1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thi pháp văn học trung đại việt nam

370 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thi Pháp Văn Học Trung Đại Việt Nam
Trường học Đại học quốc gia
Chuyên ngành Văn học
Thể loại Luận văn
Định dạng
Số trang 370
Dung lượng 19,25 MB

Nội dung

TRÂN ĐÌNH SỬ THI PHAP VĂN HỌC TRÙNG ĐẠI VIỆT NAM NHÀ XGẤT BẢN ĐẠI HỌC QGỐC GIA PHÀN MỞ ĐÀU I'Ụ ' / r : THI PHÁP HỌC HIỆN ĐẠI VÀ THI PHÁP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI Văn học trung đại giai đoạn lớn lịch sử vãn học nhân loại dân tộc, đồng thời ba phạm trù lớn văn học, bên canh vãn học cổ đai vãn học cận đại Chính vậy, vấn đề thi pháp vãn học trung đại khơng chì có ý nghĩa để hiểu sâu thêm vãn học trung đại, mà gián tiếp giúp làm sáng tỏ đặc điểm vãn học cổ đại đại đối sánh Vãn học trung đại Việt Nam tính từ kỷ X đến hết kỷ XIX lại giai đoạn hình thành phát triển rục rở văn học Việt Nam, giai đoạn hình thành truyền thống lớn tư tưởng nghệ thuật Do vậy, việc nghiên cứu pháp vãn học giai đoạn có ý nghĩa giúp cho việc chiếm lĩnh sâu thêm truyền thống văn học dân tộc, thúc đẩy việc học tập kế thùa truyền thống tốt đẹp Vãn học trung đại chiếm phần không nhỏ chương trình vãn học phổ thơng đại học, việc dạy học vãn học trung đại cho có hiệu quâ dang mục tiêu phấn đấu giáo viên cấp Nghiên cứu thi pháp vãn học giai đoạn cung cấp thêm tài liệu tham khảo để giải vấn đề rông lớn Vãn học trung đại có thi pháp Thi pháp học truyền thống phần lý luận văn học văn học Đê’ hiểu văn học trung đại, chí riêng việc nghiên cứu thi pháp học lý thuyết truyền thống, trình bày phạm trù, khái niệm, phương pháp việc cần thiết chẳng dễ dàng chút Vì lại cịn nghiên cứu thi THỈ RÍỈÃPCỈN HỌC TRUNG DẠ ì VỊỆT NaŨ\ s pháp học truyền thống theo quan diếin thi pháp học đại? Ở xin làm sáng tỏ khái niệm sau: Thi pháp hệ thống nguyên tắc nghệ thuật chi phối tạo thành cùa hệ thống nghệ thuật với đặc sắc Thi pháp khơng phải ngun lẳc có trước, nằm bên ngồi mà ngun tãc bên trong, vắn có cùa sảng tạo ríghệ thuật, hình thành vớì nghệ thuật Nó mỹ học nội sáng lác nghệ thuật gắn liền với sáng tạo trình độ văn hố nghê thuật định, mang quan niệm định đời, người thân nghệ thuật Thi pháp biểu cấp độ: tác phẩm, thể loại, ngôn ngừ, lác giả vả bao trùm l c nn hc ã ô ã r Thi pháp học khoa học nghiên cứu thi pháp Khoa học bao gảm phận sau: a) Lý luận thi pháp giai đoạn văn học lịch sử cụ thể Ở bao gồm lý luận thi pháp vốn có giai đoạn vãn học trung đại, tác giả chúng thùa nhận b) Hệ thống nguyên tắc nghệ thuật thể bàn thân sáng tác giai đoạn văn học xét Hệ thống tồn tiềm tàng sảng tác nên cần miêu tâ ra, dồng thời khơng trùng khít với thi pháp học lý thuyết giai đoạn vãn học c) Lý luận thi pháp người nghiên cứu dùng để miêu tả cách bệ thống thi pháp tiềm tàng thực tế văn học lý giải lý luận thi pháp có lịch sử Ba phận thi pháp học nảy liên hệ với mối quan hệ khăng khít Lý luận thi pháp lịch sử siêu ngôn ngữ thành văn thi pháp vãn học thời Lý luận thi pháp học đại siêu ngỏn ngữ nghiên cứu vãn học đại dùng để miêu tả lý luận thi pháp lẫn thi pháp văn học giai đoạn Chinh vậy, thi pháp học đại cỏ ý nghĩa quan trọng, bao trùm Thiếu quan niệm thi pháp học đại sáng tỏ khơng thể tiến hành phân tích, (trân đinh sú miêu tà hệ thống thi pháp vãn học Cơng trinh sớ dì gọi Thỉ pháp văn học trung đạỉ Việt Nam lã vi gợi ý tử nhiều cơng trình nghiên cứu thi pháp vãn học trung đại lác giả đại nước ngoài, trước hết tác giả Nga Thời vậy, công trình nghiên cứu có hiệu gợi ý cho người sau Trước nhờ có Nghệ văn chí Ban cố mói có Nghệ văn chí Lê Q Đơn; có Lịch sừ văn học Pháp Lăngxơng, có Krêí Nam vãn học sử yểu Dương Quảng Hàm Dĩ nhiên học tập sáng lạo, phải vận dụng vào đối tượng mới.ỞNga (Liên Xơ cũ) nhà nghiên cứu M.L Stebơlin-Camenxki viết Thì pháp học lịch sừ sờ tài liệu văn học cổ nước Anh theo phương hướng sách Thi pháp học lịch sừ A.N Vêxêlơpxki (1978), cịn x.x Avêrinxép viết Thi pháp vãn học Bidanĩìn trung đại thượng kỳ theo quan niệm phương pháp D.x Likhachốp Ổng nóí: ơng mơ Likhachốp dể khám phá thi pháp vãn học khác Nhà Việt Nam học N.I Niculin vận dụng quan điềm Likhachốp để nghiên cứu văn học Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XIX Đến lượt mình, chúng tơi mô bước đi, cách làm nhà nghiên cứu Xô viết (Liên Xô trước đây) Tắt nhiên vặn dụng vào vãn học trung đại Việt Nam buộc phải điều chỉnh cho phù hợp với thực tế Học tập nước việc làm cần thiết dể nâng cao trình độ tiếp cận cùa Trong bước đầu học tập cơng trình khơng tránh khỏi khiếm khuyết, chúng tơi cố gắng dể tránh khỏi khiên cưỡng, gị ép Trong nghiên cứu vãn học trung đại Việt Nam có nhiều cơng trình vãn học sử, có số cơng trình sâu vào số thể loại, tác già Một số cơng trình bước đầu thăm dị số quy luật phát triển vãn học Việt Nam Tuy nhiên cơng trình mang nhìn tổng thể thi pháp vãn học trung đại Việt Nam cẩn thiết Chính vậy, chúng tơi khơng ngại kiến thức sơ khống, THI PtíÂi* Kf.'V nọc TRUNG DẠI VIỆT V/I,w| kinh nghiệm lì ỏi mạo muội thử vào ùm hiểu Chúng tơi đãi cho inõt muc liêu khiêm-tốn: Birớc dầu giới thiêu số cơng trình nghiên cứu thi phap vãn học trung dại cùa nước ngoài, tìm kiêm nhũng khái nỉệm cần thiết, cách liếp cận hữu hiệu, gợi phương hướng nghiên cứu thi pháp vãn học Việt Nam trung đại Trên sở dó bước đầu nêu số vấn đề bản, loại hình văn học, cãc bình diện đặc trưng, thi pháp số thể loại văn học với quan niệm người, quan niệm thề giới so phương thức nghệ thuật Để thực mục tiêu này, chúng tơi mặt tìm đọc tài liệu văn học Việt Nam, tham khảo, học tập tác giả trước, tham khão kiến giải nước ngồi, bước đầu nêu kiến giải mình, tạo thành nhìn hệ thống Muốn tìm hiểu thấu đáo thi pháp văn học trung đại Việt Nam chắn cịn phải dày cơng nghiên cứu cụ thể nữa, đòi hỏi tham gia tim tòi nhiều học giả hệ nhà nghiên cứu Chừng cịn chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu mặt, cỏng trinh khó tránh khỏi gây cảm giác chung chung Nhưng mặt khác cải nhìn bao qt có ý nghĩa dể sâu vào mặt cụ thể Thi pháp vãn học trung đại lĩnh vực khó khăn Khó khăn ĩý thuyết, tư liệu, thâm nhập, phân tích Chúng tơi mong nhận nhiều ý kiến giáo để hoàn thiện thêm nhằm cung cấp tài liệu tham khảo cho sinh viên, học viên cao học quan tâm tới vấn đề Chủng trân trọng cảm ơn GS Trần Thị Băng Thanh, GS Hoàng Hữu Yên cho nhận xét quý báu để hoàn thiện bân thảo Hà Nội, nãm Đinh Sửu, 1997 TÁC CIẢ |TRÁN DINH sư PHẦN THỨ NHÁT MẤY vấn đề thi pháp VĂN HOC TRUNG ĐAI CHƯƠNG MỘT THI PHÁP HỌC TRUYỀN THốNG VÀ HIỆN ĐẠI TRONG CÁCH TIEP CẬN VỚI THI PHÁP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI ' ■ • ■ t ~ ■* * - *■ I THI PHÁP HỌC Từ TRUYỀN THốNG TỚI HIÊN ĐẠI Thi pháp học truyền thống Sau nghìn năm tồn phát triển, thi pháp học truyền thống bước vào kỷ XX chuyền sang giai đoạn đại với nhiều trưởng phái mới, làm đổi thay hẳn cách tiếp cận văn học mờ nhùng chân ười cho việc nghiên cứu, nhìn nhận vãn học nghệ thuật nói chung văn học trung đại nói riêng Như nhiều người có nhận xét, thi pháp học truyền thống từ Arixtốt phương Tây hay Lưu Hiệp phương Đơng trở có chung sổ đặc điểm sau: Thi pháp học môn khoa học xuất cẩm nang xếp lời dạy phép tắc nghề sáng tạo nghệ thuật Miller T.A sách Lích sử phê bình văn học thời Hy Lạp cổ điển kỳ V - Vỉ cho rằng: thể loại, sách 771/ pháp học cùa Arixtốt dạng sách giáo khoa, thứ cẩm nang quy tắc thực tiễn nghề nghề thủ công cụ thể Thi pháp kiến thức dạy nghề cho làm nghề vãn học Thời cổ đại người ta nhìn vãn học góc độ nghề Nghệ thuật thi ca nằm dãy với thuật hùng biện (Rhêtorica), thuật tư (logica), ỉỉỉĩ PỈỈẨP PANỈÌỌC TRƯNG lụi mệtnam\ 11 thi pháp học chinh thuật làm văn thơ vậy'”, Sau Arixtốt, cơng trình thi pháp học cùa Horaxơ, Longinus, Caxtenvestrô, Boalô, Létxinh vần theo quỹ đạo dó Trong sách Nghệ thuật thi ca Antonio Minturnơ (Italia) viêt năm 1564, thơ vần cịn đặt củng dãy với nghệ thuật khác quân sự, y học, kiến trúc, đến cuối kỷ XVIII châu Au, thơ nằm dãy “nghệ thuật tự do” toán pháp, thiên vãn, âm nhạc, hùng biện * 21 Trung Quốc Kărt tâm điêu long Lưu Hiệp, theo nhận định nhà sử học Phạm Văn Lan Trung Quốc thông sừ, phân hai sách trình bày “phép tắc làm văn” Nhà nghiên cứu Vương Vận Hi cho dịch tên “Vãn tâm điêu long” thành “Nghĩa lý tinh tuý cách làm vãn chương01 Sau Lưu Hiệp nhà thi thoại nhà bình điểm tiểu thuyết nhận xẻt, đánh giá tác phẩm theo “cách làm” họ Cách hiểu cho thấy rõ đặc điểm chung thi pháp học truyền thống hướng tới truyền thụ phép tắc làm văn Tinh thần lưu truyền ngự trị hàng nghìn năm Thê kỷ XVI, Benedetto Varki, thành viên Viện Hàn lâm Italia tuyên bố: “Mục đích nhà thơ làm cho tâm hồn cùa nguời hoàn thiện hạnh phúc, công việc bắt chước, tức đóng vai (Fingera) miêu tà (Rapprsentare) vật, nhẳm làm cho người tốt hơn, lương thiện hơn, mà hạnh phúc Thi pháp học - khoa học (Facolta) dạy cách thức cần thiết để bẳt chước hành động, dục vọng phong tục phương tiện nhịp điệu, ngơn từ hài hồ, gộp lại hay tách riêng 1234 (1) T.A Miller Xnxw lý luận văn học cổ đại • Trong Arixtổt vứ/1 học cổ đại Nxb Khoa học, Matxcova 1978, tr 65 (2) Dàn theo Grinxer p A Phạm trù bân thi pháp học cổ điển An Độ Mátxcơva, 1978, tr 40 ’ • (3) Vương Vận Hi Tìm hiểu "Part tàm điêu long' Thượng Hàỉ, 1986, tr (4) T.A Miller Tài liệu dẫn 12 TRÂN ĐINH Sử Tinh thần dà dưa thi pháp học truyền thống vào quỹ đạo quy phạm hoá mà tiêu biểu cơng trình Bàn nghệ thuật thơ ca Boalơ, pháp điển chủ nghía cổ điển Pháp Ở Trung Quốc nguyên tắc làm văn xây dựng nguyên lý thống vãn vả đạo, đức, khi, phong, tức nguyên lý vận hành cùa vũ tru giáo hoá đốĩ với người Lục Cửu Uyên (dời Tống) nói “Nghệ tức đạo, đạo tức nghệ” Lưu Hi Tải (đời Thanh) nói “N^^laihinhc^jjla^ Nghệ tàí năng, kỹ thuật mà hình ảnh tiêu b i etJlFcauc b uy en Bào Đinh làm thịt trâu Trang Tử Nghệ thuật cúa Trung Quốc biểu thành “pháp” Người ta nói “kỹ pháp”, “thưomg phảp”, “đao pháp”, “thư pháp”, “họa pháp”, “chương pháp”, “cú pháp”, “vãn pháp”, “tự phapT^iijj^jjlygrm^ Đạo phạm trủ phổ quát, trừu tượng, từ “đạo” mà suy “pháp” khác Nghiêm Vũ (đời Tống) sách Thương Lang thi thoại nòỉ thơ có năm pháp: “khí tượng, thể diện, huyết mạch, vận độ Khí tượng phải hồn hậu, hồn hậu tục; thể diện phải lớn lao, lớn lao ngơng; huyết mạch phải lưu thơng, lưu thơng q lộ; vặn độ phải phiêu dật phiêu dật hời hợt” Lưu Hiệp Vãn tâm điêu long trước đề “Lục nghĩa”: “Tình sâu mà không giả dối, phong cách hậu mà không hỗn tạp, việc chân thật, không hoang đường ' nghĩa lý thẳng thắn không quanh co, bố cục gọn gàng không roi rắm lời văn đẹp mà không loè loẹt ”(” (1) Tất Que Phát, Trương Liên Đệ, TẩtTự Bang Tinh luyến lịch dại thi thoại binh thích, Hi Nam, 1988 THỈ PHÁP VÁN HỌC TRUNG LUI Vietnam] 13 định1” Tính cách Kiều có nhũng phẩm chất chĩ thuộc vào phạm trù cá nhân, ví dụ niềm sợ hãi, tham lam, tính tốn cho mình, lỏng hối hận (chẳng hạn: Biết chân đến bước ỉạc loài, Nhị đào bẻ cho người tình chung) Con người Truyện Kiều biếu cấp độ cảm giác, chẳng hạn bán mình: ỳVgạ/ ngùng dỉn gió, e sương Nhìn hoa bóng thẹn, gương mặt dày Mối vẻn tóc bất tay Nét buồn cúc, điều gầy mai Hoặc: • Nghe thơi kinh hãi xiết đâu Đàn bà ầy thấy âu người Cảnh vật miêu tâ qua cảm giác, nhìn cùa chủ the nhân vật qua điều tác giả biết Ví dụ: - Bước lần theo tiểu khê Lần xem phong cảnh có bề thanh Nao nao dòng nước uốn quanh Nhịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang - Cuối tường dường có nèo thơng rào - Thưa hồng rậm lục chừng xuân quan - Bóng hồng nhác thấy nèo xa Những chữ “bước lần”, “nao nao”, “nhác thấy”, “dường có” nói lên diện cảm giác nhân vật Cuối vận dụng ngôn ngữ độc thoại nội tâm nhân vật Ngôn ngữ độc thoại ngôn ngừ nói cho nghe, đánh dấu ý thức bàn thân Chẳng hạn nỗi lịng Hoạn Thư: (l) Xem: Trần Đình Sử Mầy khia cạnh thi pháp “Truyện Kiều" sách Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giảo dục, H., 1995, tr 356 Tỉtỉ PltÂP Klv HỌC TRUNG DẠ Ị VỊỆTNAlt\ 361 P7 thủ thật ta Cùng dong kè ià lượng trên, Tinh cách mặt khuềit lời Giàu ta, ta liệu bái giấu choỉ Lo việc mà lo Kiền miệng chén có bị đâu? Làm cho nhìn chẳng nhau! Làm cho day đọa cất đầu chẳng lên Làm cho trông thấy nhỡn tiền Cho người thăm ván thuyền biết tayỊ Đoạn độc thoại phơi bày hết ruột gan nhân vật, âm mưu, nỗi hận thù tâm rửa hận! Nguyền Du hình dung người khơng chĩ đức hạnh, ý nghĩa mà dục vọng, ham muốn, cảm giác Do miêu tả người ông thật sâu sắc, chân thật Đó chưa kể có quan niệm dân chủ người, xem người tồn vật chất mong muốn (thịt da người, ôm cầm nỡ dứt dây cho đành) đề cao giá trị phương diện thân xác người cho dù có bị đày đọa làm nhục (Đục thân thân! Xót thân chìm nổi, đau lòng hợp tan )(l> Đi sâu vào người Truyện Kiều người ta dễ dàng nhận thấy nét đặc thù người số phận, cảm nhận số phận Mặc dù truyện Kiều cô gái có tài, sắc, cá tính, dám đốn, chủ động, người mạnh mẽ, dám hy sinh, có tài lo liệu việc phức tạp, dám can dự vào việc Từ Hải, lại chủ trưong thứ nhân “giả vờ” - đem tình cầm sắt đổi cầm cờ đọng lại tâm hồn người đọc lại khơng phải tính cách, cá tính nàng, mà số phận oan khổ “Thanh lâu hai lượt, (1) Trần Đình Sử Mẩy khia cạnh thi pháp "Truyện Kiều”, Tlđd 362 (trân Dính sư y hai lần”, “sự dở dang”, ngang trái tỉnh u đơí lứa nàng, Nói đến Kiều nói đến “lệ chảy quanh thân Kiều” (Tố Hửu), đời “lắm nỗi truân chiên” (Chế Lan Viên), Đó tính cách ý thức văn học xem sản phẩm tiên thiên, siêu lịch sử, “vốn sẵn tính trời”, phẩm chất tự nhiên trời phú giống Kiều có thân kiều diễm có khơng hai Vấn đề “tài” có hưởng hạnh phúc xúng dáng hay không Truyện Kiều viết nhằm theo dõi hình thành, trưởng thành người ấy, mà đế xem bị đời huỷ hoại Vãn học trung đại chua có ý niệm “tiểu thuyết giáo dục”, “tiểu thuyết trưởng thành” theo kiểu Khai sáng Gớt chẳng hạn, chĩ tiểu thuyết thân phận, số phận Đây điều mà chúng tơi nói chù đề thân mệnh tương đố Truyện Kiều, bước phát triển sâu so với ý niệm “tài mệnh tương đố” truyền thống(l) Vả điểm thành chù nghĩa cảm thương truyện * 2’ Trong truyện Lực Kân Tiên cùa Nguyễn Đình Chiểu thể đầy đủ cho quan niệm người đạo lý Qua lời ông Quán, tác giả vẽ tranh cảnh đời vô đạo đáng ghét số phận đảng thương Lục Vân Tiên, Kiều Nguyệt Nga, ông Quán, ông Tiều, ông Ngư, tiểu đồng người sống chết dạo, lẽ phải truyền thống Nét đặc biệt nhân vật nảy sống theo lờì dạy cổ truyền: - Nhở câu kiến ngãi bất vi Lỏm người phi anh hùng - Gẫm câu báo đức thù công Lấy chi cho phỉ lỏng củng ngươi1 (1) Xin xem: Tư tường, nhân vật cách kể chuyện cùa Nguyễn Du sảch Những thề giới nghệ thuật thcr Trần Đình Sử, Tlđd (2) Xem' Tạp chi Vãn học số 2-1999 Tỉlỉ PHÁP VẪN HỌC TRUNG DẠI VIETNAM] 363 - Nhở cáu trọng nghĩa khinh tài Nào chịu ỉấy iàm - Nước rửa ruột trơn Một câu danh ỉợì cho sờn lịng Họ xuất người tử đạo “thảo ngay”, trời cứu Hình ảnh phản ứng tự vệ giá trị đạo đức truyền thống trước sức tàn phá xã hội phong kiến suy tàn mơi trường thị dân dồng tiền Tóm lại, với truyện Nơm, đặc biệt truyện Nơm có tên tác giả, Kiều Nguyễn Du người văn học Việt Nam đưực ý thức cách sâu sắc, mẻ Có thể nói tảng đê' Truyện Kiều ườ thành tác phẩm vĩ đại * * * Tổng quan trình miêu tả, biểu người vãn học trung đại Việt Nam nói chung truyện Nơm nói riêng nhận thấy quan niệm người khơng ngừng phát triển từ trừu tượng đến cụ thể, từ hoang tưởng đến thực, từ nghĩa lý đến tâm lý Con người ngày hiểu cá nhân Do người văn học ngày giàu nội dung nhân vãn nội dung xã hội Có thể nhận thấy khác biệt giai đoạn phát triển chủ yếu Từ kỷ X đến thể kỷ XVII người ý thức chủ yếu ánh sáng lý tướng Phật giảo, Nho giáo, Đạo giáo, tinh thần yêu nước, công đức khẳng định chủ yếu phương diện đời sống tinh thần cao, thoát tục Từ đầu kỷ XVIII đến hết kỷ XIX người ý thức chủ yếu từ phía quyền sống, hưởng hạnh phúc cá nhân, bắt đầu khẳng định từ chữ thân trần đến nội dung tâm lý phong phú, quan hệ xã hội phức tạp người Nét bao trùm ưong văn học trung đại Việt Nam người vũ 364 (trân đỉnh sử trụ, tự nhiên tâm linh Từ thần thoại dến truyện truyền kỷ, qua thơ văn đển truyện Nôm, yểu tố người thiên nhiên luôn đuợc khẳng định phía năng, lý tưởng quy thiên nhiên, hoà hợp thiên nhiên Yêu nước yêu thiên nhiên, bời tình yêu giang sơn, sơn hà Yêu người yêu thiên nhiên thể, bẩm tính tài tỉnh Nghĩa vụ với cha mẹ, anh em, vợ chồng dều mang yếu tố thiên nhiên, Cô Kiều lưu lạc tự thấy lia cành, nghĩ đến chết cầm hạt giống “chẳng đỗ nhừng ngày xanh”, nhớ đến cha mẹ nhớ “gốc tử”, “một sân quế hoè” Có thể nỏi số tạo thảnh sắc văn học Việt Nam Nho, Phật, Lão ảnh hưởng tới văn học chĩ tạo nên giá trị khơi nguồn cho người tự nhiên bộc lộ Trọng tâm linh làm cho người vãn học ln ln cảm thấy có mối liên hệ ràng buộc với thiên nhiên, vũ trụ, tiển nhân, hậu bối Mối liên hệ mơ hồ, vơ hình làm cho gương mặt Việt Nam tính lý Cái lý người Việt Nam xưa lý theo kiểu: “Núi sông nước Nam vua Nam Rành rành phân định sách trời”, “Để lời thệ hải minh son, Làm trước phâi đền ơn sinh thành” Những lý lẽ gắn với niềm tin tiên nghiệm, lý “Tôi tư túc tồn tại” thời cận đại Trong văn học, người Việt Nam tin điều lạ, việc diệu kỳ, tin báo mộng, tin thần nhân Đặc điểm tâm linh gắn với đặc điểm thứ ba ý thức nghĩa vụ Con người Việt Nam văn học người nghĩa vụ Các anh hùng chết hoá thành thần linh dều tự nguyện thục nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc Làm mưa giúp dân dự báo tai họa Cái tinh thần nghĩa vụ Việt Nam gắn liền với quan niệm duyên nợ, mắc nợ: nợ giang sơn, nợ công danh, nợ bút nghiên, nợ lều chịng, nợ tình, nợ nghĩa Nếu người phương Tây Cơ đốc giáo sinh mang ngun tội tổ tơng người Việt Nam sinh mang nợ với đời: nợ công sinh thành dưỡng dục cha mẹ, nợ giang sơn, nợ THỈ PHÁP Kĩ/V HỌC TRUNG iụi VỈỆTN/iMị 365 đất vua, nợ tỉnh nghĩa Họ sống chết để trả nợ ấy, kiếp trả chưa xong kiếp sau Đây không phâi nghĩa vụ công dân kiểu thành bang Hy Lạp cổ hay kiểu xã hội dân chủ cận đại Nghĩa vụ phổ quát hơn, bao trùm nguyên tắc làm người phương diện Đó thứ nghĩa vụ tự nhiên, thống chất người tự nhiên người Việt Nam Đặc điểm thứ tư người Việt Nam thường đồng vào lịng Nói tới người trước hết nói đến lịng cá nhân người với tắt tỉnh chất tự giác, tự nguyện Do miêu tà trước hết nhằm bày tơ lịng người, người Việt Nam đau đớn trước hết đau lịng, nỗi đau thê' đứt ruột, lệ tuôn, tóc bạc, tức nỗi đau tinh thần bề Điểm khác với quan niệm người văn học Cơ đốc giáo, nỗi đau dược hình dung thê’ xác bị đóng dinh câu rút, trần truồng, máu chảy, trái tim ri máu v.v Trong văn học trung đại người câm nhận cách thực Đó ghi lại theo tinh thần thực lục sử học hay cảm nhận biểu vật chất phàm tục, tầm thường Những đặc điểm hợp thành sẳc người Việt Nam văn học trung đại mà biện pháp nghệ thuật nhằm thích ứng biểu người 366 |trẳn đính Sừ KẾT luận Từ lý thuyết tính loại hình văn học trung đại thi pháp nỏ, giới thiệu vận dụng bước đầu vào vãn học Việt Nam Xem xét văn học cổ Việt Nam từ kỷ X đến hết kỳ XIX chinh thể từ góc độ thi pháp, chúng tơi khơng nghiên cứu theo lối phân kỳ cụ thể, sâu vào tác già, tác phẩm, mà nhìn tồn theo tuyến xun suốt: tính loại hình, quan niệm người, không gian, thời gian, thể loại ngơn ngữ Với tuyến bước đầu xác lập đường nét truyền thống nghệ thuật •Việt Nam Mục đích cơng trình nghiên cứu chưa nhằm đua kết luận khái quát lịch sử vãn học Việt Nam, mà trước hết mờ rộng phạm vi nghiên cứu, đề xuất vấn đề việc nghiên cứu văn học trung đại Việt Nam, vấn đề mà theo cách tiếp cận lịch sử văn học từ trước tới người ta chưa đề xuất đến, bước đầu đề xuất lẻ tẻ vài tác giá nước ngồi, tác giả nước Đó khái niệm văn học Trung đại, tính chất loại hình, tiêu chí phân kỳ, cách hệ thống hố tồn thể loại Con người, không gian, thời gian vàn học Tất cảc vấn đề mở mà chưa phải khép lại Tính loại hình văn học trung đại Việt Nam có nét chung nào, khác biệt với ván học trung đại khác, vãn học trung đại Trung Quốc văn học trung đại nuúc chịu ảnh hưởng văn hoá Trung Quốc thể nào; vấn đề kiểu tác giả, cách quan niệm hư cấu sáng tạo, tí nil chất văn sử bất phân thấm sâu vào cấu THỈ MbỈP VAN HỌC TRUNG DẠÌ VlệT NA.U\ 367 trúc miêu tâ hầu hết thể loại chưa xem xét riêng với tầm vóc vấn đề mà chĩ xác lập, gợi dẫn Con người văn học Việt Nam lại vấn đề rộng lớn, vấn đề không gian, thời gian nghệ thuật chưa xem xét tồn diện, vấn đề thể loại xét từ tính nội dung hình thức bao quát hầu hết thể loại cụ thể lần đầu nêu Tiếng Việt nghiên cứu nhiều, song vấn đề phong cách học đặc trưng nghệ thụât chĩ nêu qua vài khía cạnh Nghiên cứu thi pháp văn học Việt Nam đòi hỏi phải coi trọng thể văn bản, mối quan hệ tương tác thê’ loại, cùa văn học sử học thành vãn với văn học dân gian, quan hệ ảnh hường vãn học Trung Quốc toàn văn hố chữ Hán, văn hố Đơng Nam  Vãn học Việt Nam trung đại hình thành đáp ứng yêu cầu xây dụng đất nước Việt Nam, biểu đạt tư tường tình cảm người Việt Nam, phát triển vãn hố Việt Nam Trong bối cảnh lịch sử cụ thể chua tiếp xúc với văn hoả phương Tây chưa có tinh thần khoa học, văn học Việt Nam phát triển theo nguyên tắc đặc thù nỏ nội dung hiển nhiên tinh thần yêu nước, ý thức cộng đơng, lịng nhân yếu tố tảng, hình thức văn học hình thành phát triển theo tinh thần thực lục, hứng thú truyền kỳ nhu cầu tỏ lịng, tỏ chí Tinh thần thực lục sử học tạo thành khuynh hướng thực, hứng thú truyền kỳ biểu thành hình ảnh lãng mạn, nhu cầu tỏ chí biểu thành chủ nghĩa lý tương chủ nghĩa cảm thương Các nguyên tắc đến lượt quy định biện pháp, phương tiện nghệ thuật cụ thể Sự kết hợp thời gian vũ trụ, vĩnh với thời gian lịch sử kêt họp không gian vũ trụ, thiên nhiên với không gian biểu trưng lý tưởng, xã hội tạo nên không gian, thời gian đặc thù vãn học 368 TRÂN ĐỈNH SÚ Song ngữ tượng tất yếu, văn học chữ Hán xuất trước tiên vãn học Nôm xuất sau nhung có vị trí xứng đáng Hệ thống thể loại văn học chữ Hán phong phú đà có Việt hoá khác Trong thơ, phú khuynh hướng tỏ chí áp dào, vãn xi cảm hứng ký, lục áp đảo Thơ Nơm, phú Nơm, hát nói, ngâm khúc truyện thơ Nôm thể loại vãn học viểt tiếng Việt với đầy đủ phẩm chất chúng, cho dù chúng có nơm na, sử dụng để hát, để kể Thể loại vãn học trung dại khơng trùng khít với thể loại quan niệm văn học đại Người nghiên cứu hôm phải ghi nhận chúng thức nhận chúng từ nhãn quan văn hoả học thi pháp học chiếm lĩnh chúng Đà đến lúc việc nghiên cứu văn học cổ Việt Nam phải đổi mở rộng cách tiếp cận, phải nêu vấn đề dể trao đổi Một công việc đồ sộ thực với vài người Nó địi hỏi mối quan tâm rộng rãi cúa cà giới Nghiên cứu thi pháp thục chất nghiên cứu vãn hoá văn học, lịch sử vãn hoá phạm vi văn học Đúng nbà nghiên cứu văn hoá Nga Đ.x Likhachốp khẳng định, khác với vận động lịch sử dân nói chung, chĩ có trinh đổi thay, trình lịch sử văn hố vừa đổi thay, vừa gìn giữ khứ, vừa khám phá cũ, q trình tích luỹ giá trị vãn hoá Các tác giả trung đại, tác phẩm họ sống, tiếp tục tác động vào chúng ta, họ người củng thời đại cùa Do nội dung văn hoá tác phẩm không bị cũ Nhưng muốn chiếm lĩnh chúng lại phải đặt chúng mẫu số chung để nhận khác biệt độc đáo Nhiệm vụ cơng trình bước đầu đặt vãn học Việt Nam mẫu số chung gợi điểm lạ hố, để nhìn chúng chăm hơn, cảm nhận sắc nét gần gũi THI PHÂP K-6v hoc trung tụt VỊỆTNAM\ 369 Việc xây dựng vãn hố tiên tiến đậm đà sắc dân tộc khơng thể thực tốt đẹp chưa thâm nhập vào gíởi nghệ thuật vãn học cổ, nơi lưu giữ giá trị tinh thần giá trị nghệ thuật Chắc chắn cách tiếp cận hứa hẹn việc khám phá ngày nhiều đường nét cùa sắc vãn học dân tộc, thúc đẩy kế thùa phát huy Nếu vấn đề nêu chương đủ để gây nên ý quan sát, thảo luận, nghiên cứu chúng tơi tự coi đạt mục tiêu 370 ịĩRẮN đinh sử MUC LUC PHẦN MỞ ĐẦa THI PHÁP HỌC HIÊN ĐẠI VÀ THI PHÁP VẪN HỌC TRUNG ĐẠI PHẦN THỨ NHẤT MẤY VẤN ĐỀ THI PHÁP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI Chương Ị - THI PHÁP HỌC TRUYEN thống vả hiên đại TRONG CÁCH TIẾP CẬN VỚI THI PHÁP VÀNHỌC TRƯNG ĐẠI 11 I Thi pháp học từ truyền thống tớí đại 11 Thi pháp học truyền thống 11 Thi pháp học đại 15 II Thi pháp văn học trung đại thi pháp học đại 22 Cách đặt vấn đề phương pháp 22 Loại hình thi pháp 23 Các cấp độ nghiên cứu 24 Các vấn đề, cảc phạm trù nghiên cứu 25 IIL Vấn đề thi pháp văn học trung đạì Việt Nam 35 Chương ỊỊ THI PHÁP VÂN HỌC TRƯNG ĐẠI NHƯ MỘT ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN cứu 40 I Khải niệm thời trung đại 40 II Văn học trung đạí loại hình văn học 50 vấn đề loại hình 50 Những đặc điểm chung 52 III Các kiểu quan hệ loại hình vãn học 62 THi PHÁP K-Í.v HỌC TRUNG ỈMỈ ^ỈỆr V/tw| 371 PHẦN THỨ HAI THI PHÁP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM Chương ỉ VÀN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM NHƯ MỘT HỆ THỐNG ĐẶC THÙ 73 I Khái niệm văn học 73 II Hệ thống thê* loại 86 III Kiểu tác giả ý thức cá tính 97 IV Hư cấu sáng tạo văn học 115 V Ý thức ngôn ngữ vãn học 132 Chương ỉỉ CÁC THẾ THƠ TRỪ TÌNH 145 I Sơ lược phạm vi diện mạo thơ 145 II Thơ tự tình 147 III Ngâm khúc 157 IV Hát nói 163 V Con người thơ 168 Sự hình thành thơ Việt Nam người thơ thiền 168 Sự phát triển người thơ 178 a Giai đoạn X - XV 178 b Giai đoạn XV - XVIII 183 c Giai đoạn XVIII - XIX 187 VI Không gian, thời gian thơ 193 Thời gian nghệ thuật 193 a Mơ hình chung thời gian 193 b Thời gian vủ trụ bất biến 195 c Thời gian người 207 Không gian nghệ thuật 215 372 (tràn dínii sử a Đặc điếm chung 215 b Không gian thoảt tục 217 c Không gian tiêu diều, biến dịch 220 d Không gian luân lạc 221 e Không gian trần tục 222 - f Không gian tục hoả 223 Chương ỈỈL PHÚ VÀ CÁC THẾ VĂN 225 I Thể phú Hán Nôm 225 II Thể loại vãn học trung đại 236 Phạm vi, điện mạo 236 a Khái niệm thể loại 236 b Thể loại vãn học trung đạí 237 c Phân loại 240 Thi pháp thể loại • 241 a Chiếu, cáo, sách, dụ, hịch 241 b Tẩu, nghị, biểu, khải, sớ, đối sách 251 c Thư, luận, biện, thuyết 253 d Văn tế, điếu văn 258 e Bi, minh, chí 262 f Tự, bạt 266 g Truyện, trạng 268 h Ký, tạp ký, ký 272 Chương /K THẾ LOẠI TRUYỆN CHỮ HÁN 280 I Khái niệm truyện tiểu thuyết 280 II Truyện thần linh, kỳ quái, anh tú 285 III Truyện truyền kỳ 293 Tỉỉi PHÂP VÁN HỌC RUNG DẠ Ị ỸỊỆT Avt.tf I 373 IV Tiểu thuyết chương hồi 300 V Thời gian truyện tiểu thuyết trung đại ' z Đặc điểm loại hình 308 Thời gian truyện < a Thời gian ước lệ lịch sử b Thời gian thần thoại c Thời gian khép kin 311 311 315 ‘ 319 - Thời gian nghệ thuật tiểu thuyết chương hồi Chương K DIỄN CA LỊCH sử VÀ TRUYỆN THƠ NÒM I Truyện diễn ca lịch sử 308 II Truyện thơ Nôm , • 321 325 325 330 Truyện thơ Nôm thể loại vãn học viết 330 Con người truyện thơ Nôm 345 a Con người truyện thơ Nôm kể Thất ngôn đường luật 345 b Con người truyện thơ Nôm bỉnh dân 347 c Con người truyện thơ Nôm vãn nhân 356 KẾT LUẬN 374 |trản dính sử 367 NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QGỐC GIA HÀ NỘI 16 Hàng Chuối - Hai Bà Trưng - Hà Nội Điện thoại: (04) 9714897; Fax (04) 9714899 Email: nxb@vnu.edu.vn Chịu trách nhiệm xuất bân: Giám đốc: Phùng Quổc Bảo Tổng biên tập: Phạm Thành Hung Chịu trách nhiệm nội dung: Biên tập: Nguyền Vãn Thâo Trình bày: Kim Long Ve bia: Lun Chí Cương Sứa bân in: Tác giả Liên kết xuất bản: NHÀ SÁCH ĐƠNG TÂY 62 Nguyễn Chí Thanh Tel & Fax: (04) 7733041 Email: sach32bt(a),hn vnn Webs iỉe: www.nh asack dongtay, com THI PHÁP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM Mã số: 2L-04ĐH2005 Á In 1000 cuốn, khổ 14.5 X 20.5 cm xưỡng in Tin học Đời song Sô xuất bản: 05/106/XB-QLXB, ngày 26/01/2005 số trích ngang: KH/X In xong nộp lưu chiểu Quý I nám 2005 ... SỬ THI PHAP VĂN HỌC TRÙNG ĐẠI VIỆT NAM NHÀ XGẤT BẢN ĐẠI HỌC QGỐC GIA PHÀN MỞ ĐÀU I'Ụ ' / r : THI PHÁP HỌC HIỆN ĐẠI VÀ THI PHÁP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI Văn học trung đại giai đoạn lớn lịch sử vãn học. .. giải vấn đề rông lớn Vãn học trung đại có thi pháp Thi pháp học truyền thống phần lý luận văn học văn học Đê’ hiểu văn học trung đại, chí riêng việc nghiên cứu thi pháp học lý thuyết truyền thống,... thi pháp VĂN HOC TRUNG ĐAI CHƯƠNG MỘT THI PHÁP HỌC TRUYỀN THốNG VÀ HIỆN ĐẠI TRONG CÁCH TIEP CẬN VỚI THI PHÁP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI ' ■ • ■ t ~ ■* * - *■ I THI PHÁP HỌC Từ TRUYỀN THốNG TỚI HIÊN ĐẠI

Ngày đăng: 16/03/2022, 14:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w