(SKKN 2022) một số giải pháp tạo hứng thú cho học sinh khi dạy học các tác phẩm văn học trung đại việt nam trong chương trình ngữ văn trung học phổ thông
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
3,3 MB
Nội dung
1 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài - Văn học trung đại Việt Nam mảng lớn cấu trúc chương trình Ngữ Văn trung học phổ thông phân phối giảng dạy chủ yếu lớp 10, 11 Đây văn học giữ vị trí quan trọng văn học nước nhà Tiếp nối văn học dân gian, văn học trung đại mở đầu cho dòng văn học viết dân tộc hình thành, kết tinh truyền thống quý báu văn học dân tộc ta mà bật truyền thống yêu nước truyền thống nhân đạo Các tác phẩm làm nên tư tưởng thẩm mĩ đẹp đẽ, làm giàu có đời sống văn hóa tinh thần người Việt Nam mà cịn bồi đắp cho người trẻ ý thức cội nguồn, truyền thống, biết trân trọng khứ để hướng tới tương lai Mọi triết lí sống, đạo làm người đời gửi gắm thông qua tác phẩm không khô khan mà vô mượt mà, truyền cảm Ai quên vần thơ văn đẹp đẽ, mạnh mẽ, óng chuốt qua ngịi bút đại thi hào Nguyễn Trãi, Nguyễn Du…? - Giá trị, vai trò to lớn giảng dạy văn học trung đại nhà trường phổ thông gặp nhiều khó khăn so với phần văn học khác Bởi lẽ, văn học dân gian nhắc đến hồn phách người Việt, văn học đại ví cánh cửa mở cửa ngõ tri thức năm châu bốn biển văn học trung đại lại chưa nhận vị trí định nhìn bạn trẻ Một phần lẽ văn học trung đại viết chữ Hán nên việc cảm thụ ý nghĩa câu chữ chưa việc đơn giản với phần đông, phần lẽ sản phẩm văn học uyên bác, có khoảng cách định em không gian, thời gian, cách cảm, cách nghĩ, cách thể hiện, quan niệm thẩm mĩ triết lí nhân sinh Việc đọc, tìm tịi, suy nghĩ, khơng có hứng thú học tập dẫn đến việc em tiếp cận, lĩnh hội hay, đẹp giá trị tác phẩm văn học - Hơn qua khảo sát thực tiễn dạy học thân đồng nghiệp nhiều năm nhận thấy dạy văn trung đại, giáo viên nhiều chưa khơi gợi hứng thú nơi người học, dạy thiên đọc chép, nội dung đơn điệu, tẻ nhạt, nặng lý thuyết, nghĩa dạy theo cách truyền thống, hàn lâm, truyền thụ thay tìm tịi đổi Từ dẫn đến hiệu dạy học văn trung đại chưa cao khiến học sinh ngại học Văn lại chán nản phải đọc hiểu tác phẩm sản phẩm nghệ thuật hay, sâu sắc nội dung nghệ thuật - Trong sống kỷ XXI, kỷ mà việc giáo dục phát triển nhân tài nét đặc trưng giáo dục đại Nền giáo dục nước ta hướng vào mục đích bước biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo, lấy phát triển người học làm trung tâm Những mục tiêu nhằm phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo người học Để thực mục tiêu đề việc hình thành nâng cao hứng thú người học đóng vai trò quan trọng Đúng nhà giáo dục người Tiệp K.Đ.Usinxki nói tới vai trị hứng thú nhận thức viết: "Một học tập mà chẳng có hứng thú tiến hành sức mạnh cưỡng bức, sáng tạo người học thêm mai một, làm cho người ta thờ với hoạt động này" [1] Thực trạng đặt cho người thầy thách thức, phải để thu hút học sinh vào học, tạo hứng thú để học sinh chủ động chiếm lĩnh kiến thức, khắc sâu giá trị học văn văn học trung đại hay khó, để từ em khơng cịn sợ học văn văn học trung đại? Đó lí tơi ln trăn trở tìm kiếm giải pháp để tạo hứng thú say mê học tập cho học sinh dạy học tác phẩm văn học đặc biệt 1.2 Mục đích nghiên cứu - Với thân: Nâng cao công tác tự học, tự bồi dưỡng, tìm tịi đổi phương pháp dạy học, khắc phục hạn chế khó khăn dạy phần văn học trung đại Việt Nam lớp 10,11, khơi gợi hứng thú học tập nơi học sinh, giúp em chủ động chiếm lĩnh kiến thức Từ mà nâng cao hiệu giảng dạy - Với đồng nghiệp: Trao đổi giải pháp tạo hứng thú cho học sinh dạy văn văn học trung đại Việt Nam chương trình Ngữ Văn THPT Từ nâng cao hiệu cơng tác giáo dục trường Trung học phổ thơng Vĩnh Lộc nói riêng giáo dục nói chung - Với học sinh: Khơi gợi hứng thú học tập học sinh, để em nhận thấy học Văn thưởng thức nghệ thuật 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Các tác phẩm văn học trung đại Việt Nam bậc THPT - Học sinh khối lớp 10,11 - Hai lớp học thực nghiệm có trình độ tương đương nhau: Lớp thực nghiệm 11A1, lớp học đối sánh 11A2 1.4 Phương pháp nghiên cứu + Về lí thuyết: Nắm vững mục tiêu, phương pháp, nội dung dạy thuộc văn học trung đại + Về thực tiễn: - Soạn giảng thực nghiệm theo hướng khơi gợi hứng thú học tập cho học sinh - Trao đổi với đồng nghiệp tổ mơn - Chọn hai lớp có trình độ học tập tương đương, lớp 11A2 ứng dụng đề tài nghiên cứu lớp 11A1 không ứng dụng đề tài nghiên cứu + Các phương pháp khác: Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin; phương pháp thống kê, xử lý số liệu, so sánh, tổng hợp, phân loại Vì sau thời gian nghiên cứu, trăn trở, xin mạnh dạn đề xuất Một số giải pháp tạo hứng thú cho học sinh dạy học tác phẩm văn học trung đại Việt Nam chương trình Ngữ Văn Trung học phổ thơng 2 Nội dung 2.1 Cơ sở lý luận 2.2.1 Về hứng thú vai trò hứng thú học tập Hứng thú thuộc tính tâm lí - nhân cách người Theo Từ điển Tiếng Việt, hứng thú sợ ham thích, cảm thấy hào hứng, thích thú với cơng việc [2] Các nhà tâm lý học Việt Nam khẳng định “Khi ta có hứng thú đó, ta ý thức, ta hiểu ý nghĩa sống ta Hơn ta xuất tình cảm đặc biệt nó, hứng thú lơi hấp dẫn phía đối tượng tạo tâm lý khát khao tiếp cận sâu vào (Phạm Minh Hạc – Lê Khanh – Trần Trọng Thủy) [3] Hứng thú có vai trị quan trọng học tập làm việc, khơng có việc người ta không làm ảnh hưởng hứng thú M.Gorki nói: Thiên tài nảy nở từ tình yêu công việc Cùng với tự giác, hứng thú làm nên tính tích cực nhận thức, giúp học sinh học tập đạt kết cao, có khả khơi dậy mạch nguồn sáng tạo Vì có hứng thú học tập người học nhận thức rõ vai trò, tầm quan trọng tri thức thân, có tình cảm tích cực việc lĩnh hội tri thức, dẫn đến khát khao, hiểu biết tự giành lấy tri thức Có nghĩa hứng thú góp phần phát huy tính tích cực, sáng tao thân người học Vai trò hứng thú đặc biệt quan trọng nhà trường, hứng thú tạo động chủ đạo hoạt động học tập học sinh Vì việc hình thành phát triển hứng thú nói chung, hứng thú học tập nói riêng cho học sinh mục đích gần người giáo viên Muốn cho em học tập tốt, thành công học tập, muốn phát triển lực, phát triển trí tuệ cho em, hay nói cách khác muốn đạt mục đích giáo dục giáo dưỡng nhà trường trước hết người giáo viên phải tạo hứng thú nhận thức cho em 2.2.2 Về văn học trung đại Việt Nam Văn học trung đại (từ kỉ X đến hết kỉ XIX) gọi tên khác như: văn học thành văn (vì tác phẩm văn học ghi lại văn chữ viết); văn học phong kiến (vì phát triển môi trường xã hội phong kiến với ý thức hệ nho giáo, gắn bó mật thiết với lịch sử dân tộc); văn học cổ điển (vì có tính mẫu mực, khn khổ); văn học bác học (vì đội ngũ sáng tác độc giả người có trình độ học vấn un bác, trí thức tài hoa) Nền văn học gồm có hai thành phần: văn học viết chữ Hán văn học viết chữ Nôm, tồn phát triển suốt mười kỉ không tách rời khỏi cảm hứng yêu nước; cảm hứng nhân đạo, Có thể nói nội dung yêu nước nhân đạo nội dung lớn, xuyên suốt, bật văn học Hơn thi pháp nghệ thuật, văn học trung đại có đặc điểm vô độc đáo * Quan niệm: Văn dĩ tải đạo, thi dĩ ngơn chí (Văn chương phải chun chở đạo lý; Thơ văn nói lên chí người làm thơ) * Tính ước lệ, tượng trưng, qui phạm: Đây đặc điểm bật văn thơ trung đại Khi sáng tác, tác giả thường vay mượn thi liệu điển cố, điển tích lấy từ sách Thánh hiền kinh sách tôn giáo để thay cho vật, tượng sống thực Sự vay mượn lặp lại nhiều thành mô-tip quen thuộc tạo nên tính ước lệ, tượng trưng văn học Chẳng hạn nói đến hoa tùng, trúc, cúc, mai, sen chúng biểu tượng để phẩm chất cốt cách, khí tiết người quân tử, bậc trượng phu; nói đến vật phải long, ly, quy, phượng ; nói đến người ngư, tiều, canh, mục; nói đến hoa bốn mùa phải xuân mai, thu cúc, hạ sen, đông tùng; tả mĩ nhân thu thủy, nét xuân sơn, tóc mây, da tuyết… * Tính giáo huấn, bác học, cao quý, trang nhã: Đối tượng, mục đích văn thơ chủ yếu đề cao thần quyền, cường quyền mang tính giáo hóa, giáo huấn người với khuôn phép định sẵn Ngôn từ diễn đạt diễm lệ, tránh nói thơ tục, có dùng ngụ ý, ám nói thẳng * Tính sùng cổ, phi ngã: “Sùng cổ” tính lặp lại mô văn chương người xưa, mượn điển tích điển cố, đề tài, cốt truyện để đưa vào thơ ca tạo nên tác phẩm Sùng cổ thường hướng khứ Coi khứ chuẩn mực chân lý, đẹp, đạo đức “Phi ngã” phi cá thể hoá, phi cá tính hố, phi phong cảm hố, người nghệ sĩ, nhà văn khơng thể cách tác tiếp nhanh, rõ ‘mà thể cách gián tiếp, chậm chạp, ẩn tàng, chìm khuất nhiều tầng ước lệ, quy phạm, niêm luật, điển tích, điển cố Với đặc điểm nội dung nghệ thuật nên lâu nay, văn học trung đại mảng khó tiếp cận số đơng người học, không rào cản ngôn ngữ, văn tự, khoảng cách văn hóa khứ mà cịn khó khăn việc tìm kiếm tư liệu tham khảo, đặc biệt dạng sách tuyển chọn tác phẩm nguyên gốc dẫn đến việc dạy học phần văn học trung đại gặp nhiều khó khăn 2.2 Thực trạng vấn đề 2.2.1 Thuận lợi: - Ban giám hiệu Trường THPT Vĩnh Lộc tạo điều kiện thuận lợi cho công tác dạy học thầy trò nhà trường - Cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học tương đối đầy đủ, đại - Bản thân nhận thấy người tâm huyết với nghề, yêu quý, tơn trọng học sinh, say mê tìm tịi đổi - Về phía học sinh, nhìn chung lớp học nhiều có học sinh tích cực hứng thú học Văn 2.2.2 Khó khăn: * Về phía văn bản: - Phần lớn tác phẩm văn học trung đại viết chữ Hán văn cổ chữ Nơm có phần xa lạ với ngơn ngữ tiếng Việt nên tìm hiểu phân tích tác phẩm văn học trung đại điều không giản đơn Các tác phẩm lại viết theo hệ thống thi pháp cũ: dùng nhiều điển tích, điển cố phức tạp, đa nghĩa, sử dụng lối tả ước lệ tượng trưng, uyên bác, có nhiều từ ngữ cổ sử dụng, khó hiểu, khó nhớ Văn xi hay văn vần viết theo lối biền ngẫu, nên gây nhiều trở ngại cho việc gây dựng hứng thú học tập học sinh - Các tác phẩm mà em học có mơi trường sinh thành xa lạ với hoàn cảnh mà em sống, đời sống phản ánh văn học trung đại bối cảnh xã hội từ kỉ trước, tư tưởng, tình cảm, suy nghĩ người khác nhiều ngày nay, khiến cho học sinh khó cảm nhận nên giáo viên dù cố gắng tái bầu khơng khí thời đại cho tác phẩm tìm kiếm rung động sâu xa lịng em điều khó khăn Bởi lẽ, sống đại với phát triển cơng nghệ thơng tin có q nhiều điều lôi em Hơn tác phẩm lựa chọn thi cử nên tâm lí học sinh có phần khơng quan trọng nhiều đến văn * Về phía giáo viên: Một số đồng nghiệp thường dạy nặng đọc chép, dạy suông với mớ kiến thức sách giáo khoa khô khan trừu tượng, ngại đổi phương pháp khiến học sinh ngại học Văn lại chán nản hơn, đặc biệt với văn văn học trung đại * Về phía học sinh: - Rất nhiều học sinh lười học, khơng có hứng thú học tập môn Ngữ Văn Học sinh đăng ký học khối A khơng tâm với mơn học Những học sinh đăng ký khối C, D nhiều học sinh có lực học trung bình Những học sinh học mong lấy tốt nghiệp học mơn Ngữ Văn với tâm đủ điểm đậu Vì để em hứng thú với mơn học nói chung văn văn học trung đại nói riêng khơng phải sớm chiều, q trình - Trong học, em không ý học, không chịu xây dựng Khả tự lập để phát vấn đề, cịn hạn chế, cịn mang tính chất ỷ lại cho giáo viên tìm hiểu, khám phá kiến thức Sau nhiều năm thử nghiệm phương pháp dạy học nhận thấy em thích học Trong học em có ý thức xây dựng bài, chuẩn bị cũ trước đến lớp, học Văn khơng cịn làm em chán nản 2.3 Các giải pháp thực 2.3.1 Chuẩn bị trước lên lớp * Với giáo viên: Nghiên cứu, thiết kế dạy tâm huyết Vì trọng giải pháp để tạo hứng thú cho học sinh đọc hiểu hiệu văn trung đại nên tập trung nghiên cứu dạy, nắm vững mục tiêu giáo dục kiến thức, kĩ năng, thái độ tình cảm cho học sinh Để dạy học tốt, khơi gợi hứng thú cho học sinh, người thầy cần phải có nhiệt huyết với học, phải có kiến thức thật xác, thật sâu giá trị văn mong truyền cảm hứng đến với học sinh Tôi chuẩn bị dạy kĩ qua việc tìm đọc tài liệu liên quan đến văn bản, câu chuyện giai thoại đời, nghiệp, cống hiến tác giả, giá trị tác phẩm để nâng cao chất lượng dạy, bám sát mục tiêu học, khơi dậy cho học sinh hứng thú với học, với lịch sử cha ông Đồng thời thiết kế học thật cẩn thận, tâm huyết * Với học sinh: Chuẩn bị kĩ trước lên lớp Tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú cho học sinh phương pháp chủ yếu mà thân hay sử dụng trình giảng dạy Đồng thời với việc nghiên cứu kĩ dạy, yêu cầu học sinh chuẩn bị soạn thật tốt trước đến lớp lẽ chuẩn bị khâu quan trọng để học sinh tự tin tiếp thu tri thức Việc tự học ảnh hưởng lớn vào công việc chuẩn bị Nếu người học chuẩn bị tốt đồng nghĩa với việc nắm gần 30% kiến thức học, vào lớp thầy bạn khai thác tiếp để khắc ghi tri thức Hơn nữa, việc chuẩn bị nhà giúp học sinh lĩnh hội cách nhanh chóng, dễ hiểu Giáo viên có dịp mở rộng, đào sâu kiến thức giúp học sinh nhận thức học cách nhanh – sâu – rộng Điều làm tiền đề cho việc học chu kỳ sau dễ dàng nhanh chóng Muốn cho học sinh hoạt động tích cực, giáo viên phải khơi gợi nguồn cảm hứng tác động đến tinh thần tự giác học sinh để học sinh chuẩn bị tốt soạn nhà Vì khơng với học văn học trung đại mà tất học khác, yêu cầu học sinh chuẩn bị thật tốt nhà Tùy học mà thêm yêu cầu khác Ví dụ: Với Tỏ lịng (Thuật hồi – Phạm Ngữ Lão), tác phẩm phần văn học trung đại, giáo viên cho học sinh chuẩn bị theo yêu cầu sau: Sưu tầm câu chuyện có liên quan đến Phạm Ngũ Lão (từ tài liệu lịch sử, tài liệu văn học, giai thoại dân gian) Nêu ngắn gọn đặc điểm lịch sử dân tộc ta triều đại nhà Trần Tóm tắt tiểu sử Phạm Ngũ Lão (khuyến khích lập sơ đồ tư duy) Soạn theo hướng dẫn học sách giáo khoa Khi yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi này, trình chuẩn bị, học sinh gặp vướng mắc, người dạy đưa gợi dẫn cho em, lẽ tập nào, học sinh trả lời hết Giáo viên yêu cầu học sinh thực công việc soạn trình tự học nhà nhằm để tạo thành nếp học tập tốt cần tránh yêu cầu giải hết tập, “phải giải hết, sai tính sau” khuynh hướng cực đoan dạy học, thường gây tâm lý ức chế, chán học cho học sinh mà chưa nhìn nhận nhu cầu, tâm, lý hứng thú học tập cá thể Sự chuẩn bị giáo viên tổ trưởng kiểm tra học sinh trước học Học sinh chuẩn bị tốt cộng điểm thưởng, không chuẩn bị chuẩn bị sơ sài, đối phó bị điểm trừ 2.3.2 Một số giải pháp cụ thể tạo hứng thú cho học sinh Giải pháp thực học nhận thấy học sinh tham gia hào hứng, nhiệt tình 2.3.3.1 Tạo hứng thú qua câu chuyện kể lịch sử giai thoại tác giả Văn học bao đời gương phản chiếu thực đời sống, văn học trung đại thể gắn bó đó, giai đoạn biểu rõ quan điểm văn sử bất phân Mỗi tác phẩm gắn liền với dấu mốc, kiện lịch sử đời tác giả, hoàn cảnh đời văn Bằng chứng tác phẩm văn học trung đại có vô số câu chuyện lịch sử, giai thoại liên quan, hấp dẫn, thu hút người đọc Đây cánh cửa mở hứng thú nơi người học giáo viên biết tận dụng sáng tạo điều Thông thường mở đầu tiết học phẩn kiểm tra cũ Học sinh thú nhận phần căng thẳng tiết học, Tuy nhiên nhận thấy học sinh ngại học phần kiểm tra cũ làm cho học sinh ngại học Tôi thay việc kiểm tra cũ việc để học sinh kế lại câu chuyện giai thoại có liên quan đến tác giả học hơm dựa vào phần chuẩn bị nhà học sinh Ví dụ: - Bài Tỏ lịng (Thuật hồi - Phạm Ngũ Lão) + Lịch sử kháng chiến chống quân Mông Nguyên nhà Trần, công lao Phạm Ngũ Lão + Giai thoại Chàng trai đan sọt làng Phù Ủng - Bài Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm) + Câu chuyện lời sấm truyền huyền bí Trạng Trình + Lịch sử thời Trịnh Nguyễn phân tranh + Câu chuyện người mẹ Nguyễn Bỉnh Khiêm… - Bài Cảnh ngày hè (Nguyễn Trãi) + Cuộc đời anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa giới Nguyễn Trãi + Giai thoại Rắn báo oán vụ án Lệ Chi Viên Những câu chuyện áp dụng vào phần tiểu dẫn tác giả, tác phẩm, trình đọc hiểu văn cần Nếu học sinh để kể giáo viên kể cho học sinh nghe câu chuyện Những truyện kể, giai thoại sử dụng cách linh hoạt sáng tạo trình dạy học giúp cho học em trở nên sôi động, lôi cuốn, hấp dẫn, ý nơi học sinh, bớt nhàm chán phần tạo tâm tốt để em lĩnh hội kiến thức 2.3.3.2 Tạo hứng thú qua câu hỏi trắc nghiệm nhanh Một số câu hỏi trắc nghiệm xuất cuối phần học, học có vai trị đánh giá xếp loại Vài câu hỏi nhỏ giáo viên đặt cuối học phần học cách để thay đổi trạng thái học, tâm học tập học sinh, cịn củng cố kiến thức quan trọng cho học sinh trước em tiếp thu kiến thức Vì để học bớt căng thẳng, tẻ nhạt, thay đổi khơng khí, tơi mạnh dạn thay đổi câu hỏi nên vấn đề câu hỏi trắc nghiệm nhanh trình chiếu cho học sinh tham gia trò chơi đố vui: Ai nhanh tay Kết việc giải đố giáo viên cộng điểm khuyến khích học tập điểm kiểm tra miệng cho học sinh để khích lệ tinh thần tham gia tất em Ví dụ: Khi dạy Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm), đưa vài câu hỏi sau Câu 1: Nội dung khơng nói thơ Nhàn? A Ca ngợi sống nhàn B Thể vẻ đẹp nhân cách trí tuệ tác giả C Thể quan niệm sống nhàn tản D Mong ước sống xa lánh đời Câu : Cuộc sống Nguyễn Bỉnh Khiêm thôn quê sống nào? A Thanh đạm B Khắc khổ C Thiếu thốn D Đầy đủ Câu : “Nơi vắng vẻ” thơ hiểu nơi nào? A Nơi khơng có người B Nơi khơng có người cầu cạnh ta khơng có cầu cạnh người C Nơi tĩnh thiên nhiên nơi thảnh thơi tâm hồn D Hai ý A B E Hai ý B C Câu : Quan niệm nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm không mang ý nghĩa nào? A Sống nhàn, tránh vất vả cực nhọc thể chất B Sống hòa hợp với thiên nhiên C Sống đạm bạc mà nhàn D Phủ nhận danh lợi, giữ cốt cách ca Câu 5: Dịng khơng thể quan niệm khôn, dại Nguyễn Bỉnh Khiêm? A Thốt ngồi vịng ganh đua thói tục B Sống tốt cho riêng C Khơng bị hút tiền tài, địa vị D Tâm hồn an nhiên, khoáng đạt Qua cách sử dụng câu hỏi trắc nghiệm nhanh này, nhận thấy học sinh hào hứng, nhiệt tình học nhiều, đồng thời góp phần giúp học sinh ghi nhớ lâu hơn, tốt nội dung học 2.3.3.3 Tạo hứng thú qua hình ảnh trực quan, video sinh động Quá trình nhận thức người cần có tác động nhiều yếu tố: Tai nghe, mắt thấy …từ biết, tin, hiểu rung động Trong trình dạy học văn trung đại thời kì xa, mơ hồ với em thuyết giảng khơng tơi e khó lịng đạt kết dạy Vì có cơng cụ hỗ trợ đắc lực công nghệ thông tin, tơi tận dung để đạt hiệu cho trình dạy học từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng Các hình ảnh trực quan, video giúp lôi ý tất học sinh lớp họ để em hiểu học Theo cá nhân nhận thấy giải pháp khơi gợi hứng thú tốt Với học, trước lên lớp, tơi khảo cứu, tìm hiểu đưa hình ảnh trực quan liên quan đến văn bản, tác giả, video phù hợp với học Những hình ảnh, video giúp em có sở để hình thành kiến thức, quan trọng để tạo hứng khởi cho em, tránh khơng khí tù đọng, mệt mỏi cách dạy thuyết giảng nặng nề Ví dụ: - Bài Bạch đằng giang phú (Trương Hán Siêu) + Hình ảnh kháng chiến chống qn Ngun Mơng vua tơi nhà Trần, + Hình ảnh sơng Bạch Đằng xưa nay, dấu tích bãi cọc sơng cịn… + Video hát Bạch Đằng Giang (Nhạc sĩ: Lưu Hữu Phước) - Bài Bài ca ngất ngưởng (Nguyễn Công Trứ), + Video nghệ nhân hát ca trù (ả đào) Bài ca ngất ngưởng + Hình ảnh nghệ thuật ca trù Việt Nam… - Truyện Kiều (Nguyễn Du) đoạn trích Video ngâm thơ đoạn trích Trao duyên (Nghệ sĩ nhân dân Thanh Hoài – Kênh Dân ca nhạc cổ truyền) 2.3.3.4 Tạo hứng thú qua phương pháp tích hợp liên mơn Tích hợp liên mơn phương pháp dạy học vận dụng nhà trường phổ thông thời gian gần nhằm làm tăng hiệu dạy học Với thời kì văn học gắn liền với lịch sử, văn sử bất phân lại coi trọng mục đích giáo huấn, thơ văn để tải đạo “Văn dĩ tải đạo, thi dĩ ngơn chí” văn học trung đại cách dạy học theo hướng tích hợp phát huy hiệu cao, đặc biệt khả gợi hứng thú khắc sâu giá trị nội dung, tư tưởng học Vì dạy văn này, tơi thường tích hợp kiến thức Lịch sử, Giáo dục công dân, Địa lý… để lôi kéo ý học sinh làm phong phú dạy Cách tích hợp hình thức câu hỏi nêu vấn đề, gợi mở Nếu học sinh không đưa câu trả lời, giáo viên cung cấp đáp án Ví dụ: * Bài Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm) + Tích hợp kiến thức Lịch sử: Vì tác giả chọn nơi vắng vẻ để sống nhàn? Liên hệ bối cảnh lịch sử, thời đại nhà thơ để trả lời? + Tích hợp kiến thức Giáo dục công dân: Bản thân em học điều từ lối sống nhàn tác giả? (Sống hòa hợp với thiên nhiên; Sống an nhiên tự tại, độc lập, tự chủ; Biết dời xa thú vui danh lợi tầm thường) * Bài Vào phủ chúa Trịnh ( Trích Thượng kinh kí - Lê Hữu Trác) + Tích hợp kiến thức Địa lý: Phủ chúa Trịnh cơng trình kiến trúc đồ sộ vào bậc thời Lê trung hưng Được xây dựng thời gian kỷ rưỡi (1592 - 1749), công trình tịa thành, xây gạch, bao bọc nhiều cung điện, lầu mà đời chúa Trịnh cho xây dựng nằm phía Tây Nam Hồ Gươm – Thăng Long Hà Nội Ngồi ra, chúa cịn cho xây nhiều cung điện phủ Xung quanh phủ ven hồ lân cận, nhà chúa cho xây dựng nhiều nguyệt đài, thủy tạ, dựng Tả Vọng đình Gị Rùa (nền Tháp Rùa ngày nay); dựng cung Khánh Thụy; đắp núi Ngọc Bội để tôn vinh võ công bờ phía Tây hồ Nhà chúa thường cho lập trại thủy binh hồ Ở cửa ô Tây Long (Bảo tàng Lịch sử ngày nay), vào kỷ thứ XVII, chúa Trịnh Doanh cho xây lầu Ngũ Long mang hình năm rồng, (vào năm 1644) Lầu cao 300 thước, dát mảnh sứ có đá cẩm thạch quấn quanh, đến năm 1787 lầu bị đốt cháy với toàn quần thể phủ Chúa [8] - Tích hợp kiến thức Lịch sử: Câu thơ Cả trời Nam sang liệu có đúng? Hãy liên hệ lịch sử thời Trịnh – Nguyễn phân tranh để thấy rõ Thời kỳ Lê trung hưng, gọi thời Lê-Trịnh Trong suốt thời phong kiến Việt Nam, thời kỳ thời kỳ nhất: vừa có vua lại vừa có chúa Chúa Trịnh nắm thực quyền, cịn vua Lê bù nhìn Khác hẳn với triều đại trước, phủ Chúa nơi giải việc lớn nhỏ nước, triều đình vua Lê có danh mà khơng có thực Tại triều đình Thăng Long, chúa Trịnh ngày lấn át, ức chế vua Lê - Tích hợp kiến thức Giáo dục cơng dân: Em học điều từ học này? (Cuộc sống xa hoa không mang lại niềm vui sức khỏe; Tài đức nhân cách người, lương y từ mẫu …) Qua câu hỏi tích hợp này, tơi nhận thấy học sinh tham gia hào hứng, nhiệt tình tranh luận, phát biểu ý kiến, quan điểm cá nhân Đây cách để rút gần khoảng cách văn học sống, để em thấy tác phẩm văn học mang đậm thở sống, gần với sống ngày thường em Từ đó, cách làm khơng giúp học sinh nhận thức học sâu mà biết nhìn vào thân để học hỏi, hình thành tư tưởng đắn, nhân cách tốt đẹp 2.3.3.5 Tạo hứng thú qua trị chơi “Giải nghĩa điển tích” Dùng điển tích, điển cố thủ pháp nghệ thuật đặc thù sử dụng phổ biến văn học trung đại Việt Nam Đó điển cố có nguồn gốc từ lịch sử, văn hóa, văn học Trung Hoa thời cổ nghệ sĩ nước nhà tiếp thu, học hỏi, vận dụng cách có chọn lọc Theo từ điển Hán Việt, điển cố có nghĩa “là tích truyện kể gương hiếu thảo, anh hùng liệt sĩ, gương đạo đức câu chuyện có triết lý nhân văn lịch sử (thường Trung Quốc)” [2] Do ảnh hưởng triết học mĩ học phương Đông, đặc biệt Trung Hoa, văn học truyền thống, việc nhìn người cách để tự soi xét mình, lấy điển cố điển tích lịch sử để làm tham chiếu, luận giải cách tốt để làm sáng tỏ ý mà ta muốn biểu đạt Việc dùng điển cố không biện pháp tu từ tạo nên tính ngắn gọn, hàm xúc mà dạng thức độc thể tư tưởng tình cảm xây dựng hình tượng nghệ thuật văn nghệ sĩ Nó thường sử dụng để giáo dục, gợi nhắc người qua gương thời xưa hiếu thảo, phụ mẫu, trung thành,… Điển tích, điển cố góp phần xây dựng câu thơ, câu văn, tạo bối cảnh cho câu văn, ám hàm nghĩa sâu xa, chứa đựng nhiều tâm tư, nguyện vọng tác giả Điển tích ngắn gọn, đơi gói gọn từ nên việc 10 sắc Nghệ thuật ? GV: Khái quát nội dung thơ ? HS trả lời, GV nhận xét, chốt tưởng, tình cảm tự phóng túng, ngồi khn khổ tác giả, có hình thức tự do, đặc biệt tự vần nhịp - Nhan đề độc đáo, cách bộc lộ ngã độc đáo - Kết cấu phóng túng phù hợp mạch cảm xúc - Bài thơ có kết hợp hài hịa từ ngữ Hán Việt từ ngữ Nôm thông dụng đời sống ngày Nội dung: Thể tâm hồn tự do, phóng khống, thái độ tự tin thể lĩnh cá nhân mang ý nghĩa tích cực nhà Nho Nguyễn Công Trứ Hoạt động 3,4: Luyện tập, vận dụng Mục tiêu: Hs vận dụng kiến thức để giải vấn đề Phương pháp thực hiện: GV nêu vấn đề, tích hợp liên mơn, gợi ý Hoạt động GV&HS Nội dung kiến thức GV đưa câu hỏi Gợi ý: Slide 11,12 Bài học: lòng yêu nước thương Em học điều từ tơi dân; lối sống có trách nhiệm; tu nhà nho Nguyễn Công Trứ qua dưỡng, rèn luyện nhân cách, tài trí ; vế hát nói này? cách sống mình, đầy lĩnh… Em nghĩ vai trị HS trả lời theo quan điểm riêng, lí niên việc gìn giữ thể loại hát giải phù hợp ca trù, hát nói thời đại ngày Gợi ý: cần trân trọng di sản văn hóa nay? cha ơng, cần tìm hiểu nguồn cội HS thảo luận trả lời quảng bá hình ảnh đẹp đất nước, người Việt Nam với bạn bè quốc tế… Hoạt động 5: Hoạt động tìm tịi mở rộng Mục tiêu: Giúp HS mở rộng thêm điều học từ tác phẩm Phương pháp kĩ thuật: Nêu vấn đề, gợi mở GV nêu số nhiệm vụ học tập – Hoàn thiện luyện tập, vận dụng – Tìm hiểu đặc điểm ca trù - hát nói, tìm nghe hát ca trù mạng Internet, luyện hát ca trù Bài ca ngát ngưởng Củng cố, dặn dò: Giáo viên khái quát nội dung học; Soạn 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm: Sau áp dụng số giải pháp tạo hứng thú cho học sinh dạy học văn học trung đại, kiểm chứng thấy hiệu khả quan đề tài Với việc áp dụng phương pháp này, nhận thấy tinh thần học học sinh lớp thực nghiệm sôi nổi, say sưa phát biểu ý kiến thân vấn đề gợi mở giáo viên chiếm lĩnh giá trị đặt tác phẩm, trái 18 ngược hoàn toàn với thái độ thụ động, trầm lắng học sinh lớp học không sử dụng giáo án thực nghiệm 2.4.1 Đối với học: Với cách làm nhận thấy qua học - Các em thật vào học, học sôi nổi, hào hứng, lạ, tạo ý theo dõi tiếp nhận kiến thức hầu hết học sinh lớp - Đảm bảo kết cần đạt học Đảm bảo tương tác giáo viên học sinh, học sinh giáo viên, học sinh học sinh - Đa số học sinh hiểu bài, nắm vững kiến thức học 2.4.2 Đối với học sinh: - Từ dẫn dắt giáo viên, học sinh hào hứng, nhiệt tình tham gia phát biểu ý kiến, tranh luận vấn đề đặt từ tác phẩm - Quan trọng qua giải pháp này, đa phần học sinh nhận thấy tác phẩm văn học trung đại khơng cịn khơ khan, trừu tượng, xa vời mà sâu sắc, ý nghĩa phương diện, học sinh khơng cịn thấy chán nản, học tâm đối phó, e ngại Đó điều tơi vơ mong đợi 2.4.3 Đối với thân đồng nghiệp:: Bản thân đồng nghiệp nhà trường trao đổi, áp dụng đề tài nghiên cứu nhận thấy cách làm mới, phù hợp việc khai thác giá trị văn thơ văn trung đại Khi đồng nghiệp dự lớp thực nghiệm đánh giá cao hiệu tiết học áp dụng cho lớp giảng dạy nhận thấy cách làm làm tốt vấn đề tổ chức điều khiển học sinh học tập tích cực, chủ động phù hợp với nội dung kiểu bài, đạt mục tiêu dạy kiến thức, kĩ thái độ tình cảm Đặc biệt phương pháp giáo viên đánh thức em hứng thú với mơn học, tính sáng tạo việc chiếm lĩnh tri thức, yếu tố cần dạy học Văn chương trình Trung học phổ thơng Để kiểm nghiệm xác hơn, tơi kiểm tra câu hỏi tự luận cho học sinh hai lớp có trình độ tiếp thu kiến thức ngang nhau: Lớp 11A1 – Lớp thực nghiệm Lớp 11A2 – Lớp không thực nghiệm * Đề kiểm tra: - Thời gian: 15 phút - Câu hỏi: Bài ca ngất ngưởng Nguyễn Công Trứ thuộc thể loại nào? Điều mà anh/chị tâm đắc từ lối sống ngất ngưởng nhà thơ gì? Lí giải ngắn gọn? * Biểu chấm: Ý Nội dung Điểm Bài ca ngất ngưởng thuộc thể loại: hát nói 2.0 Học sinh tự chọn điều tâm đắc lí lí giải phù hợp Gợi ý: - Ngất ngưởng sống có trách nhiệm vời đời - Ngất ngưởng tài cống hiến 7.0 19 - Ngất ngưởng dám sống mình, tự do, ung dung - Ngất ngưởng lịng trung hiếu, đức độ Ngất ngưởng Bố cục đầy đủ, rõ ràng, trình bày đẹp, diễn đạt lưu lốt, khơng sai lỗi tả, dùng từ, đặt câu Tổng điểm: 1.0đ 10.0 đ * Kết thu được: Giỏi Lớp Sĩ số SL* Khá % SL % Trung bình SL % Yếu SL Kém % SL % 11A1 45 4,4 17,8 27 60 17,8 0 11A2 45 15 31,9 20 42,5 10 25,6 0 0 Chú thích (*): Số lượng Nhận xét: Sự kiểm nghiệm cho thấy hiệu bước đầu việc áp dụng thực nghiệm đề tài nghiên cứu Có thể chưa phải kết cao so với kỳ vọng đồng nghiệp, song với thân sau nhiều năm đứng lớp giảng dạy, thành đáng quý 20 Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Văn học trung đại mãi mạch nguồn đời sống tâm hồn người Việt Nam, có kết tinh nhiều hệ tư tưởng: Nho giáo, Phật giáo Đạo giáo Những hệ tư tưởng ảnh hưởng trực tiếp đến mặt xã hội từ khứ muôn đời sau Mọi truyền thống, lễ nghi, tập tục vấn đề đạo đức, lối sống người Việt chịu ảnh hưởng từ hệ tư tưởng Người học gián tiếp giáo dục tâm hồn phẩm chất tác gia thời trung đại qua học sâu sắc, cuồn hút từ giảng thầy cô giáo tâm huyết, yêu nghề Đây điều không giới trẻ mà xã hội cảm thấy cần thiết thời đại mà người trọng công nghiệp hóa Sự thực, văn học giống tảng băng trơi, có phần nổi, có phần chìm Phần học sinh tự tìm hiểu, cảm nhận được, phần chìm lớn tuỳ theo tình hình mà hướng dẫn em lĩnh hội theo mục tiêu học Để học tác phẩm văn học trung đại thành cơng, q trình thực đề tài, nhận thấy: - Giáo viên cần tạo tâm hứng khởi cho em học tập Bởi có hứng thú em học tập chủ động, tự giác hơn, sống tốt hơn, từ mà vực dậy tình u với mơn học, học - Giáo viên cần trọng đầu tư thời gian cho việc soạn giáo án, nghiên cứu tài liệu phục vụ cho giảng - Tổ chức cách khoa học hoạt động dạy học lên lớp, vận dụng linh hoạt phương pháp, kĩ dạy học để phù hợp với học, đối tượng học sinh 3.2 Kiến nghị: - Các cấp quản lý giáo dục cần quan tâm sát đến công tác dạy học giáo viên học sinh, cần khen thưởng, động viên kịp thời giáo viên, học sinh đạt kết cao học tập, nghiên cứu - Nhà trường cần tạo thêm sân chơi, hoạt động ngoại khóa ý nghĩa bổ ích cho học sinh để học sinh có thời gian trải nghiệm, tạo hứng thú học tập Trên số kinh nghiệm ỏi mà tơi rút trình giảng dạy, cách làm tạo hiệu khả quan môi trường giáo dục nhà trường học sinh trường THPT Vĩnh Lộc Vì thời gian kinh nghiệm dạy học chưa nhiều nên cách làm tơi hẳn cịn khiếm khuyết, tơi mong nhận ý kiến đóng góp chân thành từ đồng nghiệp, cấp lãnh đạo để đề tài nghiên cứu hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! 21 XÁC NHẬN CỦA Thanh Hóa, ngày 10 tháng năm 2022 THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Trịnh Thị Oanh DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO https://www.repostry.vnu.edu.vn https://www.tudienso.com https://www.vnkienthuc.com SGK Ngữ Văn 10,11 (2011), tập 2- NXB Giáo dục - Hà Nội SGV Ngữ Văn 10,11 (2011) NXB Giáo dục - Hà Nội Bản sắc văn hóa Việt Nam (2006) – Phan Ngọc NXB Văn học – Hà Nội https:// www.dovanhieu.wordpress.com, Một số hướng tiếp nhận văn chương nhà trường, ngày 30.12.2018 https://vi.wikipedia.org Từ điển thuật ngữ văn học – Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi -NXB Giáo dục 2006 - Hà Nội MỤC LỤC Nội dung Trang Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 Nội dung 2.1 Cơ sở lý luận 2.2 Thực trạng vấn đề 2.3 Các giải pháp thực 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 18 Kết luận, kiến nghị 20 3.1 Kết luận 20 3.2 Kiến nghị 20 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: TRỊNH THỊ OANH Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên, Trường THPT Vĩnh Lộc, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa TT Tên đề tài SKKN Ứng dụng phần mềm Cấp đánh giá xếp loại Kết đánh giá xếp loại HĐKH Ngành B 2008-2009 HĐKH Ngành B 2009-2010 HĐKH Ngành C 2010-2011 HĐKH Ngành C 2016-2017 HĐKH Ngành C 2019-2020 Năm học đánh giá xếp loại Powepoint giảng dạy Lịch sử văn học Việt Nam Nâng cao chất lượng dạy học văn học dân gian lớp 10 hoạt động ngoại khóa Để dạy học tốt trích đoạn Nhìn vốn văn hóc dân tộc (Trần Đình Hượu) Khai thác vai trị không gian nghệ thuật dạy học truyện ngắn chương trình Ngữ Văn THPT Một số giải pháp hướng dẫn học sinh đọc thêm “Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn” (Đại Việt sử kí tồn thư – Ngô Sĩ Liên) SLIDE SLIDE SLIDE SLIDE SLIDE SLIDE SLIDE SLIDE SLIDE SLIDE 10 SLIDE 11 SLIDE 12 ... xuất Một số giải pháp tạo hứng thú cho học sinh dạy học tác phẩm văn học trung đại Việt Nam chương trình Ngữ Văn Trung học phổ thơng 2 Nội dung 2.1 Cơ sở lý luận 2.2.1 Về hứng thú vai trò hứng thú. .. phải tạo hứng thú nhận thức cho em 2.2.2 Về văn học trung đại Việt Nam Văn học trung đại (từ kỉ X đến hết kỉ XIX) gọi tên khác như: văn học thành văn (vì tác phẩm văn học ghi lại văn chữ viết); văn. .. nghiệp: Trao đổi giải pháp tạo hứng thú cho học sinh dạy văn văn học trung đại Việt Nam chương trình Ngữ Văn THPT Từ nâng cao hiệu cơng tác giáo dục trường Trung học phổ thơng Vĩnh Lộc nói riêng