Chiến tranh và bản năng sống của con người trong tiểu thuyết miền hoang của sương nguyệt minh

101 24 1
Chiến tranh và bản năng sống của con người trong tiểu thuyết miền hoang của sương nguyệt minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH HUỲNH THỊ LỆ NGA CHIẾN TRANH VÀ BẢN NĂNG SỐNG CỦA CON NGƢỜI TRONG TIỂU THUYẾT MIỀN HOANG CỦA SƢƠNG NGUYỆT MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH HUỲNH THỊ LỆ NGA CHIẾN TRANH VÀ BẢN NĂNG SỐNG CỦA CON NGƢỜI TRONG TIỂU THUYẾT MIỀN HOANG CỦA SƢƠNG NGUYỆT MINH Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS TS PHAN HUY DŨNG NGHỆ AN - 2017 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng nghiên cứu phạm vi tư liệu khảo sát Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chƣơng MIỀN HOANG CỦA SƢƠNG NGUYỆT MINH TRONG MẠCH TIỂU THUYẾT VIẾT VỀ ĐỀ TÀI CHIẾN TRANH TỪ ĐỔI MỚI ĐẾN NAY 1.1 Khái lược xu hướng tìm tịi tiểu thuyết đề tài chiến tranh từ sau Đổi 1.1.1 Xoáy sâu vào số phận người 1.1.2 Gia tăng tính triết luận 13 1.1.3 Áp dụng thước đo nhân để đánh giá người kiện 15 1.2 Đề cập vấn đề sống người - nỗ lực tục hóa đề tài chiến tranh tiểu thuyết sau Đổi 17 1.2.1 Một số giới thuyết 17 1.2.2 Sự vượt qua rào cản, cấm kỵ 18 1.2.3 Những thành công hạn chế 21 1.3 Miền hoang - tiếp nối thể nghiệm tích cực tiểu thuyết viết đề tài chiến tranh sau Đổi 24 1.3.1 Sương Nguyệt Minh, từ trải nghiệm đời lính tình nguyện đến sáng tạo nghệ thuật 24 1.3.2 Miền hoang mở rộng phạm vi phản ánh thực chiến tranh 27 1.3.3 Những nỗ lực “vượt gộp” đề tài chiến tranh tiểu thuyết Miền hoang 30 Chương QUAN HỆ HAI CHIỀU GIỮA CHIẾN TRANH VÀ BẢN NĂNG SỐNG CỦA CON NGƢỜI TRONG TIỂU THUYẾT MIỀN HOANG 33 2.1 Sức hủy diệt sống chiến tranh 33 2.1.1 Bức tranh đau thương nạn diệt chủng 33 2.2.2 Sự hoành hành chém giết chế độ quái gở 37 2.2.3 Những tự vấn nhức nhối 39 2.2 Sự trỗi dậy sinh tồn chiến tranh 42 2.2.1 Bản tự vệ 42 2.2.2 Bản tìm đường sống 44 2.2.3 Bản tình dục 47 2.3 Con đường khẳng định chật vật nhân tính 52 2.3.1 Khả điều chỉnh văn hóa 52 2.3.2 Sức mạnh hồi ức 54 2.3.3 Sự lên tiếng tình thương che chở 56 Chương NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN VẤN ĐỀ CHIẾN TRANH VÀ BẢN NĂNG SỐNG CỦA CON NGƢỜI TRONG TIỂU THUYẾT MIỀN HOANG 60 3.1 Nỗ lực khám phá người điểm nhìn bên 60 3.1.1 Hệ thống điểm nhìn nghệ thuật tác phẩm 60 3.1.2 Hiệu nghệ thuật - tư tưởng việc trao quyền cho nhân vật tự bộc lộ 66 3.1.3 Nghệ thuật kết nối mảnh tâm tư 68 3.2 Nghệ thuật tạo tình 70 3.2.1 Độ căng tình truyện 70 3.2.2 Những tình làm phát lộ phần “con” nhân vật 73 3.2.3 Những tình thách thức, soi tỏ nhân tính 76 3.3 Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ 78 3.3.1 Cá biệt hóa liên kết bè ngơn ngữ 78 3.3.2 Sự thể nghiệm ngôn ngữ “chép sử” 82 3.3.3 Sự giao thoa tính thơ mộc tính văn chương ngơn ngữ 85 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Sau kháng chiến chống Mỹ kéo dài đến 30 năm, nhân dân ta chưa hoàn toàn hưởng sống hịa bình Cuộc chiến tranh biên giới phía Tây Nam tiếp tiến cơng đánh đổ chế độ diệt chủng Polpot Campuchia làm hao tổn nặng nề nguyên khí đất nước Đến nay, chiến sĩ tình nguyện Việt Nam nhớ in chiến dã man, đầy máu, nước mắt năm tháng Thế chiến chưa thể cách tầm sáng tác văn học Đây điều khiến bao nhà văn trăn trở trăn trở thúc dục nhà văn Sương Nguyệt Minh viết nên tác phẩm Miền hoang dày dặn số trang lẫn hàm lượng thông tin thẩm mỹ Ra đời từ năm 2014 nay, tiểu thuyết chưa nhận quan tâm nghiên cứu tương xứng nhà phê bình 1.2 Có thể xem Miền hoang Sương Nguyệt Minh tiểu thuyết viết đề tài chiến tranh góc nhìn lạ với cách viết lạ Các trận đánh nói tới khốc liệt chiến tranh khơng mà khơng thể cách đầy ám ảnh Đặc biệt, vấn đề sống người với biểu phong phú hồn cảnh thử thách ngặt nghèo tác giả ý tìm hiểu, khám phá Có thể nói văn học viết chiến tranh ta, có tác phẩm đề cập vấn đề chiến tranh sống người toàn diện tiểu thuyết Miền hoang Sương Nguyệt Minh Với chúng tôi, thực đề tài nghiên cứu hấp dẫn có ý nghĩa khoa học 1.3 Hiện nay, tiểu thuyết Việt Nam đứng trước nhiều thách thức thời đại hội nhập giao lưu tồn cầu Hướng tìm tịi nghệ thuật Sương Nguyệt Minh có nhiều điểm chung với đổi mới, tìm tịi, sáng tạo nhà văn hệ trước hệ Do vậy, việc tìm hiểu tiểu thuyết Miền hoang Sương Nguyệt Minh có ý nghĩa góp thêm liệu để nghiên cứu sâu diện mạo tiểu thuyết Việt Nam năm qua Lịch sử vấn đề 2.1 Về sáng tác Sương Nguyệt Minh nói chung Nhà văn Nguyên Ngọc chia sẻ sách Sương Nguyệt Minh: “Với đời sống văn học, chiến tranh đề tài lớn, đó, đề tài chiến người lính Việt Nam chiến trường Campuchia chiến vô ác liệt, phức tạp, khắc nghiệt gay gắt Sự sáng tạo bút pháp Sương Nguyệt Minh góp phần giúp cho độc giả hiểu thêm chất chiến này” [41,5] Nhà phê bình Phạm Xuân Nguyên nhận định Miền hoang tiểu thuyết công phu, tâm huyết; môtip “lạc rừng” không với tư cách người trực tiếp can dự vào chiến đất bạn Campuchia Sương Nguyệt Minh có lẽ lựa chọn để nhà văn trút vào phần đời với tất trải nghiệm, suy tư, ám ảnh đầy ứ chật căng Nhà thơ Phạm Sỹ Sáu, vừa đồng đội cũ, vừa người biên tập sách này, đồng cảm với nhà văn Sương Nguyệt Minh hồi ức, tái hiện, gửi gắm Miền hoang, tiểu thuyết ám gợi, vừa có Campuchia vừa khơng có Campuchia Nhà văn Nguyễn Văn Thọ nhà văn Đỗ Bích Thúy tâm đắc với việc nhà văn Sương Nguyệt Minh biết tận dụng lợi tác giả truyện ngắn để viết tiểu thuyết, nghệ thuật chọn lựa, xử lí, phân bố xâu chuỗi hệ thống chi tiết Khi đọc “Miền hoang” nhà văn Nguyễn Văn Thọ bày tỏ cảm xúc: “Sự khốc liệt, dội ám ảnh chiến mà tác phẩm lột tả đủ để người đọc thấy rằng, trang viết Sương Nguyệt Minh viết máu đồng đội anh Vốn nhà văn đầy kinh nghiệm viết truyện ngắn, nên việc sử dụng chi tiết Sương Nguyệt Minh đắt, xâu chuỗi chi tiết tài tình hút người đọc” [21] Nhà văn Đỗ Bích Thúy cho bị sách nhà văn Sương Nguyệt Minh hấp dẫn lần đọc thảo cảm thấy người phụ nữ dũng cảm đọc tiểu thuyết tính chất tàn bạo, mạn rợ ngồi sức tưởng tượng thân chiến tác giả phơi trần Nữ nhà văn hoàn toàn tin tưởng nhà văn Sương Nguyệt Minh làm chủ thể loại tiểu thuyết Trước có luận văn nghiên cứu Sương Ngọc Minh chủ yếu xoay quanh sáng tác truyện ngắn ông Đó đề tài Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Sương Nguyệt Minh Trần Thị Phương Loan Đại học Quốc Gia Hà Nội Sự vận động truyện ngắn Sương Nguyệt Minh Trần Hồng Gấm Đại học Thái Nguyên Và dề tài cách tân nghệ thuật tiểu thuyết “ Miền hoang” cùa Sương Nguyệt Minh Nguyễn Thị Mai Đại học Sư Phạm Hà Nội 2.2 Về tiểu thuyết chiến tranh văn học Việt Nam sau Đổi vấn đề thể sống người Miền hoang Nhà phê bình Bùi Việt Thắng nhận định: “Phải nói chiến tranh “siêu đề tài” văn học hậu chiến Việt Nam Vì thế? Là chưa khỏi chiến theo nhiều nghĩa Dư âm dư vị chiến tranh diện đời sống chúng ta.” [63] Khi bàn sức sống đề tài chiến tranh cách mạng đời sống văn học, viết Tiểu thuyết đề tài chiến tranh sau 1975 thành tựu nghệ thuật bị bỏ lỡ, Nguyễn Phượng khẳng định: “Theo nhiều chục năm sau, chiến tranh đề tài thu hút quan tâm nhiều hệ vcon người Việt Nam bên tham gia vào cố đặc biệt này” [59] Thời gian gần đây, số luận văn thạc sĩ nghiên cứu vài phương diện tiểu thuyết chiến tranh: Quan niệm nghệ thuật người tiểu thuyết chiến tranh sau 1975 (2003) Nguyễn Thị Ngọc Diệp, Cảm hứng bi kịch số tiểu thuyết tiêu biểu chiến tranh sau 1975 (2004) Bùi Thị Hường, Tiểu thuyết đề tài chiến tranh Việt Nam 2004-2008 (2009) Nguyễn Thị Duyên… Ngoài nghiên cứu chặng đường phát triển tiểu thuyết chiến tranh, giới nghiên cứu đánh giá nghiệp sáng tác tác giả Chẳng han: Đề tài chiến tranh tiểu thuyết Chu Lai (2004) Phạm Thúy Hằng, Nhân vật người lính tiểu thuyết Khuất Quang Thụy (2008) Đinh Thanh Hương, Thái Bá Lợi với tiểu thuyết viết chiến tranh sau 1975 (2009) Phạm Phú Phong… Một khía cạnh tiểu thuyết viết chiến tranh hơm tìm hiểu nhiều, dục vọng người Miêu tả dục vọng để phê phán người mà để tố cáo chiến tranh với sức tàn phá, hủy diệt ghê gớm khơng cho người sống họ mong muốn khát khao Về vấn đề Đỗ Hải Ninh khẳng định: “tiểu thuyết chiến tranh Việt Nam đương đại bước dịch chuyển, cất lên tiếng nói đa chiều người vấn đề lớn nhân loại lịch sử dân tộc Những dịch chuyển hướng tới chủ nghĩa nhân văn đa dạng bút pháp nghệ thuật khiến cho tiểu thuyết viết chiến tranh vang vọng xa hòa nhập dòng chảy văn học giới ” [51] Nguyễn Thị Xuân Dung Bàn vấn đề dục vọng tiểu thuyết Việt Nam chiến tranh từ 1986-1996, nhận xét: “Trong tiểu thuyết chiến tranh từ 1986-1996 ta thấy tác phẩm đề cập đến truyện năng, tình yêu- dục vọng người thể cách tự nhiên, chân thật Điều phản ánh cách rõ mặt trần trụi chiến tranh số phận khốc liệt người thực tàn bạo ấy, qua hợp lí hóa đời sống người, đề cao tinh thần nhân văn cao đẹp; lên án, phê phán chiến tranh lực phi nhân tính tước đoạt cướp người quyền sống với nhu cầu bình thường thiết yếu họ” [8] Với Sương Nguyệt Minh, lẩn đẩu tiên ông thử sức lĩnh vực tiểu thuyết ông sáng tạo nên Miền hoang qua trải nghiệm thực tế người lính chiến trường Campuchia Những kí ức làm sống dậy chiến nước bạn Campuchia sản sinh Miền hoang - tác phẩm đề tài chiến tranh sống người Như vậy, nhìn tổng quan, đề cập đến số khía cạnh, có khía cạnh bản, Chiến tranh sống người tiểu thuyết Miền hoang Sương Nguyệt Minh vấn đề đầy thử thách, cần tiếp tục tìm hiểu nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi tƣ liệu khảo sát 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn chiến tranh sống người qua tiểu thuyết Miền hoang - tiểu thuyết Sương Nguyệt Minh, xuất năm 2014 Tác phẩm đoạt giải Sách hay 2015 3.2 Phạm vi tư liệu khảo sát Luận văn khảo sát toàn diện tiểu thuyết Miền hoang dày 631 trang Sương Nguyệt Minh, nhà xuất Trẻ ấn hành số truyện ngắn ơng Ngồi ra, để có thêm tư liệu đối sánh, luận văn khảo sát tác phẩm tiếng khác viết đề tài chiến tranh tác Bảo Ninh (với Nỗi buồn chiến tranh), Chu Lai (với Ăn mày dĩ vãng), Trần Văn Tuấn (với Rừng thiêng nước trong), Đình Kính (với Sóng chìm) 82 Ngôn ngữ chàng trai rẽ theo hai cực Ở cực này, ngơn ngữ hồi ức đầy ắp chất thơ Hà Nội, tuổi trẻ học đường tình yêu đầu đời Ở cực kia, ngơn ngữ bút kí chiến trường diễn đạt mảng từ ngữ xù xì, thơ tháp giàu chất văn xi Vì bốn nhân vật cảnh ngộ lạc rừng khu rừng có bốn người thú hoang dã nên họ bộc lộ hết chất người giới hạn chịu đựng người, Vì lẽ bốn người có mối liên hệ mật thiết có sợi dây kết dính.Ngơn ngữ đối thoại người mà có chút ảnh hưởng từ Ta dễ dàng nhận ngơn ngữ tên Rô Tùng, Saly khác với đối xử với Ơng Lớn Vì chất cách hành xử Tùng Saly vừa tử tế lại vừa văn minh nên bộc lộ thô tục, cộc cằn thơ lỗ mình, cịn Ơng Lớn trung thành, nghe lời Trong bốn ngưởi Ông Lớn người có quyền nên nói với người mệnh lệnh, buộc người phải nghe theo Tùng có am hiểu lí giải lí lẽ nên bị thằng Rơ chửi bới, nạt nộ Mỗi nhân vật có ngơn ngữ riêng nhiên ngôn ngữ bốn nhân vật lại có mối quan hệ qua lại với Trong hồn cảnh nguy cấp Saly lại phát lên tiếng dù bị câm, điều lại báo động cho người Khi tên Rô nóng “Lúc cần nói đéo nói Ú ớ, trỏ, thằng chó hiểu nổi.” Mỗi nhân vật cách rõ nét họ khơng lẫn khác Như cá nhân soi chiếu nhiều góc nhìn khách quan chủ quan nhân vật hồn thiện hịa hợp hồn cảnh với ngoại tư tưởng 3.3.2 Sự thể nghiệm ngôn ngữ “chép sử” Ở chương có thơng tin thơng Chính thơng tin có tính chất báo chí thay cho đề từ lại bối cảnh cho nhân vật thể tính cách, cá 83 tính Đồng thời người đọc hiểu thêm chiến biên giới Dựa kiện lịch sử có thật Sương Nguyệt Minh làm nên tiểu thuyết mà có tình lạc rừng bốn nhân vật Ấy mà lịch sử ghi chép lại cách cẩn thận Đọc truyện đến đâu kiện lịch sử theo đến Chẳng biết bốn nhân vật lạc rừng mà kết thúc câu chuyện xong kiện lịch sử quan trọng “Nhiệt liệt chào mừng Qn tình nguyện Việt Nam hồn thành nghĩa vụ quốc tế, rút quân đến người lính cuối nước” [47, 631] hay “ Sau ngày 17-41975 giải phóng Phnom Pênh, bọn Pol Pot lộ diện kẻ biến bạn thành thù cách trơ trẽn công khai” [47,236 ] Sương Nguyệt Minh có lẽ người… kỹ tính, cẩn thận phía 88 chương sách ơng đặt 88 phụ đề chủ yếu trích từ báo chí, hãng thơng nước ấn hành 10 năm 1979 - 1989 nói chiến tranh biên giới Tây Nam đại họa diệt chủng Campuchia Đọc đề từ này, người đọc có thêm thơng tin, hiểu bối cảnh rộng câu chuyện, thế, tiểu thuyết mang tính thơng hơn, với nhiều “sự chân thực sờ thấy được”… Mỗi chương viết có phần thích thêm kiện giúp biết thêm kiện thông qua báo cáo trang mạng, báo thông tin đại chúng Cụ thể qua đoạn dẫn đầu số viết liệu trích dẫn cách xác, rõ ràng Trước số 15 truyện thông tin “Bọn Pôn Pốt- Iêng Xary mở tiến công quy mô lớn xâm lấn lãnh thổ Việt Nam vủng biên giới Tây Nam Ngày 2312-1978, ba sư đồn 340, 703, 221 Pơn Pốt pháo binh xe tăng yểm trợ vượt qua biên giới Qn lính Pơn Pốt bầy ác ôn khát máu Chúng lệnh đến đâu thực “giết sạch, đốt sạch, phá sạch” (Báo Quân đội nhân dân, 3-1-1979 ) [47, 113] 84 Dù tiểu thuyết viết chiến tranh qua, kiện lịch sử khai thác cách xác hợp lí Bởi câu chuyện nhà văn có quyền hư cấu thay đổi khả chép sử vận dụng cách triệt để Cho nên thấy khơng tác phẩm văn học mà tiểu thuyết với thể nghiệm ngôn ngữ chép sử Và lời dẫn, lời nhân vật tình dẫn vào để nêu kiện xoay quanh thật lịch sử bác bỏ Mà qua lời bình luận nước khác báo nước ngồi thơng tin mang tính khách quan “Đây tờ báo tiếng Anh “The Christian ScienceMonitor” (Người hướng dẫn khoa học đạo Cơ đốc) nước Mỹ số ngày 30.12 in bình luận Campuchia” Hay “Đây mảnh giấy ghi tiếng Anh Có lẽ dịch từ báo “dân tộc” Thái Lan số ngày 22-12-1988 Tờ báo tiếng Thái dẫn lại viết PI- tơ Eng hãng AP tường thuật nỗi cực trại tị nạn Thái lan kiểm soát Khmer Đỏ” Và “A Đây tờ báo “The Epoch Times” (Thời đại) số ngày tháng 1” Thời gian tiểu thuyết cập nhật theo trình tự thời gian cảm thức thời gian nhân vật hoàn tồn vơ định đến cuối tác phẩm Tùng khơng biết điều xảy Một chiến tranh xảy có thật khơng phải biết hết nguồn nhìn đa chiều Nhưng Miền hoang tìm thấy điều Những đất nước có liên quan đến chiến, trợ giúp kẻ vụ lợi từ chiến tranh có Tất phơi bày cụ thể để từ có nhìn khách quan khứ chiến điều mà khơng phải tác phẩm có Tất nhiên, thành công tiểu thuyết không nằm việc cung cấp thông tin Ta cần nhớ tác phẩm văn học, tiểu thuyết nghĩa Mặc dù câu chuyện lạc rừng chứa đựng điều mà khơng phải biết: “nhà thám hiểm Henri Mouhot người Pháp 85 tìm Angkor Thom, Angkor Wat năm 1860, sau 500 năm bị lãng qn chìm khuất rửng già Đơng Dương hoang dã” [46, 156] Ông lớn nhận giọng từ radio: “Nhiệm vụ nhân dân Khmer nhà nước Campuchia dân chủ phải chống triệt để bọn Doul xâm lược Kiên không đề 70 triệu dân Doul nuốt chửng triệu dân Khmer chúng nuốt chửng Vương quốc Chiêm Thành” [47, 399] Ngôn ngữ chép sử nêu kiện lịch sử cách thơng thường mà qua việc trích dẫn báo chí, đài thơng thông tin radio Và nỗi nhớ nhân vật Ngơn ngữ không khẳng định kiện lịch sử đại diễn người đọc cảm nhận xảy ngày hơm qua Như nói lúc đầu tiểu thuyết Miền hoang Sương Nguyệt Minh vượt lên tiểu thuyết viết chiến tranh mà có chút phẩm phất lịch sử triết lí rút từ điều mà nhân vật trải qua Như kiện lịch sử, dấu ấn lịch sử tự thân cách rõ ràng mà không cần phô diễn Bởi xếp đan xen yếu tố thông tin cách tinh tế hài hịa Khơng phải lúc kiện, thông tin mà để tự thân xuất qua ngơn ngữ nhân vật, qua âm báo đài Và người khơng biết diễn mà biết qua Chính ngơn ngữ chép sử góp phần củng cố rõ ấn tượng tiểu thuyết viết chiến tranh góc nhìn sử học 3.3.3 Sự giao thoa tính thơ mộc tính văn chương ngôn ngữ Sử dụng ngôn ngữ tự nhiên, ngày làm cho văn truyền bá cách rộng rãi dễ dàng Tính văn chương ngơn ngữ cho phép ta tái lại kiện, diễn biến rộng lớn kéo dài mà không ngành nghệ thuật làm Tiểu thuyết Miền hoang Sương Nguyệt Minh đầy rẫy 86 chi tiết nghệ thuật thực trần trụi nghiệt ngã như: rừng Miên vào mùa khơ nắng nóng, trận đánh hủy diệt hoang tháp tiêu điều đổ nát, người đói khát, chết bầy sói, bầy kền kền chờ đợi Lại có chi tiết lãng mạn y tá câm anh lính, chàng sinh viên chia tay bạn gái trước nhập ngũ Ngôn ngữ sử dụng điêu luyện có kết hợp ngôn ngữ đời thường đến trần trụi ngôn ngữ văn chương tạo thành nét bút pháp độc đáo Phải nói điểm trội bút pháp tác giả, diễn tả vật, việc với ngôn ngữ biểu đạt mạch lạc không ấm ớ, đặc quánh, keo dính để xây dựng nhân vật với đặc điểm riêng Và bút pháp mang đến hiệu việc xây dựng hình tượng nhân vật Ông lớn Lục Thum lúc bất toại cáng khiêng, phải tháo khớp hoại tử Cơ y tá câm cắt dây để cứu Tùng tù binh người Việt, chẳng bao xa, Tùng lại lo lắng cho cô y tá phải tên sát nhân đành quay lại cứu nàng Miền hoang sử dụng tất từ ngữ gần gũi với đời sống ngày khơng muốn nói suồng sã Những từ ngữ háng, đùi, vú, lông mu hay từ dung tục sử dụng cách mạnh dạn tác phẩm để thể trần trụi khốc liệt chiến mà không cần phải che đậy hay dấu diếm Cũng nhờ đó, chất người hoàn cảnh đặc biệt thể rõ Trong Miền hoang Sương Nguyệt Minh sử dụng ngơn ngữ bình thường giao tiếp ngày nhân vật tác phẩm đến mức “thô mộc” Và không kể đến trang viết đầy chất văn chương Chính giao thoa tạo nên Miền hoang đầy gần gũi, chân thật không phần độc đáo mang giá trị riêng Có thể nói nói xu hướng sáng tác tác giả thực hóa, hay tục hóa Phần thể học 87 hay tình dục tác giả khai thác mạnh mẽ kỹ lư ng Có thể nói, thể học với da lấp ló, đường cong, hay nơi mịn màng quyến rũ tác giả khám phá nhiều lần, theo nhiều cung đoạn, hoàn cảnh, tâm lý khác sinh động hút “Khốn nạn chưa” - tiếng chửi Tùng nhận điều mà cô gái câm Saly trải qua “Chẳng hiểu làm việc mơn trớn kích dục viên huy, nàng có cảm giác thích thú, mê mẩn sướng khơng, hay bẽ bàng bị tra tấn? “Thịt da người, nhìn nàng ta non bị bão thiếu não, tội nghiệp Mồm miệng u mà phải trận hổ báo đói khát.” Cách gọi “Doul” hay “Kon top” dùng để xem thường sỉ nhục lính tình nguyện Việt Nam mà cụ thể Tùng Đối với ơng Lớn lúc “Rơ Mày ” cịn Rơ - gã lính áo đen thì”Đ** mẹ”, “Con câm”, “thằng Doul” “Tao” điều bình thường Cuộc đối thoại Tùng tên Rơ thấy rõ ngôn ngữ nhân vật “- Sao mày không xé trang giấy trắng chưa viết chữ ? - Đ** mẹ Có chữ hay khơng quan trọng Mày ghi đéo đó? - Thơ tao chép từ báo Thơ khát nước - Đ** mẹ Khát nước khơ họng Hay ho vái chó mà thơ với thẩn Nghe thằng Doul ” Những thơ, hát đoạn miêu tả mà dầy cảm xúc đến thế: - “Những mùa khô qua Những mùa khô s tới Khi cành cháy vàng rơi rụng Lá lót nệm anh nằm c ng mùa khô ” - “Rặng liễu xanh yểu điệu vờn gió Tùng bên Thùy học trường Chu Văn An dọc đường Thanh Niên Chiều Hồ Tây vàng vọt Năn lác 88 tốt bời bời ven bờ Những vịt trời vô tư quẫy nước Chúng sáng ngày sau Tùng xa khỏi Hà Nội chẳng biết ngày về.” Lời hát thật êm dịu lãng mạn làm sao: “Một đêm rừng núi Có anh lữ khách nhìn trời xa xa ngắm trăng say đắm bâng khuâng Một đêm rừng núi Có anh lữ khách nhìn trời xa xa sơn nữ nhìn đăm đăm” “Một khoảng lặng chiến tranh khoảng động nỗi lịng người lính” Ngơn ngữ tác phẩm dễ vào lịng người Nhân vật qua lời nói khiến ta nhận nhân vật Nói rõ tính cách nhân vật bộc lộ qua lời ăn tiếng nói ngày Hay bối cảnh chiến tranh đầy đau khổ lạc rừng không mong muốn đẩy nhân vật đến nguồn đau khổ khiến họ hành xử theo mà không cần xem xét đến xung quanh Biết bao trang viết tác giả câu chuyện, mà kể hết thơ tục sống Chỉ thực thao tác liệt kê diện rộng điển hình điều cụ thể rõ ràng Tính văn chương thể đoạn miêu tả mà gần gũi chân thật đau thương Trong truyện sử dụng hình ảnh so sánh thật độc đáo “Niềm vui gã lính áo đen tựa hồ nhà thám hiểm Henri Mouhot người Pháp tìm Angkor Thom, Angkor Wat năm 1860, sau 500 năm bị lãng quên chìm khuất rừng già Đơng Dương hoang dã” [47,156] việc nhắc tới điển tích “tái ơng ngựa” [47,110] hay việc sử dụng thành ngữ cách thân thuộc mà đầy ý nghĩa “gió chiều che chiều đó” [47,33], “giậu đổ bìm leo” [47,74], “đàn bầu gảy tai trâu” [47,137], “buồn ngủ gặp chiếu manh”, “Đói lịng ăn trái sung 89 xanh” [47,292], “no miệng đói mắt”, “ghen ăn tức ở”, “khơng ăn đạp đổ” [47,313] Hay “cẩn tắc vô áy náy” [47,378], “gậy ông đập lưng ông” [47,457], “đói ăn đầu gối phải bị” [47,479], “bỏ chạy lấy người” [47,481], “khơn ngoan không lọ với người” [47,482], “buồn ngủ gặp chiếu manh” [47,501], “điếc không sợ súng” [46,513], “Con giun xéo phải quằn” [47,531], “miếng ăn miếng nhục” [47,543], “dĩ thực vi thiên” [47,543] Trong truyện ngắn, Sương Nguyệt Minh trọng trau chuốt lớp ngôn ngữ từ chương Đọc Miền hoang, Sương Nguyệt Minh dường dồn hết tâm huyết vào lớp ngôn ngữ kiến tạo tranh giới, ngôn ngữ biểu tư tưởng nghệ thuật Có thể nói trang văn Sương Nguyệt Minh giàu tính văn chương cụ thể giàu chất thơ góp phần lám sáng rõ ngơn ngữ nghệ thuật Và ngơn ngữ làm sống dậy điều lãng mạn, thi vị chiến đỗi thực trần trụi 90 KẾT LUẬN Trong văn học Việt Nam đương đại, tiểu thuyết thể loại đặc biệt ý So với tiểu thuyết giai đoạn văn học trước, tiểu thuyết có nhiều nét đề tài, cảm hứng thi pháp đề tài chiến tranh tiếp tục khai thác, tất nhiên góc độ khác Với Miền hoang Sương Nguyệt Minh Một điều làm nên nét riêng tác giả ý nhiều tới việc thể người Rõ ràng, thể người dấu hiệu cho thấy đổi quan niệm đội ngũ sáng tác vấn đề nhân sinh Nó thể nhu cầu tìm kiếm phương tiện biểu đạt nghệ thuật mới, thay cho phương tiện biểu đạt q quen khơng cịn sức hấp dẫn thẩm mĩ Con người tiểu thuyết Miền hoang dường bộc lộ trước hết lĩnh vực tình yêu, tình dục, sinh tồn tự vệ chế độ, chiến đầy quái gở Nhưng bản, qua câu chuyện kiểu này, phương diện đời sống cá nhân tìm hiểu thấu đáo Những người dường nhìn nhận rõ tình cụ thể có người bộc lộ cách chân thật nhất, cần nhìn nhận thái độ tơn trọng Chiến tranh qua kí ức, nỗi đau cịn dai dẳng người, lại xảy thân nhân vật chiến Khi thể chiến tranh sống người, nhà văn phải thực loạt cách tân cần thiết Về kết cấu, ta nhận thấy giới nhân vật tổ chức theo trục khác, với tiêu chí đánh giá khơng cịn cứng nhắc Với mô thức này, nhà văn muốn nói: 91 người, cịn có nhiều bí ẩn, nhiều điều thú vị để ta khám phá, để ta phải ng ngàng Kể chuyện người hay thể người vịng xốy lửa đan, Miền hoang Sương Nguyệt Minh mang đến nhiều điều mẻ, hấp dẫn, khiến độc giả tin tưởng vào bước tiến tiểu thuyết viết đề tài chiến tranh văn học Việt Nam hôm Miền hoang tiểu thuyết khơng phải đọc để giải trí, để thưởng thức mà để chiêm nghiệm lẽ sống, niềm tin, niềm hy vọng nỗi khát vọng người trước thiên nhiên hoang dã, trước sống chết, trước thất vọng nhục dục thấp hèn Với Miền hoang, tác giả muốn đưa thông điệp ca sức sống mãnh liệt người, niềm tin yêu người khát vọng sống an lành, hịa bình Đây tiểu thuyết chiến tranh chân thật, đích thực, ám ảnh lơi khiến người đọc chìm đắm truyện 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngọc Anh (2006), “Vấn đề tình dục - hỏi trả lời”, http://www.talawas.org Thái Phan Vàng Anh (2010), “Ngôn ngữ trần thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, Nghiên cứu văn học, (2) Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lại Nguyên Ân (2006), “Về tiểu thuyết Ba người khác”, http://www.talawas.org Chu Văn Bằng (2009), Con người tiểu thuyết Rừng Na Uy Haruki Murakami, Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh Nguyễn Thị Bưởi, (2015), “Tiểu thuyết viết chiến tranh sau chiến tranh”, Tạp chí Văn hóa, Thể thao Du lịch Thái Bình Trần Cường (1986), “Về vài hướng tiếp cận với đề tài chiến tranh”, Tạp chí Văn học (3), tr 36 Nguyễn Thị Xuân Dung, “Dục vọng tiểu thuyết VN chiến tranh từ 1986 đến 1996”, http://giaitri.vnexpress.net Trần Việt Dũng (1987), “Chiến tranh khác người”, Văn nghệ quân đội, (3) 10 Đặng Thị Minh Duyên (2011), Con người cá nhân Việt Nam tiểu thuyết thời kì đầu đổi (Qua số tác ph m tiêu biểu), Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 11 Hồ Ngọc Đại (2009), Chuyện ấy, Nxb Lao động, Hà Nội 12 Phan Cự Đệ (2003), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Phan Cự Đệ (Chủ biên, 2004), Văn học Việt Nam kỉ XX - Những vấn đề lịch sử lí luận, Nxb Giáo dục, Hà Nội 93 14 Nguyễn Tiến Đức (2011), Loại hình tiểu thuyết sau 1975 15 Freud.S (2002), Phân tâm học nhập môn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Nguyễn Cẩm Giang (2007), Cấu trúc thể loại tiểu thuyết Việt Nam đầu kỉ, Luận văn thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Thanh Giang (1993), “Tản mạn đề tài chiến tranh”, Văn nghệ quân đội 18 Nam Hà (1992), “Sự thật chiến tranh tác phẩm văn học viết chiến tranh”, Văn nghệ quân đội, (7) 19 Nam Hà (2002), “Lại nói chiến tranh viết chiến tranh”, Văn nghệ Quân đội, (12) 20 Trần Thanh Hà (2008), Học thuyết Freud thể Văn học Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 1997), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Thanh Hằng, “Nhà văn Sương Nguyệt Minh tiểu thuyết Miền hoang”, Công an Nhân dân, số ngày 18/12/2014 23 Nguyễn Thị Thúy Hằng (2013), Con người cá nhân tiểu thuyết truyện ngắn Việt Nam sau 1975, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 24 Hoàng Ngọc Hiến (2006), Triết lí văn hóa triết luận văn chương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Phạm Ngọc Hiền (2012), Tiểu thuyết Việt Nam 1945-1975, Nxb Văn học Hà Nội 26 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Dương Hướng (2004), Bến khơng chồng, Nxb Hải Phịng 28 H.T.H (2006), “Văn học Việt Nam đề tài chiến tranh - Những giá trị sáng tạo chưa kết thúc”, Tạp chí sơng Hương, (205) 94 29 Đình Kính (2008), Sóng chìm, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 30 Chu Lai, “Viết chiến tranh cần chân thực”, Media.vn (21/12/2004) 31 Chu Lai (1994) “Trả lời vấn báo Văn nghệ”, Tạp chí Văn nghệ, (21) 32 Chu Lai (2013), Ăn mày dĩ vãng, Nxb Văn học, Hà Nội 33 Tôn Phương Lan (1994), “Chiến tranh qua tác phẩm văn xi giải”, Tạp chí Văn học, (12) 34 Tơn Phương Lan (1995), “Người lính văn xuôi viết chiến tranh nhà văn cầm sung”, Văn nghệ Quân đội, (4) 35 Tôn Phương Lan (2015), “Viết chiến tranh - Vấn đề tượng”, Văn nghệ Quân đội, (…) 36 Nguyễn Quang Lập (1989), Những mảnh đời đen trắng, Nxb Nghệ Tĩnh 37 Trần Thị Phương Loan (2010), Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Sương Nguyệt Minh, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 38 Nguyễn Văn Long (2012), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Lê Lựu (2004), Thời xa vắng, Nxb Văn học, Hà Nội 40 Phương Lựu (1991), “Góp bàn với số truyện hi sinh, mát chiến tranh”, Văn nghệ Quân đội, (7) 41 Phương Lựu (chủ biên, 2002), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Nguyễn Thị Mai (2016), Cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Miền hoang sương Nguyệt Minh, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 43 Hải Miên, “Nhà văn Sương Nguyệt Minh “Miền hoang” - Một góc nhìn chiến tranh mới”, Thời báo Ngân hàng, số ngày 18/12/2014 44 Sương Nguyệt Minh (2005), “Chiến tranh cách mạng người lính “vùng đất” giàu thực hấp dẫn”, Văn nghệ Quân đội, (634) 45 Sương Nguyệt Minh (2006), “Cuộc bàn tròn văn học trao đổi chiến tranh cách mạng người lính”, Văn nghệ Quân đội, (654) 95 46 Sương Nguyệt Minh (2006), “Văn học chiến tranh người lính khơng cũ”, Văn nghệ Qn đội, (656) 47 Sương Nguyệt Minh (2014), Miền hoang, Nxb Trẻ 48 Sương Nguyệt Minh (2015), Người bến sông Châu, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 49 Nguyễn Hoài Nam (2007), “Cuộc tìm kiếm thể người đại”, http://www tintuc xalo.vn 50 Bảo Ninh (2010), Nỗi buồn chiến tranh, Nxb Văn học, Hà Nội 51 Đỗ Hải Ninh (2017), Chiến tranh vấn đề hậu chiến tiểu thuyết Việt Nam đương đại, http://vanvn.net 52 Nhiều tác giả (2004), Nguyễn Khải - Về tác gia tác ph m, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Nhiều tác giả (2009), Tuyển tập Văn mới, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 54 Lã Nguyên, “Tôi đọc Miền hoang Sương Nguyệt Minh”, Tạp chí Văn hóa Nghệ An, số ngày 24/7/2015 55 Mai Hải Oanh (2007), “Nghệ thuật tổ chức điểm nhìn tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới”, Nghiên cứu văn học, (10) 56 Nguyễn Trọng Oánh (1979), Đất trắng, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 57 Hoàng Phê (chủ biên,1997), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà N ng 58 Hồ Phương, “Có tiểu thuyết đề tài chiến tranh”, Văn nghệ Quân đội, số 4/2001 59 Nguyễn Phượng (2014), “Tiểu thuyết đề tài chiến tranh sau 1975 thành tựu nghệ thuật bị bỏ l ”, http://nguvan.hnue.edu.vn 60 Việt Quỳnh, “Nhà văn Sương Nguyệt Minh Tiểu thuyết ám ảnh từ “người lính lạc rừng”, Thể thao Văn hóa, số ngày 7/12/2014 61 Đặng Văn Sinh (1994), “Dòng đời - Một cách lí giải người lính sau chiến tranh”, Tạp chí Văn nghệ, (21) 62 Trần Đình Sử (1998), D n luận Thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 96 63 Trần Đình Sử, Trần Đăng Suyền, Lê Lưu Oanh (2008) Tự học- Một số vấn đề lí luận lịch sử tập 1,2, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 64 Nguyễn Thị Thanh (2015), “Sự đổi quan niệm chiến tranh nhà văn Việt Nam sau 1975”, Văn nghệ Quân đội, (…) 65 Nguyễn Thị Thanh, “Khuynh hướng triết luận tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 đề tài chiến tranh”, http://buthaiminh.vnweblogs.com 66 Bùi Việt Thắng, Phan Thắng (2015), “Đối thoại văn học hậu chiến tranh Việt Nam”, Văn hóa Nghệ An 67 Bùi Việt Thắng (2016), “Tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi (19862016): Những thăng trầm”, Văn nghệ, (24) 68 Nguyễn Huy Thiệp (2006), “Dục tính ranh giới mong manh”, http://www.vietnam.net 69 Đỗ Lai Thúy (2000), Từ nhìn văn hóa, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 70 Hà Thủy (2015), “Sáng tác Văn học Việt nam thời kì Đổi mới: Thực trạng triển vọng”, Văn hóa Nghệ An 71 Ngơ Thu Thủy (2013), Văn xi Việt Nam thời kì hậu chiến (1975(1985), Luận án Tiến sĩ Văn học, Học viện Khoa học Xã hội 72 Văn Thị Phương Trân (2014), “Hình tượng người văn xuôi Việt Nam đại”, Tạp chí khoa học cơng nghệ Đại học Huế, Tập (2) 73 Nguyễn Thị Kim Tiến (2010), “Con người tiểu thuyết thời hậu chiến viết chiến tranh”, Tạp chí khoa học Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, (…) 74 Nguyễn Anh Vũ (2016), Hiện thực chiến tranh văn xuôi Việt Nam đại qua tác ph m tiêu biểu, Luận án Tiến sĩ Văn học, Học viện Khoa học Xã hội 75 P.V (2001), “Người lính chiến tranh cách mạng - Một đề tài vĩnh cửu”, Văn nghệ Quân đội, (1) ... tài chiến tranh tiểu thuyết Miền hoang 30 Chương QUAN HỆ HAI CHIỀU GIỮA CHIẾN TRANH VÀ BẢN NĂNG SỐNG CỦA CON NGƢỜI TRONG TIỂU THUYẾT MIỀN HOANG 33 2.1 Sức hủy diệt sống chiến tranh. .. chiến tranh sống người tiểu thuyết Miền hoang Chƣơng MIỀN HOANG CỦA SƢƠNG NGUYỆT MINH TRONG MẠCH TIỂU THUYẾT VIẾT VỀ ĐỀ TÀI CHIẾN TRANH TỪ ĐỔI MỚI ĐẾN NAY 1.1 Khái lƣợc xu hƣớng tìm tịi tiểu thuyết. .. cịn có hoang hóa thiên nhiên, người, đẩy sống đến tận năng, trần trụi tồi tệ miền hoang 33 Chƣơng QUAN HỆ HAI CHIỀU GIỮA CHIẾN TRANH VÀ BẢN NĂNG SỐNG CỦA CON NGƢỜI TRONG TIỂU THUYẾT MIỀN HOANG

Ngày đăng: 25/08/2021, 16:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan