1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự thể hiện vấn đề thân phận con người trong tiểu thuyết nguyễn đình tú

66 22 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 615,06 KB

Nội dung

1 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài…………………………………………………… Lịch sử vấn đề……………………………………………………… Đối tượng nghiên cứu và phạm vi tư liệu khảo sát………………… Nhiệm vụ nghiên cứu……………………………………………… Phương pháp nghiên cứu…………………………………………… Cấu trúc của đề tài…………………………………………………… CHƯƠNG SỰ THỂ HIỆN VẤN ĐỀ THÂN PHẬN CON NGƯỜI TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN NAY 1.1 Về khả thể hiện vấn đề thân phận người của thể loại tiểu thuyết 1.1.1 Giới thuyết chung về khái niệm tiểu thuyết…………………………… 1.1.2 Vấn đề thân phận người – một những đối tượng thể hiện chính của thể loại tiểu thuyết……………………………………………… 1.2 Tổng quan về việc thể hiện vấn đề thân phận người tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 1.2.1 Bối cảnh lịch sử – xã hội, văn hoá – thẩm mỹ cho sự thể hiện vấn đề thân phận người tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 1.2.1.1 Bối cảnh lịch sử – xã hội…………………………………………… 1.2.1.2 Bối cảnh văn hoá – thẩm mỹ………………………………………… 1.2.2 Nhìn chung về thành tựu của tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến phương diện thể hiện vấn đề thân phận người……………………… 1.2.2.1 Tiếp cận và phơi bày nhiều vấn đề về thân phận người…………… 1.2.2.2 Đa dạng hoá bút pháp nghệ thuật việc thể hiện vấn đề thân phận người………………………………………….…………………………… 1.3 Cái nhìn khái quát về Nguyễn Đình Tú và vấn đề thân phận người tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú 1.3.1 Vài nét về nhà văn Nguyễn Đình Tú………………………………………… 1.3.2 Thân phận người – cảm hứng chủ đạo tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú…………………………………………………………………………… CHƯƠNG SỰ THỂ HIỆN VẤN ĐỂ THÂN PHẬN CON NGƯỜI TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN ĐÌNH TÚ NHÌN TỪ BÌNH DIỆN NỘI DUNG 2.1 Bênh vực, chiêu tuyết cho thân phận những người bị hắt hủi…………… 2.2 Đi sâu vào quyền sống, quyền được hưởng hạnh phúc của người……… 2.3 Day dứt về trách nhiệm xã hội đối với thân phận người………………… CHƯƠNG NHỮNG ĐẶC SẮC VỀ HÌNH THỨC THỂ HIỆN VẤN ĐỀ THÂN PHẬN CON NGƯỜI TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN ĐÌNH TÚ 3.1 Nghệ thuật kết cấu tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú và vai trò của kết cấu này việc làm nổi bật vấn đề thân phận người…………………………… 3.2 Vấn đề thân phận người thông qua hệ thống nhân vật…………………… 3.3 Vấn đề thân phận người mối quan hệ với ba đề tài Tôn giáo, chiến tranh và sex………………………………………………………………………… KẾT LUẬN……………………………………………………………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………………………… MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ sau 1986, sự đổi mới tư nghệ thuật, sự mở rộng phạm trù thẩm mĩ văn học khiến tiểu thuyết không những đa dạng về đề tài, phong phú về nội dung mà còn có nhiều thể nghiệm, cách tân về thi pháp Mỗi nhà văn đều luận giải cuộc sống từ mợt góc nhìn riêng, với những cách xử lí vấn đề riêng Hệ quả tất yếu là tiểu thuyết Việt Nam đương đại đã gặt hái được nhiều thành công nhiều phương diện, khơng thể khơng kể đến sự thể hiện vấn đề thân phận người 1.2 Là nhà văn thuộc thế hệ 7X, Nguyễn Đình Tú thuộc số không nhiều những bút khá sung sức, thể hiện được dấu ấn phong cách, cá tính sáng tạo của mình ở cả hai thể loại truyện ngắn và tiểu thuyết Đặc biệt với năm cuốn tiểu thuyết đã mắt công chúng, nhà văn trẻ này đã để lại dấu ấn đậm nét đời sống văn học những năm gần Tuy nhiên, các bài nghiên cứu về tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú dù khá nhiều song lại chưa có nhiều thành tựu, nhiều c̣c tranh ḷn về tác phẩm của nhà văn này còn chưa đến hồi kết Tìm hiểu sự thể hiện vấn đề thân phận người tiểu thút Ngũn Đình Tú, chúng tơi ḿn góp thêm mợt tiếng nói khám phá tài năng, sáng tạo nghệ thuật và những đóng góp của tác giả cho nền văn học nước nhà 1.3 Thế giới tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú phản ánh cái nhìn đa chiều về người và hiện thực đương đại, thể hiện những tìm tòi, thể nghiệm của tiểu thuyết Việt Nam những năm gần Vì vậy, tìm hiểu về vấn đề này không để hiểu tài cá tính sáng tạo của một nhà văn, mà còn gợi mở nhiều vấn đề mang ý nghĩa lý luận sáng tác tiểu thuyết Việt Nam hiện đại 1.4 Một lý khá quan trọng nữa khiến tìm đến với đề tài này là hứng thú cá nhân Nguyễn Đình Tú là một số ít những tác giả trẻ để lại nhiều ấn tượng sâu sắc được tiếp cận với tác phẩm của anh Đọc những trang văn ấy, có mợt vấn đề ln trở trở lại ấy là sự băn khoăn, trăn trở của nhà văn về thân phận những kiếp người xã hội đương đại Và vì thế, lựa chọn đề tài này, với tôi, còn là sự tri ân cho một bút trẻ mà vô yêu mến Lịch sử vấn đề Điểm qua những công trình nghiên cứu về tác phẩm của Nguyễn Đình Tú, chúng nhận thấy phần lớn mới dừng lại ở một vài bài viết, được đăng rải rác một số trang báo mạng Nhìn chung, những bài viết đã ít nhiều khai mở được lợ trình sáng tác và cho thấy những khuynh hướng phản ánh đời sớng đa chiều có sự thể hiện vấn đề thân phận người của tác giả Tuy vậy, những bài viết này mới dừng lại ở cái nhìn bề mặt mang tính chất khái quát – tổng hợp, chưa thực sự bám sát, sâu thâm nhập vào hình tượng của tác phẩm Trước một khả sáng tạo nghệ thuật Nguyễn Đình Tú, chắc chắn tác phẩm còn nhiều điều đáng để chúng ta lưu tâm khám phá đặc biệt phương diện thể hiện vấn đề thân phận người Đoàn Ánh Dương, Phiên hay hồ sơ tẩy, đã viết: “Không chú ý sâu xây dựng những tình huống, tình tiết giàu kịch tính, những hình ảnh ly kỳ, gay cấn giống những tác phẩm trinh thám hay hồ sơ tội phạm thường thấy, ở cả Hồ sơ tử tù Phiên bản, Nguyễn Đình Tú đã cố gắng vào thể hiện tâm trạng của nhân vật, thái độ và xúc cảm của nhân vật cái nhìn hồi cố Cái khác biệt ở hai tiểu thuyết, và là nỗ lực đổi mới ngòi bút của Nguyễn Đình Tú, nằm cấu trúc hồi cố ấy Ở thời điểm cái thiện đã được đánh thức, để cho nhân vật tự thú về hành động của mình, Hồ sơ tử tù cố gắng phác họa một diện mạo đầy đủ về khía cạnh giá trị nhân bản đã có và còn tờn tại kẻ tử tù được đón nhận vòng tay của cái thiện Vẻ đẹp nhân bản của tác phẩm hiện diện niềm tin vào khát vọng hướng thiện của người, vào khả cứu rỗi của cái thiện trước nguy người bị dồn đuổi vào cái xấu, cái ác”[8] Như vậy, dù còn ở dạng sơ lược nhận xét của Đoàn Ánh Dương đã bắt đầu chạm vào cái gọi là “thân phận người” hai tiểu thuyết Hồ sơ tử tù Phiên của Nguyễn Đình Tú Khuất Quang Thụy Một khái niệm tiểu thuyết từ “Hồ sơ tử tù” nhận định: “Đọc xong cuốn tiểu thuyết của Nguyễn Đình Tú, ta khơng có được cảm giác kiểu “thế là đã rõ”, “thế là xong việc”, và rồi chúng ta có thể n tâm bỏ ćn sách x́ng để chìm vào giấc ngủ hay thản bước vào những công việc thường nhật mà không còn bất kỳ sự vương vấn nào về số phận của nhân vật hay về những vấn đề mà cuốn sách đã xới lên Cái cảm giác gột rửa ấy xuất hiện đọc xong cuốn sách, chúng ta hiểu rằng, dường kẻ bị đưa lên cọc xử bắn là một nạn nhân mà chúng ta, ít hay nhiều, trực tiếp hay gián tiếp đều có lỗi, đều tham gia xô đẩy hắn ta vào đường tội lỗi để dẫn tới kết cục bi thảm này Trong cuộc đời nhiều chúng ta vô tình gây tội ác, gieo những mầm mống tội ác mà không biết Đến cái mầm ác nảy cành, xanh lá gây hoạ cho đời thì chúng ta lại dửng dưng, coi mình là kẻ ngoài cuộc vô can, thậm chí chúng ta lại nhân danh pháp luật và đạo đức để phán xử chính những tội ác mà chúng ta đã góp phần gieo mầm và ni dưỡng mà không hề hay biết?”[51] Đây chính là những cảm nhận rất rõ ràng về vấn đề thân phận người tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú Dù mới dừng lại ở một bài viết chứ chưa phải một công trình nghiên cứu chuyên sâu song những nhận định của Khuất Quang Thụy giữ một vai trò quan trọng việc gợi mở cho chúng bắt tay vào thực hiện đề tài Tiểu thuyết Phiên vừa mắt đã được người đọc chào đón rất nờng nhiệt và được nhiều nhà phê bình đánh giá cao Hà Linh vấn tác giả Nguyễn Đình Tú “Tác phẩm bạo lực + sex” đã viết: “ Hơn 400 trang Phiên của Nguyễn Đình Tú đậm đặc những cảnh hành động, các pha chém giết và mãnh liệt, dữ dội những trường đoạn làm tình Nhưng nhà văn khẳng định, đằng sau chuyện bạo lực và giường chiếu, anh gắng sức hướng người đọc đến những tình cảm nhân văn của người” Cũng bài trả lời vấn này, phải trả lời câu hỏi về sex tác phẩm của mình, Nguyễn Đình Tú đã tâm sự : “Có người còn nói mợt cách gọn lỏn rằng, tác phẩm của đều theo mợt cơng thức chung, là: bạo lực + sex! Tôi nghĩ đơn giản thế này, đằng sau những cái gọi là bạo lực và sex đó, bạn đọc của tơi có vài ba phút ngời thẫn thờ rưng rưng nghĩ về kiếp người, thì là lúc tơi đã chạm tay đến được cái nghĩa đích thức của hai chữ: Nhà văn!”[26] Qua những lời tâm sự ấy, chúng ta biết được thân phận người chính là một những chủ đích ban đầu mà Nguyễn Đình Tú hướng đến cầm bút Những đề tài bạo lực và sex giữ vai trò một phương tiện giúp nhà văn chuyển tải thông điệp về thân phận người mà Năm 2010, Kín đã mắt bạn đọc với bản in trang trọng, bắt mắt Cuốn tiểu thuyết đã một dòng riêng, từ đề tài đến bút lực và kỹ thuật đều cho thấy một khả dồi dào suy ngẫm và chiêm nghiệm của Nguyễn Đình Tú về cuộc sống và thân phận những kiếp người Nguyễn Xuân Diện bài viết "Kín" - dịng tiểu thuyết miên man, nhấn mạnh: “Cuộc sống nhân vật tiểu thuyết của Nguyễn Đình Tú, phải đoá sen đầu mùa hạ còn phong kín nhuỵ hương? Hay là cuộc viết tiểu thuyết của Tú, phải chăng, đến cuốn thứ năm, là một dòng mải miết miên man nhằm xâm nhập thám hiểm vào tận ngóc ngách thế giới bên đầy hoang vu rợn ngợp, đầy khắc khoải đan cài vô số chuyển động ngược chiều: các nhân vật trẻ tuổi của Tú vừa tự đập tan nát mình vỡ vụn, vừa ráng chịu đau đớn, tự tay “khâu vá” lại những mảnh vụn nát ấy cho lành lặn?”[7] Năm 2011, webside: www.phongdiep.net đăng tải bài viết “Từ kết cấu tiểu thuyết cảm thức thân phận lạc lồi, hoang hoải Kín Nguyễn Đình Tú” được viết bởi bạn đọc Lê Q́c Hiếu Trong đó, Lê Q́c Hiếu đã đưa những lời nhận xét sau :“Nếu ở Nháp, ta thấy nờng nặc mùi sex, chụn sex thì ở Phiên lại đề cập chủ yếu đến vấn đề bạo lực Còn ở Kín, ćn tiểu thút được trình làng gần nhất lại “dàn trải” nhiều vấn đề còn tồn tại một cách bức bối giới trẻ đương đại như: sex, quần hôn, bụi đời, lên đồng, chuyện về mẫu Liễu Hạnh… Tuy nhiên, từng đấy vấn đề Kín, theo tơi, nhằm tập trung nổi bật lên vấn đề: thân phận lạc loài, hoang hoải đến hoài nghi vỡ mộng của giới trẻ xã hội hiện đại.”[12] Như vậy, có thể khẳng định rằng, cho đến tiểu thuyết Kín đời, các nhà nghiên cứu đã có những nhận định sát thực về vấn đề thân phận người tiểu thuyết của Nguyễn Đình Tú Ngoài những bài kể trên, có thể kể đến mợt số bài viết của các tác giả khác Phí Thủy Hương, Bùi Việt Thắng, Đoàn Minh Tâm, Nguyễn Thanh Tú Các tác giả này đã có những phát hiện độc đáo đáng ghi nhận về tiểu thuyết của Nguyễn Đình Tú ở phương diện thể hiện vấn đề thân phận người Như vậy số lượng các bài viết về Nguyễn Đình Tú và các tiểu thuyết của nhà văn này là khá nhiều Trong đó, những bài viết đề cập tới vấn đề thân phận người chưa phải ở mức toàn diện, sâu sắc đều là những gợi ý bổ ích, tạo điều kiện thuận lợi cho chúng hoàn thành công trình của mình Đối tượng nghiên cứu, phạm vi tư liệu khảo sát 3.1 Đối tượng nghiên cứu của đề tài sự thể hiện vấn đề thân phận người tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú 3.2 Phạm vi tư liệu khảo sát của đề tài là bốn cuốn tiểu thuyết của Nguyễn Đình Tú bao gồm : - Hồ sơ tử tù (Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2002) - Nháp (Nxb Thanh niên, Hà Nội, 2008) - Phiên (Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2009) - Kín (Nxb Văn học, Hà Nợi, 2010) Ngoài ra, để làm rõ vấn đề được đặt đề tài, chúng còn liên hệ so sánh, mở rộng ở một chừng mực nhất định với một số tiểu thuyết khác có thể hiện vấn đề thân phận người Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Tìm hiểu sự thể hiện vấn đề thân phận người tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 4.2 Tìm hiểu sự thể hiện vấn đề thân phận người tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú ở hai bình diện nội dung và hình thức Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng những phương pháp sau: 5.1 Phương pháp phân tích, tổng hợp Đây được xác định là phương pháp chủ đạo của đề tài Trên sở phân tích bốn cuốn tiểu thuyết đã được chọn làm đối tượng nghiên cứu, chúng tổng hợp để những đặc sắc việc thể hiện vấn đề thân phận người tiểu thuyết của Nguyễn Đình Tú cả hai bình diện nội dung và nghệ thuật 5.2 Phương pháp thống kê, miêu tả Chúng sử dụng phương pháp thống kê, miêu tả để có được những dẫn chứng cụ thể chứng minh cho vấn đề mà đề tài quan tâm 5.3 Phương pháp đối chiếu, so sánh Trong quá trình nghiên cứu, phương pháp đối chiếu, so sánh là không thể thiếu Trong khả của mình, chúng so sánh, đối chiếu việc thể hiện vấn đề thân phận người tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú với sáng tác của một số nhà văn Việt Nam nước ngoài để thấy những tiếp thu, học hỏi và những tìm tòi, sáng tạo cách viết của tác giả Nguyễn Đình Tú về vấn đề này Cấu trúc của đề tài Ngoài Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, đề tài của chúng được cấu trúc qua ba chương Chương : Sự thể hiện vấn đề thân phận người tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến Chương : Sự thể hiện vấn đề thân phận người tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú nhìn từ bình diện nội dung Chương : Những đặc sắc về hình thức thể hiện vấn đề thân phận người tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú Chương SỰ THỂ HIỆN VẤN ĐỀ THÂN PHẬN CON NGƯỜI TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN NAY 1.1 Về khả thể hiện vấn đề thân phận người của thể loại tiểu thuyết 1.1.1 Giới thuyết chung về khái niệm tiểu thuyết Tiểu thuyết là một thể loại văn học vô quen thuộc với chúng ta, đời muộn so với các thể loại khác lại có vai trò hết sức quan trọng lịch sử văn học Thật ra, chúng ta không nên một mực cho định nghĩa tiểu thuyết cái gì bất biến, hay là phải khái quát vấn đề một cách cụ thể, bởi vì tiểu thuyết một thể loại không ngừng phát triển, và vì thế, tư chúng ta, nên là một quan niệm phát triển không ngừng Có rất nhiều cơng trình của các nhà nghiên cứu quan tâm đến thể loại văn học này đã đưa được những khái quát chung nhất về tiểu thuyết Tuy nhiên, đã nói, tiểu thuyết là “ thể loại văn chương nhất biến chuyển và còn chưa định hình” [2,21] nên tùy theo từng góc nhìn, từng hoàn cảnh phát ngôn mà các nhà lý luận có những khái quát riêng về thể loại này Ở phương Tây và Nga, từ lâu nay, khái niệm tiểu thuyết đã được đưa tranh luận rất sôi nổi Hêghen gọi tiểu thuyết là “ sử thi tư sản hiện đại” và nhấn mạnh tính chất “ văn xuôi” của thể loại này Nhà lý luận phê bình văn học Nga Bielinxki thì cho : “ Tiểu thuyết là sử thi của đời tư”, “ Anh hùng ca của thời đại ta là tiểu thuyết ( ) Nhưng khác với thời cở đại: ở khơng có tính thần thoại Tính cách các nhân vật anh hùng không còn những gương mặt khổng lồ dường thực” [dẫn theo 36, 79] Eikhenbaum, nhà tự sự học thuộc trường phái Hình thức Nga phân biệt tiểu thút với trụn ngắn từ góc đợ hình thức trần thuật: “ Tiểu thuyết là một hình thức tổng hợp, còn truyện ngắn là hình thức sơ yếu của văn xi Tiểu thút có x́t phát từ lịch sử, từ ghi chép và nhật ký những chuyến du hành; còn truyện ngăn thì xuất phát từ cổ tích và giai thoại” [Dẫn theo 42, 33- 10 34] N.A.Gulalev lại đưa định nghĩa: “ Tiểu thuyết l một hình thức tự sự lớn, mô tả hình thức riêng của người những mối quan hệ rộng lớn với xã hợi” [10,244] Ngồi ra, khái niệm tiểu thút còn được đề xuất bởi một số nhà văn, nhà nghiên cứu như: Stendhal, Turghênhep, M.Kundera, H Bénac Song đáng chú ý nhất là những luận điểm của M.Bakhtin vào những năm 70 của thế kỷ XX về tiểu thuyết Trên sở quan niệm thể loại là nhân vật chính của lịch sử văn học chứ không phải trào lưu, trường phái hay phương pháp sáng tác, ông cho rằng, tiểu thuyết là sản phẩm tinh thần tiêu biểu nhất của thời đại mới, bởi vì thể hiện được tư văn học mới gắn với thời hiện tại, tư này gắn với một thứ triết học mới nhân bản về người, nhìn nhận về người những cá thể độc lập, những cá nhân tồn tại với bản ngã của và đới thoại với những bản ngã khác Nó là mợt thể loại ở thời hiện tại, một thể loại vận động và phát triển; tờn tại với tư cách mợt thể loại chủ đạo của văn học hiện đại, giễu nhại và thu hút các thể loại khác vào Ngơn ngữ tiểu thút là ngơn ngữ có tính đa Thời gian tiểu thuyết là thời gian hiện tại, khoảng cách giữa người trần thuật và đối tượng trần thuật được rút ngắn tối đa, cho phép người trần thuật có thể hiểu được nhân vật chính kinh nghiệm sống của mình Nhân vật tiểu thuyết là nhân vật không trùng khít với chính nó, người có thể cao thân phận có thể nhỏ bé tính người của mình Và nguồn gốc của tiểu thuyết chính là từ lễ hội carnaval thời trung cổ ở phương Tây [2] Ở Việt Nam, trước Cách mạng tháng Tám 1945, Phạm Quỳnh là người bàn về tiểu thuyết sớm nhất Trong bài Khảo tiểu thuyết đăng tạp chí Nam phong, ông viết : “ Tiểu thuyết là một truyện viết văn xuôi đặt để tả tình tự người ta, phong tục xã hội hay là những sự lạ tích kỳ, đủ làm cho người đọc có hứng thú” [32,123] Sau Phạm Quỳnh, các tác giả như: Trọng Khiêm (trong lời tựa Kim Anh lệ sử - 1924), Nguyễn Văn Ngọc (trong Dân ta với tiểu thuyết – 1933), Thiếu Sơn (trong Nói chuyện tiểu thuyết – 1933, Nhà viết tiểu thuyết - 1935), Thạch Lam (trong Vài ý kiến tiểu thuyết – 1938, Theo dòng - 1941), Hải Triều (trong Đi tới 52 bấn loạn từ cõi lòng sâu thẳm nhất Thạch và Đại đều phải trả giá cho sự không làm chủ được mình trước hoàn cảnh Nháp vì thế mà trở thành những suy nghiệm về cuộc sống của người trẻ mà ở đó, có lúc họ đã phải thớt lên: “Chỉ tiếc khơng làm để ngăn chặn chúng ta.” Năm 2009, tiểu thuyết Phiên mắt, Nguyễn Đình Tú tiếp tục tạo được sự chú ý anh đã dày công sử dụng kết cấu vòng tròn với sự trần thuật theo từng lát cắt số phận của nhân vật Với tiểu thuyết này, Nguyễn Đình Tú đã dựng lên được cả một bức tranh về giới giang hồ từ mảnh đất “ngã ba sông” và trải dài qua nhiều thành phố lớn Khơng dừng lại ở đó, với dụng ý tổ chức tác phẩm song song ba kể “em”, “thị” và “ta” cho một nhân vật, Nguyễn Đình Tú còn rất thành công dựng lên một số phận độc đáo của một nữ chúa giang hồ đất Cảng Cũng cách từng tuyến truyện đan xen giữa hiện tại và quá khứ, nhà văn đã lột hiện được cả một liên minh ma quỷ của thế giới giang hồ với bao âm mưu, toan tính và hỷ, nộ, ái, ố Là sắc màu chủ đạo, trung tâm của bức tranh ấy, cuộc đời của nhân vật chính mang hỗn danh Hương ga đã được Nguyễn Đình Tú lý giải một định mệnh mà số phận đã sắp đặt Cái kết cấu vòng tròn tiểu thuyết này càng làm tăng thêm chất bi kịch cho cuộc đời nhân vật Trong tác phẩm mắt năm 2010 mang tên Kín, mợt lần nữa kết cấu tiểu thuyết của Nguyễn Đình Tú lại là điều được nhiều người chú ý Anh đã chủ tâm dựng lên mợt kết cấu đa tún để từ khai phá chiều sâu vấn đề thân phận người Cùng mợt lúc, Kín tận dụng ba ngơi kể khác của ba giọng điệu khác và tất cả được hòa tan làm một ở những trang sách cuối Câu chuyện thứ nhất kể về cuộc đời nhân vật Quỳnh ở thì hiện tại Quỳnh là một cô gái hai mươi tuổi mang lòng mình nhiều thương tổn Để chối bỏ thực tại, ngày sinh nhật lần thứ hai mươi của mình, cô đã quyết định rời bỏ Hà Thành để tìm về với Hải Thành - mảnh đất mà cả một thời tuổi thơ cô đã từng gắn bó Câu chuyện thứ hai là của nhân vật xưng “tôi” Cô bé kể về những ngày em còn bụng mẹ và năm tháng tuổi thơ với gia đình gắn liền những câu chuyện về Đạo Mẫu Tuyến truyện thứ ba là những dòng nhật ký của nhân vật Bình “cáy”chàng phóng viên của báo Ngọn lửa hồng Câu chuyện của Bình kể về những đứa trẻ bụi đời nhóm Toa Tàu - những người bạn tuổi thơ của anh với những số phận và cảnh ngộ bất hạnh Đặc biệt nhân vật cô bé Lửa Cháy Bình kể lại là một dụng công việc xây dựng nhân vật của Nguyễn Đình Tú Cơ bé sớng sót sau mợt lần cháy chợ và từ gắn bó với nhóm trẻ bụi đời Hoang mang và hoảng loạn, phải tới 202 ngày em mới có thể nhớ mình là Cái khéo léo của Nguyễn Đình 53 Tú là ở chỗ anh đã kể song song ba tuyến truyện phải tới những trang sách ći đợc giả mới có thể nhận Quỳnh ở tuyến truyện thứ nhất, nhân vật xưng Tôi ở tuyến truyện thứ hai và cô bé mang tên Lửa Cháy ở tuyến truyện thứ ba là một người Ba tuyến truyện thực chất là ba chiều khơng gian với nhiều góc đợ khác của một nhân vật Tất cả gặp và vỡ òa kết thúc cuối Nguyễn Đình Tú một lần nữa đã chứng minh được tài của mình việc sử dụng kết cấu vòng tròn Tiểu thuyết của anh đã mợt lúc thâu tóm được mình một câu chuyện phức tạp, một cốt truyện cuốn hút, những kiểu nhân vật mới, những chi tiết độc đáo… và cả là một kết cấu lạ Chính kết cấu này đã ẩn giấu nhiều thơng điệp về đời sống người hiện đại một xã hợi khơng ngừng thay đởi và rạn nứt Nó dàn trải trước mắt người đọc những vấn đề tồn tại một cách bức bối giới trẻ đương đại : quần hôn, bụi đời, thuốc lắc, thác loạn và cả giết người Đó là hành trình của một bộ phận giới trẻ vòng quay chóng mặt của thời kinh tế thị trường Như vậy, kết cấu tiểu thuyết theo kiểu vòng tròn đã được Nguyễn Đình Tú sử dụng xuyên suốt cả bốn cuốn tiểu thuyết của anh Dù ở truyện, kết cấu vòng tròn lại được triển khai theo những cách tở chức tác phẩm khác song có thể thấy vấn đề số phận người xã hội đương đại mà tác giả trẻ Nguyễn Đình Tú muốn gửi gắm đã được lột hiện phần nào qua kết cấu này 3.2 Vấn đề thân phận người thể hiện qua hệ thống nhân vật Trong những tiểu thuyết của mình, Nguyễn Đình Tú đã dựng lên một hệ thống nhân vật thuộc thế hệ trẻ và những nhân vật này đã đóng góp mợt phần thiết thực việc lột hiện thông điệp của anh về vấn đề thân phận người xã hội hiện Nguyễn Đình Tú đã chủ đích xây dựng những nhân vật trẻ của mình với rất nhiều điểm tương đồng Đó hầu hết đều là những nhân vật khơng được sống những mái nhà êm ấm với đủ đầy cha mẹ, họ có x́t phát điểm tớt ći hầu hết đều vướng vào vòng lao lý Đó là Đàn - đứa được sinh đã không biết mặt cha Hồ sơ tử tù ; là Đại, Thạch những đứa trẻ được bao bọc bởi vòng tay của bớ Nháp Đó là cô bé Diệu mồ côi còn một người thân nhất thế gian là bà nội Phiên và là nhóm trẻ bụi đời gờm : Kiên, Hồn, Phương, Lửa Cháy Kín Tất cả các nhân vật này đều còn rất trẻ và họ đều là những đứa trẻ bất hạnh không được sống một mái ấm đúng nghĩa Những đứa trẻ ấy đều có mợt x́t phát điểm là những người lương thiện song vì những 54 nguyên nhân khác đều trở thành tội phạm bị nhuốm chất bụi đời Đàn trở thành một kẻ tử tù, Đại và Thạch phải sống những năm tháng song sắt, Diệu thì trở thành một nữ quái giang hồ vào tù tội với hỗn danh Hương ga còn những đứa trẻ nhóm Toa tàu thì đã thực sự là những trẻ bụi đời bất hạnh Song, điều đáng lưu ý là Nguyễn Đình Tú đã dựng lên chân dung của họ qua những tiểu thuyết mang tính hành động tâm lý Chính yếu tố này đã giúp cho độc giả dễ cảm thông với nhân vật dù họ có thể là những tợi phạm nguy hiểm với những tội lỗi chất chồng Rõ ràng, Nguyễn Đình Tú không dừng lại ở việc miêu tả quá trình tha hóa dẫn đến phạm tợi của họ mà còn tìm những nguyên nhân lý giải cho sự tha hóa ấy Vì thế đường trở thành tợi nhân của các nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú đôi lúc được lý giải một sự đùn đẩy của số phận Đây chính là lý khiến cho rất nhiều độc giả nhận định đọc tác phẩm Nguyễn Đình Tú họ thấy các nhân vật tội phạm của anh đáng giận, đáng thương chứ không hề đáng ghét Như vậy, xây dựng lên những nhân vật này Nguyễn Đình Tú đã gián tiếp gióng lên một hồi chuông cảnh tỉnh cho xã hội về sự tha hóa của những người trẻ t̉i nếu họ không được sống một mái ấm yên bình Nhân vật Diệu Phiên là minh chứng rất rõ cho nhận định này Sinh “mảnh đất nghịch” Ngã ba sông, ở tuổi thành niên cô bé đã phải lần lượt chứng kiến sự của bố mẹ cuộc vượt biên trái phép, của người anh trai chết tù tội Một mình người bà không thể kéo em trở lại hòa nhập với cuộc sớng bình thường của mợt người Sự tha hóa và cái chết mang tính chất định mệnh của Diệu rõ ràng là điều đã được báo trước Hay nhân vật Quỳnh tiểu thút Kín Cơ bé mang mình một vết thương lòng rất lớn bị lạc mất gia đình ở cái tuổi còn quá nhỏ Sự cưu mang của nhóm trẻ bụi đời đã cho bé sự sớng khơng thể cho em có được sự phát triển những đứa trẻ bình thường Mười lăm tuổi,Quỳnh đã dấn thân làm một gái làng chơi với công cuộc “bán trinh chịu” mang màu sắc của mợt bi kịch Khi được cha đón về và chăm sóc với vật chất đủ đầy, Quỳnh khơng thể hòa nhập lại cuộc sống Bị mất gốc chuyện học hành, đã quen với những chuyện thể xác những năm tháng lăn lóc ngoài xã hợi, Quỳnh lao vào những cuộc chơi trác táng với thuốc lắc, với quần hôn và rồi nhân cách bừng tỉnh cô đã phải làm một cuộc chạy trốn hiện tại để tìm về quá khứ với cô quá khứ ấy là một nỗi đau 55 Guồng quay của xã hội hiện đại không bỏ qua cho những người thiếu bản lĩnh việc kiềm chế cái Tơi cá nhân dù có thể họ là những người có tri thức Tiêu biểu cho nhận định này là các nhân vật Đàn, Thạch, Đại Họ đều là những sinh viên đã tốt nghiệp đại học từng vào được đại học đã không thể kiềm chế cảm xúc và hành động của chính mình để rồi đều phải trả giá những năm tháng phải sống tù tội Đặc biệt Nháp,với sự hoán đổi vị thế giữa hai nhân vật Thạch và Đại ở cuối tác phẩm, Nguyễn Đình Tú đã hé lộ cho độc giả thấy được phần nào cái gọi là “nháp” hành trình số phận của những người trẻ t̉i Vấp ngã và trả giá – là điều tất yếu, song sự đứng lên làm lại cuộc đời cách nào thì câu trả lời lại nằm ở chính chúng ta – những người trẻ tuổi vòng quay xã hội Đối nghịch với những nhân vật kể là Kiên Kín Dù có x́t thân từ kiếp bụi đời vì may mắn có được sự giáo dục kịp thời của những người tốt và sự cớ gắng của bản thân, Kiên đã có được nghề nghiệp ởn định và trở thành người có ích cho xã hội Bản nhạc chuông yêu thích của Kiên “ Vết thù lưng ngựa hoang” qua giọng ca Evil Phương rõ ràng là một dụng ý nghệ thuật của nhà văn “ Ngựa hoang tới bến sơng cởi bỏ lịng với cõi đời” phải chính là một mong ước của Nguyễn Đình Tú về cách hành xử của thế hệ trẻ ngày hôm trước những thiệt thòi, mất mát Dù ở thân phận của những kiếp bụi đời, những đứa trẻ Kín rất đoàn kết, yêu thương Hay mối quan hệ giữa nữ chúa khét tiếng giang hồ đất Cảng – Hương Ga với đàn em của thị Phiên rất nghĩa khí, với những hành xử rất đẹp, rất tình người Ở điểm này, Nguyễn Đình Tú có sự gặp gỡ rất lớn với Dun Anh (Vũ Mợng Long) - nhà văn có lới viết nhẹ nhàng, sáng, đầy ắp tình người với những tác phẩm nổi tiếng in các tờ báo miền Nam trước 1975 Dzũng Đakao, Vết hằn lưng ngựa hoang, Dấu chân sỏi đá Trong tác phẩm của mình, Dun Anh ca ngợi lới sớng phóng khoáng, bất cần đời của giới trẻ bị bế tắc cuộc sống Tuy nhiên những lớp người của thế hệ trẻ thấm đậm mợt tính cách nghĩa khí, đều sẵn sàng chết vì tình nghĩa và chữ tín của mình Điều đã thay đởi suy nghĩ của chúng ta về thân phận những người dưới đáy xã hội, về những kẻ giang hồ tưởng biết đến tiền bạc, đâm chém và tội ác Như vậy, xây dựng lên những nhân vật thuộc thế hệ trẻ có cả nét tương đờng và đới nghịch, Nguyễn Đình Tú đã gửi gắm rất nhiều thông điệp về thân phận người xã hội hiện đại Số phận của từng nhân vật thật sự là những bài học quý giá đối với thế hệ trẻ hơm Đó có thể là mợt những 56 nguyên nhân lý giải vì tiểu thuyết của Nguyễn Đình Tú nhận được sự phản hồi tích cực từ độc giả và những cư dân mạng còn khá trẻ Qua những nhân vật với những mảnh đời đầy biến đợng ấy, những người trẻ hơm có thể soi chiếu bóng dáng và nhìn thấy được phần nào bản thân mình Vì thế, có mợt sớ nhà nghiên cứu đã cho rất nhiều nhân vật của Nguyễn Đình Tú mang mình những giá trị tư tưởng lớn 3.3 Vấn đề thân phận người mối quan hệ với ba đề tài: Tôn giáo, chiến tranh và sex Là một nhà văn tuổi đời còn khá trẻ lại có thời gian gắn bó với trường đại học Luật và Viện Kiểm sát quân sự nên Nguyễn Đình Tú chủ tâm đưa vào tác phẩm của mình rất nhiều đề tài mang tính hiện đại với chất luật và chất lính Trong phạm vi làm nổi bật vấn đề về thân phận người, chúng xin được triển khai ở ba đề tài bản, xuyên suốt tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú tôn giáo, chiến tranh và sex Về đề tài Tôn giáo, tín ngưỡng, Hồ sơ tử tù Nháp, các triết lý của Đạo Phật đã trở thành một phần không thể thiếu diễn biến cốt truyện Đạo Thiên chúa đã xuất hiện qua một vài chi tiết nhà thờ, cha xứ… cả hai tiểu thuyết này Ở Phiên bản, Nguyễn Đình Tú đã nhiều lần viện dẫn Kinh Thánh (các trang 135, 136, 386, 389) Trong Kín thì gần 1/3 ćn tiểu thuyết là nói về Đạo Mẫu với hình ảnh của những giá hầu đồng, những hình thức lên đồng, gọi hồn của những “con nhang đệ tử” Vậy đề tài này có vai trò thế nào việc làm nổi bật vấn đề thân phận người? Trước hết, Tôn giáo tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú được viện dẫn là để lý giải số phận từng nhân vật Đàn Hồ sơ tử tù và Đại Nháp đều được nghe những lời thuyết giáo của Đạo Phật quá trình trốn chạy pháp luật Vì thế cái triết lý đã một lần được các nhân vật là các nhà sư nhắc lại : “ Phạm luật trời trời phạt, phạm luật đời đời trị, phạm luật người người địi” ( Hồ sơ tử tù trang 211, Nháp trang 277) là để Đàn và Đại có thể giác ngợ được suy nghĩ và hành động của chính mình Đối với diễn biến của cớt trụn, ́u tớ này có ý nghĩa rất quan trọng dù đối với hai nhân vật là hai kết quả khác Cả Đàn và Đại đã được giác ngộ và đều sám hối nếu sự sám hối của Đại là kịp thời thì của Đàn lại được coi là “ lời sám hối muộn màng” Điều này được lý giải cặn kẽ hành trình phạm tội của hai nhân vật Nếu ở Đàn là cả mợt quá trình tha hóa và sa ngã với những tội danh không thể tha 57 thứ thì ở Đại lại là hành động mang tính chất bột phát, khơng có sự chú đợng từ trước và mục đích hành động của Đại là cái Thiện Vì thế tôn giáo ở phương diện này là để cứu rỗi những kiếp lầm lạc Trong Phiên bản, Nguyễn Đình Tú đã trực tiếp viện dẫn Kinh Thánh là để giải thích cho nhan đề của tiểu thuyết này “Con người phiên nhiệm màu Chúa” là một tư tưởng mang ý nghĩa tinh thần Kinh Thánh trở thành một câu trích dẫn mà nhân vật Hương Ga đọc được cuốn tài liệu về tội phạm học của tiến sĩ Chín Tháng Vì thế yếu tố tôn giáo ở mang ý nghĩa lý giải nhan đề tác phẩm và số phận của nhân vật chính Trong Kín, Đạo Mẫu trở thành mợt tún truyện được triển khai song song hai tuyến truyện khác Ở tún trụn này có nhân vật người ơng rất mê đạo Mẫu và đã trình đồng mở phủ Khi đứa cháu gái bị mất tích người ông này quyết định làm lễ hầu đồng để nhờ thần thánh bảo cho việc tìm cháu Nhưng ông đã hầu đến mười sáu giá đồng mà thần linh không ứng nghiệm, ông đã đứt mạch máu và chết Như vậy, điều mà Ngũn Đình Tú ḿn nói đến qua việc sử dụng yếu tố tín ngưỡng dân gian ở là việc người đã đặt niềm tin không đúng chỗ và phải trả giá cho niềm tin ấy Phần ći tiểu thút có đoạn lớp trẻ có Quỳnh – cháu gái của người ơng sùng Đạo Tứ phủ đã đem đạo Mẫu để “chơi” màn luân vũ tử thần Tín ngưỡng Đạo Mẫu trường hợp này rõ ràng còn để nói tới sự đổ vỡ niềm tin về tín ngưỡng dân gian người thời hiện tại mà cụ thể là giới trẻ Nhà nghiên cứu Phí Thủy Hương bài viết “ Kín – hay cái bánh văn chương của nhà văn Nguyễn Đình Tú” đã nhận định : Điều Ngũn Đình Tú ḿn nói là “ Tín ngưỡng dân gian tồn tại 700 năm qua rốt cuộc là tín ngưỡng dân gian” mà Con người, nếu đặt một niềm tin quá mù quáng vào Tôn giáo, tín ngưỡng thì phải trả giá cho niềm tin mù quáng ấy của mình Ngồi Tơn giáo, tín ngưỡng thì chiến tranh và lịch sử là một đề tài được quan tâm những trang viết của Nguyễn Đình Tú Trong Hồ sơ tử tù bên cạnh những chương đoạn về thân phận Bạch Đàn, là những phác họa khái lược về cuộc kháng chiến chống Mỹ thông qua cuộc đời nhân vật Phạm Đình Thành - bố của Đàn Đến với Nháp, đề tài này được nhắc tới công cuộc tìm hài cốt đồng đội của cha Thạch Một phần diễn biến cuộc chiến tranh chống Mỹ đã được tái hiện một cách sống động và chân thực qua hồi ức của những người lính năm nào Đưa đề tài này vào tác phẩm, rõ ràng, Nguyễn Đình Tú đã muốn dựng lên một thế giới hoàn toàn khác với thế giới của những người trẻ tuổi Thạch, Đại, 58 Yến, Duyên và điều anh muốn gửi gắm qua chi tiết này phải là lời nhắc nhở đối với thế hệ trẻ không được quyền lãng quên sự hy sinh của những thế hệ trước cuộc sống vốn rất nhiều bon chen và dễ phôi phai này? Trong Kín, đề tài chiến tranh được nhắc đến qua giấc mơ của Quỳnh về khởi nghĩa Bãi Sậy và người anh hùng Mạc Thị Bưởi gắn với mảnh đất Dương Thành Giấc mơ ấy một ám ảnh từ quá khứ đến với Quỳnh - một cô gái của thời hiện đại Chiến tranh dù đã lùi xa đã tḥc về lịch sử của dân tợc và những người của thời hiện đại cịn được thấy hiện hữu tâm thức người Hình ảnh này chính là biểu hiện một chiều không gian của quá khứ - một chiều không gian mang tính âm, vì thế còn nói lên được phần nào cái tâm thế chao đảo, vô định, lạc lõng của nhân vật Quỳnh Nói cách khác, qua đề tài chiến tranh, Nguyễn Đình Tú đã dựng lên một thế giới khác với thế giới của những người trẻ để độc giả đối sánh hai thế giới ấy và nghĩ về tâm thế người thời hiện đại Rõ ràng, thân phận người thời bị đặt rất nhiều g̀ng quay, áp lực Trong đó, những vấn đề của quá khứ, dù ít hay nhiều có mợt sức tác đợng nhất định đến chúng ta Nguyễn Đình Tú từng tâm sự bài vấn “ Nguyễn Đình Tú : bạn đọc không chết chìm Kín ” nhà báo Diệu Linh thực hiện: “ Tôi yêu thích đề tài chiến tranh, hay nói đúng hơn, viết về cái gì đất nước này, dù muốn hay không thì đợng đến chiến tranh Tiểu thút của tơi nói về thế hệ trẻ thế hệ ấy không tự dưng mà sinh Chiến tranh, sự trở về của thế hệ trước là tiền đề để bối cảnh câu chuyện và các nhân vật thuộc thế hệ trẻ hôm xuất hiện tiểu thuyết Các thế hệ trước đã giải quyết xong những vấn đề của thời đại mình, còn thế hệ trẻ bây giờ lại phải đối mặt với những vấn đề mới ” Sex là một đề tài được Nguyễn Đình Tú dành nhiều tâm sức để miêu tả Trong bốn cuốn tiểu thuyết của anh, sex đã được tận dụng triệt để với tư cách là một phương tiện để anh truyền tải những vấn đề về thân phận người Nếu sex Hồ sơ tử tù mới được miêu tả một chi tiết thông thường đời sống tình cảm của nhân vật thì đến Nháp, Phiên bản, Kín đã trở mợt dụng ý nghệ tḥt của Ngũn Đình Tú Nháp là một cuốn tiểu thuyết ngập tràn những cảnh huống ái ân và những trường đoạn làm tình Rất nhiều những vấn đề nhạy cảm tình dục đờng giới hay văn hóa tính giao khác chủng tộc đã được đề cập một cách rất thẳng thắn, chân thực Tuy nhiên, cần phải khẳng định một điều Nguyễn Đình Tú viết về sex nhiều vậy là nhân vật của anh tiểu thuyết này mang mợt tâm bệnh về tình dục Nó x́t phát từ 59 những ẩn ức tình dục bi kịch gia đình của Thạch Mẹ Thạch đã bỏ hai cha để theo một người đàn ông ngoại quốc “ Nỗi ám ảnh giống đực nhược tiểu” đã khiến Thạch tìm đến sex một sự trả thù Thạch đã bấu víu vào sex một chiếc phao cứu sinh để cố chứng minh bản thân và càng ngày càng lún sâu vào bi kịch Và thế, sex đã nói lên được cái thân phận đơn, mặc cảm hành trình bế tắc của nhân vật Nhà nghiên cứu Lê Nhật Tăng, bài viết Phản biện sex “Nháp” Nguyễn Đình Tú, đã có những nhận xét rất thấu đáo “ Tác giả đã không bị lặp về hình ảnh chăn gối, cảm xúc giao hoan và những vẻ đẹp phồn thực của thể người Ngay cả những chi tiết tưởng đến nôn ọe sự lạc thú đồng tính thì ngọn bút của tác giả “vẽ” rất khéo, tưởng dữ dội mà chừng mực, tưởng sa đà mà biết dừng lại đúng lúc Tác giả đã dẫn người đọc đến các cung bậc sex thật tự nhiên, không nhàm chán nên thấy dễ chịu và đồng cảm theo diễn biến tâm lý của nhân vật vào “cuộc mây mưa” đầy tâm trạng chứ không bị các hành vi tình dục dẫn dắt một cách thiếu kiểm soát ”[45] Trong Phiên bản, sex được nhắc tới ít so với Nháp, song lại được Nguyễn Đình Tú sử dụng với nhiều “công dụng” Ở tình huống phải miêu tả cuộc hiếp dâm tập thể biển, Nguyễn Đình Tú đã ảo hóa giấc mơ của Diệu về đàn giao long Rõ ràng, nhờ cách ảo hóa này, Nguyễn Đình Tú đã làm cho bi kịch đỡ khủng khiếp và trần trụi mà làm người đọc hiểu được cặn kẽ vấn đề Còn những cuộc làm tình của Diệu với Hưng “mã” và Tùng “ hero” đều gợi lên cái thân phận tột cô đơn của Diệu Diệu đã bấu víu vào Hưng “mã”, vào sex một niềm hy vọng dù là nhỏ nhoi nhất cho cuộc đời của mình Ý tưởng tả sex từ những cảm nhận về hình xăm của Nguyễn Đình Tú đã khiến cho các cảnh sex vừa mãnh liệt vừa không thô tục Có thể coi là những trang văn tả sex hay nhất, thăng hoa nhất các tác phẩm của anh Cịn cảnh h́ng ái ân giữa Hương Ga (tức Diệu) và Tùng “hêrô” lại được diễn phòng ngủ với rất nhiều vết máu của đâm chém lẫn với những giọt nước mắt ái ân Nó khiến ta cảm nhận được cái kiếp người của họ thật buồn nản, đớn đau, quẫn Rõ ràng sex Phiên sex - tâm - trạng Và Nguyễn Đình Tú thêm một lần chứng minh khả biểu hiện sex ngơn ngữ văn chương qua Kín Ở cuộc làm tình của Quỳnh với Kiên, sex ở mang màu sắc của bi kịch Cô bé mười lăm tuổi sẵn sàng bán cuộc đời trinh trắng của mình với giá một triệu đồng cho người anh “băng nhóm” mà lại là bán chịu “ Mùi đơn cơi trần thế, mùi lạc lồi thân phận hòa quyện vào nhau, nồng nã ấm tối tăm, ẩm ướt” Qua những dòng văn ấy, ngoài sự háo hức của hai tâm hồn lớn rõ ràng người đọc còn cảm nhận được nỗi đau 60 ngịi bút nhà văn Nó là sự khởi đầu cho một cuộc đời nhiều bi kịch của nhân vật Quỳnh Và buổi quần hôn “ linh tinh tình phộc” của Quỳnh đám bạn nhân sinh nhật lần thứ hai mươi của cô là minh chứng rõ nhất cho bi kịch ấy Mượn hình thức của 12 giáp, đám trẻ Kín đã lăn xả vào để “chơi” “luân vũ tử thần” :“Vũ điệu thân xác thay đổi liên tục Mng thú bị kích động kiểu dáng kỳ lạ, tự động phản ứng theo dây chuyền Những thân người mặt thú gắn kết với theo chiều ngang chiều dọc, từ hình vng sang hình trịn, nối từ thảm hoa đến cầu thang, từ bàn nước bệ cửa Loa thùng dội liên tục âm cuồng nộ đất trời vào đơi tai Khỉ Thứ âm dồn ép khối óc Khỉ, co rút mạch máu Khỉ, khoảnh khắc thoáng qua, trái tim hồng tươi vòm ngực Khỉ rung lên bật vỡ”( Chương 31) Có lẽ văn học Việt Nam chưa từng có mợt c̣c sex nào dữ dợi, kinh hoàng thế Nó đã làm nởi bật lên hình ảnh những người trẻ cuộc sống vội, sống gấp mà họ lao vào những thiêu thân để rồi bản ngã lên tiếng, họ phải tìm cách trốn chạy thực tại nhân vật Quỳnh tiểu thuyết này Nguyễn Đình Tú, qua cách miêu tả sex Kín đã tập trung làm nởi bật lên thân phận lạc loài đến hoài nghi , vỡ mộng của giới trẻ xã hội hiện đại đúng một độc giả từng nhận xét : “ Ćn tiểu thút mang tựa đề là Kín ngược lại khơng khép kín bao giờ Hiện thực Kín hiện lên đầy ăm ắp Đó khơng phải là hiện thực nên thơ mà là hiện thực đầy đau đớn, khắc khoải” [12] Và bao trùm lên tất cả là cảm hứng về vấn đề thân phận người mà nhà văn trẻ chủ tâm khai thác Rõ ràng, Nguyễn Đình Tú không hề muốn câu khách những chuyện “máu me” hay những cảnh sex Đằng sau các câu chuyện kể, ta nhận sự day dứt không nguôi của nhà văn về thân phận những người trẻ xã hội Việt Nam đương đại Với cái nhìn đó, anh đã giúp người đọc biết tự vấn và có được cái nhìn cảm thơng, hiểu biết với những điều bất toàn cuộc sống của chúng ta 61 KẾT LUẬN Nguyễn Đình Tú là nhà văn thuộc thế hệ 7x, thời gian sáng tác chưa nhiều đã có những thành tựu được đông đảo người đọc và giới phê bình ghi nhận Qua những tiểu thuyết đã xuất bản, anh chứng tỏ là mợt nhà văn có tác phong làm việc chun nghiệp: cần mẫn, bền bỉ theo đuổi đến một đề tài, ý thức được sự đợi chờ của công chúng và biết cách đưa tác phẩm của mình đến với độc giả… Với những gì đã làm được, Nguyễn Đình Tú đem đến cho ta niềm tin về một thế hệ tài năng, đã tận dụng được mọi điều kiện thuận lợi để viết và đóng góp cho văn học Bằng những cố gắng của mình, Nguyễn Đình Tú đã thể hiện vấn đề thân phận người cả hai bình diện nội dung và hình thức Ở bình diện nội dung, nhà văn đã hướng độc giả đến với sự bênh vực, chiêu tuyết cho số phận những người bị hắt hủi, sâu vào quyền sống, quyền được hưởng hạnh phúc của họ và day dứt về trách nhiệm của xã hội đối với thân phận người Và những nội dung ấy đã dựng lên được những vấn đề về thân phận người rất sống động và đáng suy ngẫm Về mặt hình thức, công trình của chúng vào tìm hiểu nghệ thuật kết cấu tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú, hệ thống nhân vật và đề tài xuyên suốt tác phẩm của nhà văn Tất nhiên, tất cả những hướng nghiên cứu ấy mới dừng lại ở hứng thú và khả của cá nhân chúng hy vọng đem tới được một cái nhìn khái quát về tác phẩm của một nhà văn trẻ hứa hẹn còn nhiều điều thú vị này Như vậy, vấn đề thân phận người đã được Nguyễn Đình Tú thể hiện qua rất nhiều những phương diện khác Nó đã chứng tỏ được tài cái tâm của người cầm bút anh ln có ln có mợt cái nhìn khách quan, nghiêm khắc đối với giới trẻ thời đại hiện Nó đã chứng minh 62 cho đợc giả thấy bạo lực và giường chiếu là vỏ bọc bên ngoài tác phẩm của anh Bên là những giá trị nhân văn cao cả mà Nguyễn Đình Tú đã gắng sức hướng người đọc tìm đến TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồ Huy Hoàng Anh (2008), “ Nguyễn Đình Tú và Nháp” http://www.tienphong.vn Bakhtin.M(1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư dịch) Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Lê Huy Bắc (1998), “Giọng và giọng điệu văn xuôi hiện đại”, Văn học, (9) Nguyễn Thị Bình (1996), Những đổi văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975 (Khảo sát nét lớn), Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2003), Một vài nhận xét về quan niệm hiện thực văn xuôi nước ta từ sau 1975, Văn học, (4) Nguyễn Lệ Chi (2009), “Nhà văn Nguyễn Đình Tú: Tôi muốn xây dựng hình ảnh nữ giang hồ thời đại mới”, http://dichgianguyenlechi.blogspot.com Nguyễn Xn Diện (2010), “ Kín – mợt dòng tiểu thút miên man”, http://www.phongdiep.net Đoàn Ánh Dương (2009), “Phiên hay hồ sơ một tẩy?”, http://evan.vnexpress.net Hà Minh Đức (chủ biên, 1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 63 10 Gulalev.N.A(1982), Lý luận văn học ( Lê Ngọc Tân dịch), Nxb Đại học và trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 11 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Lê Quốc Hiếu (2011), “Từ kết cấu của một cuốn tiểu thuyết cho đến cảm thức về thân phận lạc loài, hoang hoải Kín của Nguyễn Đình Tú”, http://phongdiep.net 13 Nguyễn Hòa (2005), “Tiểu thuyết: Khoảng cách giữa khát vọng và khả thực tế”, http://vietnamnet.vn 14 Nguyễn Chí Hoan (2010), “Dịch chuyển tiêu cực tiểu thuyết Nháp”, http://evan.vnexpress.net 15 Nguyễn Ngọc Hoàn (2010), “Tại ông Bùi Công Thuấn lại khiếp sợ Nháp đến thế?”, http://www.phongdiep.net 16 Hoa Tử Huyền (2009), “Nhà văn Nguyễn Đình Tú và tiểu thuyết Phiên bản”, http://vannghequandoi.com.vn 17 Mai Hương (chủ biên, 2011), Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam, tập 3, Nxb Giáo dục Việt nam, Hà Nội 18 Phí Thủy Hương (2011), “Kín hay cái bánh văn chương Nguyễn Đình Tú”, http://www.phongdiep.net 19 Inrasara (2011), “Kín, chấm dứt mợt hành trình để mở một hành trình khác”, http://lethieunhon.com 20 ItaExpress (2008), “Nguyễn Đình Tú và những ám ảnh mang tên Nháp”, http://www.itaexpress.com.vn 21 Ma Văn Kháng (2009), “Phiên hay tính thiện và tính ác của người”, http://evan.vnexpress.net 22 Cầm Kỳ (2009), “ Nháp khơng có sex và giết người”, http://www.phongdiep.net 23 Lương Đình Khoa (2009), “Phiên – bức tranh trần trụi về kiếp sống giang hồ”, http://phongdiep.net 64 24 Đình Khôi (2008), “Nháp: Từ cuộc sống phàm phũ đến dự cảm văn chương”, http://www.tuanvietnam.net 25 Chu Lai (2008), “Nháp - Tiểu thuyết mới của Nguyễn Đình Tú”, http://www.tinnhanhblog.com 26 Hà Linh (2010), “Nguyễn Đình Tú: Tác phẩm của tơi khơng có bạo lực +sex”, http://evan.vnexpress.net 27 Trần Thị Tố Loan (2010), “Điểm nhìn nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú”, http://evan.vnexpress.net 28 Trần Tố Loan (2010), “Sex Nháp không là sex”, http://www.phongdiep.net 29 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (đống chủ biên, 2006), Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Phương Lựu (chủ biên, 2002), Lý luận văn học, tập I, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 31 Nguyên Ngọc (1991), “Văn xuôi sau 75 - Thử thăm dò đôi nét về quy luật phát triển”, Tạp chí Văn học, (4) 32 Vương Trí Nhàn ( Sưu tầm và biên soạn, 1996), Khảo tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 33.Mai Hải Oanh (2005), “Sự đa dạng về bút pháp nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới”, www.vanhoanghethuat.org.vn 34 Mai Hải Oanh (2009), Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 35 Nguyễn Bình Phương (2005), “Giá tiểu thuyết có những bước mạo hiểm”, http://vietnamnet.vn 36 Hờ Phương( 2002), “ Tản mạn về tiểu thuyết sử thi”, Văn nghệ quân đội (564) 37 Tú Phương (2008), http://www.cadn.com.vn “Nguyễn Đình Tú và ám ảnh Nháp”, 65 38 Trần Sáng (2010), “Một vài suy nghĩ đọc tiểu thuyết Nháp”, http://lethieunhon.com 39 Nga Sơn (2009), “Nhà văn Nguyễn Đình Tú: “Phiên hay một cuộc vượt thoát để tìm về bản ngã”, http://ca.cand.com.vn 40 Ngũn Thanh Sơn (2010), “Có hay khơng một trào lưu mới văn học Việt Nam?”, http://damau.org 41 Trần Đình Sử (chủ biên, 2008), Lý luận văn học, tập II, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 42 Trần Đình Sử (chủ biên, 2004), Tự học ( Một số vấn đề lý luận lịch sử), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 43 Đoàn Minh Tâm (2007), “Tiểu thuyết của các bút trẻ, đọc và cảm nhận”, Văn nghệ Quân đội, (681) 44 Đoàn Minh Tâm (2010), “Từ Hồ sơ tử tù đến Nháp - một chặng đường tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú”, http://phapluatxahoi.vn 45 Lê Nhật Tăng, “Phản biện sex Nháp của Nguyễn Đình Tú”, http://diendan.vietgiaitri.com 46 Nguyễn Thị Minh Thái (2010), "Kín - mợt dòng tiểu thút miên man”, http://evan.vnexpress.net 47 Dương Tử Thành (2011), “Nguyễn Đình Tú không sợ bị gắn mác rẻ tiền”, http://evan.vnexpress.net 48 Bùi Việt Thắng (2010), “Nguyễn Đình Tú – nhà văn hai một”, http://www.phongdiep.net 49 Bùi Việt Thắng (2010), “Lối viết nước đôi” hay là tận dụng “phép lợi thế” tiểu thuyết Phiên bản của Nguyễn Đình Tú”, http://www.phongdiep.net 50 Bùi Công Thuấn (2010), “Nháp – sự tha hóa và vỏ bọc tri thức”, http:/www.phongdiep.net 51 Khuất Quang Thụy (2010), “Một khái niệm mới về tiểu thuyết từ Hồ sơ tử tù”, http://evan.vnexpress.net 52 Thủy Anna (2010), “Nhà văn Nguyễn Đình Tú và tiểu thuyết Kín”, http://phapluatxahoi.vn 53 Thủy Anna (2010), “Mợt khơng gian Kín đầy khoái cảm sex”, http://lethieunhon.com 54 Nguyễn Đình Tú (2002), Hồ sơ tử tù, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội 55 Nguyễn Đình Tú (2006), Cánh rừng không yên ả, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội 56 Nguyễn Đình Tú (2008), Những bước nhảy đêm, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội 57 Nguyễn Đình Tú (2008), Nháp, Nxb Thanh niên, Hà Nội 58 Nguyễn Đình Tú (2009), Phiên bản, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội 66 59 Nguyễn Đình Tú (2010), Kín, Nxb Văn học, Hà Nợi 60 Ngũn Thanh Tú, (2010), “ Hồ sơ tử tù dưới góc nhìn thi pháp tiểu thuyết”, http://www.phongdiep.net 61 Dương Tử (2010), “Nguyễn Đình Tú - gã trai phố vác rìu”, http://evan.vnexpress.net ... Tú…………………………………………………………………………… CHƯƠNG SỰ THỂ HIỆN VẤN ĐỂ THÂN PHẬN CON NGƯỜI TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN ĐÌNH TÚ NHÌN TỪ BÌNH DIỆN NỘI DUNG 2.1 Bênh vực, chiêu tuyết cho thân phận những người bị hắt... trách nhiệm xã hội đối với thân phận người………………… CHƯƠNG NHỮNG ĐẶC SẮC VỀ HÌNH THỨC THỂ HIỆN VẤN ĐỀ THÂN PHẬN CON NGƯỜI TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN ĐÌNH TÚ 3.1 Nghệ thuật kết cấu tiểu... của thân phận những người xã hôi đương đại từ được trách nhiệm của xã hợi đới với những thân phận người 29 Chương SỰ THỂ HIỆN VẤN ĐỀ THÂN PHẬN CON NGƯỜI TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN

Ngày đăng: 16/09/2021, 17:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w