Quan niệm nghệ thuật về con người trong truyền thuyết lê lợi và khởi nghĩa lam sơn

82 96 0
Quan niệm nghệ thuật về con người trong truyền thuyết lê lợi và khởi nghĩa lam sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tr-ờng đại học vinh Khoa ngữ văn === === Quan niƯm nghƯ tht vỊ ng-êi trun thut Lª Lợi khởi nghĩa Lam Sơn Khoá luận tốt nghiệp đại học Ngành: S- phạm ngữ văn Giáo viên h-ớng dẫn: Th.S Hoàng Sinh viên thực hiện: Lớp: Minh Đạo Trần Thị Mỹ 46A - Ngữ văn Vinh, tháng 5/2009 - - Môc lôc Trang Më ®Çu 1 LÝ chän ®Ị tµi NhiƯm vơ nghiªn cøu Ph¹m vi nghiªn cøu Ph-ơng pháp nghiên cứu Lịch sử vấn đề CÊu trúc luận văn Néi dung Ch-¬ng : Những vấn đề chung Giíi thut mét sè kh¸i niƯm liên quan tới đề tài 1.1 Quan niƯm nghƯ tht vỊ ng-êi 1.2 Kh¸i niƯm trun thut 15 Vấn đề thể loại truyền thuyết Lê Lợi khởi nghĩa Lam Sơn 18 Ch-ơng 2:Quan niệm phẩm chất ng-ời Trong truyền thuyết Lê Lợi khởi nghĩa Lam Sơn 21 Phân loại ng-ời truyền thuyết Lê Lợi khởi nghĩa Lam Sơn21 1.1 Dựa vào vai trò chiến ®Êu 22 1.2 Dùa vào tên gọi 23 PhÈm chÊt cđa c¸c loại ng-ời truyền thuyết Lê Lợi khởi nghĩa Lam S¬n 25 2.1 PhÈm chÊt cña ng-ời lÃnh đạo khởi nghĩa Lam Sơn 25 1.2 PhÈm chÊt cña ng-êi trùc tiÕp tham gia khëi nghÜa 32 2.3 PhÈm chÊt cña ng-êi ñng hé, gãp søc 36 Ch-ơng 3: Cách miêu tả dạng ng-ời truyền thuyết Lê Lợi khởi nghĩa Lam Sơn 44 Cách miêu tả ng-ời lÃnh đạo 44 1.1 Thần thánh hoá hoá 44 1.2 B×nh th-ờng hoá lịch sử hoá 55 1.3 Đặt ng-ời mối quan hệ sử dụng mô típ 60 Cách miêu tả t-ớng sĩ 63 2.1 Lịch sử hoá hoá 63 2.2 Tô đậm nÐt tiªu biĨu 65 Cách miêu tả nhân dân 66 3.1 Bình th-ờng hoá tập thể hoá 66 3.2 LÞch sư hoá hoá 69 3.3 Đối lập với kẻ thï 71 KÕt luËn 74 Tµi liƯu tham kh¶o 77 Mở Đầu Lý chọn đề tài 1.1 Trong số thể loại thuộc loại hình tự dân gian Việt Nam nh-: thần thoại, cổ tích, truyện cuời truyền thuyết có số phận nghiệt ngà Bởi nh- thể loại khác từ đời trình phát triển đà trở thành thể loại có tính đặc thù truyền thuyết có phải thể loại văn học dân gian hay không vấn đề gây tranh cÃi nhà nghiên cứu văn học n-ớc ta Đặc tr-ng thể loại văn học dân gian đ-ợc xác lập hai ph-ơng diện chủ yếu: chức phản ánh đặc điểm thi pháp thể qua tác phẩm cụ thể Xét hai ph-ơng diện ®ã, xu h-íng chÝnh hiƯn ng-êi ta vÉn c«ng nhận có mặt thể loại truyền thuyết dựa sở phân tích, lí giải truyện đà đựơc s-u tầm, công bố nh-: Họ Hồng Bàng (còn gọi Lạc Long Quân- Âu Cơ), Thánh Gióng, An D-ơng V-ơng Để góp phần làm sáng tỏ đặc tr-ng thể loại ph-ơng diện thi pháp, sâu tìm hiểu Quan niệm nghệ thuật ng-ời truyền thuyết Lê Lợi khởi nghĩa Lam Sơn 1.2 Chùm truyện dân gian Lê Lợi khởi nghĩa Lam Sơn hình thành phát triển từ kiện lịch sử gắn với khởi nghĩa Lam Sơn dân tộc ta kỉ XV Chùm truyện đà đ-ợc s-u tầm, chỉnh lí, giới thiệu sách Nxb Thanh Hoá ấn hành vào 1985 2005 Với số l-ợng mẩu chuyện phong phú, đa dạng đ-ợc l-u truyền phổ biến địa bàn t-ơng đối rộng (từ xứ Thanh tới xứ Nghệ tới Thăng Long), chùm truyện t-ợng văn học độc đáo đà đ-ợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Một số nhà nghiên cứu có tên tuổi nh-: Hoàng Tiến Tựu, Đỗ Bình Trị, Hoàng Anh Nhân, Kiều Thu Hoạch đà dựa nguồn Truyền thuyết Lê Lợi khởi nghĩa Lam Sơn để số đặc điểm dòng truyền thuyết chống xâm lăng (chữ dùng Hoàng Tiến Tựu) từ góc độ thi pháp học Tuy nhiên, công trình nghiên cứu có liên quan tới chùm truyện d-ờng nh- có khoảng trống cần đ-ợc bổ sung Đó họ ch-a thật l-u tâm tìm hiểu quan niƯm nghƯ tht vỊ ng-êi nh- lµ mét phạm trù thi pháp truyền thuyết nói chung Truyền thuyết Lê Lợi va khởi nghĩa Lam Sơn nói riêng(thực tế trình bày mục lịch sử vấn đề phần này) Vì vậy, với hi vọng lấp khoảng trống đến với chùm truyện đà trở thành đối t-ỵng thu hót sù chó ý cđa nhiỊu ng-êi, chóng quan tâm tới vấn đề: Quan niệm nghệ thuật ng-ời truyền thuyết Lê Lợi khởi nghĩa Lam Sơn 1.3 Vấn đề mà quan tâm giá trị lý thuyết đặc tr-ng thể loại văn học dân gian mà cã ý nghÜa thùc tiƠn viƯc tiÕp cËn mét số truyện tiêu biểu ng-ời Kinh thuộc thể loại truyền thuyết đà đ-ợc đ-a vào sách giáo khoa Ngữ văn 10 tr-ờng THCS THPT Trong số truyện tiêu biểu thuộc thể loại truyền thuyết đ-ợc tuyển chọn để dạy học có truyện Sự tích hồ G-ơm chùm truyện Lê Lợi khởi nghĩa Lam Sơn Tìm hiểu Quan niệm nghệ thuật ng-ời chùm truyện Lê Lợi khởi nghĩa Lam Sơn có tác dụng giúp cho việc dạy học truyện thuộc thể loại truyền thuyết, truyện Sự tích Hồ G-ơm có đ-ợc phân tích, lý giải thoả đáng, tránh đ-ợc tình trạng dạy văn học dân gian không gắn với đặc tr-ng thể loại Nhiệm vụ nghiên cứu Truyền thuyết Lê Lợi khởi nghĩa Lam Sơn với mẩu chuyện đ-ợc xâu chuỗi thành chùm truyện thể quan niệm nghệ thuật ng-ời tác giả dân gian nh- nào? Đây câu hỏi đòi hỏi phải trả lời thật thấu đáo dựa vào phân tích truyện cụ thể có liên quan tới nhân vật Lê Lợi khởi nghĩa Lam Sơn Việc tìm hiểu không dừng lại việc trả lời câu hỏi mà phải lý giải chùm truyện này, ng-ời lại đ-ợc nhân dân thể với quan niệm nh- thế? Thông qua việc so sánh, đối chiếu với sè trun thut kh¸c cđa ng-êi Kinh nh-: Th¸nh Giãng, An D-ơng V-ơng cố gắng nét t-ơng đồng khác biệt quan niệm nghệ thuật ng-ời Truyền thuyết Lê Lợi khởi nghĩa Lam Sơn truyện dòng truyền thuyết chống xâm lăng Từ giúp ng-ời thấy râ vai trß cđa quan niƯm nghƯ tht vỊ ng-ời với t- cách phạm trù bản, thi pháp học việc chi phối số phạm trù khác nh-: cốt truyện, nhân vËt, thêi gian nghƯ tht, kh«ng gian nghƯ tht hệ thống thi pháp thể loại truyền thuyết Phạm vi nghiên cứu Dựa hiểu biết vỊ quan niƯm nghƯ tht vỊ ng-êi - mét ph-ơng diện quan trọng thi pháp học hiểu biết đặc tr-ng thể loại truyền thuyết, đặc biệt sở khảo sát, phân tích Truyền thuyết Lê Lợi khởi nghĩa Lam Sơn, đề tài tập trung làm rõ quan niệm nghệ thuật ng-ời truyền thuyết Để đạt đ-ợc mục đích sử dụng nguồn tài liệu sau: Tập Sáng tác dân gian Lê Lợi khởi nghĩa Lam Sơn [38] Trong tập trung khảo sát phần Truyền thuyết - cổ tích số truyện thuộc phần Giai thoại nh-: Làng Cẩm Bào, Sự tích làng Đong, ả đào, Bà hàng n-ớc bên thành Cổ Lộng (Vấn đề tên gäi cđa trun thut - cỉ tÝch, giai tho¹i sÏ đ-ợc làm rõ mục ch-ơng I) Ngoài dựa vào số truyện kể Lê Lợi khởi nghĩa Lam Sơn đ-ợc đ-a vào tập Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam [39] Gần có thêm Truyền thuyết Lam Sơn [3] Về truyện có sách đà có Sáng tác dân gian Lê Lợi khởi nghĩa Lam Sơn, có thêm số truyện số dị sách mà Thanh Hoá ấn hành năm 1985 Vì thế, t- liệu Sáng tác dân gian Lê Lợi khởi nghĩa Lam Sơn nh- đà nói tài liệu đà bao hàm nhiều tài liệu khác Tuy trình phân tích có sử dụng truyện đ-ợc đ-a vào Truyền thuyết Lam Sơn nh- có đối chiếu dị tài liệu khác Ph-ơng pháp nghiên cứu Để triển khai vấn đề, áp dụng ph-ơng pháp: thống kê, phân loại, khảo sát, phân tích ph-ơng pháp so sánh Việc so sánh đ-ợc áp dụng so s¸nh c¸c trun kh¸c chïm trun, so sánh chùm truyện với truyền thuyết khác, đồng thời so sánh truyền thuyết với tác phẩm khác truyền thuyết Tuy việc áp dụng ph-ơng pháp phải đặt hệ thống, tránh nhìn cô lập Trong ph-ơng pháp trên, ph-ơng pháp khảo sát, phân tích nhìn hệ thống đ-ợc áp dụng nhiều trình triển khai giải đề tài Lịch sử vấn ®Ị 5.1 ViƯc nghiªn cøu quan niƯm nghƯ tht vỊ ng-êi hƯ thèng thi ph¸p trun thut ë Việt Nam việc nghiên cứu thi pháp truyền thuyết ch-a thật đ-ợc ý Điều thân thể loại tồn nhiều quan điểm việc phân thành thể loại độc lập loại hình tù sù d©n gian ViƯt Nam Thùc tÕ cho thÊy chóng ta ch-a cã mét hƯ thèng râ rµng vỊ thi pháp truyền thuyết mà có vấn đề đơn lẻ Chẳng hạn nh- Bùi Quang Thanh viết Tìm hiểu kết cấu dạng truyền thuyết anh hùng [32] Kiều Thu Hoạch Truyền thuyết anh hïng thêi kú phong kiÕn [18] ®· cung cÊp cho ta đặc điểm thi pháp mảng truyền thuyết anh hùng Đặc biệt công trình Ngừơi anh hùng làng Gióng Cao Huy Đỉnh tập trung làm rõ số ph-ơng diện mảng truyền thuyết Nhìn chung ba công trình đà đề cập tới số vấn đề thi pháp truyền thuyết nh- kÕt cÊu cđa trun thut anh hïng, cèt trun, nhân vật, mô típ Đến năm 2000, Lê Tr-ờng Phát giảng chuyên đề Thi pháp văn học dân gian [26] có t-ơng đối khái quát thi pháp truyền thuyết Đó Những đặc điểm thi pháp truyền thuyết lịch sử tác giả đà trình bày đặc điểm thi pháp nh-: nhân vật, xung đột, lời kể truyền thuyết lịch sử Nh- nhìn lại số công trình nghiên cøu quan träng vỊ thi ph¸p trun thut ta thÊy tác giả ch-a đ-a đ-ợc hệ thống thi pháp truyền thuyết song đà đề cập tới số ph-ơng diện cụ thể tiểu loại truyền thuyết định Tuy nhiên ph-ơng diện quan niệm nghệ thuật ng-ời ch-a có công trình thức bàn tới Ph-ơng diện đ-ợc nhà nghiên cứu quan tâm khám phá 5.2 Việc nghiên cứu truyền thuyết Lê Lợi khởi nghÜa Lam S¬n víi quan niƯm nghƯ tht vỊ ng-ời Từ tr-ớc tới công trình nghiên cứu lấy Truyền thuyết Lê Lợi khởi nghĩa Lam Sơn làm đối t-ợng để khảo sát thi pháp truyền thuyết Có số công trình điểm qua truyện nh- dẫn chứng khoa học Đó Tục ngữ với truyền thuyết anh hùng Trần Đức Các [4], Tìm hiểu tiến trình VHDG Việt Nam Cao Huy Đỉnh [10] Ngoài có Lòng yêu n-ớc văn học dân gian Việt Nam Nguyễn Nghĩa Dân [7], viết Tìm hiĨu kÕt cÊu cđa d¹ng trun thut anh hïng cđa Bùi Quang Thanh [32], viết Về việc nghiên cứu thi pháp VHDG Chu Xuân Diên [8], viết B-ớc đầu tìm hiểu truyền thống chống giặc ngoại xâm truyện dân gian vùng Nghệ Tĩnh Hoàng Minh Đạo [13] Đặc biệt giáo trình Thi pháp VHDG ông Lê Tr-ờng Phát có Thi pháp truyền thuyết lịch sử [26] đà lấy Truyền thuyết Lê Lợi khởi nghĩa Lam Sơn làm thí dụ minh hoạ cho viết Bên cạnh số công trình lấy Truyền thuyết Lê Lợi khởi nghĩa Lam Sơn làm dẫn chứng khoa học đà có vài công trình nghiên cứu chọn truyền thuyết để làm đối t-ợng khảo sát Tuy vậy, tất công trình ch-a nghiên cứu truyền thuyết cách độc lập mà kết hợp với nhiều truyện khác Có thể thấy điều viết Truyền thuyết cổ tích Lam Sơn Ph-ơng Anh [2], thông báo khoa học từ Nguồn truyện dân gian Nghệ Tĩnh góp phần xác định hình thành phát triển thể loại truyền thuyết Hoàng Minh Đạo [12] Năm 1985, Sở văn hoá - thông tin Thanh Hóa xuất Sáng tác dân gian Lê Lợi khởi nghĩa Lam Sơn [38] Phần hai sách có đăng hai viết ông Hoàng Tiến Tựu ông Hoàng Anh Nhân Các viết có tính chất giới thiệu b-ớc đầu nghiên cứu chùm truyện Hoàng Tiến Tựu có B-ớc đầu tìm hiểu sáng tác dân gian Lê Lợi khởi nghĩa Lam Sơn Tác giả đà đ-a tới nhìn khái quát sáng tác dân gian có liên quan tới Lê Lợi khởi nghĩa ông lÃnh đạo Hoàng Tiến Tựu nêu lên đặc điểm lớn sáng tác dân gian Lê Lợi khởi nghĩa Lam Sơn Đồng thời ông đ-a ph-ơng pháp nhận thức, th-ởng thức Nhìn chung viết tác giả đà cung cấp cho bạn đọc hiểu biết ban đầu thời gian, không gian, nhân vật nh- mục đích sáng tác, l-u truyền chùm truyện Cũng sách này, Hoàng Tiến Tựu có Những hình t-ợng tiêu biểu sáng tác dân gian Lê Lợi khởi nghĩa Lam Sơn Bài viết đà giới thiệu nét phẩm chất Lê Lợi, t-ớng sĩ, nhân dân kẻ thù Song nhìn chung viết giới thiệu ban đầu ch-a sâu nghiên cứu cách chi tiết hình t-ợng Cùng với Hoàng Tiến Tựu, Hoàng Anh Nhân có đăng xuất tập sách Bài viết tác giả có tiêu đề Hình t-ợng Lê Lợi truyện kể dân gian Bài viết đà nêu lên rõ hình t-ợng Lê Lợi mối quan hệ với nhân dân mà tác giả đà khảo sát sách Đồng thời Hoàng Anh Nhân nêu lên số vấn đề đ-ợc coi nh- đặc điểm chùm truyện Đó vấn ®Ị: hiƯn thùc, h- cÊu, m« tÝp, kÕt cÊu, cèt trun Nh- vËy, Hoµng TiÕn Tùu vµ Hoµng Anh Nhân với viết đà b-ớc đầu nghiên cứu Truyền thuyết Lê Lợi khởi nghĩa Lam Sơn tính chất độc lập Nh-ng tác giả đ-a định h-ớng để tiếp cận tác phẩm ch-a khám phá sâu, cụ thể tác phẩm Những vấn đề chi tiết đợi tác giả sau Năm 2002, khoá luận tốt nghiệp đại học mình, sinh viên Nguyễn Việt Hùng - Khoa Ngữ văn - Đại học Vinh đà có công trình Một số đặc điểm thi pháp truyền thuyết qua truyện kể dân gian Lê Lợi khởi nghĩa Lam Sơn [19] Tác giả đà chọn Truyền thuyết Lê Lợi khởi nghĩa Lam Sơn làm đối t-ợng để triển khai đề tài Công trình Nguyễn Việt Hùng đà làm rõ số ph-ơng diện thi pháp truyền thuyết nh-: cốt truyện, thời gian nghệ thuật, không gian nghệ thuật, nhân vËt, vÊn ®Ị hiƯn thùc_ h- cÊu Cã thĨ thấy tác giả đà phát triển số vấn đề mà Hoàng Tiến Tựu đà có định h-ớng viết năm 1985 Song, nhìn chung Nguyễn Việt Hùng có ph-ơng diện quan trọng truyền thuyết Lê Lợi khởi nghĩa Lam Sơn ch-a đ-ợc nhắc tới là: quan niệm nghệ thuật ng-ời Đặc biệt công trình Nguyễn Việt Hùng phần thi pháp nhân vật tác giả có số ý bắt đầu động chạm tới vấn đề Quan niệm nghệ thuật ng-ời phạm trù rộng Do giải vấn đề đòi hỏi công phu chi tiết vài nét phác hoạ động chạm nh- ch-a đủ Xuất phát từ tình hình mạnh dạn chọn đề tài Quan niƯm nghƯ tht vỊ ng-êi trun thut Lª Lợi khởi nghĩa Lam Sơn Đây vấn đề t-ơng đối nói thi pháp truyền thuyết Mục đích đề tài góp phần vào việc hoàn thiện ph-ơng diện thi pháp Truyền thuyết Lê Lợi khởi nghĩa Lam Sơn, từ nêu lên vấn đề 10 Cuống, Nguyễn TrÃi, Trần Nguyên HÃn, Phạm Văn XÃo Trong số họ có ng-ời họ hàng thân thích Lê Lợi, có ng-ời dòng họ Song tất lòng nung nấu chiến đấu đến nghiệp chung Họ cốt cán, chỗ dựa Lê Lợi nghĩa quân Lam Sơn Tóm lại, đặt ng-ời trực tiếp tham gia ®Êu tranh biÕn cè lÞch sư gióp ta thÊy đ-ợc ý thức, trách nhiệm họ dân tộc đất n-ớc Họ lên tất tài năng, trí tuệ nghĩa khí Ngoài lịch sử hóa, biện pháp hoá có vai trò quan trọng khắc hoạ loại ng-ời Nếu nh- dân gian hoá Lê lợi cách khoác cho nhân vật áo thần linh tới cách thức lại đ-ợc áp dụng xây dựng nghĩa quân Lam Sơn Dân gian đà hoá số vị t-ớng t-ợng tự nhiên quen thuộc Ví nh- ngày giỗ Lê Lai vào ngày 21 tháng âm lịch hàng năm Đó ngày trời th-ờng có m-a lớn Ngoài nhân dân hoá họ cách đặt tên làng, tên núi, tên sông tên họ, liên quan tới họ Một số vị t-ớng sau chết đ-ợc nhân dân lập đền thờ năm mở hội trọng thể Chẳng hạn t-ớng Phan Đà Sự tích đền Bạch Mà sau hi sinh hoá thân thành ng-ời sống mÃi lòng dân với nghi lễ thờ cúng 2.2 Tô đậm nét tiêu biểu Mỗi ng-ời sinh hẳn có mặt khác với ng-ời khác Cái làm nên nét riêng, nét độc đáo Đấy sở để phân biệt ng-ời với ng-ời kia, để tạo nên tranh xà hội rộng lớn với muôn ngàn dáng vẻ khác D-ờng nh- tác giả dân gian có dụng ý miêu tả t-ớng lính nghĩa quân lam sơn Họ lên với dáng vẻ riêng Phải nghệ sĩ dân gian đà cố tình tô đậm nét toàn sống phức tạp họ Chẳng hạn Lê Lai đ-ợc tô đậm chi tiết xả thân cứu chúa Nguyễn TrÃi đ-ợc tô đậm tài trí, đa m-u, thông thạo lẽ đời Nguyễn Xí đ-ợc tái với tài dạy chó 68 đánh giặc, Nguyễn Chích đ-ợc khắc hoạ tài nuôi bồ câu đ-a tin ng-ời nhấn mạnh nét khiến cho tranh nghĩa quân LamS ơn hội tụ đầy nhân tài hào kiệt D-ờng nh- đằng sau miêu tả tác giả dân gian muốn khẳng định tính chất hùng mạnh nghĩa quân Lam Sơn thể lực lẫn trí lực Tất tạo nên tổng thể to lớn để đánh bại kẻ thù Tóm lại, ng-ời trực tiếp tham gia khởi nghĩa Lam Sơn đ-ợc miêu tả d-ới cách thức khác Chung quy lại họ ng-ời -u tú, có lòng thiết tha với dân, với n-ớc Họ gặp nhiều khó khăn sống, chiến đấu song không nản chí Họ thân nhân dân, ng-ời -u tú nhân dân Cách miêu tả nhân dân Dù không trực tiếp cầm vũ khí chiến đấu, song nhân dân lực l-ợng có vai trò vô quan träng víi khëi nghÜa Lam S¬n Cã thĨ nãi r»ng: nhân dân đứng đằng sau hậu thuẫn khởi nghĩa Lam Sơn dành thắng lợi Chính nhân dân đà tạo nên tính chất nhân dân đấu tranh Qua khảo sát, thấy dân gian đà sử dụng số thủ pháp sau: 3.1 Bình th-ờng hoá tập thể hoá mục 1.2 bàn cách miêu tả vị anh hùng Lê Lợi đà khẳng định: bình th-ờng hoá bút pháp chiếm -u miêu tả nhân dân Tại ? Điều đ-ợc giải thích tr-ớc hết nguồn gốc xuất thân nhân dân Họ thần thánh mà họ sinh từ ng-ời bình th-ờng sống Họ có đời lao động bình th-ờng, không quyền cao chức trọng, chẳng danh tiếng Vì bình th-ờng hoá đ-ợc xem cách miêu tả quan trọng nhân dân Không bình th-ờng hoá nhân dân, tác giả dân gian có dụng ý Đặt ng-ời dân bình th-ờng bên cạnh Lê Lợi đầy quyền uy góp phần làm bật phẩm chất Lê Lợi, tôn x-ng Lê Lợi lên vị trí cao 69 Tr-ớc hết, tác giả dân gian bình th-ờng hoá nhân dân tên tuổi Theo dõi toàn truyền thuyết ta thấy nhân dân đa phần lên phiếm Ng-ời đọc, ng-ời nghe biết tên thật gì, tuổi, quê quán đầu Toàn tập truyện nhân dân lên d-ới tên gọi chung chung nh- : hai mẹ nọ, bác ph-ờng săn, ông đánh cá, mụ hàng dầu, bà hàng n-ớc, cô ả đào, em bé gái, ng-ời đàn bà Phải xây dựng họ với đặc tính phiếm chỉ, tác giả dân gian muốn thể quan niệm: nhân dân đại diện tiêu biểu sức mạnh, ý chí, trí tuệ cộng đồng biểu tr-ng tinh thần yêu n-ớc ? Nhân dân có tên cụ thể họ tất quần chúng nhân dân Họ nơi đâu Họ thuộc giới tính lứa tuổi Có thể thấy nhân dân lực l-ợng lớn Đây cốt lõi quy định tính chất nhân dân khởi nghĩa Lam Sơn Bên cạnh bình th-ờng hoá tên tuổi cách phiếm chỉ, tác giả dân gian bình th-ờng hoá nhân dân nghề nghiệp Nhân dân kẻ ngồi mát ăn bát vàng mà họ ng-ời lao động Họ làm nhiều nghề khác song nghề đ-ợc tô đậm tính chất bình th-ờng yếu tố thần kì xen vào Trong số họ có ng-ời làm nghề nông, có ng-ời làm nghề săn bắn, có ng-ời làm nghề th-ơng Họ tạo nên tập thể lao động đông đảo toàn tập truyện Nhân dân đ-ợc dân gian bình th-ờng hoá mối quan hệ gia đình Họ ng-ời chồng, ng-ời vợ, cái, cháu chắt Nh- vậy, miêu tả nhân dân biện pháp bình th-ờng hoá khiến cho bøc tranh vỊ cc sèng cđa hä hiƯn lªn thËt phong phú Tất họ tạo nên tập thể rộng lớn Đó toàn thể nhân dân Đại Việt mang sắc Lạc Hồng, có lòng yêu n-ớc căm thù giặc sâu sắc Họ động lực khởi nghĩa lam Sơn, sức mạnh to lớn đ-a khởi nghĩa Lam Sơn Lê Lợi đứng đầu giành thắng lợi Bên cạnh bình th-ờng hoá, tập thể hoá biện pháp bật mà tác giả dân gian sử dụng để miêu tả nhân dân 70 Tập thể hoá miêu tả tập thể ng-ời, số đông ng-ời nhằm nêu bật tt-ởng, tình cảm ph-ơng diện chung số đông Có thể thâý tập thể hoá cách nhìn nhận ng-ời bình diện chung, đặt cộng đồng Đây biện pháp miêu tả quan trọng đ-ợc tác giả dân gian sử dụng miêu tả nhân dân bởi: nhân dân số đông Hơn nhân dân th-ờng không xuất riêng rẽ mà th-ờng xuất tập thể, đông đảo Đặc biệt có tr-ờng hợp nhân dân xuất bình diện cá thể ng-ời lại đại diện cho toàn cộng đồng Chẳng hạn bác ph-ờng săn truyện Sông Cầu Chày chó lội đứt đuôi hay bà hàng n-ớc Ngôi đền Quốc Mẫu ng-ời cụ thể, nh-ng họ ng-ời đại diện cho toàn thể nhân dân Đại Việt Tập thể sẵn sàng giúp đỡ cho đấu tranh nghĩa mà Lê Lợi gióng trống phất cờ Tập thể hoá biện pháp miêu tả nhân dân độc đáo Nhờ cách mà tác giả dân gian tạo số l-ợng ng-ời đông đảo cïng gãp søc, đng cc khëi nghÜa Lam S¬n Ngoài tập thể hoá tạo nên lực l-ợng động lực, sức mạnh to lớn, toàn diện hàng nghìn, hàng vạn ng-ời tạo nên Và tất nhiên đồng tâm hợp lực lẽ sống khởi nghĩa Lam Sơn, phần to lớn định thắng lợi khởi nghĩa Biện pháp tập thể hoá đ-ợc sử dụng nhiều Truyền thuyết Lê Lợi khởi nghĩa Lam Sơn Trong truyện Sự tích làng Đong, tác giả dân gian không miêu tả cá nhân cụ thể mà nhân dân tập thể ng-ời làng đóng góp tiền bạc cho nghĩa quân Lam Sơn nhiều tới mức phải dùng đấu mà đong Hay truyện Làng Nhân [3, 65] tập thể bà Th-ờng Xuân đà đòi gặp đ-ợc Lê Lợi họ nghe tin Lê Lợi đà chết đói Khi gặp ông họ vừa khóc, vừa c-ời Sau họ biếu ông thức ăn đồ uống Nh- ®· nãi, cã nhiỊu trun ng-êi kh«ng xt hiƯn dạng cá nhân cụ thể Nh-ng cá nhân lại mang tinh thần, tâm t-, tình cảm tập thể Đó cá nhân đại diện cho tập thể, g-ơng mặt tiêu biểu tập thể Chẳng hạn em bé gái Em gái thành Tây Đô đại diện cho trí thông minh, dũng cảm 71 tập thể nhân dân thành Tây Đô Hay bà hàng n-ớc Ngôi đền Quốc Mẫu đại diện cho tinh thần giúp đỡ ủng hộ nhân dân Lê Lợi nghĩa quân Lam Sơn Nhờ biện pháp tập thể hoá mà tác giả dân gian dễ dàng phiếm hoá nhân Vì nhân dân có tên cụ thể họ tập thể, số đông, tất quần chúng có lòng yêu chuộng hoà bình nghĩa Họ lực l-ợng lớn thể đậm nét tính chất nhân dân khởi nghĩa Lam Sơn Nh- đà nói trên, bình th-ờng hoá tập thể hóa biện pháp chủ đạo miêu tả nhân dân Chúng đà khảo sát 31 truyện phần Truyền thuyếtcổ tích Sáng tác dân gian Lê Lợi khởi nghĩa Lam Sơn số truyện Truyền thuyết Lam Sơn thấy : có 17 tổng số 37 truyện đ-ợc khảo sát có sử dụng thủ pháp tập thể hoá bình th-ờng hoá( chiếm gần 46%) Đây nét riêng Truyền thuyết Lê Lợi khởi nghĩa Lam Sơn 3.2 Lịch sử hoá hoá Mỗi ng-ời sinh đ-ợc xác định thời điểm cụ thể Vì miêu tả ng-ời cách lịch sử hoá không riêng áp dụng cho Lê Lợi nghĩa quân Lam Sơn mà áp dụng miêu tả nhân dân Bởi hết nhân dân ng-ời có vai trò, tác động to lớn tới lịch sử Sự thành bại triều đại tr-ớc hết nằm ủng hộ nhân dân đối vơi triều đại Lịch sử thuộc số đông, nhân dân Tr-ớc hoạ xâm lăng, nhân dân ng-ời phải chịu đau đớn nhục nhÃ, khổ cực kẻ thù gây nên Chính họ ng-ời căm phẫn giặc Minh Vì vai trò lịch sử nhân dân đ-ợc xác định ý thức, trách nhiệm họ thời Truyền thuyết Lê Lợi khởi nghĩa Lam Sơn phản ánh thái độ nhân dân với khởi nghĩa Lam Sơn nhiều góc độ Tr-ớc hết, nhân dân đồng tình ủng hộ Lê Lợi, việc ông nghĩa quân Lam Sơn gi-ơng cao cờ khởi nghĩa, đánh đuổi kẻ thù khỏi bờ cõi Ngoài việc ủng hộ nhiệt tình trí lực, nhân lực, vật lực, họ giúp đỡ ủng hộ, xả thân 72 chúa Rõ ràng biện pháp lịch sử hoá đà miêu tả nhân dân biến cố lịch sử trọng đại dân tộc Công chống quân Minh xâm l-ợc qua thấy đ-ợc trách nhiệm nhân dân dân tộc Họ sẵn sàng ủng hộ theo nghiệp nghĩa Họ không ngần ngại bảo vệ, xả thân cho lí t-ởng phù hợp quyền lợi họ Ngoài ra, tính lịch sử hóa miêu tả nhân dân đ-ợc thể việc gắn phẩm chất nhân dân với số chứng tích lÞch sư nh-: hang Ta Líi trun Hang Ta Lới, hay thành Tây Đô Truyện em bé gái thành Tây Đô, Đó thành trì hang động có cốt lõi thật lịch sử Thời Lê, nhiều chứng tích để lại đến ngày Bên cạnh tên gọi số địa danh nh-: cầu Cẩm Bào, làng Đong đời từ thời kỳ đ-ợc l-u truyền sử dụng thời đại Tóm lại, lịch sử hoá cách thức miêu tả nhân dân Biện pháp làm cho vai trò nhân dân lịch sử đ-ợc thể rõ nét Ngoài cách thức trên, miêu tả nhân dân tác giả sử dụng biện pháp hoá Nh©n d©n th-êng xt hiƯn phiÕm chØ Trun thut Lê Lợi khởi nghĩa Lam Sơn Trong số họ có ng-ời phải chết d-ới mũi kiếm tàn ác kẻ thù hay bị thiêu lửa tàn song tất họ Họ sống, cống hiến hi sinh âm thầm Những t-ởng ng-ời đời lÃng quên, lịch sử không in dấu họ mốc son Thế nh-ng thứ hoàn toàn khác Hàng trăm năm đà trôi qua, ng-ời đại truy tìm đích xác tªn ti hä song bÊt cø nghÜ vỊ khëi nghĩa Lam Sơn có tình cảm sâu sắc dành cho nhân dân Điều nói lên họ_ tình yêu nhân loại ng-ời ta th-ờng nghĩ nhiều tới việc hoá ng-ời anh hùng mà quên nhân dân đà đ-ợc dân gian hoá Họ sèng mÉi c¸c nghi lƠ thê cóng, phong tơc, tập quán địa ph-ơng Chẳng hạn truyện Sự tích đền thờ Đon Ban tên núi Pù Tên: Hàng năm vào khoảng đến mùa cày ruộng tháng 73 năm, dân tập trung vào hội thờ thần Đon Ban Trong lễ thờ có ba thứ là: thịt chó thui, canh uôi, cơm nếp [38,67] Có thể thấy rõ nghi lễ thờ cúng không dành riêng cho Lê Lợi mà thể ng-ời đà sống Đon Ban thời kì chống giặc Minh xâm l-ợc Ba ăn để thờ sản phẩm lao động dân gian Giá trị vào Ngoài cách hoá nhân dân trên, thấy cách thức khác Đó gắn hành động giúp đỡ nhân dân khởi nghĩa tr-ớc vào tên làng, tên núi, tên sông Đây cách thức phổ biến Truyền thuyết Lê Lợi khởi nghĩa Lam Sơn Chẳng hạn nhân dân làng miền Tây Nghệ An đóng góp cho nghĩa quân nhiều tiền đồng phải đem đấu mà đong nên sau làng có tên làng Đong Hay huyện khác ng-ời đàn bà đốt thành đèn cháy rực giúp nghĩa quân đánh giặc thắng lợi Về sau chỗ ng-ời đàn bà tự thiêu có tên núi Đèn D-ờng nh- địa danh truyền thuyết nh-: núi Đèn, cánh đồng Mẫu Hậu, cầu Cẩm Bào, hang Ta Lới, đền Quốc Mẫu, cánh đồng Ao Voi, đền thờ Đon Ban, núi Pù Tên, núi Dầu, sông Cầu Chày, đèn Ba Đăng, làng Đong gắn với hi sinh, giúp đỡ nhân dân Lê Lợi khởi nghĩa Lam Sơn Vì đặt tên làng, tên n-ớc, tên sông gắn với ý nghĩa khiến cho nhân dân sống mÃi muôn đời Bên cạnh số nhân vật đ-ợc hoá thân vào t-ợng tự nhiên Chẳng hạn mụ hàng Dầu : Hăm mốt Lê Lai, hăm hai Lê Lợi, hăm ba giỗ mụ hàng Dầu Tuy vậy, mụ hàng Dầu mà dân gian l-u truyền cá nhân cụ thể mà cách gọi chung cho tập thể nhân dân, đại diện cho toàn thể dân tộc Việt Nam 3.3 Đối lập với kẻ thù Trong toàn chùm truyền thuyết lần nhân dân có hành động giúp đỡ Lê Lợi nghĩa quân Lam Sơn lần có đối đầu họ với kẻ thù Điều kì diệu chỗ : tr-ớc thái độ hành động ghê rợn ,tàn ác kẻ thù, họ không hoảng sợ Trái lại họ có phản ứng nhanh nhạy Nhờ họ giúp 74 đ-ợc phe ta nh-ng làm kẻ thù thất bại Chẳng hạn bác ph-ờng săn truyện Sông Cầu Chày chó lội đứt đuôi, chặt đuôi chó để đánh lạc h-ớng địch, em bé Em gái thành Tây Đô nhốt giặc đốt, cô ả đào ả đào buộc túm giặc vào bao Tất hành động ,việc làm nhân dân nghĩa quân Lam Sơn đối lập với kẻ thù Chúng rình rập, đuổi bắt Lê lợi nghĩa quân nhân dân lại giúp đỡ, bảo vệ họ Chẳng hạn em bé truyện Sự tích cầu Cẩm Bào bày cho giặc h-ớng khác, bà hàng n-ớc Ngôi đền Quốc Mẫu bày cho giặc phía đầm lầy Nếu chúng ngu dốt, hợm hĩnh nhân dân lại rÊt th«ng minh VÝ nh- viƯc chóng ngu dèt chui vào bao ngủ, cô ả đào thông minh nghĩ trò buộc túm bao lại gọi ng-ời tới vứt xuống sông truyện tên Chính yếu tố làm cho hình t-ợng nhân dân đ-ợc khắc hoạ rõ nét Nhìn chung, nhân dân ng-ời đóng vai trò vô quan trọng Truyền thuyết Lê Lợi khởi nghĩa Lam Sơn Họ tập hợp đông đảo ng-ời ủng hộ, góp sức, giúp đỡ cho Lê Lợi nghĩa quân Lam Sơn Vai trò họ đà đ-ợc thời gian khẳng định Nh- đà nói nh- xây dựng ng-ời trực tiếp tham gia khởi nghĩa tác giả dân gian ý khắc hoạ ng-ời nam giới (ngoại trừ Trần Thị Ngọc Trân, Nguyễn Thị Bành, Hoàng Thị Kiều Hoa, Hoàng THị Kiều Liên) xây dựng nhân dân tác giả lại ý xây dựng ng-ời nữ giới Khảo sát toàn truyền thuyết thấy t- cách ng-ời ủng hộ, góp sức, giúp đỡ Lê Lợi khởi nghĩa lam Sơn có nhiều ng-ời nữ Họ em bé gái Em gái thành Tây Đô, bà hàng n-ớc Ngôi đền Quốc Mẫu, cô ả đào ả đào, ng-ời đàn bà Cánh đồng Mẫu Hậu, ng-ời bán dầu Sự tích mụ hàng Dầu, ng-ời mẹ Sự tích núi Dầu, cô gái chết Hồ ly phu nhân , ới Ta Hang Ta Lới, ng-ời vợ Cây đèn Phúc Chi Cã thĨ thÊy ng-êi phơ n÷ trun thut đ-ợc xây dựng với biểu t-ợng đẹp Họ đà phát huy truyền thống, tinh thần yêu n-ớc 75 có từ thời đại hai bà Tr-ng Chính họ tạo nên phần to lớn chiến thắng họ tạo nên màu sắc riêng cho Truyền thuyết Lê Lợi khởi nghĩa Lam Sơn Điều quan trọng để tạo đ-ợc thắng lợi cuối cùng, ng-ời anh hùng Lê Lợi đà biết huy động toàn sức mạnh tổng lực toàn quân toàn dân, già, trẻ, gái, trai, giàu, nghèo Đây không nghệ thuật chiến đấu mà dấu ấn thể tài trí tuệ ng-ời anh hùng đứng đầu khởi nghĩa Lam Sơn Nhìn cách bao quát, cách miêu tả ng-ời Truyền thuyết Lê Lợi khởi nghĩa Lam Sơn, ta thấy tác giả dân gian đà sử dụng cách thức nh-: thần thánh hoá, lịch sử hoá, hoá, bình th-ờng hoá, tập thể hoá Tất biện pháp xây dựng nên tranh ng-ời truyền thuyết Gắn kết ý nghĩa hình t-ợng, ta thấy tranh ng-ời đà đ-ợc cụ thể hoá thành tranh chiến tranh nhân dân LÃnh tụ đấu tranh ng-ời anh hùng nhân dân [38 , 229] Đó vị lÃnh đạo biết nghĩ tới quyền lợi dân, hạnh phúc dân Trong đấu tranh t-ớng ng-ời xuất thân từ nhân dân Nói cách khác Lê Lợi t-ớng sĩ dạng thức nhân dân Họ đ-ợc nhân dân bảo vệ ủng hộ Nhìn chung toàn ng-ời lÃnh đạo, t-ớng sỹ nhân dân hoà chung gia đình lớn Tất h-ớng tới lí t-ởng, tới sống vận mệnh nhân dân, dân tộc Nếu Truyền thuyết Thánh Gióng khúc tráng ca sức mạnh chiến tranh nhân dân, Truyền thuyết An D-ơng V-ơng Mị Châu- Trọng Thuỷ khúc bi ca cha vua chủ tới Truyền thuyết Lê Lợi khởi nghĩa Lam Sơn lại hợp x-ớng trầm hùng công chống ngoại xâm mà ng-ời lĩnh x-ớng Bình Định V-ơng 76 Kết Luận Từ việc khảo sát, phân tích quan niệm nghƯ tht vỊ ng-êi cđa chïm trun chóng t«i ®i tíi mét sè kÕt ln sau: 1.VỊ phÈm chÊt loại ng-ời chuỗi truyền thuyết, loại có nét độc đáo riêng Tr-ớc hết, vị lÃnh đạo khởi nghĩa Lam Sơn Lê Lợi đ-ợc tác giả dân gian xây dựng ng-ời phi th-ờng Sù phi th-êng Êy thĨ hiƯn ë ngn gèc đời ông sức vóc hành ®éng, viƯc lµm cc sèng Ngoµi nÐt phi th-êng, Lê lợi đ-ợc xây dựng ng-ời có nét bình th-ờng, đời th-ờng Ông sống gần dân, tin dân, dựa vào dân Lê Lợi biết coi trọng nhân tài, biết giữ chữ tín Không thế, Lê Lợi lên với hình ảnh tuyệt đẹp ng-ời có ý chí, nghị lực, biết v-ợt lên khó khăn, thiếu thốn, chấp nhận cảnh nếm mật n»m gai ®Ĩ chiÕn ®Êu ®Õn cïng cho sù nghiƯp mà ông dân tộc ta nung nấu Bằng phẩm chất cao đẹp đó, Lê Lợi xứng đáng ng-ời lÃnh đạo khởi nghĩa Lam Sơn Ông ng-ời anh hùng nhân dân, ng-ời mà dân tộc ta Việt Nam thời tin yêu gửi gắm Bên cạnh Lê Lợi, truyền thuyết xây dựng hình t-ợng t-ớng sĩ Lam Sơn Nhìn chung họ ng-ời có phẩm chất đáng quý Họ sớm tìm đến Lê Lợi khởi nghĩa Lam Sơn đà giác ngộ đ-ợc lý t-ởng Họ chiến đấu dũng cảm sẵn sàng hi sinh thân nghiệp chung dân tộc Mỗi ng-ời số họ có tài riêng, góp lại thành sức mạnh kì diệu khởi nghĩa Lam Sơn Còn nhân dân, họ không trực tiếp cầm vũ khí đánh giặc nh-ng trò họ lại to lớn Nhân dân ng-ời ®ãng gãp nh©n lùc, vËt lùc, trÝ lùc cho cuéc khởi nghĩa Họ bảo vệ Lê Lợi nghĩa quân Lam Sơn Họ ng-ời dám hi sinh, xả thân đại nghĩa Chính nhân dân hậu ph-ơng lớn đà làm tròn trách nhiệm với tiền tuyến lín 77 Cã thĨ thÊy r»ng phÈm chÊt cđa Lª Lợi, t-ớng sĩ nhân dân phẩm chất tuyệt đẹp ng-ời Việt Nam Những điều kết hợp với tạo thành sức mạnh vô địch Đó sức mạnh chiến tranh nhân dân, sở để chiến thắng kẻ thù xâm l-ợc Dù đ-ợc miêu tả nhiều góc độ với phẩm chất khác song lại phẩm chất toát lên tinh thần yêu n-ớc sâu sắc Đây đặc tr-ng chung dòng truyền thuyết chống xâm lăng Về cách miêu tả Lê Lợi, truyền thuyết đà xây dựng Lê Lợi với nhiều cách thức khác Bao gồm: thần thánh hoá, bình th-ờng hoá, lịch sử hoá, hoá Trong biện pháp thần thánh hoá đ-ợc xem biện pháp chiếm -u Việc khắc hoạ Lê Lợi ph-ơng diện khiến hình ảnh Lê Lợi lên rõ nét, đa dạng, phong phú sinh động Dụng ý sâu xa tác giả xây dựng hình t-ợng Lê Lợi làm bật hình t-ợng ng-ời anh hùng nhân dân, linh hồn tinh tuý cuả khởi nghĩa Lam Sơn Đồng thời dân gian muốn khẳng định vai trò lÃnh đạo nhất, tuyệt đối Lê Lợi khởi nghĩa mà ông đứng đầu Về cách miêu tả t-ớng sĩ, họ ng-ời trực tiếp tham gia khởi ngghĩa Lam Sơn, cốt cán Lê Lợi khởi nghĩa Đa phần số họ nam giới Đặc biệt truyền thuyết họ đ-ợc miêu tả với số cách thức nh- : lịch sử hoá, hoá, tô đậm nét tiêu biểu Dù đ-ợc miêu tả cách hình ảnh họ lên thật đẹp độc đáo Về cách miêu tả nhân dân, họ không trực tiếp cầm vũ khí chiến đấu, nh-ng họ tham gia gián tiếp thông qua việc làm "hậu ph-ơng lớn" cho "tiền tuyến lớn" Có thể nói nhân dân truyền thuyết lực l-ợng đông khác biệt so với truyền thuyết khác Trong số họ có số đông phụ nữ Họ phát huy tinh thần thời đại hai bà Tr-ng Nhìn chung nhân dân đ-ợc miêu tả 78 cách thức sau: bình th-ờng hoá, tập thể hoá, lịch sử hoá, hoá, đối lập với kẻ thù Qua so sánh đối chiếu nhận thấy giống khác truyền thuyết Lê Lợi khởi nghĩa Lam Sơn với số truyền thuyết khác nh-: Thánh Gióng, An D-ơng V-ơng Điểm giống truyền thuyết sử dụng số cách thức định để miêu tả loại ng-ời, đặc biệt ng-ời anh hùng chống xâm lăng nh-: thần thánh hoá, hoá, lịch sử hoá Tuy thế, Truyền thuyết Lê Lợi khởi nghĩa Lam Sơn có nhiều điểm khác bịêt truyền thuyết Nếu nh- Thánh Gióng, An D-ơng V-ơng, trọng vai trò ng-ời anh hùng, ng-ời huy truyền thuyết trọng tới vai trò ng-ời dân Tìm hiểu truyền thuyết thấy dường loại người đà nhân dân hoá nhân dân nhân vật ch-a Lê Lợi Vì việc Nguyễn Sơn Anh đặt tên Truyền thuyết Lam Sơn có lý từ điểm khác biệt Có thể thấy Truyền thuyết Lê Lợi khởi nghĩa Lam Sơn cột mốc quan trọng trình phát triĨn cđa thĨ lo¹i trun thut Nã kÕt tinh tõ tất truyện đời tr-ớc 79 Tài liệu tham khảo Trần Thị An (1994), Nghiên cứu truyền thuyết vấn đề đặt ra, Tạp chí văn học số Ph-ơng Anh (1974), Truyền thuyết cổ tích Lam Sơn, Tạp chí văn học số Ngun S¬n Anh (2005), Trun thut Lam S¬n, Nxb Thanh Hoá Trần Đức Các (1974), Tục ngữ truyền thuyết anh hùng, Tạp chí văn học số Nguyễn Đổng Chi (1956), L-ợc khảo thần thoại Việt Nam, Nxb Văn Sử - Địa Nguyễn Đổng Chi (1974), Kho tµng trun cỉ tÝch ViƯt Nam, Nxb Khoa học xà hội Nguyễn Nghĩa Dân (2001), Lòng yêu n-ớc văn học dân gian Việt Nam, Nxb Hội nhà văn Chu Xuân Diên (1980), Về việc nghiên cứu thi pháp văn học dân gian, Tạp chí văn học số Phạm Văn Đồng (1969), Nhân ngày giỗ tổ Hùng V-ơng, Báo nhân dân ngày 29 - 04 10 Cao Huy Đỉnh (1974), Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học x· héi 11 Cao Huy §Ønh (1969), Ng-êi anh hïng lµng Giãng, Nxb Khoa häc x· héi 12 Hoµng Minh Đạo (1991), Từ nguồn truyện dân gian góp phần xác định hình thành phát triển thể loại truyền thuyết, Thông báo khoa học số 1, Đại học s- phạm Vinh 80 13 Hoàng Minh Đạo (1985), B-ớc đầu tìm hiểu truyền thống chống giặc ngoại xâm truyện dân gian Nghệ Tĩnh, Kỷ yếu hội nghị văn học dân gian miền trung lần thứ nhất, tập 1, Đại học s- phạm Vinh 14 Nguyễn Xuân Đức (2003), Những vấn đề thi pháp văn học dân gian, Nxb Khoa học xà hội 15 Nguyễn Thái Hoà (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục 16 Nguyễn Thị Bích Hải (1995), Thi pháp thơ đ-ờng, Nxb Thuận Hóa Huế 17 Đỗ Đức Hiểu (2001), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn 18 Kiều Thu Hoạch (2000), TruyÒn thuyÕt anh hïng thêi kú phong kiÕn, Nxb Giáo dục 19 Nguyễn Việt Hùng( 2002), Một số đặc điểm thi pháp truyền thuyết qua truyện kể dân gian Lê Lợi Khởi nghĩa Lam Sơn, Luận văn tốt nghiệp đại học, Đại học Vinh 20 Nguyễn Xuân Kính (1991), Thi pháp học việc nghiên cứu thi pháp học nghệ thuật dân gian , Tạp chí văn hoá dân gian, số 21 Hoàng Khôi (2008), Hình t-ợng Lê Lợi nghĩa quân Lam Sơn truyền thuyết, Văn học quê nhà, Báo điện tử tổ quốc 22 Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn (2000), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục 23 Ph-ơng Lựu, Trần Đình Sử, Lê Ngọc Trà (1985), Lý luận văn học, Nxb, Giáo dục 24 Nguyễn Đăng Mạnh, Lại Nguyên Ân (1996), Một thời đại văn học, Nxb Văn học 81 25 Vũ Ngọc Phan (1995), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 26 Lê Tr-ờng Phát (2000), Thi pháp văn học dân gian, Nxb Giáo dục 27 Trần Đình Sử (1998), DÉn ln thi ph¸p häc, Nxb Gi¸o dơc 28 Trần Đình Sử, Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 29 Lê Văn Tùng (2007), Bài giảng chuyên đề thi pháp học, Đại học Vinh 30 Hoàng Tiến Tựu (1990), Văn học dân gian, tập 2, Nxb Giáo dục 31 Hoàng Tiến Tựu (1992), Bình giảng truyện dân gian, Nxb Giáo dục 32 Bùi Quang Thanh (1981), Tìm hiểu kết cấu dạng truyền thuyết anh hùng, Tạp chí văn học số 33 Nguyễn TrÃi (2000), Bình ngô đại cáo, Sách giáo khóa văn học 10, chỉnh lý hợp Nxb giáo dục 34 Đỗ Bình Trị (1991), Phân tích tác phẩn văn học dân gian, Nxb Giáo dục 35 Nhiều tác giả (1989),Văn hoá dân gian ph-ơng pháp nghiên cứu, Nxb Khoa học xà hội 36 Nhiều tác giả (1990), Văn hoá dân gian lĩnh vực nghiên cứu, Nxb Khoa học xà hội 37 Nhiều tác giả (2000), Văn học dân gian công trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục 38 Nhiều tác giả (1985), Sáng tác dân gian Lê Lợi khởi nghĩa Lam Sơn, Sở văn hoá - Thông tin Thanh Hoá 39 Nhiều tác giả (2001), Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam, tập 1, Phần truyền thuyết, Nxb Gi¸o dơc 82 ... tìm hiểu Quan niệm nghệ thuật ng-ời truyền thuyết Lê Lợi khởi nghĩa Lam Sơn 1.2 Chùm truyện dân gian Lê Lợi khởi nghĩa Lam Sơn hình thành phát triển từ kiện lịch sử gắn với khởi nghĩa Lam Sơn cđa... truyền thuyết Lê Lợi khởi nghĩa Lam Sơn Đây vấn đề t-ơng đối nói thi pháp truyền thuyết Mục đích đề tài góp phần vào việc hoàn thiện ph-ơng diện thi pháp Truyền thuyết Lê Lợi khởi nghĩa Lam Sơn, ... t-ớng, nghĩa sĩ Họ cha đẻ nghĩa quân Lam Sơn Chính nhân dân ng-ời to lớn bao trùm lên ng-ời toàn truyền thuyết Truyền thuyết Lê Lợi khởi nghĩa Lam Sơn truyền thuyết chống xâm lăng Loại truyền thuyết

Ngày đăng: 21/10/2021, 23:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan