1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn vận DỤNG KIẾN THỨC LIÊN môn và PHƯƠNG PHÁP TÍCH hợp để dạy văn bản NGHỊ LUẬN TRUNG đại VIỆT NAM

26 805 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 7,36 MB

Nội dung

Qua việc áp dụng thử nghiệm sáng kiến này, tôi nhận thấy học sinh đã có định hướng rõ rệt trong việc học văn bản nghị luận trung đại với 4 thể vănnghị luận cổ.. Tính tích hợp được thể hi

Trang 1

Phần 1 THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN

VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN VÀ

PHƯƠNG PHÁP TÍCH HỢP ĐỂ DẠY VĂN BẢN

NGHỊ LUẬN TRUNG ĐẠI VIỆT NAM

LĨNH VỰC ÁP DỤNG: GIÁO VIÊN NGỮ VĂN VÀ HỌC SINH LỚP 8

Họ và tên: Lê Hà Giang (nữ)

Sinh ngày: 10 tháng 7 năm 1970

Trình độ chuyên môn: Ngữ văn

Chức vụ: GV, Phó hiệu trưởng trường THCS Thành Nhân

Điện thoại: 0915192639

Đồng tác giả: Nguyễn Thị Ngân Hà (Nữ)

Sinh ngày: 11 tháng 01 năm 1977

Trình độ chuyên môn: Văn – Sử

Chức vụ: Giáo viên trường THCS Thành Nhân

Điện thoại: 0944439502

Đơn vị áp dụng sáng kiến: Trường THCS Thành Nhân

Địa chỉ: Khu 5 – Thị trấn Ninh Giang – Ninh Giang – Hải Dương

Trang 2

TÓM TẮT SÁNG KIẾN

1 Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến

1.1 Chủ trương đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triểnnăng lực học sinh của Bộ GD&ĐT đã và đang đem lại hiệu quả tích cực Cũngtheo định hướng kiểm tra năng lực của học sinh, thì việc dạy học không chỉ tậptrung vào đối tượng người học mà còn khuyến khích người học bày tỏ quan điểm

cá nhân, có lập trường chắc chắn và có kỹ năng sống phù hợp hoàn cảnh

1.2 Ngữ văn là một trong những môn học có nhiều tiết học nhất trongchương trình giáo dục THCS Điều đó cho thấy vị trí và tầm quan trọng của bộmôn này trong quá trình học tập của học sinh Bộ môn này cũng có mặt trongdanh sách các môn thi bắt buộc của học sinh Tuy nhiên trên thực tế, không nhiềuhọc sinh yêu thích môn học này Thậm chí, rất nhiều em chán ghét và sợ, mỗi khiđến giờ học Ngữ văn Một trong những nguyên nhân dẫn đến hiện tượng trên,phải kể đến khối lượng các tác phẩm mà các em phải tiếp nhận trong suốt 4 nămhọc Chương trình Ngữ văn THCS có phạm vi thời gian kéo dài từ Văn học dângian cho đến Văn học hiện đại, trải dài theo chiều dài lịch sử của đất nước Họcsinh của thế kỷ 21 phải học những tác phẩm của hàng ngàn, hàng trăm năm vềtrước Sự chênh lệch thời gian kéo theo sự thiếu hiểu biết về nhiều lĩnh vực khácnhau, nên khi tìm hiểu một tác phẩm văn học các em gặp phải không ít nhữngkhó khăn

1.3 Trong chương trình Ngữ văn 8 học kỳ II, phần học về các văn bảnnghị luận trung đại đặt ra nhiều trăn trở đối với giáo viên khi soạn giảng Đồngthời, khi tìm hiểu để soạn bài và việc học bài của học sinh cũng là một trở ngạilớn

Vậy, làm thế nào để những giờ học văn bản này không trở nên nhàm chán,giáo điều đơn điệu hoặc bị sa vào kho kiến thức khổng lồ nhưng xa lạ với họcsinh hiện nay, là điều mà chúng tôi quan tâm, trăn trở?

Đó là lý do chúng tôi nảy sinh sáng kiến vận dụng kiến thức liên môn đểdạy các văn bản nghị luận trung đại

2 Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến

2.1.Điều kiện áp dụng sáng kiến

- Giáo viên: Tham khảo tài liệu, nghiên cứu kỹ sách giáo khoa và sách giáoviên, tham khảo thêm các tài liệu về các bộ môn khác hỗ trợ cho kiến thức Ngữvăn

- Học sinh:Vận dụng kiến thức của các bộ môn Lịch sử, Địa lý, GDCD…

để soạn bài và học tập theo hai hình thức (tự học và học trên lớp)

- Chương trình: Tổ chức các hoạt động dạy – học theo phân phối chươngtrình

Trang 3

- Cơ sở vật chất: Các phương tiện dạy học hiện đại (máy chiếu, máytính…), mạng Internet…

2.2 Thời gian áp dụng sáng kiến:

- Lần 1: Từ năm học 2011 – 2012 đến 2012 – 2013

- Lần 2: Điều chỉnh, bổ sung: Năm học 2013 – 2014

2.3 Đối tượng áp dụng:

- Giáo viên và học sinh lớp 8

3 Nội dung sáng kiến:

3.1 Tính mới, tính sáng tạo của sáng kiến:

+ Thứ nhất, sáng kiến tập trung khắc phục đặc điểm khó tiếp cận của các

thể văn nghị luận cổ hoàn toàn xa lạ đối với học sinh lớp 8 Với 4 thể văn nghị

luận là hịch, chiếu, cáo và tấu, học sinh biết so sánh và liên hệ với ngày nay đểthấy sự thay đổi của hình thức và thể văn nhưng tính chất và đặc điểm cơ bản thìđược phát triển theo thời gian và ngày càng hoàn thiện

+ Thứ hai, phương pháp tích hợp (tích hợp dọc và tích hợp ngang) làphương pháp soạn giảng chính với việc tích hợp dọc và tích hợp ngang

Ví dụ: vận dụng kiến thức Tập làm văn để tìm hiểu nghệ thuật nghị luận

đầy sức thuyết phục của văn bản; dùng kiến thức lịch sử để lý giải sự kiện vănhọc;…

+ Thứ ba, sáng kiến có sự vận dụng triệt để các kiến thức liên môn để giảiquyết các tình huống trong bài học, để mở rộng và khắc sâu thêm kiến thức Văn

học Ví dụ: vận dụng kiến thức lịch sử để hiểu rõ về các tác giả và hoàn cảnh ra

đời của tác phẩm; vận dụng kiến thức địa lý để nắm được vị trí địa lý cũng nhưnhững thuận lợi và khó khăn của cố đô Hoa Lư và thành Đại La; vận dụng kiếnthức GDCD để giáo dục tình yêu Tổ Quốc, truyền thống đền ơn đáp nghĩa, ý thứchọc tập để bảo vệ và xây dựng đất nước…

+ Thứ tư, sử dụng có hiệu quả kênh hình để hiểu được không khí thời đại(khi tác phẩm ra đời) và đối chiếu với tình hình hiện tại của đất nước, từ đó khắcsâu ý nghĩa của các văn bản được học

- So với giải pháp cũ, sáng kiến lần này của chúng tôi chú trọng vận dụngkiến thức Văn học gắn với đời sống qua việc sử dụng kiến thức liên môn đểhướng dẫn học sinh tiếp nhận và khắc sâu kiến thức Bên cạnh đó, sáng kiến khaithác được tối đa hiệu quả của việc học bài bằng sơ đồ tư duy để học sinh nhớkiến thức lâu hơn, tính vận dụng cao hơn

3.2.Khả năng áp dụng của SK

- Sáng kiến được áp dụng cho giáo viên khi soạn bài, hướng dẫn học sinhtiếp nhận kiến thức trên lớp, hướng dẫn học sinh làm bài ở nhà Bao gồm cáctiết sau:

+ Tiết 96: Chiếu dời đô (Lí Công Uẩn)

Trang 4

+ Tiết 99,100: Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn)

+ Tiết 103: Nước Đại Việt ta (Trích “Bình Ngô đại cáo”- Nguyễn Trãi)+ Tiết 105: Ôn tập về luận điểm

+ Tiết 106,107: Viết đoạn văn trình bày luận điểm

+ Tiết 108: Bàn luận về phép học (Nguyễn Thiếp)\

Trong đó: các tiết học văn bản vận dụng kiến thức lập luận trong văn nghịluận Các tiết Tập làm văn sử dụng văn bản Văn học làm ví dụ để học tập

3.3 Lợi ích thiết thực của sáng kiến

- Sáng kiến giúp giáo viên và học sinh dạy và học có hiệu quả, đặc biệt là

việc vận dụng vào thực tế đời sống và phát triển năng lực của học sinh.

4 Giá trị, kết quả đạt được của sáng kiến

Sáng kiến đã được áp dụng trong 4 năm học (từ năm 2011 đến nay) với hailần thực hiện Qua việc áp dụng thử nghiệm sáng kiến này, tôi nhận thấy học sinh

đã có định hướng rõ rệt trong việc học văn bản nghị luận trung đại với 4 thể vănnghị luận cổ Các em có hứng thú trong học bài, làm bài và kết quả các bài kiểmtra trên lớp cũng như bài kiểm tra học kì đều đạt kết quả khá trở lên Kĩ năng ứng

xử và lối sống của học sinh cũng thay đổi nhiều nhờ việc tích lũy kiến thức xã hội

và vận dụng vào chính bản thân mình

- Với giáo viên: sáng kiến đã tháo gỡ cho giáo viên một số khó khăn cơ bảnkhi dạy kiểu bài này cho đối tượng học sinh THCS Việc soạn giảng có nhữngcăn cứ và cơ sở nhất định nên thuận tiện trong việc cung cấp kiến thức và cuốnhút học sinh say mê học tập

5 Những kiến nghị và đề xuất

- Do thời lượng các tiết dạy không nhiều nên việc cung cấp kiến thức đểhướng dẫn học sinh tìm hiểu bài còn hạn chế về thời gian Giáo viên dạy cần tựđiều chỉnh thời gian các tiết dạy trong tuần cho hợp lý

Trang 5

MÔ TẢ SÁNG KIẾN

1 Cơ sở lý luận của vấn đề.

2.1 Từ năm 2002, bộ sách giáo khoa Ngữ văn THCS đã được biên soạn lạitheo hướng cải tiến và đổi mới Bên cạnh những định hướng cải tiến chung như

“giảm tải, tăng thực hành, gắn với đời sống” thì nét cải tiên nổi bật nhất củachương trình và sách giáo khoa là hướng tích hợp Tính tích hợp được thể hiệnđồng bộ từ việc biên soan chương trình, lựa chọn các văn bản đưa vào giảng dạy

…đến việc đặt tên cho môn học ( Ngữ văn) và việc đặt tên cho loại bài giảng.

Việc học các văn bản trước đây dùng từ Giảng văn, nay được thay thế bằng một cái tên mới: đọc - hiểu văn bản Có sự thay đổi tên gọi này trước hết là do sự

thay đổi về phương pháp giảng dạy văn học trong trường phổ thông Tên gọi

Giảng văn cho thấy hoạt động chủ yếu của học sinh là nghe và ghi chép Đây là

một cách dạy máy móc, áp đặt Thậm chí nhiều giờ giảng văn thầy không giảng

mà sa vào đọc cho học sinh chép ( gọi là đọc chép) Ngược lại, tên gọi đọc hiểu văn bản cho thấy sự đổi mới rất rõ Trong giờ học, người học sinh phải đọc

-kĩ văn bản, phải suy ngẫm và tự tìm hiểu các câu hỏi được nêu, chỉ thông qua sựgợi ý, hướng dẫn của giáo viên Từ đó học sinh chủ động chiếm lĩnh kiến thức

Dạy đọc - hiểu văn bản cũng là biểu hiện cụ thể của việc dạy tích hợp

2.2 Dạy học theo phương pháp tích hợp, liên môn thực chất là dạy mộtvấn đề mà học sinh kết hợp biết được và hiểu được nhiều vấn đề khác Tích hợp,liên môn còn giúp học sinh có thể vận dụng tốt trong việc tạo lập văn bản, mộtyêu cầu cơ bản của việc dạy - học văn Trong quá trình giảng dạy,chúng tôi nhậnthấy, để vận dụng tốt phương pháp dạy học tích hợp thì cần phải sử dụng kiếnthức liên môn một cách hợp lý

2.3 Trong toàn bộ chương trình Ngữ văn THCS, văn học trung đại có một

vị trí rất quan trọng trong quá trình phát triển của văn học Việt Nam Gần mộtngàn năm Bắc thuộc, dù chịu nhiều ảnh hưởng về chữ viết,văn học, triết lý,phong tục tập quán của phương bắc, nhưng dân tộc Việt nam, với ý thức quốc gia

và tinh thần tự chủ cao độ đã không mệt mỏi đấu tranh để giữ gìn bản sắc dân tộc

và truyền thống cha ông Các tác phẩm nghị luận trung đại được đưa vào giảngdạy trong Ngữ văn 8 phần nào đã phản ánh được điều đó Tuy nhiên, việc giảngdạy các văn bản này sao cho học sinh dễ hiểu và có thể cảm nhận được lại rất khókhăn đối với giáo viên Và, làm sao để việc học tập của các em được vận dụngthiết thực và đời sống của chính các em cũng không dễ dàng

2.4 Trong phạm đề tài khoa học nhỏ này, chúng tôi chỉ xin đề cập đến việcdạy học theo hướng liên môn,tích hợp trong dạy các văn bản nghị luận trung đại

Việt Nam với 4 thể loại chính: hịch, chiếu, cáo, tấu.

2 Thực trạng của vấn đề

2.1 Khảo sát thực tế học văn bản nghị luận trung đại của học sinh.

Trang 6

Văn học trung đại Việt Nam được viết bằng hai loại chữ: chữ Hán và chữNôm Chữ Hán vốn mượn của ngươì Trung Quốc, còn chữ Nôm là mẫu tự do chaông ta sáng tạo ra Các tác phẩm nghị luận trong chương trình Ngữ văn 8 đềuđược viết bằng chữ Hán Gồm 4 văn bản sau đây:

1 Chiếu dời đô ( Lý Công Uẩn)

2 Hịch tướng sĩ ( Trần Quốc Tuấn)

3 Nước Đại Việt ta (Trích Bình Ngô đại cáo - Nguyễn Trãi)

4 Bàn luận về phép học ( La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp)

- Trước hết, xin được trích lại một số câu văn trong một bài viết trên mạng

mà chúng tôi tình cờ đọc được: ( những câu văn học sinh làm trong các kì thi)

+ Sau khởi nghĩa Lam Sơn, Nguyễn Trãi lên ngôi vua và tuyên bố cho toàn

dân biết trong Bình Ngô đại cáo.

+ Bình Ngô đại cáo là một bài thơ trữ tình bất hủ của Nguyễn Trãi.

+ Trần Quốc Tuấn là người hết lòng trung quân lại rất giỏi binh thư nên đãnhường ngôi cho vua Trần rôi tự cầm quân đi đánh giặc ( Khi viết về “Hịchtướng sĩ”)

+ Vì giận quân thù nên Trần Quốc Tuấn đêm nào cũng nằm trên đống củigai và nhấm nháp một miếng mật gấu (Khi viết về “Hịch tướng sĩ”)

+ Vì thấy nhà Đinh và nhà Lê quá bảo thủ nên Lý Thường Kiệt đã hạ lệnhdời đô từ Hoa Lư về Đại La (Khi viết về “Chiếu dời đô”)

+ La Sơn Phu Tử là người Trung Quốc sang Việt Nam dâng sớ bàn về việchọc của sĩ tử thời vua Nguyễn Huệ (Khi viết về “Luận học pháp”)

- Tiếp theo, chúng tôi khảo sát học sinh của trường (vào năm học 2010 –

2011) với Đề bài:

1) Phân biệt các thể loại: hịch, chiếu, cáo, tấu đã được học?

2) Giới thiệu tác giả và hoàn cảnh ra đời của một văn bản thuộc các thểloại trên?

3) Việc nhà Lý dời đô từ Hoa Lư về thành Đại La có ý nghĩa như thế nào?4) Em hiểu thế nào về quan điểm “độc lập và chủ quyền” trong văn bản

“Nước Đại Việt ta” trong hoàn cảnh hiện nay của đất nước ta?

- Mục đích của việc khảo sát:

+ Phân biệt được đặc điểm cơ bản của các thể loại nghị luận trung đại ViệtNam

+ Nắm được và trình bày ngắn gọn về tác giả và hoàn cảnh ra đời của mộtvăn bản nghị luận được học

+ Nói được ý nghĩa to lớn và lâu dài của việc dời đô từ Hoa Lư về ĐạiLa,có đối chiếu với lịch sử của đất nước từ thế kỷ X đến nay để thấy được sựsáng suốt đúng đắn của Lý Thái Tổ từ thế kỷ X

+ Hiểu được quan điểm độc lập và chủ quyền của dân tộc là không kẻ thùnào được phép xâm phạm Liên hệ với thực tế đất nước để thấy được sự hi sinh tolớn cho toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam hôm nay

- Kết quả chung:

Trang 7

+ Học sinh nắm được những thông tin cơ bản về tác giả nhưng hoàn cảnh

ra đời và mục đích chính của văn bản thì trình bày còn rất lộn xộn Nhiều em cònnhầm lẫn thể loại của văn bản

+ Phần hiểu ý nghĩa văn bản của học sinh còn rất hạn chế Ở câu 3 và 4nhiều em không liên hệ được với hiện tại

Kết quả qua thống kê số liệu:

sao có học sinh đi thi đại học lại viết Bình Ngô đại cáo là một bài thơ trữ tình bất

hủ của Nguyễn Trãi.

2.2 Phân tích nguyên nhân dẫn đến thực trạng

Vì sao lại có những sự nhầm lẫn tệ hại như vậy? Chúng tôi đã tìm hiểu và

đi đến kết luận về những nguyên nhân sau:

- Thứ nhất, đây là thể loại mới rất lạ với học sinh lớp 8 và trong chương

trình không có kiểu bài giới thiệu tiến trình văn học ( văn học sử) nên các em khó

hình dung được không khí lịch sử của thời đại Mặt khác, việc giảng dạy các vănbản này đều qua bản dịch Đây là một khó khăn không nhỏ khi tích hợp với TiếngViệt trong việc hiểu và giải nghĩa các từ Hán Việt, các điển tích, điển cố Điểmnổi bật trong tác phẩm này là sự thuyết phục người đọc bằng lí trí và tình cảm.Tuy là một văn bản nghị luận chính trị song lại có nhiều hình ảnh rất gợi cảm vớithể văn biền ngẫu , uyển chuyển mạnh mẽ , giàu nhạc điệu nên phong cách dạycũng khác với thể loại thơ trữ tình hoặc tự sự

- Thứ hai, tác giả của các tác phẩm được học đều là những nhân vật lịch sửnổi tiếng trong quá khứ Nhưng học sinh thiếu sự am hiểu về các nhân vật lịch sử.Cho nên kiến thức lịch sử dù đã được học ở bộ môn Lịch sử nhưng đều rơi rụngnhiều khi học Văn

- Thứ ba, học sinh chưa xây dựng được hoặc chưa thực hiện nghiêm túcviệc học ở nhà, khâu soạn bài thường làm chiếu lệ để đối phó là chính Áp lựccủa các môn học khác khiến cho các em có ít cơ hội để mở rộng việc tìm hiểubài học thông qua các kênh thông tin khác

Trang 8

- Thứ tư, việc dạy văn bản trong chương trình đổi mới luôn lấy tiêu chíbám sát thể loại và kiểu bài Tập làm văn Đây cũng là một hạn chế trong việc họcvăn bản Văn học Sự gò ép buộc các em phải nắm được nghệ thuật nghị luận củavăn bản khiến cho giờ học mất đi chất văn chương, không có sự gần gũi thực tế

vì thời gian không cho phép giáo viên đi sâu hoặc mở rộng vấn đề trong bài dạycủa mình

- Thứ năm, đồ dùng để sử dụng trong dạy - học Ngữ văn còn rất hạn chế,

do vậy giáo viên gặp nhiều khó khăn trong giảng dạy, học sinh chưa phát huy

3 Các giải pháp, biện pháp thực hiện.

3.1 Phương pháp cũ đã thực hiện ở các năm học trước.

Trên thực tế giảng dạy, chúng tôi đã nhiều lần tìm tòi để đổi mới phươngpháp Có thể đúc kết lại những thao tác cụ thể đã từng làm sau đây

- Hịch: Là thể văn nghị luận thời xưa, thường được vua chúa, tướng lĩnh

hay thủ lĩnh một phong trào dùng để cổ vũ động viên, thuyết phục hoặc kêu gọiđấu tranh chống thù trong giặc ngoài

- Cáo: Là một thể văn nghị luận cổ, thường được vua chúa, hoặc thủ lĩnh

dùng để trình bày một chủ trương hay công bố kết quả của một sự nghiệp để mọingười cùng biết

- Tấu: là một loại văn thư của bề tôi, thần dân gửi lên vua chúa để trình

bày sự việc, ý kiến, đề nghị

* Về đặc trưng

- Thuyết phục bằng lí trí và tình cảm: nghệ thuật nghị luận chặt chẽ, sắcbén, từ ngữ và hình ảnh cô đọng, gợi ấn tượng sâu sắc

Ví dụ: Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước

mắt đầm đìa…( Hịch tướng sĩ - Trần Quốc Tuấn)

- Dùng lối văn biền ngẫu biến hoá linh hoạt, nhịp nhàng Khi thì là vănxuôi, khi là văn vần

- Văn - sử - triết bất phân

- In đậm thế giới quan con người trung đại : Tư tưởng mệnh trời , thần,

chủ tâm lí sùng cổ, sùng bái tổ tiên…

Trang 9

3.1.1.2 Phân biệt sự khác nhau của 4 thể loại nghị luận:

- Khác nhau về mục đích:

+ Chiếu: Trình bày một chủ trương, đường lối để mọi người chấp thuận

bằng cách dùng lí lẽ để lập luận hướng tới mục đích

+ Hịch: Kêu gọi, cổ vũ động viên bằng cách dùng tình cảm và lập luận để

tác động vào tinh thần

+ Cáo: Công bố kết quả của một sự nghiệp bằng cách nêu quan điểm lập

trường của sự nghiệp đó

+ Tấu: Nêu ý kiến, đưa ra đề nghị, yêu cầu bằng cách lập luận xác đáng và

thuyết phục

- Khác nhau về đối tượng viết và nhận:

+ Chiếu, hịch, cáo: do vua, chúa hoặc thủ lĩnh viết và thần dân, binh lính…tiếp nhận

+ Tấu ( biểu, sớ): do thần tử, bề tôi, quan tướng viết dâng lên vua chúa

3.1.1.3 Nắm vững kiến thức về văn học sử:

Một trong những hạn chế của chương trình sgk mới là phá vỡ tính hệ thống

của văn học sử, do việc chọn Tập làm văn làm tiêu chí lựa chọn văn bản giảng

dạy Do hạn chế này nên học sinh không được tiếp xúc với những bài dạy về vănhọc sử Mà cả 4 văn bản trung đại được học đều có mối liên quan mật thiết đếnlịch sử Giáo viên cần nắm chắc kiến thức lịch sử để có cái nhìn bao quát, từ đó

có thể lựa chọn phương pháp phù hợp khi hướng dẫn các em hiểu văn bản từ góc

độ lịch sử Có như vậy thì giá trị của tác phẩm văn học mới được hiểu một cáchcặn kẽ

3.1.1.4 Chuẩn bị vốn từ Hán Việt,nắm chắc các điển tích, điển cố văn học.

- Do đặc điểm viết bằng chữ Hán nên khi dịch sang tiếng Việt, các văn bảnkhông tránh khỏi việc phải sử dụng nguyên vẹn các từ Hán Bên cạnh đó, còn cómột khối lượng điển tích, điển cố rất hay Việc dùng các điển tích điển cố có tácdụng giúp cho sự diễn đạt trở nên ngắn gọn mà vẫn giàu ý nghĩa và thuyết phụcngười đọc, người nghe một cách ấn tượng Ngoài những chú thích được giảinghĩa trong sgk, giáo viên cần tìm hiểu để nắm kĩ hơn nội dung của chúng Khicần thiết, để tăng sự hứng thú cho các em dễ hình dung và nắm bắt kiến thức,giáo viên có thể kể ngắn gọn

3.1.2 Chuẩn bị về phương pháp:

Trong mỗi bài dạy giáo viên cần chuẩn bị tốt về việc lựa chọn phương phápthích hợp Nguyên tắc dạy học theo hướng tích hợp cần được tận dụng triệt để.Những hướng tích hợp nên tận dụng thuộc một số lĩnh vực sau đây:

3.1.2.1 Tích hợp ngang: Là tích hợp với các đơn vị kiến thức cùng môn học

như Tiếng Việt và Tập làm văn

- Tích hợp với Tiếng Việt: Giáo viên luôn xác định dùng kiến thức của

Tiếng Việt là để giúp học sinh cảm nhận nội dung văn bản một cách sâusắc Nhất thiết không được biến một phần bài học thành giờ học tiếng Việt Cũngkhông nên quá cứng nhắc trong tích hợp với tiếng Việt, khi những đơn vị kiến

Trang 10

thức tích hợp không mấy liên quan đến bài học Giáo viên chỉ nên tập trung vàonhững đơn vị kiến thức Tiếng Việt có tác dụng trực tiếp đến sự cảm thụ của họcsinh.

3.1.2.2 Tích hợp dọc: Là tích hợp với các kiến thức thuộc các môn học

khác hoặc kiến thức đời sống xã hội…

Như trên đã trình bày, các văn bản nghị luận này đều có chung đặc trưng làtính văn học sử rất rõ ràng Vì thế, cần sử dụng kiến thức lịch sử để tích hợp Tất

cả các bài dạy đều liên quan đến những sự kiện lịch sử nổi tiếng của đất nước

Giáo viên cần tìm hiểu, lựa chọn kiến thức sẽ đưa vào tích hợp để tránh được việc giờ học Ngữ văn biến thành một bài giảng lịch sử thuần tuý.

3.1.3.3 Sử dụng hệ thống câu hỏi

3.1.3.1 Loại câu hỏi tái hiện:

Với loại câu hỏi này, học sinh sẽ được yêu cầu phát biểu, trình bày lại vấn

đề Câu hỏi này chỉ là để chuyển tiếp tới nội dung phức tạp hơn Các câu hỏi nàykhông cần thời gian suy nghĩ mà chỉ cần sự phát hiện của học sinh

Ví dụ 1: Bài Nước Đại Việt ta ( Trích Bình Ngô đại cáo - Nguyễn Trãi)

? Em hiểu nội dung của hai câu văn: Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân; Quân

điếu phạt trước lo trừ bạo như thế nào?

3.1.3.2 Loại câu hỏi rèn năng lực tư duy và sử dụng ngôn ngữ:

Trên cơ ở học sinh đã hiểu nội dung, giáo viên sử dụng loại câu hỏi này đểyêu cầu học sinh phát hiện và trình bày lại về nội dung tư tưởng, quan điểm nghệthuật của tác phẩm Loại câu hỏi này không thể dựa vào kết quả có sẵn đã biết.Học sinh cần vận dụng năng lực tư duy của mình để sắp xếp lại các sự kiện, chitiết, lựa chọn ngôn từ, cách lập luận….để diễn đạt một cách chính xác, rõ ràngvấn đề Dạng câu hỏi này dùng để kiêm tra kiến thức, ôn tập, củng cố …

Ví dụ: Bài Nước Đại Việt ta

? Ý thức về độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của đất nước đượcNguyễn Trãi khẳng định rất rõ trong văn bản Em hãy chứng minh điều đó?

Với câu hỏi này, học sinh phải biết sắp xếp các dữ liệu để làm dẫn chứng

khi chứng minh ( nền văn hiến, núi sông, phong tục, các triều đại, biên giới phân

chia….) Đồng thời học sinh phải biết dùng lí lẽ khi lập luận: Đại Việt có đủ căn

cứ để khẳng định chân lý về sự tồn tại độc lập và có chủ quyền)

3.2 Tính mới, tính sáng tạo của sáng kiến.

3.2.1 Xác định mục tiêu chính của bài dạy.

3.2.1.1 Đảm bảo những mục tiêu cơ bản trong sách giáo khoa và sách

giáo viên Việc này giúp học sinh phát huy khả năng cảm thụ được tinh thầnchung của mỗi tác phẩm trung đại

3.2.1.2 Chọn đưa thêm một vài nội dung cần hướng học sinh tìm hiểu và

tiếp nhận để các em phát huy được khả năng liên hệ thực tế, gắn tác phẩm với đời

Trang 11

sống hiện đại,từ đó các em sẽ có cơ hội hiểu sâu sắc hơn về giá trị của mỗi tácphẩm.

* Bài Chiếu dời đô (Lí Công Uẩn)

- Tìm hiểu về vị trí địa lý cũng như những điểm thuận lợi của thành Đại La

và cố đô Hoa Lư (kiến thức môn Địa lý)

- Tìm hiểu lý do vì sao nhà Đinh và Tiền Lê lại chọn đóng đô ở Hoa Lư.Tại sao đến thời Lý thì Lý Công Uẩn lại muốn di chuyển (Kiến thức môn LịchSử)

- Giá trị lịch sử, kinh tế và văn hóa ngày nay của quần thể di tích Tràng An(Hoa Lư) và Hà Nội (thành Đại La xưa)

- Ý nghĩa giáo dục về việc bảo tồn và phát triển các di tích lịch sử, vănhóa

* Bài Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn)

- Hoàn cảnh lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân Nguyên Mông,trong đó chú trọng đến hoàn cảnh trước cuộc kháng chiến lần thứ 2 (1285) và đức

độ cao cả của Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn (Kiến thức môn Lịch Sử)

- Những di tích lịch sử của tỉnh Hải Dương và các lễ hội tưởng nhớ cônglao của Trần Quốc Tuấn (Kiến thức môn Lịch Sử)

- Vị trí địa lý của Huyện Chí Linh (đất phong vương của Trần Quốc Tuấnnăm xưa)

- Một vài sự kiện lịch sử hiện đại thể hiện hào khí Đông A (Kháng chiếnchống Pháp, chống Mỹ )

- Tình yêu Tổ quốc khi đất nước bị đe dọa về chủ quyền ( sự kiện giànkhoan HD 981 )

* Bài Nước Đại Việt ta (Trích Bình Ngô đại cáo – Nguyễn Trãi)

- Hoàn cảnh lịch sử và sự thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn

- So sánh, đối chiếu với các văn bản cùng mục đích: Bài thơ Sông núi nướcNam (Lí Thường Kiệt (1028); Tuyên ngôn độc lập của Bác (1945))

* Bàn luận về phép học (Nguyễn Thiếp)

- So sánh đạo học xưa và nay

- Liên hệ việc học tập của bản thân em và bè bạn (mục đích, tiêu chí, khảnăng phấn đấu ) để nhận biết đúng sai trong việc học

- Liên hệ quan điểm học tập của nhiều người trong xã hội

3.2.2 Điều chỉnh phương pháp tích hợp đã thực hiện theo hướng sử dụng kiến thức liên môn.

Trong mỗi bài dạy giáo viên cần chuẩn bị tốt về việc lựa chọn phương phápthích hợp Nguyên tắc dạy học theo hướng tích hợp cần được tận dụng triệt để.Những hướng tích hợp nên tận dụng thuộc một số lĩnh vực sau đây:

* Tích hợp ngang: Là tích hợp với các đơn vị kiến thức cùng môn học như

Tiếng Việt và Tập làm văn Trong tích hợp dọc cũng vẫn có những kiến thức liên

môn như Lịch sử, Địa Lý, GDCD…

- Tích hợp với Tiếng Việt: Giáo viên luôn xác định dùng kiến thức của

Tiếng Việt là để giúp học sinh cảm nhận nội dung văn bản một cách sâu

Trang 12

sắc Nhất thiết khụng được biến một phần bài học thành giờ học tiếng Việt Cũngkhụng nờn quỏ cứng nhắc trong tớch hợp với tiếng Việt, khi những đơn vị kiếnthức tớch hợp khụng mấy liờn quan đến bài học Giỏo viờn chỉ nờn tập trung vàonhững đơn vị kiến thức Tiếng Việt cú tỏc dụng trực tiếp đến sự cảm thụ của họcsinh.

Vớ dụ:

+ Trong bài Hịch tướng sĩ cần chỳ trọng trong việc làm sỏng tỏ giỏ trị của

cỏc cõu hỏi tu từ: đõy là những cõu hỏi tu từ cú khả năng khơi gợi suy nghĩ, tỡnhcảm của người nghe và thấy được thỏi độ nghiờm khắc trong phờ phỏn, bao dungtrong động viờn, khớch lệ tướng sĩ của người chủ tướng giàu õn tỡnh

+ Trong Bàn luận về phép học cần chú ý khai thác các chú thích để hiểu rõ

t tởng của tác giả trong việc học, đạo học ( tam cơng, ngũ thờng, đạo…)

- Tích hợp với Tập làm văn: Việc ôn tập lại luận điểm và luận cứ trong văn

nghị luận chính là mục tiêu cơ bản trong tích hợp của các văn bản này Bởi lẽ, cả

4 văn bản đều sử dụng nghệ thuật nghị luận rất sắc sảo Ngay từ phần tìm hiểucấu trúc của văn bản, giáo viên đã hớng dẫn học sinh bám sát bố cục và hệ thống

luận điểm trong văn nghị luận Bài dạy cần đợc triển khai trên cơ sở của một văn bản nghị luận: từ luận điểm đến tìm các luận cứ và xác định phơng pháp lập luận.

Ví dụ: Bố cục và hệ thống luận điểm trong Chiếu dời đô

Vấn đề chính: ý tởng dời đô ( vừa là mệnh lệnh thể hiện ý chí của nhà vua,

vừa nêu ý kiến để thảo luận)

- Luận điểm 1: Cần dời đô khỏi Hoa L vì không còn phù hợp ( phân tích

những lí do dẫn đến việc dời đô)

+ Lí lẽ 1: Nhìn vào gơng sáng đời xa ( đã nhiều lần diễn ra việc dời đô)

Dẫn chứng: Nhà Thơng và nhà Chu ở Trung Quốc dời đô là đúng nên đất

n-ớc phát triển lâu bền)

+ Lĩ lẽ 2: Thực tế hai triều Đinh và Lê ( định đô mãi ở một nơi)

Dẫn chứng: Đất nớc khó phát triển, các triều đại đều ngắn ngủi)

- Luận điểm 2: Đại la là mảnh đất lí tởng trong việc chọn làm kinh đô (

trình bày ý chí định đô ở một vùng đất mới)

+ Lí lẽ 1: Đại la có nhiều lợi thế để phát triển đất nớc ( chính trị, kinh tế, vị

trí địa lý…)

Dẫn chứng: ( về vị trí thuận lợi, về kinh tế phát triển, về chính trị ổn

định…)

+ Lí lẽ 2: Nhà vua chọn Đại La làm kinh đô ( bày tỏ ý chí đồng thời không

áp đặt mà nêu ý kiến để hỏi thần dân)

( Ta muốn………….các khanh nghĩ thế nào?)

* Tớch hợp dọc: Là tớch hợp với cỏc kiến thức liờn mụn thuộc cỏc mụn

học khỏc hoặc kiến thức đời sống xó hội…

- Như trờn đó trỡnh bày, cỏc văn bản nghị luận này đều cú chung đặc trưng

là tớnh văn học sử rất rừ ràng Vỡ thế, cần sử dụng kiến thức lịch sử để tớch hợp.Tất cả cỏc bài dạy đều liờn quan đến những sự kiện lịch sử nổi tiếng của đất

nước Giỏo viờn cần tỡm hiểu, lựa chọn kiến thức sẽ đưa vào tớch hợp để trỏnh được việc giờ học Ngữ văn biến thành một bài giảng lịch sử thuần tuý.

Vớ dụ: Việc nờu hoàn cảnh ra đời của bài Hịch tướng sĩ chỉ cần nhấn

mạnh vào thời điểm xuất hiện của nú ( năm 1284) và lớ do tại sao Trần Quốc Tuấn lại viết bài hịch này ( Sau gần 30 năm kể từ khi quõn Nguyờn thất bại lần

Trang 13

thứ nhất, vì một thời gian dài được sống trong hoà bình, an nhàn nên một bộ phận tướng sĩ có tư tưởng tư lợi cá nhân Thực tế, đất nước đang đứng trước nguy cơ kẻ thù tìm cớ xâm lược lần nữa Để giúp tướng sĩ nhận rõ nguy cơ này, Trần Quốc Tuấn đã viết bài hịch động viên tướng sĩ luyện tập theo bình thư để chống lại kẻ thù…)

- Mặt khác, để giúp học sinh cảm và hiểu các tác phẩm có từ thời trung đại

mà vẫn mới mẻ trong thời hiện đại, cần sử dụng các kiến thức về địa lý, GDCD,

Âm nhạc, Mĩ thuật….phù hợp với mục tiêu bài dạy đề ra

Ví dụ:

- Dạy bài Chiếu dời đô thì liên hệ với việc bảo tồn di tích lịch sử, văn hóangày nay Tìm thông tin về việc di tích Tràng An được công nhận là Di sản vănhóa và thiên nhiên thế giới Từ đó khơi dậy niềm kiêu hãnh và lòng tự hào dântộc Mặt khác, tìm thông tin hoặc ra đề bài cho học sinh về nhà tìm hiểu về quátrình phát triển cũng như những thành tựu của nền văn hóa Thăng Long để thấyđược cái tâm và cái tầm của vua Lí Thái Tổ

- Dạy bài Hịch tướng sĩ thì liên hệ với tín ngưỡng thờ cúng Trần Hưng Đạo

ở khắp nơi trên đất nước ta để học sinh thấy được đức độ cao cả của ngài Từ đóhọc sinh có ý thức quan sát,tìm hiểu và làm theo…

- Ở mỗi bài dạy giáo viên cho học sinh liên hệ về mặt thể loại để thấy rằng

4 thể văn này ngay nay chúng ta vẫn sử dụng, nhưng dưới những hình thức khácnhau

+ Chiếu: ngày nay dùng hình thức Phát ngôn, hoặc đưa ra thảo luận góp ýrộng rãi trong cả nước (ví dụ như thảo luận về Hiến pháp, các dự luật….)

+ Hịch: ngày nay tồn tại dưới hình thức Lời kêu gọi, Lễ phát động, cácphong trào hưởng ứng…

+ Cáo: ngày nay là các văn bản Thông cáo của nhà nước, các Tuyên bốchung…

+Tấu: Những đề án, những dự án đề xuất lên cấp trên để cùng thảo luận,bàn bạc và quyết sách…

3.2.3 Sử dụng thêm các kiểu câu hỏi

3.2.3.1 Câu hỏi giải thích:

Loại câu hỏi này đòi hỏi học sinh sau khi đã hiểu thấu đáo nội dung thì cầnphải biết chọn lọc chi tiết để giải quyết vấn đề được giáo viên đưa ra Học sinhphải có những hoạt động tư duy sau để giải quyết như: định hướng sự việc, lựachọn chi tiết, nắm được bản chất của vấn đề trong sự so sánh đối chiếu với toàn

bộ nội dung đã học

Ví dụ: Bài Nước Đại Việt ta ( Nguyễn Trãi - Trích Bình Ngô đại cáo)

Khi tìm hiểu tư tưởng khẳng định nền văn hiến Đại Việt đã được phát biểu

một cách hoàn chỉnh so với Nam Quốc sơn hà ( Lý Thường Kiệt), giáo viên có

thể đặt câu hỏi: Tại sao có thể nói tác phẩm của Nguyễn Trãi là bản tuyên ngôn độc lập lần thứ hai của dân tộc Việt Nam? Hãy so sánh với Nam Quốc sơn hà ( Lý Thường Kiệt)?

Ngày đăng: 21/08/2016, 21:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w