức lời văn theo nguyên tắc gây cƣời 4.3.1 Nguyên tắc mỉa Mỉa (sarcasm) có công thức chung chuyển đổi tên gọi từ biểu vật sang biểu vật khác, hiển minh đánh giá tốt hàm ý đánh giá xấu Sự mâu thuẫn, đối lập phản đối tán dương lớn sức mỉa mai mạnh mẽ Ý nghĩa mỉa mai thực hóa ngữ cảnh từ, đoạn toàn văn Nguyên tắc mỉa thường dựa vào việc người kể chuyện cố tình đưa thêm thông tin nhiều lượng thông tin cần cung cấp, đưa lối nói mập mờ để hiểu theo nghĩa khác, sử dụng tổ hợp nghịch ngữ, phép lặp lời trần thuật ngôn ngữ nhân vật: Utopi 19 miếng để đời (Vũ Bão, Mảnh đất người nhiều ma (Nguyễn Khắc Trường), Chinatown (Thuận) 4.3.2 Nguyên tắc nhại Về chất, nhại (parody) hình thức bắt chước tác phẩm, trào lưu nhằm mục đích chế giễu, hài hước Hình thức nhại thường gặp bắt chước phong cách Hai kiểu nhại chủ yếu kiểu khôi hài đối tượng thấp trình bày phong cách cao; kiểu chế nhạo đối tượng cao trình bày phong cách thấp Sự chế nhạo nhằm vào phong cách, nhằm vào đề tài, thi pháp, thể loại, giới quan… Trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại có kiểu nhại sau: nhại huyền thoại- biến thành phiếm huyền thoại, nhại phong cách ngôn ngữ cá nhân, nhại văn bản, nhại phong cách ngôn ngữ chức năng, nhại thể loại, nhại lĩnh vực sống… Việc đưa yếu tố nhại vào tác phẩm chứng tư văn học mang đậm tinh thần dân chủ, đề cao cá tính sáng tạo nghệ sỹ Nó đóng góp cho văn học trào phúng truyền thống vẻ đẹp mới, thể cách tân rõ rệt phương thức trần thuật 4.3.3 Nguyên tắc phóng đại Phóng đại (exaggeration) cách thức dùng từ ngữ cách diễn đạt để nhân lên gấp nhiều lần thuộc tính khách thể tượng nhằm mục đích làm bật chất đối tượng cần miêu tả, gây ấn tượng đặc biệt mạnh mẽ Trong nhiều tác phẩm trào phúng xưa nay, phương thức phóng đại (exaggeration) thường tác giả sử dụng thủ pháp đắc lực để gây cười, cách kệch hóa, lố bịch hóa vẻ bên nhân vật khiến chúng trở nên xấu xí, dị hợm, kỳ quái dùng ẩn dụ vật hóa nhằm lột tả tha hóa người Nhà văn không phóng đại cấp độ chi tiết hành động hay tính cách nhân vật để nêu bật bất thường, oăm, quái gở mà phóng đại cấp độ toàn văn (Utopi miếng để đời- Vũ Bão) Ngôn ngữ trần thuật phổ biến với 20 so sánh, ví von mức độ cao, có ý nghĩa biểu cảm mạnh, gây ấn tượng độc đáo, nực cười 4.3.4 Nguyên tắc lơn Bông lơn (jest) văn chương cách đùa cợt nhẹ nhàng không đà mỉa mai, giễu cợt Tiếng cười mang sắc thái lơn tiếng cười vui vẻ, không gây hại hay làm tổn thương đối tượng Để đùa, trước hết phải xóa mờ khoảng cách tính tinh tuyển tính bình dân ngôn ngữ Các tác giả thể ý thức làm tươi ngôn ngữ từ chất phồn tạp, đầy sức sống lời ăn tiếng nói hàng ngày Khẩu ngữ, tục ngôn, mượn chế tác ca dao, tục ngữ sử dụng nhiều tác phẩm khiến cho tiểu thuyết có khả phản ánh mạnh nhất, xác “chất đời” sống Chơi chữ biện pháp tu từ quen thuộc dân gian thường sử dụng để gây cười Trong tiểu thuyết đương đại, việc đưa câu chuyện tiếu lâm hài hước dân dã làm cho tiếng cười thêm gần gũi với đời sống nhân sinh KẾT LUẬN Cái hài phạm trù mỹ học tồn bên cạnh đẹp, cao cả, bi, hùng Bản chất hài đáng cười người nhận thức phương diện thẩm mỹ, ý nghĩa xã hội Cái hài phản ánh nhiều loại hình nghệ thuật: văn học, hội họa, sân khấu… với nhiều sắc thái khác Bakhtin thấy rằng, từ xa xưa, lễ hội hóa trang Châu Âu thời Trung cổ, tiếng cười có sức mạnh giải phóng nỗi khiếp sợ người trước lực tự nhiên xã hội, hình thành họ nhận thức giới tương lai Thái độ dũng cảm sợ trước đè nén người tiền đề cho cách mạng, bước nhảy vọt thực thụ đời sống Khái quát lại, theo Bakhtin, chất tiếng cười hội giả trang mang tính toàn dân, phổ quát hai chiều Với thể loại tiểu thuyết, Bakhtin Kundera cho tiểu thuyết sinh trình người thân mật hóa giới 21 tiếng cười Bakhtin rõ mối quan hệ nhân tiếng cười tiểu thuyết Tiếng cười trở thành nhân tố quan trọng phân biệt tiểu thuyết với thể loại khác Như dân tộc giới, dân tộc Việt Nam có truyền thống văn học trào phúng lâu đời tiếng cười diện ca dao, truyện cười, truyện trạng, sân khấu chèo… Nền văn học thành văn dân tộc ghi danh nhiều tác giả lớn vào “rừng cười nhiệt đới”: Hồ Xuân Hương, Nguyễn Khuyến, Tú Xương, Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao… Thực tế cho thấy, nhà văn lớn đồng thời nhà trào phúng vĩ đại, nhà văn trào phúng lại mang phong cách độc đáo khác Trong giai đoạn đặc biệt lịch sử dân tộc (từ 1945 đến 1975), tiếng cười đa cung bậc dường vắng bóng, có không nhiều tiếng cười tếu táo dân dã kiểu Bút Tre, tiếng cười đả kích Tú Mỡ, Đồ Phồn trước kẻ thù Mỹ ngụy Kể từ sau Đổi mới, môi trường văn hóa xã hội, ảnh hưởng thời đại toàn cầu hóa, tinh thần dân chủ mở rộng dẫn đến thay đổi tư tưởng người sáng tác Trong văn xuôi nói chung, tiểu thuyết nói riêng, hài lên phạm trù thẩm mỹ chủ đạo, khuynh hướng, dòng chảy mạnh mẽ Nảy sinh sở điều kiện lịch sử, văn hóa, thẩm mỹ định, hài trỗi dậy tiểu thuyết tiếp nối nguồn mạch văn học trào phúng khứ đem đến đóng góp mới, phủ nhận nhiều phương diện Dù thời gian nào, đối tượng hài xấu, lạc hậu, bảo thủ, lỗi thời… Trong khu vực văn học dân gian, văn học trung đại, tiếng cười đả kích xấu xa, tiêu cực thuộc hàng ngũ giai cấp thống trị hay chế giễu thói hư tật xấu thuộc quần chúng nhân dân Văn học thực phê phán 1930-1945 đả kích không khoan nhượng vào hủ bại, lố lăng chế độ thực dân nửa phong kiến Sang thời Đổi mới, tiếng cười phơi bày nghịch lý, phi lý đời sống Nó phê phán giả dối, bịp bợm; châm biếm lạc hậu, lỗi thời; giễu cợt lố bịch, kệch cỡm chua xót trước tình trạng dần tha hóa nơi người Tiểu thuyết có chuyển hướng cách 22 nhìn thực, từ chỗ công trực diện, nhận giới “tình trạng nước đôi”, nơi thiện ác, tốt xấu, cao thấp hèn nhiều khó mà phân tách Vì vậy, tiếng cười có xu hướng khoan hòa, độ lượng Các nhà văn cố gắng tiếp cận đời sống chiều sâu nhận thức, chiều sâu nhân Tiếng cười không mang ý nghĩa phủ định mà khẳng định, không “chôn vùi” mà phải “tái sinh” Bởi giới carnaval hóa tiểu thuyết đương đại, tiếng cười lành mạnh, yêu đời cất lên trước khiếm khuyết thường thấy người, tiếng cười dí dỏm trước lạc thú đời, biểu thị niềm vui trần thế, ngày yêu thích Tiếng cười cao nỗi đau, tiếng khóc Cười khóc thuộc tính người, song hành sống: “khi vui muốn khóc, buồn lại cười” (Nguyễn Công Trứ) Bởi vậy, tâm thức người thời “hậu đại”, hài hước pha lẫn bi thương, cười nước mắt trước tình trạng sống trống rỗng, bất an người “Hài hước đen” chiều sâu tiểu thuyết khai thác cung bậc khác hài Một tiểu thuyết muốn thành công việc miêu tả hài phải cần đến thủ pháp định: lựa chọn điểm nhìn, xây dựng tình huống, tổ chức lời văn Những tình tiêu biểu như: tình bất ngờ, tình oăm, tình lật tẩy, bóc mẽ góp phần lột tả chất nhân vật gây hứng thú cho người đọc Việc tổ chức điểm nhìn trần thuật người kể chuyện đứng cao giới miêu tả, bình đẳng với giới cho phép tiếp cận đời sống từ nhiều góc độ khác Tiểu thuyết đương đại tiếp thu sáng tạo nguyên tắc gây cười độc đáo văn học truyền thống: nguyên tắc mỉa, nhại, nguyên tắc phóng đại, nguyên tắc lơn… Nguyên tắc nhại thể rõ tinh thần dân chủ ý thức phê phán, bộc lộ quan niệm thực, đóng góp nghệ thuật phản ánh hài tiểu thuyết đương đại Việt Nam 23 Tiếng cười làm cho chuyện “nghiêm túc” trở nên bớt nặng nề, mặt khác nói chuyện “không nghiêm túc” lại vô hệ trọng người, xã hội Có lẽ, ý thức sức mạnh tiếng cười, nắm bắt nhu cầu “cười trở lại’ công chúng nên loại hình nghệ thuật sức tăng chất hài Tuy nhiên, mặt đó, thấy xuống cấp tiếng cười sân khấu hài kịch nước, phim sit-com truyền hình, phim hài giải trí… Đó tiếng cười vô nghĩa, nhạt nhẽo tầm phào, kiểu “hài mà chẳng có hài”, kiểu gây cười giá mà Kundera phản đối Quyền lực tiếng cười hẳn bị suy giảm nghệ thuật cười cách vô duyên, huyễn hoặc, sản sinh phép thắng lợi tinh thần hay ôn hòa bạc nhược Tóm lại, sở khảo sát, phân tích cụ thể, nhận thấy hài phạm trù thẩm mỹ giữ vị trí chủ đạo tiểu thuyết Việt Nam đương đại Nó vừa kết quả, vừa đóng góp cho trình đổi văn học dân tộc Khẳng định ý nghĩa tiếng cười sống, người dân làng cười Gabrovo (Bulgaria) hoàn toàn có lý nhấn mạnh: “Thế giới tồn nhờ biết cười”./ 24 DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Vũ Thị Thanh Hoài, Nguồn mạch tiếng cười văn xuôi đương đại Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Văn hóa, số 13, tháng 9/ 2015 Vũ Thị Thanh Hoài, Cách nhìn thực tiểu thuyết Hồ Anh Thái, Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội, số 12, tháng 12/ 2015 Vũ Thị Thanh Hoài, Chất nghịch dị tiểu thuyết Những đứa rải rác đường Hồ Anh Thái, Tạp chí Nghiên cứu Văn hóa, số 16, tháng 6/ 2016 Vũ Thị Thanh Hoài, Sắc thái đa dạng tiếng cười tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội, số 9, tháng 9/ 2016 Vũ Thị Thanh Hoài, Tình gây cười tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 389, tháng 11/ 2016 Vũ Thị Thanh Hoài, Hài hước đen tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 391, tháng 1/ 2017 Vũ Thị Thanh Hoài, “Carnaval hóa” tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 8, tháng 8/ 2017 ... cứu Chương Cái hài diện mạo hài văn xuôi Việt Nam đại Chương Các bình diện đời sống sắc thái hài tiểu thuyết Việt Nam đương đại Chương Nghệ thuật thể hài tiểu thuyết Việt Nam đương đại Chƣơng... tiếng cười thị dân chiếm vị trí chủ đạo nhiều tiểu thuyết đương đại Việt Nam Chƣơng NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN CÁI HÀI TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI 4.1 Tạo dựng tình gây cƣời 4.1.1 Tình bất... DIỆN MẠO CÁI HÀI TRONG VĂN XUÔI VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 2.1 Một số vấn đề lý luận hài 2.1.1 Cái hài phạm trù thẩm mỹ Cái hài với đẹp, bi, cao phạm trù mỹ học chúng có mối quan hệ với Cái hài đáng cười

Ngày đăng: 13/09/2017, 17:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w