1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm thể ký trong văn học hậu kì trung đại việt nam (thế kỉ xviii xix)

100 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 727,89 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ……………… TRẦN NGỌC NỮ ĐẶC ĐIỂM THỂ KÝ TRONG VĂN HỌC HẬU KÌ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM (THẾ KỈ XVIII – XIX) LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2014 = ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN …………… TRẦN NGỌC NỮ ĐẶC ĐIỂM THỂ KÝ TRONG VĂN HỌC HẬU KÌ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM (THẾ KỈ XVIII – XIX) Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS ĐOÀN LÊ GIANG Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2014     i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn hồn tồn tơi thực Các đoạn trích dẫn số liệu sử dụng luận văn dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi tìm hiểu tơi Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng Tác giả luận văn Trần Ngọc Nữ năm 2014 ii LỜI CẢM ƠN Lời cảm ơn chân thành, xin gửi đến Ban Giám hiệu trường Đại học khoa học xã hội nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh, Phịng Sau đại học, q thầy khoa Ngữ văn tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn đóng góp quý báu quý thầy cô hội đồng chấm luận văn giúp tơi q trình hồn thành luận văn khoa học Tôi xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp, bạn bè, người thân yêu gia đình động viên, khích lệ tơi thời gian học tập hồn thành luận văn Tơi xin đặc biệt bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Đoàn Lê Giang, người trực tiếp hướng dẫn, truyền đạt kinh nghiệm kiến thức quý giá giúp tơi hồn thành luận văn khoa học Xin chân thành cảm ơn tất cả! TP HCM, tháng năm 2014 Học viên thực Trần Ngọc Nữ iii MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Ký hiệu, từ viết tắt v DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp – ý nghĩa thực tiễn 10 Kết cấu luận văn 10 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: Thể ký văn học trung đại Việt Nam 12 1.1 Khái niệm, phân loại thể ký văn học trung đại Việt Nam 12 1.1.1 Khái niệm thể ký 12 1.1.2 Phân loại 17 1.2 Sự xuất phát triển thể ký văn học trung đại Việt Nam 22 1.2.1 Giai đoạn 1: kỷ X – kỷ XIV 22 1.2.2 Giai đoạn 2: kỷ XV – kỷ XVIII 24 1.2.3 Giai đoạn 3: kỷ XVIII – kỷ XIX 26 CHƯƠNG 2: Thể ký – nhìn từ nội dung 33 2.1 Đời sống xã hội tâm hồn nhà văn 33 2.1.1 Đời sống giàu sang, xa hoa nơi cung vua phủ chúa 34 2.1.2 Cuộc sống nghèo khổ người dân 37 2.2 Thiên nhiên vùng đất lạ 41 2.2.1 Thiên nhiên, vùng đất lạ nước 42 iv 2.2.2 Thiên nhiên, vùng đất lạ nước 51 2.3 Chân dung nhân vật 54 2.3.1 Nhân vật tự thuật 56 2.3.2 Viết người khác 59 CHƯƠNG 3: Thể ký – nhìn từ nghệ thuật 65 3.1 Về thể loại: thực hư ký 65 3.2 Về ngôn ngữ thể ký 71 3.2.1 Ngơn ngữ mang tính thực cao 72 3.2.2 Ngơn ngữ đậm chất trữ tình 75 3.3 Về điểm nhìn nghệ thuật ký 80 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 v CÁC KÍ HIỆU V À T Ừ VIẾT TẮT - [ ] : Số thứ tự tài liệu tham khảo - ( ) : Chú thích - CTQG : Chính trị Quốc gia - ĐHQG HN : Đại học Quốc gia Hà Nội - SG : Sài Gòn - KHXH : Khoa học xã hội - GD : Giáo dục - Nxb : Nhà xuất - TCVH : Tạp chí văn học - tr : trang - TK : Thế kỷ - VHN : Viện Hán Nôm - VN : Việt Nam - H : Hà Nội - HCM : Thành phố Hồ Chí Minh DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Văn học Việt Nam đạt đến thành tựu bật kỷ XVIII - XIX hội tụ nhiều điều kiện từ lực lượng sáng tác, thể tài, nội dung… Trong có nguyên nhân chủ yếu biến động trị xã hội kéo theo thay đổi tư tưởng nhận thức Thời đại mảnh đất màu mỡ cho thể loại văn học phát triển, có việc hồn thiện thể ký văn xuôi tự trung đại Thể ký giai đoạn đáp ứng nhu cầu phản ánh trực tiếp kịp thời thực sôi động xã hội Việt Nam thời Điều đặt yêu cầu tìm hiểu đặc điểm thể ký giai đoạn lịch sử văn học Thể ký đỉnh cao thể loại văn xuôi tự nghệ thuật, ghi chép câu chuyện, việc, nhân vật có thật tương đối hồn chỉnh xuất Việt Nam từ kỉ XVIII Tác phẩm ký thường ngắn gọn, tái thời đoạn lịch sử qua tiến trình phát triển xã hội thơng qua vấn đề mà phản ánh Nó có đề tài phong phú, có tác phẩm ý đến việc miêu tả phong tục qua nét tính cách tiêu biểu; có tác phẩm ý miêu tả tính cách xã hội dân tộc sống cư dân vùng miền qua thời đại; có tác phẩm mang âm hưởng trữ tình, triết lý Như tìm hiểu thể ký có nghĩa tìm với tranh lịch sử dân tộc ta thời trung đại Điều thiết nghĩ cần cho hệ trẻ, học viên, giáo viên giảng dạy trực tiếp mơn Ngữ văn tơi lựa chọn tìm hiểu để vừa bổ sung kiến thức, vừa phục vụ cho công tác giảng dạy nghiên cứu tác phẩm văn học sau Bên cạnh đó, ký thể cảm quan cá nhân mạnh, mang đậm phong cách cá nhân, tác phẩm nhiều, có giá trị xuất tập trung kỉ XVIII - XIX Tuy nhiên, q trình hồn chỉnh thể loại văn xi tự trung đại, trình hình thành phát triển thể ký lâu dài chứa đựng nhiều phức tạp nội hàm đặc trưng thể loại, nhiều năm nay, nghiên cứu nhiều chưa mức đặt giới hạn tìm hiểu giai đoạn hậu kì trung đại (thế kỉ XVIII XIX) Tất điều nêu phần thúc hướng chọn đề tài: Đặc điểm thể ký văn học hậu kì trung đại Việt Nam (thế kỉ XVIII - XIX) cho luận văn thạc sĩ chuyên ngành văn học Việt Nam Lịch sử vấn đề Thể ký loại hình văn học phức tạp văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại Cùng với đời văn học trung đại Việt Nam, ký “cùng với truyện ngắn tiểu thuyết chương hồi hợp thành văn xuôi tự sự” [47, tr.413] trung đại Thể ký giai đoạn tượng đột xuất, phát triển, phong phú mẻ nên từ lâu có khơng cơng trình nghiên cứu, ý nhiều học giả Có thể thấy, từ đầu kỷ XX, tạp chí Nam Phong (1923 - 1924), Nguyễn Trọng Thuật dịch Thượng Kinh ký Lê Hữu Trác Sau đó, tạp chí (1927-1928), Tuyết Trang Trần Văn Ngoạn Đơng Châu Nguyễn Hữu Tiến dịch tồn Vũ trung tùy bút Phạm Đình Hổ sau dịch đăng báo số mục từ năm 1918 Đây coi mở đầu cho phong trào dịch quốc ngữ tác phẩm ký trung đại Việt Nam Đến trước cách mạng tháng Tám 1945, Nguyễn Đổng Chi Nguyễn Lợi dịch, đăng báo cho in thành sách phần tác phẩm Thoái thực ký văn Trương Quốc Dụng (1944) Sau 1945, nhiều tác phẩm văn học cổ cận đại dịch in rộng rãi, có tác phẩm ký thuộc kỷ XVIII - XIX như: Thượng kinh ký (Phan Võ dịch, 1960; Bùi Hạnh Cẩn dịch, 1977), Vũ trung tùy bút (Nguyễn Hữu Tiến dịch, tái 1971), Tang thương ngẫu lục (Ngô Văn Triện dịch, 1960) Ở Miền Nam, công tác sưu tầm dịch tác phẩm ký giai đoạn có nhiều thành tựu, đáng kể có Kiến văn lục, Tang thương ngẫu lục, Vũ man tạp lục thư, Công dư tiệp ký… Từ sau đổi đến nay, nhiều tác phẩm lần đầu dịch, công bố giới thiệu in nghiên cứu, tuyển tập, tổng tập làm cho việc tìm hiểu di sản văn học giai đoạn hồn thiện hơn, kể vài tác phẩm Phương Đình tùy bút lục, Phương Đình văn loại (phần Hà Nội), Hồi ký chiến trận Xuyến Ngọc Hầu, Nam Hà tiệp lục….Tuy nhiên mặt lý luận nghiên cứu lịch sử hình thành phát triển thể ký chưa nhìn nhận nghiên cứu mức Trước cách mạng tháng Tám 1945, việc nghiên cứu ký trung đại gặp nhiều khó khăn Thời gian lịch sử văn học Việt Nam đời có dành nhận xét thể ký giai đoạn kỷ XVIII - XIX chủ yếu nhìn nhận theo khía cạnh lịch sử mà chưa nói đến đặc điểm nghệ thuật ký Vì tình hình nghiên cứu ký giai đoạn chủ yếu sưu tầm dịch thuật Từ năm 1960 trở đi, với việc xuất dịch tác phẩm ký, nhà nghiên cứu ý đến đặc điểm nội dung nghệ thuật thể ký Nguyễn Đổng Chi Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam [62] viết phần Văn học chữ Hán kỷ XVIII lưu tâm đến tượng “thể ký văn xi bắt đầu xuất hiện” Bằng kinh nghiệm dịch tác phẩm Thoái thực ký văn Trương quốc Dụng thân, Nguyễn Đổng Chi cảm hứng chủ quan tác giả ghi chép đậm tính thực đậm chất văn học Phạm Thế Ngũ Việt Nam văn học giản ước tân biên dùng khái niệm truyện ký để chung tác phẩm truyện ký Và đề xuất khái niệm hướng phân tích, tác giả thiên nhấn mạnh tính chất truyện nhiều tính ghi chép ký [46, tập 1, tr.143] Cũng đề xuất khái niệm truyện ký Lê Trí Viễn đồng lại nhấn mạnh tính chất ký, cho chủ yếu “ghi chép sử liệu chọn việc sinh động”, đồng thời tính chất không rõ ràng ranh giới loại ký sự, tùy bút, ngẫu lục giáo trình Lịch sử văn học Việt Nam (Nxb Giáo dục in từ năm 1961 - 1965) Theo hướng nghiên cứu này, Nguyễn Hữu Sơn có viết cơng phu thể tài du ký văn học Việt Nam hậu kỳ trung đại nhan đề “Thể tài văn xuôi du ký chữ Hán kỷ XVIII - XIX đường biên thể loại” in Những đường ranh văn học [53] Nguyễn Lộc Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII - hết kỷ XIX đề xuất khái niệm có tính chất bao qt diện mạo chung tác phẩm tùy bút, ký, lục thuật ngữ thể ký Bằng việc khẳng định có thể loại văn xi chữ Hán ký, tác giả phân tích, nguyên nhân phát triển, ghi nhận thành tựu rực rỡ ký giai đoạn này: “ nói đến văn xi chữ Hán giai đoạn nửa cuối kỷ XVIII - kỷ XIX tiêu biểu loại văn 79 Hát Giang vịng quanh phía đơng dải lụa trắng, … Lác đác tre điểm xuyết lụa… lại trông lờ mờ muỗn di động bãi cát, bóng người lại trẻ chăn trâu” (Vũ trung tùy bút) Dịng “sơng Hát Giang vịng quanh phía đơng” phạm Đình Hổ so sánh “một dải lụa trắng” Cách sử dụng biện pháp so sánh cho thấy chủ quan tác giả Có thể nói, tinh tế, khéo léo cách sử dụng hình ảnh so sánh khiến cho ngơn ngữ ký mang đậm chất trữ tình Nếu thấy cho tác giả nhìn lịch sử chân thật ngịi bút vốn văn hóa, chất nghệ sĩ đem đến cho tác phẩm ký giai đoạn độ lắng - “tình” viết Tài hoa tác giả phải quyện hòa chân thực độ trữ tình viết Cùng nhân vật hay kiện độ vênh tác giả viết đem đến cách nhìn nhận khác người đọc Nếu sử dụng cứng nhắc liệu ngôn ngữ viết đều tác phẩm ký khảo cứu Cịn sử dụng ngơn ngữ q lãng mạn, trữ tình ký vào lan man, đặc trưng thể loại Về việc sử dụng ngơn ngữ chúng tơi xét hồn tồn nói ký viết chữ Hán Một ý kiến muốn đưa thiếu vắng ký ghi chữ Nôm Trong thời kỳ này, văn học chữ Nôm đạt đến độ tồn thịnh Chúng ta biết thời Tây Sơn, chữ Nơm ngơn ngữ nhà nước sử dụng thức khảo sát tuyển tập Văn thơ Nôm thời Tây Sơn không thấy tác phẩm ký Tài liệu coi có bóng dáng ký chữ Nôm tờ khải nguyên văn chữ Nôm xen lẫn chữ Hán, Lê Quý Đôn chép lại sách Bắc sứ thông lục, tóm tắt sứ sang Trung Quốc năm 1760 sứ Trần Huy Mật mà ông tham gia với tư cách Phó sứ, để trình lên chúa Minh Vương Trịnh Doanh Vì tờ khải viết để báo cáo hoạt động sứ nên coi lược thuật, Lê Quý Đơn kể lại hành trình sứ, người gặp, điều chứng kiến Tài liệu Hoàng Xuân Hãn phiên âm đăng Tập san Sử địa số năm 1967 Thông qua phiên âm nghĩ ký không phát triển chữ Nơm tính chất đặc thù ký ghi chép thông qua khảo cứu mà chữ Nơm lại khơng có đủ vốn từ để 80 diễn đạt Cụ thể tờ khải ngắn mà hầu hết từ chuyên ngoại giao, đối đáp hay diễn đạt văn hóa chữ Hán Riêng tác phẩm Sách sổ sang chép việc Philipphe Bỉnh viết chữ quốc ngữ thời kỳ đầu Nó có giá trị nghiên cứu lịch sử ngữ âm học giá trị văn học nên không xét Về tác phẩm Chuyến Bắc Kỳ năm Ất Hợi 1876 Trương Vĩnh Ký, tập nhật ký viết chữ quốc ngữ, ghi lại chuyến Bắc Kỳ năm 1876 tác giả, xuất năm 1881 Đây tác phẩm văn học quốc ngữ Việt Nam Tác phẩm tự thân mang đầy đủ yếu tố ngơn ngữ giàu tính thực giàu chất trữ tình chúng tơi phân tích nên khơng dẫn chứng với 3.3 Về điểm nhìn nghệ thuật ký Trong Thuật ngữ văn học Lại Ngun Ân biên soạn có đề cập đến vai trị quan trọng điểm nhìn nghệ thuật việc sáng tạo nghệ thuật Ơng cho điểm nhìn nghệ thuật “vị trí từ người trần thuật nhìn miêu tả vật tác phẩm Không thể có nghệ thuật khơng có điểm nhìn, thể ý, quan tâm đặc điểm chủ thể việc tạo nhìn nghệ thuật Giá trị sáng tạo nghệ thuật phần không nhỏ đem lại cho người thưởng thức nhìn sống.”[3, tr.112-113] Nói điểm nhìn nghệ thuật vấn đề bản, then chốt kết cấu tác phẩm văn học Điểm nhìn điểm, vị trí, chỗ đứng để người trần thuật nhìn ra, xem xét, miêu tả, bình giá vật, tượng tác phẩm Trong tác phẩm tự sự, tương quan nhà văn chủ đề trần thuật hay điểm nhìn người trần thuật với kể điều đặc biệt quan trọng Điểm nhìn nghệ thuật cung cấp phương diện để người đọc nhìn sâu vào cấu tạo nghệ thuật nhận đặc điểm phong cách tác giả Các nhà lý luận nghiên cứu văn học quan tâm, nghiên cứu từ sớm điểm nhìn nghệ thuật văn học Họ cho rằng: “Nghệ sĩ miêu tả, trần thuật kiện đời sống không xác định cho điểm nhìn vật, tượng: nhìn từ góc độ nào, xa hay gần, cao hay thấp, từ bên hay từ bên vào” [44] Từ nhận định 81 cho thấy, điểm nhìn nghệ thuật có vai trị quan trọng việc sáng tạo nghệ thuật ảnh hưởng lớn đến trình sáng tạo tác phẩm người nghệ sĩ Có nhiều người đề xuất cách gọi điểm nhìn nhãn quan, điểm quan sát, tiêu cự trần thuật… điểm nhìn điểm xuất phát cấu trúc nghệ thuật thân cấu trúc Theo Phương Lựu (chủ biên) Lý luận văn học điểm nhìn trần thuật chia dựa hai bình diện: Xét bình diện trường nhìn trần thuật có trường nhìn tác giả trường nhìn nhân vật Trong trường nhìn tác giả người trần thuật đứng ngồi câu chuyện để quan sát đối tượng Kiểu trần thuật mang tính khách quan tối đa cho lời trần thuật Còn trường nhìn nhân vật người trần thuật nhìn vật, tượng theo quan điểm nhân vật tác phẩm Trần thuật theo điểm nhìn nhân vật mang đậm sắc thái tâm lý, chất trữ tình châm biếm chi phối trực tiếp địa vị, hiểu biết, lập trường nhân vật Nếu xét bình diện tâm lý, phân biệt thành điểm nhìn bên điểm nhìn bên ngồi Ở điểm nhìn bên người trần thuật nhìn thấy đối tượng qua lăng kính tâm trạng cụ thể, dễ dàng tái diễn biến tâm hồn nhân vật Cịn điểm nhìn bên ngồi chủ thể trần thuật giữ nhìn khách quan từ vị trí bên ngồi có khoảng cách định với đối tượng trần thuật Cũng chia làm hai loại khác trần thuật khách quan trần thuật chủ quan Cũng quan tâm đến điểm nhìn nghệ thuật, theo Trần Đình Sử, điểm nhìn trần thuật chia thành năm loại gồm: điểm nhìn người trần thuật, tác giả hay nhân vật trần thuật nhân vật Điểm nhìn khơng gian, thời gian Điểm nhìn bên trong, bên ngồi Điểm nhìn đánh giá tư tưởng, cảm xúc Điểm nhìn ngơn từ: thân hình thức ngơn từ mang quan điểm Còn theo Cao Kim Lan dựa lý thuyết điểm nhìn nghệ thuật R.S Choles R Kellogg, có phân biệt điểm nhìn thành ba loại chính, tương ứng với ba kiểu người kể chuyện: Điểm nhìn người kể chuyện tồn tri Điểm nhìn người kể chuyện ngơi thứ ba Điểm nhìn người kể chuyện ngơi thứ Theo lí thuyết tự học, Thái Phan Vàng Anh tổng hợp tạm chia ba kiểu nhìn 82 (gắn với ba kiểu điểm nhìn) phổ biến người kể chuyện: Thứ nhất, nhìn “từ đằng sau” (gắn với điểm nhìn tồn tri) người kể chuyện có vai trị tồn với nhìn thơng suốt tất Thứ hai, nhìn “từ bên trong” (gắn với điểm nhìn bên trong) người kể chuyện nhân vật Người kể chuyện hạn chế điểm nhìn tự vào điểm nhìn nhân vật Người kể chuyện theo điểm nhìn bên thường có hai dạng bản: Dạng thứ nhất, người kể chuyện xưng tôi, tự thú nhận, bộc bạch mình, kể tâm trạng, cảm giác mà nếm trải Dạng thứ hai, người kể chuyện đứng ngơi thứ ba từ bên ngồi lại tựa vào điểm nhìn nhân vật để kể Do mà khoảng cách người kể chuyện nhân vật bị thu hẹp Thứ ba, nhìn “từ bên ngồi” (gắn với điểm nhìn bên ngồi): Người kể chuyện theo điểm nhìn bên ngồi hồn tồn xa lạ với giới mà kể, kể hành động, lời nói thể bên ngồi nhân vật khơng có khả am hiểu nội tâm họ Đây đề xuất nghiên cứu điểm nhìn văn học tự nói chung Ký chắn phải bao gồm loại điểm nhìn Nhưng ký văn học trung đại thường sử dụng điểm nhìn tuân thủ đặc trưng loại điểm nhìn đến mức độ việc cần nghiên cứu thấu đáo Vả lại phân biệt hồn tồn mang tính tương đối khơng có tác phẩm sử dụng điểm nhìn mà điểm nhìn di động, sử dụng linh hoạt, phối hợp với phục vụ cho ý đồ sáng tạo người nghệ sĩ Rõ ràng hiểu sâu sắc tác phẩm văn học ta khơng tìm hiểu điểm nhìn nghệ thuật, lẽ miêu tả, trần thuật, nhà văn buộc phải xác định, lựa chọn cho tác phẩm điểm nhìn hợp lý Tựu chung lại hiểu điểm nhìn phương thức phát ngơn, trình bày, miêu tả phù hợp với cách nhìn, cảm thụ giới nhà văn Nó vị trí dùng để quan sát, cảm nhận, đánh giá tác giả nội dung diễn đạt, miêu tả Thông thường, trần thuật từ thứ diễn có nhân vật tơi đóng vai trị kể chuyện từ đầu đến cuối Tuy vậy, phương thức trần thuật với dễ khiến việc kể chuyện trở nên đơn điệu Nhưng tác phẩm Thượng kinh ký Lê Hữu Trác có phần ngược lại 83 Ngịi bút thực Lê Hữu Trác dựng lên cảnh sinh hoạt phủ chúa Trịnh cuối kỷ XVIII Mọi cảnh vật mà ơng thống nhìn qua dường khắc hẳn lên Đó dãy hành lang quanh co ngoằn ngoèo lối vườn, đến khoảng rừng rậm có tiếng chim ríu rít ngạt ngào mùi thơm, từ điếm hậu có “những cỏ lạ hịn đá dị kỳ”, có “cột bao lơn lượn vịng thật xinh đẹp”, dãy lầu góc nguy nga tráng lệ chỗ chói lên màu sơn son thiếp vàng Tất núi non, cỏ, hồ ao, đình đài khơng hợp thành khung cảnh rực rỡ mà cịn hình ảnh tên thị vệ người có việc quan chạy chạy lại mắc cửi, cáng chạy vào phủ ngựa lồng… Cuộc sống phủ chúa Trịnh cuối kỷ XVIII qua nét miêu tả Lê Hữu Trác tư liệu sử học có giá trị lịch sử quý giá Dưới nhìn người bất mãn xã hội đương thời, Thượng kinh ký sự, Lê Hữu Trác ghi lại tâm trạng ngịi bút tinh tế, sắc sảo Cũng nhờ mà hình ảnh phủ chúa Trịnh lên rõ nét với cung điện kiêu xa, cầu ký, với người từ chúa Trịnh Sâm, ơng quan đầu triều Hồng Đình Bảo, đến đám công khanh, quan lại, tất vô nghĩa, bệnh tật Chẳng thấy người làm việc, thấy họ đi lại lại cách trịnh trọng, nói kiểu cách, biết qua loa chút thuốc…Lê Hữu Trác nhận thức thực chất xã hội ấy, tác giả chưa nói cách cơng khai, rõ rệt, ông thảng kêu lên: Than ôi, giàu sang đám mây bay! Đền vũ tạ, thú ca lâu phút chốc thành nơi hoang phế…May sao, lời thề núi cũ khơng qn, thân mắc vào vịng danh lợi, không bị lợi danh mê Ra thung dung, trở ngất ngưởng Lại núi cũ, lại nằm yên đá, lại ngủ hoa Đang mơ màng, lại nghe đến việc xảy ra, giật bừng tỉnh Tơi nghĩ bụng: khơng bị thiên hạ chê cười, nhờ “không tham” thơi [74, tr.143] 84 Cùng bộc bạch tơi có phần khác với Lê Hữu Trác, Lê Quýnh Bắc hành tùng ký bộc lộ nhìn bề tơi trung thành nhà Lê với nỗi đau, uất hận người dân nước Trong hoàn cảnh bơ vơ nơi đất khách quê người phải chịu cảnh người Việt Nam bị giam cầm ngục tù, kể lại chi tiết bước đường sống lưu vong vua nhà Lê đất Trung Hoa xa xôi sau nhà Lê bị vua Quang Trung lật đổ Trong tác phẩm, tác giả ghi chép chân thực việc “đáng phải làm” đoạn đối thoại sắc sảo thông minh với vua quan nhà Thanh nhằm cứu vớt phẩm tiết mình, phơi bày sống tủi nhục kẻ lưu vong, phản ánh tâm trạng uất ức họ trước tráo trở vua quan nhà Thanh Đồng thời qua đó, bộc lộ thất vọng bề tơi trung thành mà rơi vào tình cảnh éo le Ở tác phẩm, cịn có chi tiết kể hi sinh, khổ đau trăn trở kẻ bề tận trung với vua dù có phần mù quáng cuối tạo cảm thông người đọc Toàn văn viết chân thực, truyền cảm, làm xúc động lịng người Với tính cách cứng cỏi, ơng bất chấp tù tội nguy hiểm kiên chống lệnh bắt cạo đầu tết bím, mặc quần áo người Thanh Ơng trả lời thẳng thừng “Bổn phận kẻ làm thờ vua vốn phải theo mệnh, phải theo lẽ buộc đừng theo” Viết giới bên ngồi Lê Qnh, khơng phương Đơng mà phương Tây, cảnh ngục tù mà “đới công chuộc tội”, Lý Văn Phức Tây hành kiến văn kỉ lược có nhìn tiến Dưới điểm nhìn người tiên tiến, có khát vọng vươn lên đặc biệt khơng chiều, khơng kì thị chủng tộc Tác giả dám nhìn thẳng vào giới phương Tây phản ánh vào văn học Trong nhiều tác phẩm, câu chuyện không kể nhân vật tơi, mà có nhiều vai thứ kể chuyện khác từ điểm nhìn khác Mặt khác, đặc điểm bật ký thời trung đại tác giả giữ vai trị người kể, kể khơng phải dẫn chuyện Đó chuyện mắt thấy tai nghe khảo cứu mà biết kể lại Điểm nhìn tác giả thể 85 kết cấu câu chuyện viết ra, cách kể đường nét cảm xúc gói lồng câu chuyện Nó câu chuyện từ thời hồng hoang chất liệu đương thời qua ngôn ngữ tác giả vừa mang đến nhìn hạt nhân câu chuyện vừa mang màu sắc thực thời đại Điều theo từ điển thuật ngữ văn học hiểu “Khoảng cách, góc độ lời kể cốt truyện tạo thành nhìn” [47, tr.247] Trong tiểu loại ký, việc vận dụng điểm nhìn thủ pháp nghệ thuật tác giả sử dụng khác Ví dụ tập ký có xen lẫn nhật ký hành trình nên Thượng kinh ký có nhìn tác giả thứ Và tác phẩm đề cập dáng vẻ bề chuyến mà cịn lồng vào tư tưởng thẩm mỹ mình, chí ngụ ý khen chê thân Đó nét riêng đặc sắc tác giả Ngay tác phẩm ký tác giả, tùy vào dụng ý nghệ thuật mà tác giả có điểm nhìn Trong Cơng dư tiệp ký chẳng hạn, ký phong cảnh hay phong tục, tác giả giữ vai trò dẫn chuyện Cái tác giả bộc lộ rõ Bởi điều tác giả chứng kiến chí có tìm hiểu qua thư tịch hay thực địa Đối với ký nhân vật tác giả tham gia vào q trình sáng tạo vai trị người kể chuyện Và riêng tác giả thể chỗ xếp, lựa chọn kiện nào, nhìn nhân vật khía cạnh góc độ 86 PHẦN KẾT LUẬN Có thể nói, văn học trung đại Việt Nam, ký giữ vai trị đặc biệt quan trọng với nhiều tác phẩm có giá trị xuất góp phần tạo nên mặt đa dạng đời sống văn học thời kỳ trung đại nói chung hậu kỳ trung đại nói riêng Luận văn chúng tơi cố gắng tìm hiểu nguyên nhân phát triển ký văn học hậu kỳ trung đại chỉnh thể văn học Việt Nam - Như xác định ký loại văn tự sự, trần thuật người thật, việc thật…Do trần thuật người thật, việc thật, tác phẩm ký văn học có giá trị tư liệu lịch sử quý giá, có ý nghĩa tác dụng lớn sáng tạo nghệ thuật sau Điều góp phần khẳng định tác động, vai trị quan trọng tiến trình phát triển văn học Việt Nam nói chung văn học trung đại nói riêng Những nội dung biểu ký phương thức sáng tác tác giả góp phần hoàn thiện tranh văn học Việt Nam trung đại làm cho vấn đề thi pháp sáng tác thành hệ thống hoàn chỉnh Những tư liệu ký ghi nhận tư liệu lịch sử kinh tế văn hóa trị thời kỳ mà muốn hiểu rõ cần có nguồn tham khảo tin cậy Ký góp phần lớn vào việc cung cấp liệu khoa học - Việc tìm hiểu sơ tiến trình hình thành phát triển thể ký góp phần nhìn nhận thể ký thời trung đại có diễn trình lâu dài, có thời hồng kim hồn thành sứ mệnh lịch sử tiến trình chung văn học trung đại Việt Nam Người viết luận văn cố gắng phác họa qua có ý kiến ký nửa sau kỷ XIX cịn có đóng góp quan trọng tiến trình đại hóa văn học Việt Nam Từ đề xuất việc nghiên cứu ký hậu kỳ trung đại không nhắc đến giai đoạn nửa sau kỷ XIX Việc tìm hiểu chúng tơi hi vọng có nhìn tồn diện lịch sử hình thành phát triển thể ký văn học trung đại Việt Nam Là hướng tiếp cận bổ sung cho viết, cơng trình luận văn trước cho hồn thiện 87 - Thơng qua việc phân loại, phân tích nội dung, nghệ thuật, người viết cố gắng làm bật đặc trưng thể ký văn học Việt Nam thời trung đại Từ có nhận xét chịu ảnh hưởng thể loại thể tài Trung Hoa tác phẩm ký văn học trung đại Việt Nam có nét riêng, hướng nhìn nhận, đánh giá hướng tiếp cận riêng Bằng tài độ nhạy cảm mình, tác giả trung đại góp phần định hình sắc dân tộc văn học Việt Nam Đóng góp ký hậu kỳ trung đại nên xếp vào chỗ xứng đáng đóng góp truyện thơ Nơm tiến trình văn học dân tộc - Về nghệ thuật, điểm nhìn tác giả sáng tác nhân tố đem đến phong phú nội dung nghệ thuật tác phẩm Đồng thời đem lại gam màu khác lạ tranh văn học Ở tỏa sáng tài nhà văn khu biệt để dễ nhận biết Bên cạnh việc cố gắng đặc trưng nội dung, hình thức thi pháp đóng góp đặc biệt thể ký, luận văn chưa đề cập đến số vấn đề nghiên cứu ký hậu kỳ trung đại Điều lực nghiên cứu có hạn người viết muốn coi hướng nghiên cứu sâu q trình nghiên cứu khoa học Những vấn đề là: Thứ nhất, luận văn đề cập sơ lược tác phẩm ký người Việt sáng tác chữ quốc ngữ mà chưa tìm hiểu khác biệt chúng với tác phẩm ký chữ Hán Điều điều kiện khách quan tác phẩm ký viết chữ quốc ngữ có số lượng ít, lại sáng tác nửa sau kỷ XIX Mà giai đoạn này, thể tài tác phẩm ký chữ Hán chữ quốc ngữ khơng có tương quan nên khó cho so sánh Thứ hai, luận văn có đề cập thiếu vắng tác giả tác phẩm ký viết chữ Nôm chưa có phân tích cặn kẽ để nguyên nhân khách quan chủ quan thiếu vắng Bên cạnh việc tìm hiểu ngơn ngữ, điểm nhìn hư thực ký, luận văn chưa có điều kiện vào nghiên cứu lực lượng sáng tác nên tác phẩm Có thể việc số liệu tác giả thường viết ký 88 thuộc thành phần nào, tác giả nam, tác giả nữ, tác phẩm viết nhân vật tác giả nam hay nữ viết cho thấy điều cách nhìn họ nhân vật thực Để thực điều đòi hỏi thời gian tiếp cận tài liệu thư tịch cổ Nhưng điều kiện nay, điều nằm khả người viết Mặt khác việc nghiên cứu điểm nhìn dừng lại cách nhìn tác giả trực tiếp gián tiếp, hay kể lại chưa nghiên cứu hồn chỉnh Tất thiếu sót cố gắng chúng tơi lịng người nghiên cứu khoa học biết chưa hồn thiện góp tiếng nói để hiểu hơn, yêu tòa lâu đài văn học rực rỡ ông cha ta, đồng thời tạo động lực cung cấp thêm kiến thức lịch sử văn học, lịch sử thể loại để giúp nghiên cứu học tập giảng dạy văn học nhà trường phổ thông 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Sách, viết: Trần Thị Kim Anh, Hoàng Thị Hồng Cẩm (2010), Các thể văn chữ Hán Việt Nam, KHXH, H Phạm Đình Ân (2000), Phạm Thận Duật toàn tập, VHTT, H Lại Nguyên Ân (2005), Từ điển văn học Việt Nam (Từ nguồn gốc đến hết kỉ XIX), ĐHQGHN, H Bùi Huy Bích, Nguyễn Đình Diệm dịch (1972), Hồng Việt văn tuyển (3 tập), Phủ QVK ĐTVH, SG Phan Kế Bính (1970), Việt Hán văn khảo, Mặc Lâm xb, SG Phạm Tú Châu (1978), “Những nhân vật nữ Hồng Lê thống chí”, Tạp chí văn học (1), tr 93-101 Nguyễn Đổng Chi (1942), Việt Nam cổ văn học sử, Hàn Thuyên, H Trương Chính (1972), Lời giới thiệu Tang thương ngẫu lục, VH, H Trương Chính (1972), Lời giới thiệu Vũ trung tùy bút, VH, H 10 Phan Huy Chú (2008), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 2, GD, H 11 Phan Huy Chú, Phan Huy Lê, Tạ Trọng Hiệp dịch (2004), Hải trình chí lược, Paris 12 Hồng Xn Hãn, Cuộc tiếp sứ Thanh năm 1683 in La Sơn Yên Hồ Hoàng Xuân Hãn tập (1998), GD, H 13 Lê Đản, Trần Đại Vinh dịch khảo (2012), “Nam hà tiệp lục”, Tạp chí nghiên cứu phát triển, (3-4) 14 Lê Quý Đôn, Nguyễn Khắc Thuần dịch (2008), Phủ biên tạp lục, GD, H 15 Lê Quý Đôn, Nguyễn Khắc Thuần dịch (2008), Kiến văn tiểu lục, GD, H 16 Lê Quý Đôn, Nguyễn Khắc Thuần dịch (2008), Đại Việt thông sử, GD, H 17 Hà Minh Đức chủ biên (2008), Lí luận văn học, GD, H 18 Nguyễn Đăng Điệp chủ biên (2010), Tuyển tập ký - tản văn Thăng Long HN, Tập 1, HN, H 90 19 Trần Văn Giáp chủ biên (1971), Lược truyện tác giả Việt Nam, tập I, KHXH, H 20 Trần Văn Giáp (1984), Tìm hiểu kho sách Hán Nơm – nguồn tư liệu văn học, sử học Việt Nam, tập 1, KHXH, H 21 Trần Văn Giáp (1990), Tìm hiểu kho sách Hán Nôm – nguồn tư liệu văn học, sử học Việt Nam, tập 2, KHXH, H 22 Lâm Giang (2009), Trạng nguyên Giáp Hải, KHXH, H 23 Lâm Giang chủ biên (2003), Tồn tập Ngơ Thì Nhậm, KHXH, H 24 Dương Quảng Hàm (1968), Việt Nam văn học sử yếu, Trung tâm Học liệu xb, SG 25 Vũ Thị Hạng (2007), Đóng góp thể loại ký giai đoạn văn học kỷ XVIII đến kỷ XIX, Luận văn thạc sỹ, Thư viện ĐHSP TPHCM 26 Đỗ Đức Hiểu chủ biên (2008), Từ điển văn học Việt Nam, Thế Giới, H 27 Thái Nhân Hòa (1999), Trúc Đường Phạm Phú Thứ với xu hướng canh tân, Trẻ, TPHCM 28 Phạm Đình Hổ, Trần Kim Anh giới thiệu, dịch (1998), Tuyển tập thơ văn, KHXH, H 29 Phạm Đình Hổ, Đơng Châu Nguyễn Hữu Tiến dịch (1989), Vũ trung tùy bút, Trẻ, TPHCM 30 Phạm Đình Hổ, Nguyễn Án, Trúc Khê Ngô Văn Triện dịch (2012), Tang thương ngẫu lục, Hồng Bàng, H 31 Lưu Hiệp, Phan Ngọc dịch (1999), Văn tâm điêu long, VH, H 32 Cao Xuân Huy, Thạch Can, Mai Quốc Liên (1978), Tuyển tập thơ văn Ngơ Thì Nhậm, 1, KHXH, H 33 Cao Xuân Huy, Thạch Can, Mai Quốc Liên (1978), Tuyển tập thơ văn Ngơ Thì Nhậm, 2, KHXH, H 34 Trần Đình Hượu (1995), Nho giáo văn học trung cận đại, GD, H 35 Đàm Gia Kiện chủ biên, Trương Chính, Nguyễn Thạch Giang, Phan Văn Các dịch (1993), Lịch sử văn hóa Trung Quốc, KHXH, H 91 36 Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương (2005), Văn học Việt Nam kỷ X - nửa đầu kỷ XVIII, GD, H 37 Phạm Thị Ngọc Lan ( 2002), Ký văn xuôi chữ Hán kỷ XVIII - nửa đầu kỷ XIX, luận án Tiến sĩ, Viện Văn Học, H 38 Thanh Lãng (1968), Nghiên cứu giới thiệu sách sổ sang chép việc, SG 39 Thanh Lãng (1970), Bảng lược đồ văn học Việt Nam, thượng, Trình bày, SG 40 Nguyễn Lộc (2009), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII-hết kỷ XIX, GD, H 41 Huỳnh Lý chủ biên (1978), Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, Tập 3: Văn học kỷ 18 nửa đầu kỷ 19, In lần thứ hai, Văn học, H 42 Bùi Dương Lịch, Nguyễn Thị Thảo dịch (2004), Nghệ An ký, KHXH, H 43 Phương Lựu (1997), Góp phần xác lập quan niệm văn học trung đại Việt Nam, GD, H 44 Phương Lựu chủ biên (2006), Lí luận văn học, GD, H 45 Trịnh Khắc Mạnh chủ biên (2006), Văn bia đề danh tiến sĩ Việt Nam, GD H 46 Phạm Thế Ngũ (1963), Việt Nam văn học giản ước tân biên, II, Quốc học tùng thư XB, S 47 Nguyễn Đăng Na (2006), Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam, GD, H 48 Nguyễn Đăng Na (2001), Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại, GD, H 49 Bùi Văn Nguyên, Đào Phương Bình (1981), Thơ văn Nguyễn Phi Khanh, VH, H 50 Trần Nghĩa chủ biên (1993), Di sản Hán Nôm Việt Nam - Thư mục đề yếu, tập, KHXH, H 51 Trần Nghĩa chủ biên (1997), Tổng tập tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam, Tập 2, Thế giới, H 52 Trần Nghĩa chủ biên (1997), Phạm Hy Lượng đời tác phẩm, VH TT, H 53 Nhiều tác giả (2011), Những đường ranh văn học, ĐHSP TPHCM 92 54 Cao Bá Quát, Hoàng Văn Lâu dịch (2003), Mẫn Hiên thuyết thoại, KHXH, H 55 Lê Văn Quán chủ biên (2011), Tư tưởng Việt Nam từ kỷ XV đến hết kỷ XIX, CTQG, H 56 Lê Quýnh, Hoàng xuân Hãn dịch, (1998), Bắc hành tùng ký, in La Sơn Yên Hồ Hoàng Xuân Hãn, GD, H 57 Nguyễn Văn Siêu, Trần Lê Sáng dịch (1996), Phương Đình tùy bút lục, VH, H 58 Nguyễn Văn Siêu, Trần Lê Sáng dịch (2001), Phương Đình văn loại (phần Hà Nội), VH, H 59 Nguyễn Hữu Sơn chủ biên, Trần đình Sử… (1997), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, GD, H 60 Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, ĐHQG HN, H 61 Bùi Duy Tân chủ biên (2009), Hợp tuyển văn học trung đại Việt Nam (Thế kỷ X-XIX) tập 3, GD VN, H 62 Văn Tân - Nguyễn Hồng Phong- Nguyễn Đổng Chi (1959)- Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam, III, Khoa học, H 63 Cao Tự Thanh, Đoàn Lê Giang (1984), Tác phẩm Nguyễn Thơng, Sở văn hố thơng tin Long An 64 Trần Thị Băng Thanh (1981), “Nguyễn Bá Xuyến - tác gia đáng lưu ý văn học Việt Nam đầu kỷ XIX”, Tạp chí văn học, (3), tr.72-80 65 Trần Thị Băng Thanh (1984), “Bắc sứ thông lục, tập ký đặc sắc”, Tạp chí văn học, (6), tr.36-43, tr.54 66 Trần Thị Băng Thanh (1989), “Vũ Trinh Lan Trì kiến văn lục dịng truyện truyền kỳ Việt Nam”, Tạp chí văn học, (4), tr.28-32 67 Trần Thị Băng Thanh (1999), Những nghĩ suy từ văn học Việt Nam trung đại, KHXH, H 68 Trần Thị Băng Thanh chủ biên (2005), Tìm hiểu quan niệm hình thành dịng văn VHVN TK XVIII nửa đầu XIX, HNV, H 69 Trần Thị Băng Thanh phiên âm (2006), Xuyến Ngọc Hầu – tác phẩm, KHXH, H 70 Chương Thâu (2004), Nguyễn Thượng Hiền - Tuyển tập thơ văn, Lao động, H 93 71 Chương Thâu (2007), Phan Đình Phùng đời tác phẩm, Lao động, H 72 Chương Thâu - Phan Thị Minh Lễ (2005), Thơ văn Phan Thanh Giản, HNV, H 73 Phạm Phú Thứ, Quang Uyển dịch (1999), Nhật ký Tây, Đà Nẵng 74 Lê Hữu Trác, Phan Võ dịch (1989), Thượng kinh ký sự, VHTT, H 75 Hồ Nguyên Trừng, Ưu Đàm - La Sơn dịch (1999), Nam Ông mộng lục, Văn học, H 76 Lê Trí Viễn (1996), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, KHXH, H 77 Nguyễn Khắc Xuyên (1998), Mục lục phân tích tạp chí Tri tân, HKHLSVN, H 78 Nguyễn Khắc Xuyên (2000), Mục lục phân tích tạp chí Nam Phong, HKHLSVN, H B Tài liệu mạng: 79 Tạp chí Hán Nơm (Viện nghiên cứu Hán Nôm): http://www.hannom.org.vn 80 Cộng đồng sách xưa: Http://www.sachxua.net 81 Khoa văn học ngôn ngữ trường ĐHKHXH NV thuộc ĐHQG TPHCM: Http://www.khoavanhoc-ngonngu.edu.vn 82 Khoa Ngữ văn trường ĐHSP TPHCM: Http://www.hcmup.edu.vn ... hậu kì trung đại (thế kỉ XVIII XIX) 2 Tất điều nêu phần thúc hướng chọn đề tài: Đặc điểm thể ký văn học hậu kì trung đại Việt Nam (thế kỉ XVIII - XIX) cho luận văn thạc sĩ chuyên ngành văn học. ..= ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN …………… TRẦN NGỌC NỮ ĐẶC ĐIỂM THỂ KÝ TRONG VĂN HỌC HẬU KÌ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM (THẾ KỈ XVIII – XIX) Chuyên... KÝ TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM 1.1 Khái niệm, phân loại thể ký văn học trung đại Việt Nam 1.1.1 Khái niệm thể ký Ký thể loại xuất từ sớm văn học nước phương Đông Ở Trung Quốc, ký hiểu theo

Ngày đăng: 04/05/2021, 23:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Thị Kim Anh, Hoàng Thị Hồng Cẩm (2010), Các thể văn chữ Hán Việt Nam, KHXH, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các thể văn chữ Hán Việt Nam
Tác giả: Trần Thị Kim Anh, Hoàng Thị Hồng Cẩm
Năm: 2010
2. Phạm Đình Ân (2000), Phạm Thận Duật toàn tập, VHTT, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Thận Duật toàn tập
Tác giả: Phạm Đình Ân
Năm: 2000
3. Lại Nguyên Ân (2005), Từ điển văn học Việt Nam (Từ nguồn gốc đến hết thế kỉ XIX), ĐHQGHN, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển văn học Việt Nam (Từ nguồn gốc đến hết thế kỉ XIX)
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Năm: 2005
4. Bùi Huy Bích, Nguyễn Đình Diệm dịch (1972), Hoàng Việt văn tuyển (3 tập), Phủ QVK ĐTVH, SG Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàng Việt văn tuyển
Tác giả: Bùi Huy Bích, Nguyễn Đình Diệm dịch
Năm: 1972
5. Phan Kế Bính (1970), Việt Hán văn khảo, Mặc Lâm xb, SG Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Hán văn khảo
Tác giả: Phan Kế Bính
Năm: 1970
6. Phạm Tú Châu (1978), “Những nhân vật nữ trong Hoàng Lê nhất thống chí”, Tạp chí văn học (1), tr. 93-101 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những nhân vật nữ trong Hoàng Lê nhất thống chí”, "Tạp chí văn học
Tác giả: Phạm Tú Châu
Năm: 1978
7. Nguyễn Đổng Chi (1942), Việt Nam cổ văn học sử, Hàn Thuyên, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam cổ văn học sử
Tác giả: Nguyễn Đổng Chi
Năm: 1942
8. Trương Chính (1972), Lời giới thiệu Tang thương ngẫu lục, VH, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lời giới thiệu Tang thương ngẫu lục
Tác giả: Trương Chính
Năm: 1972
9. Trương Chính (1972), Lời giới thiệu Vũ trung tùy bút, VH, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lời giới thiệu Vũ trung tùy bút
Tác giả: Trương Chính
Năm: 1972
10. Phan Huy Chú (2008), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 2, GD, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch triều hiến chương loại chí
Tác giả: Phan Huy Chú
Năm: 2008
11. Phan Huy Chú, Phan Huy Lê, Tạ Trọng Hiệp dịch (2004), Hải trình chí lược, Paris Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hải trình chí lược
Tác giả: Phan Huy Chú, Phan Huy Lê, Tạ Trọng Hiệp dịch
Năm: 2004
12. Hoàng Xuân Hãn, Cuộc tiếp sứ Thanh năm 1683 in trong La Sơn Yên Hồ Hoàng Xuân Hãn tập 2 (1998), GD, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cuộc tiếp sứ Thanh năm 1683" in trong "La Sơn Yên Hồ Hoàng Xuân Hãn
Tác giả: Hoàng Xuân Hãn, Cuộc tiếp sứ Thanh năm 1683 in trong La Sơn Yên Hồ Hoàng Xuân Hãn tập 2
Năm: 1998
13. Lê Đản, Trần Đại Vinh dịch và khảo chú (2012), “Nam hà tiệp lục”, Tạp chí nghiên cứu và phát triển, (3-4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nam hà tiệp lục”, "Tạp chí nghiên cứu và phát triển
Tác giả: Lê Đản, Trần Đại Vinh dịch và khảo chú
Năm: 2012
14. Lê Quý Đôn, Nguyễn Khắc Thuần dịch (2008), Phủ biên tạp lục, GD, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phủ biên tạp lục
Tác giả: Lê Quý Đôn, Nguyễn Khắc Thuần dịch
Năm: 2008
15. Lê Quý Đôn, Nguyễn Khắc Thuần dịch (2008), Kiến văn tiểu lục, GD, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến văn tiểu lục
Tác giả: Lê Quý Đôn, Nguyễn Khắc Thuần dịch
Năm: 2008
16. Lê Quý Đôn, Nguyễn Khắc Thuần dịch (2008), Đại Việt thông sử, GD, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Việt thông sử
Tác giả: Lê Quý Đôn, Nguyễn Khắc Thuần dịch
Năm: 2008
17. Hà Minh Đức chủ biên (2008), Lí luận văn học, GD, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học
Tác giả: Hà Minh Đức chủ biên
Năm: 2008
18. Nguyễn Đăng Điệp chủ biên (2010), Tuyển tập ký - tản văn Thăng Long HN, Tập 1, HN, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập ký - tản văn Thăng Long HN
Tác giả: Nguyễn Đăng Điệp chủ biên
Năm: 2010
19. Trần Văn Giáp chủ biên (1971), Lược truyện các tác giả Việt Nam, tập I, KHXH, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lược truyện các tác giả Việt Nam
Tác giả: Trần Văn Giáp chủ biên
Năm: 1971
20. Trần Văn Giáp (1984), Tìm hiểu kho sách Hán Nôm – nguồn tư liệu văn học, sử học Việt Nam, tập 1, KHXH, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu kho sách Hán Nôm – nguồn tư liệu văn học, sử học Việt Nam
Tác giả: Trần Văn Giáp
Năm: 1984

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w