Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
796,27 KB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN *************** TRẦN THỊ HƢƠNG HIỆN THỰC CHIẾN TRANH VÀ SỐ PHẬN CON NGƢỜI TRONG TIỂU THUYẾT CỦA NGUYỄN TRÍ HUÂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS NGUYỄN THỊ TUYẾT MINH HÀ NỘI - 2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Dự kiến đóng góp khóa luận 7 Bố cục khóa luận CHƢƠNG TIỂU THUYẾT CỦA NGUYỄN TRÍ HUÂN TRONG ĐỜI SỐNG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM SAU 1975 1.1 Thể loại tiểu thuyết sau 1975 1.2 Tác giả Nguyễn Trí Huân thể loại tiểu thuyết 13 1.2.1 Đôi nét tiểu sử 13 1.2.2 Sự nghiệp sáng tác 15 CHƢƠNG 2: HIỆN THỰC CHIẾN TRANH VÀ SỐ PHẬN CON NGƢỜI 19 TRONG TIỂU THUYẾT CUẢ NGUYỄN TRÍ HN - NHÌN TỪ NỘI DUNG PHẢN ÁNH 19 2.1 Bức tranh thực 19 2.1.1 Hiện thực chiến trƣờng 19 2.1.2 Hiện thực đời thƣờng 24 2.2 Số phận ngƣời 28 2.2.1 Số phận ngƣời lính 28 2.2.2 Số phận ngƣời phụ nữ 34 2.2.3 Số phận trẻ em 37 CHƢƠNG 3: HIỆN THỰC CHIẾN TRANH VÀ SỐ PHẬN CON NGƢỜI TRONG TIỂU THUYẾT CỦA NGUYỄN TRÍ HUÂN -NHÌN TỪ HÌNH THỨC NGHỆ THUẬT 41 3.1 Nghệ thuật kể chuyện 41 3.2 Ngôn ngữ 44 3.3 Giọng điệu 49 KẾT LUẬN 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chiến tranh - đề tài lớn mang tầm vóc nhân loại Nó có bề dài bề dày tiến trình lịch sử văn học giới Chiến tranh âm vang trƣờng ca Iliat Ôđixê Homerơ, tiểu thuyết đồ sộ Chiến tranh hịa bình Tolstoi… gần hơn, Chuông nguyện hồn Hemingway, Cái trống thiếc Gunter Grass vô số tác phẩm khác Ở Việt Nam, chiến tranh đề tài có tính thời gắn liền với số phận đau thƣơng dân tộc Chiến tranh nhƣ ám ảnh, vết thƣơng rỉ máu khó lành Nó trở thành nợ dài nhà văn mặc áo lính Sau đại thắng mùa xuân năm 1975, giang sơn thu mối, đất nƣớc Việt Nam bƣớc vào thời kì hịa bình Nhờ đó, văn học Việt Nam nói chung thể loại tiểu thuyết nói riêng có điều kiện chuyển sang giai đoạn Đặc biệt từ Đại hội VI Đảng, văn học gắn bó với thực nhƣng khơng phản ánh thực mà suy ngẫm thực Đối tƣợng nghiên cứu khám phá văn học không xã hội mà ngƣời với tất phức tạp bí ẩn Thế nhƣng, chiến tranh qua đi, văn học phát triển điều kiện xã hội mới, môi trƣờng ý thức cá nhân có nhiều chuyển biến song khốc liệt chiến tranh số phận ngƣời cảm hứng sáng tác nhiều nhà văn Tuy khơng chiếm vị trí số nhƣ giai đoạn trƣớc, nhƣng đề tài chiến tranh số phận ngƣời in đậm sáng tác nhiều bút nhƣ: Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Trọng Oánh, Nam Hà, Thái Bá Lợi, Bảo Ninh, Nguyễn Trí Huân… phản ánh rõ nét trình chuyển biến ý thức văn học, đất nƣớc bƣớc vào thời kì đổi Nguyễn Trí Huân nhà văn thời hậu chiến có tác phẩm viết chiến tranh Ông xuất sau năm 1975 với tiểu thuyết Năm 1975, họ sống nhanh chóng đƣợc bạn đọc ý Dẫu sáng tác không nhiều, song với đủ thể loại: truyện ngắn, tiểu thuyết, kí sự, Nguyễn Trí Hn góp phần làm phong phú thêm cho diện mạo văn học thời kì hậu chiến Điểm qua sáng tác nghiệp nhà văn, tiểu thuyết đƣợc xem thể loại thành công với hai Năm 1975, họ sống Chim én bay Sự nghiệp sáng tác nhà văn đƣợc đánh dấu hai giải thƣởng lớn: giải thƣởng Văn học Bộ Quốc phòng 1985-1989 giải thƣởng Hội Nhà văn Việt Nam năm 1990 với tác phẩm Chim én bay Đồng thời, năm 2007, ông đạt giải Nhà nƣớc Văn học nghệ thuật Tiếp nối mạch nguồn dòng tiểu thuyết hậu chiến đề tài chiến tranh cách mạng, tiểu thuyết Nguyễn Trí Hn ln đƣợc nhắc đến với Chu Lai, Nguyễn Minh Châu, Khuất Quang Thụy, Thái Bá Lợi, Bảo Ninh… nhƣ hệ nhà văn mặc áo lính tiêu biểu cho thể loại tiểu thuyết viết chiến tranh nói riêng văn học sau năm 1975 nói chung Dẫu khơng sở hữu khối lƣợng tác phẩm đồ sộ nhƣ Chu Lai với Phố, Nắng đồng bằng, Ăn mày dĩ vãng, Vòng tròn bội bạc, Ba lần lần, Cuộc đời dài lắm, Khúc bi tráng cuối cùng…; chƣa có tác phẩm gây tiếng vang lớn nhƣ Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh nhƣng hai tiểu thuyết Năm 1975, họ sống Chim én bay Nguyễn Trí Huân xuất báo, phê bình hay nghiên cứu tiểu thuyết giai đoạn Chúng đƣợc đánh giá nhƣ tiểu thuyết xuất sắc viết chiến tranh chống Mỹ cứu nƣớc anh hùng toàn dân tộc Với hai tiểu thuyết này, Nguyễn Trí Hn nói “bao điều bão tố bên trong” mà thời ơng chƣa kịp nói Cùng với độ lùi thời gian, nhà văn viết chiến tranh với thấu đáo trải Chiến tranh số phận ngƣời đƣợc nhà văn “tái bút” nhiều bình diện cấp độ Đó trăn trở, chiêm nghiệm đầy suy tƣ thực ngƣời Hiện thực chiến tranh tàn khốc giằng xé sống thời bình số phận ngƣời với nỗi đau, thƣơng tổn nhân tính hạnh phúc… tất hằn in ám ảnh tâm khảm bạn đọc bao hệ Đó lí do, động lực khiến lựa chọn đề tài: Hiện thực chiến tranh số phận người tiểu thuyết Nguyễn Trí Hn Tác giả khóa luận hy vọng đề tài đem lại đóng góp định cơng tác nghiên cứu giảng dạy văn xuôi Việt Nam giai đoạn sau 1975 Đồng thời, mong muốn góp thêm tiếng nói khẳng định vị trí, vai trị Nguyễn Trí Hn dòng tiểu thuyết viết chiến tranh đặt bối cảnh thời hậu chiến Lịch sử nghiên cứu Nguyễn Trí Hn khơng thuộc số nhà văn viết khỏe, nghiệp sáng tác mình, số lƣợng tiêu tiểu thuyết không nhiều Tuy nhiên, so với bút hệ, tiểu thuyết ông lại có nét riêng, độc đáo Ngay từ tiểu thuyết Năm 1975, họ sống đến tiếu thuyết cuối Chim én bay, Nguyễn Trí Huân đƣợc nhiều bạn đọc yêu mến nhiều nhà báo, nhà nghiên cứu, phê bình ý Có thể kể đến số cơng trình viết sau đây: Trƣớc hết viết, vấn hay trò chuyện nhà văn xoay quanh nghề văn - nghề báo Báo Cơng an nhân dân số ngày 22/7/2008 có đăng viết Nhà văn Nguyễn Trí Huân - Người ln tự biết tác giả Phạm Khải Bài báo thể cảm nhận ngƣời viết ngƣời Nguyễn Trí Huân cƣơng vị Tổng biên tập tuần báo Văn nghệ, ngƣời 15 năm “cầm trịch” tờ Văn nghệ quân đội: “Nguyễn Trí Huân người có nhìn sống ơn hịa Trong người, bên cạnh mặt chưa hoàn thiện, ơng ln nhìn tìm nét đẹp tiềm ẩn họ” [18] Về nghiệp sáng tác, tác giả viết cho rằng, so với nhiều nhà văn trang lứa, Nguyễn Trí Huân thuộc diện viết ít, số sách ơng đếm đầu ngón tay Lý giải điều này, lần trả lời vấn phóng viên, nhà văn thành thực bộc lộ ơng có “thói quen xấu” phải “bứt thời gian dài đâu hẳn, vụ viết được” Vậy nhƣng, sau từ chiến trƣờng trở về, học xong khóa I trƣờng viết văn Nguyễn Du, ông liên tục vƣớng bận vào công việc, nên thời gian dành cho văn chƣơng trở nên eo hẹp dần Trên báo điện tử Tổ quốc, tác giả Đức Đan có viết Nguyễn Trí Hn: làm báo phải có lĩnh Trong viết này, nhà văn thể quan điểm phẩm chất quan trọng nhà báo nói riêng ngƣời viết nói chung, lĩnh: “Để có báo hay nhà báo, nhà văn phải sống thật mà viết, phải trải Nếu nghe kể thơi để lấy tư liệu viết lại khơng thể hay được” [8] Thứ đến phê bình, đánh giá sáng tác Nguyễn Trí Huân, tập trung chủ yếu vào tiểu thuyết Với tiểu thuyết Năm 1975, họ sống thế, tác giả Hồi Anh có viết Tiểu thuyết Nguyễn Trí Huân - Một cách nhìn chiến tranh xác thực website http://trieuxuan.info Tác giả đánh giá tiểu thuyết “không dự báo chiến tranh xảy tương lai” mà “còn dự báo lan rộng tượng tiêu cực Miền Bắc” Bên cạnh đó, viết cịn tổng kết số thành tựu nghệ thuật đặc sắc tác phẩm nhƣ lối kể chuyện xác, sinh động, nghệ thuật xây dựng, miêu tả tâm lí nhân vật chân thực Sau đoạt giải thƣởng Hội Nhà văn Việt Nam năm 1988-1989, tiểu thuyết Chim én bay nhận đƣợc ý đông đảo dƣ luận nhƣ giới nghiên cứu, phê bình Tiêu biểu số hai viết Chim én bay - Một cách nhìn chiến tranh tác giả Phạm Hoa đăng báo Văn nghệ năm 1989 Đồng - Một thủ pháp nghệ thuật có hiệu tiểu thuyết Chim én bay Ngơ Vĩnh Bình đăng báo Văn nghệ năm 1990 Tác giả Phạm Hoa cho Nguyễn Trí Huân thể nhận thức thực tàn khốc chiến tranh “một lối viết bộc lộ tính người”, “giọng văn chứa đầy trăn trở, nghĩ suy nặng nề tâm trạng” Trong đó, tác giả Ngơ Vĩnh Bình lại sâu khai thác thủ pháp nghệ thuật đƣợc coi đắc địa Chim én bay thủ pháp đồng hiện: “Đọc Chim én bay người đọc vừa thấy lại năm tháng chiến tranh xưa với tất khốc liệt ( ), lại vừa đứng trước vấn đề thời sống hôm như: Vấn đề đổi cách nghĩ, cách sống, vấn đề nhân đạo việc giải tỏa thù hận, ngăn chặn nọc độc chiến tranh mới” [4] Và cuối viết đề tài chiến tranh thời hậu chiến, tác giả có nhắc đến tiểu thuyết Nguyễn Trí Hn nhƣ phần thiếu mảng đề tài Tạp chí Văn học số 5/1980 với Tiểu thuyết đề tài chiến tranh sau năm 1975 thành tựu nghệ thuật bị bỏ lỡ (Nguyễn Phƣợng), Ý thức cách tân tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 (Nguyễn Bích Thu) Trên website báo Văn nghệ quân đội có số viết nhƣ: Nhân vật tiểu thuyết hậu chiến (Đinh Thị Huyền), Cái nhìn người lính thay đổi đề tài tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 (Nguyễn Tiến Đức) nhiều viết riêng lẻ khác Có thể nói, nghiên cứu nhà văn Nguyễn Trí Huân tiểu thuyết ông chƣa thực nhiều tập trung Gần có số luận văn thạc sĩ: Đặc điểm tiểu thuyết Nguyễn Trí Hn (Phạm Thị Trang - PGS TS Tơn Phƣơng Lan dƣớng dẫn, trƣờng ĐHKHXH NV); Nghệ thuật tự tiểu thuyết Nguyễn Trí Huân (Vũ Thị Thanh - PGS TS Đoàn Đức Phƣơng hƣớng dẫn, trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2); Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Trí Huân (Đặng Thị Hà - PGS TS Lý Hoài Thu hƣớng dẫn, trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2) Nhìn chung, nghiên cứu, phê bình, báo quan tâm đến nhiều khía cạnh khác tiểu thuyết Nguyễn Trí Hn Chƣa có đề tài đề cập đến thực chiến tranh số phận ngƣời Vì thế, tiếp thu gợi ý nhà nghiên cứu trƣớc, đề tài chúng tơi sâu tìm hiểu: Hiện thực chiến tranh số phận người tiểu thuyết Nguyễn Trí Huân Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Thực đề tài Hiện thực chiến tranh số phận người tiểu thuyết Nguyễn Trí Hn, tác giả khóa luận mong muốn làm rõ đóng góp mẻ Nguyễn Trí Huân thực chiến tranh ngƣời tiểu thuyết Năm 1975, họ sống Chim én bay Từ nhận thức rõ vị trí văn học sử nhà văn đời sống văn học Việt Nam sau 1975 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề lý thuyết thể loại tiểu thuyết sau năm 1975 với đổi quan niệm thực ngƣời Tìm hiểu tiểu sử nghiệp sáng tác nhà văn Nguyễn Trí Huân Làm rõ thực chiến trƣờng thực đời thƣờng, lý giải số phận ngƣời lính, ngƣời phụ nữ trẻ em hai tiểu thuyết Năm 1975, họ sống Chim én bay Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu khóa luận Hiện thực chiến tranh số phận người tiểu thuyết Nguyễn Trí Huân 4.2 Phạm vi nghiên cứu Triển khai đề tài Hiện thực chiến tranh số phận người tiểu thuyết Nguyễn Trí Hn, khóa luận tập trung tìm hiểu hai tiểu thuyết: Năm 1975, họ sống (1979) Chim én bay (1988) Và chừng mực định có so sánh, đối chiếu với tác phẩm khác để làm rõ đối tƣợng nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Trong khóa ln này, chúng tơi sử dụng kết hợp phƣơng pháp: - Phƣơng pháp hệ thống - Phƣơng pháp so sánh - Phƣơng pháp phân tích tổng hợp Dự kiến đóng góp khóa luận Với đề tài này, khóa luận làm rõ thực chiến tranh số phận ngƣời hai tiểu thuyết Năm 1975, họ sống Chim én bay Đồng thời, khẳng định đóng góp Nguyễn Trí Hn dịng tiểu thuyết viết chiến tranh bối cảnh hậu chiến Bố cục khóa luận Ngồi phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, khóa luận đƣợc triển khai chƣơng sau: Chƣơng 1: Tiểu thuyết Nguyễn Trí Huân đời sống văn xuôi Việt Nam sau 1975 Chƣơng 2: Hiện thực chiến tranh số phận ngƣời tiểu thuyết Nguyễn Trí Hn – Nhìn từ nội dung phản ánh Chƣơng 3: Hiện thực chiến tranh số phận ngƣời tiểu thuyết Nguyễn Trí Huân – Nhìn từ hình thức nghệ thuật Mạc, Nhã, Phác, Khâm… ngƣời kể chuyện không đơn kể họ qua ngoại hình, hành động mà cịn thâm nhập vào đời sống tâm lý để miêu tả tâm trạng họ Cách kể chuyện giúp ngƣời kể chuyện gây dựng lòng tin nơi bạn đọc Với Chim én bay, số phận bi kịch ngƣời lính đƣợc nhà văn truyền tải chân thực đầy ám ảnh kể thứ ba Nhân vật Quy đƣợc kể từ ngày đầu năm 1980 trở sau chiến tranh với niềm trăn trở tìm lại gia đình ác ơn năm xƣa, xem vợ chúng sống sau lại quay ngƣợc thời gian kể mùa đông năm 1960, chết lần lƣợt diễn gia đình Quy, hoàn cảnh khắc nghiệt chiến tranh lúc “năm trận pháo bầy, B.52 rải thảm, hàng trăm trực thăng cất cánh lúc” việc Quy trở thành đội viên đội Chim én Hay trần thuật viếng thăm lần thứ Quy đến nhà tên giám Tuân ngƣời kể chuyện lại ngƣợc khứ kể lại chuyện quy bị bắt, bị hãm hiếp đƣợc cứu Chọn ngơi kể thứ ba nhƣng ngƣời kể chuyện Chim én bay không kể theo cách kể truyền thống mà thâm nhập vào nhân vật để dẫn dắt câu chuyện soi chiếu việc dƣới nhìn nhân vật, từ có đƣợc tầm nhìn bao quát, xuyên tại, hồi tƣởng khứ Cái chết ám ảnh nơi chiến trƣờng đƣợc tác giả đặc tả rõ nét qua lời kể ngƣời kể chuyện: “Sau lưng họ, người nằm, chân thò phía cửa hầm, đầu bị đất nắp hầm phủ kín, đơi bàn chân to lên cách kì dị”, “Lúc này, bọn giặc lại tràn đến, chúng trút đạn xối xả lên người Trung, anh nằm mặt đồi, miệng nở nụ cười chế giễu” (Năm 1975, họ sống thế) Đối với sống hậu chiến, ngƣời kể chuyện thiên phản ánh qua lời kể nhân vật Bởi thực qua cảm nhận ngƣời chân thực sống động hết: “Từ lâu rồi, không đến nhà 42 Người quen xa lánh, ngại liên quan, cịn cán đến để hành hạ” (Chim én bay) Bên cạnh việc khai thác ƣu điểm kể thứ ba, ngƣời viết cịn sử dụng nhiều điểm nhìn đan xen Mỗi điểm nhìn ý thức độc lập, qua đó, vật, ngƣời đƣợc nhận thức từ nhiều phía Trong Chim én bay, trƣớc xúc Quy phân biệt đối xử với ngƣời thân tên ác ôn khứ Cƣờng cho rằng: “Mỗi giai đoạn có đặc điểm riêng, có việc cần làm Cái chưa làm giai đoạn trước, giai đoạn làm Đừng hồn cảnh cụ thể mà dẫn tới suy diễn khơng xác” [15, 176] Hay Năm 1975, họ sống thế, Mạc chê lớp tân binh từ miền Bắc bổ sung vào đơn vị già, Thức phản đối: họ trẻ lớp mình, lớp cậu nhiều Trẻ ngƣời, cách suy nghĩ Lớp chiến sĩ họ trƣởng thành nhanh chóng quan tâm đến tất chuyện lớn nhỏ Đặc biệt việc khám phá phản ánh số phận ngƣời, nhà văn biến hóa linh hoạt với lối kể chuyện sinh động Khi kể lại với giọng điệu chua xót: “Một cánh tay anh văng lên bờ rào Ở ngón áp út cịn đeo nhẫn nhỏ, khun lóe sáng có ánh mặt trời đột ngột rơi xuống” (Chim én bay) Khi kể giọng kể ngƣời trải: “Nó ăn, uống trai ông Cũng cười đùa Vậy mà dưng trở thành độc ác quỷ Cái biến đổi vậy, gì?” Cũng có lúc, nhà văn lại lắng đọng giọng kể đầy triết lí: “Phải luật đời người ta sống Họ khơng hiểu, vịng luẩn quẩn quay tội ác khơng chấm dứt, công mà người khao khát chẳng có cả” (Chim én bay) 43 Có thể nói, với ngơn ngữ, giọng điệu, nghệ thuật kể chuyện góp phần khơng nhỏ việc thể cách chân thực rõ nét số phận ngƣời thực chiến tranh 3.2 Ngôn ngữ Ngôn ngữ tiểu thuyết không túy thứ vỏ bọc bên ngồi mà cịn “ngơi nhà” giới tiểu thuyết tồn Ngôn ngữ nội dung tồn song song, tách rời Bakhtin rằng, với tiểu thuyết “tác giả không mô tả ngơn ngữ mà cịn nói ngơn ngữ ấy” So với thơ ca, ngơn ngữ tiểu thuyết có phạm vi hoạt động tự linh hoạt Trong tiểu thuyết Nguyễn Trí Huân, thực chiến trƣờng khốc liệt với thực đời thƣờng đầy ám ảnh số phận ngƣời lính, ngƣời phụ nữ trẻ em, tất đƣợc nhà văn thể ngơn ngữ đời thƣờng, đậm tính ngữ, thơng tục Điều đƣợc thể qua ngôn ngữ nhân vật ngôn ngữ ngƣời kể chuyện Ngôn ngữ nhân vật tiểu thuyết thể chủ yếu qua ngôn ngữ đối thoại độc thoại Nếu nhƣ Năm 1975, họ sống nhân vật xuất thƣờng xuyên qua đối thoại đến Chim én bay, nhân vật lại thể chủ yếu qua độc thoại Dù đối thoại hay độc thoại điểm dễ dàng nhận thấy Nguyễn Trí Huân khám phá phản ánh thực, ngƣời ngôn ngữ nhân vật đƣợc đời thƣờng hóa đến mức gần Nhà văn đƣa vào tiểu thuyết Năm 1975, họ sống ngôn từ suồng sã, tự nhiên với nhiều ngữ, từ địa phƣơng đặc trƣng ngƣời miền Trung Kiểu ngôn ngữ xuất với độ đậm đặc lời đối thoại nhân vật, trận mạc hay giây phút nghỉ ngơi trận đánh: “Nó bốc phét đấy! Vừa buổi trưa, tay lái tăng, đội mũ da hách, đề chìa tay xin thuốc Tay nói có lên giời nhớ 44 thuốc lào”; “Trung đoàn điện cho biết địch cầu có hai đại đội đếch phải một” ; “Cậu hút thuốc phải khơng? Có dập khơng bảo Nó táng cho pháo mà khiêng Dập ngay!” Thậm chí, có kiểu đối đáp bỗ bã, văng tục thƣờng xuyên đƣợc nhà văn ghi lại: “Có bố mày khơng nhìn thấy” (Năm 1975, họ sống thế); “Đ.m thằng chó có thần bảo mạng khơng bằng” (Chim én bay) Ở tiểu thuyết Chim én bay, hầu hết ngôn ngữ đối thoại truyện sử dụng cách xƣng hô, lời ăn, tiếng nói địa phƣơng ngƣời Bình Định nói riêng ngƣời Nam Trung Bộ nói chung Ngƣời đọc bắt gặp hàng loạt từ nhƣ “ổng”, “ni”, “nghe”, “tui”… lời thoại nhân vật “Mấy hối thúc, mặc chi chưa diệt Nẫu đâu có thấu khó tụi mình”… Sự xuất ngơn ngữ đời thƣờng góp phần đƣa tiểu thuyết Nguyễn Trí Huân lại gần với độc giả đặc biệt tạo đƣợc tính chân thực cho tác phẩm Ở đây, chiến trƣờng lúc ác liệt, hừng hực khí “Quyết tử cho tổ quốc sinh” mà cịn có giây phút đớn hèn ngƣời chiến sĩ: “Lát sau, bóng đen, cao dong dỏng, lom khom phía Thăng, ngồi xuống - Ơng tên gì?- bóng đen cao cao, trẻ hỏi - Thăng - Tân binh phải không? - Vâng - Trận đầu ông thấy nào? - Có sợ - Thăng đáp thật thà, má nóng bừng bừng ngượng - Có cậu ướt quần - Anh chiến sĩ hầm chui lên góp chuyện Anh ta cười, hàm bám đầy đất” [16, 213] Những lời hỏi - đáp ngắn gọn, pha chút hài hƣớc cho ngƣời đọc thấy đƣợc suy nghĩ, tâm trạng nhút nhát, run sợ ngƣời lính lần đầu giáp mặt 45 với kẻ thù Phải chăng, quãng thời gian sống quân ngũ giúp Nguyễn Trí Huân trải nghiệm góp nhặt lời ăn tiếng nói ngƣời lính làm nguồn tƣ liệu phong phú cho ngôn ngữ tiểu thuyết Cũng tâm lý tân binh lần đầu xông pha nơi trận mạc, nhƣng nhà văn cịn nhân vật độc thoại với mình: “Đồ hèn nhát! – Một tiếng quát khe khẽ đầu Thăng - chết thơi khơng luống cuống”, “Nhiều người biết đến chỗ chết họ chẳng ngần ngại hết, nhỉ? Trong họ có khác với đâu”, “Thương mẹ quá, biết Mình phải trả thù cho bố” [16, 212-214] Vừa nhƣ thừa nhận, vừa tự nhủ, lại vừa lo lắng, trăn trở… rối bời tâm trí Thăng, lúc phát thành lời nói, lúc lại miên man dòng suy nghĩ Khắc họa ngƣời thực chiến tranh qua ngôn ngữ đối thoại độc thoại, nhà văn vừa tạo nên chân thực, sinh động cho tác phẩm, vừa tạo đƣợc đồng cảm nơi bạn đọc Ngơn ngữ độc thoại cịn xuất nhiều lần tiểu thuyết Chim én bay miêu tả số phận nhân vật Quy Những lúc phân vân, dự trƣớc kẻ thù hay day dứt gặp lại vợ kẻ thù giết dịng suy nghĩ tâm trí chị thành tiếng độc thoại: “Một thoáng ngần ngại đến với chị Nhưng liền tan biến chị nghĩ đến thằng giám Tuân Hắn tên phản bội, cần phải giết Nếu không giết chết chị, giết chết người khác Ý nghĩ đến với chị vừa liệt, vừa dứt khoát” [15,98] Nhà văn khơng tách riêng dịng độc thoại nhân vật mà đặt chúng đan xen ngôn ngữ trần thuật Do tâm trạng Quy, mặt đƣợc soi chiếu từ góc nhìn khách quan, mặt lại đƣợc thể qua tiếng nói chủ quan nhân vật, đan xen ngơn ngữ trần thuật dịng độc thoại nhân vật 46 Sau này, trở với đời thƣờng tƣ ngƣời nữ anh hùng, chị khơng cịn bị rơi vào cảm giác chênh vênh sống chết nhƣ năm xƣa nhƣng trăn trở khơng lúc khơn ngi Chị tìm gặp lại vợ Giám Tn với ý định giúp đỡ họ nhƣng ngƣời xã khơng đứng phía chị, điển hình Tƣ, bí thƣ Đảng ủy xã cho vợ Giám Tuân giả vờ điên Điều khiến chị thêm day dứt: “Ơng bảo chị ta giả đị điên Điều có khơng? Tại chị ta lại giả đị? Chị nhớ tới lời nói xấc xược thằng bé Chị không sợ bị trả thù, phải tìm cách ngăn chặn điều cịn chưa muộn” [15, 146] Ngôn ngữ độc thoại truyền tải sâu sắc nỗi đau, nỗi day dứt ngƣời lính thời bình Nỗi đau âm ỉ theo năm tháng, diện hàng ngày, hàng khiến ngƣời lính rơi vào trạng thái tự vấn lƣơng tâm, nhận thức lại chân giá trị chiến tranh Cùng với ngôn ngữ nhân vật, ngôn ngữ ngƣời kể chuyện tiểu thuyết Nguyễn Trí Hn góp phần khắc họa chân thực số phận ngƣời thực chiến tranh Do chịu ảnh hƣởng tƣ sử thi từ tiểu thuyết chiến tranh trƣớc 1975, thêm vào sáng tác lấy bối cảnh nơi chinh chiến đầy bom đạn nên ngôn ngữ tiểu thuyết Nguyễn Trí Huân sử dụng đậm đặc từ ngữ chuyên ngành Có lẽ năm tháng trải nghiệm đời quân ngũ, ngƣời cuộc, trực tiếp chiến đấu với đơn vị nên ngôn ngữ tiểu thuyết Nguyễn Trí Huân đạt đến độ xác sinh động Nhờ vậy, từ ngữ nhƣ: “đại liên”, “lựu đạn”, “pháo cốt”, “khẩu ĐK2”, “khẩu 12 ly 8”, “đạn B40”, “nốc lave”, “đạn AR15”…, kết hợp với kí hiệu nhƣ: “D3”, “L.19”, “cao điểm 174”, “A.37”… góp phần tái tranh chiến trƣờng đầy mƣa bom, bão đạn Đặc biệt, để tạo ấn tƣợng không khí gấp gáp, khẩn trƣơng chiến tranh tiến sát đến ngày chiến thắng nhà văn sử loạt từ thời gian xác nhƣ: “5 15 ngày mồng tháng 3”, “15 phút”, “hồi bảy ba”, 47 “ngày 28 tháng 2”, “mùa đông năm 1969”, “nửa giờ”, “hơn giờ”, “5 sáng”, “7 tối”… Ngồi ra, tác giả cịn kết hợp linh hoạt tính từ, động từ mạnh nhƣ: “đạn vít”, “mưa xối”, “xẻng bập vào lòng đất”, “ánh sáng đèn pin quất qua, quất lại”, “pháo thúc”, “ngẩng lên”, “đỏ loét”, “vụt đến”…, đoạn văn miêu tả cảnh bom đạn, tác giả sử dụng hàng loạt từ tƣợng để tạo ấn tƣợng cho độc giả âm vang bom đạn, khốc liệt nơi chiến trƣờng: “những tiếng rít bám nhau, nhập vào lát sau cịn nghe tiếng đạn nổ chống óc, mảnh đạn rít vè vè, rơi lịch bịch xuống quanh hầm huy Thiết”, “Đạn nổ choang choác, véo xung quanh Lửa sáng lên, khơng khí đặc lại, đầy mùi thuốc súng mùi cát khô” [16, 202] Không né tránh, không giản lƣợc mà trái lại, tác giả ghi lại chân thực không gian chiến trƣờng vào thời điểm ác liệt chiến qua cảm nhận ngƣời Ngay với chết, nhà văn miêu tả từ ngữ chân thực làm cho ngƣời đọc cảm giác nhƣ chết ngƣời chiến tranh gần, quanh thơi, tàn khốc đau đớn: “Thiết nằm nghiêng, người khơng cịn mảnh vải Máu rỉ lớp băng quấn gần kín mơng đùi bên phải (…) Đôi môi câu ta rộp lên vết vải trắng, khô khốc muối đọng” [16, 95], hay “máu chảy ướt đẫm lưng áo, đông đặc lại Anh thở khị khị Một bong bóng đỏ ngầu phồng lên, xẹp xuống theo nhịp thở mũi (…) Một thằng trở mình, rên khe khẽ Máu đổ chầm chậm mặt nó” [16, 158] Có thể nói, trang tiểu thuyết Nguyễn Trí Huân khắc họa chân thực chiến tranh khốc liệt bi kịch ngƣời Luôn quan niệm văn chƣơng khơng phải trị chơi sang trọng, không cần phải làm dáng, phải kiểu cách, mà văn chƣơng đời sống, máu nƣớc mắt, nợ cần phải trả giá, điều cần phải nói thay cho 48 ngƣời khơng trở sau chiến tranh nên Nguyễn Trí Hn sử dụng ngơn ngữ đời thƣờng gần gũi để tái hiện thực đầy phức tạp khám phá, thể số phận bi kịch đầy ám ảnh ngƣời thời hậu chiến Đã bao hệ qua, nhƣng đến nay, niềm yêu mến trân trọng bạn đọc trang văn tâm huyết Nguyễn Trí Huân vẹn nguyên 3.3 Giọng điệu Giọng điệu phƣơng diện nghệ thuật quan trọng tiểu thuyết góp phần truyền tải nội dung, tƣ tƣởng tác phẩm đến bạn đọc Tiểu thuyết sau 1975 chuyển dần từ giọng điệu trang trọng, ngợi ca, tự hào sang tỉnh táo, khách quan; có lạnh lùng, nghiệt ngã, có xót xa, thƣơng cảm, có lại suy tƣ, triết lý trào lộng, giễu nhại Từ điển thuật ngữ văn học định nghĩa:“Giọng điệu phạm trù thẩm mĩ tác phẩm văn học.” [12, 135], “thái độ, tình cảm, lập trường tư tưởng, đạo đức nhà văn, qui định cách xưng hô, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thân sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm” [12, 134] Trong Giáo trình dẫn luận thi pháp học, GS Trần Đình Sử khẳng định: “Giọng điệu giúp ta nhận tác giả Có điều giọng điệu khơng đơn giản tín hiệu âm có âm sắc đặc thù để nhận người nói, mà giọng điệu mang nội dung tình cảm, thái độ ứng xử trước tượng đời sống” Nhƣ vậy, giọng điệu phạm trù thẩm mĩ tác phẩm văn học, với phạm trù nghệ thuật khác, giọng điệu góp phần khơng nhỏ tạo nên thành công sắc riêng cho nhà văn Trong tiểu thuyết Nguyễn Trí Huân, bật giọng điệu hào sảng, trầm hùng chiêm nghiệm suy tƣ, hai giọng điệu hỗ trợ nhà văn việc lột tả thực ngƣời tác phẩm 49 Nằm xu hƣớng chung tiểu thuyết đời sau chiến thắng nhƣ Nắng đồng Chu Lai, Thung lũng thử thách Thái Bá Lợi, âm hƣởng sử thi hào sảng, trầm hùng giọng điệu xuyên suốt tiểu thuyết Năm 1975, họ sống Giọng điệu đƣợc nhà văn thể qua loạt câu văn ngắn nối tiếp nhau, làm tốt lên khơng khí gấp gáp, khẩn trƣơng chiến trƣờng: “Đột nhiên pháo ngừng hẳn Chúng lên rồi”, “chuẩn bị đi”, “đừng run”, “súng nổ”, “đông quá, rút thôi”, “lựu đạn nổ”… Đặc biệt, cuối tác phẩm, khơng khí tấp nập khắp mặt trận tiến giải phóng Sài Gòn rõ Tác giả phác họa khung cảnh cánh rừng cao su phía đơng phía tây Sài Gịn, qn đồn, binh chủng lắng nghe điện Bộ trị định mở chiến dịch Sài Gịn “Đó ngày vui sướng hào hùng lịch sử giữ nước dân tộc Người, xe nối thêm, dài bất tận ngả đường đổ Sài Gòn Bộ đội vừa hành quân vừa hát Những hành khúc Bác Hồ, đất nước, hiệu “Khơng có q độc lập tự do” chưa vang lên đầy hào khí nghiêm trang thế” [16, 288] Trong khơng khí tƣng bừng, phấn khởi đó, tƣơng lai tƣơi sáng dần mở trƣớc mắt tiểu đoàn trƣởng Mạc với đàn chim tự bay lƣợn, với ƣớc mơ trở với ngành kiến trúc để xây dựng bao thành phố, làng mạc vừa sụp đổ Đến miền Nam hồn tồn giải phóng, bao trùm khơng gian tiểu thuyết hình ảnh cờ bay rợp đỏ trƣớc hiên nhà, cây, bãi biển Suốt ngày, niên, học sinh, mặc đồng phục, đeo băng đỏ diễu hành đƣờng, tay vỗ miệng hát “Như có Bác Hồ ngày vui đại thắng…” Đất nƣớc lật sang trang sử sau chiến thắng, ngƣời lại hối bƣớc vào công việc khôi phục xây dựng sống Giọng điệu hào sảng, trầm hùng giúp ngƣời đọc cảm nhận rõ niềm hân hoan, tự hào chiến thắng lịch sử dân tộc Giọng điệu xuyên suốt Năm 1975, họ sống khiến cho tiểu 50 thuyết gần gũi với tác phẩm viết chiến tranh trƣớc Bởi thế, dù viết sau 1975, nhƣng tiểu thuyết nằm quỹ đạo tiểu thuyết chiến tranh với âm hƣởng sử thi mạch nguồn cảm hứng Cùng với giọng điệu hào sảng, trầm hùng, giọng điệu trầm tƣ, suy ngẫm đƣợc nhà văn khai thác triệt để nhằm đƣa quan niệm chiến tranh số phận ngƣời Nếu Chu Lai coi chiến tranh “Ngày nhìn thấy người chết, ngày chơn người chết mà chưa đến lượt mình” Bảo Ninh định nghĩa chiến tranh: “Làm đổ máu mình, đổ máu người, hàng đọi máu, sông máu” Khuất Quang Thụy rút quy luật chiến tranh “Mình giội bom xuống đầu họ họ lại tìm cách xả đạn vào đầu mình”, Nguyễn Trí Hn quan niệm chiến tranh là: “Cái khơng bình thường trở nên bình thường” [15, 15] “Hình chiến tranh buộc người phải sống nhanh hơn, gấp cịn lâu họ có” [15, 131] Tác giả đặc biệt trọng đến tính chất phi lí, bất ngờ chiến tranh “Riêng ngẫu nhiên chiến tranh, ngẫu nhiên trở thành số mệnh khơng hi vọng tìm thấy học cả” [15, 100] Số phận bi kịch nhân vật Quy, Dũng, Thêm… Chim én bay; Mạc, Nhã, Thƣ… Năm 1975, họ sống trở thành minh chứng rõ cho quan niệm chiến tranh Nguyễn Trí Huân Trong Năm 1975, họ sống thế, chiến tranh số phận ngƣời lính đƣợc nhà văn khắc họa thơng qua giọng văn đầy suy tƣ: “Chiến tranh cần thiết hay vơ ích? Nó nâng cao người hay hủy hoại người Thật ra, phút này, ta đưa kết luận chắn” [16, 8] Day dứt tên sĩ quan ngụy phản ánh khủng hoảng niềm tin, lý tƣởng vào quân đội ngụy Dù hai chiến tuyến khác nhƣng giống nhƣ Quy, suy nghĩ ngƣời sĩ quan ngụy, chiến tranh đầy rẫy phi lí Chiến tranh dần hủy hoại họ mà 51 Rải rác khắp trang tiểu thuyết Chim én bay, nhắc tới ngƣời, ngƣời đọc bắt gặp giọng văn đầy triết lí, thâm trầm: “Đối với người, khơng gây đổ vỡ khủng khiếp phản bội”, “Trong sống người có nhiều điều đáng ghi xương khắc cốt”, “Con người chết niềm hi vọng sống le lói, thắp sáng thể họ”, “Hình trải qua kinh khủng nhất, người trở nên lì lợm, bất chấp tất cả” Đơi lúc nhà văn muốn tìm nguyên tƣợng xã hội mà ngƣời hàng ngày phải đối mặt “Tại nỗi cô đơn, chết rình rập người tốt” hay bi kịch “để thỏa mãn nhu cầu bình thường” ngƣời lại “trở nên độc ác” Trung thành với lối viết bộc lộ tính ngƣời, giọng văn chứa đầy trăn trở, suy tƣ giúp nhà văn xây dựng thành công nhân vật Quy - ngƣời phụ nữ với số phận bi kịch Gấp sách lại, ngƣời đọc ln ám ảnh “tồn tập sách tồn cấu hỏi lớn người sống gian này”[14] Giọng văn hào sảng, trầm hùng giúp nhà văn lột tả khơng khí khẩn trƣơng nơi chiến trƣờng đầy bom đạn sau hát lên khúc ca mừng chiến thắng Trong đó, giọng điệu trầm tƣ, suy ngẫm lại giúp nhà văn phản ánh sống đời thƣờng với đủ cung bậc xây dựng ngƣời với số phận riêng Có thể nói, kết hợp hồn hảo để Nguyễn Trí Huân thể quan niệm thực ngƣời trang tiểu thuyết Tiểu kết: Đứng trƣớc yêu cầu văn học, thời đại, Nguyễn Trí Huân nhƣ nhiều nhà văn hậu chiến khác nỗ lực không ngừng tiếp tục “đào xới” mảng đề tài chiến tranh Sự thay đổi quan niệm ngƣời thực đòi hỏi nhà văn đổi cách thức phản ánh Dẫu chƣa thật bật song nhà văn viết chiến tranh sau chiến tranh ngƣời đọc nhận Nguyễn Trí Hn với “giọng văn đơn hậu, cẩn trọng cảnh huống, chí câu, chữ”[4] 52 KẾT LUẬN Chiến tranh ngày lùi xa, nỗi đau tinh thần, thể xác theo năm tháng phần nguôi ngoai, nhƣng hồi ức chẳng thể chấm dứt Văn học phim tuyệt vời ghi lại dấu ấn thời vinh quang, hào hùng nhƣng không phần khốc liệt, đau thƣơng dân tộc Viết chiến tranh số phận ngƣời niềm thúc nguồn cảm hứng sáng tạo nghệ thuật nhiều hệ cầm bút hôm mai sau Trong kháng chiến, tác phẩm viết chiến tranh ngƣời lính kịp thời động viên, cổ vũ dân tộc chiến với kẻ thù góp phần xứng đáng vào chiến thắng chung đất nƣớc Những sáng tác tạo nên mảng văn học có vị riêng, đáng tự hào văn học cách mạng Chiến tranh qua nhƣng năm tháng khói lửa ám ảnh, trăn trở khao khát tìm kiếm nhiều tác giả Các sáng tác thời kì hậu chiến, mà tiêu biểu tiểu thuyết Nguyễn Trí Huân, tính sử thi cịn nhƣng khơng phải mạch chủ đạo mà thay vào khuynh hƣớng thể chiến tranh khám phá số phận ngƣời góc nhìn sự, đời tƣ Mặt sau chiến tranh, thực chiến trƣờng đời thƣờng số phận ngƣời lính, phụ nữ trẻ em đƣợc Nguyễn Trí Huân nhìn nhận cách thấu đáo, ơng thấu hiểu tác phẩm đời lúc để chiêm ngƣỡng, ca ngợi mà để tìm lý giải, nói đƣợc góc khuất chƣa có điều kiện đƣợc nói tới Trong dịng chảy chung tiểu thuyết hậu chiến, tiểu thuyết Nguyễn Trí Huân thể cách nhìn chân thực, xác thiết chiến tranh chống Mỹ cứu nƣớc Nhà văn dồn bút lực để dựng lại cho hậu bối cảnh thực đời sống xã hội Việt Nam năm tháng sau chiến tranh, đồng thời sâu phản ánh bi kịch mà ngƣời phải đối mặt Chiến tranh sáng tác Nguyễn Trí Huân lên hai 53 mặt trái phải Có chiến oai hùng ngƣời cảm, có chiến cá nhân hèn nhát, phản động sẵn sàng theo chân địch ngƣợc lại lý tƣởng tồn dân tộc Và ngƣời lính khơng phải lúc mang niềm vinh quang ngƣời chiến thắng mà nhiều họ phải gánh chịu nỗi đau kẻ bƣớc từ chiến thắng Đặc biệt, thành công tiểu thuyết Nguyễn Trí Hn khắc họa thành cơng số phận ngƣời phụ nữ trẻ em Chiến tranh cƣớp sống ngƣời phụ nữ trả lại năm tháng tuổi thơ không lành lặn cho trẻ em Chiến tranh đẩy họ vào bi kịch đau đớn Chính nhìn nghiêm ngặt, đa diện chiến tranh ngƣời mà Nguyễn Trí Huân mang đến cho văn học dáng vẻ nhân vật lạ Song song với nội dung phản ánh đó, Nguyễn Trí Hn nỗ lực đổi hình thức nghệ thuật Ngơn ngữ, giọng điệu đƣợc nhà văn sử dụng linh hoạt kết hợp hài hòa với nghệ thuật kể chuyện sinh động, hấp dẫn tạo nên hiệu ứng tích cực góp phần giúp nhà văn phản ánh, suy ngẫm thực ngƣời Với sáng tác mình, đặc biệt tiểu thuyết, Nguyễn Trí Hn góp thêm tiếng nói mẻ cách tiếp cận thể đời sống, ngƣời công đổi văn học sau 1975 Phải đánh giá đóng góp nhà văn vào văn học nên việc đánh giá đóng góp nhà văn ứng với giai đoạn sáng tác mà nhà văn sống 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồi Anh, Nguyễn Trí Hn - Một cách nhìn chiến tranh xác thiết, http://trieuxuan.info Nguyễn Thị Bình (2007), Tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 - Một nhìn khái quát, Tạp chí Nghiên cứu văn học (2) Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xi Việt Nam 1975-1995, đổi bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội Ngô Vĩnh Bình (1990), Đồng - Một thủ pháp nghệ thuật có hiệu tiểu thuyết Chim én bay, Văn nghệ (51), tr.6 Nguyễn Minh Châu (1987), “Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh họa”, Trang giấy trước đèn, tr.107-117 Đinh Xuân Dũng (1990), Đổi văn xuôi chiến tranh, Văn nghệ (51), tr.7 Đinh Xuân Dũng (1999), Hiện thực chiến tranh sáng tạo văn học, Nxb Quân đội nhân dân Đức Đan, Nguyễn Trí Huân: Làm báo phải có lĩnh, http://toquoc.gov.vn Hà Minh Đức (chủ biên) (2003), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Tiến Đức, Cái nhìn người lính thay đổi quan niệm đề tài tiểu thuyết Việt Nam sau 1975, http://vannghequandoi.com.vn 11 Nguyễn Hƣơng Giang (2001), Người lính sau hịa bình tiểu thuyết chiến tranh thời kì đổi mới, Văn nghệ quân đội (4), tr.108-113 12 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 14 Phạm Hoa (1989), Chim én bay - Một cách nhìn chiến tranh, Văn nghệ (37), tr.6 15 Nguyễn Trí Huân (1988), Chim én bay, Nxb Văn học 16 Nguyễn Trí Huân (1979), Năm 1975, họ sống thế, Nxb Văn học 17 Đinh Thị Huyền, Chân dung người lính qua số tiểu thuyết hậu chiến, http://vannghequandoi.com.vn 18 Phạm Khải, Nhà văn Nguyễn Trí Huân: Người ln tự biết mình, http://cand.com.vn 19 Tơn Phƣơng Lan (1995), Người lính văn xi viết chiến tranh nhà văn cầm súng, Văn nghệ quân đội (4), tr.96.97 20 Chu Lai (1995), Nhân vật người lính văn học, Nxb Văn nghệ quân đội (6), tr.89.91 21 Nguyễn Văn Long (2003), Tiếp cận đánh giá văn học Việt Nam sau cách mạng tháng Tám, Nxb Giáo dục 22 Phƣơng Lựu (chủ biên) (2002), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Bùi Vũ Minh (2006), Hình tượng người lính văn học, cần nhìn thực tế, Văn nghệ (16), tr.16 24 Trần Đình Sử (2006), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb giáo dục 25 Trần Đình Sử (2001), Mấy vấn đề quan niệm người văn học Việt Nam kỉ XX, Tạp chí văn học (8), tr.6-13 26 Trần Đình Sử (chủ biên) (2008), Giáo trình lí luận văn học, Tập I, II, Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội