Yếu tố tâm linh trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại (tt)Yếu tố tâm linh trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại (tt)Yếu tố tâm linh trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại (tt)Yếu tố tâm linh trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại (tt)Yếu tố tâm linh trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại (tt)Yếu tố tâm linh trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại (tt)Yếu tố tâm linh trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại (tt)Yếu tố tâm linh trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại (tt)Yếu tố tâm linh trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại (tt)Yếu tố tâm linh trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại (tt)Yếu tố tâm linh trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại (tt)Yếu tố tâm linh trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại (tt)Yếu tố tâm linh trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại (tt)Yếu tố tâm linh trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại (tt)
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THU TRANG YẾU TỐ TÂM LINH TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 62 22 01 21 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN HÀ NỘI - 2017 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Đăng Điệp Phản biện 1: GS.TS Trần Đình Sử Phản biện 2: PGS.TS Trịnh Bá Đĩnh Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Ngọc Thiện Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp vào hồi phút, ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Thư viện Học viện khoa học xã hội - Thư viện Quốc gia Việt Nam MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, nhờ phát minh vĩ đại, tiến vượt bậc khoa học mà người du hành vào vũ trụ Song giới tâm linh lĩnh vực tinh thần bí ẩn, phong phú, khó nắm bắt mà khoa học chưa thể giải thích Các lĩnh vực khoa học triết học, tâm lý học, y học, dân tộc học, văn hóa học, văn học… quan tâm đến vấn đề tâm linh mối quan hệ với đời sống người Về mặt khoa học, thuật ngữ tâm linh hiểu khác người ta bàn luận, tranh cãi với nhiều câu hỏi đặt Về bản, người ta thừa nhận phương diện đời sống tinh thần người Trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại, yếu tố tâm linh thực tế, tượng xuất với mật độ đậm đặc, qua thể rõ tinh thần dân chủ, ý thức đổi tư nghệ thuật nhà văn đương đại, đến mức nhiều tác phẩm, yếu tố tâm linh chủ đề chi phối tới cấu trúc tác phẩm Trong vận động phát triển Văn học Việt Nam từ sau đổi 1986, tiểu thuyết Việt Nam đương đại đạt nhiều thành tựu quan trọng, thể qua mở rộng phạm vi miêu tả thực, quan tâm đến vấn đề gắn với số phận người cá nhân không ngừng thể nghiệm bút pháp mẻ Với ý thức cách tân khát vọng đổi mạnh mẽ, nhà tiểu thuyết hướng ngòi bút vào giới tâm linh với biểu phong phú, phương thức biểu đạt uyển chuyển, linh hoạt Yếu tố tâm linh tiểu thuyết Việt Nam đương đại xem “hiện thực”, mà đồng thời cách thức, thủ pháp nghệ thuật nhằm phản ánh thực Xuất phát từ lý nói trên, chúng tơi đặt vấn đề nghiên cứu yếu tố tâm linh tiểu thuyết Việt Nam đương đại Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu yếu tố tâm linh tiểu thuyết Việt Nam đương đại, chúng tơi mong muốn đạt tới mục đích sau: Thứ để thấy rõ mối quan hệ văn học thực mở rộng tiểu thuyết Việt Nam đương đại, thấy bước thể loại tiểu thuyết nói riêng q trình vận động phát triển Thứ hai, để góp phần hiểu rõ tư nghệ thuật tiểu thuyết hiểu sâu giá trị văn học giai đoạn 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu yếu tố tâm linh tiểu thuyết Việt Nam đương đại, luận án tập trung vào nhiệm vụ sau: Thứ nhất, khái quát, xác định rõ nội hàm khái niệm tâm linh phương diện tâm linh đời sống tinh thần để có nhìn hệ thống yếu tố tâm linh văn học Thứ hai, khảo sát yếu tố tâm linh tiểu thuyết Việt Nam đương làm rõ trở lại mạnh mẽ yếu tố tâm linh sản phẩm thời đại dân chủ nhìn đa chiều văn học đời sống Thứ ba, khái quát, phân tích biểu cụ thể yếu tố tâm linh phương thức biểu đạt yếu tố tâm linh để làm rõ đổi cấu trúc tiểu thuyết Việt Nam đương đại Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án yếu tố tâm linh tiểu thuyết Việt Nam đương đại 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu yếu tố tâm linh tiểu thuyết Việt Nam đương đại, tập trung khảo sát tiểu thuyết đặc sắc, mang đậm yếu tố tâm linh tác giả tiêu biểu: Nguyễn Việt Hà, Võ Thị Hảo, Trần Thu Hằng, Mạc Can, Thùy Dương, Châu Diên, Nguyễn Xuân Khánh, Chu Lai, Nguyễn Một, Bảo Ninh, Dương Hướng, Trịnh Thanh Phong, Nguyễn Bình Phương, Đồn Minh Phượng, Hồ Anh Thái, Nguyễn Khắc Trường, Nguyễn Đình Tú Ngồi ra, chúng tơi mở rộng phạm vi nghiên cứu tới số tác phẩm văn học trước đổi 1986 văn học nước ngồi để có nhìn đối sánh nhằm làm rõ đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đây phương pháp xuyên suốt luận án tâm linh lĩnh vực tinh thần văn hóa Ngồi ra, sử dụng số phương pháp sau: Phương pháp hệ thống, phương pháp so sánh, phương pháp tiếp cận thi pháp học tự học, phương pháp liên ngành Đóng góp khoa học luận án 5.1 Khẳng định xuất yếu tố tâm linh tiểu thuyết đương đại nhân tố làm thay đổi cấu trúc thể loại tiểu thuyết qua phương diện bản: quan niệm thực, quan niệm người, phương thức trần thuật, 5.2 Từ phân tích cụ thể phương diện biểu phương thức biểu đạt yếu tố tâm linh tiểu thuyết Việt Nam đương đại, luận án cho thấy bước chuyển mạnh mẽ thể loại tiểu thuyết trình vận động phát triển Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Luận án soi tỏ thêm phương diện quan trọng mối quan hệ văn học với đời sống thực 6.2 Là tài liệu tham khảo cho công tác giảng dạy, học tập nghiên cứu văn học Việt Nam nói chung tiểu thuyết Việt Nam đương đại nói riêng Cấu trúc luận án Ngồi phần Mở đầu, phần Kết luận, danh mục Tài liệu tham khảo, Phụ lục, nội dung luận án triển khai thành chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý luận xuất vấn đề tâm linh yếu tố tâm linh tiểu thuyết Việt Nam đương đại Chương 3: Yếu tố tâm linh thay đổi nhãn quan tư tiểu thuyết Chương 4: Phương thức thể yếu tố tâm linh tiểu thuyết Việt Nam đương đại CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu tâm linh văn hóa tâm linh Trên giới có nhiều hướng nghiên cứu tâm linh, có ba hướng bản: nghiên cứu tâm linh từ triết học tôn giáo; hai nghiên cứu tâm linh từ phân tâm học tâm thần học; ba nghiên cứu tâm linh từ văn hóa học 1.1.1 Nghiên cứu tâm linh từ triết học tôn giáo Triết học tôn giáo phương Đơng phương Tây đưa cách nhìn nhận lí giải vấn đề tâm linh theo quan điểm khác nhau, song thừa nhận tồn vấn đề tâm linh đời sống tinh thần người 1.1.2 Nghiên cứu tâm linh từ phân tâm học tâm thần học Sigmund Freud, người sáng lập Học thuyết Phân tâm học nêu kết cấu tầng hạt động tâm lí người, “ý thức”, “tiềm thức”, “vơ thức”, ý thức thực chất hoạt động tâm lí mà thuộc tính khơng ổn định hoạt động tâm lí K.Jung cho khơng có vơ thức cá nhân mà có vơ thức tập thể Roberto Assagioli đề xướng hướng nghiên cứu thực nghiệm tâm linh, coi người thực thể sinh học tâm lí - tâm linh Như vậy, từ vô thức, ý thức, tiềm thức đến siêu thức bước phát triển ý thức tâm linh q trình hồn thiện cấu trúc tâm lý người từ S.Freud, K.Jung đến Assagioli 1.1.3 Nghiên cứu tâm linh từ văn hóa học Lucien Lévy - Bruh cơng trình nghiên cứu Kinh nghiệm thần bí biểu tượng người nguyên thủy, Lowie Lowie cơng trình Khơng gian văn hóa ngun thủy (Nhìn theo lý thuyết chức năng), George Frazer tác phẩm Cành vàng nghiên cứu đời sống cộng đồng người nguyên thủy Các nghiên cứu khẳng định đời sống người nguyên thủy gắn với tôn giáo, tín ngưỡng, ma thuật, tế lễ, chiêm mộng, khẳng định tâm linh tượng, phạm trù văn hóa mang tính lịch sử, mang tính phổ biến xã hội loài người từ thời nguyên thủy 1.2 Nghiên cứu tâm linh văn hóa tâm linh Việt Nam 1.2.1 Nghiên cứu tâm linh Việt Nam trước 1986 Ở Việt Nam trước 1986, cơng trình Việt Nam phong tục (1915) Phan Kế Bính với Việt Nam văn hóa sử cương (1938) Đào Duy Anh khơng phải cơng trình nghiên cứu chuyên biệt vấn đề tâm linh Tuy nhiên, vấn đề thuộc tâm linh đời sống người Việt tìm hiểu với tư cách phương diện quan trọng hình thành nên sắc văn hóa dân tộc Trong tơn giáo, tín ngưỡng, tục lệ, tế lễ biểu cụ thể đời sống tâm linh người Việt 1.2.2 Nghiên cứu tâm linh Việt Nam sau 1986 Từ sau 1986, nhiều cơng trình nghiên cứu văn hóa nghiên cứu biểu tâm linh đời sống cộng đồng người Việt Thần Người đất Việt Tạ Chí Đại Trường, Tâm linh Việt Nam Nguyễn Duy Hinh, Văn hóa tâm linh Nguyễn Đăng Duy, Văn hóa Việt Nam (Một số vấn đề văn hóa Việt Nam văn hóa Việt Nam đại) Trần Lê Bảo Từ cơng trình nghiên cứu này, ta nhận thấy tâm linh phươnng diện tinh thần thấm sâu vào tâm thức cộng đồng người Việt coi mặt quan trọng tạo nên sắc văn hóa dân tộc 1.3 Nghiên cứu tâm linh văn học Việt Nam 1.3.1 Nghiên cứu tâm linh văn học Việt Nam trước 1986 Từ hướng tiếp cận văn hóa, chuyên luận Nghiên cứu văn học dân gian từ mã văn hóa dân gian nhận diện, phân tích dấu vết tín ngưỡng thể loại dân gian Trong văn học trung đại, viết cơng trình nghiên cứu tập trung vào nghiên cứu biểu yếu tố tâm linh thơ Thiền, Truyền kỳ mạn lục, Truyện Kiều Từ nghiên cứu nói trên, thấy yếu tố tâm linh với biểu phong phú thực nội dung quan trọng, phương diện thuộc giá trị văn hóa truyền thống sáng tác văn học dân gian văn học trung đại 1.3.2 Nghiên cứu tâm linh văn học Việt Nam từ 1986 đến Sau đổi 1986, hướng nghiên cứu mối quan hệ văn học văn hóa tâm linh gần trở thành vấn đề số cơng trình khoa học, chuyên luận, nghiên cứu, luận văn, luận án đề cập đến thống coi yếu tố tâm linh biểu thể rõ đổi so với tiểu thuyết giai đoạn trước 1986 Tuy nhiên, việc nghiên cứu tâm linh tiểu thuyết Việt Nam đương đại đến dừng lại nghiên cứu riêng lẻ, chưa thực bao quát hết vấn đề 1.3.3 Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu Luận án nghiên cứu yếu tố tâm linh tiểu thuyết Việt Nam đương đại cách hệ thống toàn diện, nhằm giải đáp câu hỏi sau: Thứ nhất: Thế văn hóa tâm linh? Yếu tố tâm linh xuất văn học có ý nghĩa việc đổi tư nghệ thuật nhà văn? Thứ hai: Những điều kiện cho phép trở lại dày đặc yếu tố tâm linh tiểu thuyết Việt Nam đương đại? Yếu tố tâm linh góp phần làm thay đổi quan niệm nghệ thuật, làm thay đổi cấu trúc hình tượng nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại? Thứ ba: Sự xuất yếu tố tâm linh tiểu thuyết Việt Nam đương đại gắn liền với phương thức nghệ thuật hiệu ứng thẩm mĩ sao? Trên sở khảo sát yếu tố tâm linh tiểu thuyết Việt Nam đương đại, luận án phân tích, lí giải để đưa kết luận, nhận định khách quan, đánh giá giá trị, hiệu yếu tố tâm linh đổi tiểu thuyết Việt Nam đương đại, nhằm giải đáp cách thỏa đáng câu hỏi nói Tiểu kết: Việc tìm hiểu tâm linh phạm vi luận án nhằm khẳng định, tâm linh vấn đề chưa có kết luận cuối thực vấn đề tồn đời sống xã hội người Trong văn học, tâm linh phương diện đời sống xuất phổ biến tác phẩm từ Văn học dân gian, văn học trung đại đến văn học đại Có thể khẳng định rằng, yếu tố tâm linh góp phần tạo nên phong phú nội dung nghệ thuật cho văn học thời đại CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ SỰ XUẤT HIỆN CỦA VẤN ĐỀ TÂM LINH VÀ YẾU TỐ TÂM LINH TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI 2.1 Giới thuyết tâm linh số vấn đề hữu quan 2.1.1.Khái niệm tâm linh Nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Duy cho rằng: “Tâm linh thiêng liêng, cao đời sống đời thường, niềm tin thiêng liêng sống tín ngưỡng, tơn giáo” “Cái thiêng liêng cao cả, niềm tin thiêng liêng đọng lại biểu tượng, hình ảnh, ý niệm” Chúng lựa chọn khái niệm để xác định hướng giải số vấn đề đặt luận án 2.1.2 Văn hóa tâm linh Tâm linh biểu văn hóa Theo Nguyễn Đăng Duy: “Văn hóa tâm linh văn hóa biểu giá trị thiêng liêng sống đời thường biểu niềm tin thiêng liêng sống tín ngưỡng tơn giáo” Nhìn chung, văn hóa tâm linh Nhìn lại suốt chiều dài lịch sử, đời sống tâm linh người Việt ln có hòa đồng - hỗn dung tơn giáo, tín ngưỡng Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo, Thiên Chúa giáo du nhập vào Việt Nam có vị trí đáng kể đời sống tâm linh người Việt Bản tính người Việt cởi mở, bao dung, không hẹp hòi, kì thị, khép kín nên họ sẵn sàng dung nạp mặt tích cực tơn giáo 2.4 Yếu tố tâm linh văn học Việt Nam nhìn từ lịch sử 2.4.1 Yếu tố tâm linh văn học dân gian Với văn học dân gian Việt Nam, yếu tố tâm linh tồn xuất phát từ quan niệm “vạn vật hữu linh”, “ma dựa bóng cây”, “thần đa, ma gạo, cú cáo đề”… Ở văn học dân gian, thể loại có dấu vết tín ngưỡng dân gian văn hóa dân gian 2.4.2 Yếu tố tâm linh văn học trung đại Đối với văn học trung đại Việt Nam, yếu tố tâm linh mang giá trị tự thân Niềm tin vào yếu tố thần bí, xác tín vào tồn lực lượng siêu nhiên tác động chi phối đến đời sống người trung đại quyền tối thượng, chi phối đến lực lượng sáng tác văn học thời kì Sự xuất yếu tố tâm linh đem lại giá trị thực, giá trị thẩm mĩ, giá trị văn hóa cho cho văn chương trung đại 2.4.3 Yếu tố tâm linh văn học đại 2.4.3.1 Trong văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX Kế thừa yếu tố tâm linh văn học trung đại, tiểu thuyết lãng mạn Tự lực văn đoàn nửa đầu kỷ XX bắt đầu coi yếu tố tâm linh phương tiện để phản ánh thực sống Điều chứng tỏ nguồn mạch bất tận, khơng ngừng bồi đắp 11 cho dòng chảy văn học Việt Nam từ văn học dân gian văn học đại 2.4.3.2 Trong văn học Việt Nam từ 1945 - 1985 Trong văn học thời kỳ 1945 - 1975, văn học phải thực nhiệm vụ trị, người tiểu thuyết tập trung thể góc độ người giai cấp, người với nghĩa vụ công dân cao cả, người lí tưởng gắn với chung, riêng bị che khuất Chiều sâu vô thức, tiềm thức người hồn tồn vắng bóng tiểu thuyết thời kỳ Hiện thực tâm linh văn học đề cập đến, chí bị né tránh, bị gán cho tâm thần bí, mê tín dị đoan Vì vậy, tiểu thuyết thời kì khơng có xuất yếu tố tâm linh Trong văn học đô thị miền Nam Việt Nam từ 1954 - 1975 Hình thành phát triển bối cảnh trị, xã hội đặc biệt, văn học thị miền Nam nói chung tiểu thuyết thị miền Nam 1954 - 1975 nói riêng khơng chịu chi phối nhiệm vụ trị Đảng Chịu ảnh hưởng trào lưu triết học văn học phương Tây, tiểu thuyết đô thị miền Nam quan tâm đến vấn đề thể người Các nhà văn sâu vào trực giác, vào giới nội tâm sâu kín người, đáng ý người tâm linh với ám ảnh chết, thân phận cô đơn đời 2.4.3.4 Trong văn học Việt Nam từ 1986 đến Sau Đường lối đổi 1986, văn học “cởi trói” tạo điều kiện cho nhà văn đào sâu vào thực, hướng đến “hiện thực mới”, thực bao gồm cái có thực siêu thực, góp phần tạo nên cách tân táo bạo văn xuôi đương đại Yếu tố tâm linh vừa chất liệu thực vừa xem 12 thủ pháp nghệ thuật hữu hiệu, hướng đến lí giải cho khuyết thiếu tư lí tính trước tượng đời sống đến ẩn số với khoa học Tiểu kết: Trong chương này, chúng tơi tìm hiểu tâm linh nhằm khẳng định hai vấn đề sau: Thứ dù có hay khơng giới tâm linh với điều huyền bí linh hồn, lực lượng siêu nhiên, khả đặc biệt tâm linh ln tồn đời sống tinh thần người từ xưa đến Thứ hai, tâm linh tượng đời sống xuất phổ biến văn học từ Văn học dân gian, Văn học trung đại đến Văn học đại với biểu đa dạng phong phú khẳng định tâm linh thực văn học đồng thời cách phản ánh thực CHƯƠNG 3: YẾU TỐ TÂM LINH VÀ SỰ THAY ĐỔI NHÃN QUAN TƯ DUY TIỂU THUYẾT 3.1 Yếu tố tâm linh với mở rộng biên độ thực phương diện đề tài Trước đổi mới, tiểu thuyết hướng vào hai đề tài trung tâm đề tài chiến tranh xây dựng CNXH Sau 1986, đề tài, chủ đề lớn lao đất nước, lịch sử, cách mạng tiếp nối nhà văn nhìn nhận, tiếp cận góc nhìn Bắt nhịp với thở sống đương đại, tiểu thuyết sau 1986 dịch chuyển sang đề tài sự, đời tư, hướng tới thực bề sâu tâm linh, vô thức, tiềm thức với trăn trở, suy tư diễn liệt tâm hồn người, diễn biến tâm lí khó nắm bắt, tượng người khơng tự lí giải tư duy lí 3.2 Yếu tố tâm linh với thay đổi tổ chức cấu trúc hình tượng nhân vật 13 3.2.1 Từ thay đổi quan niệm nghệ thuật người Sau 1986, khơng khí dân chủ hóa văn học, tiểu thuyết miêu tả, khám phá người cách toàn diện Các nhà văn đặt người “trong mối quan hệ phong phú phức tạp: quan hệ xã hội, quan hệ cá nhân, quan hệ lịch sử, quan hệ đời tư, đời thường, quan hệ với thiên nhiên, vũ trụ, quan hệ với mình.( ) Con người lúc khơng có tính giai cấp mà có tính nhân loại, vừa người cộng đồng cá nhân, người khơng có đời sống ý thức mà có đời sống tâm linh, khơng có mặt xã hội, mặt tinh thần mà có mặt tự nhiên, mặt thân xác, mặt Sự thay đổi dẫn đến cấu trúc hình tượng nhân vật tiểu thuyết Việt Nam đương đại có thay đổi chuyển biến sâu sắc 3.2.2 Đến nguyên tắc tổ chức nhân vật tiểu thuyết sau 1986 3.2.2.1 Nhân vật mang tính lưỡng diện, đa trị Khi tiểu thuyết sâu khám phá người sự, đời tư, nhà văn khơng ý đến việc “điển hình hóa” nhân vật, không quan tâm nhiều đến hành động nhân vật mà giới tâm hồn người với đủ sắc thái, cung bậc cảm xúc điều nhà văn quan tâm Lúc này, nhân vật đặt nhiều mối quan hệ phức tạp đời sống, soi chiếu nhiều góc độ điểm nhìn khác nhau, có xấu - tốt, thiên thần - ác quỷ, khát khao lý tưởng - dục vọng năng, ý thức - vơ thức Từ đó, nhân vật lên sinh động, chân thực chất vốn có đời sống 3.2.2.2 Nhân vật thực thể vận động thực chưa hoàn kết 14 Diễn ngôn nhân vật tiểu thuyết đương đại diễn ngôn nhân vật điển hình, nhân vật lí tưởng mà diễn ngơn nghịch lí, góc khuất, bí ẩn, khơi sâu vào giới bên sâu thẳm người Họ lên mảnh vỡ sống, họ cô đơn, nhỏ bé, họ khắc khoải kiếm tìm, họ dằn vặt, trăn trở trước ngổn ngang biết trước, biết hết 3.2.2.3.Nhân vật trạng thái tư tưởng kiếm tìm thể Trong tiểu thuyết đương đại, ta thấy khơng có nhân vật lí tưởng, có người ln khao khát, kiếm tìm hồn hảo, kiếm tìm giá trị, ý nghĩa sống Nhân vật lên với tự ý thức thân phận mình, số phận Bằng trải nghiệm cá nhân, người tự tìm giải riêng cho câu hỏi đời Đó kiếm tìm thể mang đậm dấu ấn cá nhân, thể sâu sắc ý thức tồn đời người 3.3 Một số biểu yếu tố tâm linh tiểu thuyết Việt Nam đương đại 3.3.1 Biểu thiêng đức tin tiểu thuyết 3.3.1.1 Linh hồn Linh hồn, ma tiểu thuyết Việt Nam đương đại thể tác phẩm với tư cách hình tượng có giá trị nghệ thuật độc đáo, để thể quan niệm mẻ cách nhìn đời người Miêu tả ma, linh hồn cách thức để thám hiểm chiều sâu nội tâm người, để làm thực văn học cách tồn diện, đồng thời khẳng định giá trị văn hóa tâm linh bền vững người Việt qua tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên 15 3.3.1.2 Trời, Phật Trời tiểu thuyết Việt Nam đương đại nhà văn nhìn nhận khơng với ý nghĩa vị thần linh tối thượng mà nhìn nhận đối sánh với cõi đời để nhân vật trải lòng trớ trêu, bất hạnh, nghiệt ngã Ý niệm trời với nhân vật cảm thức thân phận, trải nghiệm đau đớn hành trình sống, giúp họ nhận giới hạn trước đời rộng lớn Cùng với Ông Trời, tiểu thuyết đương đại, nhà văn mượn giới quan, nhân sinh quan nhà Phật để thể nhìn đời người theo quan điểm cá nhân, nhằm hướng người tới giá trị tốt đẹp, vĩnh hằng, khơi dậy lý tưởng thẩm mĩ, khơi dậy tinh thần nhân văn 3.3.1.4 Chúa Có thể thấy tâm linh tơn giáo, tín ngưỡng tiểu thuyết đương đại tranh đa sắc màu Cách trở âm dương, Cơ hội Chúa, Khải huyền muộn, Ngược mặt trời; Dòng sơng mía… tác phẩm thể sâu sắc cảm quan tâm linh Thiên Chúa Chúa “đấng tạo trời đất, làm chủ mn lồi theo Công giáo” (Thiên Chúa giáo) Giáo lý Thiên Chúa giáo tôn giáo khác hướng người đến đẹp, thiện 3.3.1.5 Mẫu Sau 1986, văn xi Việt Nam có nhiều tác phẩm viết Mẫu với tư cách biểu tượng cho giá trị thiêng liêng, cho hi sinh cao cho đẹp Trong truyện ngắn, Mẫu trở thành kết tinh giá trị mang ý nghĩa văn hóa Trong tiểu thuyết đương đại, Kín Nguyễn Đình Tú Mẫu Thượng Ngàn Nguyễn Xuân Khánh hai tác 16 phẩm tiêu biểu thể đạo Mẫu phương diện văn hóa dân tộc, khơi gợi cho người ước vọng sống thánh thiện, lành mạnh 3.3.2 Linh cảm, điềm báo, giấc mơ 3.3.2.1 Linh cảm, điềm báo Linh cảm, điềm báo yếu tố thường xuyên xuất tiểu thuyết Việt Nam đương đại Các nhà văn coi cách thức khai thác khía cạnh bí ẩn tâm linh giới tinh thần người, coi phương tiện nghệ thuật biểu số phận người Linh cảm, điềm báo phương tiện nghệ thuật giúp nhà văn thấu, hiểu, cảm tất bề bộn, trăn trở người trước thực sống mà người biết trước, biết hết 3.3.2.2 Giấc mơ Giấc mơ lĩnh vực khơng có can dự ý thức, thuộc cõi vô thức Theo Freud, vô thức trạng thái tư người để dẫn tới lời nói hành động lại khơng biết nói hành động gì, trạng thái tư theo Trong hành trình “thăm dò sống”, giấc mơ xuất cách có ý thức sáng tác nhà văn đương đại nhằm khám phá tới tầng sâu thẳm nhất, bí ẩn giới nội tâm người, người nhìn nhận, khám phá không mối quan hệ với tự nhiên, với xã hội mà mối quan hệ với Tiểu kết: Sau đổi 1986, thay đổi quan niệm thực, quan niệm người giúp cho nhà văn phản ánh sống người cách toàn diện hơn, chân thực Những tượng tâm linh mơ hồ, khó nắm bắt linh cảm, điềm báo, mộng mị, bắt gặp niềm tin vào lực lượng vơ linh hồn, ma, Trời, Mẫu, Phật, Chúa xác tín cho thực tâm linh phong phú, bí ẩn, 17 huyền diệu tồn tâm thức người, xác lập giá trị tâm linh vĩnh văn học văn hóa dân tộc Đồng thời chứng tỏ chuyển biến mạnh mẽ tiểu thuyết đương có bắt nhịp với vấn đề mang tính thời đời sống CHƯƠNG 4: PHƯƠNNG THỨC THỂ HIỆNYẾU TỐ TÂM LINH TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI 4.1 Các biểu tượng mang tính tâm linh 4.1.1 Khái niệm biểu tượng nguyên tắc xây dựng biểu tượng Có nhiều định nghĩa khác biểu tượng song định nghĩa thống chỗ, biểu tượng hình ảnh vật, tượng giới khách quan hình thành tri giác, cảm giác người Theo đó, biểu tượng hình tượng vơ hình hữu hình đem đến cho người nhận biết nội dung, ý nghĩa Để biểu đạt thực tâm linh, biểu tượng tâm linh phải đảm bảo xây dựng dựa nguyên tắc sau: Thứ nhất, biểu tượng mang ý nghĩa văn hóa Thứ hai, biểu tượng có yếu tố tâm linh mang tính nhòe mờ không gian, thời gian găn với bút pháp tượng trưng Một hình ảnh biểu tượng có tính đa nghĩa Trong phạm vi luận án này, tập trung vào số biểu tượng tâm linh tiêu biểu, có ý nghĩa quan trọng cấu trúc tác phẩm 4.1.2 Một số biểu tượng tiêu biểu 4.1.2.1 Đình, đền, chùa Xây dựng biểu tượng đình, đền, chùa, nhà văn đương đại đưa người đọc đến với giới linh thiêng, hướng người đến không gian hướng thượng, đối lập với cõi phàm trần, tục để vươn 18 tới cao cả, vĩnh Những không gian thiêng không gian sinh hoạt văn hóa tâm linh, tạo nên gắn kết cộng đồng 4.1.2.2 Bến nước, dòng sơng Trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại, bến nước, dòng sơng biểu tượng có sức gợi lớn với ý nghĩa biểu trưng sâu sắc Trong tồn ý nghĩa vĩnh bồi đắp nét nghĩa mẻ, bến nước, dòng sơng trở thành biểu tượng đa nghĩa nhà văn dùng để khắc họa đời sống tinh thần người, thể góc khuất, bí ẩn tâm linh, nỗi niềm trăn trở, suy tư, sâu thẳm tâm hồn người 4.1.2.3 Lửa Trong Từ điển biểu tượng văn hóa giới Jean Chevalier Alain Gheerbrant, biểu tượng Lửa giải thích với ý nghĩa sau: Lửa - thể; Lửa - thần thánh; Lửa - tẩy uế tái sinh; Lửa - hủy diệt; Lửa- giác ngộ; Lửa - phương tiện vận chuyển; Lửa - giới tính Như vậy, lửa biểu tượng đa nghĩa Trong Giàn thiêu Võ Thị Hảo, Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh, Đức Phật, nàng Savitri Hồ Anh Thái lửa biểu tượng trở trở lại tác phẩm với dụng ý chuyển tải thông điệp sâu sắc nhà văn quy chủ yếu với ý nghĩa: Lửa - thiêu đốt, hủy diệt; Lửa - tham vọng, ý chí; Lửa - tình u, niềm tin 4.2 Phương thức huyền thoại hóa 4.2.1 Khái niệm huyền thoại thay đổi bút pháp Huyền thoại theo Từ điển tiếng Việt Hồng Phê “câu chuyện huyền hoặc, kì lạ, hoàn toàn tưởng tượng” Theo giáo sư Đỗ Đức Hiểu Từ điển Văn học, hiểu theo nghĩa hẹp, “huyền thoại khái niệm hình thức tư đặc thù người 19 thời nguyên thủy, kì ảo che giấu thật, bảo lưu nhiều dạng thức đời sống tinh thần nhiều nhóm cư dân giới vào văn học nghệ thuật” Hiện nay, huyền thoại hiểu theo nghĩa rộng, “là huyền thoại chuyện có ý nghĩa sâu thẳm, vĩnh cửu tồn nhân loại, thường dạng biểu tượng có chức biểu đạt thân phận người” Chúng hiểu khái niệm huyền thoại theo nghĩa rộng, tức bao hàm tất yếu tố phi thực, có yếu tố thực xếp với cách khác lạ, không tuân theo trật tự thông thường “ảo hóa”, nhằm tạo bất tín giới, nhà văn đương đại sử dụng cách mở rộng bút pháp để phản ánh góc khuất bí ẩn thực tâm linh tâm hồn người 4.2.2 Các phương thức huyền thoại 4.2.2.1 Huyền thoại hóa nhân vật Trong tiểu thuyết đương đại, huyền thoại nhân vật trở thành “kĩ thuật”, phương tiện phản ánh góc khuất bí ẩn tâm linh tâm hồn người Các nhân vật bao quanh câu chuyện vừa hư vừa thực, nhân vật hình tượng nghệ thuật đa nghĩa, sống người lên với mn nghìn dáng vẻ thơng qua hình tượng ẩn dụ Qua đó, nhà văn lí giải đời sống tâm linh bí ẩn, phong phú, kì diệu người, khám phá thực đa tầng nhìn sâu vào giới thực 4.2.2.2 Huyền thoại hóa khơng gian Với bút pháp huyền thoại, tiểu thuyết đương đại mở nhiều không gian mới, bên cạnh khơng gian cõi đời có khơng gian cõi “ma”, không gian đan xen thực - ảo, không gian tâm lí… Kiểu khơng gian giúp nhà văn cắt nghĩa, lí giải thực sống người tâm linh 20 cách thấu đáo, khám phá, khai mở miền xa xăm nhất, bí ẩn sâu thẳm tâm hồn người 4.2.2.3 Huyền thoại hóa thời gian Huyền thoại hóa thời gian thời gian không tuân theo quy luật thời gian vật lí, mà thay vào kiểu thời gian phi tuyến tính, phi thực với có mặt kĩ thuật lắp ghép, kĩ thuật dòng ý thức… Huyền thoại nhà văn đương đại xem biện pháp nghệ thuật, mà nhà văn khơng nhìn giới chiều theo trật tự tuyến tính mà nhìn thực phong phú, đa dạng với nhãn quan 4.3 Ngôn ngữ 4.3.1 Ngôn ngữ giấc mơ Ngôn ngữ giấc mơ ngơn ngữ “phi logic”, khơng tn thủ quy tắc hay trật tự không gian, thời gian Với ưu “là vô định bao la”, ngôn ngữ giấc mơ nhà văn coi phương thức trần thuật, phương tiện vào giới tâm linh cách có hiệu quả, thể cách viết mẻ tạo nên phong phú cho ngôn ngữ tiểu thuyết 4.3.2 Ngôn ngữ độc thoại nội tâm Sau 1975, từ sau thời kỳ đổi 1986, văn học quan tâm đến việc thể người cá nhân với diễn biến phức tạp bên trong, độc thoại nội tâm phương tiện, kĩ thuật tự có ưu giúp nhà văn phân tích, khám phá tâm lí, tâm linh nhân vật Độc thoại nội tâm tự bộc lộ chân thực trăn trở, suy tư, chiêm nghiệm nhân vật Ngôn ngữ độc thoại nội tâm thể ý thức đổi việc khám phá thể người tâm lí, người tâm linh nhà văn đương đại 21 4.3.3 Vô thức tập thể “như ngôn ngữ” Trong tiểu thuyết đương đại, ngôn ngữ vô thức tập thể xuất phổ biến dạng lời đồn thổi Những điều đồn thổi khơng bắt buộc người tin có thật khơng đòi hỏi người phải xác tín thật tác động lời đồn lên đời sống người tạo thành tâm thức cộng đồng, thành vơ thức tập thể hồn tồn có thật Với ý thức thể hiện thực đa chiều khám phá chiều sâu bí ẩn người, nhà văn đương đại cách tân, đổi ngôn ngữ tạo cho ngôn ngữ tiểu thuyết Việt Nam đương đại hiệu ứng thẩm mĩ mẻ Tiểu kết: Sau 1986, thay đổi quan niệm thực kéo theo thay đổi phương thức phản ánh thực, nhà văn tìm kiếm phương thức mẻ cách mở rộng nghĩa biểu tượng, đan xen thực - ảo biểu tượng, bút pháp huyền thoại hóa nhân vật, huyền thoại hóa khơng gian, thời gian, sử dụng ngơn ngữ có khả diễn đạt thực tâm linh Điều cho thấy nhà văn đương đại “khước từ” lối tư nghệ thuật văn học trước đổi mới, phá vỡ mơ hình tự sự, phương thức tự quen thuộc trước để tạo nên giới nghệ thuật vô phong phú, hấp dẫn tiểu thuyết Việt Nam đương đại KẾT LUẬN Yếu tố tâm linh tiểu thuyết đương đại không đơn giản niềm tin người vào lực lượng siêu nhiên mà tượng văn hóa, lịch sử, tư tưởng, sắc dân tộc Hướng tiếp cận văn học góc độ văn hóa nói chung văn hóa tâm linh nói riêng góp phần khẳng định giá trị vĩnh văn hóa dân tộc, khẳng định mối quan hệ gắn bó mật thiết văn hóa văn học, 22 văn học triết học Tâm linh tâm thức dân tộc, tồn cộng đồng tồn cá nhân thể tiểu thuyết Việt Nam đương đại vẻ đẹp văn hóa Nó phươnng diện quan trọng tạo nên sức hấp dẫn văn học với tư cách phận nhạy cảm văn hóa Sau đổi 1986, thực văn học ngày mở rộng, tiểu thuyết Việt Nam đương đại tiếp tục thể đề tài chiến tranh góc nhìn mới, đồng thời mở rộng thực phản ánh văn học tới đề tài sự, đời tư Quan niệm nghệ thuật người thay đổi dẫn tới thay đổi cấu trúc hình tượng nhân vật Con người tiểu thuyết đương đại không quan tâm đến người xã hội mà quan tâm đến người tự nhiên, người tâm linh Từ thay đổi dẫn đến nhân vật tiểu thuyết đương đại ln mang tính lưỡng diện, đa trị, nhân vật thực thể vận động thực chưa hoàn kết, nhân vật trạng thái tư tưởng kiếm tìm thể Sự mở rộng biên độ phản ánh thực cho phép nhà văn hướng ngòi bút tới thể hiện thực tâm linh với biểu cụ thể thiêng đức tin, linh cảm, điềm báo, giấc mơ Dưới hình thức siêu nhiên, huyền ảo, yếu tố tâm linh tạo cho tiểu thuyết Việt Nam đương đại giới nghệ thuật phong phú, mà có đan xen thực - ảo, hữu hình - vơ hình, bình thường - bất thường, trần tục - thiêng liêng, hữu thức - vô thức Bằng biểu tượng mang tâm thức cộng đồng, tư huyền thoại, việc gợi mở miền không gian chiều thời gian phi thực, ngôn ngữ huyền ảo, đậm màu sắc tâm linh, nhà văn đương đại khẳng định cách tân, đổi phương thức phản ánh tiểu thuyết thuyết Việt Nam đương đại so với tiểu thuyết sử thi thời kì chiến tranh cách mạng 23 Có thể khẳng định yếu tố tâm linh tiểu thuyết Việt Nam đương đại tượng thực tâm linh mục đích cuối cùng, mục đích cao mà nhà văn hướng tới Những vấn đề tâm linh nhà văn thể tác phẩm thực chất gợi mở đường đưa bạn đọc đến với giá trị đích thực sống, giá trị văn hóa, giá trị nhân văn, nhân sinh sâu sắc, giúp người cân thân - tâm sống đại nhiều bộn bề phức tạp 24 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Lê Thu Trang, Một vài biểu yếu tố tâm linh tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Số tháng 10.2016 Lê Thu Trang, Giấc mơ tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Tạp chí Khoa học Nhân lực, Số tháng 11.2016 Lê Thu Trang, Cảm thức tâm linh Phật giáo tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Tạp chí Giáo dục Xã hội, Số tháng 12.2016 Lê Thu Trang, Ý niệm linh hồn tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Tạp chí Giáo dục Xã hội, Số tháng 12.2016 Lê Thu Trang, Biểu tượng sông tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Tạp chí Diễn đàn Văn nghệ, Số tháng 1.2017 Lê Thu Trang, Không - thời gian phi thực tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Số tháng 2.2017 25 ... đề tâm linh yếu tố tâm linh tiểu thuyết Việt Nam đương đại Chương 3: Yếu tố tâm linh thay đổi nhãn quan tư tiểu thuyết Chương 4: Phương thức thể yếu tố tâm linh tiểu thuyết Việt Nam đương đại. .. yếu tố tâm linh tiểu thuyết Việt Nam đương đại 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu yếu tố tâm linh tiểu thuyết Việt Nam đương đại, tập trung khảo sát tiểu thuyết đặc sắc, mang đậm yếu tố tâm linh. .. phản ánh tiểu thuyết thuyết Việt Nam đương đại so với tiểu thuyết sử thi thời kì chiến tranh cách mạng 23 Có thể khẳng định yếu tố tâm linh tiểu thuyết Việt Nam đương đại tượng thực tâm linh mục