1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan niệm triết học về con người trong chu dịch, khổng học đăng và hình tượng nhà nho trong văn học trung đại việt nam

112 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỞ ĐẦU 1/ Lý lựa chọn đề tài - Văn học trung đại gia sản to lớn q giá, kết tinh 10 kỷ sáng tác tổ tiên ta Nhưng ngày nay, gia sản đứng trước nguy bị tiêu trầm với thời gian hệ hôm cách xa với tổ tiên mặt ngôn ngữ tư tưởng Ngày xưa cha ông ta sáng tác văn học chữ Hán, chữ Nôm, suy tưởng cảm xúc dựa tinh thần Tam giáo : Nho, Phật, Lão Thế chữ Hán, chữ Nôm ngày không thông dụng, hệ trẻ không học để đọc hiểu thứ chữ đó; biến động xã hội, văn hóa trị mà tư tưởng Nho, Lão không truyền bá rộng rãi, không nói đến hiểu không thấu đáo, hiểu lầm hay sai lạc tư tưởng nhiều lý - Có thể nói cụ Phan Bội Châu lớp nhà trí thức uyên bác đức độ cuối Nho học Ngoài tác phẩm văn học cụ để lại, hai tác phẩm Chu Dịch Khổng học đăng tác phẩm triết học quan trọng trình bày, giảng giải tư tưởng Nho giáo Cụ Phan nhà khoa bảng Nho học, đồng thời cụ người tiếp thu tư tưởng thời đại giao lưu Đông - Tây, luận giải cụ Nho giáo vừa giữ giá trị truyền vừa thêm vào giá trị canh tân - Với lòng yêu quý di sản văn học tổ tiên, học chữ Hán tìm hiểu triết học Nho giáo để hiểu cội nguồn mỹ cảm tác phẩm văn học trung đại Đề tài : “Quan niệm triết học người tác phẩm Chu Dịch, Khổng học đăng hình tượng nhà Nho văn học trung đại Việt Nam” cố gắng tìm hiểu, học hỏi học viên tư tưởng Nho giáo thông qua giảng giải đáng tin cậy cụ Phan Bội Châu để nghiên cứu mạch ngầm mỹ cảm văn học trung đại 2/ Lịch sử nghiên cứu vấn đề -1- - Vấn đề tư tưởng triết học Nho giáo ảnh hưởng văn học trung đại Việt Nam nhà nghiên cứu văn học để tâm nghiên cứu từ năm đầu kỷ XX công bố công trình nghiên cứu văn học Việt Nam Dương Quảng Hàm Việt Nam văn học sử yếu trình bày yếu tố Nho giáo ảnh hưởng đến văn học Việt Nam Ông trình bày sơ lược nội dung Tứ thư Ngũ kinh (riêng kinh Thi ông trình bày kỹ chi tiết hơn), sau khái quát số đặc trưng văn học Trung Đại, tính cách trọng đến luân lý đạo nghóa văn chương Các giáo trình lịch sử văn học sau Nguyễn Lộc, Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương đề cập đến yếu tố tư tưởng Nho-Phật-Lão tác phẩm văn học Trung Đại yếu tố nội dung Nói cảm hứng sáng tác nho só, Nguyễn Lộc viết : “Theo quan niệm Nho giáo, mẫu mực thuộc khứ, chủ yếu lại thiên nhiên Các nhà nho theo quan niệm xuất xử Nho giáo, gặp thời thịnh làm việc, phò vua giúp nước, gặp thời loạn lui ẩn, lấy thiên nhiên để di dưỡng tính tình Họ tìm thấy thiên nhiên phẩm chất đạo đức cao q người Họ làm thơ vịnh thiên nhiên vậy” [46, tr 60] Nói tính cách đạo lý văn chương nho só ẩn dật, tác giả Văn học Việt Nam kỷ 10 - nửa đầu kỷ 18 viết : “Là người lánh đục trong, lại không hoàn toàn quên đời, nho só ẩn dật đành hy vọng giảm bớt tệ lậu chế độ phong kiến suy thoái cách nêu cao đạo lý thánh hiền, hy vọng chấn chỉnh lại kỷ cương, xây dựng lại chế độ thông qua việc cải thiện phẩm chất người Và đạo lý trở thành nội dung chủ yếu tác phẩm họ” [34, tr 88] - Phương Lựu tác phẩm Về quan niệm văn chương cổ Việt Nam Đỗ Văn Hỷ tác phẩm Người xưa bàn văn chương có đóng góp mặt lý luận việc tìm hiểu văn học Trung Đại Trong tác phẩm Về quan niệm văn chương cổ Việt Nam, Phương Lựu tổng kết tình hình nghiên cứu quan niệm văn chương cổ Việt Nam 25 năm từ thập niên 1960 đến thập niên 1980 phân chia thành lãnh vực nghiên cứu : -2- a Những vấn đề có tính chất chung : Quan niệm văn dó tải đạo, quan niệm thi ngôn chí, lý luận văn học cổ b Các giai đoạn văn học sử : Quan niệm văn học thời Lý - Trần, thời mạt kỳ phong kiến c Về tác giả văn học : Quan niệm văn học Nguyễn Trãi, Lê Quý Đôn, Nguyễn Đình Chiểu Như vậy, vấn đề nghiên cứu quan niệm văn học cổ toàn diện có Sau đó, ông trình bày quan niệm văn chương giai đoạn phát triển khác chế độ phong kiến Việt Nam, phân tích hình thành thể quan niệm bối cảnh văn hóa xã hội cụ thể : thời kỳ hình thành bước đầu xây dựng, thời kỳ hưng thịnh, thời kỳ suy tàn chế độ phong kiến Việt Nam Về ảnh hưởng Nho giáo văn học cổ Việt Nam ông nhận xét : “Văn chương phong kiến thống từ kỷ X - XV nước ta hấp thu quan niệm văn chương Nho giáo thời kỳ đầu chủ yếu, đồng thời có sáng tạo thêm nét đặc sắc phản ánh thực tiễn dựng nước giữ nước thực tiễn sáng tác văn chương xã hội ta” [47, tr 74] -Trần Đình Hựu tác phẩm Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại nghiên cứu mối liên hệ Nho giáo văn học nghệ thuật qua viết : “Nho giáo văn học nghệ thuật”, “Về ảnh hưởng nhiều mặt Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại” Theo ông, Nho giáo học thuyết giàu chất văn hóa đề cao văn học ảnh hưởng đến văn học trung đại Việt Nam nhiều mặt : khích lệ phát triển văn học, tạo giữ ổn định hệ thống thể loại văn học, ảnh hưởng trực tiếp đến giới quan người viết hạn chế phát triển văn học phi Nho giáo Ông cho Nho giáo ảnh hưởng đến văn học bình diện hình thức mà bình diện quan niệm thẩm mỹ : “ Chứng tích ảnh hưởng Nho giáo văn học không mô típ nội dung, hình ảnh, từ ngữ mà sâu xa quan niệm văn học, quan niệm đẹp” [29, tr 54] Cũng tác phẩm này, ông chia nhà Nho thành ba loại hình tác giả : hành đạo, ẩn dật tài tử, -3- sở loại hình ông nghiên cứu sáng tác Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Khuyến v.v Như vậy, với Trần Đình Hựu ảnh hưởng Nho giáo văn học ý khía cạnh học thuyết luân lý, đạo đức, trị -xã hội mà ý góc độ quan niệm thẩm mỹ Nho giáo thể loại hình tác giả với đặc điểm khác đời sống tâm lý Hướng nghiên cứu ông thể qua viết : “Nguyễn Trãi Nho giáo”, “Vấn đề xuất xử nhà Nho phát triển thơ Tam nguyên Yên Đỗ” v.v - Lê Trí Viễn tác phẩm Đặc trưng văn học Trung Đại khái quát văn học Trung Đại qua ba đặc trưng : Cao nhã, vô ngã - hữu ngã, quy phạm bất quy phạm dựa nghiên cứu cảm thức người trung đại đặc điểm thẩm mỹ người Việt Nam Đây hướng nghiên cứu văn học : Không dựa vào tiêu chí nội dung để xác định đặc trưng văn học mà dựa vào tiêu chí thẩm mỹ để xác định đặc trưng - Hướng nghiên cứu văn học trung đại Việt Nam theo loại hình tác giả Trần Ngọc Vương, Lê Giang tiếp nối thực Lê Giang luận án Ý thức văn học cổ trung đại Việt Nam phân chia nhà Nho thành loại hình : nhà Nho ẩn só (Ngô Thế Lân), nhà Nho - trị gia (Ngô Thì Nhậm), nhà Nho - học giả (Lê Qúi Đôn), nhà Nho tài tử - nghệ só (Nguyễn Du), nhà Nho tài tử - hào kiệt (Nguyễn Công Trứ), nhà Nho tài tử - du hiệp (Cao Bá Quát) Luận án trình bày vận động phát triển ý thức văn học cổ trung đại Việt Nam thông qua hoạt động sáng tác văn học loại hình tác giả 3/ Phạm vi nghiên cứu luận văn Đề tài “Quan niệm triết học người tác phẩm Chu Dịch, Khổng học đăng hình tượng nhà Nho văn học trung đại Việt Nam” nằm hướng nghiên cứu mối liên hệ học thuyết Nho giáo với văn học trung đại Việt Nam Luận văn tiếp tục kế thừa thành tựu nghiên cứu tác giả trước Tuy nhiên, nhận xét tác giả tác phẩm trình bày tóm tắt học thuyết Nho giáo mà trọng nhiều đến vấn đề -4- lịch sử, xã hội Vì thế, luận văn trọng trình bày học thuyết Nho giáo để từ tìm hiểu vấn đề : Nền tảng triết lý cho hoạt động sáng tạo nghệ thuật nhà Nho hay triết lý nghệ thuật Nho giáo gì? Và đường triết lý thể văn học ? Tuy nhiên, với học hạn hẹp chưa thể nắm vững toàn học thuyết Nho giáo trình bày tác phẩm coi kinh điển Nho giáo : Tứ thư (Đại học, Trung dung, Luận ngữ, Mạnh Tử), Ngũ kinh (Dịch, Thi, Thư, Xuân thu, Lễ) Sự bao quát toàn kinh điển Nho giáo đòi hỏi học tập nghiêm túc thời gian lâu dài Do đó, luận văn học viên giới hạn nghiên cứu Nho giáo qua Tứ thư Kinh Dịch, tìm hiểu quan niệm người Nho giáo theo giải cụ Phan Bội Châu tác phẩm Chu Dịch, Khổng học đăng, để từ phác họa vài đặc điểm tâm lý nghệ thuật tác giả nhà Nho Luận văn bước khởi đầu ý hướng nghiên cứu tảng triết lý làm nên mạch ngầm mỹ cảm hoạt động sáng tác văn học nhà Nho Hy vọng chặng đường học hỏi tiếp theo, nghiên cứu đầy đủ tác phẩm kinh điển Nho giáo giải kinh điển bậc tiên nho để trình bày cách có hệ thống triết lý nghệ thuật Nho giáo mối liên hệ triết lý với lý luận văn học hay ý thức văn học văn học trung đại Việt Nam 4/ Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp hệ thống : Theo phương pháp hệ thống, xem xét hai tác phẩm Chu Dịch, Khổng học đăng cụ Phan Bội Châu tổng thể kinh điển Nho giáo kinh Dịch Tứ thư (vì giới hạn phạm vi nghiên cứu luận văn nên kinh Thi, Thư, Xuân thu, Lễ không trình bày luận văn) Đồng thời, Nho giáo xem xét mối tương quan hỗn dung với Phật giáo Lão giáo hai học thuyết - với Nho giáo ảnh hưởng sâu đậm đến văn học trung đại Việt Nam Luận văn trình bày hòa đồng tư tưởng ba học thuyết đời sống xã hội sáng tác văn học Nho só -5- - Phương pháp lịch sử : Luận văn xem xét hai tác phẩm Chu Dịch, Khổng học đăng truyền thống học hỏi nghiên cứu kinh điển Nho giáo tiên nho Việt Nam để thấy tư tưởng Nho giáo có tảng vững đời sống văn hóa tư tưởng Việt Nam Luận văn trình bày hỗn dung tư tưởng Tam giáo sáng tác văn học theo lịch thấy rõ hòa hợp Nho - Phật - Lão truyền thống văn học trung đại Việt Nam - Phương pháp so sánh : Luận văn nghiên cứu học thuyết Nho giáo so sánh với học thuyết Lão - Trang, Phật giáo, triết học phương Tây để thấy chỗ tương đồng, chỗ khác biệt cảm thức thẩm mỹ học thuyết 5/ Những đóng góp luận văn Luận văn đóng góp cách tiếp nhận văn học trung đại từ điểm nhìn triết lý Nho giáo, lấy làm điểm qui chiếu để phác họa đôi nét tâm lý nghệ thuật tác giả nhà Nho Vấn đề tu thân Nho só xem xét mối liên hệ ảnh hưởng đến hoạt động sáng tạo nghệ thuật Nho gia; tu thân coi tảng triết lý văn hóa cho khả biểu đẹp Luận văn trình bày vài phân tích cảm nhận văn học riêng tư với việc dẫn chứng kinh điển để bắt mạch ngầm mỹ cảm chảy bên tác phẩm văn học trung đại Luận văn phác họa đôi nét đặc tính nghệ thuật hình tượng nhà Nho văn học trung đại, bước đầu tìm hiểu tâm thức nghệ thuật tâm lý sáng tác họ 6/ Cấu trúc luận văn Luận văn cấu trúc gồm hai phần : - Phần Mở đầu - Phần văn gồm chương : -6- Chương I : Từ kinh Dịch, Tứ thư tác phẩm kinh điển Nho giáo đến Chu Dịch, Khổng học đăng Phan Bội Châu Chương II : Quan niệm người Chu Dịch Khổng học đăng Chương III : Hình tượng nhà Nho văn học trung đại Kết luận -7- CHƯƠNG I TỪ KINH DỊCH, TỨ THƯ NHỮNG TÁC PHẨM KINH ĐIỂN CỦA NHO GIÁO ĐẾN CHU DỊCH, KHỔNG HỌC ĐĂNG CỦA PHAN BỘI CHÂU I GIỚI THIỆU SƠ LƯC VỀ KINH DỊCH VÀ TỨ THƯ I.1 Kinh Dịch I.1.1 Nguồn gốc kinh Dịch Kinh Dịch tác phẩm triết học có nguồn gốc xa xưa trình hình thành trải dài nhiều kỷ Theo truyền thuyết vua Phục Hy (4477-4363 BC) người khai thủy Kinh Dịch, ông quan sát Long mã xuất sông Hoàng Hà thấy lưng có nét tượng số phối hợp với đồ, Hà đồ Phỏng theo đồ Phục Hy lập bát quái Phục Hy lấy vạch thẳng dài ( _) tượng trưng cho số lẻ, biểu thị cho nguyên lý dương hai vạch thẳng ngắn (_ _) tượng trưng cho số chẵn, biểu thị cho nguyên lý âm Ông phối hợp hai biểu tượng âm - dương lại với mà tạo tám quẻ gọi tiên thiên bát quái Mỗi quẻ gồm có ba vạch, vạch tạo nên quẻ gọi hào Tám quẻ : Kiền Tốn Đoài Khảm Ly Cấn Chấn Khôn Kiền tượng trời, Đoài tượng chằm, Li tượng lửa, Chấn tượng sấm sét, Tốn tượng gió, Khảm tượng nước, Cấn tượng núi, Khôn tượng đất Tám quẻ quẻ đơn, lấy quẻ đơn chồng lên quẻ khác quẻ đôi gọi -8- trùng quái Phối hợp tám quẻ đơn theo cách tạo 64 quẻ đôi có tổng cộng 64 × = 384 hào Sau vua Phục Hy, vua Hạ Vũ lại thấy có rùa thiêng xuất sông Lạc, lưng rùa có biểu tượng âm dương phối hợp theo trật tự khác với Hà đồ, Lạc thư Hà đồ Lạc thư nguồn gốc tối sơ Kinh Dịch, biểu tượng âm dương Hà đồ Lạc thư tượng sơ nguyên Kinh Dịch hình thành từ thời kỳ chưa có chữ viết Cũng theo truyền thuyết, vua Văn Vương nhà Chu, bị giam ngục Dữu Lý (1144-1142) suy nghiệm quẻ, theo hình tượng quẻ mà đặt lời giải thích ý nghóa toàn quẻ, gọi thoán từ (cũng đọc soán từ) Con Văn Vương Chu Công Đán giải nghóa hào quẻ, gọi hào từ Đến giờ, Kinh Dịch trở thành sách có văn từ, chủ yếu sách dùng để bói xem điềm lành dữ, cát Khoảng 500 năm sau, Khổng Tử theo thoán từ hào từ mà giải nghóa thiên trọng đạo lý, lời giải nghóa thoán từ hào từ Khổng Tử gọi Thoán truyện Tượng truyện (lời giải nghóa tượng quẻ gọi Đại tượng truyện, lời giải nghóa tượng cho hào gọi Tiểu tượng truyện) Khổng Tử lại viết thêm thiên : Hệ từ thượng truyện, Hệ từ hạ truyện, Thuyết quái truyện, Tự quái truyện, Tạp quái truyện (gồm hai thiên thượng, hạ) Phần viết thêm Khổng tử gồm có 10 truyện nên gọi Thập dực Gồm biểu tượng quẻ, thoán từ, hào từ cộng với phần Thập dực, Kinh Dịch trở thành sách hoàn chỉnh Theo tựa Tham nghị Nguyễn Hạo viết cho sách Chu dịch quốc âm giải nghóa, (2 quyển) lão nho huyện Nghi Xuân thuộc Hoan Châu Đặng Thái Phương soạn : “Trong Ngũ kinh kinh nghóa sâu kín Kinh Dịch Quẻ nét vạch có Phục Hy, chồng quẻ Văn Vương ; lời quẻ [quái từ] Văn Vương phụ vào, lời hào [hào từ] Chu Công phụ vào, đến Khổng Tử hoàn thành, mà lời thoán lời tượng đủ Tiếp sau có họ Trình họ Chu, mà tinh nghóa thích kỹ…” [4, T3, tr 77] Theo Nguyễn Hiến Lê kinh Dịch ngày Chu Dịch : “Xét sách Chu lễ đời nhà Chu có quan thái bốc coi ba loại dịch : Liên sơn dịch, tức dịch nhà Hạ, -9- lấy quẻ Cấn làm đầu ; Quy tàng dịch, tức dịch nhà Thương, lấy quẻ Khôn làm đầu, Chu dịch, tức dịch nhà Chu, lấy quẻ Càn làm đầu Về sau Liên sơn dịch Quy tàng dịch mất, lại Chu dịch tức kinh Dịch ngày nay” [42, q2, tr 238] Tuy nhiên, trình bày nguồn gốc kinh Dịch theo truyền thuyết truyền thống, nhiều nhà nghiên cứu tỏ hoài nghi nguồn gốc Nguyễn Hiến Lê Đại cương triết học Trung Quốc cho biết : Theo tác Âu Dương Tu Dịch đồng từ vấn, Thôi Đông Bích Thù tứ khảo tín lục, Cố Hiệt Cương Cổ sử biện, Phùng Hữu Lan Khổng Tử Trung Quốc lịch sử trung chi địa vị từ đời Thương trở trước chưa có bát quái, người đời Thương biết bói theo vết hơ mai rùa lửa Những vết gọi triệu, lời đoán ý nghóa triệu gọi diêu ; triệu không theo quy luật nên phải đặt diêu nên việc bói rùa phức tạp khó khăn Để khắc phục khó khăn đó, người đời Chu đặt phép bói cỏ thi với quẻ hào có hạn định, bói quẻ nào, hào theo lời giải có sẵn mà suy đoán Do đó, “Tám quẻ Dịch người đời Chu đặt vua Phục Hi vạch” [42, q2, tr 239] Về tác giả kinh Dịch, Nguyễn Hiến Lê cho biết có ba thuyết không nhận tác giả Dịch Phục Hi, Văn Vương, Chu Công, Khổng Tử, thuyết Hán thư, Sử ký Đông Điều Nhất Đường, học giả người Nhật Các thuyết cho Dịch viết người sống sau thời Mạnh Tử, vào đời nhà Tần hay nhà Hán Nhận định tổng quát nguồn gốc tác giả kinh Dịch, Nguyễn Hiến Lê viết : “Tóm lại, Dịch tác phẩm học phái Có lẽ Khổng Tử phát huy giáo lý cốt yếu (chứ không viết thiên Dịch truyện hay Thập dực), ba trăm năm sau, nhà thêm chút, tới đời Hán hoàn thành Nếu kể từ thời Chu Công tác phẩm cấu tạo lần lần mười kỷ nên gom nhiều kinh nghiệm dân tộc Trung Quốc nhiều tinh hoa Khổng, Lão Mới đầu sách bói, sau thành sách triết lý, chứa đựng nhiều tư tưởng sâu sắc vũ trụ nhân sinh” [42, q2, tr 241] -10- người Nho só cảm thức tính cách "trung thứ" người (20) đồng thời quán gây mối bình tâm trung thực nơi tâm hồn họ, nên hoạt động sáng tạo nghệ thuật họ hành vi thành thực với thân họ phản ánh phổ biến nhân loại Như vậy, quán hòa giải mâu thuẫn qua việc thống đơn mặt cảm quan phổ biến mặt tinh thần đẹp nghệ thuật Ở ta lưu ý rằng, đơn mặt cảm quan giải thông qua tính cách "dị giản" (dị tri giản năng) nghệ thuật nên thống nói văn học trung đại sâu sắc thành công Nguyễn Gia Thiều có thơ Sai thằng Cam : Cam chóng thăm gốc hải đường, Hái hoa để kết làm tràng Những cành nhánh đừng vin nặng, Mấy đóa xanh bẻ quàng Xong, lại tây hiên tìm liễn xạ, Rồi, sang thư viện lấy bình hương Mà cho chóng đừng thơ thẩn, Kẻo lại chưa dặn kỹ Bình thơ Ngô Tất Tố viết : “Nếu nói kỳ dị, gọi thiên kỳ văn thơ ta, mà thơ Tàu chưa thể có Nhưng nói mỹ thuật không có” [64, tr 92-93] Ngô Tất Tố nhận xét thơ thiên kỳ văn, lời thơ chảy liền mạch từ câu đầu đến câu cuối, câu sau liên kết với câu trước tự nhiên tỏ người làm thơ không dụng tâm gọt giũa mà lời thơ nhi nhiên tạo thành, lời dặn diễn thơ Nhưng ông không (20) Trung thứ chân thành với lòng hiểu lòng người Ta hiểu trung thứ cảm thức tha nhân tư tưởng Heidegger : ‘‘Tha nhân mà phân biệt với, tha nhân mà người ta thường không phân biệt với, mà người ta đám đó’’ [28, tr 181] -98- nhận thấy tính cách mỹ thuật thơ thơ dị giản hình thức cảm quan nội dung thẩm mỹ Trong tinh thần kinh Dịch, nhận thấy thơ ánh mắt nhìn đầy yêu thương thông cảm với thân phận người triết nhân đạt sinh Phạm Công Thiện tác phẩm Im lặng hố thẳm gọi kinh Dịch thơ vũ trụ Thật vậy, kinh Dịch thơ hoan ca sống vũ trụ, kinh Dịch tràn đầy hoan lạc Sinh sinh chi vị dịch (Hệ từ thượng truyện, chương 5, tiết 6), Thiên địa chi đại đức viết sinh (Hệ từ hạ truyện, chương1, tiết10), từ ngữ diễn tả niềm hoan lạc sâu xa chân thực đời sống chữ Sinh Vì thế, chữ Sinh cội nguồn mỹ cảm Ngắm nhìn đọt xanh non, nụ hoa hé, vườn tróu qủa hay đồng lúa chín vàng, lòng ta cảm thấy thản trào dâng niềm vui vẻ, yêu mến, mỹ cảm gợi lên lòng ta nguyên sâu xa: sống Chữ sinh Kinh Dịch có hai nghóa, nghóa sinh sản, nghóa khác sống tự nhiên trọn vẹn sung mãn Tiết thứ 4, chương thứ 4, hệ từ thượng truyện Kinh Dịch viết : “Phạm vi thiên địa chi hóa, nhi bất quá; khúc thành vạn vật, nhi bất di; thông hồ trú chi đạo, nhi tri Cố thần vô phương, nhi dịch vô thể”, nghóa : “Thánh nhân bao quát sinh hóa trời đất mà không sai lầm, làm cho vật bảo toàn chân tính mà không bỏ sót vật nào, thông suốt lẽ sinh tử nên minh triết Cho nên tinh diệu biến hóa thánh nhân thật khôn lường” [ tr 887-888] Lời Kinh Dịch tâm thức “đạt sinh” thánh nhân, người hiểu thấu lẽ cực sống Cụ Phan Bội Châu giảng : “Thánh nhân có trí cách vật, có lượng dung vật, có tài tạo vật, nên ủy khúc thành tựu vạn vật, mà không sót vật Thế : Khúc thành vạn vật nhi bất di Khúc thành, nghóa tùy phân lượng tính chất nó, mà vát nắn sửa sang cho nó, dụng công uốn nắn, mà thẳng tay, gọi khúc” [2, tr tr 887] Qua lời giảng cụ Phan, ta nghe lời thơ Nguyễn Gia Thiều âm vang lên triết lý khúc thành vạn vật nhi bất di Lời thơ gần gũi lời kinh Sống giới đầy dẫy bất ổn âu lo : động đất, lụt lội, hạn hán, dịch bệnh, suy thoái kinh tế, thất nghiệp, chiến tranh, khủng bố thêm vào cạnh tranh khốc liệt, yếu bị gạt đẩy -99- bên lề sống tiến phía trước với quán tính mạnh mẽ, người ta chấp nhận người qua tư cách giả tạo mà không chấp nhận người với tư cách người, người bị biến thành công cụ nhìn nhận thông qua giá trị hữu dụng, cảm nhận an ủi tình người đôn hậu, bàn tay ánh mắt không bỏ rơi người “Dó nhân đạt nhân” mỹ cảm đầy nồng ấm tình người, xem xét người thông cảm hiểu biết Vậy đôn hậu tình người nguồn gốc mỹ cảm, tinh thần nghệ thuật thơ Qua thơ, ta thấy Nguyễn Gia Thiều hình ảnh nhà Nho có tinh thần quán sâu xa nghệ thuật đời sống Chính quán tạo nên lónh nghệ thuật cao cường : thể thâm thúy tư tưởng cảm xúc hình thức mực giản dị Ngôn giả tâm chi (Lời nói tiếng lòng mà ra), Hệ từ hạ, chương12, tiết viết : “Tương phản giả, kỳ từ tàm, trung tâm nghi giả, kỳ từ chi, cát nhân chi từ quả, táo nhân chi từ đa, vu thiện chi nhân, kỳ từ du, thất kỳ thủ giả kỳ từ khuất”, giảng tiết cụ Phan viết : “Hễ người toan làm việc bất trung thành mà phản nghịch với mình, tất nhiên lời nói có ý trẻn thẹn ; người lòng có ý hoài nghi mà không nhận đạo lý chắn, tất nhiên lời nói ngách rời rạc mà không tìm cội gốc; người thật quân tử, tất nhiên lời nói chẳng lời mà ý nghóa đáng, ý vị sâu xa, vài câu biết quân tử ; người tính chất tiểu nhân láu táu xốp nổi, tất nhiên lời nói rơm rác bộn bề mà không ý nghóa đáng ; người có lòng hãm hại người ta mà toan vu hãm người lành, tất nhiên lời nói lan man vớ vẩn mà không thấy chủ chốt vào chổ ; người lừa gạt lương tâm mà không giữ khí tiết, tất nhiên lời nói cong co uốn nắn mà hết lẽ thẳng” [3, tr 549] Nghệ thuật tiếng nói lòng Tấm lòng người Nho só lòng tự ưu tư, không bị ràng buộc dục vọng nên cao khiết thản : “Quân tử thản đãn đãn”(Luận Ngữ, Ung Dã), lòng sáng suốt minh triết nên không : “Đạo thính đồ thuyết”(Dương Hóa) Do vậy, nghệ thuật nhà Nho niềm xác tín mãnh liệt, mối quán quy vào chủ chốt đời sống người -100- KẾT LUẬN Mười kỷ văn học trung đại di sản tinh thần, văn hóa to lớn, khám phá hay, đẹp, tinh túy di sản nghóa vụ thiên liêng tổ tiên Trong nghiên cứu văn học trung đại, vấp phải trở ngại lớn không học cách triết lý Nho giáo, triết lý chi phối lớn đến hoạt động sáng tác tác giả văn học trung đại Khoảng cách văn hóa - triết lý hai thời đại đường xa phải vượt qua để tìm nghiên cứu văn học trung đại -101- “Đường lệ chi hoa, thiên kỳ phiên nhi Khởi bất nhó tư, thất thị viễn nhi” Tử viết : “Vị chi tư dã, phù hà viễn chi hữu?” (Tử Hãn, 30), nghóa là: Kinh Thi có câu : “Đóa hoa đường lệ, lung lay gió Lòng nhớ em, đường xa quá!” Khổng Tử đọc bốn câu bảo : “Như chưa thật tưởng nhớ, (nếu thật tưởng nhớ)thì có ngại xa?” Không ngại đường xa, vấn đề trình bày luận văn bước đường xa xôi Ở bước đầu trình nghiên cứu, bao quát hết toàn ảnh hưởng, mối liên hệ triết lý Nho giáo văn học trung đại, chọn góc nghiên cứu hẹp nghiên cứu tác giả nhà Nho bình diện quan niệm triết lý người thông qua giải cụ Phan Bội Châu hai tác phẩm Chu Dịch Khổng học đăng Từ đó, cố gắng phác họa đôi nét đặc tính nghệ thuật hình tượng nhà Nho văn học trung đại, thông qua đó, hy vọng đọc văn học trung đại mối tương quan tri âm tri kỷ, cảm cảm xúc suy tưởng người xưa gởi vào văn chương Chí thành, chí trung hòa yếu tố thâm sâu làm nên tư cách mang tầm vóc vũ trụ người Chí thành chân lý nhiên vật, chí trung hòa vị thế, phương thức hữu mối tương thông với vũ trụ Đạt đến chí thành, chí trung hòa người trở thành “tài” cấu tam tài vũ trụ, sách Trung Dung gọi Dữ thiên địa tham Vì thế, hoạt động người - hoạt động sáng tạo nghệ thuật - quan niệm gắn kết với biến hóa âm dương Nhân, trí, dũng ba đức tính trụ cột người; người có đủ nhân, trí, dũng người toàn thiện Nhân tâm điểm qui chiếu nhân cách nhà Nho, làm nên quán họ xử kỷ tiếp vật, tức làm nên niềm tin tưởng sâu xa họ thái độ ứng xử với đời sống Con người triết lý phản chiếu vào văn học thành hình ảnh với ba đặc trưng thẩm mỹ Trong suy nghó diễn đạt riêng, gọi ba đặc trưng : Nhà Nho : Con người tìm nguồn uyên nguyên vũ trụ Nhà Nho : Con người mối tương quan hội thông với giới Nhà Nho : Con người quán -102- Càn, Khôn hình ảnh tượng trưng biểu thị cho hai nguyên lý âm dương làm chủ cho tác động sinh hóa vũa trụ : “Càn tri thái thủy, Khôn tác thành vật” (Hệ từ thượng, tiết 5) Càn khôn thực chức thông qua nguyên tắc : “Dị tri giản năng” (Càn dó dị tri, khôn dó giản năng, Hệ từ thượng tiết 6) Sự sinh hóa bao la vũ trụ nguồn cảm hứng dồi cho sáng tác văn học Nho gia Nguồn mỹ cảm trời đất trở thành môït mô thức cho mỹ cảm văn học nhà Nho nội dung thẩm mỹ lẫn hình thức cảm quan Trong văn học, nhà Nho người tìm với nguồn sinh lực vô biên hòa hợp với nguồn sống tiết điệu diễn sinh vũ trụ Đây nguồn mạch làm nẩy sinh phong thái tự văn học trung đại ; nhà Nho lấy nguyên tắc tác động Càn, Khôn làm nguyên tắc biểu đạt giản dị văn học Sự giản dị trở thành nguyên tắc thẩm mỹ mà nhờ văn học trung đại toát vẻ đẹp hồn nhiên, chân thành Trong triết học Nho giáo, mối tương giao vạn vật có ý nghóa tỏ bày chân tính : “Quan kỳ sở cảm nhi thiên địa vạn vật chi tình khả kiến hỷ” (Soán truyện quẻ Hàm) Trong mối tương giao phổ quát người vạn vật thể, nên Mạnh Tử bảo ta có đầy đủ vũ trụ : “Vạn vật giai bị ngã” Vì thế, văn học nhà Nho diễn tả mối hội thông thâm thiết người vạn vật, cảm nhận tinh vi, tế nhị thiên nhiên Hội thông trở thành phương tiện giải thoát người khỏi câu thúc hữu hạn để vươn tới vô biên Sự sống người hòa đồng với sống giới nên văn học “con người cá nhân” biến thành “con người toàn thể” Đây nguyên nhân triết học giải nghóa cho tính chất vô ngã văn học trung đại Nhà Nho lấy Nhân làm thể cho thái độ, hành vi xử kỷ tiếp vật Nhân yếu tố làm cho cảm xúc đạt đến chỗ đồng nhiên nhân loại nên khai mở cho cảm thông thấu hiểu người Chân thành với lòng hiểu lòng người tính cách Trung thứ nhà Nho Đó đầu mối văn học! Trong văn học, Nhân mỹ cảm thể lịch lãm thâm thúy nhà Nho nhìn nhận họ người đời sống, cội nguồi cảm xúc sâu lắng trước niềm hạnh phúc bình dị, tâm tình đôn hậu, đầm ấm tình người -103- Hình ảnh bậc chân Nho Trung Dung, chương 31 miêu tả : “Phổ bác, uyên tuyền, nhi thời xuất chi Phổ bác thiên, uyên tuyền uyên, nhi dân mạc bất kính, ngôn nhi dân mạc bất tín, hành nhi dân mạc bất duyệt”, nghóa : “Đức bậc chí thánh thật rộng rãi thâm sâu, gặp lúc phát Rộng rãi trời, thâm sâu vực thẳm Mỗi ngài xuất hiện, dân chúng chẳng kính trọng; ngài nói điều gì, dân chúng chẳng tin; ngài làm việc dân chúng chẳng vui thích ?” [31, tr 172] Đây hình ảnh lý tưởng người thời đại qua Con người với lòng xác tín trung thành vô hạn với học thuyết tất nhiên thoát khỏi thiên kiến hạn định học thuyết Xét lãnh vực văn học hậu thiên kiến hạn định kìm hãm Nho giáo phát triển dòng văn học phi Nho giáo Tiếp cận văn học từ điểm nhìn triết lý việc làm khả thủ, học hỏi, tìm hiểu triết học giúp hiểu giải mã tín hiệu thẩm mỹ văn học trung đại Tuy nhiên cách tiếp cận cách tiếp nhận có khả giải mã tín hiệu thẩm mỹ văn học Bởi văn học lãnh vực hoạt động tinh thần người mà có gắn bó chặt chẽ tư tưởng cảm xúc, kinh nghiệm sống trí tưởng tượng Hồ Xuân Hương có câu thơ : “Xuyên ngang mặt đất rêu đám Đâm toạc chân mây đá hòn”; hay hai câu khác Nguyễn Khuyến: “Tuổi già giọt lệ sương Hơi đâu ép lấy hai hàng chứa chan” Tính tư tưởng, yếu tố triết lý câu thơ mờ nhạt, ẩn tàng, bật lên, tỏ lộ bên yếu tố cảm xúc, kinh nghiệm sống trí tưởng tượng Hình ảnh rêu xuyên ngang mặt đất, đá đâm toạc chân mây hình ảnh tạo từ đời sống phải đối mặt với nhiều nỗi ngang trái, từ trí tưởng tượng đầy táo bạo Hồ Xuân Hương; hình ảnh giọt lệ sương hình ảnh tạo từ đời sống nhiều trải nghiệm, từ tâm hồn ẩn chứa nhiều tâm sâu kín Nguyễn Khuyến Vì thế, để giải mã tín hiệu thẩm mỹ câu thơ nói riêng văn học nói chung, cần đến phương tiện nghiên cứu triết học Dựa vào kinh điển để khám phá kinh nghiệm mỹ cảm nhà Nho, vấn đề trước tiên cần giải phải hiểu ý nghóa chân thật -104- kinh điển Hiểu cho ý nghóa chân thật kinh điển việc dễ dàng : Có nhiều đoạn, câu, chữ Đạo đức Kinh, Nam hoa kinh, Luận ngữ v.v nhiều học giả hiểu lý giải theo cách khác Trong luận văn có tham khảo cách hiểu, cách dịch nhiều nhà nghiên cứu Kim Định, Nguyễn Hiến Lê, Nguyễn Duy cần, Lâm Ngữ Đường v.v, yếu dựa theo cách giảng cụ Phan Bội Châu Theo nhận thấy - cụ Phan nhiều lần tuyên bố - cách hiểu kinh điển cụ Phan không câu nệ vào mặt câu chữ để phân tích giải nghóa chi li mà dùng tâm để cảm nhận ý nghóa bao quát, sâu kín nằm bên bề mặt ngôn ngữ Như giảng câu : “Thiên địa chi đại đức viết sinh; thánh nhân chi đại bảo viết vị Hà dó thủ vị, viết nhân” (Hệ từ hạ truyện, chương 1, tiết 10) cụ Phan giảng : “Nhân gốc lòng trời đất, lòng trời đất muốn cho vạn vật sinh sinh bất cùng” [2, tr 910 ]; giảng chữ “đại” câu : “Nhó mục quan chi bất tư nhi tế vật; vật giao vật tắc dẫn chi nhi dó hỹ Tâm chi quan tắc tư, tư tắc đắc chi; bất tư tất bất đắc dã Thử thiên chi sở ngã giả, tiên lập hồ kỳ đại giả, tắc kỳ tiểu bất đoạt dã; thử vi nhi dó hỹ”, cụ phan giảng chữ “đại” tâm quan [3, tr 618 ] Thật cách giải nghóa kinh điển phóng khoáng mà sâu sắc! Tuy nhiên, nhận kinh nghiệm mỹ cảm nhà Nho mà phác họa dựa vào giải kinh điển cụ Phan nét vẽ hoàn toàn xác thực Đây “giả thuyết làm việc” mà đưa để định hướng cho bước nghiên cứu -105- TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Duy Cần, Lão Tử - Đạo đức kinh, Nxb Văn Học, 2001 Phan Bội Châu, Chu Dịch, Nxb VHTT,1996 Phan Bội Châu, Khổng học đăng, Nxb VHTT, 1998 Phan Huy Chú, Lịch triều hiến chương loại chí (3 tập), Nxb KHXH, Hà Nội, 1992 Nguyễn Dữ, Truyền kỳ mạn lục, Trúc Khê Ngô Văn Triện dịch, Nxb Văn Nghệ, TP HCM, 1988 Bửu Dưỡng, Tứ thư giải luận, Khai Trí xuất bản, 1970, Thư viện KHXH, ký hiệu vv 3936 Kim Định, Căn triết lý văn hoá Việt Nam, Ra Khơi xuất bản, 1967, Thư viện KHXH, ký hiệu vb 20001 Kim Định, Chữ thời, Nguồn Sáng xuất bản, 1973 Kim Định, Cơ cấu Việt Nho, Ra Khơi xuất 10 Kim Định, Cửa Khổng, Sáng xuất bản, 1967 11 Kim Định, Dịch kinh linh thể, Ra Khơi xuất bản, 1970 12 Kim Định, Định hướng văn học, Ra Khơi xuất bản, 1969 13 Kim Định, Lạc thư minh triết, Nguồn Sáng xuất bản, 1971 14 Kim Định, Loa thành đồ thuyết, Thanh Bình xuất bản, 1973 15 Kim Định, Nhân bản, Thanh Bình xuất bản, 1965 16 Kim Định, Những dị biệt hai triết lý Đông Tây, Ra Khơi xuất bản, 1969 17 Kim Định, Tinh hoa ngũ điển, Thư viện KHXH, ký hiệu vb 22535 18 Kim Định, Triết lý giáo dục, Thư viện KHXH, ký hiệu vb 20024, 27032 19 Kim Định, Triết lý nhân sinh, Thư viện KHXH, ký hiệu vb 19947 -106- 20 Lê Quý Đôn, Phủ biên tạp lục (tập 2), Lê Xuân Giáo dịch, Tủ sách cổ văn, Ủy ban dịch thuật Sài Gòn, 1973 21 Lê Quý Đôn, Vân đài loại ngữ (tập 2), Tạ Quang Phát dịch, Tủ sách cổ văn, Sài Gòn, 1972 22 Lâm Ngữ Đường, Nhân sinh quan thơ văn Trung Hoa, Ca Dao xuất bản, 1970 23 Bùi Giáng, Một vài nhận xét bà Huyện Thanh Quan, Tân Việt xuất bản, 1957 24 Lê Giang, Ý thức văn học cổ trung đại Việt Nam, Luận án tiến só Ngữ văn, ĐH KHXH Nhân văn, 2001 25 Dương Quảng Hàm, Việt Nam văn học sử yếu, Thư viện KHXH, ký hiệu Lth 291 26 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương, Lý luận văn học - vấn đề suy nghó, Nxb Giáo dục, 1998 27 Hegel, Mỹ học, Phan Ngọc dịch, Nxb Văn Học 28 Heidegger, Hữu thể thời gian, Quê Hương xuất bản, 1973, Thư viện KHXH, ký hiệu vb 17459 (tập 1); vb 17496 (tập 2) 29 Trần Đình Hựu, Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Thư viện KHXH, ký hiệu vb 32721 30 Trần Đình Hựu, Đến đại từ truyền thống, Thư viện KHXH, ký hiệu vb 31748 31 Chu Hy, Tứ thư tập chú, Nguyễn Đức Lân dịch, Nxb Văn hóa thông tin, 1993 32 Tam Ích, Sartre Heidegger thảm xanh, Thư viện KHXH, ký hiệu vb 28069 33 Đinh Gia Khánh chủ biên, Hợp tuyển thơ văn Việt Nam kỷ X-XVII, Nxb Văn học, Hà Nội, 1976 34 Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương, Văn học Việt Nam kỷ 10 - nửa đầu kỷ 18, Nxb ĐH THCN, 1992 -107- 35 Phan Khoang, Trung dung dịch giải, Thư viện KHXH, ký hiệu vb 9176, 9030 36 Nguyễn Khuê, Nguyễn Bỉnh Khiêm qua Bạch Vân am thi tập, Thư viện KHXH, ký hiệu vb32333 37 Trần Trọng Kim, Nho giáo (2tập), Tân Việt xuất bản, Thư viện KHXH, ký hiệu vv 4529 38 Trần Trọng Kim, Đường thi, Thư viện KHXH, ký hiệu vb 22559; vv 3796 39 Trần Trọng Kim, Vương Dương Minh học trí lương tri, Tân Việt xuất bản, 1960, Thư viện KHXH, ký hiệu vb 22300 ; vv 1793 40 Phùng Hữu Lan, Đại cương triết học sử Trung Quốc, Nguyễn Văn Dương dịch, Nxb Thanh Niên, 1999 41 Phùng Hữu Lan, Bàn Mạnh Tử, Thư viện KHXH, ký hiệu vv 1881 42 Nguyễn Hiến Lê, Đại cương triết học Trung Quốc (2 tập), Nxb TP Hồ Chí Minh, 1992 43 Nguyễn Hiến Lê, Kinh Dịch đạo người quân tử, Nxb Văn Học, 1994 44 Nguyễn Hiến Lê, Trang Tử - Nam hoa kinh, Nxb Văn Hóa, 1993 45 Nguyễn Hiến Lê, Lão Tử - Đạo đức kinh, Nxb Văn Hóa, 1994 46 Nguyễn Lộc, Văn học Việt Nam nửa cuối TK18 - nửa đầu TK19, Nxb ĐH THCN, 1992 47 Phương Lựu, Về quan niệm văn chương cổ Việt Nam, Nxb Giáo Dục, 1985, Thư viện KHXH, ký hiệu vb 27709 48 Nguyễn Tôn Nhan, Lão Tử - Đạo đức kinh, Nxb Văn Học, 1999 49 Nhiều tác giả, Từ di sản, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội, 1981, Thư viện KHXH, ký hiệu vb 20479 (80;81) 50 Niel André, Những tiếng kêu lớn chủ nghóa nhân đại, Ca Dao xuất bản, 1969, Thư viện KHXH, ký hiệu vb19219 -108- 51 Nietzsche Friendrich, Hoàng hôn thần tượng Hay làm cách triết lý với búa, Nguyễn Hữu Hiệu dịch, Thư viện KHXH, ký hiệu vb 19988 (28280) 52 Nội triều Nguyễn, Khâm định Đại Nam hội điển lệ, tập 7, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Sử học, Nxb Thuận Hóa, 1993 53 Nguyên Sa, Descarters nhìn từ phương Đông, Trình Bày xuất bản, 1969, Thư viện KHXH, ký hiệu vv19925 54 Sartre Jean Paul, Chủ nghóa sinh chủ nghóa nhân đạo, Thư viện KHXH, ký hiệu vv 5402, 1992 55 Trần Đình Sử, Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn, 1996 56 Targore Rabindranath, Thực nghiệm tâm linh, Như Hạnh dịch, Kinh Thi xuất bản, 1973, Thư viện KHXH, ký hiệu vb 20000, 17519 57 Trần Ngọc Thêm, Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb TP Hồ Chí Minh, 1996, Thư viện KHXH, ký hiệu vb 31855 (31880) 58 Phạm Công Thiện, Im lặng hố thẳm : Suy tư triết lý Việt, Thư viện KHXH, ký hiệu vb 22548 59 Nguyễn Đăng Thục, Lịch sử tư tưởng Việt Nam (tập 6), 60 Nguyễn Đăng Thục, Thế giới thi ca Nguyễn Du, Kinh Thi xuất bản, 1971, Thư viện KHXH, ký hiệu vb 27986 (19202) 61 Nguyễn Đăng Thục, Triết lý văn hóa khái luận, Thư viện KHXH, ký hiệu vb 11964 62 Nguyễn Đăng Thục, Thiền học Việt Nam, Nxb Thuận Hóa, 1997 63 Chu Quang Tiềm, Đinh Tấn Dung dịch, Tâm lý văn nghệ, Nxb TP Hồ Chí Minh, 1991 64 Ngô Tất Tố, Thi văn bình chú(TK XV-XIX), Thư viện KHXH, ký hiệu vb 16635 (11715) 65 Lê Ngọc Trà, Lâm Vinh, Đi tìm đẹp, Nxb TP Hồ Chí Minh,1984 66 Lê Ngọc Trà, Lý luận văn học, Nxb Trẻ, TP HCM, 1990 67 Ngọc Trà, Lâm Vinh, Huỳnh Như Phương, Mỹ học đại cương, Nxb Văn hóa thông tin, 1994 -109- 68 Lê Ngọc Trà (chủ biên), Lâm Vinh, Huỳnh Như Phương, Mỹ học đại cương, Nxb Văn hóa thông tin, 1994 69 Khổng Tử, Kinh Thi, Tạ Quang Phát dịch, Nxb Văn Học, 1991, Thư viện KHXH, ký hiệu vv 5112 (13); vv 5114 (15); vv 5116 (17) 70 Khổng Tử, Kinh Thư, Tạ Quang Phát dịch (Thẩm Quỳnh), Thư viện KHXH, ký hiệu vv4103; 4410 71 Khổng Tử, Kinh Thư, Nhượng Tống dịch, Thư viện KHXH, ký hiệu vb 9034 ; vb 10525 72 Khổng Tử, Xuân thu tam truyện, Hoàng Khôi dịch, Thư viện KHXH, ký hiệu vv 0293 (2520); 0294 (2521); 0295 (2522); 0296 (2523); 0297 (2524) 73 Ủy ban Khoa học xã hội, Viện Văn học, Thơ văn Lý - Trần, Thư viện KHXH, ký hiệu vv 150 (VV 2698, tập 3) 74 Nguyễn Trãi, Ức Trai tập ( tập thượng), Hoàng Khôi dịch, Tủ sách cổ văn, Sài Gòn, 1972 75 Trương Ức, Lão Tử - Đạo đức kinh, Nxb Trung Quốc thư cục, 1992 76 Vertsman, Những nhận xét mỹ học chủ nghóa sinh, Thư viện KHXH, ký hiệu vv 1974 77 Lê Trí Viễn, Đặc trưng văn học Trung Đại Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội, 1996 78 Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Đại Việt sử ký toàn thư (3 tập), Nxb KHXH, Hà Nội, 1993 79 Nguyễn Văn Xung, Thẩm mỹ học thông khảo, Lửa Thiêng xuất bản, 1974, Thư viện KHXH, ký hiệu vb 17562 MỤC LỤC -110- Trang CHƯƠNG I Từ kinh Dịch, Tứ thư tác phẩm kinh điển Nho giáo đến Chu Dịch, Khổng học đăng Phan Bội Châu I Giới thiệu sơ lược kinh Dịch Tứ thư I.1 Kinh Dịch I.1.1 Nguồn gốc kinh Dịch I.1.2 Nội dung kinh Dịch I.2 Tứ thư I.2.1 Đại học I.2.2 Trung dung I.2.3 Luận ngữ I.2.4 Mạnh Tử II Sự học hỏi nghiên cứu kinh Dịch, Tứ thư tiên nho Việt Nam II.1 Việc tổ chức học hỏi kinh điển Nho giáo II.2 Sự nghiên cứu kinh điển Nho giáo III Giới thiệu Chu Dịch Khổng học đăng III.1 Hoàn cảnh sáng tác III.2 Những đặc điểm bật Chu Dịch Khổng học đăng III.2.1 Sự am hiểu sâu sắc tinh thần triết lý Nho giáo III.2.2 Tấm lòng tình cảm sâu nặng đời sống đạo lý III.2.3 Văn phong giản dị, sáng, dễ hiểu CHƯƠNG II Quan niệm người Chu Dịch Khổng học đăng I Hai quan niệm tính người Nho giáo I.1 Quan niệm tính thiện Mạnh Tử I.2 Quan niệm tính ác Tuân Tử II Quan niệm người Chu Dịch Khổng học đăng II.1 Chí thành - chí trung - hòa : người bình diện Thái cực - Lưỡng nghi -111- 1 1 10 10 11 12 14 15 15 17 22 22 23 24 24 25 28 28 29 31 33 33 II.2 Nhân - trí - dũng : người bình diện tứ tượng III Con đường thực thể III.1 Nhà Nho tu thân III.2 Vấn đề tu thân sáng tạo nghệ thuật III.3 Ứng xử nghệ thuật : phương hữu nhà Nho CHƯƠNG III Hình tượng nhà Nho văn học trung đại I Hình tượng nhà Nho bối cảnh tam giáo đồng nguyên I.1 Sự hỗn dung kinh điển I.2 Sự hỗn dung đời sống sáng tác văn học II Những đặc tính nghệ thuật hình tượng nhà Nho văn học trung đại II.1 Nhà Nho : Con người tìm nguồn uyên nguyên vũ trụ II.2 Nhà Nho : Con người tương quan hội thông với hữu II.3 Nhà Nho : Con người quán Tài liệu tham khảo Mục lục -112- 37 41 41 46 50 55 55 55 59 67 67 77 86 97 102

Ngày đăng: 01/07/2023, 20:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w