(SKKN 2022) Nâng cao chất lượng dạy học văn học trung đại Việt Nam lớp 8 bằng phương pháp sử dụng những mẩu chuyện Lịch sử ở Trường THCS Thị Trấn Cẩm Thủy.
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
1,21 MB
Nội dung
0 MỤC LỤC TT NỘI DUNG CÁC MỤC TRANG Mục lục MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Điểm sáng kiến kinh nghiệm NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 10 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 11 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 12 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 14 13 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 15 14 3.1 Kết luận 15 15 3.2 Kiến nghị 16 16 Tài liệu tham khảo 17 17 Danh mục đề tài công nhận 1 PHẦN MỞ ĐẦU: 1.1 Lý chọn đề tài: Giáo dục tảng xã hội, sở tiền đề để định phồn vinh đất nước Giáo dục cung cấp hiểu biết kho tàng tri thức nhân loại cho hệ, giúp cho em hiểu biết cần thiết khoa học sống Để giáo dục có hiệu đạt chất lượng cao, trình giảng dạy cần thiết phải đổi nội dung, phương pháp dạy học, đổi phương pháp dạy học theo hướng Tích hợp liên mơn cần thiết Ngữ văn mơn học thuộc nhóm khoa học xã hội, điều nói lên tầm quan trọng việc giáo dục quan điểm, tư tưởng, tình cảm cho học sinh trình giảng dạy Đây môn học quan trọng nhà trường đời sống xã hội Bởi lẽ Ngữ Văn khơng mơn học mà cịn mơn học thuộc nhóm cơng cụ Học tốt Ngữ Văn giúp học sinh học tốt mơn liên quan môn học không cung cấp kiến thức văn hóa, kiến thức xã hội… mà cịn giúp phát triển tư ngơn ngữ Chính việc học tốt môn Ngữ Văn điều cần thiết Muốn dạy học tốt môn Ngữ Văn trước hết giáo viên cần phát huy tính tích cực hứng thú học tập học sinh Trong chương trình môn Ngữ văn, phần văn học Trung đại phần mà học sinh cảm thấy khó hiểu, dễ chán nản Bởi tác phẩm sử dụng nhiều từ Hán Việt, nội dung súc tích, câu chữ dồn nén Khiến học sinh thấy ngại học, khó tiếp thu Mặt khác, ngày xu hội nhập với giới, kinh thị trường phát triển, bên cạnh văn hố tiến bộ, có nhiều mảng văn hố đen cịn len lỏi dễ dàng lan nhanh giới trẻ Điều dẫn đến sắc dân tộc dần đi, mà nhiều người Việt Nam lại quên nguồn gốc, lịch sử dân tộc Vì thế, dạy Ngữ văn mà cung cấp thêm cho học sinh kiến thức lịch sử dân tộc điều nên làm Là giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Ngữ văn trường Trung học sở A, năm qua thấy tài liệu nghiên cứu phương pháp dạy học tích hợp nhà trường có cịn ít, việc giải khắc phục nhược điểm giảng dạy mơn cịn gặp nhiều hạn chế Bản thân thấy rõ ưu điểm hiệu phương pháp Xuất phát từ lí trên, tơi chọn đề tài “Nâng cao chất lượng dạy học văn học Trung đại Việt Nam lớp phương pháp sử dụng mẩu chuyện lịch sử trường THCS Thị Trấn huyện Cẩm Thủy” Với mong muốn chia sẻ kinh nghiệm dạy học theo chủ đề tích hợp để nâng cao chất lượng giảng dạy với đồng nghiệp 1.2 Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu đề tài để làm rõ lí luận thực trạng dạy học theo phương pháp dạy học tích hợp để nâng cao chất lượng dạy học Đề tài đưa ví dụ cụ thể học sử dụng phương pháp dạy học tích hợp mẩu chuyện lịch sử để nâng cao chất lượng dạy học văn học Trung Đại Việt Nam Đề tài góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy bổ sung vốn kinh nghiệm, vốn hiểu biết cho thân Từ giúp cho học sinh tiếp thu kiên thức nhanh hơn, sâu hơn, đạt hiệu học tập tốt 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu, tổng kết số kinh nghiệm trình thực hiện, sử dụng phương pháp dạy học tích hợp mẩu chuyện lịch sử để nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn phần văn học Trung đại trường Trung học sở A Chủ yếu đối tượng học sinh lớp 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Để nghiên cứu nội dung thân sử dụng nhiều phương pháp dạy học tích cực khác để xây dựng học như: Phương pháp quan sát: Quan sát thực tế chất lượng học sinh để có phương pháp giảng dạy phù hợp nhằm nâng cao chất lượng học sinh Phương pháp so sánh- đối chiếu: so sánh giải pháp cũ thường làm với giải pháp để có kế thừa phát huy Phương pháp phân tích, tổng hợp: tìm hiểu kĩ nội dung, tổng hợp kết có việc rèn kĩ theo hướng phát huy tính chủ động sáng tạo HS Phương pháp trao đổi, thảo luận: trao đổi với đồng nghiệp để bổ sung, hoàn thiện phương pháp rèn kĩ cho HS; trao đổi với HS, lắng nghe ý kiến từ phía em 1.5 Điểm sáng kiến kinh nghiệm Dựa kinh nghiệm dạy học văn học Trung đại Việt Nam sở sáng kiến thực trước đây, thân áp dụng cụ thể vào khối lớp thấy việc áp dụng mẩu chuyện lịch sử vào dạy học văn học Trung đại gây hứng thú cho học sinh đạt hiệu cao NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm: Nghị số 29 khoá XI rõ:“Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ , khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” [1] Theo từ điển giáo dục học: “ Tích hợp hành động liên kết đối tượng nghiên cứu, giảng dạy, học tập lĩnh vực vài lĩnh vực khác kế hoạch dạy học” [2] Ngồi ra, tích hợp cịn hiểu kết hợp, tổ hợp nội dung từ môn học, lĩnh vực học tập khác thành “ môn học” lồng ghép nội dung cần thiết vào nơi dung vốn có mơn học Vì việc đưa tư tưởng sư phạm tích hợp vào trình dạy học cần thiết giai đoạn Trong q trình dạy học mơn Ngữ văn nói chung, Giáo viên cần phải đảm bảo tính giáo dục, tính hệ thống, khoa học, phát triển tư cho học sinh, liên hệ thực tế theo nội dung học quan trọng nội dung kiến thức phải phù hợp với học sinh Qua thực tiễn giảng dạy tơi thấy rằng, việc dạy tích hợp môn Ngữ văn đảm bảo nguyên tắc trên, đặc biệt nguyên tắc đảm bảo tính tự lực phát triển tư cho học sinh Trước đây, giáo viên trọng cung cấp kiến thức mới, phần trọng tâm học chưa trọng lồng ghép kiến thức cần thiết phải tích hợp Bởi kiến thức cần tích hợp đơn vị kiến thức nhỏ học hay chủ đề Giáo viên thường quan niệm đơn vị kiến thức cần phải giảng dạy tích hợp nằm mơn khác giảng dạy Sử dụng phương pháp dạy học tích hợp nói chung tích hợp mẩu chuyện lịch sử dạy học Ngữ văn nói riêng phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm, yếu tố quan trọng nhằm mục đích nâng cao chất lượng học tập học sinh, hình thành cho em nhiều hiểu biết, hứng thú học tập, đặc biệt giúp cho em có kiến thức bao quát, hình thành cho học sinh tình yêu quê hương, đất nước, lòng tự hào dân tộc Các em nghe, tìm hiểu mẩu chuyện ngồi chương trình giúp em thích học, ham học, cổ vũ thúc đẩy em học sinh chủ động, hứng thú tiết học, yêu thích môn học 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: 2.2.1 Thuận lợi Trong trình giảng dạy nghiên cứu đề tài, tơi có thuận lợi nhà trường có phịng thư viện phịng thiết bị dạy học Có đầy đủ phương tiện để phục vụ cơng tác dạy học Đây điều kiện thuận lợi để nghiên cứu áp dụng đề tài Bản thân tơi khai thác hệ thống tư liệu, tranh ảnh mạng Inter net, tự làm số đồ dùng để phục vụ công tác giảng dạy 4 Học sinh có đầy đủ đồ dùng dạy học, sách giáo khoa, sách tham khảo, có khả truy cập vào kênh thơng tin để tìm hiểu vấn đề 2.2.2 Khó khăn - Phần lớn giáo viên trực tiếp giảng dạy mơn Ngữ văn thường gặp phải nhiều khó khăn như: Tính tự giác học sinh cịn thấp; tinh thần tự học chưa cao, lười phát biểu, chưa mạnh dạn, tự tin học tập, theo xu hướng học thụ động; em khơng tích cực , khơng chủ động việc chuẩn bị, tìm hiểu, khai thác kiến thức môn học tiết học; không u thích mơn học cho mơn Ngữ văn dài dòng, học thuộc nhiều, đặc biệt thời đại Cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa ngày em suy nghĩ đến tính thực tế có xu hướng chọn môn tự nhiên, nên đưa việc học tập theo hướng dạy học tích hợp áp dụng vào dạy học nhà trường khiến nhiều học sinh bỡ ngỡ, lúng túng trình lĩnh hội kiến thức - Trong môn Ngữ văn, phần văn học Trung đại thường khó văn học đại Nên em thường hứng thú - Từ điểm sở tiến hành điều tra Tôi áp dụng vào hai khối lớp trường làm thí điểm có áp dụng nhiều năm học * Kết khảo sát thực trạng vấn đề: Qua khảo sát chất lượng đầu năm học 2021-2022 đạt kết sau : Lớp Sĩ Số Loại giỏi Loại Khá SL % SL % Loại TB SL % 8A1 38 10 26,3 26 68,4 02 5,3 8A2 33 15 45,5 17 51,5 01 3,0 Loại Yếu SL % Nhìn vào kết khảo sát ta thấy chất lượng học tập học sinh tương đối cao chưa đạt tiêu đặt ra, 2.2.3 Nguyên nhân cuả thực trạng - Do số học sinh ý vào môn mà em yêu thích - Một số học sinh cịn thụ động, chưa tích cực để tìm hiểu - Do học sinh có tính định hướng nghề nghiệp từ sớm nên đa phần hứng thú với môn Khoa học Tự nhiên 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Bản thân Sử dụng phương pháp dạy học tích hợp mẩu chuyện lịch sử để nâng cao chất lượng dạy học văn học Trung đại Việt Nam lớp trường THCS A 2.3.1 Những nguyên tắc cần tuân thủ việc sử dụng câu chuyện, giai thoại lịch sử để nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn Để sử dụng câu chuyện, giai thoại lịch sử dạy học ngữ văn cách hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng dạy học, nâng cao hứng thú học tập cho học sinh, đòi hỏi giáo viên phải tuân thủ nguyên tắc sau: - Giáo viên cần có chuẩn bị kĩ lưỡng kiến thức tích hợp bài, tham khảo nhiều tài liệu, nắm kiến thức Hướng học sinh đến kiến thức chuẩn, có giá trị học có giá trị lịch sử - Ngun tắc đảm bảo tính bản, khoa học Có nghĩa việc tích hợp mơn Lịch sử tiết Ngữ văn yếu tố phụ, chiếm thời gian vừa đủ, giáo viên không sa vào kể câu chuyện mà giảm thời gian dành cho nội dung học Việc đưa mẩu chuyện vào Đọchiểu văn phải phù hợp với nội dung đơn vị kiến thức cần cung cấp, không lan man, dài dịng Có nhiều giai thoại, nhiều câu chuyện lịch sử điều quan trọng giáo viên phải xác định câu chuyện có liên quan đến nội dung học, có tác dụng làm rõ đơn vị kiến thức cần thiết - Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức Nội dung câu chuyện đưa vào dạy học phải ngắn gọn, phù hợp với tâm lý lứa tuổi, hoàn cảnh trình độ nhận thức học sinh Ngơn ngữ phải sáng, dễ hiểu, biểu cảm - Nguyên tắc phát huy tính tích cực học sinh Giáo viên cần phải lựa chọn câu chuyện lịch sử cho phù hợp với kiến thức văn học bản, phục vụ, làm sáng rõ cho học để từ học sinh hiểu sâu sắc học, kích thích ham học, khơi dậy nội lực Giáo viên sử dụng phương pháp kể chuyện không đơn để minh hoạ mà để cụ thể hoá kiến thức, tái nội dung kiến thức để tạo biểu tượng văn học, giá trị hình tượng nhân vật, rút học - Không làm thay đổi đặc trưng môn học Không biến Ngữ văn thành Lịch sử hay thành học vấn đề khác Có nghĩa nội dung phần tích hợp phải tiềm ẩn học, có mối liên hệ logic học - Khai thác nội dung tích hợp cần có tính chọn lọc, tính hệ thống Theo nguyên tắc này, kiến thức tích hợp cần khai thác có hệ thống, xếp hợp lí làm cho kiến thức mơn học thêm phong phú, sát thực tiễn, tránh trùng lặp, không gây qua tải, khơng làm mờ nội dung 6 2.3.2 Một số phương pháp lồng ghép kể mẩu chuyện lịch sử dạy học Ngữ văn trường THCS Thị Trấn huyện Cẩm Thủy a Một số phương pháp lồng ghép kể chuyện lịch sử đọc-hiểu văn học Trung đại Việt Nam * Thứ nhất: sử dụng câu chuyện, giai thoại lịch sử để tạo biểu tượng nhân vật văn học Trong văn học lớp có nhiều tác phẩm gắn với tên tuổi nhiều tác giả tác phẩm đời giai đoạn lịch sử khác dân tộc ta Có nhiều tác giả vừa nhà văn, nhà thơ, đồng thời nhà trị, nhiều tác giả có tầm ảnh hưởng đến thời đại lịch sử như: Lí Cơng Uẩn, Trần Quốc Tuấn, Nguyễn Trãi Những nhân vật có vai trò lớn với lịch sử dân tộc dạy học giáo viên lướt qua, bỏ qua mà phải khắc hoạ, tạo biểu tượng nhân vật đó, sử dụng phương pháp kể chuyện có tác dụng tạo biểu tượng nhân vật lịch sử, nhân vật văn học cách sinh động, đậm nét từ giáo dục học sinh kính trọng, tự hào, noi gương anh hùng dân tộc Giáo viên kể chuyên kết hợp với tranh ảnh để tạo biểu tượng Trong đọc-hiểu thời gian có hạn giáo viên tạo biểu tượng nét chính, tiêu biểu đủ để khắc hoạ nên nhân vật Ví dụ Khi dạy văn bản: “ Chiếu dời đơ” Lí Cơng Uẩn ( Ngữ văn 8, tập 2) giáo viên tạo biểu tượng Lí Cơng Uẩn: - Ngồi việc dùng máy chiếu để cung cấp thơng tin hình ảnh đặc điểm riêng nhân vật như: Hình ảnh vua Lí Cơng Uẩn Giáo viên kể câu chuyện sau để gây ấn tượng với học sinh: “Lý Công Uẩn người châu Cổ Pháp, Tiên Sơn - Bắc Ninh Bà mẹ họ Phạm, nhân hôm chơi chùa Tiên Sơn (tức chùa Trường Liên núi Tiêu xã Tương Giang - Tiên Sơn) cảm ứng với thần có mang, sinh Ngài vào năm 974, cuối thời Đinh 7 Trước tháng, viện Cảm Tuyền thuộc chùa Ứng Thiên Tâm châu Cổ Pháp, có chó mẹ đẻ chó màu trắng lại có đốm lơng màu đen xếp thành hình hai chữ "Thiên tử" Do mà từ miệng nhà trí thức địa phương, sau dân chúng vùng, lan truyền câu chuyện "đến năm Tuất sinh người làm Thiên tử" Quả nhiên, Lý Công Uẩn sinh vùng vào năm Giáp Tuất (974) Tuy vậy, có nhiều người sinh vào năm này, nên kiện lúc chẳng có ý nghĩa gì, ngoại trừ việc người mẹ khơng chồng mà chửa gây nên dị nghị người Sinh ba năm, bà mẹ họ Phạm ẵm đứa trẻ đến nhà Lý Khánh Văn để xin làm nuôi Khánh Văn nhận lời, đặt tên khai sinh cho Lý Công Uẩn Lý Khánh Văn vốn nhà hào phú vùng, thân lại có học hành giao du rộng, nên sau nhận nuôi Công Uẩn năm cho cậu bé đến chùa Cổ Pháp (Bắc Ninh) vừa để nương nhờ cửa Phật mà vừa để theo học Đại sư Vạn Hạnh, vốn tiếng thông tuệ, uyên bác vào lúc Vừa trông thấy Công Uẩn đến chùa, Đại sư Vạn Hạnh đoán với Lý Khánh Văn: "Đứa bé có tướng mạo khác thường, sau lớn lên giúp vào việc cứu khốn phò nguy trăm họ, làm đến bậc minh chủ thiên hạ" Đại sư vui mừng từ hết lòng dạy dỗ Công Uẩn nên người, biết điều lẽ thiệt Vốn thông minh bẩm sinh, lại nhập thân văn hoá đất vùng văn minh, văn hiến, lại dậy dỗ vị cao tăng xuất chúng, Lý Công Uẩn thực người ưu tú dân tộc Ông Triều Lý làm rạng danh nước Đại Việt[3] Ví dụ 2: Khi dạy văn “ Hịch tướng sĩ” Của Trần Quốc Tuấn ( Ngữ văn 8, tập 2) Ngoài việc làm rõ nội dung nhệ thuật phần I: “Tìm hiểu tác giả, tác phẩm” giáo viên cần cung cấp kiến thức để học sinh nắm tác giả: nhà trị, qn sự, tơn thất hồng gia Đại Việt thời Trần Ông biết đến lịch sử Việt Nam với việc huy quân đội đánh tan hai xâm lược quân Nguyên – Mông năm 1285 năm 1288 Chúng ta thường biết đến ông nhà quân tài ba, tướng lĩnh xuất sắc lãnh đạo quân dân chống lại giặc Nguyên –Mông xâm lược 8 Hình ảnh Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn Để làm rõ gia phẩm chất chí cơng vơ tư, bỏ thù nhà việc nước ơng, giáo viên cho học sinh tìm hiểu, sau trình bày trước lớp mẩu chuyện gia đình Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn sau: Năm Đinh Dậu (1237), Thái sư Trần Thủ Độ ép Trần Liễu (cha Trần Hưng Đạo) phải nhường vợ Thuận Thiên Cơng chúa (chị Lý Chiêu Hồng) cho em ruột vua Trần Thái Tông (Trần Cảnh) dù bà có thai với Trần Liễu ba tháng, đồng giáng Lý Chiêu Hoàng (đang Hoàng hậu) xuống làm Công chúa Phẫn uất, Trần Liễu họp quân làm loạn Trần Thái Tông chán nản bỏ lên n Tử Sau Trần Liễu biết khơng làm phải đóng giả làm người đánh cá trốn lên thuyền vua Trần Thái Tông xin tha tội Trần Thủ Độ biết được, cầm gươm đến định giết Trần Liễu Thái Tơng lấy thân che cho Trần Liễu Trần Liễu tha tội qn lính theo ơng bị giết Mang lịng hậm hực, Trần Liễu tìm khắp người tài nghệ để dạy Trần Quốc Tuấn (tức Trần Hưng Đạo) Lúc mất, ông cầm tay Quốc Tuấn, trăn trối rằng: "Con khơng cha lấy thiên hạ, cha chết suối vàng khơng nhắm mắt được"[4] Quốc Tuấn ghi để lòng, không cho phải Đến vận nước lung lay, quyền quân quyền nước Dù cha ơng có hiềm khích lớn với nhà Trần Thái Tơng, Trần Hưng Đạo đặt việc nước lên trên, lòng trung thành, hết lòng phò tá vua Trần đánh ngoại xâm cứu nước 9 Học sinh trình bày mẩu chuyện lịch sử liên quan đến tác giả Sau tìm hiểu câu chuyện, học sinh hiểu Trần Quốc Tuấn, tinh thần yêu nước luôn đề cao soi sáng đời ơng Ơng sẵn sàng gạt bỏ thù nhà nghĩa lớn, dân tộc Và Hịch minh chứng cho lòng yêu nước Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn * Thứ hai: Sử đụng mẩu chuyện lịch sử để giải thích từ rút chất kiện, tượng lịch sử xuất nội dung đọc-hiểu Trong nội dung đọc-hiểu có nhiều kiện, nhiều chi tiết liên quan đến lịch sử dân tộc Khi tìm hiểu mẩu chuyện lịch sử đó, học sinh có liên hệ, giải thích hiểu tác phẩm đời tác giả lại có cách sống, cách ứng xử đó,… Ví dụ 1: dạy văn “ Nước Đại Việt ta” Nguyễn Trãi ( Ngữ văn 8, tập 1) Giáo viên đặt câu hỏi: Tại nguyễn Trãi phải ẩn? Để trả lời, gv kể câu chuyện nhân vật: Nguyễn Trãi (1380-1442), hiệu Ức Trai, quê Chi Ngại (nay thuộc Chí Linh, Hải Dương) sau rời làng Ngọc Ổi (nay thuộc Nhị Khê, Thường Tín, Hà Nội) Cha Nguyễn Phi Khanh, học trò nghèo, học giỏi, đỗ Thái học sinh Mẹ Trần Thị Thái, quan tư đồ Trần Ngun Đán, dịng dõi q tộc Ơng ngoại cha người có lịng u nước thương dân Nguyễn Trái thừa hưởng lịng dân nước Lên sáu tuổi, mẹ, lên mười, ông ngoại qua đời, Nguyễn Trãi Nhị Khê nơi cha dạy học Ơng gần gũi nơng thơn từ Năm hai mươi tuổi, 1400, ơng đỗ Thái học sinh hai cha làm quan cho nhà Hồ Năm 1407, giặc 10 Minh sang cướp nước ta, Nguyễn Phi Khanh bị bắt đem Trung Quốc với cha Hồ Quí Li triều thần khác Nguyễn Trãi người em trai theo chăm sóc Nghe lời cha khun, ơng trở về, lại bị giặc Minh bắt giữ Đông Quan Trốn khỏi tay giặc, ơng náu nhân dân, tìm đường cứu nước Đây thời gian ơng sâu vào nông thôn, hiểu đời sống nhân dân, thấm thía sức mạnh dân, nhờ đó, ơng nhận chân lí: muốn cứu nước phải dựa vào dân Ơng tìm theo Lê Lợi, dâng Bình Ngơ sách, tham gia khởi nghĩa Lam Sơn Và Nguyễn Trãi sống, chiến đấu nhân dân Ơng có đóng góp lớn vào phương kế đuổi giặc Ông vị quân sư xuất sắc giúp Lê Lợi chiến lược, chiến thuật kháng chiến chống quân Minh xâm lược Đó là: "Đem đại nghĩa để thắng tàn, Lấy chí nhân để thay cường bạo." Đầu năm 1428, quét quân thù, ơng hăm hở bắt tay vào thực hồi bão xây dựng đất nước thái bình thịnh trị, vua hồ dân mục, dưng bị chặn lại: ơng bị nghi oan bị bắt giam Sau đó, ơng tha không tin dùng Mười năm (1429-1439) Nguyễn Trãi giao chức "nhàn quan", thực quyền [5] Ơng buồn, xin Cơn Sơn (nay thuộc Chí Linh, Hải Dương) ẩn nơi núi rừng, xa lánh đời, gắn bó mật thiết với thiên nhiên Sau tìm hiểu xong mẩu chuyện, học sinh nhận rằng, Nguyễn Trãi ẩn ông thực xa lánh đời, muốn quên trách nhiệm với đất nước mà thân ông bị bọn quan lại chèn ép, không vua tin dùng, chức vị ơng khơng có thực quyền nên ông sớm chán nản lánh núi rừng để tâm hồn bậc trí nhân quân tử thảnh thơi, tự Ví dụ 2: Giáo viên đặt câu hỏi: Tại nói Ngun Trãi bậc tồn tài có lịch sử thời phong kiến đời ông lai bi đát lịch sử phong kiến Việt Nam? Gv cho hs tìm nghiên cứu tài liệu trước vụ án” Lệ Chi Viên” để học sinh trình bày trước lớp: 11 Học sinh nghiên cứu tài liệu Mấy tháng sau ngày ẩn, Lê Thái Tông lại vời ông làm việc nước Ơng hăng hái giúp vua xảy thảm hoạ lớn lịch sử Việt Nam: Ngày tháng năm 1442, sau nhà vua duyệt binh thành Chí Linh, Nguyễn Trãi đón Lê Thái Tông thuyền vào chơi chùa Côn Sơn Khi trở Đông Kinh, người thiếp Nguyễn Trãi Nguyễn Thị Lộ theo hầu vua Ngày tháng năm 1442, thuyền đến Lệ Chi Viên[e] vua bị bệnh, thức suốt đêm với Nguyễn Thị Lộ Các quan giấu kín chuyện này, nửa đêm ngày tháng năm 1442 đến Đông Kinh phát tang Triều đình qui tội Nguyễn Thị Lộ giết vua, bắt bà Nguyễn Trãi, khép hai người vào âm mưu giết vua Ngày 19 tháng năm 1442 (tức ngày 16 tháng năm Nhâm Tuất), Nguyễn Trãi bị giết người thân họ, gọi tru di tam tộc ( ba đời) Sau tìm hiểu vụ án “ Lệ Chi Viên”, học sinh rõ nét đời đầy oan ức Nguyễn Trãi, cảm thơng kính trọng ơng Dù có sao, ơng lịng dân nước, bậc quân tử khó khăn giữ vững nhân cách cao Thứ 3: Sử dụng mẩu chuyện lịch sử để làm rõ vai trò lịch sử tác giả tiến trình lịch sử dân tộc Khi sử dụng câu chuyện liên quan đến tác giả, ta hiểu rõ thời đại tác giả sống, mối quan hệ xã hội, gia đình; ta hiểu ý thức hệ tư tưởng mà người ảnh hưởng; có ta biết thêm vai trò tác giả lịch sử dân tộc Ví dụ: dạy văn “ Bàn luận phép học” Nguyễn Thiếp ( Ngữ văn 8, tập 2) Giáo viên cung cấp cho học sinh vài mẩu chuyện tác giả, chia nhóm để hs tìm hiểu 12 Cụ thể: Để giải thích cho việc Nguyễn Thiếp bị di chứng tâm thần, tìm hiểu mẩu chuyện nhỏ: Nguyễn Thiếp ham học từ nhỏ Lúc nhỏ, ông ba anh em trai nhờ mẹ chăm sóc Tiến sĩ Nguyễn Hành rèn dạy nên học giỏi Ông người ham đọc sách từ nhỏ Năm 19 tuổi (khi Nguyễn Hành làm Hiến sát sứ Thái Ngun), ơng học, gửi cho bạn thân Hoàng giáp Nguyễn Nghiễm (cha thi hào Nguyễn Du) dạy dỗ thêm[2] Tuy nhiên, chưa năm Nguyễn Hành đột ngột lỵ sở, Nguyễn Thiếp phải tự tìm đường Hà Nội Đến Đơng Anh ơng ốm nặng, may có người giúp đỡ nên chết lại mắc di chứng tâm thần Khi bệnh phát, đầu óc ơng hoang mang, khơng biết làm Dù bị chứng tâm thần, Nguyễn Thiếp tự đấu tranh tư tưởng, kiềm chế bệnh chủ động vấn đề học tập Hay để biết vai trị quan trọng ơng nhà Nguyễn, tìm hiểu mẩu chuyện sau: Cuối năm 1788, sau lên ngơi Hồng đế núi Bân (Huế), vua Quang Trung kéo quân Bắc, đến Nghệ An nghỉ binh, nhà vua lại triệu Nguyễn Thiếp đến hỏi kế sách đánh đuổi quân Thanh xâm lược Trong buổi hội kiến lần này, vua Quang Trung hỏi Nguyễn Thiếp: "Hay tin vua Lê Chiêu Thống sang nhà Thanh cầu lụy, vua Thanh cho quân sang đánh, trẫm đem quân chống cự, mưu đánh giữ nước hay thua, Phu tử nghĩ nào?" Nguyễn Thiếp trả lời: "Bây nước trống khơng, lịng người tan rã, quân Thanh xa tới mà lịng bọn tướng sối hnh hoang tự đắc, chúng khơng cần biết tình hình qn ta yếu hay mạnh, binh lương trận chiến xảy nào, cịn qn lính phân vân khơng biết sang đánh hay đến giữ theo khẩn khoản vua Lê Số quân Hoàng đế kéo từ miền chưa đủ để chống quân giặc, mà trở lại chiêu mộ thêm binh thời gian khơng cho phép Vậy Hồng đế phải tuyển mộ qn lính đất Thanh Nghệ, nơi đất thượng võ xưa nay, anh hùng nhiều, mà hảo hán nhiều" Khi vua Quang Trung hỏi chiến thuật đánh quân Thanh, Nguyễn Thiếp trả lời: "Người Thanh xa tới mệt nhọc khơng biết tình hình khó dễ Nó có bụng khinh địch Nếu đánh gấp khơng ngồi mười ngày phá tan Nếu trì hỗn chút khó lịng mà được"[6] Diễn biến trận chiến với quân Thanh dự kiến thiên tài vua Quang Trung nhận định xác Nguyễn Thiếp Tóm lại, số phương pháp lồng ghép kể chuyện lịch sử dạy học văn học Trung đại trường THCS A, đưa nhằm tạo hứng thú cho học sinh, nâng cao hiệu học, truyền đạt kiến thức Trong trình vận dụng địi hỏi giáo viên phải có sáng tạo, linh hoạt sở khoa học điều kiện cụ thể lớp học, tiết học 13 b Phương pháp sử dụng câu chuyện lịch sử, giai thoại lịch sử ngoại khóa, tiết luyện nói Trong ngoại khóa mơn Ngữ văn, giáo viên tổ chức buổi tham quan học tập địa danh liên quan đến số tác giả như: thành nhà Hồ Vĩnh Lộc; tham quan di tích Lam Kinh huyện Thọ Xuân ( liên quan đến nhà Lê, có Lê Lợi ) hay Quốc Tử Giám (Hà Nội) nhiều địa điểm văn hóa khác Khi có điều kiện tổ chức cho học sinh tham quan di tích lịch sử- văn hóa nơi xa Hà Nội: Học sinh tham quan địa danh Quốc Tử Giám ( Hà Nội) Hoặc tổ chức cho học sinh tham quan địa điểm gần: Học sinh tham quan di tích Lam Kinh ( Thọ Xuân) 14 Đối với học sinh trường THCS Thị Trấn huyện Cẩm Thủy, điều kiện địa lý gặp nhiều khó khăn, giáo viên tổ chức tham quan thường xuyên tổ chức ngoại khóa với hình thức kể chuyện tích hợp Luyện nói Kể chuyện hình thức học tập hấp dẫn, dễ làm có hiệu giáo dục cao Kể chuyện có tích hợp mơn Lịch sử thông báo khô khan, kể chuyện phải đưa người nghe sống lại khứ, chứng kiến tận mắt Để làm điều trước hết học sinh phải chuẩn bị kỹ càng, phải đọc thuộc truyện, kể khúc chiết, rõ ràng tái lại nội dung kiện lịch sử mà cịn hút, hấp dẫn người nghe Có nhiều sách có nhiều câu chuyện lịch sử liên quan đến học Đó tác phẩm “ Trăng nước Chương Dương”, “ Lá cờ thêu sáu chữ vàng”… kể chuyện nhà Trần với tên tuổi Trần Quốc Tuấn, Trần Thủ Độ, Trần Nhân Tông,… Để kể chuyện hấp dẫn, học sinh cần có chuẩn bị, tìm hiểu, kể cần bộc lộ sắc thái tình cảm để câu chuyện trở nên hấp dẫn Thực đóng vai thực hành, ngoại khóa 2.3.3 Sử dụng mẩu chuyện lịch sử dạy văn học Trung đại Việt Nam trường THCS Thị Trấn Những mẩu chuyện lịch sử sử dụng tiết dạy văn học Trung đại giáo viên cung cấp giáo viên giao cho nhóm tìm hiểu Cả giáo viên học sinh trình tìm hiểu phải có chọn lọc từ nguồn cụ thể, có trích dẫn nguồn nội dung phải phù hợp với nội dung học, phù hợp lứa tuổi mẩu chuyện phải có ý nghĩa Sau số tác phẩm tích hợp mẩu chuyện lịch sử vào trình dạy học, tiếp nhận kiến thức: TT Bài dạy Tác giả Lớp Những mẩu chuyện lịch sử có thể sử dụng Chiếu dời đô Lý Công Uẩn Những câu chuyện về cuộc đời Lý Công Uẩn Chuyện về Lý Công Uẩn quyết định dời đô Hịch tướng sĩ Trần Quốc Tuấn Lá cờ thêu sáu chữ vàng Trăng nước Chương Dương Mối thù nhà của Trần Quốc Tuấn Nước Đại Việt ta Nguyễn Trãi Vụ án “ Lệ Chi Viên” Những mẩu chuyện cha Nguyễn Phi Khanh Chuyện về Lê Lợi và Nguyễn Trãi Bàn luận về Nguyễn Câu chuyện về vua Quang Trung và 15 phép học Thiếp Nguyễn Thiếp chiến chống xâm lược nhà Thanh 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường: Qua thực tế dạy học việc áp dụng phương pháp sử dụng phương pháp dạy học tích hợp để nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn, thấy rằng: Nhận thức học sinh việc vận dụng kiến thức nhiều môn học để giải tình cải thiện, giúp em học tập tích cực, hiểu rộng hơn, sâu vấn đề đặt mơn học Từ em tìm tịi, khám phá nhiều kiến thức suy nghĩ, sáng tạo nhiều hơn, biết vận dụng kiến thức vào thực tế tốt dẫn đến em đạt hiệu cao học tập ngày yêu quý môn Ngữ văn Trong trình học tập, học sinh tìm hiểu kiến thức có liên quan đến học trước học mới, khai thác triệt để kiến thức, làm việc tích cực, chủ động tiết học Có tinh thần tự giác tìm hiểu vấn đề mà giáo viên giao nhà, lớp yên lặng lắng nghe, tập trung vào học, có ganh đua, đặc biệt kiến thức lịch sử em nhiều Từ đó, học sinh cảm thấy u thích mơn Ngữ văn nên kết học tập cao so với trước chưa áp dụng phương pháp dạy học tích hợp Một điều dễ nhận thấy em thích nghe câu chuyện có liên quan đến tác giả, kiện ngồi sách giáo khoa mà em chưa biết, nên em có hứng thú học, tập trung vào giảng ghi nhớ nhiều Từ đó, kiến thức lịch sử em đa dạng hơn, em nhớ kĩ câu chuyện liên quan đến tác giả đồng thời vị anh hùng dân tộc; nhiều học sinh biết sâu chuỗi việc theo tiến trình lịch sử; từ mẩu chuyện mà em nhớ đến tác phẩm Như vậy, việc tích hợp mẩu chuyện lịch sử giúp em có hứng thú học tập, đồng thời bồi dưỡng lịng tự hào dân tộc, tình u tổ quốc, giúp em khơng cịn sợ văn văn học Trung đại trước Đối với giáo viên: nắm lí luận kiến thức, kỹ thuật dạy học tích hợp liên mơn, tiếp cận tốt hơn, hiểu rõ hơn, sâu vấn đề đặt Sử dụng phương pháp dạy học tích hợp để nâng cao chất lượng học cần thiết phương pháp Dạy học tích cực Vì có nhiều tác dụng: - Góp phần nâng cao chất lượng học, tạo hứng thú mơn học - Góp phần giải tình trạng ngại học, chán học, khơng biết cách học môn Ngữ văn trường - Nâng cao lực hệ thống hóa kiến thức, phân tích tổng hợp kiến thức, vận dụng vào sống 16 - Nâng cao lực tự học tìm tịi, sáng tạo, chủ động học tập - Phát huy tính tích cực học - Để xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, thân thiện, tạo hứng thú cho học sinh đến trường, đến lớp - Từ tạo điều kiện cho giáo viên hứng khởi dạy môn Ngữ văn Kết cụ thể: qua kiểm tra tổ chức cho học sinh lớp 8A1, 8A2 năm học: 2021 – 2022 qua thử nghiệm phương pháp dạy học tích hợp “Nâng cao chất lượng dạy học văn học Trung đại Việt Nam lớp phương pháp sử dụng mẩu chuyện lịch sử trường THCS Thị Trấn huyện Cẩm Thủy” Kết cụ thể sau: * Trước áp dụng SKKN ( đầu năm học 2021 -2022) Lớp Sĩ Số Loại giỏi Loại Khá SL % SL % Loại TB SL % 8A1 38 10 26,3 26 68,4 02 5,3 8A2 33 15 45,5 17 51,5 01 3,0 Loại Yếu SL % * Sau áp dụng SKKN Kết xếp loại học lực (Cuối năm học 2021-2022) Lớp Sĩ Số Loại giỏi Loại Khá SL % SL 52,6 18 8A1 38 20 8A2 33 23 69,7 10 % Loại TB SL % Loại Yếu SL % 47,4 30,3 Từ kết cho thấy đề tài tài “Nâng cao chất lượng dạy học văn học Trung đại Việt Nam lớp phương pháp sử dụng mẩu chuyện lịch sử trường THCS Thị Trấn huyện Cẩm Thủy” giúp học sinh không bị nhàm chán học tập, học sinh làm việc tích cực, chủ động, có ý thức việc học tập lớp ý thức trách nhiệm thân dân tộc; bồi dưỡng cho tinh thần u nước, lịng tự hào dân tộc Từ chất lượng học tập học sinh lớp cao hẳn so với chưa thực nghiệm Điều cho thấy hiệu đề tài hoàn toàn có sở thực tiễn KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ: 3.1 Kết luận: - Việc áp dụng kiến thức liên môn dạy học xu hướng tất yếu giáo dục nay, giúp giáo viên có tầm hiểu biết sâu rộng kiến thức cần 17 truyền tải cho học sinh, giúp giáo viên đào tạo học sinh có khả vận dụng kiến thức vào thực tế cách sinh động -Với học sinh, em vừa hiểu nội dung học lại vừa hiểu thêm kiến thức môn học khác, đồng thời vận dụng kiến thức để giải vấn đề thực tiễn - Việc vận dụng phương pháp dạy học tích hợp kết hợp với hình thức dạy học tích cực khác làm cho tiết học sinh động hơn, khai thác triệt để kiến thức có liên quan đến học, học sinh thêm u thích mơn mơn Ngữ văn văn học Trung đại, có tinh thần yêu nước, lòng tự hào với truyền thống dân tộc, từ có ý thức học tập rèn luyện -Từ kết thực nghiệm đề tài “Nâng cao chất lượng dạy học văn học Trung đại Việt Nam lớp phương pháp sử dụng mẩu chuyện lịch sử trường THCS Thị Trấn huyện Cẩm Thủy” Qua kiểm tra đánh giá thực tế kết học tập học sinh cho thấy tính hiệu đề tài hồn tồn có sở thực tiễn có khả áp dụng tốt q trình giảng dạy mơn Ngữ văn nhà trường 3.2 Kiến nghị, đề xuất: * Về phía Phịng giáo dục Sở giáo dục: - Tập huấn chuyên đề kịp thời đổi mới, giáo dục - Gửi đề tài sáng kiến kinh nghiệm hay trường để giáo viên tham khảo học hỏi rút kinh nghiệm * Về phía nhà trường: - Nâng cao cơng tác tun truyền đến quyền địa phương phụ huynh học sinh để hỗ trợ tích cực cho nhà trường nhiệm vụ giảng dạy Trên kết nghiên cứu thực nghiệm bước đầu đề tài sáng kiến kinh nghiệm “Nâng cao chất lượng dạy học văn học Trung đại Việt Nam lớp phương pháp sử dụng mẩu chuyện lịch sử trường THCS Thị Trấn huyện Cẩm Thủy” Tôi mong nhận ý kiến đóng góp hội đồng khoa học bạn đồng nghiệp, để có thêm kinh nghiệm bổ ích, góp phần nâng cao chất lượng dạy học cấp THCS Tôi xin chân thành cảm ơn ! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Cẩm Thủy, ngày 22 tháng 05 năm 2022 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác 18 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nghị số 29-NQ/TW, ngày 4/11/2013 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khóa XI [2] Từ điển tiếng Việt - Hoàng Phê chủ biên, NXB Hồng Đức, 2016 [3] Truyền thuyết giai thoại vua Lý Thái Tổ [4] Tác phẩm “ Trăng nước Chương Dương” Hà Ân [5] WikipediA Bách khoa toàn thư mở [6] WikipediA Bách khoa toàn thư mở Từ điển giáo dục học -Bùi Hiền chủ biên, NXB Khoa học kỹ thuật, 2015 Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 7,8,9 NXB Giáo dục Tài liệu hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kỹ môn Ngữ văn THCS 10 Nghị Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng (Khóa VIII) Số 02-NQ/TW, ngày 24/12/1996 định hướng chiến lược phát triển khoa học công nghệ thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa nhiệm vụ đến năm 2000; Và trang Web liên quan đến đề tài: https://123doc.org/document/1220806-quan-diem-day-hoc-tich-hoppot.htm http://c2thanhduc.vinhlong.edu.vn/tin-tuc/tin-chuyen-mon/tich-hop-kienthuc-lien-mon-trong-giang-day-bo-mon-ngu-van-o.html https://tapchigiaoduc.moet.gov.vn/vi/magazine/so-440-ki-ii-thang-10/07day-hoc-tich-hop-mon-ngu-van-dap-ung-muc-tieu-phat-trien-pham-chat-vanang-luc-hoc-sinh-pho-thong-6317.html https://aztest.vn/news/tin-tuc-thong-bao/phuong-phap-tich-hop-ngu-vantrong-day-hoc-lich-su-203.html 16 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SKKN NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN TT Tên đề tài SKKN Cấp đánh Kết Năm học giáxếp loại đánh giá xếp (Phòng, Sở, đánh loại Tỉnh ) giá xếp loại Cấp huyện C 2014 - 2015 “ Một số biện pháp tổ chức, hướng dẫn học sinh học tốt tiết trả Tập làm văn” “Vai trò phương tiện dạy học việc nâng cao hiệu học tập môn Ngữ văn cho học sinh trường trung học sở” Cấp huyện B 2017 - 2018 “Sử dụng phương pháp dạy học tích hợp mẩu chuyện lịch sử để nâng cao chất lượng dạy học văn học Trung đại Việt Nam trường THCS A” Cấp Tỉnh C 2019 – 2020 28 17 ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SKKN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC, SÁNG KIẾN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN CẨM THỦY ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Xếp loại: ……………………………………… TM HỘI ĐỒNG KHOA HỌC PHÒNG GD&ĐT Chủ tịch 28 ... để nâng cao chất lượng dạy học Đề tài đưa ví dụ cụ thể học sử dụng phương pháp dạy học tích hợp mẩu chuyện lịch sử để nâng cao chất lượng dạy học văn học Trung Đại Việt Nam Đề tài góp phần nâng. .. hiện, sử dụng phương pháp dạy học tích hợp mẩu chuyện lịch sử để nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn phần văn học Trung đại trường Trung học sở A Chủ yếu đối tượng học sinh lớp 1.4 Phương pháp. .. Khoa học Tự nhiên 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Bản thân Sử dụng phương pháp dạy học tích hợp mẩu chuyện lịch sử để nâng cao chất lượng dạy học văn học Trung đại Việt Nam lớp trường THCS