Thể tài du ký trong văn xuôi trung đại việt nam (qua thượng kinh ký sự, tây hành kiến văn kỉ lược, giá viên biệt lục)

137 7 0
Thể tài du ký trong văn xuôi trung đại việt nam (qua thượng kinh ký sự, tây hành kiến văn kỉ lược, giá viên biệt lục)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRẦN THỊ MỸ HẠNH THỂ TÀI DU KÝ TRONG VĂN XUÔI TRUNG ĐẠI VIỆT NAM (QUA THƯỢNG KINH KÝ SỰ, TÂY HÀNH KIẾN VĂN KỈ LƯỢC, GIÁ VIÊN BIỆT LỤC) Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN PHONG NAM Đà Nẵng, năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Trần Thị Mỹ Hạnh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp Luận văn 11 Bố cục Luận văn 12 CHƢƠNG THƯỢNG KINH KÍ SỰ, TÂY HÀNH KIẾN VĂN KỈ LƯỢC, GIÁ VIÊN BIỆT LỤC TRONG TIẾN TRÌNH VẬN ĐỘNG CỦA THỂ TÀI DU KÍ TRUNG ĐẠI 13 1.1 MỘT CÁI NHÌN CHUNG VỀ THỂ TÀI DU KÍ 13 1.1.1 Thể tài du kí 13 1.1.2 Thể tài du kí văn xuôi trung đại 24 1.2 THƯỢNG KINH KÍ SỰ, TÂY HÀNH KIẾN VĂN KỈ LƯỢC, GIÁ VIÊN BIỆT LỤC – TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM 30 1.2.1 Lê Hữu Trác Thượng kinh kí 30 1.2.2 Lý Văn Phức Tây hành kiến văn kỉ lược 36 1.2.3 Phạm Phú Thứ Giá Viên biệt lục 41 CHƢƠNG “NHỮNG ĐIỀU TRÔNG THẤY”- NÉT ĐẶC TRƢNG CỦA THỂ TÀI DU KÍ TRUNG ĐẠI QUA THƯỢNG KINH KÍ SỰ, TÂY HÀNH KIẾN VĂN KỈ LƯỢC, GIÁ VIÊN BIỆT LỤC 48 2.1 “NHỮNG ĐIỀU TRÔNG THẤY” TỪ CÁC CUỘC VIỄN DU 48 2.1.1 Cảnh quan chặng hành trình 48 2.1.2 Bức tranh sống nơi xứ lạ 55 2.1.3 Các gặp gỡ, thù tiếp nơi đất khách 63 2.2 SỰ TRẢI NGHIỆM TỪ “NHỮNG ĐIỀU TRÔNG THẤY” 68 2.2.1 Những cảm xúc đa dạng lữ khách 68 2.2.2 Suy ngẫm, luận bàn kí giả 77 CHƢƠNG MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT DU KÍ TRUNG ĐẠI QUA THƯỢNG KINH KÍ SỰ, TÂY HÀNH KIẾN VĂN KỈ LƯỢC, GIÁ VIÊN BIỆT LỤC 85 3.1 CÁI NHÌN NGHỆ THUẬT TRONG DU KÍ TRUNG ĐẠI 85 3.1.1 Cái nhìn trực diện “cái tơi” kí giả 86 3.1.2 Sự phối hợp nhiều điểm nhìn trần thuật 91 3.2 ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC TÁC PHẨM DU KÍ TRUNG ĐẠI 99 3.2.1 Các dạng cấu trúc phổ biến 99 3.2.2 Sự dung hợp phong cách thể loại 105 3.3 NÉT ĐẶC SẮC CỦA NGƠN TỪ NGHỆ THUẬT TRONG DU KÍ TRUNG ĐẠI 112 3.3.1 Ngôn ngữ đậm chất đời thường 113 3.3.2 Ngôn ngữ đa phong cách 117 KẾT LUẬN 124 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Ký loại hình văn học phức tạp có nhiều thành tựu văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại Là phận ký, du ký nước ta khai sinh định hình thành thể tài riêng từ thời trung đại Sáng tác du ký đời từ chuyến viễn du nên nội dung tác phẩm hướng đến việc ghi chép tri thức, hiểu biết vùng đất lạ, kì thú mà người viết chứng kiến, trải nghiệm cảm nhận, bình giá mang tính cá nhân Sự hình thành phát triển thể tài du kí góp phần quan trọng làm phong phú hồn thiện kí trung đại Với thể tài du kí, khơng gian nghệ thuật phạm vi phản ánh nghệ thuật kí ngày mở rộng; vấn đề phức tạp mang tầm vóc quốc gia quốc tế khai mở; tầm nhìn trí tưởng tượng nhà văn nhờ du kí mà nâng cao lên nhiều Bước đột phá thể tài du kí số phương diện nghệ thuật điểm nhìn trần thuật, cấu trúc tác phẩm, ngôn ngữ, đưa nghệ thuật tự trung đại lên trình độ phát triển 1.2 Những tác phẩm du kí Việt Nam viết văn vần song thành tựu thể tài lại kết tinh chủ yếu sáng tác văn xi Trong mảng du kí trường thiên làm nên diện mạo cho du kí trung đại với nhiều tác phẩm “dày dặn” Thượng kinh kí Lê Hữu Trác tác phẩm kí nghệ thuật đích thực Việt Nam thiên du kí nghĩa Sử dụng lối viết giản dị, sinh động, Lãn Ông ghi lại điều mắt thấy tai nghe chuyến viễn hành từ lúc phụng chiếu lên đường lại q nhà chín tháng, qua cung cấp cho người đọc nhiều hiểu biết mới, cảm xúc xã hội Việt Nam thời Lê mạt Đánh giá tác phẩm, có nhà nghiên cứu khẳng định rằng: “ truyện ký, tập du ký độc vô nhị này, người đọc mừng rỡ bắt mạch thấy chút xác thực, linh hoạt nếp sống xưa người xưa” [30, tr.178] Tây hành kiến văn kỷ lược Lý Văn Phức tập du kí có vai trị quan trọng mở đầu cho sáng tác viết giới bên Việt Nam Trung Hoa Sự xuất Tây hành kiến văn kỷ lược góp phần thúc đẩy tiến trình phát triển kí trung đại Việt Nam giai đoạn mạt kỳ Tiếp tục đường Lý Văn Phức khai mở, nhóm sứ đồn nhà Nguyễn ghi lại tồn hành trình cơng du qua nhiều lãnh thổ nước Á, Phi, Âu nhật ký du kí Giá Viên biệt lục Bằng tinh tế tỉ mỉ, tác giả có nhiều phát mẻ chân trời ngoại quốc Trung Hoa Với tác phẩm này, du kí chứng tỏ khả phản ánh thực to lớn Như vậy, tác phẩm du ký văn xi chữ Hán đạt nhiều thành tựu đáng ghi nhận Tiếp cận với sáng tác du ký văn xuôi chữ Hán nhằm nhận diện thể tài văn học, xác định đặc điểm đóng góp quan trọng nội dung lẫn hình thức thể tiến trình văn học dân tộc 1.3 Thể tài du kí tác phẩm du ký chữ Hán văn xuôi trung đại Việt Nam mảng độc đáo, thú vị song đến nay, việc nghiên cứu cịn ỏi Tìm hiểu tình hình nghiên cứu, chúng tơi thấy thể tài du kí trung đại chủ yếu khảo sát tầm khái quát, định danh vào cụ thể qua sáng tác tiêu biểu Cũng có cơng trình nhìn nhận Thượng kinh ký sự, Tây hành kiến văn kỷ lược, Giá Viên biệt lục thành tựu văn xuôi tự Việt Nam trung đại song nghiên cứu chúng với tư cách thể loại ký chưa phải du kí Hơn nữa, học giả tập trung chủ yếu tác phẩm Thượng kinh ký sự, Tây hành kiến văn kỷ lược Giá Viên biệt lục chưa quan tâm thích đáng, chưa xác định vị trí, giá trị, ý nghĩa tác phẩm “gia đình” du kí Điều thật tạo nên khoảng trống đáng tiếc khiến việc đánh giá thể tài chưa thật đầy đủ tầm mức Chúng nhận thấy việc tìm hiểu thể tài du kí văn xi trung đại qua tác phẩm mang tính “hoa tiêu” việc làm cần thiết khoa học Nghiên cứu vấn đề, Luận văn nhằm xác định đặc điểm thể tài du kí trung đại phương diện nội dung hình thức nghệ thuật, nhận thức giá trị thẩm mỹ đóng góp thể tài tranh toàn cảnh văn học dân tộc Lịch sử vấn đề nghiên cứu Khác với văn học nhiều nước phương Tây, thể tài du kí nước ta đời tương đối muộn, việc tìm hiểu vấn đề nói chung du kí văn xi trung đại nói riêng chưa nhà nghiên cứu quan tâm mức Trước hết, cần điểm qua cơng trình nghiên cứu có luận bàn lý thuyết chung thể tài du kí Năm 2007, nhà nghiên cứu Nguyễn Hữu Sơn cho mắt bạn đọc cơng trình Du kí Việt Nam Bộ sách tập hợp, tuyển chọn nghiêm túc sáng tác mục Du kí tạp chí Nam Phong (1917 -1934) Ở Lời giới thiệu sách, Nguyễn Hữu Sơn trước đề cập đến sáng tác du kí dành phần đáng kể khái lược thể tài du kí Đánh giá tình hình nghiên cứu du kí, ơng cho rằng: “Thể tài du kí phận văn học chưa ý mức” [37,tr.12] Ơng lí giải sở hình thành du kí: “Nhu cầu hiểu biết, khám phá, đổi thay khơng khí, nhu cầu xê dịch ĐI XEM tâm trạng “nơi yêu nơi kia” – sở cội nguồn chuyến viễn du hình thành nên trang du kí” [37,tr.11] Với việc danh du kí thể tài văn học, Nguyễn Hữu Sơn có lưu ý: “Khi nói đến thể tài du kí cần hiểu nhấn mạnh phía đề tài, phía nội dung cảm hứng nghệ thuật nơi người viết, khơng phải phía thể loại” [37,tr.13] Ơng cịn cho loại thể, thể tài du kí mang tính chất pha tạp, hỗn hợp độc đáo: Thu hút vào địa hạt du kí có sáng tác thơ, phú, tụng văn xi theo phong cách kí, kí sự, phóng sự, ghi chép, khảo cứu, hồi ức chuyến đi, điểm du lịch, di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, sinh thái, kiến trúc, mỹ thuật, chí liên quan tới nhiều phương diện xã hội học, văn hóa học, khảo cổ học, dân tộc học văn hóa văn nghệ dân gian khác Do xuất thực tế có tác phẩm nằm trung tâm thể tài du kí nhiều trang viết khác lại nằm đường biên hỗn hợp, pha tạp với sắc độ đậm nhạt khác đối tượng, phạm vi đề tài, nội dung thực lẫn phong cách thể loại [37,tr.13] Bài viết cịn đánh giá q trình hình thành vận động thể tài du kí Nguyễn Hữu Sơn cho văn học trung đại Việt Nam có nhiều sáng tác thuộc thể tài thơ ca đề vịnh phong cảnh Thăng Long, núi Bài Thơ, Yên Tử,… Bước sang kỉ XX, thể tài du kí có bước phát triển mạnh mẽ, vượt bậc Để minh chứng, nhà nghiên cứu liệt kê hàng loạt tác giả, tác phẩm bật hai thời kì Tuy viết ngắn mang tính chất giới thiệu, song tác giả khái quát đặc điểm thể tài phương diện nội dung nghệ thuật Những nhận định viết góp phần quan trọng vào việc định danh du kí Với Du kí thể tài, Phạm Xn Ngun có nhiều ý kiến xác đáng du kí Ơng viết: “Thể tài du kí bao gồm phạm vi rộng Duy danh mà nói du kí tất ghi chép đến nơi đó” [60] Với quan điểm đó, nhà nghiên cứu mở rộng phạm vi thể tài xếp sáng tác xa thuộc du kí: Thế văn học trung thơ sứ coi tác phẩm du kí tiêu biểu Mà chẳng sứ, nhà nho – ông quan lần lai kinh ứng thí hay đáo nhậm quan nơi có thơ cảnh sắc dọc đường nơi đến Thơ vịnh cảnh ngồi nơi chốn sống nho gia, du kí Đọc thơ Hồ Xn Hương rõ thơ du kí, bước chân bà đến đâu có thơ ghi lại đến [60] Ơng kết luận: “Đi thấy cảnh người, việc, viết cảnh ấy, người ấy, ấy, việc kèm theo nghĩ suy, cảm xúc mình, có cịn phân tích, khảo cứu, du kí” [60] Đề cập đến đặc điểm du kí, Phạm Xuân Nguyên cho rằng: “Du kí thể tài trung gian thực hư, tự truyện dân tộc học, kết hợp nhiều môn hàn lâm, nhiều phạm trù văn học nhiều mã xã hội Nó nêu lên nhiều vấn đề liên quan đến quyền lực tu thân, đến biểu văn hóa tưởng tượng” [60] Phạm Xn Ngun có lí mở rộng phạm vi du kí, khơng bó hẹp giới hạn ghi chép người du lịch, ngoạn cảnh Điều giúp nhà nghiên cứu có nhìn bao qt sáng tác đặc điểm thể tài Tuy nhiên, với nhìn rộng mở vậy, nhà nghiên cứu cho thơ vịnh cảnh ngồi nơi chốn sống thuộc thể tài du kí “du kí thể tài trung gian thực hư” phải tạo nên nhập nhằng du kí mà đặc điểm ghi chép chân thực với thể loại khác? Bài viết Chuyến Bắc Kì năm Ất Hợi (1876) Trương Vĩnh Kí nhìn từ bình diện thể tài văn học tác giả Nguyễn Phong Nam đăng Tạp chí Khoa học Giáo dục trường Đại học Sư phạm Đại học Đà Nẵng số 6(01) năm 2013 Trước bàn vai trò tác phẩm Chuyến Bắc Kì năm Ất Hợi phát triển thể tài du kí đại văn học Việt Nam, nhà nghiên cứu dành hẳn mục để định danh thể tài với tư cách thuật ngữ nghiên cứu văn học Ông viết: “du kí, theo nghĩa từ nguyên, ghi chép “sự đi”, xê dịch, thưởng ngoạn cảnh quan xứ lạ Thế nội hàm khái niệm du kí – thể tài văn học – lại phức tạp” [28,tr.54] Sau đưa liệu minh chứng cho tính chất phức tạp này, tác giả đưa nhận định thuyết phục nét đặc trưng chất thể tài: “Như vậy, du kí với tư cách thể tài văn học, bao hàm kiểu dạng tác phẩm có hình thái khác Nét đặc thù tác phẩm thuộc thể tài du kí nhận thức thân người viết qua viễn du, trải nghiệm lữ hành” [28,tr.54] Ngoài cịn có loạt báo, cơng trình nghiên cứu thể tài du kí song vấn đề khu biệt phạm vi hẹp du kí Phạm Quỳnh, du kí tạp chí Nam Phong, du kí Việt Nam đầu kỉ XX,… Đáng ý Nguyễn Hữu Sơn với loạt bài: Du kí vùng văn hóa Sài Gịn – Nam Bộ Nam Phong tạp chí (Tạp chí Kiến thức ngày nay, số 619 – 2007), Thể tài du kí tạp chí Nam Phong (1917-1934) (Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số - 2007), Du kí người Việt Nam viết nước đóng góp vào q trình đại hóa văn xi tiếng Việt giai đoạn kỉ XIX – đầu kỉ XX (in sách Văn học cận đại Đơng Á từ góc nhìn so sánh),… Phong Lê: Du kí Việt Nam chặng đầu đại hóa (Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 11-2009),… Về ý kiến có liên quan trực tiếp đến đề tài, chúng tơi thấy có cơng trình sau: Trong Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam, tác giả Nguyễn Đăng Na có viết: Kí Việt Nam thời trung đại, q trình hình thành, phát triển đặc trưng thể loại Tuy không lấy du kí đối tượng nghiên cứu chính, song nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Na vào đặc điểm thể tài du kí khảo sát số tác phẩm Điều khiến cho đánh giá ông bao quát toàn diện Cụ thể sâu phân tích đặc trưng q trình vận động kí trung đại, nhà nghiên cứu nhiều lần đề cập đến 119 Trên đường thiên lý, Lê Hữu Trác lúc ngổn ngang tâm trạng nên Thượng kinh kí ln giàu sắc thái trữ tình Dùng thơ để bộc bạch nỗi lòng nét đặc sắc ngôn ngữ tác phẩm Sức mạnh truyền cảm ngơn ngữ thơ ca tạo chất trữ tình đằm thắm riêng có cho du kí Chất trữ tình ngơn ngữ du kí cịn thể lời bình luận, nhận xét, đánh giá người viết trước vật mô tả Trong Tây hành kiến văn kỉ lược, gần đề cập đến đối tượng Lý Văn Phức bày tỏ ý kiến chủ quan Kiểu câu cảm thán, câu khẳng định gắn gọn thường dùng để chuyển tải điều đó: “Người nước phần nhiều thích làm giàu kiêu kì” [25,tr.373] “Cái giáo lý dị đoan thường đấy!” [25,tr.379] “Mỗi muốn hỏi trả lời, dùng ngón tay trỏ theo lời nói, khơng có ý khiêm tốn cả” [25,tr.379] “Cực đến đấy!” [25,tr.385] Các biện pháp tu từ so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, trùng điệp, nói q,…cũng kí giả sử dụng để biểu đạt sinh động vật tạo tính chất trữ tình cho tác phẩm Hãy đọc câu văn sau: “Ở chợ búa nhiều rừng, thuyền bè tụ tập đơng kiến, ngựa xe dập dìu tắt nghẽn đường phố” [25,tr.370] “Ngay người thân thích lúc bắt tay chuyện trò mà động đến lợi dù chút xíu sợi tơ sợi tóc, quay cãi cọ” [25,tr.373] “Người ta kéo đến xem đông mây cuốn” [49,tr.83] “Những chim nô giỡn nước Cá tung tăng đớp rụng nước ( ) Trước sân nhà thủy tạ, mai già nghiêng ghế đá (…) Trăm hoa to nhỏ nhau” [50,tr.96] 120 Mỗi người cách song khả quan sát tinh tường, sức liên tưởng độc đáo, việc sử dụng tinh tế, khéo léo phép tu từ làm đẹp lời văn, biểu lộ cảm xúc người viết làm rung động người đọc Qua khảo sát trên, nhận thấy phong cách văn chương ngơn ngữ du kí trung đại rõ ràng Tuy chưa hoàn toàn khỏi tính qui phạm, cơng thức song ngơn ngữ du kí bộc lộ tính chất phóng khống, đại Bên cạnh đoạn văn giàu tính nghệ thuật, tác giả du kí cịn sử dụng lối văn mộc mạc, giản dị, tự nhiên lời nói thường Ở Thượng kinh kí sự, Tây hành kiến văn kỉ lược, xây dựng đoạn kể chuyện, tái đối thoại, kể đối thoại với mình, tác giả thường sử dụng thứ ngôn ngữ sinh hoạt thường ngày Đây nhiều đoạn thế: “Tôi nghĩ bụng: lúc đầu muốn kiếm tiền đủ tiêu thơi Khơng ngờ, lại nhiều gấp lần Nhưng lần phú, q cịn chẳng thiết lợi Đã vậy, đâu mà thù tiếp người ta, phải ăn, ngủ này!” [50,tr.62,63] Do nhu cầu nhận thức sống, mong muốn truyền đạt thông tin nhiều lĩnh vực, khoa học kĩ thuật nên nhiều kí giả sử dụng ngôn ngữ thuộc phong cách khoa học sáng tác Đóng góp đáng kể thể tài du kí bước đầu đại hóa ngơn ngữ văn xuôi tự sự mở rộng vốn từ, xuất đa dạng lớp từ, thuật ngữ khoa học sáng tác Điều đảm bảo cho người viết truyền đạt chất đối tượng Bằng cách sử dụng ngôn ngữ y học nơi, lúc, tác giả Thượng kinh kí cho người ta thấy thực chất ốm yếu, èo uột giới cầm quyền đương thời Đây đoạn chẩn bệnh Trịnh Cán với nhiều thuật ngữ chuyên ngành y: “…tinh khí khơ hết, da mặt khơ, rốn lồi to, gân thời xanh, chân tay gầy gò (…) nguyên khí hao mịn, thương tổn q mức (…) mạch lại tế, sác 121 (…) âm, dương bị tổn hại” [50,tr.52] Còn tờ khải dâng đơn thuốc “tố cáo” tình trạng nguy cấp Thế tử: “Chầu mạch, thấy sáu mạch tế sác vô lực, hữu quan yếu, hữu xích yếu Ấy tỳ âm hư, vị hóa q thịnh, khơng giữ khí dương, nên âm hỏa càn Vì vậy, bên ngồi thấy cổ trướng, tượng trưng ngồi phù, bên trống” [50,tr.53] Đối với Giá Viên biệt lục, tình hình cịn thú vị Để diễn đạt khái niệm bách khoa, thuật ngữ khoa học kĩ thuật mẻ xa lạ với người Việt Nam đương thời ngôn ngữ Hán cổ, Phạm Phú Thứ sáng tạo đưa vào tác phẩm nhiều lớp từ kĩ thuật Các từ thuộc khoa học công nghệ “hột nổ”, “cường thủy” (axít), “kính hiển vi”, “lị đúc”, “khí gaz”, “cường toan”, “thổ khí” (sic), “thán cao” (potasse), “thán khí”, “điện khí”, “hỏa xa”, “hỏa thuyền”,…nhờ ơng mà thức gia nhập vào vốn ngơn ngữ dân tộc Ơng xem người có cơng xây dựng kho thuật ngữ khoa học kĩ thuật nước ta Tuy không phong phú Phạm Phú Thứ, song người đưa từ ngữ kĩ thuật vào sáng tác phải kể đến Lý Văn Phức Trong Tây hành kiến văn kỉ lược thấy xuất thuật ngữ “hỏa yên thuyền” (tàu thủy), “thu lôi tiên” (cột thu lôi), “vận thủy cơ” (máy bơm nước),…Sử dụng lớp từ kĩ thuật, tác giả ghi nhận mô tả trung thực thành tựu khoa học nước phương Tây lúc Lý Văn Phức Phạm Phú Thứ tác giả đưa tiếng Tây vào sáng tác Các từ “hỗn” (một), “cát” (bốn), “đả la” (đơ la), “vải tát-chê-đơ-lơ-ni-en”, “phó mát”, “boong tàu”,…đặc biệt danh từ riêng địa danh, tên người tiếng nước theo sáng tác du kí hai ơng mà du nhập vào vốn ngơn ngữ tiếng Việt Có thể nói, du kí thể tài nhanh nhạy việc tiếp nhận du nhập vốn từ ngữ mang tinh thần thời đại 122 Thời trung đại, số lượng sáng tác thuộc loại du kí cơng vụ nhiều Hải trình chí lược, Giá Viên biệt lục, Tây hành kiến văn kỉ lược,…đều ghi chép từ chuyến theo mệnh lệnh vua chúa, triều đình Tính chất báo cáo, thơng tin vụ văn khiến người viết coi trọng việc diễn đạt ngắn gọn, xác, trung hịa sắc thái biểu cảm Hầu hết sáng tác du kí đáp ứng u cầu Vẫn lấy Hán tự làm ngôn ngữ chủ yếu để chuyển tải nội dung du hành song tác giả thiên du kí trung đại đưa ngơn ngữ văn xuôi nghệ thuật lên bước phát triển Tính chất ngắn gọn, sáng, giản dị, tự nhiên đặt lên hàng đầu kí chép Sự mở rộng vốn từ, việc linh hoạt sử dụng lớp từ gia tăng khả phản ánh thực ngơn ngữ du kí Đặc biệt, thiên du kí viết phương Tây làm giàu thêm kho từ vựng dân tộc lớp từ ngữ, thuật ngữ vay mượn tiếng Anh mang tính chun mơn hóa cao nhiều lĩnh vực Sự đan cài, kết hợp tính đời thường, chất nghệ thuật, văn phong khoa học, ngôn ngữ hành chính,… nét độc đáo ngơn ngữ thể tài du kí thời đoạn * Tiểu kết Về phương diện nghệ thuật, du kí trung đại bước đầu tạo dựng phong cách thể tài riêng Điểm nhìn trần thuật trực diện với tơi người viết phản ánh thực từ nhiều góc nhìn, nhiều tư cách tạo nên màu sắc đa dạng cho tác phẩm Với điểm nhìn này, diễn trình viễn du tái vừa phải đảm bảo tính khách quan việc trần thuật thực vừa phải nêu bật tính chủ quan cảm nhận, đánh giá chủ thể sáng tác Người viết sử dụng dạng cấu trúc tuyến tính cấu trúc cương mục mà xếp chi tiết, kiện cho mạch lạc, hệ thống giúp người đọc dễ theo dõi mạch 123 chuyện đồng thời thể ý đồ nghệ thuật Một điều làm nên phong vị độc đáo thể tài du kí biến hóa mặt hình thức, thể loại Thể tài khơng trói buộc người viết vào khn mẫu thể loại chật hẹp mà tự do, thỏa sức tung hoành Sự hòa trộn “khúc biến tấu” khác nhiều thể loại, nội tiểu loại kí tạo nên lối viết đa dạng đầy sức hút cho sáng tác Đặc điểm bị hạn chế văn học bước vào thời kì mới: thời đại Trong xu đại hóa văn học thập niên đầu kỉ XX, du kí thực nở rộ hồn thiện, mang đặc trưng thi pháp riêng biệt pha trộn thể loại khơng cịn Ngơn ngữ yếu tố đóng vai trị khơng nhỏ vào thành công tác phẩm Bên cạnh lối viết mộc mạc, hành văn giản dị, cốt ghi lại cho thật sáng rõ điều tai nghe mắt thấy trang văn mang màu sắc đa phong cách Điều đáng nói từ ngữ cổ, lối văn biền ngẫu mang tính khn mẫu, cơng thức xuất Tất yếu tố làm nên diện mạo cho thể tài du kí văn xi trung đại 124 KẾT LUẬN Với lịch sử gần ngàn năm phát triển trưởng thành, văn học trung đại kết tinh tinh túy nhất, tài hoa dân tộc, giữ vị trí vô quan trọng, sở giúp hiểu toàn văn học Việt Nam Trong suốt lịch trình phát triển, văn học trung đại Việt Nam tạo dựng truyền thống nghệ thuật riêng cho dân tộc Du kí trường hợp Do chi phối nhiều yếu tố, thể tài du kí nước ta “khai sinh” tương đối muộn song nhờ “dưỡng nuôi chu đáo” bà mẹ trung đại nên có bước tiến vững Hình thức ban đầu du kí thơ, phú, sau du kí văn xi phát triển song thành tựu chủ yếu kết tinh sáng tác văn xuôi Những đoạn thi tự, lời ngắn kèm thơ vịnh cảnh, tức cảnh tiền thân du kí văn xi Nếu giai đoạn từ kỉ X đến kỉ XVII, du kí văn xi có số sáng tác đơn lẻ đến giai đoạn từ kỉ XVIII đến kỉ XIX định hình thành thể tài với nhiều tác phẩm đoản thiên trường thiên Đây khơng du kí viết chuyến nước, du sơn ngoạn thủy mà cịn có khơng tác phẩm hình thành từ chuyến viễn du nước với thực rộng lớn Thói quen quan sát, suy ngẫm, ghi chép bậc danh nho nhàn du công cán vụ tạo nên thiên du kí Nội dung chủ yếu tác phẩm du kí ghi chép điều trơng nhìn, thưởng thức, trải nghiệm viễn du Thế giới nghệ thuật mà thể tài du kí trung đại mở cho người đọc ln mang tính chân thực, mẻ, Người sáng tác du kí phải mơ tả vật, việc nhìn người lần đầu chứng nghiệm với tất tò mò, háo hức, khát khao khám phá Theo bước hành trình, người đọc đồng hành kí giả mà khám phá nhiều 125 điều Đó khơng dáng vẻ bên ngồi vùng đất lạ qua danh lam thắng tích, cảnh quan địa lí, dáng vẻ người, đời sống sinh hoạt,…mà chiều dài lịch sử, bề sâu văn hóa, phong tục,… với bao điều kì thú Câu chuyện giao lưu, tiếp xúc kí giả với chủ nhân nơi tham quan, du ngoạn cung cấp thêm liệu làm hoàn thiện tranh thực Tuy nhiên, chân dung sống không lên cách khô cứng tài liệu lịch sử, địa lí mà sống động ánh xạ qua lăng kính mn màu nhà nho mực thước Nhiều lí thú tác phẩm không nằm thông tin đem lại mà từ cảm xúc, phẩm bình, liên tưởng, bàn luận sâu sắc từ thực thực gợi Thông qua sáng tác, người đọc ngày tìm thấy trang tư liệu q giá miền không gian khác nhau, nước nước thời qua đồng thời tiếp cận cách cảm, cách nghĩ tâm tình bậc tiền nhân thuở trước Đó giá trị nội dung mà thể tài du kí trung đại mang lại Với tư cách thể tài văn học, du kí trung đại mang dáng vẻ, hình thái riêng Trước tiên phải kể đến điểm nhìn trần thuật Du kí sử dụng điểm nhìn trần thuật trực diện tơi tác giả Người viết người cuộc, trực tiếp chứng kiến, trải nghiệm để miêu thuật cho rõ ràng sinh động thực sống hành trình viễn du Cái tơi diện người vừa cụ thể, đơn vừa đa dạng với nhiều tư cách khác Sự đa dạng điểm nhìn nghệ thuật khiến cho đối tượng du kí quan sát đa diện chân thực Nội dung ghi chép thường tổ chức theo cấu trúc tuyến tính cương mục Đường biên thể loại du kí mở rộng tối đa để dung nạp thể loại khác tác phẩm Có thể nói, hỗn dung thể loại nét độc đáo mang tính lịch sử du kí trung đại Điều khiến khả bao quát thực thể tài rộng lớn Ngôn ngữ du kí phản ánh bước phát triển ngơn ngữ văn xuôi tự Sự giản 126 dị, dễ hiểu, tự nhiên giúp cho việc kí chép kí giả nhanh người đọc nắm bắt thông tin dễ dàng, xác Tất yếu tố tạo nên nét riêng thể tài Du ký văn xuôi chữ Hán thời trung đại kiểu thể tài độc đáo, nhiều thành tựu có đóng góp quan trọng vào tiến trình văn học dân tộc nội dung lẫn hình thức thể Du kí đời gắn liền với nhu cầu sống xã hội: phản ánh trực tiếp điều tai nghe mắt thấy, điều xảy ra, nhiều vấn đề mang tính thời có ý nghĩa xã hội rộng lớn Nguyên tắc sáng tác thể tài thiên ghi chép điều sở kiến, sở văn biểu tâm, chí, đạo vốn mang tính truyền thống văn học trung đại Nghĩa du kí thực chức mn đời văn chương nghệ thuật phản ánh thực, bày tỏ tâm tư, suy ngẫm trước sống Có thể nói, văn học trung đại với thể tài du kí dần li tâm khỏi trục đạo lí văn học thống, khai mở hướng mới: văn học gắn bó với thực Mặt khác, du kí cịn dấu hiệu “bung phá” mạnh mẽ trước ràng buộc lề lối, công thức theo qui tắc sáng tác trung đại Tính chất phóng khống, tự thể tài thể nhiều phương diện, từ thể loại, điểm nhìn trần thuật, cấu trúc tác phẩm đến ngôn từ, chất liệu nghệ thuật, Do bị trói buộc qui tắc, lề lối, nhà du kí mạnh dạn bày tỏ tơi cá nhân mình, chủ động lựa chọn phương thức nghệ thuật cho phù hợp với cảm nhận thân Như vậy, với thể tài du kí, văn xi trung đại có bước chuyển đáng ghi nhận Tuy chưa thể bứt phát triển thành dịng riêng với đầy đủ đặc trưng thi pháp chuyên biệt song nói đến đây, thể tài du kí định hình tạo tảng vững để hồn thiện nở rộ thời đại Các sáng tác đa dạng nhiều phong cách độc đáo 127 xuất mục Du kí tạp chí Nam Phong đầu kỉ XX minh chứng cho thành mà du kí trung đại đạt Vấn đề mà Luận văn nêu giải tương đối lớn cịn mẻ Chúng tơi quan niệm văn học trung đại Việt Nam nói chung, thể tài du kí nói riêng khu rừng ngun sinh nhiệt đới đa dạng, phong phú với nhiều tầng bậc cần khám phá nhiều người, nhiều hệ Những điều cố gắng vạch cịn chưa thật định hình vài bước ban đầu cịn mon men ngồi bìa rừng nên tránh khỏi vấp váp Rất mong nhận góp ý để đề tài hồn thiện DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách tạp chí [1] Trần Thị Kim Anh, Hồng Hồng Cẩm (2010), Các thể văn chữ Hán Việt Nam, NXB KHXH, TP.HCM [2] Claire Linsay (2009), Du kí đương đại châu Mỹ Latinh, Routledeg, New York – London [3] Tầm Dương (1967), Bàn thể kí, Tạp chí Văn học, số 2, tr.35-36 [4] Nguyễn Đăng Điệp (tuyển chọn, 1998), Trần Đình Sử tuyển tập, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội [5] Nguyễn Đăng Điệp (tuyển chọn, 1998), Trần Đình Sử tuyển tập, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội [6] Hà Minh Đức (chủ biên, 1995), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội [7] Mai Xuân Hải (sưu tầm tuyển chọn) (1998), Lê Thánh Tông - Thơ văn đời, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội [8] Dương Quảng Hàm (2002), Việt Nam văn học sử yếu, NXB Hội nhà văn, Hà Nội [9] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [10] Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (2004), Từ điển văn học (Bộ mới), NXB Thế giới, Hà Nội [11] Phạm Đình Hổ, Nguyễn Án (2012), Tang thương ngẫu lục, NXB Hồng Bàng, Gia Lai [12] Phạm Đình Hổ (2012), Vũ trung tùy bút, NXB Hồng Bàng, Gia Lai [13] Nguyễn Phạm Hùng (2001), “Vấn đề thể loại văn học Việt Nam thời trung đại”, Trên hành trình văn học trung đại, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội, tr.13-32 [14] Đinh Gia Khánh (1989), Văn học Việt Nam kỉ X đến nửa đầu kỉ XVIII, NXB Giáo dục, Hà Nội [15] Phan Khoang (2001), Việt sử xứ đàng trong, NXB Giáo dục, TP.Hồ Chí Minh [16] Trần Trọng Kim (2001), Việt Nam sử lược, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng [17] Mã Giang Lân (chủ biên, 2000), Q trình đại hóa văn học Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội [18] Đặng Thanh Lê, Hoàng Hữu Yên, Phạm Luận (1999), Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII nửa đầu kỉ XIX, NXB Giáo dục, Hà Nội [19] Phong Lê (2009), “Du kí Việt Nam chặng đầu đại hóa”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 11, tr.51-59 [20] Nguyễn Lộc (1999), Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII – hết kỉ XIX, NXB Giáo dục, Hà Nội [21] Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hòa, Thành Thế Thái Bình (đồng chủ biên, 2006), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội [22] Michel Bideaux (2013), “Du hành văn hành vào kỉ XVIII: người du hành thuật lại kinh nghiệm chuyến đi”, Lê Đức Quang dịch, Tạp chí Nhà văn, số 2, tr.124-135 [23] Nam Mộc (1967), “Thể kí vấn đề viết người thật, việc thật”, Tạp chí Văn học, số 6, tr.37-43 [24] Nguyễn Đăng Na (2001), Đặc điểm văn học Việt Nam trung đại – Những vấn đề văn xuôi tự sự, NXB Giáo dục, Hà Nội [25] Nguyễn Đăng Na (Giới thiệu tuyển chọn, 2001), Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội [26] Nguyễn Đăng Na (2006), “Kí Việt Nam thời trung đại – q trình hình thành, phát triển đặc trưng thể loại”, Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội, tr.403-462 [27] Nguyễn Phong Nam (2008), Truyện thơ Nơm nghiên cứu hình thái học, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng [28] Nguyễn Phong Nam (2013), “Chuyến Bắc Kì năm Ất Hợi (1876) Trương Vĩnh Kí nhìn từ bình diện thể tài văn học”, Tạp chí Khoa học Giáo dục trường ĐHSP, ĐHĐN, số 6(01), tr.53-58 [29] Nguyễn Thị Ngân (2010), “Lí Văn Phức – Nhà nho sứ thần gặp gỡ người Tây”, Danh nhân Thăng Long – Hà Nội, NXB Hà Nội, Hà Nội, tr.779786 [30] Phạm Thế Ngũ, Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, tập 3, NXB Quốc học tùng thư, Hà Nội [31] Trần Nghĩa, Tổng tập tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam, tập 1, NXB Thế giới, Hà Nội [32] Nhiều tác giả (1980), Lịch sử văn học Việt Nam, tập 1, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [33] Nhiều tác giả (2010), Tuyển tập kí – tản văn Thăng Long – Hà Nội, tập 1, NXB Hà Nội, Hà Nội [34] Nguyễn Hữu Sơn (1999), “Phác thảo Hà Nội qua du kí xưa”, Tạp chí Thế giới mới, số 357, tr.25-39 [35] Nguyễn Hữu Sơn (2000), “Nhà ẩn sĩ nhập thế”, Điểm tựa phê bình văn học, NXB Lao động, Hà Nội, tr.275-279 [36] Nguyễn Hữu Sơn (2007), “Thể tài du kí tạp chí Nam Phong (19171934)”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 4, tr.21-38 [37] Nguyễn Hữu Sơn (2007), Du kí Việt Nam, tập 1, NXB Trẻ, TP HCM [38] Nguyễn Hữu Sơn (2007), Du kí Việt Nam, tập 2, NXB Trẻ, TP HCM [39] Nguyễn Hữu Sơn (2007), Du kí Việt Nam, tập 3, NXB Trẻ, TP HCM [40] Nguyễn Hữu Sơn (2007), “Du kí vùng văn hóa Sài Gịn – Nam Bộ Nam Phong tạp chí”, Tạp chí Kiến thức ngày nay, số 619, tr.47-53 [41] Nguyễn Hữu Sơn (2011), “Du kí người Việt Nam viết nước đóng góp vào trình đại hóa văn xi tiếng Việt giai đoạn kỉ XIX – đầu kỉ XX”, Văn học cận đại Đơng Á từ góc nhìn so sánh, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh, tr.632-645 [42] Trung Sơn (2007), “Viết đi”, Báo Doanh nghiệp, số ngày 13.05.2007 [43] V.A.Shachkova (2008), “Du kí với tư cách thể loại văn học: vấn đề lí thuyết” – Bản tin trường Đại học Nizhny Novgorod, Ni Lobachevsky, ngày 14.5.2008 [44] Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [45] Trần Đình Sử (chủ biên, 2009), Giáo trình Lí luận văn học, tập II, tác phẩm thể loại văn học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [46] Bùi Duy Tân (chủ biên, 2009), Hợp tuyển văn học trung đại Việt Nam (thế kỉ X-XIX), NXB Giáo dục, Đà Nẵng [47] Dị cổ Nguyễn Hoàng Thân (2011), Phạm Phú Thứ với Giá Viên toàn tập, NXB Văn học, Quảng Nam [48] Trần Nho Thìn (2008), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, NXB Giáo dục, Hà Nội [49] Phạm Phú Thứ (2001), Tây hành nhật kí, NXB Văn nghệ, TP HCM [50] Lê Hữu Trác (2012), Thượng kinh kí sự, NXB Hồng Bàng, Gia Lai [51] Đoàn Thị Thu Vân (1997), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội [52] Đoàn Thị Thu Vân (chủ biên, 2008), Văn học trung đại Việt Nam, NXB Giáo dục, TP Hồ Chí Minh [53] Đồn Thị Thu Vân (2013), “Hải trình chí lược chuyển quan niệm văn hóa nơi người trí thức Việt Nam nửa đầu kỉ XIX”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 1, tr.59-66 [54] Lê Trí Viễn (1996), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, NXB KHXH, Hà Nội [55] Nguyễn Khắc Xuyên (2002), Mục lục phân tích Tạp chí Nam Phong, 1917 – 1934, NXB Thuận Hóa, Huế, tr.34 Tài liệu từ Internet [56] Lại Nguyên Ân, “Các thể tài chức năng, trứ thuật sáng tác nghệ thuật văn học trung đại Việt Nam”, http://diendankienthuc.net/diendan/luan-van-tieu-luan/1174, truy cập ngày 28.5.2013 [57] Hàm Đan, “Lược sử kí Việt Nam thời trung đại”, http://wwwbaomoi.com/Luoc-su-ki-viet-nam-thoi-trungdai/152/6626898.epi, truy cập ngày 30.5.2013 [58] Vương Liêm, “Phạm Phú Thứ - Nhà cải cách biết đến”, http//www.hophammientrung.com/ho-pham-voi-dat-nuoc/3/102, truy cập ngày 27.5 2013 [59] Nguyễn Thị Ngân, “Nghiên cứu Lý Văn Phức tác phẩm Tây hành kiến văn kỉ lược”, http://vanhoanghean.com.vn/goc-nhin-van-hoa3, truy cập ngày 30.5.2013 [60] Phạm Xuân Nguyên, “Du kí thể tài”, http://phamxuannguyen.vnweblogs.com/print/1958/14712, truy cập ngày 22.4.2013 [61] Lê Nguyễn, “Tập sử liệu quí người xưa: Tây hành nhật kí”, http://nhavantphcm.com.vn/tac-pham-chon-loc/nghien-cuu-phebinh/le-nguyen-ngam-tay-hanh-nhat-ki.htlm, truy cập ngày 25.5.2013 [62] Nguyễn Hữu Sơn, “Du kí người Việt Nam viết nước đóng góp vào trình đại hóa văn xi tiếng Việt giai đoạn kỉ XIX – đầu kỉ XX”, http://khoavanhoc- ngonngu.edu.vn/home/index, truy cập ngày 26.5.2013 [63] Nguyễn Hữu Sơn, “Thơ du kí Phan Thúc Trực”, http://khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index, truy cập ngày 31.3.2013 [64] Nguyễn Hữu Sơn, “Thể tài văn xi du kí chữ Hán kỉ XVIII – XIX đường biên thể loại”, http://www.hcmup.edu.vn/index, truy cập ngày 25.5.2013 [65] Hòa Văn, “Phạm Phú Thứ với hoài bão canh tân đất nước”, http://sites.google.com/site/ruotravn/trang-chu/tc-c/phn-ph-th-th-hoibo-canh-tn-t-nc, truy cập ngày 25.5.2013 ... trưng thể tài du kí trung đại qua Thượng kinh kí sự, Tây hành kiến văn kỉ lược, Giá Viên biệt lục Chương 3: Một số đặc điểm nghệ thuật du kí trung đại qua Thượng kinh kí sự, Tây hành kiến văn kỉ lược,. .. lược, Giá Viên biệt lục 13 CHƢƠNG THƯỢNG KINH KÍ SỰ, TÂY HÀNH KIẾN VĂN KỈ LƯỢC, GIÁ VIÊN BIỆT LỤC TRONG TIẾN TRÌNH VẬN ĐỘNG CỦA THỂ TÀI DU KÍ TRUNG ĐẠI Văn học Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XIX... CÁI NHÌN CHUNG VỀ THỂ TÀI DU KÍ 13 1.1.1 Thể tài du kí 13 1.1.2 Thể tài du kí văn xi trung đại 24 1.2 THƯỢNG KINH KÍ SỰ, TÂY HÀNH KIẾN VĂN KỈ LƯỢC, GIÁ VIÊN BIỆT LỤC – TÁC GIẢ

Ngày đăng: 22/05/2021, 11:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan