1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn xuôi phi hư cấu viết về chiến tranh trong văn học đương đại việt nam

108 75 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ HẢI VĂN XUÔI PHI HƢ CẤU VIẾT VỀ CHIẾN TRANH TRONG VĂN HỌC ĐƢƠNG ĐẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ HẢI VĂN XUÔI PHI HƢ CẤU VIẾT VỀ CHIẾN TRANH TRONG VĂN HỌC ĐƢƠNG ĐẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: LÝ LUẬN VĂN HỌC Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VĂN HẠNH NGHỆ AN, 2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 13 Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi khảo sát 13 Phƣơng pháp nghiên cứu 14 Cấu trúc luận văn 14 Chƣơng PHI HƢ CẤU - MỘT XU HƢỚNGTHỂ HIỆN ĐỀ TÀI CHIẾN TRANH CỦA VĂN XUÔI VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI 15 1.1 Phi hƣ cấu sáng tạo văn học 15 1.1.1 Giới thuyết khái niệm 15 1.1.2 Mối quan hệ hƣ cấu phi hƣ cấu sáng tạo văn học 17 1.1.3 Phi hƣ cấu mối quan hệ với thể loại văn học 22 1.2 Cơ sở cho phát triển văn xuôi phi hƣ cấu viết chiến tranh văn học Việt Nam đƣơng đại 25 1.2.1 Công đổi tinh thần “nhìn thẳng vào thật” 25 1.2.2 Độ lùi thời gian nhu cầu nhận thức lại chiến tranh 28 1.2.3 Ảnh hƣởng kinh tế thị trƣờng đến đời sống văn học 31 1.3 Diện mạo văn xuôi phi hƣ cấu viết chiến tranh văn học Việt Nam đƣơng đại 34 1.3.1 Đội ngũ nhà văn 34 1.3.2 Hình thức thể loại 37 1.3.3 Một số tác phẩm tiêu biểu 40 Chƣơng TÍNH CHÂN THỰC - ƢU THẾ NỔI BẬT CỦA VĂN XUÔI PHI HƢ CẤU VIẾT VỀ CHIẾN TRANH TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI 46 2.1 Cái nhìn trực tiếp, đa chiều chiến tranh 46 2.1.1 Cái nhìn trực tiếp chiến tranh 46 2.1.2 Chiến tranh qua nhìn ngƣời lính 50 2.1.3 Chiến tranh nhìn từ phía bên chiến tuyến 56 2.2 Tính chân thực nhân vật, chi tiết kiện 59 2.2.1 Sự đa dạng kiểu nhân vật “con ngƣời thực” 59 2.2.2 Tính chân thực chi tiết, kiện 63 2.3 Tính chân thực mạch ngầm cấu trúc văn 68 2.3.1 Tính logic chi tiết, kiện 68 2.3.2 Tính logic thời gian trần thuật 70 Chƣơng SỰ LẤN LƢỚT CỦA NGÔN NGỮ THẾ TỤC VÀ GIỌNG TRẦN THUẬT KHÁCH QUAN TRONG VĂN XUÔI PHI HƢ CẤU VIẾT VỀ CHIẾN TRANH 74 3.1 Sự lấn lƣớt ngôn ngữ tục 74 3.1.1 Giới thuyết khái niệm 74 3.1.2 Các kiểu ngôn ngữ phổ biến văn xuôi phi hƣ cấu viết chiến tranh 75 3.1.3 Ngôn ngữ tục - kiểu ngôn ngữ bật văn xuôi phi hƣ cấu viết chiến tranh 79 3.2 Trần thuật khách quan - sắc thái chủ đạo giọng điệu trần thuật văn xuôi phi hƣ cấu viết chiến tranh 85 3.2.1 Giọng điệu vai trò giọng điệu văn xuôi tự 85 3.2.2 Các sắc thái giọng điệu văn xuôi phi hƣ cấu viết chiến tranh 86 3.2.3 Sự lấn lƣớt giọng điệu khách quan văn xuôi phi hƣ cấu viết chiến tranh 92 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong thời đại thơng tin tồn cầu hóa, văn xi phi hƣ cấu (Non-fiction) ngày giữ vai trò quan trọng, tác động nhiều mặt tới độc giả, không lĩnh vực báo chí mà đời sống văn học Giải Nobel Văn học 2015 trao cho nhà văn Svetlana Alexievich (Belarus) nhằm tơn vinh "những dịng văn phức điệu" viết chiến tranh thời kỳ cuối Liên bang Xơ viết thừa nhận mang tính toàn cầu sức hấp dẫn quyền to lớn văn xuôi phi hƣ cấu 1.2 Ở Việt Nam, văn xuôi phi hƣ cấu xuất từ thời trung đại, phát triển mạnh văn học đƣơng đại Hàng loạt tác phẩm nhƣ: Điện Biên Phủ - điểm hẹn lịch sử (Võ Nguyên Giáp), Nhật ký Đặng Thùy Trâm, Nhật ký Nguyễn Văn Thạc, Quân khu Nam Đồng (Bình Ca), Biên chiến tranh 1-2-3-4.75 (Trần Mai Hạnh), Nhật ký Vũ Xn, Hồi ức lính (Vũ Cơng Chiến) đời, thu hút ý đông đảo ngƣời đọc giới nghiên cứu, phê bình văn học 1.3 Các Giải thƣởng văn học năm gần trao cho tác phẩm văn xuôi phi hƣ cấu, nhƣ: Các bạn Nguyên Ngọc (Giải thƣởng văn xuôi, Hội Nhà văn Hà Nội, 2013), Biên chiến tranh 1-2-3-4,75 Trần Mai Hạnh (Giải thƣởng văn xuôi Hội Nhà văn Việt Nam 2014, Giải thƣởng Văn học ASEAN 2015) phải thể “quyền tƣ liệu” sáng tạo văn chƣơng? Là xu hƣớng văn học thị trƣờng? Đó vấn đề lý luận đƣợc gợi mở Tuy nhiên, nay, thành tựu nghiên cứu văn xuôi phi hƣ cấu văn học đƣơng đại Việt Nam chƣa có nhiều 1.4 Từ vấn đề nêu trên, chọn đề tài Văn xuôi phi hư cấu viết chiến tranh văn học đương đại Việt Nam làm Luận văn Thạc sĩ với mong muốn lý giải số vấn đề lý luận đặt đời sống văn học đƣơng đại Việt Nam 2 Lịch sử vấn đề 2.1 Vài nét tình hình nghiên cứu văn xi phi hƣ cấu Việt Nam Văn xuôi phi hƣ cấu Việt Nam xuất từ thời trung đại, nhƣng phải đến thập niên 40 kỉ XX khẳng định đƣợc vị đời sống văn học với xuất tác phẩm thuộc thể ký, nhƣ du ký, phóng sự, hồi ký Kể từ năm 1986, đất nƣớc bƣớc vào công đổi mới, văn học có đổi thay mạnh mẽ Khơng khí thời đại, nhu cầu ngƣời đọc tạo điều kiện cho văn xuôi phi hƣ cấu phát triển Kể từ đây, văn học phi hƣ cấu thu hút quan tâm, ý giới nghiên cứu phê bình văn học Trong năm gần diễn đàn văn học, khái niệm văn học phi hƣ cấu (non-fiction) đƣợc nhiều ngƣời nói đến, nhằm khu biệt với văn học hƣ cấu (fiction) Tuy nhiên, nghiên cứu văn học phi hƣ cấu chƣa có nhiều Các ý kiến chủ yếu đề cập đến vài phƣơng diện văn học phi hƣ cấu Trong số phải kể đến hai viết Huỳnh Nhƣ Phƣơng: Văn xuôi phi hư cấu: ranh giới giao thoa thể loại (Trên liệu văn học miền Nam 1954-1975) Sức hấp dẫn văn xuôi phi hư cấu Trong hai viết mình, Huỳnh Nhƣ Phƣơng khẳng định, văn học Việt Nam có hình thức văn học phi hƣ cấu tồn bên cạnh văn học hƣ cấu, chúng có đặc điểm, vị riêng Ông viết: “Trong thời đại, đồng thời với phát triển thể loại, văn xuôi hƣ cấu (Fiction) văn xuôi phi hƣ cấu (Non-fiction) có giao thoa ranh giới tƣơng đối Sự thâm nhập yếu tố phi hƣ cấu vào truyện ngắn hay tiểu thuyết xuất bình diện khác nhau” [71] Từ cách nhìn ấy, ông dẫn giải phân tích số thành tựu bật văn xuôi phi hƣ cấu miền Nam trƣớc 1975, nhƣ: Nhật ký người chứng (Thái Lãng), Vịng đai xanh (Ngơ Thế Vinh), Nẻo Ý (Nhất Hạnh), Đêm ngủ tỉnh (Hoàng Ngọc Biên) Đặc điểm, ƣu văn học phi hƣ cấu, theo ơng tính chân thực Ơng viết: “Trong văn phi hƣ cấu, ngƣời trần thuật ngƣời chứng kiến câu chuyện đƣợc kể lại Đó khơng phải câu chuyện đƣợc tƣởng tƣợng mà kiện, biến cố có thật, đƣợc kiểm chứng cách khách quan Những việc ngƣời phải đƣợc xác định rõ ràng địa Sức hấp dẫn mà văn xi phi hƣ cấu đem lại sức hấp dẫn thật Vì mà ngƣời viết văn phi hƣ cấu thƣờng có tƣ chất ngƣời nghiên cứu tìm thật” [72] Và theo ơng: “Mở văn phi hƣ cấu ra, độc giả có niềm tin đời tự lên tiếng ngƣời trần thuật không can thiệp làm méo mó chất kiện” Mặc dù chƣa vào phân tích cách đầy đủ, thấu đáo đặc điểm bật văn học phi hƣ cấu, song ý kiến Huỳnh Nhƣ Phƣơng gợi mở số vấn đề để nghĩ tiếp hình thức văn học Thuộc hình thức văn học phi hƣ cấu, theo Huỳnh Nhƣ Phƣơng, thể ký, nhƣ: hồi ký, nhật ký, du ký, ký sự, phóng sự, tiểu thuyết tƣ liệu Ở đó, có nhập nhằng ranh giới văn học báo chí, mà rõ ký Ơng viết: “Những thể loại phi hƣ cấu đƣợc phổ biến rộng rãi báo chí trƣớc in thành sách ký sự, phóng sự, hồi ký, bút ký, nhật ký, tạp bút… Nhiệm vụ ký trình bày giải thích kiện đặc biệt quan trọng nhƣng lúc đầu chƣa đƣợc công chúng ý thích đáng Ký ln vùng giáp ranh báo chí văn học, cho phép văn học nhanh chóng hƣởng ứng đề tài vấn đề thời xã hội ngƣời” [72] Cùng cách nhìn đó, Hồng Bình Phƣơng lý giải “lên ngôi” văn xuôi phi hƣ cấu năm gần đây, cho rằng: “Ở Việt Nam, thể loại phi hƣ cấu tồn thời kỳ văn học trung đại, tiếng kể đến Thượng kinh ký Lê Hữu Trác, Tang thương ngẫu lục Phạm Đình Hổ Nguyễn Án, Vũ trung tùy bút Phạm Đình Hổ… Đến thời đại, nhà văn Tơ Hồi xứng đáng đƣợc gọi bậc thầy văn chƣơng phi hƣ cấu Dù Tơ Hồi viết hàng trăm đầu sách chủ yếu hƣ cấu, nhƣng nhắc đến Tơ Hồi, ngƣời ta nhớ tác phẩm phi hƣ cấu ông chẳng tác phẩm hƣ cấu, mà đỉnh cao hồi ký Cát bụi chân ai” [70] Cũng nhƣ Huỳnh Nhƣ Phƣơng, Hồng Bình Phƣơng cho rằng, sáng tạo nghệ thuật, hƣ cấu hay phi hƣ cấu, đòi hỏi nhà văn phải có tài năng, sáng tạo, khơng thể nói hƣ cấu hay phi hƣ cấu quan Ông viết: “Viết hƣ cấu hay phi hƣ cấu quan trọng, khơng thể nói nào Và theo cách nghĩ quen thuộc làm tốt khó, điều với việc viết phi hƣ cấu Phi hƣ cấu chuyện thật, nhƣng lấy chuyện thật mà kể thật nhƣ đếm đƣơng nhiên thất bại Trong tác phẩm phi hƣ cấu cần đến giọng điệu để kể cho phù hợp với nội dung tƣơng tự nhƣ hƣ cấu Tài viết phi hƣ cấu nhà văn phải kể đến việc xếp kiện có thật để phục vụ mục đích nghệ thuật nhƣ tác phẩm hƣ cấu Cần nhắc lại rằng, xếp trình tự, kết cấu thật khác với thay đổi chi tiết thật!” [70] Không định danh văn học phi hƣ cấu, song nhiều cơng trình nghiên cứu, viết, giáo trình văn học nhiều đề cập đến tồn vai trò văn học phi hƣ cấu nói thể ký văn học Việt Nam đại Trong Giáo trình Văn học Việt Nam đại trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, tác giả viết: “Trong văn xuôi năm 90 vài năm gần đây, thấy lên hai mảng đáng ý: hồi ký - tự truyện tiểu thuyết lịch sử Một loạt hồi ký nhà văn, nhà thơ, nhà hoạt động xã hội đem lại cho ngƣời đọc hiểu biết cụ thể, sinh động xác thực xã hội, lịch sử, đời sống văn học gƣơng mặt mọt số nhà văn thời kì qua” [66, 183] Từ góc nhìn thể loại, Hà Minh Đức bàn thể ký văn học, “dự báo” bùng nổ thể ký Ông viết: “Trong tƣơng lai có nhiều hồi ký, nhật ký xuất ngƣời ta quan tâm đến đời riêng nhiều loại ngƣời vốn có đóng góp danh lĩnh vực đó” [20, 32] Là nhà văn có nhiều tác phẩm phi hƣ cấu thành công, Nguyên Ngọc đánh giá cao giá trị tác phẩm phi hƣ cấu, mà cụ thể thể loại hồi ký Trong Văn xuôi Việt Nam logic quanh co thể loại, vấn đề đặt triển vọng, ông viết: “Từ sau chiến tranh có nhiều hồi ký, gọi “hồi ký vị tƣớng”, kể lại chuyện chiến tranh họ đồng đội họ Đôi hồi ký cung cấp nhiều tƣ liệu lịch sử đáng quý mà sử bỏ qua” [59] Đi sâu bàn mối quan hệ hƣ cấu phi hƣ cấu sáng tạo văn học, Huỳnh Nhƣ Phƣơng, ranh giới tƣơng đối hƣ cấu phi hƣ cấu Theo ơng, văn học hƣ cấu có chứa đựng yếu tố phi hƣ cấu, ngƣợc lại Ông viết: “Trong thời đại, đồng thời với phát triển thể loại, văn xuôi hƣ cấu (Fiction) văn xi phi hƣ cấu (Non-fiction) có giao thoa ranh giới tƣơng đối Sự thâm nhập yếu tố phi hƣ cấu vào truyện ngắn hay tiểu thuyết xuất bình diện khác nhau” Và: “Sự thâm nhập yếu tố phi hƣ cấu vào văn tác phẩm văn xuôi, qua ngịi bút tài năng, đem lại tác dụng tích cực Trƣớc hết tăng cƣờng tính chất thơng tin giá trị nhận thức tác phẩm Có thể nói yếu tố phi hƣ cấu góp phần “giải hoặc”, mở mắt cho ngƣời đọc trƣớc thật bị phơi bày Nó tiên báo cho hệ lụy tất yếu tƣợng xã hội đƣợc phân tích với tinh thần phê phán” [72] Trong cố gắng, nhằm phân biệt khác tƣơng đối nhân vật văn học phi hƣ cấu nhân vật văn học hƣ cấu, Nguyễn Thế Hƣng, Lƣơng Ích Cẩn Bàn thêm mối quan hệ người kể người ghi hồi ký, viết: “Nhân vật tiểu thuyết nhân vật đƣợc xây dựng phƣơng pháp hƣ cấu, khái qt hóa, điển hình hóa nhà viết tiểu thuyết; ý cho nhân vật nói tiếng nói họ, tiếng nói phù hợp với thời đại họ sống Nhân vật hồi ký nhân vật có thật khứ, vừa nhân vật có thật Họ khơng làm tính chân thực văn học dùng ngôn ngữ thuật lại việc xảy dĩ vãng, thân họ thật tồn hiển nhiên rồi” [39, 37] Phân biệt hƣ cấu tiểu thuyết hƣ cấu ký, Vũ Đức Phúc cho rằng: “Hƣ cấu tiểu thuyết chọn lọc khái quát thật nhiều ngƣời để xây dựng nhân vật khơng có thật nhƣng tiêu biểu Hƣ cấu hồi ký ngƣời chọn lọc khái quát thật ngƣời Hai lối hƣ cấu văn học thực có tính khoa học nhƣ nhƣng cách làm khác đề tài hồi ký đƣợc quy định cách nghiêm ngặt Nhân vật hồi ký không đại diện cho tầng lớp xã hội mà cịn phải hình ảnh xác ngƣời có thật Thành thật không bịa đặt điều kiện ngƣời ta đòi hỏi tƣ cách viết ngƣời viết hồi ký” [68] Hà Minh Đức Ký viết chiến tranh cách mạng xây dựng chủ nghĩa xã hội, phân biệt khác hồi ký với tiểu thuyết-tự truyện Theo ơng: “Ngƣời viết tiểu thuyết-tự truyện nói mình, sống mình, nhƣng khơng giới hạn khn khổ Họ ln có xu hƣớng mở rộng để nói đời chung Dòng tự truyện trực tiếp xoay quanh đƣợc mở rộng hết cảnh ngộ đến cảnh ngộ khác, đời trực tiếp, gián tiếp có liên hệ đến tơi” [20, 46] Điểm lại số ý kiến đây, thấy dù chƣa nhiều chƣa thật sâu sắc, song nhìn chung ý kiến thống khẳng định tồn hình thức văn học phi hƣ cấu đời sống văn học Ranh giới hƣ cấu phi hƣ cấu mong manh Trong thực tế sáng tạo, thẩm nhập hƣ cấu phi hƣ cấu bổ sung cho nhau, mang đến hiệu thẩm mỹ đặc sắc cho văn học Cũng nhƣ văn học hƣ cấu, văn học phi hƣ cấu đòi hỏi nhà văn tài năng, cá tính Nói cách khác, viết văn học phi hƣ cấu khơng đơn giản Ngồi tài sáng tạo, địi hỏi ngƣời cầm bút đạo dức nghề nghiệp sáng, mà thành thực Thành thực với ngƣời, với đời, thành thực với Theo Huỳnh Nhƣ Phƣơng: “Trong văn học Việt Nam nhƣ giới 90 đồng đội chứa chan Qua thấy đƣợc khó khăn nhƣ tinh thần đồn kết tƣớng - sĩ lòng làm nên chiến thắng Võ Nguyên Giáp ngƣời đốn nhƣng nhân hậu, giàu tình cảm Điềunày thể rõ nét giọng điệu kể chuyện ơng Ơng điềm tĩnh, khách quan kể chi tiết, kiện mà ông ngƣời cuộc, hay ngƣời chứng kiến Song kể mất mát, hi sinh hay nhơ Bác, đồng đội hi sinh, giọng kể chuyện ông thiết tha, bồi hồi, tràn đầy xúc cảm Câu chuyện ông trở lại chiến trƣờng xƣa, đứng lặng im trƣớc hàng bia mộ liệt sĩ; hay chuyện ơng dạo đêm miền Nam toàn thắng, nhớ Bác khôn nguôi trang viết tràn đầy cảm xúc, thấm đẫm chất trữ tình Điều góp phần làm nên sức hấp dẫn cho hồi ký Võ Nguyên Giáp Nhật ký Đặng Thùy Trâm đƣợc viết chiến trƣờng khốc liệt Những trang viết chị suy tƣ chiêm nghiệm chiến tranh, lẽ sống tình yêu thƣơng ngƣời với ngƣời chiến tranh Trang nhật kí đề ngày 17.5 [68] chị viết: “Chiến tranh tiếp diễn, chiến tranh diễn hàng ngày, giờ, phút, dễ nhƣ trở bàn tay Mới tối hơm qua Thìn anh Sơn cịn bọn ngồi trị chuyện đêm hai ngƣời hai xác nằm dƣới nắm đất đất Đức Phổ Chết q dễ dàng, khơng có cách đề phòng đƣợc tổn thất Hãy sống với tình thƣơng chân thành hối hận bạn chết nghĩ hồi cịn sống khơng thƣơng u, đùm bọc lẫn nhau” [82, 36] Từ nỗi đau thƣơng đồng đội, chị có chiêm nghiệm lẽ sống, chết chiến tranh cách ứng xử ngƣời với ngƣời Điều để thấy trái tim nhân hậu tha thiết yêu đời, yêu ngƣời chị Trong Hồi ức lính, Vũ Cơng Chiến có chiêm nghiệm, suy tƣ ngƣời lính, chiến tranh vơ giản dị:“Nói bảo sai lập trƣờng, 91 nhƣng thằng thuộc thành phần bần nông hay “bần bần” cố nông đƣợc tin tƣởng Đấy lúc hậu đƣợc cấp tin tƣởng cất nhắc lúc tuyến trƣớc bình đẳng nhƣ nhau, phải lao lên có quyền đƣợc hi sinh, bọm đạn chẳng chê hay nhƣờng thằng nào” [9, 414] Đi qua chiến tranh, nghĩ chiến tranh lẽ tự nhiên ngƣời Với Vũ Công Chiến, chiêm nghiệm khơng chiến tranh mà sống hôm nay: “Tranh công đổ lỗi thuộc tính xấu ngƣời Ở đâu, không hết đƣợc chuyện tranh cơng đỏ lỗi Nhƣng việc làm ngƣời cấp cơ, thằng lính qn chúng tơi” [9, 652] Không hằn học với đời, không lên gân rao giảng Đó đơn giản chiêm nghiệm, suy tƣ ngƣời lính thời trận mạc phải đối diện với sống đời thƣờng hôm Giọng điệu tâm tình Cảm hứng chủ đạo tạo nên giọng tâm tình văn học phi hƣ cấu cảm hứng hoài niệm thƣơng cảm, thể nội cảm ngƣời ƣu tƣ, mẫn cảm trƣớc thực Từ điểm nhìn bên trong, tác giả kể chuyện nhƣ giãi bày, tâm tình tâm trạng, cảm xúc với ngƣời bên cạnh Nhân vật câu chuyện vậy, mang dáng dấp nhân vật trữ tình, bộc bạch, giải bày đời sống nội tâm cách tự nhiên Sắc thái giọng điệu chủ yếu xuất thể tài nhật ký, hồi ký Trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm, ta bắt gặp giọng điệu tâm tình trang chị viết mình, động viên, an ủi thân, hay bày tỏ nỗi nhớ thƣơng đồng đội, nhớ ngƣời thân Hay cịn khoảnh khắc yên bình hoi nơi chiến trƣờng, chị đƣợc thả hồn vào thiên nhiên Âm điệu chung giọng điệu nhẹ nhàng, sâu lắng Chính gam giọng điệu góp phần làm nên sức hấp dẫn nhật ký Trang nhật kí đề ngày 3.12 (69) chị viết: “Nhiều ơi! Em chết nhƣ ngƣời chiến sĩ kiên cƣờng mà đời em ca cho ngƣời sống ca ngợi Nhiều ơi! Em chết 92 tuổi đời xanh ngát ƣớc mơ, tình yêu nở thắm Chị ngƣời thân em biết hứa với em tiếp tục chiến đấu để trả thù cho em” [82, 198] Ngay chiến trƣờng khốc liệt, ngƣời đọc bắt gặp nhìn nhân hậu, dạt yêu thƣơng ngƣời nữ bác sĩ tuổi đời trẻ Yêu thƣơng mạnh đạn bom, yêu thƣơng giúp ngƣời vui sống, chiến đấu chiến thắng Đó sức mạnh lịng u thƣơng Cũng chất giọng trữ tình, song Hồi ức lính lại chủ yếu đƣợc thể cảm xúc chàng lính trẻ trƣớc thiên nhiên, trƣớc đời Đó dịng hồi ức gia đình, ngƣời bạn Đây hồi ức về chia tay Chiến, Trí với Bảo H Lan: “Tơi Trí lần lƣợt ơm tiễn Bảo H’Lan Đây lần rong đời ôm ngƣời gái Trong vòng tay nhỏ bé tơi H’Lan cịn nhỏ Ngƣời run lên khiến lịng tơi đau nhói, nhƣ tiễn làm nhiệm vụ nguy hiểm mà không hẹn đƣợc ngày trở Lúc tơi nghĩ H’Lan nhƣ ngƣời em gái mà thấy xót xa Rồi Bảo H’Lan hấp tấp lên đƣờng Phía trƣớc họ tự do, nhƣng đầy gian nan thử thách Tơi cịn biết tin tƣởng ý chí nghị lực Bảo, thằng lính trinh sát tháo vát, kiên cƣờng” [9, 473] Đó cảm xúc, nghĩ suy hồn nhiên hệ niên Việt Nam thời “đời đâu có giặc ta đi” Hồn nhiên, mơ mộng liệt chan chứa tình ngƣời Họ nghĩ đẹp, sống đẹp Độ lƣợng, bao dung đỗi vị tha 3.2.3 Sự lấn lƣớt giọng điệu khách quan văn xuôi phi hƣ cấu viết chiến tranh Ở khảo sát tính chất đa giọng điệu văn xuôi phi hƣ cấu viết chiến tranh văn học đƣơng đại Việt Nam Đó thay đổi nằm quỹ đạo đổi văn học Việt Nam từ ba thập niên qua Trong văn xuôi phi hƣ cấu, “cái hôm nay” không xuất đồng thời trang văn, khác với “hiện chƣa 93 hoàn kết tiểu thuyết” Thời gian văn xuôi phi hƣ cấu thời gian khứ Tuy nhiên, qua độ lùi thời gian, độ lắng sâu cảm xúc, thực ngổn ngang tƣơi ròng sống Dấu ấn kiện, giao thoa cũ đời sống xã hội, biến đổi lớn lao đời sống tinh thần cá nhân; lựa chọn ngƣời trí thức trƣớc chuyển đổi lịch sử tất hữu câu chuyện, qua lời kể, cách kể ngƣời Khách quan, trung thực yêu cầu, lựa chọn hàng đầu ngƣời viết văn xi phi hƣ cấu Theo đó, giọng điệu khách quan trở thành chủ âm giọng điệu văn xuôi phi hƣ cấu viết chiến tranh Hiện thực sống động, nghiệt ngã chiến tranh không đƣợc tái chi tiết, kiện chân xác, cụ thể, mà qua giọng kể khách quan, trung thực Điều góp phần làm nên vẻ đẹp riêng văn xuôi phi hƣ cấu viết chiến tranh - vẻ đẹp thật Nhật kí loại văn nhật dụng ghi chép suy nghĩ, cảm xúc cá nhân, tính chủ quan thể rõ nhật kí, từ cách cảm thơ, nỗi nhớ ai, hay rung động trƣớc vẻ đẹp thiên nhiên sống Tất điều có nhật kí cá nhân, chí lịng căm thù, tiếng chửi có nhật kí dƣới góc nhìn chủ quan ngƣời viết Tuy nhiên, Nhật kí Đặng Thùy Trâm, giọng điệu khách quan lại có chiều lấn lƣớt Khơng phải ngẫu nhiên hai Nhật kí Đặng Thùy Trâm Mãi tuổi hai mươi Nguyễn Văn Thạc vừa xuất trở thành tƣợng văn hóa năm Bởi ngƣời đọc dƣờng nhƣ “bão hòa” cảm xúc trƣớc văn chƣơng “minh họa” Khi hai nhật kí chiến trƣờng đời, độc giả nhƣ tìm thấy điều mong đợi Họ cần biết chiến tranh, chiến khác với họ biết qua văn chƣơng trƣớc Đó phải chiến nhƣ vốn có Hào hùng mà khốc liệt, nhiều chiến thắng khơng mát hi sinh Tính khách quan, trung thực Nhật ký Đặng Thùy Trâm khơng tính xác thực thời gian, chi tiết, kiên mà 94 giọng điệu Một giọng điệu khách quan xuyên suốt từ đầu đến cuối tập nhật ký Các kiện lên cách tuần tự, tự nhiên Chị thành thực với mình, thành thực đến rung cảm nhỏ tâm hồn Không che dấu cảm xúc, không cƣờng điệu việc, hay bóp méo kiện Tất đƣợc chị ghi, kể cách hồn nhiên Khách quan nhƣng khơng lạnh lùng, giọng điệu Nhật ký Đặng Thùy Trâm Nhờ đó, đọc xong trang viết chị, ngƣời đọc cảm nhận đƣợc dƣ ba, ám gợi giọng điệu: “Tiễn chân bệnh nhân lên đƣờng đội ngũ chiến đấu, lẽ niềm vui, mà ngƣời lẫn ngƣời buồn thấm thía” [82,37] “Những ngày u uất tâm hồn Có đè nặng trái tim ta? Đâu phải nỗi buồn vết thƣơng rỉ máu tim đâu? Mà cịn có kia? Những thiếu công diễn xã hội, diễn hàng ngày; có sâu mọt gặm dần danh dự Đảng, sâu mọt khơng bị diệt đục khoét dần lòng tin yêu với Đảng” [82, 37] Hiện thực chiến trƣờng nhƣ phim quay chậm, lên cách tự nhiên, qua trang nhật kí Ở khơng có thực khách quan, mà cịn có "hiện thực tinh thần" chân thực ngƣời lính trẻ Chị sống, chiến đấu yêu thƣơng, căm hờn với niềm tin hoài nghi, thất vọng Cái thật “khồng che dấu” lên qua chi tiết, kiện giọng điệu khách quan, trung thực ngƣời ghi ngƣời kể Những nhật ký nhƣ thế, không giúp hiểu ngƣời mà hiểu lớp ngƣời, thời đại Hồi ức lính câu chuyện đời ngƣời lính Nó thuộc q khứ, q khứ gần nửa kỷ Đó hồn tồn khứ tuyết đối không với tới đƣợc Đó q khứ ln với thực tại, có mặt với thực Kể q khứ mình, đồng đội, Vũ Cơng Chiến 95 thể giọng điệu điềm tĩnh, khách quan chi tiết Ở khơng có anh hùng, khơng có “nhân vật điển hình” có ngƣời lính hồn nhiên, chân thực nhƣ vừa bƣớc từ ngồi đời vào trang sách Đó khơng phải thứ văn chƣơng theo lối hƣ cấu, tƣởng tƣợng Đơn giản nhớ lại kể Giản dị, chân thực, khơng màu mè, trang sức Dƣờng nhƣ khơng có lính, thuộc đời lính mà ngƣời kể biết lại khơng đƣợc kể, đƣợc ghi Từ chuyện lính đói ăn, ăn cắp dân, thiếu muối, thiếu nƣớc tắm, đến chuyện mạng tính quan liêu cấp huy đƣợc kể cách điềm tĩnh, tự nhiên Hạn chế tới mức tối đa lời bình, Vũ Cơng Chiến để việc, ngƣời lên tuần tự, khách quan, trung thực Với ngƣời kể, chạm vào ký ức, vào nỗi nhớ đời lính tất tn trào, khơng cần rào đón: “Trận đánh M1 chân cao điểm 631 ngày 5/1/1975 tiểu đồn tơi coi trận đánh cuối trung đoàn địa bàn tỉnh Gialai” [9, 568] Chính điều mang đến sức hấp dẫn riêng cho tác phẩm Ngƣời đọc hơm tìm đƣợc nhiều điều học cần, họ muốn tác phẩm nhƣ Giọng điệu khách quan đặc biệt thấy rõ tác phẩm Biên chiến tranh 1-2-3-4.75 Đây tác phẩm đƣợc viết dƣới dạng tiểu thuyết tƣ liệu - lịch sử Ngay nhan đề tác phẩm ngƣời đọc nắm bắt đƣợc ý đồ tác giả Tác phẩm “biên bản” chiến ngày cuối Ngƣời viết ngƣời chứng kiến, ghi chép cách trung thực khách quan Ở đó, tiết giảm tới mức tối đa can dự ngƣời viết Trung thực, khách quan yêu cầu, phẩm chất “biên bản” Điều khơng thể chi tiết, kiện mà giọng điệu khách quan, điềm tĩnh Tác phẩm ngƣời viết theo kiểu hƣ cấu, tƣởng tƣợng Thay vào ghi chép trung thực, xác, rạch ròi với hệ thống tƣ liệu phong phú, xác thực Giọng tả, giọng bình hạn chế đến mức tối đa, thay vào diện bao trùm giọng kể Ngƣời đọc tìm thấy sức hấp dẫn riêng Đó thực chiến tranh, thân phận ngƣời binh đao khói lửa 96 KẾT LUẬN Văn học phi hƣ cấu nói chung văn xi phi hƣ cấu chiến tranh nói riêng đời phát triển muộn đời sống văn học Việt Nam Nhìn từ trình vận động nội văn học, tự phát triển tìm tịi văn học, tìm đến thứ văn thích ứng với tâm nhà văn, với nhu cầu giãi bày khuynh hƣớng “tự thú” ngày phổ biến văn học Việt Nam Sự phát triển văn học phi hƣ cấu chứng tỏ, kinh nghiệm cá nhân luôn giá trị bền vững, nhìn trực diện ngƣời viết vào thân vào vấn đề tiếp xúc ln hấp dẫn độc giả Khi độc giả tìm đến văn học phi hƣ cấu, đặc biệt tác phẩm phi hƣ cấu viết chiến tranh ngƣời có nhu cầu tìm thật, với khát vọng sịng phẳng với khứ Dù cho khứ nghiệt ngã, đớn đau Với ngƣời viết, giải bày, bộc bạch điều nghĩ, thấy, biết mà lâu cịn “phong kín lòng” Đây nhu cầu tự nhiên, tự thân nhà ngƣời viết ngƣời đọc, xu bùng nổ thông tin nhƣ Điều giải thích “lên ngơi”, “bùng nổ” văn xuôi phi hƣ cấu thập niên gần Xuất phát từ nhu cầu thẩm mỹ ngƣời xã hội đại mong muốn đƣợc tiếp cận thật, nhận thức khứ, chiêm nghiệm sống, văn xuôi phi hƣ cấu viết chiến tranh ba thập niên qua đáp ứng phần nhu cầu bề rộng lẫn bề sâu Các tác phẩm văn xi phi hƣ cấu khơng có cốt truyện, khơng cần tình gay cấn, khơng cần xây dựng nhân vật điển hình Nó hấp dẫn tính sịng phẳng với thực Sịng phẳng tái hiện thực với chi tiết, kiện chân xác, với giọng điệu điềm tĩnh khách quan Ngôn ngữ trần thuật văn xuôi phi hƣ cấu viết chiến tranh 97 thứ ngôn ngữ mang đậm tính tục sử dụng từ ngữ kiến trúc câu văn Ít đâu ngƣời đọc đƣợc tiếp xúc với lớp ngôn ngữ, kiểu kiến trúc câu văn gần ngôn ngữ đời thƣờng nhƣ văn xuôi phi hƣ cấu viết chiến tranh Đó thứ ngơn ngữ tƣơi rịng sống, không tinh tuyển, màu mè, trang sức Gần với đời, với ngƣời nhƣ vốn có Tài sáng tạo nhà văn sử dụng ngơn ngữ mang đậm tính tục mà không phản cảm Vẻ đẹp, sức hấp dẫn văn xuôi phi hƣ cấu nhƣ Điện Biên Phủ - điểm hẹn lịch sử, Nhật ký Đặng Thùy Trâm, Hồi ức lính, Biên chiến tranh 1-2-3-4.75 tính chân thực Chân thực chi tiết, kiện, tâm trạng ngƣời cuộc; chân thực thái độ, cách nhìn chiến tranh Thành thực với quá khứ, thành thực với ngƣời sống, ngƣời khuất, hết thành thực với Tiếp cận thực chiến tranh từ cự li gần, nhà văn có điều kiện để nhận thức lại chiến tranh, viết nó, kể với tâm ngƣời hƣớng tới thật lịch sử Sự đa giọng điệu tác phẩm văn xuôi phi hƣ cấu viết chiến tranh phần cho thấy trăn trở, nghĩ suy tâm trạng ngƣời Chiến tranh lùi vào khứ, song câu chuyện chiến tranh, đề tài chiến tranh chƣa xƣa cũ Ở thời đại, thời điểm lại có nhìn khác, nhìn chiến tranh Từ góc nhìn đó, nói văn xi phi hƣ cấu viết chiến tranh ba thập niên qua mang đến góc nhìn chiến tranh Ở đó, góc khuất, phần chìm chiến tranh mà văn học trƣớc chƣa nói đƣợc, nói chƣa đến độ, nhà văn vén lên màn, mở khoảng tối, khuất lấp chiến tranh Đây điều ngƣời đọc mong đợi nhà văn Thành công tác phẩm văn xuôi phi hƣ 98 cấu viết chiến tranh thập niên đầu kỷ XXI không mang đến cho đời sống văn học Việt Nam khơng khí mới, mà cịn khích lệ nhà văn tìm tịi sáng tạo theo ngun tắc thật đẹp Có thể định danh dịng văn học tên gọi khác Điều thiết nghĩ khơng quan trọng, có khả thỏa mãn nhu cầu tìm biết thật phận công chúng đông đảo, lớp trẻ Suy cho cùng, thiên chức, sứ mệnh văn chƣơng 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (1995), “Đổi văn học phát triển”, Văn học ( 4) Thái Phan Vàng Anh (2010), “Ngôn ngữ trần thuật tiểu thuyết Việt Nam đƣơng đại”, Nghiên cứu Văn học (2) Lại Nguyên Ân (biên soạn, 1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Nghị 05 văn hóa văn nghệ, Nxb Sự thật, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (1996), Những đổi văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975, Luận án PTS Ngữ văn, Đại học Sƣ phạm Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2007), “Tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 - nhìn khái quát”, Nghiên cứu Văn học ( 2) Nguyễn Minh Châu (1994), Trang giấy trước đèn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Minh Châu (1978), “Viết chiến tranh” ,Tạp chí Văn nghệ Qn đội 1/1978 Vũ Cơng Chiến (2016), Hồi ức lính, Nxb Trẻ 10 Trƣơng Đăng Dung (chủ biên, 1990), Các vấn đề khoa học văn học, Nxb Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Xuân Dung (2010), “Dục vọng tiểu thuyết Việt Nam chiến tranh từ 1986 đến 1996”, http://evan.vnexpress.net 12 Đinh Trí Dũng (chủ biên, 2016), Giáo trình văn học Việt Nam đại (Từ đầu kỷ XX đến 1945), Nxb Đại học Vinh 13 Đinh Xuân Dũng (1998), “Nghĩ biến đổi bên tƣ sáng tạo nhà văn viết chiến tranh”, Văn hoá văn nghệ đời sống quân đội, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 14 Đinh Xuân Dũng (2003), Hiện thực chiến tranh sáng tạo văn học, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 100 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 16 Đặng Anh Đào (1991), “Một tƣợng thực kể chuyện nay”, Văn học ( 6) 17 Phan Cự Đệ (1973), “Nguyễn Minh Châu bút văn xuôi nhiều triển vọng”, Văn nghệ quân đội ( 1) 18 Phan Cự Đệ (2001), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Nguyễn Đăng Điệp, Nguyễn Văn Tùng (Tuyển chọn biên soạn, 2010), Thi pháp học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Hà Minh Đức (1980), Ký viết chiến tranh cách mạng xây dựng chủ nghĩa xã hội, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 21 Hà Minh Đức (chủ biên, 1996), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Hà Minh Đức (1997), Ký thời kỳ đổi mới, Nxb Văn học, Hà Nội 23 Hà Minh Đức (2008), Tác phẩm thể loại văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 24 Nguyễn Tiến Đức (2009), “Cái nhìn ngƣời lính thay đổi quan niệm đề tài tiểu thuyết Việt Nam sau 1975”, Văn nghệ quân đội (697) 25 Nguyễn Hƣơng Giang (2001), “Ngƣời lính sau hồ bình tiểu thuyết chiến tranh thời kỳ đổi mới”, Văn nghệ quân đội ( 4) 26 Võ Nguyên Giáp (2000), Điện Biên Phủ - Điểm hẹn lịch sử, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 27 Võ Nguyên Giáp ( 2000), Tổng hành dinh mùa xn tồn thắng, Nxb Chính Trị Quốc gia, Hà Nội 28 Võ Nguyên Giáp (2009), Những năm tháng quên, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 101 29 Nam Hà (2002), “Lại nói chiến tranh viết chiến tranh”, Văn nghệ quân đội ( 564) 30 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Nguyễn Văn Hạnh, (2014) Võ Nguyên Giáp qua hồi ký Điện Biên Phủ- điểm hẹn lịch sử, Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia 60 năm chiến thắng Điện Biên Phủ Đại tƣớng Võ Nguyên Giáp 32 Trần Mai Hạnh (2016), Biên chiến tranh 1- 2-3- 75, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 34 Nguyễn Thái Hoà (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Trần Quốc Huấn (1991), “Thân phận tình yêu Bảo Ninh”, Văn học ( 3) 36 Nguyễn Thanh Hùng (2004), “Chiến tranh qua, tình ngƣời lại”, Văn nghệ quân đội ( 12) 37 Đinh Thị Huyền (2008), “Nhân vật tiểu thuyết hậu chiến”, Nghiên cứu Văn học (số 10) 38 Thu Huyền (2017), “Biên chiến tranh 1-2-3-4,75, xu hƣớng phi hƣ cấu văn xuôi tiểu thuyết chiến tranh” , www:vannghequandoi.com.vn 39 Nguyễn Thế Hƣng, Lƣơng Ích Cẩn (1976), “Bàn thêm mối quan hệ kể ghi hồi ký”, Tạp chí Văn học (3) 40 Mai Hƣơng (2006), “Đổi văn học đóng góp số bút văn xi”, Nghiên cứu Văn học (11) 41 Đỗ Văn Khang (1991), “Nghĩ đọc tiểu thuyết Thân phận tình yêu”, Văn nghệ (43) 42 Chu Lai (1995), “Nhân vật ngƣời lính văn học”, Văn nghệ quân đội ( 6) 102 43 Chu Lai (2002), “Sử thi hoành tráng - Câu trả lời cho đời”, Văn nghệ quân đội (564) 44 Tôn Phƣơng Lan, Lại Nguyên Ân (biên soạn, 1991), Nguyễn Minh Châu - Con người tác phẩm, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 45 Tôn Phƣơng Lan (1994), “Chiến tranh qua tác phẩm đƣợc giải”, Văn học (12) 46 Tơn Phƣơng Lan (1995), “Ngƣời lính văn xuôi viết chiến tranh nhà văn cầm súng”, Văn nghệ quân đội (4) 47 Tôn Phƣơng Lan (2010), “Một cách nhìn đổi tiểu thuyết chiến tranh”, http://www.vienvanhoc.ogr.vn 48 Phong Lê (2005), Về văn học Việt Nam đại - Nghĩ tiếp…, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 49 Nguyễn Văn Long (1981), “Cuộc chiến tranh chống Mỹ trang văn xuôi hôm nay”, Văn nghệ quân đội (7) 50 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên, 2006), Văn học Việt Nam sau 1975 - Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Lê Lựu (2000), Thời xa vắng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 52 Phƣơng Lựu (chủ biên, 2008), Lý luận văn học (Tập 3), Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội 53 Huỳnh Lý (2009), “Sự phát triển văn học từ Cách mạng tháng Tám đến nay”, Văn học Việt Nam kỷ XX (Quyển - Tập IX, Nguyễn Ngọc Thiện chủ biên), Nxb Văn học, Hà Nội 54 Nguyễn Đăng Mạnh (2001), Nhà văn Việt Nam đại - Chân dung phong cách, Nxb Giáo dục, Hà Nội 55 Thiếu mai (1983), “Từ Dấu chân người lính đến Những người từ rừng ra”, Văn nghệ quân đội (4) 56 Hữu Mai (1985), 40 năm văn học viết đề tài chiến tranh, thành tựu trách nhiệm, Nxb Văn học, Hà Nội 103 57 Sƣơng Nguyệt Minh (2004), “Văn xi viết ngƣời lính - Một thách đố nhà văn”, Văn nghệ quân đội (610) 58 Nguyên Ngọc (1991), “Văn xuôi sau 1975 - thử thăm dị đơi nét quy luật phát triển”, Văn học (4) 59 Nguyên Ngọc (2010), “Văn xuôi Việt Nam - logic quanh co thể loại, vấn đề đặt ra, triển vọng”, www.ivce.org/magazinedetail.php?magazinedetailid=MD00000052 60 Phạm Xuân Nguyên (2010), “Ngƣời Mỹ nghĩ Nỗi buồn chiến tranh”, http://www.e-thuvien.com 61 Vƣơng Trí Nhàn (2009), Phê bình tiểu luận, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 62 Trần Thị Mai Nhân (2007), “Quan niệm tiểu thuyết văn học Việt Nam giai đoạn 1986 - 2000”, Nghiên cứu Văn học (7) 63 Nhiều tác giả (1995), Nguyễn Minh Châu - Kỷ yếu năm ngày mất, Hội Nhà văn Nghệ An xuất bản, Nghệ An 64 Nhiều tác giả (1996), Một thời đại văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 65 Nhiều tác giả (2003), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội 66 Nhiều tác giả (2008), Giáo trình văn học Việt Nam đại, Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội 67 Mai Hải Oanh (2007), “Nghệ thuật tổ chức điểm nhìn tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới”, Văn học (10) 68 Vũ Đức Phúc (1976) “Bàn thể ký văn học từ Cách Mạng tháng Tám đến nay”, Tạp chí Văn học, (8) 69 Hồng Bình Phƣơng (2013), “Phi hƣ cấu lên ngôi”, www.baomoi.com 70 Huỳnh Nhƣ Phƣơng (2011), “Văn xuôi hƣ cấu ranh giới giao thoa thể loại”, www hcmup.edu.vn 71 Huỳnh Nhƣ Phƣơng (2013), “Sự hấp dẫn văn xuôi phi hƣ cấu” www.doanhnhansaigon.vn 104 72 Hồ Phƣơng (1991), “Những tìm tịi khơng mệt mỏi”, Văn nghệ qn đội ( 9) 73 Hồ Phƣơng (2001), “Có tiểu thuyết đề tài chiến tranh hôm nay”, Văn nghệ quân đội (9) 74 Nguyễn Thanh Sơn (2000), “Nỗi buồn chiến tranh đến từ đâu?”, Phê bình văn học, Nxb Hà Nội, Hà Nội 75 Trần Đình Sử, Phƣơng Lựu, Nguyễn Xuân Nam (1987), Lý luận văn học (Tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội 76 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 77 Trần Đình Sử (2001), Văn học thời gian, Nxb Văn học, Hà Nội 78 Trần Đình Sử (chủ biên, 2004), Tự học (Một số vấn đề lý luận lịch sử), Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 79 Nguyễn Văn Thạc (2005), Mãi tuổi 20, Nxb Thanh niên, Hà Nội.` 80 Nguyễn Văn Thọ (2017), “Biên chiến tranh 1-2-3-4,75 công thật”, www: vannghequandoi.com.vn 81 Lê Ngọc Trà (2002), “Văn học Việt Nam năm đầu đổi mới”, Văn học (số 2) 82 Đặng Thuỳ Trâm (2016), Nhật ký Đặng Thuỳ Trâm, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 83 Nguyễn Văn Xuân (2015), Đặc điểm hồi ký Võ Nguyên Giáp, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh ... nghiên cứu văn xuôi phi hƣ cấu văn học đƣơng đại Việt Nam chƣa có nhiều 1.4 Từ vấn đề nêu trên, chọn đề tài Văn xuôi phi hư cấu viết chiến tranh văn học đương đại Việt Nam làm Luận văn Thạc sĩ... tích ƣu bật văn xi phi hƣ cấu viết chiến tranh văn học Việt Nam đƣơng đại Thứ ba, đƣợc đặc điểm bật ngôn từ, giọng điệu văn xuôi phi hƣ cấu viết chiến tranh văn học Việt Nam đƣơng đại Đối tƣợng... chƣơng: Chương 1: Phi hƣ cấu - xu hƣớng thể đề tài chiến tranh văn xi Việt Nam đƣơng đại Chương 2: Tính chân thực - ƣu bật văn xuôi phi hƣ cấu viết chiến tranh văn học Việt Nam đƣơng đại Chương

Ngày đăng: 25/08/2021, 16:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w