1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

xhnv HIỆN THỰC xã hội được PHẢN ÁNH TRONG “THƯỢNG KINH ký sự” của lê hữu TRÁC

33 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN  - CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: HIỆN THỰC XÃ HỘI ĐƯỢC PHẢN ÁNH TRONG “THƯỢNG KINH KÝ SỰ” CỦA LÊ HỮU TRÁC GVHD : Th.S ĐẶNG PHÚC HẬU SVTH : NGÔ THANH TÙNG LỚP : K22VBC MSSV : 2221224589 Đà Nẵng, năm 2020 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: 1.1 Văn học Việt Nam đa dạng thể loại, ký loại tác phẩm có điểm gần gũi: thực phản ánh tác phẩm, yếu tố thực hư cấu… Trong thành tựu văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối thể kỉ XVIII – nửa đầu kỷ XIX tiêu biểu văn xuôi tự sự, chủ yếu văn ký Thành tựu bật văn xuôi tự chữ Hán giai đoạn trước loại truyện chí qi truyền kì, nghĩa từ truyện dân gian có nhiều yếu tố hoang đường, tác giả thể văn xuôi, từ Việt điện u minh, Lĩnh Nam chích quái, Thánh Tơng di thảo, Truyền kì mạn lục Đến giai đoạn này, văn ký đạt thành tựu rực rỡ, biểu quan tâm người trước vấn đề, biến cố xảy xã hội Chính thế, văn học lúc xuất nhiều tác phẩm viết theo thể loại ký Cơng dư tiệp kí Vũ Phương Đề hồn thành năm 1755, Tiên tướng công niên phả lục Trần Tiến, Vũ trung tùy bút Châu phong tạp thảo Phạm Đình Hổ, Tang thương ngẫu lục Phạm Đình Hổ (dưới bút danh Tùng Niên) Nguyễn Án (dưới bút danh Kính Phủ)… Trong thể loại ký, khơng thể không nhắc tới tác phẩm đặc sắc: Thượng kinh ký Lê Hữu Trác Được đời thời kì lịch sử đau thương khơng phần hào hùng dân tộc Thượng kinh ký thực tác phẩm có ý nghĩa lớn lịch sử văn học dân tộc Chọn nghiên cứu tác phẩm này, giúp nhận thức sâu thêm giá trị vốn có chúng đối đặc trưng thể loại 1.2 Thượng kinh ký tác phẩm ký xuất sắc văn học trung đại Việt Nam Tác phẩm có giá trị lớn việc phản ánh sinh động sống trí thức phong kiến trực tiếp phản ánh sinh hoạt giai cấp phong kiến qua cho ta thấy thực xã hội thời nên đáng để nghiên cứu 1.3 Lê Hữu Trác nhà y học lỗi lạc dân tộc sống vào kỷ XVIII Là người biết kết hợp ý thức dân tộc với tinh thần thực tiễn nghiên cứu y học Nhìn từ hóc độ văn học, Thượng kinh ký tác phẩm tác giả khơng chun Vì vậy, nghiên cứu tác phẩm giúp biết biến động xã hội đương thời, thực xã hội rối ren lúc chi phối đến sáng tác tác Vì lý trên, chọn đề tài Hiện thực xã hội phản ánh “Thượng kinh ký sự” Lê Hữu Trác để tìm hiểu, nghiên cứu Lịch sử vấn đề nghiên cứu: Thượng kinh ký Lê Hữu Trác nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Na đánh giá “Một thiên tùy bút có, đỉnh cao thể ký trung đại, tác phẩm ký nghệ thuật đích thực, Việt Nam” Ra đời cuối kỷ XVIII, Thượng kinh ký tranh sinh động xã hội phong kiến đương thời Tác phẩm không ghi chép kiện “thượng kinh” mà cịn thể nhìn sự, cảm xúc tác giả Lê Hữu Trác Nghiên cứu Thượng kinh ký đề tài nhận quan tâm ý từ kỷ XX Vì vậy, có số cơng trình nghiên cứu tác phẩm Thượng kinh ký xuất như: + Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (đồng chủ biên) (2004), Từ điển văn học (Bộ mới), Nhà xuất giới, + Nguyễn Đăng Na (2001), Văn xuôi tự Việt Nam trung đại, tập – Ký, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội + Nguyễn Lộc (2007), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII – hết kỷ XIX, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội + Đặng Thanh Lê, Hoàng Hữu Yên, Phạm Luận (1992), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII – nửa đầu kỷ XIX, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu đánh giá tác giả hạn chế chưa sâu sắc tác phẩm Thượng kinh ký Việc nghiên cứu dừng lại nhìn nhận khái qt, chưa có cơng trình thực sâu tìm hiểu giá trị phản ánh thực xã hội tác phẩm cách hệ thống Tham khảo ý kiến cơng trình nghiên cứu trước đó, chúng tơi tìm hiểu sâu về: + Thể loại ký đặc biệt tác phẩm + Hiện thực xã hội tác phẩm + Phương thức phản ánh thực xã hội tác phẩm Từ nghiên cứu giúp nhìn nhận cách rõ ràng có hệ thống thực xã hội tác phẩm Thượng kinh ký Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: 3.1 Mục đích nghiên cứu: Thực đề tài này, chuyên đề nhằm hướng tới mục đích: nghiên cứu thực xã hội tác phẩm Thượng kinh ký sự, cung cấp thêm kiến thức thể loại Ký đời tác phẩm Thượng kinh ký Ngồi cịn muốn tìm hiểu phương thức phản ánh thực xã hội tác giả Lê Hữu Trác 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục đích trên, chun đề có nhiệm vụ: + Trình bày khái quát thể loại ký tác phẩm Thượng kinh ký Lê Hữu Trác + Phân tích thực xã hội tác phẩm Thượng kinh ký qua thấy phương thức phản ánh thực xã hội tác giả Lê Hữu Trác Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Hiện thực xã hội phản ánh tác phẩm Thượng kinh ký Lê Hữu Trác 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Trong nghiên cứu, tập trung vào vấn đề thực xã hội phản ánh tác phẩm Thượng kinh ký Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp phân tích: phương pháp chủ yếu sử dụng chuyên đề, nhằm để phân tích lập luận vấn đề tác phẩm có liên quan đến chủ đề chuyên đề - Phương pháp so sánh – hệ thống: dùng để so sánh tác phẩm Thượng kinh ký với tác phẩm khác - Phương pháp tổng hợp: để tổng hợp lập luận phân tích để đưa kết luận Cấu trúc chuyên đề: Ngoài phần Mở đầu Kết luận, Tài liệu tham khảo, chuyên đề gồm Nội dung với chương: Chương 1: Khái quát thể loại ký tác phẩm Thượng kinh ký Lê Hữu Trác văn học Trung đại Việt Nam Chương 2: Hiện thực xã hội tác phẩm Thượng kinh ký Lê Hữu Trác Chương 3: Phương thức phản ánh thực xã hội tác phẩm Thượng kinh ký Lê Hữu Trác B NỘI DUNG Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ THỂ LOẠI KÝ VÀ TÁC PHẨM THƯỢNG KINH KÝ SỰ CỦA LÊ HỮU TRÁC TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM 1.1 Thể loại ký văn học trung đại Việt Nam: 1.1.1 Khái quát chung thể loại ký: So với thể loại văn học ký thể loại đời sớm lịch sử văn học nhân loại, có động, linh hoạt, nhạy bén việc phản ánh thực cách trực tiếp nhất, sinh động Tác phẩm ký vừa có khả đáp ứng nhu cầu cấp thiết thời đại, đồng thời thể tiếng nói sâu sắc nghệ thuật Thể ký xuất sớm lịch sử văn học phát triển qua nhiều thời kì Ở giai đoạn ký lại có đặc điểm khác với góp măt tên tuổi lớn với tác phẩm đặc sắc 1.1.2 Lịch sử thể loại ký văn học trung đại Việt Nam: Ký loại hình văn học phức tạp văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại, khái niệm ký hàm chứa nội dung với biên độ co dãn Thoạt tiên, ký có nghĩa ghi chép việc để khỏi qn từ ký thường dùng để cơng văn giấy tờ mang tính hành Cùng với đời văn học trung đại Việt Nam vào kỷ X, ký với truyện ngắn tiểu thuyết chương hồi hợp thành văn xuôi tự trung đại Tuy nhiên, thân ký có bước phát triển riêng biệt chia làm ba giai đoạn *Giai đoạn từ kỷ X đến kỷ XIV (buổi đầu đặt móng thể loại ký văn học trung đại Việt Nam): Đây giai đoạn đặt móng cho dịng tự viết dạng ký Đặc điểm giai đoạn văn xuôi tự chưa tách khỏi văn học dân gian văn học chức Thời kỳ này, loại hình truyện ngắn đạt thành tựu đáng kể với tác phẩm: Việt điện u linh tập Lý Tế Xuyên, Lĩnh Nam chích quái lục Trần Thế Pháp, Ngoại sử ký Đỗ Thiện Cịn ký chưa đạt thành tựu dựa hồn tồn vào văn học chức Mặt khác, truyện phép tìm thời gian mất, tưởng tượng đề tài ký bị hạn chế khuôn khổ viết tại, viết điều mắt thấy tai nghe Thêm vào đó, sống lúc khơng có nhu cầu ký phương tiện in khắc chưa nhiều nên loại ký viết thành tập chưa có điều kiện đời Ký giai đoạn chủ yếu dạng văn khắc tự bạt Nội dung văn khắc không bật văn phong đa dạng Mỗi thường kết hợp miêu tả cảnh, tả tình, kể việc, kể người với việc phát biểu trực tiếp cảm nghĩ cá nhân khiến chúng mang đậm chất ký Một số văn bia tiêu biểu như: Bảo Ninh Sùng Phúc tự bi, Càn Ni Sơn Hương Nghiêm tự bi minh (khuyết danh), Thiên phúc tự hồng chung minh văn Thích Hưng Huệ Tự (đặt đầu tác phẩm) bạt (đặt sau tác phẩm) viết nhằm mục đích giới thiệu, bình phẩm người khác thân tác giả để bày tỏ quan điểm văn chương, học thuật Một số tự tiếng như: Thiền Tông nam tự Trần Thái Tông, Vạn Kiếp tông bí truyền thư tự Trần Khánh Dư, Việt Điện u linh tập tự Lý Kế xuyên *Giai đoạn từ kỷ XV đến kỷ XVII (Sự phát triển ký văn học trung đại Việt Nam): Xảy nhiều biến cố lịch sử Sau giành độc lập, vua Lê đặt cho đình thần nhiệm vụ sưu tầm, chép, khôi phục thư tịch cịn sót lại dân gian Sự bùng nổ tác phẩm sưu tầm sáng tác nhiều lĩnh vực làm cho thể văn tự bạt phát triển theo Tác giải tự bạt trình bày trực tiếp thẳng thắn quan điểm nhiều lĩnh vực Do đó, vai trị người sưu tầm, biên soạn phải sức biện bạch sai Ký dạng tự bạt đến hậu kì trung đại tách dần thành phê điểm văn học tách khỏi văn xuôi tự Song đặt móng cho loại ký nghệ thuật: Tự bạt tiếng nói cá nhân người viết, chưa có vai tro cá nhân ký đích thực chưa thể đời Ở giai đoạn này, ký chưa thành thể riêng, phần nhỏ nằm tác phẩm tự nhiều thiên Ranh giới truyện ký mờ nhạt, theo nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Na: “Điều làm nên phân biệt truyện ký chất thái độ người cầm bút Nếu người cầm bút tách khỏi kiện, nhân vật miêu tả người ngồi truyện, ngược lại, tác giả hồi vào kiện, nhân vật với tư cách người ký” Hồ Nguyên Trừng với tác phẩm Nam Ơng mộng lục, Lê Thánh Tơng với Thánh Tơng di thảo Nguyễn Dữ với Truyền kì mạn lục người đặt móng cho ký trung đại với việc “ghép” đoạn suy tư bình giá đối tượng phản ánh vào cuối thiên tự *Giai đoạn từ kỷ XVIII đến kỷ XIX (đỉnh cao thể loại ký): Ký thực đời giai đoạn từ kỷ XVIII đến kỷ XIX với đời Thượng kinh ký (1783) Lê Hữu Trác Tác phẩm đỉnh cao, hoàn thiện thể ký trung đại mẫu mực cho lối viết ký với tác phẩm sau như: Bắc hành tùng ký Lê Quýnh, Vũ trung tùy bút Phạm Đình Hổ, Tang thương ngẫu lục Phạm Đình Hổ Nguyễn Án, Tây hành kiến văn kỷ lược Lý Văn Phức Nửa cuối kỷ XIX giai đoạn đời sống xã hội văn học nghệ thuật bị đảo lộn chiến dịch xâm lược thực dân Pháp Cũng truyện ngắn tiểu thuyết chương hồi, sau đạt đỉnh cao giai đoạn thứ ba, ký rơi vào bế tắc Song giai đoạn có tác phẩm ký đáng ý Giá Viên biệt lục nhóm tác giải Phạm Phú Thứ, Phan Thanh Giản Ngụy Khắc Đản Nội dung tác phẩm kể tháng Tây Âu phái Đại Nam Tuy hạn chế tác phẩm dành cho vua đọc (tức trở thành biên bản) Giác Viên biệt lục đánh dấu bước phát triển quy mô phản ánh đối tượng phản ánh ký Những nỗ lực cuối cứu vãn bế tắc ký trung đại Cũng truyện ngắn tiểu thuyết chương hồi, đến ký trung đại kết thúc sứ mệnh lịch sử để nhường bước cho ký đại với tên tuổi Nguyễn Tuân, Phạm Quỳnh 1.2 Lê Hữu Trác tác phẩm Thượng kinh ký sự: 1.2.1 Tác giả Lê Hữu Trác: Đại danh y Lê Hữu Trác (1720 - 1791) cịn có tên khác Lê Hữu Huân, Hiệu Hải Thượng Lãn Ông - tức “Ông già lười Hải Thượng” Hai chữ “Hải Thượng” theo nhiều tài liệu có ghi hai chữ ghép đầu quê cha quê mẹ mà thành 1.2.1.1 Thân chí hướng lập thân: Lê Hữu Trác sinh ngày 12 tháng 11 năm Canh Tý (1720) thôn Văn Xá, làng Liêu Xá, phủ Thượng Hồng, tỉnh Hải Dương (nay xã Liêu Xá, Yên Mỹ, Hưng Yên) Tuy nhiên, đời ông phần nhiều (từ năm 26 tuổi đến lúc mất) gắn bó với q mẹ thơn Bầu Thượng, xã Tình Diệm, Hương Sơn, phủ Đức Quang, trấn Nghệ An (nay xã Sơn Quang, huyện Hương Sơn, Hà Tĩnh) Ông ông Lê Hữu Mưu bà Bùi Thị Thường Là thứ bảy nên ông gọi cậu Chiêu Bảy Dịng tộc ơng vốn có truyền thống khoa bảng: ông nội, bác, (Lê Hữu Kiều), anh em họ đỗ Tiến sĩ làm quan to triều Lê – Trịnh Thân sinh ông đỗ Đệ tam giáp tiến sĩ, làm Thị lang công triều Lê Dụ Tông, gia phong chức ngự sử, tước bá, truy tặng hàm thượng thư (năm Kỷ Mùi 1739) Khi Lê Hữu Trác hai mươi tuổi Ông phải rời kinh thành q nhà, vừa trơng nom gia đình vừa chăm đèn sách, mong nối nghiệp gia đình, lấy đường khoa cử để tiến thân Nhưng xã hội rối ren, phong trào nông dân dậy khắp nơi Chỉ năm sau (1740), ông bắt đầu nghiên cứu binh thư võ nghệ, “nghiên cứu vài năm biết đại khái, đeo gươm tịng qn để thí nghiệm sức học mình” (Tựa Tâm lĩnh) Chẳng sau, ông nhận xã hội thối nát, chiến tranh tàn phá mang bao đau thương làm ông chán nản muốn khỏi quân đội, nên nhiều lần từ chối đề bạt Đến năm 1746, nhân người anh Hương Sơn mất, ông liền viện cớ nuôi mẹ già, cháu nhỏ thay anh, để xin khỏi quân đội, thực “bẻ tên cởi giáp” theo đuổi chí hướng 1.2.1.2 Theo đuổi nghề thuốc: Lê Hữu Trác bị bệnh từ quân đội, giải ngũ phải gánh vác công việc vất vả “trăm việc đổ dồn vào mình, sức ngày yếu” (Lời tựa Tâm lĩnh), lại sớm khuya đèn sách không chịu nghỉ ngơi, ông mắc cảm nặng , chạy chữa tới hai năm không khỏi Sau nhờ lương y Trần Độc, người Nghệ An bậc lão nho, học rộng biết nhiều thi không đỗ, trở học thuốc, nhiệt tình chữa khỏi Trong thời gian năm chữa bệnh, nhân rảnh rỗi ông thường đọc Phùng thị cẩm nang hiểu chỗ sâu xa sách thuốc, ông Trần Độc 10 biết phong vị nhà đại gia” sống xa hoa quyền quý choán đầy phủ chúa từ nơi ở, vật dụng, quang cảnh đồ ăn thức uống Tiếp theo, giá trị thực thể qua việc tác giả dựng lên trước mắt người đọc chân tướng tầng lớp thống trị ốm yếu, thiếu sinh khí, sống sau lớp che tăm tối, xa cách hẳn với sống lành mạnh, tự nhiên người dân Đó hình ảnh tử Trịnh Cán Nơi tử thật khác thường: phải trả qua năm sáu lần trướng gấm làm cho nơi tối om, ngột ngạt thiếu sinh khí Người ta đói ăn thiếu mặc bệnh hoạn, ốm yếu đành, lại “ăn no, mặc ấm”, dư thừa vật chất, mà “tinh khí khơ hết, da mặt khơ, rốn lồi to, gân thời xanh, tay chân gầy gị ngun khí hao mòn, thương tổn mức” Xem tờ khải Lê Hữu Trác, người đọc thấy rõ thực tế này: “chầu mạch, thấy sáu mạch tế sác vơ lực, hữu quan yếu, hữu xích lại yếu Ấy tì âm hư, vị hỏa thịnh, khơng giữ dương khí, nên âm hỏa càn Vì vậy, bên ngồi thấy cổ trướng, tượng trưng ngồi phù, bên trống” Như tác giả giúp cho người đọc hiểu rõ nguyên thể ốm yếu, héo hon, gầy mòn tử kết lối sống xa hoa, giàu sang mà thiếu sinh khí trời lành mạnh, tự nhiên Cách sống nơi sinh hoạt phủ chúa làm bật giá trị thực tác phẩm Qua môi trường sống cách sống sa hoa nơi phủ chúa Trả lời cho câu hỏi cối um tùm danh hoa đua thắm đâu ra? Tiền đâu mà có sống ăn chơi thế? Có thể khẳng định tiền cống nộp nhân dân Trong tình hình đất nước chia làm hai chúa Trịnh không lo sống cho dân, trị nước vào lòng dân chúng mà chúa lại có sống biết ăn chơi hưởng lạc Qua ta thấy thực đất nước ta năm ấy, nhân dân sống cách khổ cực chúa lại có sống không sánh 2.2 Đời sống nhân dân Đất nước ta vào thời vua Lê – chúa Trịnh (cuối kỷ XVIII) thời kì chế độ phong kiến mục rỗng, thối nát Vua chúa lo ăn chơi hưởng lạc, không chăm lo đến kinh tế Bọn quan lại vua chúa sùng sức vơ vét nhân dân 19 Đời sống nhân dân loạn lạc đói kém, vơ cực Đứng trước cảnh đất nước loạn lạc, người dân đói khổ, tác giả ghi chép lại điều mắt thấy tai nghe Những chi tiết đối lập vua quan nhân dân gây nên căm phẫn với người đứng đầu đất nước thời cảm thơng, thương xót với số phận người nông dân nhỏ bé Chúa Trịnh cho xây nhiều cung quán Hồ Thiên, Hành cung Quế Trạo, Từ Dương, phủ đệ làng ngoại Tử Dương, Mi Thử, khiến quốc khố cạn kiệt Để bù đắp, chúa tăng khoản thuế thuế dung, thuế điệu… Tăng thuế chưa đủ, chúa Trịnh cho phép buôn bán quan tước, từ quan đến dân có tiền nộp lại cất nhắc chức phẩm Theo Khâm định Việt sử Thông giám Cương mục, quan lại triều ban từ lục phẩm trở xuống, nộp 600 quan tiền thăng chức bậc Người dân nộp 2.800 quan bổ thụ tri phủ, nộp 1.800 quan làm tri huyện Nhân dân cực, mùa đói kém, triều đình khơng quan tâm, nhiều khởi nghĩa nổ khắp nơi 2.3 Nhân cách cao tác giả trước thực xã hội Hải Thượng Lãn Ông hiệu Lê Hữu Trác – tức ông già lười Hải Thượng, ngụ ý lười biếng, chán ghét cơng danh,tự giải phóng khỏi ràng buộc danh lợi, quyền thế, tự nghiên cứu y học, thực chí hướng mà u thích, gắn bó Quả thật, ơng lười với chốn quan trường Ơng nghe đến làm quan “lạnh tóc gáy” thời buổi người ta đua mua quan bán tước Thế rồi, nhận lệnh kinh tức quay chốn quan trường, Lê Hữu Trác “lấy làm kinh hãi, người ngốc si lâu” Một người bạn nói với ơng ơng thượng kinh: “Người quân tử đời có hai đường: giúp đời, ẩn Ở ẩn lấy đạo làm nguồn vui, giúp đời lấy đạo để cứu đời Cụ lâu ẩn náu núi sâu, cửu trùng biết tiếng, quan đại thần lấy lễ tiếp đãi, thật việc gặp gỡ ngàn năm có Sao cụ lại buồn thế?” Thì ơng đáp lại: “Ơng q khen làm hổ thẹn Người xưa tài cao học rộng kinh ln có sẵn, ẩn giấu tăm, che tiếng; làm quan giúp vua cứu dân Chứ tơi đây, học 20 hành lõm bõm, trí cạn tài hèn, vô dụng với đời Nay chút nghề mọn giắt lưng, không ngờ chốc lại đến Đức không xứng với cảnh ngộ, gọi may thơi…” Ơng cịn kể thêm: “Có kẻ tơi giải muộn mà rằng: “Ơng dày cơng thâu thái, hiểu rõ học tính mạng người, chẳng làm lương tướng làm lương y chẳng sai đâu; giữ gìn vẻ quý, che giấu đức tốt, cố nhiên thái độ cao thượng Nay cửu trùng tri ngộ, bốn bể nghe danh, há việc xứng đáng kẻ trượng phu sao?” Tinh thần thối thác cơng danh Lê Hữu Trác từ đâu mà có? Vì mà ơng phải “bứt rứt thâu đêm chẳng ngủ” vừa nhận lệnh? Ông giải thích rõ: “Thuở thiếu thời mài gươm đọc sách, mười lăm năm trôi giạt chốn giang hồ, chẳng nên việc Khi gạt bỏ cơng danh rồi, làm nhà Hương Sơn, nuôi mẹ, đọc sách, chuyên vào sách Hiên Kỳ, gìn giữ sức khỏe mình, cứu giúp kẻ khác, tự lấy làm đắc sách Bằng sớm lại vướng vào hư danh” Đọc hết thiên kí ta thấy thấm nhuần tư tưởng chán ghét công danh Nhưng Lê Hữu Trác có tâm trạng chán nản, khơng thiết đến danh lợi mà thơi, đường ông hẳn không trọn vẹn Và dù có sống yên ổn quần chúng, ông người cô độc, ghẻ lạnh với người Trước Lê Hữu Trác có vơ số người “chết mòn” Bắt chước Bá Di, Thúc Tề bóng bóng Lê Hữu Trác may mắn không rơi vào tự lừa dối Cái lý làm cho Hải Thượng Lãn Ơng khơng giống nhà nho “xuất thế” khác quan niệm ông gọi “ở ẩn” Ở ẩn,theo Lê Hữu Trác, có nghĩa quay gắn bó với tự nhiên cao, trốn tránh mời mọc lợi danh giai cấp thống trị Rõ ràng, Lê Hữu Trác thống mâu thuẫn bên mai danh ẩn tích, “về núi”, bên không từ chối trách nhiệm mà sống địi hỏi Trong có người thời, mang tâm trạng chán nản danh lợi rút khỏi ơng, rút lui để tìm giải cõi Niết bàn siêu hình nhà Phật, hay ảo tưởng trường sinh đạo thần tiên, Lê Hữu Trác trái lại; có thái độ dứt khốt với thứ tơn giáo vơ bổ ấy: “Sực nghĩ đến chuyện Tần Thủy Hoàng, Hán Võ Đế ngày xưa, đem hết tâm 21 lực để tìm thần tiên, chẳng thấy tăm chốn Bồng lai đâu, thật sai lầm hết sức” Ơng biết “tìm nhàn” đường khác, có ý nghĩa hon nhiều Ấy đường làm thuốc, công việc nhàn mà thực chất lại buộc phải trở thành động “Làm thuốc giỏi chẳng tu tiên tu phật hay sao?” (“Tựa” Y tông tâm lĩnh) Lê Hữu Trác không màng đến công danh, lợi lộc bao người khác Tấm lịng ơng lúc hướng quê nhà đạm, giản dị mà tình nghĩa Và ơng đem lực, tâm trí để chữa bệnh cứu người Con người nhân đức Lê Hữu Trác tỉnh táo để hành động sáng suốt Mặc dù chán ghét danh lợi xa lạ với triều đình Lê - Trịnh, chí ơng cịn ngầm phê phán nó, khơng phải sở thích cá nhân, chán ghét danh lợi mà ông làm trái với lương tâm nghề nghiệp Ở ơng, người y đức ln làm tròn trách nhiệm cứu người, thẳng thắn trung thực nhận xét bệnh trạng tử, lập luận phương thuốc chữa bệnh chặt chẽ, thuyết giải y lí sâu sắc, táo bạo… Điều cho thấy Lê Hữu Trác thầy thuốc giàu kinh nghiệm Bên cạnh tài năng, ơng cịn thầy thuốc có lương tâm đức độ, khơng để cơng danh tiền bạc trói buộc Lê Hữu Trác xem nghề thuốc thiêng liêng cao quý Người làm thuốc phải nối tiếp lịng trung cha ơng mình, phải ln giữ đức cho trong, giữ lịng cho Lê Hữu Trác yêu thích tự do, nếp sống đạm, giản dị, vượt lên danh lợi tầm thường mà đời thường kẻ đua chen Ông trở hành đạo cứu đời với tâm hồn nghệ sĩ: Ngày ngày xem bệnh vừa xong Đêm đêm tựa bóng trăng gảy đàn Và ơng quan niệm: Thiện tâm cốt cứu người Sơ tâm có mưu cầu chi đâu Biết vui, nghèo giàu, Làm ơn phải mong cầu trả ơn Ý nghĩa tốt đẹp làm sáng thêm nhận định lĩnh Lê Hữu Trác, thái độ đặc biệt chân thành nhà thơ: luôn vươn đến đẹp đời giản dị lương thiện, tránh xa quyền uy 22 Ở Thượng kinh ký sự, người đọc thấy Lê Hữu Trác nhiều lần phải đấu tranh tư tưởng Ngay từ giây phút nhận lệnh Lê Hữu Trác phải băn khoăn dằn vặt nhiều Nhất lúc kê đơn thuốc cho tử Trịnh Cán, Lê Hữu Trác có hai người đối lập xuất hiện, đấu tranh với nhau, cuối người yêu tự chiến thắng Thượng kinh ký lời ca ngợi sức phản kháng bền bỉ tài lương tri sĩ phu chân trước sức mạnh quyền uy mệnh lệnh tối thượng chúa Trịnh Đó lời ca ngợi đời cao thượng, hình ảnh đẹp đẽ người thầy thuốc với kiến thức uyên thâm, với tinh thần trách nhiệm cao nghề nghiệp, lòng nhẫn nại, tận tâm, đức hy sinh lòng yêu thương người bệnh vô bờ bến Hải Thượng Lãn Ông thân nhân cách lớn lịng cương trực, chí khí cao, khơng màng công danh phú quý “nghề thuốc cao nên phải giữ phẩm chất cho sạch” 23 Chương 3: PHƯƠNG THỨC PHẢN ÁNH HIỆN THỰC XÃ HỘI TRONG TÁC PHẨM THƯỢNG KINH KÝ SỰ CỦA LÊ HỮU TRÁC 3.1 Phương thức tự tác phẩm Thượng kinh ký Lê Hữu Trác: Với truyền thống hướng vào tâm chí, với chi phối dịng chủ lưu đề cao tinh thần yêu nước võ công oanh liệt triều đại, văn học trung đại Việt Nam (phần lớn thơ trữ tình) khơng cho biết nhiều đời sống tục người Điều tương đối khác so với văn học Trung Quốc Bởi vậy, muốn tái tranh xã hội thời xưa cách chi tiết nghệ thuật điện ảnh chẳng hạn, người làm nghệ thuật nước ta ngày chắn gặp nhiều khó khăn đồng nghiệp nước láng giềng Hiểu điều thấy có mặt tác phẩm Thượng kinh ký Lê Hữu Trác có ý nghĩa đáng quý Tác giả biết dành cho vật, việc, kiện không gian tồn riêng thường chúng tự cất lời Đó lại điều đáng nói Đặc trưng loại hình thể kí văn học, nét độc đáo Thượng kinh ký nằm chăng? Không phải ngẫu nhiên mà nhiều nhà nghiên cứu khẳng định: đến Thượng kinh ký thể ký văn học Việt Nam thật đời Như biết, ký tên gọi chung cho nhóm thể loại có tính giao thoa báo chí với văn học Ký viết đời thực tại, người thật, việc thật Ký đòi hỏi trung thực, xác Người viết ký thường quan tâm tơn trọng kiện xã hội lịch sử, vấn đề nóng bỏng đương đặt đời sống Người viết ký miêu tả thực theo tinh thần sử học Mẫu hình tác giả ký gần gũi với nhà sử học Tác giả ký coi trọng việc thuật lại có ngành, có thời gian, địa điểm hành động, không quên miêu tả khung cảnh, gợi khơng khí Tác giả ký khéo sử dụng tài liệu đời sống kết hợp với cảm thụ, nhận xét, đánh giá Ký thiên ghi chép chi tiết, tỉ mỉ việc, câu chuyện có thật Tất nhiên đan xen vào mạch tự cịn có đoạn thể suy tưởng, nhận xét chân thực, tinh tường nhà văn trước việc 24 Bởi tính chất ấy, Thượng kinh ký trang ghi chép trung thực điều mắt thấy tai nghe suốt hành trình lên kinh đơ, kinh quê Lê Hữu Trác Với lối trần thuật hấp dẫn, tác phẩm bám chặt vào người thật, việc thật nên có giá trị tư liệu lịch sử quý giá, có ý nghĩa tác dụng lớn sáng tạo nghệ thuật sau Những đoạn nhân vật tơi độc thoại tốt lên nhìn sắc sảo cảm nhận tinh tế Tác giả tổ chức điểm nhìn trần thuật linh hoạt, với giọng kể khách quan dựng lên thực sống động xã hội phong kiến thời Lê – Trịnh nửa cuối kỉ XVIII Ngay trang viết đầu tiên, tác giả kể lại cách tỉ mỉ, trung thực, tường tận ngày, tháng, năm Lãn Ơng lên đường thượng kinh: “Đó năm Nhâm Dần (1782), tháng Mạnh Xuân, niên hiệu Cảnh Hưng thứ 43… … Ngày 12 tháng ấy, thấy hai người mục dịch quan thự trấn sứ sai tới Vừa vào trước sân họ nói rằng: “Bản quan kính mừng” Tơi chưa biết việc gì, mở giấy coi thấy hai đạo văn thư Bức thư thứ tờ chỉ, truyền nội san bình phiên Trạch Trung Hầu truyền cho quan thự trấn Nghệ An Côn Lĩnh Hầu tìm hiểu tính danh người Tiền thượng thư họ Lê huyện Đường Hào, xã Liêu Xá, người Lê Hữu Trác, tục gọi Chiêu Bảy, ngụ quê mẹ huyện Hương Sơn, xã Tình Diễm Chỉ cịn truyền cho quan trấn binh tức khắc đón kinh đợi mệnh Chỉ truyền năm Cảnh Hưng thứ 42, tháng 11, ngày 29 Bức thứ hai quan thự trấn viết, tỏ lời mừng, đại lược nói kẻ sĩ chốn sơn vu sớm danh thấu cửu trùng, hẳn tiến trình vạn lý nhẹ bước khơn kể, cịn thêm vương mệnh không đợi thắng ngựa,…” Lê Hữu Trác lên đường tâm phiền muộn, lo âu Cuộc hành trình gian nan vất vả dược ơng ghi chép tỉ mỉ chi tiết nhỏ nhặt Trong đoạn trích “Vào Trịnh phủ” Sách giáo khoa Văn học 9, tập (sách chỉnh lí 1995), Sách giáo khoa Ngữ văn 11, tập (sách tái lần thứ hai năm 2009) đoạn văn tiêu biểu, phản ánh chủ đề tập kí Lẽ tập kí sự, ta thường gặp người 25 gặp cảnh; cảnh đây, Lê Hữu Trác có lối kết cấu ngược lại: gặp cảnh gặp người, mà lại gặp cảnh từ lối cửa sau, gặp người cách qua trướng Nhà văn kết hợp biện pháp kể khách quan với nghệ thuật gợi khơng khí nhằm làm bật hành động khẩn trương, gấp gáp nhân vật: “Mồng tháng hai Sáng tinh mơ, nghe tiếng gõ cửa gấp Tơi chạy mở cửa Thì người đầy tớ quan Chính đường Y thưa với tơi rằng: “Có thánh tuyên triệu lão sư, quan truyền mệnh cịn đợi trụ sở quan lớn tơi Tơi mệnh chạy đến báo lão sư biết lấy lính dinh đem cáng đến đón tơi ngồi cửa rồi, mời lão sư vào chầu phủ ngay” Áo mũ chỉnh tề, bước lên cáng đến phủ Lúc dịch mục trước hết đường, cáng vùn thể ngựa chạy Tơi bị phen đưa đẩy, sốc sác lấy làm mệt nhọc” Đến đây, nhịp kể đột ngột chậm lại để ghi người, ghi việc rõ nét hơn, đầy đủ Hai chữ “thì ra” vừa diễn tả tâm trạng người viết, tạo ấn tượng khám phá, vừa gợi người thật, việc thật Nhân vật không xuất qua hình dáng cụ thể mà trước hết xuất qua giọng nói, qua cảm nhận âm thanh, rõ hành động Lê Hữu Trác coi việc kể lại có ngành, chuộng thực, ưa xếp việc cho đầy đủ, mạch lạc, có đầu có cuối, nên dường đoạn hay câu nói hành động tên đầy tớ lại lời tự thuật hành động, cảm nhận Lê Hữu Trác: “Nghe tiếng gõ cửa … tơi chạy ra…”, “người đầy tớ nói … tơi …”, “tên đầy tớ chạy…tơi bị xóc mẻ, khổ khơng nói hết ”… Mạch văn chặt chẽ nhờ thể thành công logic nhân kiện, hành động Ban đầu ta tưởng nhân vật người chủ động, đọc thấy nhân vật bị vào hết việc đến việc khác Tuy Lãn Ông kể chuyện chuyến cơng cán có tính chất nghề nghiệp y học, tập ký ông lại tác phẩm văn học có giá trị Nhờ lối ghi chép trung thực “tai nghe mắt thấy ” pha đơi nét nhận xét hóm hỉnh, tập ký ông khắc tranh thực sống xa hoa, vương giả tàn tạ nơi phủ chúa Nhân vật tác giả bộc lộ rõ, sinh động dấu ấn cá nhân 3.2 Nghệ thuật miêu tả tác phẩm Thượng kinh ký Lê Hữu Trác: Lê Hữu Trác sử dụng người trần thuật thứ nhất, trực tiếp tiếp cận cung cách sinh hoạt xa hoa phủ chúa Miêu tả - tỏ lòng kết hợp chặt chẽ với nhau, 26 miêu tả thực quan sát tinh tường, tỏ lịng thành thực, uyển chuyển, kín đáo Ngơn từ tự đậm chất đời thường giàu hình ảnh khơng cịn đậm tính ước lệ, tượng trưng giàu điển tích điển cố Nhà văn quan sát tỉ mỉ, ghi chép trung thực, tả cảnh sinh động, thuật việc khéo léo, lôi ý người đọc Thủ pháp đối lập sử dụng hiệu quả, góp phần làm bật hai giới: giới người áo vải quê mùa giản dị giới quan quyền vẩn đục Biện pháp liệt kê kết hợp với phân tích, phẩm bình sắc sảo làm tăng chất trữ tình cho tranh thực tồn vẹn quang cảnh cung cách sinh hoạt nơi phủ chúa Lê Hữu Trác khéo kết hợp tả tập trung với điểm xuyết, chọn lọc chi tiết đắt nói lên quyền uy tối thượng nếp sống hưởng thụ xa xỉ nơi phủ chúa Trịnh Đặc biệt, với giọng kể khách quan, trang nghiêm kết hợp khéo léo văn xuôi thơ ca, tác giả xây dựng thành công tranh thực với mảng màu sáng tối, đậm nhạt mà chân thực, sắc nét sống vương giả đầy quyền uy phủ chúa Tác giả quan sát cơng trình kiến trúc, cảnh trí thiên nhiên qua hình khối, dáng vẻ kích cỡ, tả khn viên chủ yếu qua ấn tượng hương thơm, âm thanh, kể mức độ xuất thị vệ, quân sĩ để nhấn mạnh vẻ trang nghiêm nơi Lê Hữu Trác đặc biệt ưa tả đường đi, lối vào phủ chúa Ta có cảm tưởng đằng sau cánh cửa tranh khác nối liền 3.3 Khả kết hợp tự trữ tình tác phẩm Thượng kinh ký Lê Hữu Trác: Văn chương nghệ thuật ngôn từ Nhà văn nhà sáng tạo nghệ thuật ngơn từ Nó cá thể hóa đến mức trở thành quy luật, giọng điệu riêng người tuân theo quy luật pháp ngữ chung ngôn ngữ F.Sausure – nhà ngôn ngữ học vĩ đại rõ rằng: từ, ngữ có nghĩa định đặt câu Đối với văn chương, bám vào kí hiệu trực tiếp tìm kiếm vơ bổ nghĩa địa ngôn từ Bắt nguồn từ kiến giải đó, dễ dàng nhận thấy Thượng kinh ký thiên phóng văn học cổ viết người thực, việc thực cách sinh động với lối văn giản dị, tinh tế “Dường thơ ơng có câu hay, câu lạ, hình tượng, lối đặt câu, đảo ngữ.” (Tạ Ngọc Liễn – 27 Danh nhân văn hóa lịch sử Việt Nam, Nhà xuất Thanh niên, 2008, tr.200 2002) Qua ngôn từ tác phẩm mà người đọc nhận nét riêng hay nói phong cách tác giả Lê Hữu Trác Đôi lúc người đọc nhận thấy tác phẩm hình tượng danh y thâm trầm, sâu sắc, kín đáo đối diện với chốn cung cấm vàng son, có lúc ơng lại lữ hành vui tươi, yêu đời, hóm hỉnh, pha chút nghệ sĩ trở quê hương quán ….và đôi lúc lại đầy lo âu, sầu muộn Trong chương “Giã nhà lên kinh” tập kí sự, ơng miêu tả cảnh thượng kinh : “Đêm ấy, thuyền trăng Hai bên bờ vắng ngắt Chỉ nghe tiếng chó sủa theo Một vầng trăng sáng vằng vặc lịng sơng Hai bên bờ, nước lên chờ khách sang sông Chuông nện chùa xa văng vẳng Sương che cỏ mịt mù Mấy dền chài hiu hắt, đơi cị trắng đuổi …Tơi nhân ngâm thơ để tỏ lòng: Êm đềm dải nước mây Quan hà man mác, khơn ngy nỗi lịng Chiếc buồm thuận gió thăng dong Giọt sương gieo nặng, cánh hồng thướt tha Rừng sâu, tiếng khách thoảng qua Bến xa văng vẳng khúc ca bạn chài Hôm ta thấy vầy Ngày mai nữa, chẳng hay nào? Ngôn ngữ Thượng kinh ký sự, từ ngôn ngữ thơ đến văn xuôi tự nhiên, sáng, có chút đơn điệu đẹp, thơ Nét độc đáo tác giả có kết hợp hài hịa thơ văn xuôi tự Cứ sau đoạn tự sự, tác giả kể việc hành trình lại thơ tỏ lịng Chính kết hợp hài hòa làm cho tác phẩm tự giảm chất khô khan, sáo rỗng Đặc biệt chương “Họa thơ” tập kí sự, chất thơ đậm đà: Coi nhẹ công danh luyện tính chân Cát vàng tuyết bạc há đâu bần Một lịng quế truật bền hương dược, 28 Mn lớp yên hà gửi thân Chử thạch vui biết vị, Tiêu đồng khách giận cao nhân Kỳ Hoàng hội ngày gặp, Gắng cứu dân lại giúp Thánh quân Thơ họa quan Huấn Đạo: Cung đàn lý thú dưỡng thiên chân Hồ dễ giàu sang bần Hoa động bay hương vui dật khách Trăng song vơ sắc nhàn thân Đón nghênh lễ trưng long điển, Cầm hạc tình tựa cổ nhân Thành thị lâm tuyền qua lại khắp Giữ tròn hành đạo thần quân Thơ văn Lê Hữu Trác khơng nhiều khối lượng, có giá trị đáng kể Đặc biệt Thượng kinh ký bút kí có lẽ thuộc vào loại đời sớm thể kí văn học Việt Nam Giữa lúc văn thơ chữ Hán có khuynh hướng sâu vào đường “bát cú từ chương”, với Hồng Lê thống chí, dịng ghi chép chân thực Lê Hữu Trác đem lại cho người đọc cách nhìn, cách nghĩ tình cảm hồn tồn mẻ Có thể chúng gây ấn tượng mạnh lớp độc giả sĩ phu mà ảnh hưởng đến khí sắc văn học chữ Hán giai đoạn sau Xen lẫn vào mạch tự sự, người đọc nhận thấy thơ trữ tình với giọng điệu thiết tha sâu lắng để diễn tả cảm xúc dâng tràn nhà thơ trở thăm mảnh đất quê nhà: Chốn xưa du ngoạn Mắt trông than thở phiền Lá vàng bao độ rụng Nước bạc dịng tn Cầu bắc xưa đứng Cây cằn tựa trước xiên 29 Tháng ngày người cách biệt Lắm kẻ vắng gia mơn Sơng thơn dâng khói nước Hoa cỏ phủ thiền phòng Sạch bụi chèo qua bến, Bén mùi tu gắng cơng Gió tùng vang đạo nhạc Trăng biển chiếu Thiền tơng, Hương khói thờ khuya sớm Trống chuông âm điệu đồng Phải đan xen thơ vào mạch tự thiên kí đặc trưng bút pháp văn học trung đại Việt Nam? Tình cảm thiết tha quê hương Lê Hữu Trác thể chất giọng thiết tha, sâu lắng Đặc biệt viết quang cảnh cung cách sinh hoạt nơi phủ chúa, nhà văn gián tiếp bộc lộ thái độ mỉa mai châm biếm triều đình Lê – Trịnh xã hội quan lại vua chúa hồi Nếu giọng điệu căm phẫn giọng điệu chủ đạo tác phẩm có tính phê phán, tố cáo Thượng kinh kí lại khơng thấy xuất Đó hệ người phần chịu ảnh hưởng dòng tộc “thế phiệt trâm anh” Bằng giọng văn nhẹ nhàng, từ tốn, thận trọng, vừa kể vừa tả, vừa ngầm đánh giá, Lê Hữu Trác tạo nên màu sắc trữ tình đậm nét tác phẩm 30 C KẾT LUẬN Phản ánh thực xã hội chủ đề phản ánh chủ đạo tập Thượng kinh ký Ở chuyên đề này, tiến hành nghiên cứu biểu cụ thể nội dung cách chi tiết, cụ thể, hệ thống rút ta kết luận sau: Giá trị thực sâu sắc Thượng kinh ký qua bút pháp ký vô đặc sắc tác giả Đó kết hợp thành cơng đơi mắt quan sát tỉ mỉ ngịi bút ghi chép trung thực, tả cảnh sinh động, chi tiết nhỏ để tạo nên thần cảnh vật thấm đẫm chữ xuyên suốt trang văn Thông qua giá trị thực tác phẩm, độc giả thấy giá trị nhân đạo ẩn chứa cách sâu sắc Bằng quan sát ghi chép quang cảnh xa hoa lộng lẫy, tác giả gián tiếp thể đồng cảm, thương xót sống cực, lầm than nhân dân Bức tranh xã hội phong kiến phác họa đối lập đời sống tầng lớp quan lại sống người dân Chất tự Thượng kinh kí phim tài liệu màu tái lại sống xa hoa ơng hồng bà chúa thời Lê – Trịnh triều chúa Trịnh Sâm Qua tác phẩm, người đọc thấm thía thực thời đại cách xa hai trăm năm với đầy biến cố lịch sử Đọc Thượng kinh kí Lê Hữu Trác – nhà danh y tiếng, đồng thời nhà văn lớn nước Việt hồi kỷ XVIII thấy toát lên dự cảm số mệnh vương triều, chế độ mà lịch sử văn học làm Song hành với yếu tố tự yếu tố trữ tình tác phẩm Có thể nói tự trữ tình hai phương thức phản ánh có mối quan hệ mật thiết, qua lại với Chính nhờ yếu tố tự mà chất trữ tình tác phẩm thêm rõ nét Nhờ chất trữ tình mà thực tác phẩm có ý nghĩa sâu xa, kín đáo, sắc nét Bên cạnh tranh thực đó, Lê Hữu Trác lại gửi vào tâm trạng, cảm xúc, ý nghĩ, thái độ Và tình cảm làm tôn thêm nhân cách, tài vị danh y Hải Thượng Lãn Ông Cuộc đời nghiệp Hải Thượng Lãn Ông gương sáng ngời đạo đức, lương tâm nghề nghiệp người thầy thuốc chân Tuy sống 31 cách gần ba kỷ tư tưởng phương pháp tiến thái độ khoa học chân ơng cịn học có tính thời vô quý báu để học tập noi theo 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Huệ Chi (1964), Mấy suy nghĩ thơ văn Lê Hữu Trác, Tạp chí văn học, số 9, Hà Nội Lê Tiến Dũng (2003), Giáo trình Lí luận văn học – phần tác phẩm văn học, Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Đinh Gia Khánh (chủ biên) (2000), Tổng tập văn học Việt Nam (thời cổ- cận đại), tập 6, Nxb Khoa học xã hội Nguyễn Lộc (1992), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII – hết kỷ XIX, Nxb Giáo dục Tạ Ngọc Liễn (2008), Danh nhân văn hóa lịch sử Việt Nam, Nxb Thanh niên Nguyễn Đăng Na (2014), Văn học trung đại Việt Nam (tập 2), Nxb Đại học sư phạm Phạm Tuấn Vũ (2007), Văn học trung đại Việt Nam nhà trường, Nxb Giáo dục Phạm Tuấn Vũ (2005), Tìm hiểu văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội http://quehuongonline.vn/con-nguoi-viet-nam/hai-thuong-lan-ong-le-huu-trac-mot- danh-y-lon-cua-dan-toc-8741.htm 10 https://yhoccotruyenvn.com/su-nghiep-cuoc-doi-danh-y-hai-thuong-lan-ong-le-huutrac.html 11 https://nghiencuulichsu.com/2013/02/02/`thuong-kinh-ky-su/ 12 http://tailieudientu.lrc.tnu.edu.vn/Upload/Collection/brief/brief_46873_50849_1552 015144137thuongkinhkysu.pdf 13 http://truongchinhtri.kontum.gov.vn/index.php/bai-viet-nghien-cuu-trao-doi/332ban-ve-khuynh-huong-tu-tuong-cua-danh-y-le-huu-trac.html 33 ... loại ký tác phẩm Thượng kinh ký Lê Hữu Trác văn học Trung đại Việt Nam Chương 2: Hiện thực xã hội tác phẩm Thượng kinh ký Lê Hữu Trác Chương 3: Phương thức phản ánh thực xã hội tác phẩm Thượng kinh. .. Phân tích thực xã hội tác phẩm Thượng kinh ký qua thấy phương thức phản ánh thực xã hội tác giả Lê Hữu Trác Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Hiện thực xã hội phản ánh tác... cho sạch” 23 Chương 3: PHƯƠNG THỨC PHẢN ÁNH HIỆN THỰC XÃ HỘI TRONG TÁC PHẨM THƯỢNG KINH KÝ SỰ CỦA LÊ HỮU TRÁC 3.1 Phương thức tự tác phẩm Thượng kinh ký Lê Hữu Trác: Với truyền thống hướng vào

Ngày đăng: 29/03/2022, 13:02

w