Nghệ thuật thể hiện tâm lí nhân vật của murakami trong tiểu thuyết rừng nauy

71 13 1
Nghệ thuật thể hiện tâm lí nhân vật của murakami trong tiểu thuyết  rừng nauy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nguyễn thị ánh hồng Khoá luận tốt nghiệp Tr-ờng đại học vinh Khoa ngữ văn - - Nguyễn thị ánh hồng Khoá luận tốt nghiệp Chuyên ngành văn học n-ớc Đề tài: NghƯ tht thĨ hiƯn t©m lý nh©n vËt cđa Murakami tiĨu thut “Rõng Nauy” C¸n bé h-íng dÉn khoa học: PGS.TS nguyễn văn hạnh Vinh, tháng năm 2008 Nguyễn thị ánh hồng Khoá luận tốt nghiệp Mục lục Trang Mục lục Phần mở đầu . Lí chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu LÞch sư vÊn ®Ị .5 Đối t-ợng phạm vi khảo sát .8 Ph-ơng pháp nghiên cứu .8 CÊu tróc luận văn .8 Ch-ơng I Nghệ thuật thể tâm lý nhân vật qua cốt truyện tình 1.1 NghƯ tht thĨ hiƯn t©m lý nh©n vËt qua cèt trun 1.1.1 Giíi thut kh¸i niƯm 1.1.2 Cèt truyÖn tiÓu thuyÕt Rõng Nauy 12 1.2 NghƯ tht thĨ hiƯn t©m lý nh©n vËt qua t×nh hng trun 20 1.2.1 T×nh truyện vai trò việc phát triển cốt truyện vàviệc thể tâm lý nhân vËt 20 1.2.2 Tình thắt nút tiểu thuyết Rừng Nauy 21 1.2.3 Tình chÕt truyÖn 23 1.2.4 Tình sex trạng thái tâm lý căng thẳng 28 Ch-ơng II Nghệ tht thĨ hiƯn t©m lý nh©n vËt qua kÕt cÊu Kh«ng gian - Thêi gian nghƯ tht .32 2.1 NghƯ tht thĨ tâm lý nhân vật qua không gian 33 2.1.1 Giíi thut kh¸i niƯm 33 2.1.2 Kh«ng gian cô lập, cách biệt 33 2.1.3 Không gian chuyển đổi bất định 37 2.1.4 Kh«ng gian m-a 38 2.2 Thêi gian nghÖ thuËt 39 2.2.1 Giíi thut kh¸i niƯm 39 2.2.2 Thêi gian qu¸ khø, håi t-ëng 40 Nguyễn thị ánh hồng Khoá luận tốt nghiệp 2.2.3 Thời gian tháng T- - Mùa xuân chiều tà đêm tối 42 Ch-ơng III Nghệ thuật thể tâm lý nhân vật qua ngôn ngữ .45 3.1 Sù ®an xen nhiỊu giäng ®iƯu trÇn thuËt 45 3.1.1 Giọng điệu vai trò giọng điệu t¸c phÈm tù sù 45 3.1.2 Sù đan xen lời kể lời tả tiểu thuyết Rừng Nauy 47 3.1.3 Đan xen lời kể lời bình 53 3.2 Sử dụng ngôn ngữ thiên nhiên 55 3.2.1 Thiªn nhiên góp phần khơi sâu tâm trạng nhân vật 55 3.2.2 Thiên nhiên nh- ngôn ngữ đặc biệt 57 3.2.3 Thiên nhiên mang tính biểu t-ợng 58 3.3 Sử dụng ngôn ngữ nhân vËt 60 3.3.1 Ngôn ngữ nhân vật vai trò nã t¸c phÈm tù sù 60 3.3.2 Ngôn ngữ độc thoại 62 3.3.3 Ngôn ngữ đối thoại 64 kÕt luËn .68 T µi liƯu tham kh¶o 70 Nguyễn thị ánh hồng Khoá luận tốt nghiệp Phần mở đầu Lí chọn đề tài 1.1 Nói đến Nhật nói đến quốc đảo giàu đẹp phía đông Châu á, nơi có công nghiệp đứng thứ hai giới Là nói đến xứ sở mặt trời mọc với thiên nhiên hùng vĩ, với núi Phú Sĩ quanh năm tuyết phủ trắng xoá, với hoa anh đào nở rộ vào mùa xuân, với vẻ đẹp mê hồn biển Iwanmi Đó l quê h-ơng áo Kimônô rực rỡ, r-ợu Sakê cay nồng nh-ng đậm đà, truyền thống võ sĩ đạo Samurai kiên c-ờng, bất khuất Nơi đà xuất ng-ời vào lịch sử văn học nhân loại nh- biểu t-ợng tuyệt vời cho khả sáng tạo ng-ời Đó Yasunari Kawabata, Oe KenzaburoGiải Noben văn học năm 1968 trao cho Kawabata năm 1994 trao cho Ôe Kenzaburô tôn vinh không tài hai nhà văn mà khẳng định, tôn vinh độc đáo đặc sắc văn học Nhật Bản Kể từ văn học đà có sức hút kỳ lạ đỗi với yêu văn ch-ơng, yêu đẹp 1.2 Haruki Murakami thuộc hệ đàn em, nhà văn trẻ tài Bằng sáng tác ông đà buộc độc giả giới phải l-u tâm đến văn hoá, văn học Nhật Bản Sinh năm 1949, Tôkiô, bắt đầu viết văn từ năm 20 tuổi, Haruki Murakami đà xây dựng nên nghiệp văn học phong phú trở thành nhà văn quan trọng nhất, đ-ợc đọc nhiều Nhật Bản sau Ôê Kenzaburô Từ tác phẩm đầu tay Lắng nghe gió hát đến tác phẩm sau Nhảy, nhảy, nhảy Sau động đất, Xứ sở kỳ diệu vô tình chỗ tận giới, Cuộc săn cừu, Biên niên kí chim vặn dây cót, Phía Nam biên giới, Phía Tây mặt trờivà đặc biệt Rừng Nauy, Haruki Murakami thực trở thành nhà văn tiếng không n-ớc mà toàn giới, đặc biệt ph-ơng Tây Là ng-ời Nhật có nhiều năm xa quê h-ơng, sinh sống viết văn Mĩ, Haruki không phủ nhận dấu ấn văn hoá Ph-ơng Tây, văn hoá Mĩ sáng tác Thế nh-ng, Haruki ng-ời Nhật, nhà văn Nhật từ tận gốc rễ Ông nói: Với tôi, ý kiến cho tác phẩm không thực mang tính Nhật Bản nông cạn Chắc chắn, cho nhà văn Nhật Bản Tôi viết theo phong cách khác theo chất Nguyễn thị ¸nh hång Kho¸ ln tèt nghiƯp liƯu kh¸c, nh-ng t«i viÕt b»ng tiÕng NhËt, t«i viÕt cho x· héi NhËt vµ cho ng-êi NhËt” [TL sè 17, tr 11] Haruki Murakami không theo đ-ờng bậc tiền bối lừng danh Ông không theo đuổi đẹp bi cảm nhY.Kawabata, đẹp quý phái nh- Tanizaki hay đẹp bạo liệt nh- Mishima mà ông tạo dựng đẹp mới: đẹp đời sống th-ờng ngày tự nhiên Tác phẩm ông dòng chảy tinh thần Nhật Bản cuồn cuộn đến ngõ ngách đời sống Nhật Bản đ-ơng đại, tắm gội suy t- ng-ời t- t-ởng nhân đạo tự Đọc tác phẩm ông, ta biết đ- ợc ng-ời Nhật Bản hôm ¨n g×, nghÜ g×, sèng Bëi vËy, v¨n Haruki Murakami đem đến cho bạn đọc nhìn mẻ khác xa với cách nhìn th-ờng thấy văn ch-ơng truyền thống Và nhờ vậy, văn hoá, văn học Nhật Bản dễ đến đ-ợc với công chúng văn học Rừng Nauy tác phẩm nh- 1.3 Rừng Nauy đ-ợc xuất lần đầu vào năm 1987, sau đ-ợc dịch 16 thứ tiếng Cuốn tiểu thuyết đà t-ợng kỳ lạ với triệu sách đ-ợc phát hành Trong suốt 20 năm nằm d anh sách 10 tiểu thuyết đ-ợc giới trẻ Nhật Bản Hàn Quốc tìm đọc nhiều Tác phẩm đời đà đ-a Haruki Murakami trở thành thần t-ợng văn hoá đại chóng Cã thĨ nãi søc hÊp dÉn ®èi víi ®éc giả ảnh h-ởng văn học nhiều n-ớc đà đ-ợc khẳng định Tại Việt Nam, Rừng Nauy đ-ợc xem t-ợng văn học đặc biệt Đ-ợc dịch lần năm 1997 Bản dịch không thực xuất sắc, để đ-ợc in đà buộc phải cắt xén nhiều câu nhiều đoạn bị cho nhạy cảm, dung tục Tuy nhiên, đó, Rừng Nauy đà nhiều gây đ-ợc ý giới phê bình, nghiên cứu văn học Việt Nam Năm 2006, dịch Trinh Lữ mắt đ-ợc đánh giá hoàn chỉnh Tác phẩm đ-ợc giới độc giả trẻ đón nhận nồng nhiệt phản ánh đ-ợc tâm t-, sống mối quan tâm họ Hàng trăm thảo luận diễn đàn giới trẻ Việt Nam đà đ-ợc mở để tranh luận tác phẩm cho thấy đà khẳng định đ-ợc vị lòng bạn đọc trẻ Điều cho thấy đề tài, chủ ®Ị, cèt trun cđa Rõng Nauy tá phï hỵp dễ đọc với độc giả trẻ Việt Nam Tuy nhiên, cách nhìn nhận đánh giá tác phẩm nhiều ý kiến khác nhau, chí trái ng-ợc Trong bối cảnh đó, Nguyễn thị ánh hồng Khoá luận tốt nghiệp mong góp tiếng nói thông qua việc khám phá giới nghệ thuật tác phẩm, mà tr-ớc hết nghệ thuật thể tâm lý nhân vật Haruki Murakami Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Nh- tên đề tài đà xác định, mục đích đề tài tìm hiểu ngh ệ tht thĨ hiƯn t©m lý nh©n vËt cđa Haruki Murakami tiểu thuyết Rừng Nauy 2.2 Với mục đích trên, đề tài có nhiệm vụ: Thứ nhất, đ-ợc thủ pháp nghệ thuật mà Haruki Murakami ®· sư dơng ®Ĩ thĨ hiƯn t©m lý nh©n vËt Rừng Nauy Thứ hai, sở ý nghÜa cđa viƯc sư dơng c¸c thđ ph¸p việc thể tâm lý nhân vật Lịch sử vấn đề 3.1 Với thành tựu đà có với tên tuổi nh- Kawabata, Oe Kenzaburo văn học Nhật Bản đà khẳng định đ-ợc tiếng nói mình, đà in dấu ấn đồ văn học giới Từ lâu, giới nghiên cứu đà ý tới văn học Nhật Bản, văn học nhiều bí ẩn hứa hẹn khám phá thú vị Những học giả tìm đến với văn học Nhật Bản nhà Đông Ph-ơng học Nga Họ tìm đến với văn học Nhật sớm, từ thập niên đầu kỷ 20 đà có nghiên cứu thú vị, đặt móng cho nghiên cứu Nhật văn học Nhật sau Tuy nhiên, hạn hẹp tài liệu, trình độ ngoại ngữ, dừng lại viết đà dịch sang tiếng Việt thập kỷ qua Viện sỹ N.I.Konrat, ng-ời đặc biệt quan tâm yêu mến văn hoá Ph-ơng Đông đà có nhiều công trình đáng ý văn học Nhật Bản, kể đến nh-: Văn học Nhật Bản hình mẫu l-ợc giải (LêNingrat, 1927), Sơ l-ợc thi pháp thơ Nhật Bản (LêNingrat, 1924), Anh hùng phong kiến Nhật Bản (Matxcơva, 1934), Khảo luận Manyashu (Matxcơva, 1941), Văn học Nhật Bản kỷ VIII đến XIII (Matxcơva, 1956), Ph-ơng Đông Ph-ơng Tây (Matxcơva, 1956) Tuy nhiên, công trình đ-ợc xem mở đầu nhà Đông Ph-ơng học Nga Nhật Bản Lịch sử văn học Nhật Bản (Trung tâm Nguyễn thị ánh hồng Khoá luận tốt nghiệp Vlađivoxtoc, 1901) Antôn Điểm chung công trình nghiên cứu nói tác giả đặt văn học văn hoá thời xem xét 3.2 Việt Nam, độc giả đ-ợc làm quen với Nhật Bản qua số công trình văn hoá, văn học Trong cố gắng chung, nhà nghiên cứu văn học Nhật Bản đà dựng nên cách toàn diện, chủ yếu tập trung phác hoạ tranh văn học sử tác giả tiêu biểu Chúng ta kể tới số công trình đà đ-ợc giới thiệu dịch thuật nh-: Truyện cổ Nhật Bản sắc văn hoá Nhật Bản (NXB Văn Học, 1966), Văn học Nhật Bản (Nguyến Thị Khánh chủ biên, Viện thông Tin khoa học Xà hội, TTKH NVQG, Hà Nội, 1998), Văn học Nhật Bản từ khởi thuỷ đến 1968 (Nhật Chiêu, NXB Quốc Gia, 2000) Đây xem tảng cho việc nghiên cứu văn học Nhật Bản Việt Nam thập kỷ qua Trong Kawabata Oe Kenzaburo hai tác giả đ-ợc giới nghiên cứu ý nhiều cả, đăc biệt Kawabata Năm 1969, Tạp chí Văn học Sài Gòn đà phát hành số đặc biệt ông, có đăng số truyện ngắn, nghiên cứu đời sáng tác nhà văn Tiếp đó, tác phẩm tiếng Kawabata lần l-ợt đ-ợc dịch xuất bản: năm 1969 Chu Việt dịch xứ tuyết, năm 1934 Ngô Quý Giang dịch Tiếng rền núi, 1990 Giang Hà Vi dịch Ngàn cánh hạc, Cùng năm Vũ Đình Phong dịch Ng-ời đẹp say ngủ Gần đây, xuất số luận án, luận văn tác giả Đáng kể có luận văn tốt nghiệp đại học Lê Thị Quyên Nghệ thuật thĨ hiƯn t©m lý nh©n vËt Xø tut cđa Kawabata, luận văn Trần Thị Tố Loan Y.Kawabata ng-òi tìm đẹp, luận văn Mai Văn Quân Nghệ thuật thể thiên nhiên sáng tác Y.KawabataY.Kawabata tác giả lớn văn học Nhật Bản đại, quan tâm ý độc giả dành cho tác giả điều dễ hiểu 3.3 Là nhà văn thuộc hệ sau, nh-ng Haruki Murakami đà có thành công bật Một loạt tác phẩm ông đà đ-ợc xuất bản, số có tác phẩm xuất sắc nh- Rõng Nauy (1987) Nh¶y, nh¶y, nh¶y (1988), PhÝa Nam biên giới, Phía Tây mặt trời (1992), Biên niên ký chim vặn dây cót (1994), Ng-ời tình Sputnik (1999), Kafka bên bờ biển (2002)Với tác phẩm đó, năm 2006, Haruki Murakami trở thành ng-ời thứ sáu nhận giải th-ờng Franz Kafka Ông đ-ợc giới độc giả tôn vinh Nhà văn đ-ợc yêu thích, Nhà văn best7 Nguyễn thị ánh hång Kho¸ ln tèt nghiƯp seller” ë nhiỊu qc gia, tác phẩm Haruki Murakami có mặt, ông dành đ-ợc nhiều tình cảm mến mộ độc giả đánh giá cao giới phê bình nghiên cứu Trung Quốc, học giả tiếng Lê Âu Phạn tập tản văn Nhìn lại cuối kỷ đà xếp Rừng Nauy 10 sách có ảnh h-ởng lớn tới văn học Trung Quốc thÕ kû XX ë Mü, cïng víi viƯc dÞch tác phẩm Haruki Murakami có công trình nghiên cứu riêng ông, Tiêu biểu có Haruki Murakami âm nhạc ngôn từ Jay Rubin, giáo s- văn học Nhật Bản đại học Harvard 3.4 Năm 1997, lần Rừng Nauy đến với độc giả Việt Nam qua dịch Hạnh Liêm Hải H-ng, Bùi Phụng hiệu đính Ngay xuất tác phẩm đà gây đ-ợc ý đáng kể giới trẻ Và năm 2006, Trịnh Lữ cho đời dịch Rừng Nauy Rừng Nauy Haruki Murakami thực trở thành t-ợng văn học năm Tiếp theo đó, loạt tác phẩm ông bao gồm truyện ngắn tiểu thuyết lần l-ợt đ-ợc dịch tiếng Việt Biên niên ký chim vặn dây cót Trần Tiễn Cao Đăng dịch, công ty Nhà Nam NXB Hội Nhà văn in năm 2006 Phía Nam biên giới, Phía Tây mặt trời, Cao Việt Dũng dịch in năm 2007, Kafka bên bờ biển D-ơng T-ờng dịch năm 2007 Cùng thời gian Phạm Vũ Thịnh dịch số truyện ngắn tiếng ông, nh- Ngày đẹp trời để xem Kangaroo, Đom đóm, Sau động ®Êt, Bãng ma ë Lexingto… Cho ®Õn Rõng Nauy Haruki Murakami đà đ-ợc nói đến nhiều diễn đàn giới trẻ, nhiều ý kiến đà đ-a để tranh luận tác phẩm Tiêu biểu ý kiến dịch giả đà dịch tác phẩm ông tiếng Việt nh- Trịnh Lữ, Trần Tiễn Cao Đăng, Nhật ChiêuTrịnh Lữ lời giới thiệu Rừng Nauy đà viết: Đọc Rừng Nauy rồi, bạn nghĩ nhiều thân, ng-ời yêu, bạn bè, bố mẹ, anh chị em nhà Bạn nghĩ đến lời nhân vật Rừng Nauy thực cảm thấy sung s-ớng máu nóng chảy huyết quản bạn, bạn sống, tình yêu có thực. Nhật Chiêu, dịch giả, nhà nghiên cứu văn học Nhật Bản chuyện trò với phóng viên Haruki Murakami Rừng Nauy đà cho Nỗi buồn th-ờng có nhân vật Murakami họ theo đuổi lối sống Nguyễn thị ánh hồng Khoá luận tốt nghiệp độc lập rơi vào cô đơn. Tuy nhiên, giới thiệu mang tính chất cảm nhận, gợi mở nhiều công trình nghiên cứu Trong tầm t- liệu mà bao quát đ-ợc, nay, Việt Nam, ch-a có công trình nghiên cứu sâu Rừng Nauy Bởi thế, Haruki Murakami tiểu thuyết ông mảnh đất màu mỡ cho quan tâm muốn khám phá điều mẻ độc đáo giới nghệ thuật tế vi đầy bí ẩn Chúng xem ý kiến dịch giả, nhà phê bình văn học gợi ý để vào tìm hiểu giới nghệ thuật Rừng Nauy, tr-ớc hết nghệ thuật thể tâm lý nhân vật Đối t-ợng phạm vi khảo sát 4.1 Đối t-ợng khảo sát đề tài thÕ giíi nh©n vËt tiĨu thut Rõng Nauy Trong đó, tâm nhân vật nh- Naoko, Toru, Midori 4.2 Về văn bản, chọn dịch Trịnh Lữ nhà xuất Hội nhà văn, năm 2006 Ph-ơng pháp nghiên cứu Để giải yêu cầu, nhiệm vụ mà đề tài đặt ra, sử dụng số ph-ơng pháp nh-: khảo sát, thống kê, phân tích theo đặc tr-ng thể loại, mà tiểu thuyết Ngoài ra, chừng mực định sử dụng ph-ơng pháp so sánh Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn gồm ch-ơng: Ch-ơng 1: Nghệ thuật thể tâm lý nhân vật qua cốt truyện, tình Ch-ơng 2: Thể tâm lý nhân vật qua kết cấu không - thời gian nghệ thuật Ch-ơng 3: Nghệ thuật thể tâm lý nhân vật qua ngôn ngữ Và cuối danh mục tài liệu tham khảo Nguyễn thị ánh hồng Khoá luận tốt nghiệp Ch-ơng Nghệ thuật thể tâm lý nhân vật qua cốt truyện tình 1.1 NghƯ tht thĨ hiƯn t©m lý nh©n vËt qua cốt truyện 1.1.1 Giới thuyết khái niệm Chúng ý định xây dựng hay bàn khái niệm cốt truyện Tuy nhiên, yêu cầu đề tài, khái niệm cốt truyện mà đ-a xem nh- định h-ớng để vào tìm hiểu đặc điểm cốt truyện tiểu thuyết Rõng Nauy, xem xÐt vai trß cđa cèt trun nh- thủ pháp nghệ thuật khắc hoạ tâm lý nhân vËt cđa Haruki Murakami Víi t¸c phÈm tù sù, cèt truyện vấn đề thiết yếu, việc tổ chức, xếp nh- để mang lại hiệu nghệ thuật cao câu chuyện lớn sáng tạo nghệ thuật Trong mối quan hệ với chủ đề t- t-ởng tác phẩm, cốt truyện đóng vai trò trọng yếu Sự lôi cuốn, hấp dẫn cốt truyện góp phần đáng kể tạo nên thuyết phục chủ đề t- t-ởng tác phẩm Ng-ợc lại, cốt truyện sơ l-ợc, nhạt nhẽo nhàm chán chủ đề t- t-ởng khó sâu sắc, mẻ Và cốt truyện hấp dẫn hoạt động tính cách trở nên buồn tẻ, tính sinh động Xuất phát từ đó, nghiên cứu cốt truyện tác phẩm tự kịch, th-ờng ý đến phát triển hành động nhân vật, tiến trình kiện, biến cố diễn không gian thời gian HiƯn nay, xung quanh kh¸i niƯm cèt trun cã rÊt nhiều cách hiểu khác Xin dẫn số khái niệm đ-ợc nói tới nhiều giáo trình, từ điển văn học Từ điển thuật ngữ văn học ( Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên, nhà xuất Đại học Qc gia Hµ Néi, 2000) viÕt : “Cèt trun lµ hệ thống kiện cụ thể đ-ợc tổ chức theo yêu cầu t- t-ởng nghệ thuật định, tạo thành phận quan trọng hình thức vận động tác phẩm văn học thuộc loại tự kịch () tìm thấy qua 10 Nguyễn thị ánh hồng Khoá luận tốt nghiệp đó, gắn kết kiện, mạch cảm xúc lại với Trong tr-ờng hợp nhthế, mạch kiện câu chuyện bị dÃn ra, nhịp độ phát triển cốt truyện chậm lại, nh-ờng chỗ cho việc khắc hoạ tâm lý nhân vật Sau đêm sinh nhật Naoko tròn hai m-ơi tuổi, nàng bỏ Toru tìm cách liên lạc với cô nh-ng không đ-ợc Cuộc sống anh ngày trở nên ngừng đọng, anh có cảm giác bên đà rơi Mỗi buổi tối, anh lên bể chứa n-ớc khu kí túc, vắng lặng Thiên nhiên lúc qua nhìn Toru đầy tối tăm, lạnh lẽo, nhạt nhoà Vầng trăng tròn, bệch bạc, ánh sáng đom đóm màu sắc nhợt nhạt () có lẽ đom đóm chết Toru nhắm mắt đắm vào bóng tối xa vời khứ, nghe tiếng gió lạ th-ờng Một gió tới để lại sau giải lấp lánh lạ kì bóng tối Tôi mở mắt thấy đêm hè tối tr-ớc nhiều Sau ngày đó, anh vui mừng nhận đ-ợc th- Naoko cho biết cô đà bỏ học sống ẩn trại điều d-ỡng Anh đến thăm cô Anh cố gắng kéo cô trở hoà nhập với giới, giúp cô chữa lành vết th-ơng khứ Naoko có tiến triển đáng kể Toru thuê nhà có dự định đ-a Naoko sống chung Anh vui mõng sưa so¹n cho cc sèng míi ThÕ nh-ng mùa xuân năm đó, anh nhận đ-ợc th- báo Reiko cho biết tình hình sức khoẻ Naoko xấu đi, cô hầu nh- nói viết ý nghĩ đầu Tr-ớc tin đó, Toru rơi vào tâm trạng hoang mang, tuyệt vọng, đầy lo âu Đoạn miêu tả tranh thiên nhiên độ xuân về, đây, d-ới cảm nhận Toru lên khác với mùa xuân theo nghĩa Trong thời gian đó, anh hầu nh- không khỏi nhà, anh ngồi ngày phòng, thời gian nh- ngừng trôi Mỗi buổi chiều Toru ngồi tr-ớc thềm nhà, nhìn khu v-ờn tr-ớc mặt, mùa xuân về, anh nghe không gian tràn ngập mùi thịt thối Với anh, mùa xuân tàn tạ, héo úa Lá th- đề ngày 31/3 Đọc xong, ngồi hiên nhìn quanh quẩn khu v-ờn lúc đà đầy vẻ t-ơi tốt mùa xuân Một anh đào cổ thụ đứng đó, hoa đến kì nở rộ Một gió nhẹ thổi tới, ánh sáng ngày bao trùm lên vật sắc màu mờ kì ảoChiều tàn dần, hoàng hôn đà tới, bóng màu xanh lơ bao bọc khu v-ờn Hải âu đà biến đâu nh-ng tiếp tục nhìn hoa anh đào 57 Nguyễn thị ánh hồng Khoá luận tốt nghiệp nở Trong bóng tối mùa xuân chúng giống nh- thịt thèi võa bôc ra…” [TL sè 12, tr 448] KÕt nối kiện, mảnh cảm xúc rời rạc để tạo tranh tâm trạng hoàn chỉnh, đó, buồn, vui, đau khổ, dằn vặt đời sống nội tâm nhân vật đ-ợc phơi bày cách sống động, chân thật tác dụng việc miêu tả thiên nhiên Rừng Nauy 3.2.2 Thiên nhiên nh- ngôn ngữ đặc biệt Trong Rừng Nauy, thiên nhiên xuất đồng hành ng-ời, Murakami đà dựng nên giới thiên nhiên ngôn ngữ, thật, sinh động Mỗi lóc ng-êi c¶m thÊy mƯt mái, bn phiỊn víi sống đến với thiên nhiên để tìm nguồn an ủi, cảm thông, chia sẻ Tâm hồn ng-ời biết hoà nhập vào thiên nhiên ng-ợc lại, thiên nhiên soi chiếu giới tâm linh ng-ời Có thể nói, thiên nhiên cầu giao cảm linh diệu để Murakami có điều kiện sâu vào giới nội tâm nhân vật với biến thái cung bậc tâm trạng không giống Thiên nhiên không đóng vai trò khung làm rõ tâm trạng nhân vật, mà có vai trò quan trọng Nó giúp nhân vật nói điều diễn tả lời nói thông th-ờng Murakami sử dụng thiên nhiên nh- thứ ngôn ngữ đặc biệt để thể tâm lý nhân vật Những đoạn miêu tả thiên nhiên th-ờng thiên biểu cảm tả cảnh Ng-ời đọc có đọc để chiêm nghiệm tranh thiên nhiên, thú vị phát dòng ngầm kín đáo trôi chảy d-ới Có đôi khi, thay miêu tả nội tâm nhân vật cách trực tiếp, Murakami đà dành để nói đến cảnh sắc thiên nhiên Trong miêu tả mình, nãi vỊ nh©n vËt Naoko, Murakami th-êng dïng nhiỊu đoạn miêu tả thiên nhiên Thiên nhiên kết hợp với nhân vật th-ờng đẹp, sáng nh-ng u buồn Đó cánh đồng cỏ nàng Toru dạo chơi đ-ợc tắm gội ngày m-a nhẹ nhàng mùa hạ, rặng núi xanh thẳm nh- rõ ràng hẳn lên Làn gió nhẹ nhàng tháng M-ời thổi đung đ-a cỏ trắng cao lút đầu ng-ời Một dải mây dài lơ lững vắt ngang vòm trời xanh im phăng phắc Chỉ nhìn bầu trời xanh đà nao núng cõi lòng Một gió qua cánh đồng cỏ, qua mái tóc nàng vào rừng khiến xào xạc gửi lại âm ngắn tiếng 58 Nguyễn thị ánh hồng Khoá luận tốt nghiệp chó sủa xa , đêm m-a sụt sùi, nàng phòng nhỏ, cô đơn, đêm m-a nàng khu rừng thẳm im lìm với nhạc Rừng Nauy Thiên nhiên đồng hành nhân vật, góp phần lớn làm lên sinh động tranh tâm trạng nhân vật, tô đậm cảm giác cô đơn, bé nhỏ, mong manh yếu đuối nhân vật Thiên nhiên gắn nhiỊu víi nh©n vËt Toru Sau Naoko bá Tokyo lên sống ẩn núi sau Naoko chết đoạn Toru gi-ờng nh- rơi vào tuyệt vọng, bế tắc Nh-ng đây, Murakami đà không miêu tả tâm trạng cách trực tiếp mà ng-ời đọc cảm nhận thấy đ-ợc đau khổ anh thông qua cách anh nhìn cảnh sắc thiên nhiên Qua mắt nhìn anh, thiên nhiên nhuốm màu buồn, héo úa Xuyên suốt tiểu thuyết, thiên nhiên đà trở thành cớ để nhân vật bộc lộ tâm trạng Lúc này, giới nội tâm chủ thể miêu tả Thiên nhiên ngoại giới đà tan chủ thể cảm xúc Murakami miêu tả thiên nhiên mắt nhìn tâm trạng nhân vật, ông nhân vật thổ lộ qua thiên nhiên Những cảm xúc nhẹ nhàng, tinh tế đ-ợc tác giả ý thể Tâm lý nhân vật chủ yếu đ-ợc dệt cảm giác cảm xúc 3.2.3 Thiên nhiên mang tính biểu t-ợng Trong Rừng Nauy, thiên nhiên không ph-ơng tịên để Murakami khám phá giới tâm linh ng-ời, mà ph-ơng tiện để nhà văn đối thoại với đời, bày tỏ với khía cạnh này, thiên nhiên tác phẩm mang tính biểu t-ợng lớn Chúng ta biết tự nhiên t-ợng tồn xung quanh sống ng-ời, d-ới ngòi bút Murakami, chi tiết, hình ảnh ẩn chứa ẩn dụ kì diệu, tầng tầng lớp lớp ý nghĩa Chính thế, tác phẩm ông có sức hút độc giả không nghệ thuật viết văn tuyệt vời mà thể chiều sâu t- t-ởng Mở đầu tác phẩm, kí ức Toru hai m-ơi năm sau, tất thứ đà bị xoá mờ dần, kể khuôn mặt Naoko, nh-ng có thứ không nhạt nhoà theo năm tháng, cảnh trí đồng cỏ vào buổi sáng anh cô dạo chơi Trên có giếng đồng mà Naoko khăng khăng quanh Đó hình ảnh thiên nhiên mang tính biểu t-ợng Tr-ớc hết, xuất phần đầu tác phẩm, câu chuyện Naoko, nh-ng đ-ợc 59 Nguyễn thị ánh hồng Khoá luận tốt nghiệp nhắc đến nhiều lần (7 lần) Cái giếng nằm nơi đồng cỏ kết thúc, rừng bắt đầu - lỗ mở đen ngòm vào lòng đất, đ-ờng kính tới th-ớc, cỏ mọc che đầy Naoko say s-a kể giếng nh- thể nàng đà nhìn thấy nó, đến giê dã ch-a thÊy chÝnh x¸c c¸i giÕng nằm đâu Chỉ biết rằng, có ng-ời tích ng-ời ta cho ng-ời đà không may rơi xuống giếng Cuối cùng, Naoko siết chặt tay Toru nói: Cậu chạy khắp quanh lúc đêm mà không ngà xuống giếng Cả nữa, không ngà xuống giếng chừng có cậu bên Giếng vốn biểu t-ợng mang tình nhân loại truyền thống văn hoá Giếng n-ớc mang mét tÝnh chÊt linh thiªng, chóng hiƯn nh- mét tổng hợp ba tầng vũ trụ: n-ớc, đất, không khí Đi vào tác phẩm Rừng Nauy, giếng trở thành biểu t-ợng chết, cô độc, tut väng ThÕ giíi cđa Rõng Nauy lµ thÕ giíi ng-ời sống sống với ng-ời đà chết Naoko nói nhiều đến giếng đồng cô bị ám ảnh chết ng-ời thân yêu Cô thấy lẩn quất sống cô nh- hố sâu đen ngòm giếng, lúc cô rơi xuống hố sâu Chỉ có tình yêu, đồng cảm, giao hoà giúp ng-ời ta thoát khỏi mối nguy hiểm bị rơi xuống giếng Hình ảnh giếng đồng tác phẩm ẩn dụ nỗi cô đơn ng-ời xà hội đại Rừng Nauy giếng lớn mà nhân vật lần l-ợt tìm đến chết mà không rõ lý Có nhiều nhân vật chết trẻ: Kizuki, Naoko, chị Naoko ng-ời khác Có nh÷ng ng-êi trë vỊ, cã nh÷ng ng-êi m·i m·i n»m lại giới giếng đồng Naoko đà hình dung chết quanh ta nh- quan niệm giếng đồng: đâu Mình chắn điều quanh Cái chết tác phẩm gần gũi với nhân vật nh- Rừng Nauy tràn đầy dòng miêu tả thiên nhiên, văn xuôi m-ợt mà, đẫm chất trữ tình, vừa thể đ-ợc sâu sắc tâm trạng nhân vật, vừa tạo đ-ợc duyên riêng cho câu chuỵên Tác giả đan xen đoạn miêu tả thiên nhiên để làm bật tâm trạng nhân vật Tr-ớc sau kiện có đoạn tả thiên nhiên Thiên nhiên xuất với t- cách 60 Nguyễn thị ánh hồng Khoá luận tốt nghiệp tín hiệu nghệ thuật có chức dự báo Bởi vậy, trở thành thứ ngôn ngữ đặc biệt để nhà văn khơi sâu tâm trạng nhân vật 3.3 Sử dụng ngôn ngữ nhân vật 3.3.1 Ngôn ngữ nhân vật vai trò tác phẩm tự Tác phẩm tự sản phẩm chủ quan, tiếng nói mang dấu ấn cá nhân ng-ời sáng tác Mỗi tác phẩm thông điệp đ-ợc mà hoá d-ới dạng câu chữ Và đặc biệt hình t-ợng ngôn ngữ phát ngôn trực tiếp gián tiếp nhân vật chứa đựng t- t-ởng tác phẩm vai trò phát ngôn trực tiếp nhân vật Ngôn ngữ trực tiếp tác phẩm văn học xét cho ngôn ngữ tác giả, yếu tố lời văn nghệ thuật Đặc biệt, điểm nhìn nhân vật điểm nhìn tác giả có xoá nhoà ranh giới dễ dàng để xác định xác ngôn ngữ nhân vật Tuy có thực tế nh-ng việc đ-a định nghĩa ngôn ngữ nhân vật với mục tiêu bao quát tr-ờng hợp không khỏi có băn khoăn, tranh cÃi đây, không bàn đến hợp lý hay ch-a hợp lý định nghĩa mà đ-a số nhận định để làm rõ khái niệm văn học Mặt khác h-ớng đến lựa chọn sở để tìm hiểu ngôn ngữ nhân vật tiểu thuyết Rừng Nauy nhà văn Haruki Murakami Cuốn Từ điển thuật ngữ văn học nhóm tác giả Lê Bá Hán, Trần Đình Sử đ-a định nghĩa, theo ngôn ngữ nhân vật Lời nói nhân vật tác phẩm thuộc thể loại tự kịch[TL số 7, tr 183] Lời nói nhân vật dùng để nói với đó, để nói với Chúng ta xác định ngôn ngữ nhân vật nhờ đặc điểm riêng nh- việc dùng từ, dùng câu Và tác phẩm tự điều đ-ợc khu biệt nhờ miêu tả phong cách ngôn ngữ nhân vật tác giả Cùng với thay đổi dấu hiệu hình thức ngôn ngữ nhân vật có tính cá thể hoá sâu sắc đây, cá thể hoá vào phân biệt ngôn ngữ nhân vật phân biệt với ngôn ngữ tác giả Tuy nhiên, Mặt khác ngôn ngữ lại phản ánh đ-ợc đặc điểm chúng, dù tồn d-ới dạng đ-ợc thể cách nào, ngôn ngữ nhân vật phải đảm bảo kết hợp sinh động cá thể tính khái quát, nghĩa mặt, nhân vật có đặc điểm ngôn ngữ 61 Nguyễn thị ánh hồng Khoá luận tốt nghiệp riêng, có lời ăn tiếng nói riêng, mặt khác ngôn ngữ lại phản ánh đ-ợc đặc điểm ngôn ngữ tầng lớp ng-ời định gần gũi nghề nghiệp, tâm lý, giai cấp, trình độ văn hoá[TL số 7, tr 183] Trong tác phẩm tự sự, ngôn ngữ nhân vật ph-ơng diện việc xây dựng nhân vật, thông qua nhà văn khái quát thực cách hình t-ợng Nhà văn khắc hoạ nhân vật nhiều yếu tố: ngoại hình, hành động ngôn ngữ Mỗi nhân vật có ngôn ngữ riêng, điều giúp cho ng-ời đọc nhận tính cách nhân vật, phân biệt nhân vật với nhân vật khác Chúng ta biết tín hiệu tác phẩm văn học hình ảnh mở rộng làm bật tiềm phong phú tác phẩm Nh- vậy, đích yếu tố thể tác phẩm điều nhà văn muốn nói đến ng-ời đọc, nhà văn đem đến sau sản phẩm tinh thần mắt công chúng Nói tóm lại, ngôn ngữ nhân vật ph-ơng tiện quan trọng đ-ợc nhà văn sử dụng nhằm thể hịên sống cá tính nhân vật [TL sè 7, tr 183] Trong t¸c phÈm tù sù, vai trò có vị trí đặc biệt hơn, lµ tiĨu thut Con ng-êi lµ mét thÕ giíi không đơn giản biểu bên ngoài, giới bên phong phú, khó nắm bắt không bên đồng với bên Đây nhận thức vô quan trọng đ-ợc thể văn học Tiểu thuyết - thể loại thu vào tất thể loại khác, minh chứng Sự tập trung vào giới tâm trạng đà thay đổi cấu trúc tự truyện Làm để nhà văn đ-a tr-ớc mắt bạn đọc ng-ời theo nghĩa thực từ Tâm lý ng-ời vốn hữu hình, giới tinh thần ng-ời, làm cho ng-ời khác vật, nguồn gốc cho sáng tạo khổng lå cđa ng-êi Cho ®Õn nay, dï ®· cã nhiều thành tựu khoa học tâm lý khái quát hết đ-ợc cung bậc tình cảm, trạng thái tâm lý, Kỹ xảo thể nội tâm ng-ời th-ớc đo quan träng cđa tiÕn bé nghƯ tht” [TL sè 3, tr 101] Cho đến nay, Tônxtôi đỉnh cao việc miêu tả tâm lí nhân vật với phép biện chứng tâm hồn Hồng lâu mộng (Tào Tuyết Cần) với kết cấu tâm lý dấu mộc quan trọng đánh dấu b-ớc phát triển tiểu thuyết Trung Quốc Điểm qua vài mốc quan trọng tiểu thuyết Đông Tây để thấy đ-ợc ý đến giới tinh thần 62 Nguyễn thị ánh hồng Khoá luận tốt nghiệp ng-ời nh- ph-ơng diện chứng tỏ quan tâm toàn diện đến ng-ời văn học Và qua hành động, qua ngoại hình yêu cầu thể nhân vật ch-a đủ Nhân vật phải đ-ợc nói nhiều nữa, bộc lộ nhiều Ngôn ngữ nhân vật tiếng nói nhân vật Khác với văn học ph-ơng Tây, mô hình thực văn học Ph-ơng Đông dành nhiều khoảng trống im lặng cho trí t-ởng t-ợng nhập cảm Ngôn ngữ nhân vật trở thành dòng chảy mà ng-ợc theo độc giả đến nguồn tâm hồn ng-ời Đối với việc thể tâm lý nhân vật tác phẩm, Murakami đà khai thác triệt để yếu tố ngôn ngữ nhân vật, tạo dấu ấn riêng lời văn nghệ thuật Chúng ta tìm hiểu ngôn ngữ nhân vật qua hai dạng thức: đối thoại độc thoại nội tâm 3.3.2 Ngôn ngữ độc thoại Ngôn ngữ độc thoại đ-ợc xem lµ mét tÝn hiƯu quan trong viƯc thĨ hiƯn khám phá giới nội tâm nhân vật Ngôn ngữ độc thoại đ-ợc hiểu không đòi hỏi đáp lại, độc lập với phản ứng ng-ời tiếp nhận đ-ợc thể thoải mái h×nh thøc nãi lÉn viÕt” [TL sè 7, tr 159] Đây phạm vi rộng khái niệm, nhiên xét vai trò quan trọng ngôn ngữ độc thoại việc thể tâm lí nhân vật, tìm hiểu dạng thức độc thoại nội tâm Độc thoại nội tâm Lời phát ngôn nhân vật nói với mình, thể trực tiếp trình tâm lí nội tâm, mô hoạt động cảm xúc, suy nghĩ ng-ời dòng chảy trùc tiÕp cña nã”[TL sè 7, tr 108] Nh- vËy, độc thoại nội tâm tiếng nói bên tâm hồn nhân vật ý nghĩ thầm kín, lời nói tự nhủ thầm nhân vật nói to lên với Độc thoại nội tâm bộc lộ đời sống tinh thần nhân vật, làm rõ ng-ời bên Thi pháp nghệ thuật đánh dấu b-ớc tiến trọng nghệ thuật nhân loại kết trình thay đổi điểm nhìn trần thuật vào bên Nhà văn không miêu tả tâm lý nhân vật qua ngoại hình nh-: khung cảnh sống, hành động, nét mặt, mà đọc đ-ợc ý nghĩ sâu kín lòng nhân vật, nhiều ý nghĩ trái ng-ợc với vẻ Đây chặng đ-ờng việc khám phá ng-ời - chân thực gần gũi 63 Nguyễn thị ánh hồng Khoá luận tốt nghiệp Rừng Nauy truyện mang tính hồi t-ởng lại khứ nhân vật chính, nhân vật x-ng Vì thế, truyện khai triển theo mạch cảm xúc nhân vật Đây câu chuyện thời khứ, độc thoại nội tâm truyện không nhiều Độc thoại nội tâm xuất nhiều cốt truyện mà thời gian truyện th-ờng thời gian Nhân vật th-ờng phải suy t-, trăn trở, dằn vặt nhiều với xảy xung quanh Còn với đà thuộc khứ th-ờng lắng đọng lại thành nỗi đau âm ỉ Khảo sát Rừng Nauy nhân thấy lần nhân vật tự độc thoại nội tâm không nhiều (13 lần) Đó chủ yếu độc thoại nội tâm Toru Nó th-ờng xuất d-ới dạng Tôi tự hỏi, Tôi nghĩ , đâu -?Cũng có độc thoại nhân vật bị nhoè mờ giọng kể Tại nàng lại phô bày cho xem nh- thế? Nàng mộng du chăng? Hay ảo mộng tôi? Qua độc thoại nội tâm độc giả bắt gặp ng-ời thực Toru Đó ng-ời có nhiều nỗi đau khứ Và ng-ời cô đơn Nh-ng ng-ời cố gắng tìm chân lý, tìm lẽ sống hữu ích nhất, nh-ng không tìm thấy thực diễn Trên đ-ờng anh lại liên tiếp chứng kiến ng-ời thân yêu Anh muốn thoát nh-ng không thoát khỏi buồn đau Cuối bế tắc, rơi vào vòng xoáy đời, phải làm với sống mình, hạnh phúc Chơi vơi, hẫng hụt, ph-ơng h-ớng Đó không tình trạng riêng cá nhân anh mà tâm trạng điển hình cho lớp niên Nhật thời Một đặc điểm khác ngôn ngữ độc thoại nội tâm nhân vật tồn lời nói trực tiếp Lúc này, lời tác giả hoà quyện vào lời nhân vật vừa để nhân vật phơi bày ý nghĩ mình, vừa để kể, để miêu tả tâm lý nhân vật Chúng ta khó phân bịêt đâu suy nghĩ nhân vật, đâu lời tác giả, điều góp phần thể tâm trạng nhân vật cách sâu sắc, rõ ràng dạng này, độc thoại nội tâm chủ yếu xuất d-ới dạng lời bình, triết lý lẽ sống, nhân sinh Đó triết lý Toru vỊ sù sèng, c¸i chÕt, triÕt lý cđa Naoko vế tr-ởng thành Nhân vật bộc lộ tâm trạng qua suy nghĩ trực tiếp thÕ giíi, vỊ ng-êi, vỊ lÏ sèng, vỊ c¸i 64 Nguyễn thị ánh hồng Khoá luận tốt nghiệp chết Trong tr-ờng hợp nh- thế, lời độc thoại nhân vật lời tác giả Nói tóm lại, qua khảo sát độc thoại nội tâm Rừng Nauy ta thấy đ-ợc đặc điểm riêng lời nói nội tâm nhân vật, góp phần thể giới tinh thần nhân vật, nh-ng quan trọng hơn, thể đ-ợc ý nghĩa lớn lao hình t-ợng nhân vật Nhà nghiên cứu Trần Đình Sử đà viết Phân tích tâm lý nghệ thuật phát phong phú, phức tạp, vận động mối liên hệ cá nhân ng-ời với thÕ giíi xung quanh” [TL sè 13, tr 326] §ã sợi dây liên hệ tác phẩm Murakami với bạn đọc dù có cách biệt lớn ngôn ngữ, văn hoá 3.3.3 Ngôn ngữ đối thoại Tâm lý nhân vật qua ngôn ngữ độc thoại mà chắn tranh tâm trạng nhân vật hoàn chỉnh thiếu ngôn ngữ đối thoại Đối thoại làm cho tâm lý nhân vật đ-ợc bộc lộ qua giao tiếp M.Bakhtin Những vấn đề thi pháp tiểu thuyết Đôtxtôiepxki đà rằng: Không thể chiếm lĩnh ng-ời nội tâm, nhìn thấy hiểu nó, biến thành khách thể phân tích vô trung tính Không thể chiếm lĩnh cách hoà nhập với khám phá nó, buộc tự bộc lộ ChØ cã ®-êng ®èi diƯn víi nã b»ng ®èi thoại Ngôn ngữ đối thoại làm cho chân dung nhân vật lên sinh động, chân thực t-ởng t-ợng ng-ời đọc, lời nói nhân vật có giọng điệu độc đáo nh- ng-ời đời Cốt truyện Rừng Nauy không ly kì, gay cấn để lôi kéo độc giả Cảm quan chung nhÊt tiÕp xóc víi tiĨu thut Rõng Nauy bật dòng tâm lý Mỗi nhân vật đ-ợc khu biệt đ-ợc xác lập tên hữu tâm trạng muôn hình, muôn dạng Bức tranh tâm trạng nhân vật đan dệt nhiều cung bậc tình cảm, cảm xúc Đối thoại nhân vật không hình thức giao tiếp mà đối t-ợng đ-ợc miêu tả dụng ý nhà văn, góp phần thể tâm lý nhân vật Đối thoại trở thành tiền đề cho độc thoại nội tâm nhân vật Khảo sát đoạn đối thoại Rõng Nauy ta thÊy chóng chiÕm mét sè l-ỵng lớn 93 đoạn đối thoại tổng số 505 trang Trong đó, có 27 65 Nguyễn thị ánh hồng Khoá luận tốt nghiệp đoạn đối thoại Toru Midori, 20 đoạn đối thoại Toru Naoko Xem xÐt tÝnh chÊt, néi dung cđa cc ®èi thoại Toru với Naoko Toru với Midori ta thấy có nhiều điểm khác biệt Trong lần nói chuyện hai ng-ời, Naoko th-ờng hay nói khứ, đà qua Cô kể cho Toru nghe mối quan hệ cô Kizuki, chết ng-ời chị gái, bệnh mà cô mang Nh-ng thông th-ờng đoạn đối thoại ngắn, ngắt quÃng, th-ờng có dấu () câu nói Điều có nguyên phần từ bệnh mà cô mang mình: chứng rối loạn tâm thần Căn bệnh có nguyên nhân sâu xa từ chấn động tâm lý chết ng-ời thân để lại: chị gái, ng-ời bạn trai (Kizuki) Đó vừa bệnh lý, vừa tâm lý Naoko hầu nh- không kiểm soát đ-ợc ngôn ngữ Cô điều khiển ngôn ngữ thể điều mà cô nghĩ đầu Chẳng nói đ-ợc điều muốn nói Nh- lâu Mình cố nói điều đó, nh-ng nói từ sai từ - chúng không ng-ợc lại với định nói Mình cố khắc phục, nh-ng tệ Thứ quên điều muốn nói Giống nh- bị chẻ làm hai phải theo dõi lẫn Nữa đuổi theo kia, vòng quanh cột to bự Nửa có nhữn g từ đúng, nh-ng nửa lại không bắt đ-ợc Hơn điều đó, cô cảm thấy hoang mang, lúng túng Mình hoang mang Thực hoang mang Và chuyện sâu sắc cậu t-ởng nhiều Sâu hơnđen tối hơnlạnh lẽo Những đoạn đối thoại hai ng-ời th-ờng phải dừng lại nửa chừng Naoko th-ờng rơi vào trạng thái lúng túng, câu chuyện gợi nhớ điều khứ Những lúc nh- vậy, cô th-ờng nghịch giải nơ buộc tóc hình b-ớm đầu Càng cuối tác phẩm đoạn đối thoại hai ng-ời ngắn Naoko lúc hầu nh- nói viết điều Khác với Naoko, đoạn đối thoại Midori Toru th-ờng dài, Hai ng-ời nói đủ chuyện Đó chuyện sống, đặc biệt, câu chuyện họ th-ờng nhắc nhiều ®Õn sex - “Tí thÝch ®i ng r-ỵu víi cËu - Thế phim heo sao? 66 Nguyễn thị ánh hồng Khoá luận tốt nghiệp - Mình xem phim tr-ớc uống r-ợu, nói đủ thứ chuyện kinh tởm thông th-ờng - Tớ ng-ời nói chuyện kinh tởm - Thôi đ-ợc rồi, nói chuyện nh- máu lên rủ lên gi-ờng Midori cô gái trẻ, đầy sức sống Cô sống sôi phút giây Sống đòi hỏi nhu cầu h-ởng thụ Sống mạnh mẽ cá tính, táo bạo đại, thích hút thuốc, uống bia nh-ng giỏi nấu ăn biết suy nghĩ Cô tự sáng tác hát kì lạ: Em chẳng có Nh-ng nh- Naoko, cô ng-ời cô đơn Chính cô ®· kĨ vỊ m×nh: “Sinh mét gia ®×nh phức tạp Bố mẹ không quan tâm đầy đủ cô Tớ thèm đ-ợc yêu Dù lần Tớ muốn biết đ-ợc yêu th-ơng đầy đủ phần sao, đầy đến mức chịu đựng đ-ợc ấy, nh-ng họ ch-a cho tớ Khi cô đơn, nh- Naoko muốn Toru nắm lấy tay để không bị ngà xuống giếng Midori lại có nhu cầu đ-ợc trò chuỵên - Nào nói với tớ - Cậu muốn nói đây? - Gì đ-ợc, làm tớ thích - Cậu thật xinh - Midori, nãi tªn tí Êy - CËu thËt xinh Midori - Thật xinh nghĩa sao? - Xinh núi non mềm sụn xuống đại d-ơng khô hÕt ®i” [TL sè 12, tr 422] Cã thĨ nãi, Rừng Nauy, Murakami đà xây dựng thành công ngôn ngữ đối thoại nhân vật Ngôn ngữ cho thấy nét tâm trạng khác nhau, khu biệt nhân vật với nhân vật khác Ngôn ngữ Naoko ngôn ngữ ng-ời sống với khứ, bị khứ đau buồn dày vò, ám ảnh Mọi suy nghĩ, hành động cô h-ớng ng-ời đà khuất Hiện lên tác phẩm nh- hình ảnh khứ, Naoko đẹp vẻ đẹp mỏng manh, yếu đuối, khó níu giữ, khó nắm bắt Trái lại, Midori thân cho sống diễn ra, tuôn chảy hôm Toru bị dằng xé hai ng-ời 67 Nguyễn thị ánh hồng Khoá luận tốt nghiệp Anh yêu Naoko, tình yêu đày buồn đau, mát, nh-ng sáng thánh thiện Anh yêu Midori, tình yêu tràn đầy sức sống khát kh ao cháy bỏng Loanh quanh vòng luẩn quẩn đó, tâm trạng ba nhân vật đ-ợc khắc họa rõ nét, lên sống động qua cách nhà văn khai thác ngôn ngữ đối thoại Đối thoại Rừng Nauy rÊt sinh ®éng, nhê ®ã, cèt trun tiÕn triĨn mét cách tự nhiên mà tâm lý nhân vật đ-ợc làm rõ Dịch giả sách đọc ®èi tho¹i Rõng Nauy ®· cã nhËn xÐt tinh tế: Đọc lời thoại Rừng Nauy mong dám nghĩ đ-ợc thành lời cuộn tròn lòng nh- Đọc Rừng Nauy nhớ hình nh- quen lừa mị thân, lừa mị ng-ời khác, để bôi trơn mèi quan hƯ x· héi vèn chØ xoay quanh vµ bị chi phối tiền bạc, quyền lợi, danh vọngHình nh- đà quên mất, đà có ý thức đè nén tát gọi tự nhiên cao mình[TL số 12, tr 16] Những phân tích cho thấy, độc thoại đối thoại hai dạng thức khác lời nói Chúng không hành vi giao tiếp ngôn ngữ mà thể l-u chuyển tính cách, trạng thái tâm lý Với Murakami, ph-ơng tiện để nắm bắt cách nghệ thuật ng-ời chiều sâu không 68 Nguyễn thị ánh hồng Khoá luận tốt nghiệp Kết luận Để nắm bắt, khám phá đ-ợc chiều sâu tâm lý ng-ời Murakami ®· huy ®éng tíi møc tèi ®a mäi ph-¬ng tiƯn nghệ thuật ngôn từ Và điều đà tạo nên nét đặc sắc, độc đáo nghệ thuật thĨ hiƯn t©m lý nh©n vËt cđa tiĨu thut Rõng Nauy Từ kết khảo sát, phân tích tâm lý đây, rút số kết luận b-ớc đầu nh- sau: Trong tiểu thuyết mình, Murakami h-ớng vào thể bí mật tâm hồn ng-êi, chØ cho mäi ng-êi thÊy nh÷ng bÝ mËt chung Việc sử dụng nghệ thuật xây dựng cốt truyện, tình nh- thủ pháp nghệ thuật đà giúp Murakami thể đ-ợc bề sâu tâm lý ng-ời Tất yếu tố mang tính nghệ thuật Murakami đà mạnh dạn việc sử dụn g kiểu cốt truyện mới, mang tính đại Cèt trun Ýt sù kiƯn, biÕn cè, men theo dßng ý thøc nh©n vËt Cèt trun cã sù lång chÐo, đan cài nhiều chuyện, phát triển không tuân theo trật tự tuyến tính thông th-ờng mà có xáo trộn tr-ớc sau, tạo khả phản ánh rộng rÃi, phạm vi bao quát thực lớn hơn, thể tâm lý đạt đến độ sâu cần thiÕt Vµ ci cïng lµ mét cèt trun víi lèi bỏ ngõ gây ấn t-ợng cho ng-ời đọc mênh mang buồn, bàng bạc khứ niềm đau Bên cạnh đó, tình thắt nút hoàn hảo, nhiều chết truyện câu chuyện liên quan đến sex điểm mẽ trrong tiểu thuyết Murakami, tình góp phần đắc lực việc thể hiƯn t©m lý nh©n vËt ë chiỊu s©u cđa nã Tình vừa cớ mà nhà văn tạo ra, vừa môi tr-ờng cho nhân vật hoạt động Nó giúp hoàn thiện tranh tâm trạng nhân vật Việc xây dựng yếu tố cốt truyện, tình để thể tâm lý nhân vật đ-ơng nhiên chúng cần phối hợp yếu tố khác, mà yếu tố bật kết cấu không - thời gian mang tính tâm lý Cã thĨ nãi, kÕt cÊu kh«ng - thêi gian Rừng Nauy thủ pháp nghệ thụât độc đáo Murakami Một không gian cô lập, cách biệt thể trạng thái tâm lý cô đơn, không gian chuyển đổi bất định để nhân vật tự khẳng định 69 Nguyễn thị ánh hồng Khoá luận tốt nghiệp chuyến không mục đích, để nhân vật giải toả nỗi đau lòng suy nghĩ riêng Murakami sống ng-ời đại Đặc biệt, Rừng Nauy giăng mắc m-a bao phủ lên toàn tác phẩm Đó không gian riêng mà Murakami đà tạo cho tác phẩm Không gian kết hợp với lối miêu tả thời gian cuả khứ, hồi t-ởng, thời gian chiều tà đêm tối thời gian tháng T-, mùa Xuân đà tạo bầu khí bao quanh nhân vật Không - thời gian vừa tạo nên không khí lÃng mạn, u buồn đặc tr-ng cho tác phẩm, vừa thích hợp cho việc sâu vào giới tinh thần nhân vật, diễn biến tâm trạng, biến thái tinh vi đời sống tâm linh nhân vật Tất yếu tố đ-ợc thực yếu tố ngôn từ Ngôn từ yếu tố tạo nên tác phẩm Hơn nữa, thể tài nhà văn việc tổ chức tiếng nói khác để hình thành nên khu vực đặc thù tiểu thuyết mang tính đối thoại nội Thế giới tâm hồn ng-ời đ-ợc miêu tả cách sống động qua dạng thức lời nói, nh- lời kể, lời tả, lời bình tâm lý nhân vật đ-ợc thể hai ph-ơng thức trực tiếp gián tiếp Mặt khác, sử dụng ngôn ngữ nhân vật (cả ngôn ngữ độc thoại ngôn ngữ đối thoại) với ngôn ngữ thiên nhiên ph-ơng thức hữu hiệu để nhà văn khám phá giới tâm hồn ng-ời Sự lựa chọn ngôn ngữ, ý nghĩa tạo dựng bề mặt vật chất tác phẩm mà mang chức tâm lý Bởi yếu tố hình thức mang tính nội dung, xác lập bầu khí cho tác phẩm Trong khuôn khổ đề tài khoá luận tôt nghiệp đại học, dù muốn nh-ng điều kiện ch-a cho phép sâu Chúng mong kết thu nhặt đ-ợc từ đề tài sở b-ớc đầu để tiếp tục điều kiện cho phép trở lại với tác phẩm công trình sau Cuối cùng, xin dẫn ý kiến cuả dịch giả Trịnh Lữ để thay cho lời kết: Cuộc đời bạn cõi riêng t- khác biệt, bạn tìm đ-ợc nhiều hay, lạ ®äc Rõng Nauy TÇng nghÜa tiĨu thut cịng nh- xiêm y mĩ nhân, lớp lang hấp dẫn đến đâu tuỳ lòng ng-ời rộng mở, ta t-ởng đà đến nơi hoá bắt đầu Cái duyên Murakami ông đà động đến tơ lòng sâu kín tất ng-ời 70 Nguyễn thị ánh hồng Khoá luận tốt nghiệp Tài liệu tham khảo Ph-ơng Anh: Rừng Nauy (Dantri.com.vn) Lại Nguyên Ân (biên soạn) 150 thuật ngữ văn học, NXB ĐHQG, 1999 M.Bakhtin, Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Bộ văn hoá thông tin thể thao, Tr-ờng Viết văn Nguyễn Du, 1992 Phan Quý BÝch: “ Rõng Nauy, sex thn t hay nghƯ tht đích thực (Dantri.com.vn) Nhật Chiêu: Nhà văn Murakami đ-ợc đề cử giả Trak O.Cônnr (Evan.com.vn) Đặng Anh Đào, Đổi nghệ thuật tiểu thuyết ph-ơng Tây đại, NXB ĐHQG, 2001 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi - đồng chủ biên, Từ điển thuật ngữ văn học, NXB ĐHQG, 2000 Đoàn Thuý Hằng: Rừng Nauy tiểu thuyết (Báo Lao Động) Nguyễn Thái Hoà, Những vấn đề thi pháp truyện, NXB GD, 2000 10 Lan Kiều: Sắc màu Rừng Nauy (Dantri.com.vn) 11 Hoàng Long: Rừng Nauy(Văn nghệ 2/9/2006) 12 H Murakami, Rừng Nauy, NXB HNV 13 Trần Đình Sử, Dẫn luận thi pháp học, NXB GD, 1998 14 Trần Đình Sử, Một số vấn đề thi pháp học (tài liệu bồi d-ỡng chuyên đề dành cho giáo viên THCS), NXB GD, 1993 15 Bùi Việt Thắng, Bàn tiểu thuyết, NXB VHTT, 2000 16 Phạm Vũ Thịnh: Murakami (Dantri.com.vn) 17 Lĩnh Thoại: Phỏng vấn Nhật Chiêu (Dantri.com.vn) 18 Vn Express: Nhìn Murakami để đối chiếu thân 19 Vn Express: Thế giới riêng Rõng Nauy” 71 ... gian nghệ thuật tiểu thuyết Rừng Nauy với t- cách ph-ơng tiện nghệ thuật để thể tâm lý nhân vật 2.1.2 Không gian cô lập, cách biệt 34 Nguyễn thị ánh hồng Khoá luận tốt nghiệp Trong Rừng Nauy nhân. .. cạnh Tiểu thuyết đại ý đến giới tâm trạng ng-ời nhiều Tiểu thuyết Murakami điển hình cho tiểu thuyết đại đó, nội tâm nhân vật yếu tố đ-ợc quan tâm hàng đầu.Một đặc điểm sáng tác Murakami tiểu thuyết. .. thể tâm lý nhân vật 20 1.2.2 Tình thắt nút tiểu thuyết Rừng Nauy 21 1.2.3 Tình chết truyÖn 23 1.2.4 Tình sex trạng thái tâm lý căng thẳng 28 Ch-ơng II Nghệ thuật thể tâm

Ngày đăng: 03/12/2021, 00:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan