BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC HOÀNG THỊ GIANG SỰ THỂ HIỆN THÂN PHẬN CON NGƢỜI TRONG TIỂU THUYẾT CỦA NGỌC GIAO LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Chuyên ngành Văn họ[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC HOÀNG THỊ GIANG SỰ THỂ HIỆN THÂN PHẬN CON NGƢỜI TRONG TIỂU THUYẾT CỦA NGỌC GIAO LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 822.01.21 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Tú Anh THANH HÓA, NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn không trùng lặp với khóa luận, luận văn, luận án cơng trình nghiên cứu cơng bố NGƢỜI CAM ĐOAN Hoàng Thị Giang i LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Hồng Đức, Khoa Khoa học xã hội, Phòng quản lý sau đại học, Bộ môn Văn học Việt Nam, thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Hồng Đức tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập nghiên cứu Bằng lịng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS TS Lê Tú Anh - người tận tình động viên, hướng dẫn em trình hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, cán bộ, giáo viên Trường THPT Tĩnh Gia tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Thực luận văn thời gian có hạn cộng với trình độ thân cịn nhiều hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp q thầy cơ, bạn bè, đồng nghiệp bạn đọc Thanh Hóa, tháng năm 2020 Tác giả Hoàng Thị Giang ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn 10 Chƣơng QUAN NIỆM VỀ TIỂU THUYẾT HIỆN ĐẠI VÀ SỰ NGHIỆP TIỂU THUYẾT CỦA NGỌC GIAO 11 1.1 Quan niệm về tiểu thuyết đại 11 1.1.1 Trong văn học đầu kỉ XX 11 1.1.2 Trong văn học giai đoạn 1930 - 1945 13 1.1.3 Những đặc trưng tiểu thuyết đại 16 1.2 Hành trình tiểu thuyết của Ngọc Giao 20 1.2.1 Sự thăng trầm đời văn 20 1.2.2 Các tiểu thuyết tiêu biểu Ngọc Giao 28 Tiểu kết 32 Chƣơng THÂN PHẬN CON NGƢỜI TRONG TIỂU THUYẾT CỦA NGỌC GIAO NHÌN TỪ NỘI DUNG PHẢN ÁNH 33 2.1 Thân phận ngƣời gắn với quá trình đô thị hóa đầu thế kỉ XX 33 2.1.1 Con người trước hấp lực lối sống vật chất đô thị 33 2.1.1.1 Con người mải mê chạy theo lối sống hưởng thụ vật chất 34 iii 2.1.1.2 Con người không hòa hợp với lối sống đô thị, tìm về quê để giữ tâm hồn sạch 37 2.1.2 Con người bị tha hóa, bị chà đạp quyền làm người 40 2.1.2.1 Con người bị mơi trường thị làm cho tha hóa 41 2.1.2.2 Con người bị bóc lột, bị chà đạp quyền làm người 43 2.1.2.3 Con người dù bị chà đạp phũ phàng vẫn ý thức về phẩm giá, giàu tình thương yêu 45 2.2 Thân phận ngƣời trƣớc cuộc xâm lƣợc lần thứ hai của thực dân Pháp 48 2.2.1 Nỗi thống khổ, điêu linh người bé nhỏ thời loạn 48 2.2.1.1 Nỗi thống khổ người nông dân 48 2.2.1.2 Nỗi niềm cay đắng, khổ đau người trí thức, thượng lưu 54 2.2.2 Cam chịu, nhẫn nhục mà nỗ lực chiến thắng số phận 59 2.2.3 Yêu thương sâu nặng, gắn bó nghĩa tình với q hương 66 Tiểu kết 71 Chƣơng THÂN PHẬN CON NGƢỜI TRONG TIỂU THUYẾT CỦA NGỌC GIAO NHÌN TỪ CÁCH THỨC THỂ HIỆN 73 3.1 Tập trung diễn tả nội tâm nhân vật 73 3.1.1 Đặt người trước biến cố lớn lịch sử 73 3.1.2 Miêu tả nội tâm qua ngoại cảnh 76 3.1.3 Miêu tả nội tâm thông qua đối thoại độc thoại 78 3.1.3.1 Đối thoại tiểu thuyết Ngọc Giao 78 3.1.3.2 Độc thoại tiểu thuyết Ngọc Giao 80 3.2 Trần thuật linh hoạt 82 3.2.1 Đa dạng hóa điểm nhìn trần thuật 82 3.2.1.1 Điểm nhìn bên 82 3.2.1.2 Điểm nhìn phức hợp 83 3.2.2 Đa dạng hóa giọng điệu trần thuật 85 3.2.2.1 Giọng trữ tình hoài cảm 85 iv 3.2.2.2 Giọng mỉa mai, phê phán 87 3.2.2.3 Giọng suy ngẫm, triết lí 89 3.3 Ngôn ngữ vừa giàu chất thực vừa đậm chất trữ tình 91 3.3.1 Ngôn ngữ chân thật, giàu chất thực 91 3.3.2 Ngôn ngữ tinh tế, giàu chất thơ 93 Tiểu kết 97 KẾT LUẬN 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 v PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Q trình đại hóa văn học Việt Nam kỉ XX gắn liền với tên tuổi bút lớn: Nguyễn Tuân, Thạch Lam, Nguyễn Công Hoan, Nguyễn Huy Tưởng, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao Bên cạnh tác gia lịch sử văn học khẳng định ghi nhận ấy, còn nhiều nhà văn góp sức đáng kể cho thành cơng cơng đại hóa chưa nhìn nhận đánh giá thỏa đáng Trong số phải kể đến Ngọc Giao Cùng thời với bút lớn kể trên, Ngọc Giao (1911- 1997) biết đến nhà văn có sức sống sức viết dồi Từng làm thư kí tòa soạn Tiểu thuyết thứ Bảy, hội viên "thế hệ sáng lập" Hội Nhà văn Việt Nam, ông để lại 300 truyện ngắn, tiểu thuyết nhiều truyện kí, truyện viết cho thiếu nhi, hồi kí, bút kí, chân dung văn học Với khối lượng tác phẩm lớn, phong cách văn chương giàu mỹ cảm, Ngọc Giao xứng đáng bút tiêu biểu văn học Việt Nam đại Nhưng cách nhìn nhận, đánh giá chủ quan, phiến diện, Ngọc Giao tác phẩm ông phải trải qua nhiều thăng trầm, sóng gió, nghiệp viết nhà văn bị ngắt quãng 30 năm Từ sau năm 1945 đến trước Đởi mới, đóng góp ơng gần khơng cơng nhận quy kết phê phán khắc nghiệt, nhiều tác phẩm ông bị thất lạc Phải đến sau 1986, nhờ chính sách "cởi trói" cơng Đởi mới, giá trị văn chương Ngọc Giao khẳng định, nhà văn dần trở lại với nghiệp viết Từ thực tế đó, chúng tơi thấy nghiên cứu Ngọc Giao việc làm có ý nghĩa thiết thực 1.2 Trong gia tài văn chương đồ sộ Ngọc Giao, tiểu thuyết phận quan trọng giá trị Nếu chặng mở đầu Ngọc Giao "chuyên viết thứ truyện ngắn" từ sau Cách Mạng tháng Tám ông cho đời liên tiếp tiểu thuyết So với thể loại khác, tiểu thuyết có ưu hẳn việc tái hiện thực đời sống, việc thể thân phận người Với tiểu thuyết, nhà văn có điều kiện để phân tích cách toàn diện, sâu sắc vấn đề người cá nhân lẫn mối quan hệ tự nhiên xã hội phức tạp Ngọc Giao cũng khơng ngoại lệ Tìm hiểu sáng tác Ngọc Giao có thể thấy ơng khơng quan tâm nhiều đến vấn đề xã hội, thời mà hướng ngòi bút vào việc miêu tả số phận cá nhân, chuyện đời tư, đời thường Với tư "nhìn thẳng vào thật" để phản ánh góc khuất thực đời sống, Ngọc Giao chạm đến vấn đề quan trọng liên quan đến số phận người chuyển biến lịch sử Từng có trải nghiệm sâu sắc lịch sử, chiến tranh, trang viết ông sâu đậm, hằn rõ thân phận tính cách mỡi nhân vật Điều mang đến cho tác phẩm Ngọc Giao chất tiểu thuyết đậm đặc 1.3 Qua tìm hiểu, chúng tơi thấy chưa có nhiều cơng trình chuyên sâu nghiên cứu đặc điểm, giá trị tiểu thuyết Ngọc Giao, thể loại xem thước đo đích thực tài người viết văn xuôi Sự thiếu khuyết gợi ý để chúng tơi mạnh dạn thực đề tài Việc làm không giúp bạn đọc biết nhiều đến tiểu thuyết Ngọc Giao mà còn góp phần khẳng định vị trí văn học sử nhà văn văn học Việt Nam đại Ngoài ra, việc nghiên cứu tiểu thuyết Ngọc Giao cũng giúp cho người trực tiếp giảng dạy trường phổ thông trung học chúng tơi có thêm kiến thức bở ích phục vụ cơng tác giảng dạy văn học nói chung, giảng dạy tác phẩm văn học thuộc thể loại tiểu thuyết nói riêng Từ sở lí luận thực tiễn trên, chúng lựa chọn nghiên cứu đề tài Sự thể hiện thân phận người tiểu thuyết Ngọc Giao Lịch sử vấn đề Theo quan sát chúng tơi, cơng trình nghiên cứu chuyên sâu nghiệp văn chương Ngọc Giao còn khiêm tốn Phần lớn nhận định khái quát đời nghiệp, lời giới thiệu ngắn gọn tác phẩm nhà văn lần xuất bản, tái Mặc dù vậy, mục khảo sát thành hai ý nhỏ 2.1 Cơng trình nghiên cứu về văn học Việt Nam hiện đại có nhắc đến Ngọc Giao Khảo sát cơng trình nghiên cứu văn học Việt Nam đại tiêu biểu như: Văn học Việt Nam 1900- 1945 (Nhóm tác giả Phan Cự Đệ, Trần Đình Hượu, Ngũn Hồnh Khung, ), Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại (Phan Cự Đệ), Nhà văn, tư tưởng và phong cách (Nguyễn Đăng Mạnh), chúng thấy Nhà văn hiện đại (Vũ Ngọc Phan) có nhắc đến Ngọc Giao Tìm hiểu tác phẩm truyện ngắn trước 1945 Ngọc Giao, Vũ Ngọc Phan đánh giá: "trong hầu hết truyện ngắn ơng, thứ tình cảm ơng diễn đạt thứ tình sầu, tình uất hay truyện gợi mối thương tâm người đọc Ngọc Giao nhà văn sở trường lối văn đạo tình" [44, tr 225] Nhận xét nghệ thuật tư tưởng truyện ngắn Ngọc Giao, Vũ Ngọc Phan viết: "Về đường nghệ thuật, lối văn khơng phải đặc sắc Hồi xưa, dựng cho Âu châu văn học lãng mạn Về đường tư tưởng, sau đọc Phấn hương tơi có thể chắn Ngọc Giao nhà văn hay thương tiếc qua người Âu Tây thường nói " [44, tr 227] Nhà nghiên cứu đồng thời khẳng định: "Ngọc Giao người giàu tình cảm Tấm lòng ơng thường xúc động trước cảnh điêu tàn, cảnh thê lương, mai một, chết chóc" [44, tr 231] Tuy nhiên, Vũ Ngọc Phan cũng thể chưa đồng tình với tư tưởng bi quan viết chết cách diễn đạt gọt giũa truyện ngắn Ngọc Giao: "Người ta thường khen văn Ngọc Giao điêu luyện, theo ý tôi, văn Ngọc Giao đẽo gọt quá, làm cho nhiều đoạn tự nhiên Ông chú trọng vào lời, nên ý hóa tầm thường, nhiều câu gần sáo ngữ" [44, tr 228] Những nhận định Vũ Ngọc Phan dừng lại việc phác thảo truyện ngắn Ngọc Giao giai đoạn đầu sáng tác, chưa thể đánh giá hết giá trị nghệ thuật tư tưởng văn chương Ngọc Giao, đặc biệt phận tiểu thuyết Điều sẽ bổ khuyết nghiên cứu trực tiếp văn chương Ngọc Giao năm sau 2.2 Những nghiên cứu trực tiếp về sáng tác Ngọc Giao Trong lời giới thiệu tiểu thuyết Đất Ngọc Giao năm 1950, nhà văn Tam Lang viết: "Đất, dòng chữ bỏng cháy sẽ tiết ra, sẽ dựng lên đời gai lửa, nghẹn uất người mong sống, thiết tha sống, thấy lẽ sống họ bám vào đất, ghì chặt lấy đất Bạn đọc đi, để gửi lòng vào Đất Việt mn thuở mạnh" [1, tr 2] Bài viết đánh giá ngắn gọn nội dung tiểu thuyết Đất với nhận xét tích cực Ngọc Giao, nhà văn dũng cảm nói lên thực đời sống khở cực người dân vùng tề với tâm trạng, nỗi niềm cay đắng, khổ đau Năm 1963, ông Nguyễn Bắc, giám đốc Sở văn hóa Hà Nội viết “Mấy nét tình hình văn học lòng Hà Nội thời kỳ kháng chiến” có nhận xét tiểu thuyết Ngọc Giao giai đoạn 1947- 1954 Đáng tiếc nhận xét khơng bàn nhiều đến giá trị văn chương tiểu thuyết Ngọc Giao, nặng tính quy chụp, phiến diện Từ sau viết ông Nguyễn Bắc đến trước đổi mới, suốt quãng thời gian dài, Ngọc Giao gần bị lãng qn Trong khoảng thời gian khơng có viết hay cơng trình nghiên cứu Ngọc Giao Phải đến công Đổi cuối năm 1986, giá trị văn chương đích thực Ngọc Giao (và nhiều nhà văn khác) "nhìn lại" đánh giá khách quan, đúng mực Số lượng viết chưa nhiều phần phác thảo tích cực chân dung nhà văn, nghệ sĩ chân chính Cụ thể: Năm 1989 tái tập truyện ngắn Cô gái làng Sơn Hạ, Nhà xuất văn học đánh giá: "Tác giả có sức sáng tạo phong phú đa dạng, góp vào văn học đại chúng ta trang viết hấp dẫn" [18, tr 6] Sau thời gian bị lãng quên, năm cuối kỉ XX, tên tuổi Ngọc Giao nói đến đánh giá cơng bằng, khách quan Theo quan sát chúng tôi, Phong Lê người sau Đởi có nhiều viết Ngọc Giao, chủ yếu viết giới thiệu tác phẩm, chưa có sách chuyên biệt Ngọc Giao Đầu tiên phải kể đến Ngọc Giao, người khỏi bị lãng quên vào cuối kỷ (1999) Theo nhà nghiên cứu Phong Lê "ngòi bút Đất không tái xúc động nỗi đau đớn cực người nông dân chiến tranh mà còn suy tư, chiêm nghiệm chính người tình cảnh thê thảm mình: "Thế xong! Thằng người lại trần trụi trâu, bò, chó Nhưng vật khơng biết chúng khở chúng an kiếp vật Chứ người lúc này, thấy khở mà khơng thể nói, thể kêu, người tự thấy khở kiếp vật" [1, tr 61] Đó suy nghĩ thành thực người nông dân bị xô đuổi đến mức phải phá nhà cửa, bỏ ruộng đồng quê hương để lưu lạc xứ người Còn lại lời phân trần đậm chất triết lí người nông dân trở quê hương, cày cuốc đất quê đất đai thành bờ bãi cỏ mọc tung hoành: "- Giời sinh đất đất sinh cỏ Cỏ mọc thằng làm ruộng phải khom lưng xuống nhặt Có còng xương có miếng ăn, can mà "nhột" Sợ đất lên đồn mà ở, sung sướng" [1, tr 328] Mộc mạc, giản đơn mà vô ý nghĩa, suy ngẫm, triết lí Xã Bèo thật tự nhiên, dễ hiểu cũng không kém phần sâu sắc Khác với suy ngẫm mộc mạc kiểu nông dân Xã Bèo, Thái Nhà quê lại có suy tư, chiêm nghiệm đậm chất trí thức: "Giữa lúc ấy, Thái nghĩ đến cảnh nghèo nàn, tật bệnh Diễm nghĩ đến nỗi đơn lạnh chính bên người đàn bà anh khơng mong hốn cải Thái kéo Diễm nằm xuống cạnh mình, gác chân lên đùi hai bạn, nói: - Sự đời bắt đành, cũng cam đành Biết làm sao!" Khi thấy Phó Năng thành tâm phúng Diễm cỗ áo quan hảo hạng, Thái cảm động nhận thấy: "Lòng tốt tự nhiên khơng tính tốn, phần nhiều có kẻ lỡ mãng nghèo khó Ở trường hợp này, để trả ơn câu nói giúp, Phó Năng keo kiệt, cũng dám nghĩ trước đến biếu không cỗ áo" [3, tr 184] Đọc tiểu thuyết Ngọc Giao, đằng sau câu chuyện kể ln thấp thống lên gợi mở cho suy tư người đọc vấn đề người với quyền sống, đạo đức, hạnh phúc Từ đó, người đọc có thể tự suy nghĩ rút học cho Điều đáng trân trọng chiêm nghiệm, triết lí không nặng lý thuyết, sách vở, 90 không chủ quan phiến diện, mà kết trình trải nghiệm đầy nước mắt nhà văn giàu lòng trắc ẩn với người đời Giọng điệu suy ngẫm, triết lí khiến cho độc giả đọc xong tác phẩm thường lắng suy tư, trăn trở đời người Người đọc gấp sách lại suy tư, chiêm nghiệm, đúc kết sâu sắc nhân vật, nhà văn ám ảnh khơng thơi Đó phải điều làm nên sức sống lâu bền cho sáng tác Ngọc Giao Các giọng điệu tiểu thuyết Ngọc Giao không tồn riêng biệt, chúng đan xen, bổ sung cho nhằm thể cách nhìn, cách cảm đời sống nhiều hoàn cảnh, thời điểm khác Sự phong phú hòa nhịp giọng điệu: trữ tình hoài cảm, mỉa mai phê phán triết lí suy ngẫm không tạo nên tính đa cho tiểu thuyết mà còn thể tư tưởng, cách nhìn nhận đa chiều, sâu sắc nhà văn sống người 3.3 Ngôn ngữ vừa giàu chất thực vừa đậm chất trữ tình 3.3.1 Ngôn ngữ chân thật, giàu chất hiện thực Cùng với giọng điệu, ngôn ngữ tác phẩm văn học yếu tố quan trọng thể cá tính sáng tạo, phong cách tài nghệ thuật nhà văn Đọc tiểu thuyết Ngọc Giao có thể nhận thấy nhà văn sử dụng thành công ngôn ngữ việc phản ánh thực sống mn hình vạn trạng Bằng ngôn từ gần gũi, chân thật, đậm chất thực Ngọc Giao tái cách sống động thực muôn màu sống diễn ngồi đời thực Đọc sáng tác Ngọc Giao chúng ta nghe thấy, nhìn thấy cảm nhận âm vang sống người ông sử dụng thành công lớp ngôn ngữ gắn liền với sống, mang thở đời sống người Lời ăn tiếng nói sinh hoạt hàng ngày người nông dân, trí thức, gái điếm tác giả đưa vào tác phẩm đúng với chất, tính cách nhân vật, phù hợp với tâm lí hoàn cảnh Có lời người nhà quê mộc mạc, dân dã ông Bút, cô Dậu (Nhà quê), anh Xã 91 Bèo, bà cụ Xã (Đất); có lời giảng giải văn sĩ Linh hay lời nói chua chát, bơng đùa, cay cực gái điếm (Xóm Rá); có lời hách dịch hay nịnh hót kẻ quyền Những lời ăn tiếng nói hàng ngày giản dị Ngọc Giao đưa vào tác phẩm tự nhiên, chân thực: "- Chị Xã sụt sùi: - Bà bố lấy cơm nắm mà ăn, đói ốm mai nữa, mà đường còn xa Anh Xã gật gù: - Ừ ăn Giời sinh voi sinh cỏ chứ, cần qué nào" [1, tr 117] Đây câu chửi cho bõ tức bà cụ Xã: "- Cha tổ bố mày! Ai đẻ mày ra, gây dựng cho mày để mày đội vợ mày lên đầu lên cổ, mày hùa với vợ mày giả môi giả miếng bà, thằng Bèo kia, thằng trắng mắt kia!" [1, tr 85] Nghe qua tưởng bà cụ Xã hằn học, ghét bỏ anh trai nhất, thực chất người mẹ già nua đời hi sinh con, có bà ghét bỏ con, chẳng qua bà chửi "cho bõ tức" biết anh ln khó xử mẹ vợ Khác hẳn với ngôn ngữ người nông dân mộc mạc, chất phác, lời ăn tiếng nói gái điếm lại có vẻ bất cần, thơ tục Hãy nghe lời phỉ nhổ, phản kháng cô gái bán thân trước thái độ đạo đức giả kẻ nhân danh Hội liên hiệp phụ nữ Không thể chịu đựng lời giáo điều giả trá người đứng đầu Hội liên hiệp phụ nữ, Nhạn đứng lên vào mặt ả rủa xả lời phẫn uất thô tục mà thành thực: "Cút! Cút khỏi chỗ Giáo dục gì? Giáo dục cha chúng mày, chồng chúng mày, trai, em trai chúng mày đâm đầu vào hành hạ chúng tao, trút bệnh tật cho chúng tao Sao khơng đởi dâm dục có dễ nghe khơng hả? Ở không làm trò khỉ, trò cho mày nhổ nước bọt, cho mày bịt mũi Cút mẹ mày đi!" [4, tr 131] Và thực khốc liệt, trần trụi tái ngôn từ không thể trần tục hơn: "Tao cởi truồng đưa đám Chứ sao! Tao cởi truồng châu thành xa hoa lộng lẫy Tao dí vào tận mặt, tận mắt bàn dân thiên hạ Một đĩ điếm cởi truồng tiễn đĩ điếm bị lột trần nghĩa địa tha ma Mắc cỡ chính thiên hạ xấu mặt, mặt tao khơng xấu" [4, tr 211] Khó có thể sử dụng thứ ngơn từ khác để có thể lột tả hết thực ghê rợn, tàn khốc xã hội phản 92 kháng mạnh mẽ, liệt cô gái điếm trước thực Chính trải nghiệm thực tế, tháng ngày thâm nhập cõi địa ngục Sài Gòn giúp Ngọc Giao có thể diễn tả đầy đủ thực trạng xã hội dâm thối nát niềm đồng cảm sâu sắc chân thành Sự linh hoạt phong phú ngôn ngữ minh chứng cho thâm nhập đời sống vào tác phẩm văn học Điều chứng tỏ nhà văn am hiểu ngơn ngữ, lời ăn tiếng nói, suy nghĩ tầng lớp nhân dân, ln có ý thức vận dụng ngơn ngữ nhân dân q trình sáng tạo nghệ thuật Đó lí khiến ngơn ngữ tiểu thuyết Ngọc Giao gần với đời thường đại, tác phẩm ơng vừa giàu chất trữ tình, lãng mạn vừa gần gũi, chân thực, mang đậm thở sống 3.3.2 Ngôn ngữ tinh tế, giàu chất thơ Nói ngơn ngữ tiểu thuyết Ngọc Giao gần với thực, mang thở đời sống khơng có nghĩa bề bộn, thô ráp, thiếu gọt giũa công phu Là nhà văn có thiên hướng trữ tình lãng mạn, trang văn nhẹ nhàng, sâu lắng Ngọc Giao tạo nên chắt lọc ngôn ngữ tinh tế, giàu cảm xúc, đậm chất thơ Sự tinh tế, giàu chất trữ tình ngơn ngữ đem đến cho văn Ngọc Giao giọng điệu trữ tình, nhẹ nhàng với sức gợi mở, lan tỏa cảm xúc thâm trầm mà sâu sắc Đọc văn Ngọc Giao chúng ta dễ dàng bắt gặp tranh thiên nhiên, khung cảnh có sức gợi tả tinh tế Đây tâm trạng anh Xã Bèo xa quê nhớ đất: "Ngồi ngắm năm sáu ong vừa gác cửa vừa vỗ cánh vo vo thởi gió vào tở làm cho mật mát tươi, anh Bèo lại nghĩ đến việc đồng cấy cày để thèm ước ruộng mạ xanh ngắt, ruộng lúa trĩu vàng gặt hái quảy đập sân giăng, thóc phơi đở bồ, qy cót, nhìn mà thích mắt!" [1, tr 202] Những câu văn giàu hình ảnh diễn tả tinh tế ước mơ nhỏ bé người nông dân chăm chỉ, vui lúc mùa nỗi buồn, tiếc nuối khơng cày cấy trước Đây khung cảnh thiên nhiên lãng mạn, gợi tình làm say lòng người đàn ông phụ vợ, người thiếu phụ gạt chồng, khiến Hạnh đắm đuối tình tội lỡi: "Trăng 93 lên cao Mây trắng bồng bềnh trôi Dãy núi dài, rừng lúc nom tựa hình người đàn bà lõa thể nằm co chân duỗi, gối mây nõn ngửa mặt soi gương trăng Hạnh bóp chặt bàn tay Hải, ngả ngửa mặt, hé mơi nhãy bóng uống sóng tình gợn mắt Hải đê mê uống lời ong mật" [2, tr 38] Dù ít viết thiên nhiên, trang văn miêu tả thiên nhiên thể ưu ái, trân trọng nhà văn Trong trang văn ấy, thiên nhiên lên với vẻ đẹp dịu dàng thơ trữ tình: "Khơng khí rộng rãi đượm mùi hoa lá, mùi đất ẩm khiến Thái ngây ngất đêm sống hiền lương Anh lắng nghe tiếng gió thầm xao động khu vườn tối Đầu anh cúi xuống, cúi xuống đón mùi hương đất Thốt nhiên, giọng anh thầm thì, nóng hởi giọng đứa trẻ lành ngã tay đấng sinh thành" [3, tr 29] Ngôn từ tiểu thuyết Ngọc Giao thiên miêu tả cảm xúc lý trí, hành động, dễ tác động vào tình cảm người đọc Nhà văn sử dụng nhiều câu văn miêu tả cảm xúc tính từ trạng thái khiến cho lời văn tác phẩm thể rõ cảm hứng trữ tình, thương cảm Những rung động cảm xúc nhân vật thường chú trọng miêu tả khắc họa hành động, nhà văn miêu tả hành động hành động cũng mang nặng tâm tình, cảm xúc nhân vật Tâm trạng cô đơn, buồn tủi, nỗi đau đớn Trâm phải xa người mẹ thân yêu để theo người chồng cô không yêu Ngọc Giao diễn tả thật tinh tế: "Trâm thao thức nhìn qua lần vải mỏng bóng bóng núi ngồi khn cửa sở mờ sương Đêm khuya lắm, tắc kè bỏ lạnh lùng tiếng vào rì rầm, rạo rực đêm Trâm thức mà ngờ ngoi ngóp mê sảng" [5, tr 140] Chất trữ tình ngơn ngữ biểu qua hình ảnh phong phú, sinh động mang tâm cảnh Chất trữ tình còn rõ qua dòng độc thoại nội tâm, tranh thiên nhiên chứa đầy cảm xúc Qua đó, Ngọc Giao có thể sâu vào giới nội tâm nhân vật với rung cảm tinh vi phức tạp Điều tạo nên chất thơ sâu lắng cho tiểu thuyết Ngọc Giao 94 Chất thơ ngôn ngữ tiểu thuyết Ngọc Giao không dệt nên ngôn từ giàu hình ảnh, tranh phong cảnh mà còn từ tình người chân thành, xúc động Đó niềm xót xa, thương cảm Trâm trước cảnh lầm than người chạy loạn: "Trâm nhìn qua lỡ vng trở vách nứa Lão già chó thất thểu Mưa gió làm lưng lão còng thêm xuống, thực thảm hại Cô thấy mủi lòng thương Bao nhiêu cảnh lầm than, chia lìa, đọa lạc, máu nước mắt kia, mưa trắng tang thiên cổ, thánh giá giáo đường xa xơi bóng hình ảo mộng" [5, tr 25]; cảm động đến ứa nước mắt bà cụ Xã trước quan tâm, giúp đỡ tận tình vợ chồng chủ nhà nơi tản cư: "Bà khơng nói nên lời, nuốt miếng cơm gạo rắn, húp thìa canh cá mương tưởi Bà thấy tình yêu thương lúc quý " [1, tr 216]; tình nghĩa sâu nặng ơng quản gia Bút với gia đình cố chủ: "Hai cụ lớn quy tiên Cậu lang bạt kỳ hồ đến có vợ, có cũng chẳng q qn Thơi còn cháu đây, hai cụ lớn phù hộ cho sống sót ngày nào, cháu còn xin rau cháo mà cố giữ lấy chốn tổ đường cho trọn vẹn, đền ơn hai cụ lớn "[3,tr 25] Bằng khả gợi tả cảm xúc, cảm giác ngôn từ, nhà văn đưa người đọc vào nội tâm nhân vật, lý giải tâm trạng, rung động mơ hồ, biến đổi tinh vi tâm hồn nhân vật Sự kết hợp hài hòa nhịp điệu, câu từ đăng đối, hình ảnh gợi cảm cũng góp phần tạo nên đoạn văn, câu chuyện đậm chất thơ, đoạn tả cảnh, tả tâm trạng nhân vật Ví câu văn ngắn liệt kê hàng loạt hình ảnh liên tiếp dựng tranh sống an sum vầy Hạnh với chồng núi rừng Bắc Mục: "Bò rào nứa ken cánh sẻ, loài dây leo mướp, mồng tơi, đậu ván phủ kín thành vững chãi bao quanh khu trại rộng, người đàn bà đẹp chơi với chó mèo, gà, vịt, ngỡng kêu gào rối rít" [2, tr 134] Câu văn nhịp nhàng, giàu chất thơ biểu lộ niềm ước mong thầm kín mà vô mãnh liệt hạnh phúc gia đình người vợ lầm lỡi nỡ lực thay đởi thân để níu giữ tình cảm chồng 95 Trong tiểu thuyết khảo sát Ngọc Giao, chúng tơi thấy hầu hết xuất nhiều vần thơ, lời hát xen lẫn mạch văn Những lời thơ mở trường cảm xúc với bâng khuâng tâm trạng, khiến cho lời văn dạt chất thơ, đậm đà chất trữ tình Những lời thơ Tớng biệt hành Thâm Tâm vang lên cuối tiểu thuyết Cầu sương ông bạn già tiễn mẹ Hạnh Hà Nội khắc sâu thêm nỗi buồn vò võ cô đơn, nỗi đau chồng ám ảnh tình bi kịch khơng lối thốt: "Đưa người ta khơng đưa qua sơng Sao có tiếng sóng lòng Bóng chiều khơng thắm khơng vàng vọt Sao đầy hồng mắt trong" [2, tr 171] Lời tiễn đưa người khơng trở lại xốy sâu vào nỡi xót xa, buồn thảm Hạnh trước chết thảm khốc chồng ngang trái đời Những câu thơ nói hộ nỗi lòng, tâm trạng người thiếu phụ đáng thương cảnh ngộ éo le Rồi đây, sau tiễn đưa này, đời Hạnh còn tháng ngày dằn vặt cô đơn, lạnh lẽo Trong Đất, lời hát nghêu ngao anh Lý Còng chạy loạn gia đình Xã Bèo khiến nghe cảm thấy thấm thía nỡi sầu tủi, xót xa tình cảnh tha hương lưu lạc nhiều nỡi lo âu: "Ngại ngùng bước xa Bèo trôi sóng vỡ biết đâu Trơng đồng lúa rầu rầu Con người ngủ với trâu mà buồn" [`1, tr 169] Lời hát diễn tả thật tinh tế, cảm động tình cảnh đáng thương người nơng dân bị chiến tranh cướp tất cả: đất đai, nhà cửa, ruộng vườn, quê hương Thân phận họ chẳng khác vật, cũng chui rúc, cũng đói khát, cũng nơm nớp sợ hãi, chí còn không vật Chao ôi buồn! Ngay cô gái bán thân, dù phải sống vũng bùn nhơ nhớp, bẩn thỉu, sống tưởng có nhục nhã, ốn ghét, khở đau 96 đôi lúc cô cất lên lời ca tiếng hát, lời hát dành riêng cho gái làng chơi: "Lục buồn ơi, Thứ hai xin phép chơi thăm nhà Thứ hai không Thứ ba Thứ ba không được, chẳng qua lục sì" [4, tr 47] Lời hát nói lên tình cảnh bi đát bao gái bán thân, khiến người hát người nghe bùi ngùi thương cảm Qua giọng hát khàn khàn Na muỗi, "tiếng mưa đổ mái hiên lợp kẽm nghe rào rào, mưa xối xả trút vào lòng máng tháo xuống rãnh bùn" lời hát nghe buồn thương Đó phải cũng thương cảm chân thành mà Ngọc Giao dành cho người bị đọa đày khổ đau, ô nhục đời Ngôn ngữ tinh tế, giàu chất thơ, mang đến cho tiểu thuyết Ngọc Giao giọng điệu nhẹ nhàng, trữ tình với sức gợi mở lan tỏa cảm xúc sâu sắc Dù ngơn ngữ khơng giàu hình ảnh sức biểu cảm Thạch Lam văn Ngọc Giao lôi người đọc Bởi, qua việc mô tả đời sống tâm hồn, tình cảm người, Ngọc Giao giúp ta khám phá, nhận rung động, vẻ đẹp tâm hồn người, vẻ đẹp sống Ngôn ngữ tiểu thuyết Ngọc Giao phong phú linh hoạt Khơng tinh tế, trữ tình, giàu chất thơ tiểu thuyết Ngọc Giao còn hấp dẫn người đọc ngôn ngữ chân thực, giàu chất thực Sự phối hợp linh hoạt sắc điệu ngôn ngữ: trữ tình lãng mạn, lúc thực chân thật vừa giúp nhà văn dễ dàng việc tái hiện thực sống muôn màu vừa tạo nên dấu ấn riêng Ngọc Giao văn học đại Tiểu kết Nhà văn Nguyễn Minh Châu nói: "Cuộc sống nghệ thuật vòng tròn đồng tâm mà tâm điểm người" Hiểu rõ quy luật hoạt động sáng tạo nghệ thuật, với niềm ưu tư trăn trở người, Ngọc Giao hướng đến người không niềm đồng cảm chân thành, sâu sắc mà còn cách thức, thủ pháp nghệ thuật độc đáo nhằm 97 thể thân phận người cách ấn tượng, vừa gần với đời sống vừa đậm tính nghệ thuật Trong chương này, chúng tơi sâu tìm hiểu cách thức Ngọc Giao việc thể thân phận người: Nghệ thuật miêu tả nội tâm, nghệ thuật trần thuật, ngôn ngữ Đây phương tiện thể nội dung đồng thời cũng yếu tố bộc lộ tài năng, phong cách nghệ thuật nhà văn Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật xem thước đo tài người nghệ sĩ Ngọc Giao chú ý khai thác chiều sâu nội tâm người cách đặt nhân vật trước biến cố lớn lịch sử, tình nghịch cảnh éo le, tập trung miêu tả tâm lí nhân vật ngôn ngữ đối thoại độc thoại sinh động, thông qua tả ngoại cảnh để khắc họa nội tâm Vì thế, nhân vật tiểu thuyết Ngọc Giao để lại ấn tượng lòng độc giả hành động khó hiểu hay anh hùng, cách mạng, tư tưởng cách tân lạ mà chủ yếu giới tâm hồn với đa dạng, phức tạp, hấp dẫn rung động riêng Nghệ thuật trần thuật linh hoạt với đa dạng hóa điểm nhìn trần thuật, đa dạng hóa giọng điệu trần thuật góp phần tích cực hiệu việc dẫn dắt câu chuyện thêm sinh động, gợi cảm mang tính đại Cùng với hệ thống ngôn từ vừa chân thật, gần gũi, giàu chất thực vừa tinh tế, trữ tình, giàu chất thơ, tiểu thuyết Ngọc Giao khiến người đọc không cảm thấy đơn điệu, nhàm chán, trái lại hấp dẫn, lơi để lại dư vị khó quên Các yếu tố nghệ thuật thể rõ giao hòa văn học lãng mạn văn học thực tiểu thuyết Ngọc Giao Có lẽ thế, người đọc dễ dàng nhận thấy tương đồng chất thơ, chất trữ tình nhẹ nhàng, sâu lắng tiểu thuyết ông với màu sắc lãng mạn thường thấy sáng tác Thạch Lam, đồng thời có chút gần với Ngũn Cơng Hoan, Nguyên Hồng, Nam Cao chất liệu sống sinh động, chân thực, ám ảnh Với tâm huyết tài người nghệ sĩ hướng đến người người, Ngọc Giao đóng góp vào văn học đại tác phẩm khơng có nội dung tư tưởng sâu sắc, tiến mà còn có giá trị nghệ thuật, giàu tính thẩm mĩ, đại độc đáo 98 KẾT LUẬN Ba trăm truyện ngắn, tiểu thuyết nhiều truyện kí, truyện viết cho thiếu nhi, hồi kí, bút kí, chân dung văn học số biết nói cho đời lao động nghệ thuật nghiêm túc, mệt mỏi Ngọc Giao, nhà văn có nhiều đóng góp cho q trình đại hóa văn học kỉ XX Riêng lĩnh vực tiểu thuyết, Ngọc Giao có kế thừa sáng tạo giá trị truyền thống đại, góp phần cách tân hồn thiện thể loại Tuy phải trải qua nhiều thăng trầm, chí có lúc bị quy kết, hiểu lầm, Ngọc Giao dũng cảm, lĩnh sống viết tình lịch sử đầy thử thách, khó khăn M Gorki phát biểu: "Văn học nhân học" Luôn hướng tới người người, tiểu thuyết Ngọc Giao tập trung vào việc miêu tả số phận cá nhân, chuyện đời tư, đời thường Ngòi bút Ngọc Giao thấm đẫm tính nhân văn hiểu biết sâu sắc người, người dân nghèo khổ, trí thức đa đoan, người phụ nữ bất hạnh Nhà văn đến tận nỗi đau, mát người, lên tiếng chia sẻ, thông cảm, bênh vực với thân phận bất hạnh, người đáy xã hội, nạn nhân đáng thương thời đại niềm trắc ẩn nhân văn Với lòng yêu thương tâm hồn nhạy cảm nhà văn ln trăn trở với đời, gắn với vấn đề xã hội đời sống người, Ngọc Giao tìm thấy người nghèo khở, sống tận đáy xã hội tình cảm, khát vọng giản dị, sáng Đó biểu nhà văn có lòng yêu đời, yêu người tha thiết, điều làm nên trang văn chân thực, sinh động, có khả rung động lòng người Để thể thành công thân phận người với tất phong phú, phức tạp vốn có, Ngọc Giao linh hoạt bút pháp nghệ thuật sáng tác Việc tập trung diễn tả nội tâm nhân vật giúp Ngọc Giao khắc họa cách rõ nét chân dung tinh thần nhân vật, tái rung động tinh vi tình cảm, tư tưởng người Nhân vật tiểu thuyết Ngọc Giao 99 khơng có chiều sâu nội tâm mà còn "người" Là nhà văn thuộc hệ văn xi đại, Ngọc Giao có bước tiến đáng kể nghệ thuật trần thuật sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt cách tinh tế, hiệu Việc đa dạng hóa điểm nhìn trần thuật giọng điệu trần thuật ngôn ngữ vừa chân thực, giàu tính thực vừa tinh tế, đậm chất trữ tình tạo nên tính đa giúp cho nội dung phản ánh tác phẩm nhìn nhận nhiều góc độ có chiều sâu nhân văn Những yếu tố nghệ thuật vừa thể cá tính sáng tạo nhà văn vừa phản ánh tính chất đại hóa văn học đương thời Với nhìn sống tồn diện, Ngọc Giao dành quan tâm đến nhiều cảnh ngộ, nhiều số phận nhiều bối cảnh khác Nếu Thạch Lam hướng đến người dân nghèo nơi phố huyện, Nguyễn Tuân mải mê kiếm tìm vẻ đẹp "vang bóng thời", Ngơ Tất Tố ln trăn trở với người nông dân nạn sưu thuế vô nhân đạo hủ tục nông thôn, Nam Cao trung thành với đề tài người trí thức tiểu tư sản nghèo người nông dân bần hóa Ngọc Giao dễ rung động thương cảm với nhiều đối tượng Không đơn giản ghi chép, tái hiện, tiểu thuyết Ngọc Giao còn trĩu nặng suy tư trăn trở, dằn vặt, xót xa, khát vọng tình cảm chân thành nhà văn với người đời Bởi vậy, tác phẩm Ngọc Giao tác động mạnh mẽ đến nhận thức tình cảm người đọc, hướng người đến giá trị nhân văn cao đẹp, vĩnh Hôm đọc lại Ngọc Giao thấy lòng đầy rung cảm trang văn đượm tình đời tình người Trong khn khở luận văn, trình độ hiểu biết còn hạn chế, chúng tơi bước đầu dừng lại việc khảo cứu vấn đề tiểu thuyết Ngọc Giao: thể thân phận người Hi vọng tương lai chúng tơi sẽ có điều kiện nghiên cứu tiếp tục hồn thiện nội dung cịn thiếu sót để xứng đáng với đóng góp to lớn nhà văn Chúng mong nhận ý kiến đóng góp q thầy bạn đọc 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÁC PHẨM KHẢO SÁT [1] Ngọc Giao (1950), Đất, Nxb Cây Thông, Hà Nội [2] Ngọc Giao (2011), Cầu sương, Nxb Hà Nội, Hà Nội [3] Ngọc Giao (2011), Nhà quê, Nxb Hà Nội, Hà Nội [4] Ngọc Giao (2011), Xóm Rá, Nxb Hà Nội, Hà Nội [5] Ngọc Giao (2017), Quán gió, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội B CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU, SƢU TẦM, GIỚI THIỆU [6] Lê Tú Anh (2012), Tiểu thuyết Việt Nam 1900-1930, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [7] Lê Tú Anh (2018), Văn xuôi Việt Nam hiện đại - Khảo cứu và suy ngẫm, Nxb ĐHQG Hà Nội [8] Vũ Tuấn Anh - Bích Thu (2001), Từ điển tác gia văn xuôi Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội [9] Vũ Tuấn Anh - Bích Thu (2001), Từ điển tác gia văn xuôi Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội [10] Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [11] M.Bakhtin (2003), Lí luận và thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư dịch, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [12] Anh Chi (2011), "Ngọc Giao, nhà văn giàu lòng thương người, thương đời", Báo điện tử Nhân dân cuối tuần, nguồn: https://www.nhandan.com.vn/cuoituan/van-nghe/item/16309002-.html [13] Anh Chi (2014), "Nhà văn Ngọc Giao - Như hoa mai nở hai lần", Báo điện tử Đại biểu nhân dân, nguồn: http://www.daibieunhandan.vn/ONA_BDT/NewsPrint.aspx?newsId=332023 [14] Hoàng Kim Đáng (2016), "Nhà văn Ngọc Giao ngã ba đường nghiệp", Báo Văn nghệ Công an online, nguồn: http://vnca.cand.com.vn/Tu-lieu-van-hoa/Nha-van-Ngoc-Giao-Giua-nga-baduong-su-nghiep-409928/ 101 [15] Phan Cự Đệ (2003), Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội [16] Phan Cự Đệ (2004), Văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội [17] Hà Minh Đức (2008), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [18] Ngọc Giao (1989), Cô gái làng Sơn Hạ, Nxb Hà Nội, Hà Nội [19] Ngọc Giao (2010), Phấn hương, NXB Văn học, Hà Nội [20] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (2011), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục tái bản, Hà Nội [21] Phạm Ngọc Hiền (2018), Tiểu thuyết Việt Nam 1945- 1975, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh [22] Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp hiện đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [23] Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (chủ biên) (2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội [24] Trần Thụy Kha (2011), "Ngọc Giao - nhà văn làm báo", Báo Lao động online, nguồn: http://vieclam.laodong.com.vn/van-hoa/ngoc-giao-nhavan-lam-bao-43010.bld [25] Nguyễn Tuấn Khanh (2012), "Cha - nhà văn Ngọc Giao", trang Web Trieuxuan.info nguồn : https://trieuxuan.info/en/nguyen-tuan-khanh/ [26] Nguyễn Tuấn Khanh (tuyển chọn) (2016), Ngọc Giao đời văn đời người, Nxb Hà Nội [27] Thạch Lam (1988), Thạch Lam tuyển tập, Nxb Văn học, Hà Nội [28] Phong Lê (2011), "Sự nghiệp viết Ngọc Giao", Trang web Trieuxuan.info, nguồn : [29] Nguyễn Văn Long (2010), Giáo trình văn học Việt Nam hiện đại, tập 1, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội [30] Nguyễn Văn Long (2010), Giáo trình văn học Việt Nam hiện đại, tập 2, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội [31] Trịnh Lữ (2015), "Khoảng lặng bác Ngọc Giao", nguồn: 102 https://trinhlu.wordpress.com/writings [32] Phương Lựu (2019), Lý luận văn học, tập 1, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội [33] Phương Lựu (2019), Lý luận văn học, tập 2, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội [34] Phương Lựu (2019), Lý luận văn học, tập 3, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội [35] Phương Lựu (2000), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [36] Nguyễn Đăng Mạnh (1983), Nhà văn tư tưởng và phong cách, Nxb Văn học, Hà Nội [37] Nguyễn Đăng Mạnh (2007), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội [38] T Minh (2012), "Di cảo sau nửa kỉ nhà văn Ngọc Giao", Báo điện tử Hà Nội mới, nguồn: https://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Vanhoa/544526/di-cao-sau-hon-nua-the-ky-nha-van-ngoc-giao [39] Nguyễn Lương Ngọc (chủ biên), Cơ sở lí luận văn học, Nxb ĐH THCN, Hà Nội [40] Phạm Xuân Nguyên (2011), "Một đau nhà văn Ngọc Giao", nguồn: http://mocnoi.com/hoidap-ct-63758-mot-su-dau-cua-nha-van-ngoc- giao.htm [41] Phạm Xuân Nguyên (2011), "Tác phẩm Sài Gòn nhà văn Ngọc Giao", Báo Tuổi trẻ online, nguồn: https://tuoitre.vn/tac-pham-ve-saigon-cua-nha-van-ngoc-giao-436651.htm [42] Vương Trí Nhàn (1996), Khảo về tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [43] Nhiều tác giả (2002), Nhìn lại văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội [44] Vũ Ngọc Phan (2000), Nhà văn hiện đại, Nxb Hội Nhà văn tái bản, Hà Nội [45] Hoàng Phê (1995), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 103 [46] Trần Đình Sử (2007), Giáo trình lí luận văn học, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội [47] Bùi Việt Thắng (2000), Bàn về tiểu thuyết, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [48] Ngũn Ngọc Thiện (2005), Phong cách và đời văn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [49] Nghiêm Thị Hồ Thu (2018), "Nghệ thuật xây dựng nhân vật văn xuôi Ngọc Giao", Tạp chí Nhân lực xã hội, (3) [50] Nghiêm Thị Hồ Thu (2018), Văn xuôi Ngọc Giao tiến trình văn học hiện đại Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam [51] Nguyễn Đức Thuận (sưu tầm, biên soạn giới thiệu), Văn phê bình nghiên cứu lý luận ngữ văn Nam Phong tạp chí, Nxb Khoa học xã hội, Hài Nội, 2019 [52] Nguyễn Văn Tùng (biên soạn) (2009), Lí luận tiểu thuyết ở Việt Nam kỉ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 104