1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tính hiện thực trong một số tác phẩm văn học của việt nam và hàn quốc về chiến tranh việt nam

168 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 168
Dung lượng 2,6 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** HA JAE HONG TÍNH HIỆN THỰC TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN HỌC CỦA VIỆT NAM VÀ HÀN QUỐC VỀ CHIẾN TRANH VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC CHUYÊN NGÀNH : VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ : 5.04.33 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TRẦN THANH ĐẠM TP HỒ CHÍ MINH – 2005 Mục lục Dẫn luận ………………………………………………………………………………… Lý chọn đề tài…………………………………………………………………… Lịch sử vấn đề…………………………………………………………………………8 Đối tượng phạm vi nghiên cứu………………………………………………… 12 Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………………… 13 Đóng góp luận văn……………………………………………………………….14 Cấu trúc luận văn……………………………………………………………… 15 Chương : Nhận diện số tác phẩm văn học chiến tranh Việt Nam Việt Nam Hàn Quốc…………………………………………………………………………………17 1.1 Nhận diện số tác phẩm văn học chiến tranh Việt Nam Việt Nam………17 1.1.1 Ý thức chủ đề…………………………………………………………………….18 1.1.2 Quan niệm nghệ thuật người…………………………………………….24 1.2 Nhận diện số tác phẩm văn học chiến tranh Việt Nam Hàn Quốc…… 38 1.2.1 Ý thức chủ đề…………………………………………………………………….40 1.2.2 Quan niệm nghệ thuật người………………………………… ……… 51 Chương : Tính thực số tác phẩm văn học Việt Nam Hàn Quốc chiến tranh Việt Nam…………………………………………………………………70 2.1 Tính thực số tác phẩm văn học Việt Nam…………………………70 2.1.1 Nhân vật điển hình hoàn cảnh điển hình…………………………………72 2.1.2 Chi tiết điển hình……………………………………………………………… 79 2.2 Tính thực số tác phẩm văn học Hàn Quốc……………………… 87 2.2.1 Bối cảnh nhân vật tác phẩm………………………………………… 91 2.2.2 Cái nhìn thái độ nhà văn, giới nghiên cứu phê bình…………… 106 2.3 So sánh hai tác phẩm văn học tiêu biểu Việt Nam Hàn Quốc chiến tranh Việt Nam : “Đất trắng” Nguyễn Trọng Oánh “Hình bóng vũ khí” Hwang Suk Young……………………………………………………………………….126 Kết luận………………………………………………………………………………….143 Thư mục tham khảo…………………………………………………………………… 147 Phụ lục……………………………………………………………….………………… 157 Dẫn luận Lý chọn đề tài: Từ xưa đến nay, hai nước Việt Nam Hàn Quốc có nét tương đồng dòng chảy văn hóa phương Đông nói chung văn hóa Nho giáo nói riêng Trong lịch sử cận đại đại dân tộc, hai nước Việt, Hàn trải qua thử thách chống ngoại xâm để gìn giữ hòa bình độc lập dân tộc Cả hai quốc gia bị thực dân, đế quốc xâm lược, chịu cảnh Tổ quốc bị chia cắt, nhân dân hai miền Nam, Bắc tử biệt, sinh ly hàng chục năm trời…, nên gần gũi thông cảm sâu sắc hai dân tộc Việt, Hàn so với số nước khác điều dễ hiểu Tuy nhiên, kháng chiến chống ngoại xâm, hai dân tộc lại có điểm biệt rõ nét: sau mười năm chiến tranh, Việt Nam giành độc lập, tự do, thống đất nước, Hàn Quốc thống tình trạng đất nước bị chia cắt nghiêm trọng hơn: Bắc Hàn tiến lên đường xã hội chủ nghóa, Nam Hàn lại theo đường tư chủ nghóa chống cộng cách liệt Nhân dân hai miền không gặp phải chờ đợi gần nửa kỷ Đặc biệt hơn, chiến tranh Việt Nam, Hàn Quốc lại ủng hộ xâm lược hình thức gửi quân tham chiến vào chiến trường Việt Nam Bắc Triều Tiên lại nghiêng phe xã hội chủ nghóa, gửi số só quan cố vấn để ủng hộ cho chiến tranh vệ quốc nhân dân Việt Nam Lúc giờ, Hàn Quốc, thời quyền độc tài quân phản cộng Park Chung Hy, người dân thường Hàn Quốc biết thật thực trạng chiến Việt Nam Chính quyền Park Chung Hy cấm đoán kiểm soát ngôn luận, nhân dân biết tin tức chiến tranh Việt Nam từ tuyên truyền quyền độc tài, nên người dân Hàn Quốc nghó chiến Việt Nam "Một thánh chiến để bảo vệ giới tự đối kháng xâm lược lực cộng sản chủ nghóa" ( theo lời tổng thống Park Chung Hy ) Ngày 30 tháng năm 1975, đất nước Việt Nam độc lập, thống hai miền Nam, Bắc, quyền Park Chung Hy lại tuyên truyền "Nước Việt Nam bị sụp đổ " người dân thường Hàn Quốc nghe theo tin tưởng cách ngây thơ, mù quáng Trước tham chiến Việt Nam, hầu hết người lính Hàn Quốc xuất thân từ người nông dân nghèo khổ Sinh trước chiến tranh Triều Tiên (năm 1950 - 1953), họ bị ảnh hưởng quan niệm giáo dục phản cộng bố mẹ nhà trường Khi trẻ, họ có kinh nghiệm chạy theo lính Mỹ để xin kiếm thức ăn số thức ăn thừa mà lính Mỹ bỏ bên hàng rào quân sự, lại trưởng thành hoàn cảnh đất nước đổ nát sau chiến tranh, sống cam chịu, cực khổ nghèo nàn họ trở thành nguyên nhân lớn khiến họ dám tham chiến chiến trường Việt Nam – dù phải trả giá máu mình… Bên cạnh đó, việc tìm hiểu dám nói lên tiếng nói thật chiến tranh Việt Nam lại thuộc số nhà trí thức, nhà ngôn luận, nhà văn, nhà hoạt động dân chủ, sinh viên… dũng cảm, yêu tự do, công lý, nghóa để tìm thật nhằm chống lại quyền quân độc tài Park Chung Hy Những người phải cam chịu thử thách, bắt bớ, tù đày lâu năm, chí bị thủ tiêu… Vì mục đích tìm tiếng nói thật, nỗ lực suốt chục năm không ngừng nghỉ họ làm cho người dân thường Hàn Quốc ngày thay đổi nhận thức, kiến quan điểm chiến tranh Việt Nam Trên sở đó, vào năm 2001, tổng thống Kim Dae Jung năm 2004, tổng thống Noh Mu Hyun gửi lời xin lỗi thức đến phủ nhân dân Việt Nam “món nợ” khứ mà quân đội Hàn quốc gây Nhưng nhìn chung, trình bày, quan điểm người dân Hàn Quốc chiến tranh Việt Nam chưa phản ánh thật Những quan điểm người Hàn Quốc đa dạng khác nhau, cách xa tùy theo hệ, lực trị v.v… Đa số cựu chiến binh tham chiến Việt Nam giữ quan điểm cũ kỹ hồi không chấp nhận ý kiến khác, tiến hệ niên ngày Hai lực tiến bảo thủ Hàn Quốc hay tranh luận mà chưa thỏa thuận có ý kiến thống vấn đề chiến tranh Việt Nam Và số niên Hàn Quốc có quan điểm khách quan chiến tranh Họ đóng góp nhiều vào phong trào “Xin tha thứ lịch sử xấu hổ – vụ thảm sát dân thường chiến tranh Việt Nam"(1) soạn báo Hankyoreh(2) tổ chức phi phủ lập Thông qua việc đọc tác phẩm Hàn Quốc chiến tranh Việt Nam, thấy quan điểm từ trí tưởng tượng người Hàn Quốc hồi chiến tranh Việt Nam tính chân thực chiến Và khoảng cách quan điểm đa dạng, giống lúc nhìn vào quang phổ… Những tác phẩm văn học Hàn Quốc viết chiến tranh Việt Nam vừa ghi chép điều xấu hổ cầu xin tha thứ sai lầm người tham chiến, vừa - dù cố ý hay không cố ý, có nội dung xúc phạm, bịa đặt bóp méo thật chiến nhân dân đất nước Việt Nam Những nội dung xúc phạm, bịa đặt bóp méo đó, tất nhiên gây cho người Việt Nam khó chịu phẫn nộ, tác giả luận văn không che giấu, không chối bỏ, mà buộc phải đề cập đến; nội dung tác phẩm văn học có ảnh hưởng không nhỏ tới độc giả Hàn Quốc - người có đồng cảm cách “ngây thơ” với thông (1) Sau đưa tin phóng 11 trang “Vụ thảm sát quân đội Hàn Quốc chiến tranh Việt Nam” (09.1999) tạp chí Hankyoreh21 Toà soạn Hankyoreh tổ chức phong trào từ tháng 10 năm 1999 đến tháng 02 năm 2003, trăm nghìn độc giả tham gia phong trào đóng góp số tiền trăm năm mươi triệu won (xấp xỉ tỷ trăm triệu đồng) Tháng 01 năm 2003, tổ chức phong trào xây dựng “Công viên hòa bình Việt – Hàn” tỉnh Phú Yên (2) Là tờ báo đời năm 1988 từ quyên góp mươi nghìn người dân Hàn Quốc khát khao tự chủ, dân chủ thống quyền độc tài quân tin thiếu khách quan nói Vì vậy, thông qua luận văn, tác gia mong muốn vừa để điều chỉnh quan điểm người Hàn Quốc chiến tranh Việt Nam, vừa để cảnh tỉnh số tác giả Hàn Quốc thiếu suy nghó không nghiêm túc sáng tác nhằm mở lại triển vọng sáng tác tác phẩm văn học liên quan đến chiến tranh Việt Nam nói riêng xã hội Hàn Quốc nói chung đảm bảo tính chân thực ngày tốt đẹp Có thực tế cần ý đề cập đến văn học Việt Nam kỷ 20 vừa qua là: nhân dân Việt Nam nói chung tác giả văn học Việt Nam nói riêng sinh trưởng thành kháng chiến chống thực dân Pháp phát xít Nhật, đế quốc Mỹ xâm lược đất nước Đặc biệt, chiến đấu chống đế quốc Mỹ, nhân dân Việt Nam phải gánh chịu nỗi đau, mát mà không dân tộc giới phải trải qua Các tác phẩm văn học Việt Nam viết chiến tranh Việt Nam thể tinh thần hy sinh anh dũng chiến sỹ để giành lại độc lập, thống cho đất nước tái chân thực sống khổ cực người dân Việt Nam, mát, đau thương, thực ác liệt v.v… chiến Hiện thực này, người nước chưa thể tượng tưởng được; đặc biệt người lính Mỹ lính Hàn Quốc tham chiến hồi Cho nên, kết tác phẩm văn học Hàn Quốc viết đề tài chiến tranh Việt Nam chưa thể phản ánh thật chiến tranh Khi nói đến đề tài chiến tranh Việt Nam văn học đại Hàn Quốc, điểm qua số tác phẩm tiêu biểu: tiểu thuyết “Hình bóng vũ khí” Hwang Suk Young, "Viên đạn chậm" Lee Dae Hwan, "Trực thăng trắng" Lee Eyun Kee "Khu rừng màu xám" Ji Yo Ha, “Chiến tranh trắng” An Jeong Hyo, “Sông Ba xa xôi” Park Young Han, “Hoàng sắc nhân” Lee Sang Moon, “Huân chương dây cương” Lee Won Kyu, thơ “Việt Nam I, II, III ” Kim Myoung In, "Việt Nam" Kim Jun Tae, “Ký ức Việt Nam – 5” Song Ky Won, trường ca “Việt Nam, đất nước để lại” Kim Tae Su, tập thơ “Điệu múa rối” Sin Sae Hun v.v… thể nhìn thực nhà văn đại Hàn Quốc, họ người lính tham chiến chiến tranh Việt Nam Các tác phẩm vừa tiếng nói không đồng tình với mục đích tham chiến quyền Park Chung Hy vô lý quyền đó, vừa nhằm mục đích “hợp lý hóa” cho tham chiến quyền Park Chung Hy đế quốc Mỹ chiến tranh Việt Nam Còn văn học đại Việt Nam, nhiều tác phẩm văn học viết chiến tranh - sau chiến tranh Việt Nam - phản ánh chân thực sống, chiến đấu chống ngoại xâm giành độc lập dân tộc nhân dân Việt Nam sau chiến Có thể kể đến vài tác phẩm tiêu biểu: “Gia đình má Bảy” Phan Tứ, “Dấu chân người lính” Nguyễn Minh Châu, “Đất trắng” Nguyễn Trọng Oánh, “Đất ngoại ô” Nguyễn Khoa Điềm, “Tướng hưu” Nguyễn Huy Thiệp, “Thời xa vắng” Lê Lựu, “Nỗi buồn chiến tranh” Bảo Ninh, “Bến không chồng” Dương Hướng… tiếng nói thực nhà văn – người lính trực tiếp cầm súng chiến đấu theo đội sâu sát chiến dịch… Hầu hết tác phẩm nói đời thực chiến tranh có tác phẩm nhà văn tái lại sau chiến tranh nhìn thực “người cuộc” Cuộc sống văn học Khi thực sống thay đổi văn học phải thay đổi theo cho phù hợp Cuộc chiến tranh nhân dân Việt Nam chiến đấu chiến thắng đế quốc Mỹ thật mang tính thực nhất, sinh động Nhưng tác phẩm văn học Mỹ, Hàn Quốc chiến tranh Việt Nam lại không phản ánh thật Đây hạn chế tất nhiên Vì thực tế phủ nhận chiến tranh, người lính đối phương gặp Khi đối mặt trực tiếp hai trận tuyến, họ có đánh nhau, giết Chiến tranh không cho phép họ suy nghó tìm hiểu cụ thể người lính “phía bên kia” cách khách quan, nhân văn Họ cần suy nghó chiến lược, kế hoạch tác chiến… đối phương Cho nên, người lính hai chiến tuyến khó mà biết thực trạng đời sống “phía bên kia” nào? Vì lý đó, nhà văn Việt Nam, Hàn Quốc, Mỹ viết chiến tranh Việt Nam tái hiện thực chiến dựa hoàn cảnh cụ thể, thực tế tình trạng miêu tả “phía bên kia” theo trí tượng tưởng tác giả; mà không phản ánh thực vấn đề Cuộc chiến tranh chống đế quốc Mỹ nhân dân Việt Nam thực khách quan Nhưng người lính Việt Nam nói chung, lính Mỹ, lính Hàn Quốc nói riêng, ý thức, mục đích tham chiến lại mang tính chủ quan Điều này, dẫn đến tranh luận bất đồng ý kiến lực tham chiến thật chiến tranh Việt Nam Từ đó, việc sai lầm lặp lặp lại mà hậu ngày Mỹ xâm lược Irac Hàn Quốc tiếp tục gửi quân Cho nên, thông qua việc nghiên cứu số tác phẩm văn học Việt Nam Hàn Quốc đề tài chiến tranh Việt Nam, thấy cần phải tiếp cận cho thật chiến tranh Việt Nam Tác giả luận văn mong vào việc làm này, nhà văn Việt Nam Hàn Quốc mở triển vọng sáng tác cách chân thực, cung cấp cho độc giả hai nước nói riêng giới nói chung nhìn chân thực khách quan, nhân chiến tranh tàn khốc kỷ 20 Những sáng tác góp phần giúp cho nhân dân giới biết rõ thật chiến tranh Việt Nam góp thêm tiếng nói yêu chuộng hòa bình giới Từ lý nói trên, mạnh dạn đến với đề tài “Tính thực số tác phẩm văn học Việt Nam Hàn Quốc chiến tranh Việt Nam” để làm rõ tính chân thực thực khách quan tác phẩm văn học nghệ thuật tác giả Việt Nam Hàn Quốc chiến tranh Việt Nam 10 Lịch sử vấn đề: Trong thời gian qua, công trình nghiên cứu ngành khoa học xã hội nhân văn chiến tranh Việt Nam Hàn Quốc Việt Nam nhiều đầy đủ, tác phẩm văn học nghệ thuật Việt Nam Ở Hàn Quốc, tác phẩm văn học nghệ thuật đề tài chưa nhiều Nhưng việc so sánh để xác định tính chân thực lịch sử, thực khách quan thông qua việc phản ánh thực tác phẩm văn học chưa có tác phẩm hay công trình nghiên cứu thực Việt Nam Hàn Quốc Ở Hàn Quốc, công trình tham khảo nghiên cứu chiến tranh Việt Nam, đa phần học giả xã hội học, trị học, ngoại giao học thực Các tác phẩm văn học việc tìm hiểu, nghiên cứu giới văn học chiến tranh Việt Nam lại chưa nhiều so với lónh vực khác Vì tác phẩm văn học viết chiến tranh, nhà văn – người sáng tác - cần phải có kinh nghiệm thực tiễn cụ thể thâm nhập đời sống, tham khảo tư liệu cách sâu sắc; mà số nhà văn tham chiến Việt Nam lại số Mặc dù số lượng tác phẩm nghiên cứu phê bình văn học đề tài chưa nhiều, dựa vào đó, xem xét giới văn học Hàn Quốc đánh giá tác phẩm văn học Hàn Quốc chiến tranh Việt Nam Xin điểm qua số viết tác phẩm: "Đế quốc chủ nghóa vô ý thức trị : Chiến tranh trắng An Jeong Hyo Hình bóng vũ khí Hwang Suk Young" ( Tạp chí Văn học xã hội, năm 1990 ), Kim Cheol nhận xét: “Trong chiến tranh Việt Nam, lập trường người Hàn Quốc gì? Dù cá nhân người Hàn Quốc suy nghó nào, theo khía cạnh lịch sử giới, điều hành vi gây trở ngại thiệt hại xóa bỏ việc đấu tranh giải phóng lâu dài dân tộc Việt Nam, vai trò tay sai chiến tranh xâm lược đế quốc chủ nghóa Mỹ làm lãnh tụ kỷ 20, nước có quyền quân lệ thuộc triệt để vào Mỹ, củng cố chủ nghóa phát - xít bành 154 62 Go Myeong Cheol (2000), "Tiểu thuyết chiến tranh Việt Nam, biện chứng pháp ký ức quên", đăng mạng web site Hội nhà văn trẻ muốn tìm hiểu Việt Nam 63 Gu Jung Seo (1979), "Văn học ideology", Tạp chí Nguyệt san Trung Ương 64 Gu Jung Seo (1981), "Luận Hwang Suk Young", in sách Văn học thời đại phân đoạn, NXB Jeonyewon 65 Ha Jeong Il (2001), "Vượt qua siêu hình học phân đoạn", Tạp chí Văn học thực tiễn 66 Hong Jeong Seon (1988), "Từ humanism đến thực phân đoạn", Tạp chí Văn học đại 67 Hong Kyu Deok (1999), "Việc định tham chiến Việt Nam ảnh hưởng", Viện nghiên cứu văn hóa tinh thần Hàn Quốc 68 Hội nhà văn Hàn Quốc Hội nhà văn Việt Nam (2002), "Bản tuyên bố hòa bình kỷ 21 nhà văn Hàn – Việt", in tập Tài liệu hội thảo, Seoul 69 Hyun Jun Man (1987), "Bạo lực giới chân thật cá nhân", in sách Lịch sử hôm Văn học hôm nay, Báo Trung Ương 70 Hwang Suk Young (1970), “Tháp”, Báo Triều Tiên 71 Hwang Suk Young (1985), “Hình bóng vũ khí”, Taäp I, NXB Hyung Seong 72 Hwang Suk Young (1992), “Hình bóng vũ khí”, Tập II, NXB Sáng tác phê bình 73 Jang Jae Hyuk (1998), "Nghiên cứu trình định phái binh quyền khóa vào Việt Nam”, Luận văn tiến só, Trường Đại học Đong Guk 74 Jeon Young Tae (1986), "Không gian thời gian sun of beach", Tạp chí Văn học Hàn Quốc 155 75 Jeon Young Tae (1987), "Con đường từ ràng buộc đến vinh quang", Tạp chí Văn học đại 76 Jeong Ho Ung (1987), "Hai tác phẩm tiểu thuyết chiến tranh", Tạp chí Văn nghệ Trung Ương 77 Jeong Jae Hyung (1992), "4 phim Việt Nam Trung Quốc", Tạp chí Sáng tác phê bình 78 Jeong Jong Hyun (1997), "Nghiên cứu tiểu thuyết chiến tranh Việt Nam", Luận án thạc só, Trường Đại học Dong Guk 79 Jeong Sang Ho (1992), "Ý nghóa kinh tế - trị việc can dự vào chiến tranh Việt Nam Hàn Quốc”, Luận án thạc só, Trường Đại học Han Yang 80 Jeong Su Yong (2001), "Việc phái binh vào chiến tranh Việt Nam Hàn Quốc thay đổi chế độ đồng minh Hàn –Mỹ", Luận án tiến só, Trường Đại học Koryo 81 Kang Seok Ha (1988), "Humanism để tháo dây phân đoạn", Tạp chí Văn học đại 82 Kim Cheol (1990), "Đế quốc chủ nghóa vô ý thức trị : Chiến tranh trắng An Jeong Hyo Hình bóng vũ khí Hwang Suk Young", Tạp chí Văn học xã hội 83 Kim Cheol (1993), "Quân đội tiểu thuyết Hàn Quốc", in sách Giấc mơ thời đại ngủ, NXB Văn học trí tính 84 Kim Cheol Ho (1991), "Luận chiến tranh", NXB Daewoo Học thuật tổng thư 85 Kim Hae Ryun (2002), "Nghiên cứu tiểu thuyết chiến tranh Việt Nam Hwang Suk Young", Luận án thạc só, Trường Đại học Guk Min 86 Kim Hyun (1993), "Nhận thức tình trạng giới hạn", in sách Cách đọc cho hạnh phúc, NXB Văn học trí tính 87 Kim Jeong Bae (2001), "Mỹ Quốc khởi nguyên chiến tranh lạnh : Chiến lược cộng tồn chi phối", NXB Hyean 156 88 Kim Jin Ung (1999), "Lịch sử chiến tranh lạnh, 1945 - 1991", NXB Bi Bong 89 Kim Jun Tae (1977), “Sàng trái mè thơm”, NXB Sáng tác phê bình 90 Kim Min Ung (1990), "Sự tham chiến vào chiến tranh Việt Nam quân đội Hàn Quốc – thật lịch sử nó", Tạp chí Lời nói 91 Kim Nam Il (2002), “Hội thoại tiếng Việt trung cấp”, NXB Văn học thực tiễn 92 Kim Seong Dong (1985), "Phim Ram Bo tiểu thuyết Hình bóng vũ khí Hwang Suk Young : hai cách nhìn vào chiến tranh Việt Nam", NXB Madang 93 Kim Yu Hyang (1988), "Nghiên cứu can dự vào chiến tranh Việt Nam Hàn Quốc”, Luận án thạc só, Trường Đại họïc Phụ nữ Ewha 94 Kwon Seong Wu (1991), "Vì văn học phân đoạn mới", in sách Thung lũng sâu dài, NXB Viện Cao Ly 95 Kwon Oh Ryong (1989), "Kinh nghiệm trí tưởng tượng", in sách Biện minh tồn tại, NXB Văn học trí tính 96 Kwon Young Min (1998), "Vì nhận thức văn học phân đoạn", Tạp chí Văn học Hàn Quốc 97 Lee Ky Jong (1991), "Nghiên cứu yếu tố định kết tham chiến vào chiến tranh Việt Nam quân đội Hàn Quốc ", Luận án tiến só, Trường Đại học Koryo 98 Lee Ky Yun (1992), "Chiến tranh người", NXB Hansem 99 Lee Young Hy (1985), "Chiến tranh Việt Nam – Tiến trình kết qủa 30 năm chiến tranh Việt Nam", NXB Dure 100 Lee Sang Moon (1987), “Hoàng sắc nhân”, NXB Văn học Hàn Quốc 101 Lee Won Kyu (1987), “Huân chương dây cương”, NXB Văn học đại 102 Lim Heon Young (1985), "Sự triển vọng văn học phân đoạn", Tạp chí Văn học Hàn Quốc 157 103 Lim Heon Young (1987), "Khuôn mặt Hàn Quốc sóng nước Việt Nam", sách Một phòng trái đất, NXB Hankyoreh 104 Lim Heon Young (1992), "Tiểu thuyết đề tài chiến tranh Việt Nam văn học dân tộc", in sách Cách đọc tiểu tuyết thời đại chúng ta, NXB Geul 105 Lim Kyu Chan (1995), "Cách làm tiểu thuyết vấn đề phản đối ngoại xâm xâm lược Hình bóng vũ khí", in sách Giảng dạy lịch sử văn học dân tộc, Viện nghiên cứu lịch sử văn học dân tộc 106 Min Beong Uk (1989), "Ý chí đau khổ lịch sử Hoàng sắc nhân", Tạp chí Tư tưởng văn học 107 Park Deok Kyu (1989), "Tính vấn đề tính đại chúng", in sách Hoàng sắc nhân, NXB Hyunamsa 108 Park Deok Kyu (1991), "Ý nghóa văn hoá tiểu thuyết kinh nghiệm chiến tranh Việt Nam, tập Hàn Quốc phê phán đế quốc chủ nghóa", Tạp chí Tinh thần văn học 109 Park Young Han (1978), “Sông Ba xa xôi”, NXB Dân Ââm 110 Seo Eun Ju (1995), "Chiến tranh Việt Nam tiểu thuyết Hàn Quốc", Tạp chí Phê bình lịch sử 111 Seo Jeong Suk (1989), "Nghiên cứu ý thức tác giả Hwang Suk Young", in sách Khoa giáo dục quốc ngữ, Trường Đại học Sư phạm Bu San 112 Shin Sang Wung (1974), “Đỉnh đạm thâm dạ”, NXB Beom Wu 113 Shin Seung Hy (1993), "Chiến tranh Việt Nam văn học Hàn Quốc : Vấn đề Chiến tranh trắng", in sách Nghiên cứu ngữ văn, Viện Nghiên cứu giáo dục ngữ văn Hàn Quốc 114 Song Ky Won (1983), “Ở phế pháp”, Tạp chí Nguyệt san Trung Ương 115 Song Seung Cheol (1993), "Luận tiểu thuyết chiến tranh Việt Nam : Giáo huấn lính đánh thuê", NXB Sáng tác phê bình 158 116 Yun Jeong Heon (1997), "Nghiên cứu tiểu thuyết chiến tranh đại Hàn Quốc", NXB Hội học quốc ngữ quốc văn 159 Phụ lục Danh mục tác phẩm văn học Hàn Quốc chiến tranh Việt Nam Tác phẩm Tác giả Thể loại Nhà xuất bản, Báo, Tạp chí Tháng, Năm Tháp Hwang Suk Young Truyện ngắn Báo Triều Tiên 01 1970 Con mắt lạc đà Hwang Suk Young Song Ky Won Shin Sang Wung Hwang Suk Young Truyeän ngắn Truyện ngắn Tiểu thuyết 05 1972 Park Young Han Hwang Suk Young Truyện ngắn Truyện ngắn Tạp chí Nguyệt san văn học Báo Trung Ương NXB Beom Wu NXB Viện văn hóa Đông Tây Báo Yonse Xuân Thu Tạp chí Văn học giới Kinh ngoại thánh thư Đỉnh đạm thâm Người Bàn tay Con chim Molgewol Kim Jun thơ Tae tập thơ “Sàng trái mè thơm” Lee Eyun Trực thăng Kee trắng Park Young Sông Ba xa xôi Han Song Ky Ở phế tháp Won Truyện ngắn 1974 1975 03 1976 09 1976 Thơ NXB Sáng tác phê bình 1977 Truyện ngắn Tiểu thuyết 1977 Bình minh thôn Xuân Park Young Han Truyện ngắn Báo Trung Ương NXB Dân Âm Tạp chí Nguyệt san Trung Ương Tạp chí Văn học giới Hồi quy tuyến Shin Sang Seong Shin Sang Seong Truyện ngắn Truyện ngắn Báo Đông Á Tạp chí Nguyệt san văn học Từ cuối bầu trời đến cuối đất 01 1974 Truyện ngắn 06 1978 10 1978 12 1978 01 1979 07 1979 160 "Việt Nam I, II" Kim Myong tập thơ In "Dong Du Cheon" Nguyên vị trí Bàn thờ trần truồng Shin Sang Seong Kim Young Seong Song Ky "Ký ức Việt Won Nam – 5" tập thơ “Lúc thơ sáng chói thịt bạn tê cóng nứt nẻ” Song Young Giáo viên Hoàng thái tử Thơ NXB Văn học trí tính 1979 Truyện ngắn Tiểu thuyết Tạp chí Nguyệt san văn học NXB Viện Cao Ly 04 1980 Thơ NXB Văn học thực tiễn 1983 Truyện ngắn Tạp chí Văn học Hàn Quốc hệ thứ 3, NXB Samsung NXB Tư tưởng Phật giáo 1984 1981 nh sáng mê hồn trận Lee Won Kyu Truyện ngắn Hình bóng vũ khí (tập 1) Hwang Suk Young Tiểu thuyết NXB Hyung seong 1985 Niết bàn Sài Gòn Shin Sang Seong Truyện ngắn Tạp chí Văn học đại 02.1986 "Nhớ lại Việt Nam" tập "Lửa hay hoa" Bình minh người Kim Jun Tae Thơ Nhà xuất Thanh sử 1986 Park Young Han Tiểu thuyết NXB Viện Cao Ly 11.1986 Jeong Kweon Young Lee Won Kyu Truyện ngắn NXB Văn học Đông Tây 07.1987 Tiểu thuyết NXB Văn học đại 1987 Tiểu thuyết NXB Văn học Hàn Quốc 1987 Trường ca NXB Thanh sử 1987 Truyện ngắn NXB Hyun Am 1988 Nhổ Huân chương dây cương Hoàng sắc nhân Lee Sang Moon Kim Tae Su Việt Nam, đất nước để lại Bầu trời thiên đường Lee Won Kyu 05 1985 161 Quy lộ Lee Won Kyu Truyện ngắn NXB Hyun Am 1988 "Việt Nam III" tập thơ "Nơi Swany xa xôi" Vết tích đạn Kim Myong In Thơ NXB Văn học trí tính 1988 Lee Sang Moon Truyện ngắn NXB Hankyoreh 1988 Việc ủi đồ Lee Sang Moon Truyện ngắn NXB Hankyoreh 1988 Kịch trường lắp đặït tạm Lee Eyun Kee Truyện ngắn NXB Young Hak 1988 Hình bóng ký ức Lee Sang Moom Truyện ngắn NXB Văn học lao động 04 1989 Chiến tranh trắng (tập 1) An Jeong Hyo Tiểu thuyết NXB Viện Cao Ly 1989 Con chó sói hoa cỏ Shin Sang Seong Truyện ngắn NXB Kyong Wun 1989 Hình bóng vũ khí (tập 2) Hwang Suk Young Tiểu thuyết NXB Sáng tác phê bình 1992 Khu rừng màu xám Ji Yo Ha Tiểu thuyết NXB Geulsarang 1992 Chiến tranh trắng (tập 2) An Jeong Hyo Tiểu thuyết NXB Viện Cao Ly 1993 Chiến tranh trắng (tập 3) An Jeong Hyo Tiểu thuyết NXB Viện Cao Ly 1993 Điệu múa rối thơ tập thơ "Những ngày bạo lực cuồng khí" Clesent beach Shin Sae Hun Lee Seung Ha Thơ NXB Thiên Sơn NXB Thế giới sư 10.1993 Lee Eyun Kee Truyện ngắn NXB Sách mở 1994 Cánh chim thiên sứ Lee Won Kyu Truyện ngắn NXB Văn học trí tính 1994 Thơ 1993 162 Viên đạn chậm Lee Dae Hwan Tiểu thuyết NXB Văn học thực tiễn 2001 biệt Gu Hyo Seo Tiểu thuyết NXB Suy nghó cối 2002 163 Một số hình ảnh quân đội Hàn Quốc tham chiến Việt Nam năm 1964-1973 Tổng thống Park Chung Hy tiễn người lính Hàn Quốc Quân đội Hàn Quốc lên tàu sang Việt Nam Quân đội Hàn Quốc xuống tàu vào Việt Nam Quân đội Hàn Quốc càn quét 164 Một số tác phẩm văn học Hàn Quốc chiến tranh Việt Nam Tiểu thuyết “Hình bóng vũ khí” trắng” Hwang Suk Young Tiểu thuyết “Sông Ba xa xôi” Tiểu thuyết “Chiến tranh An Jeong Hyo Tiểu thuyết “Viên đạn chậm” 165 cuûa Park Young Han cuûa Lee Dae Hwan Hai tác phẩm giới thiệu Hàn Quốc Việt Nam Tiểu thuyết “Nếu anh sống” sống” Văn Lê ( Tác phẩm tác phẩm đầu tiền chuyển ngữ trực tiếp sang tiếng Hàn Hàn Quốc ) Tập truyện ngắn “Thời gian ăn tôm hùm” hùm” Bản dịch “Nếu anh Ha Jae Hong thực Bản dịch “Thời gian ăn tôm 166 Bang Hyun Suk ( Tác phẩm tác phẩm chuyển ngữ trực tiếp sang tiếng Việt Việt Nam ) Hà Minh Thành thực Một số hình ảnh hoạt động Tạp chí Hankyoreh 21 tổ chức phí phủ Hàn Quốc chiến tranh Việt Nam Những hội viên “Hội y tế hòa bình Việt Nam” nghe kể lại chi tiết vụ thảm sát thôn Gò Dài - tỉnh Bình Định Các hội viên “Hội y tế hòa bình Việt Nam” chữa cho trẻ em Trung tâm y tế huyện An Nhơn – tỉnh Bình Định Những người đại diện cho độc giả Tạp chí Hankyoreh21 tham dự lễ khánh thành công viên hòa bình Việt - Hàn tỉnh Phú Yên 167 VCD biểu diễn “Hòa bình tay tay” Seoul Bài hát “ Thành thật xin lỗi Việt Nam ” “ Ủy ban thật chiến tranh Việt Nam ” thực 미안해요, 베트남 Thành thật xin lỗi Việt Nam 작사작곡 : 베트남전 진실위원회 (*) Nam Lời nhạc : Ủy ban thật chiến tranh Vieät 아름답게 만날 수도 있었을 텐데 당신과 마주선 곳은 서글픈 아시아의 전쟁터, 우리는 가 해자로 당신은 피해자로 역사의 그늘에 내일의 꿈을 던지고 Thật có cuộïc gặp gỡ tốt đẹp Nhưng đối diện chiến trường châu Á đau buồn… Chúng ném giấc mơ ngày mai vào bóng đen lịch sử tội lỗi mà gây 어떤 변명도 어떤 위로의 말로도 당신의 아픈 상처를 씻을 수 없다는 거 알아요 그러나 두 손모아 진정 바라는 것은 상처의 깊은 골 따라 평화의 강물 흐르길 Dù có biện minh, dù có an ủi, biết xóa vết thương đau bạn Nhưng chắp tay thật mong muốn điều dòng sông hòa bình chảy đôi bờ vết thương sâu 전쟁없는 세상에서 살고 싶어요 친구와 마주 손잡고 평화를 노래하고 싶어요 서로를 이 해하며 서로를 도와주면서 눈부신 태양아래 내일의 꿈을 펼쳐요 Chúng ta muốn sống giới chiến tranh Chúng muốn nắm tay bạn hát ca hòa bình Hiểu biết giúp đỡ lẫn mở (*) Ủy ban thành lập vào tháng 10 năm 1999 bắt đầu phong trào “Xin tha thứ lịch sử xấu hổ – vụ thảm sát dân thường chiến tranh Việt Nam” Trong Ủy ban thật chiến tranh Việt Nam có tham gia tổ chức phí phủ “Hội nhà văn trẻ muốn tìm hiểu Việt Nam”, “Hội y tế hòa bình Việt Nam”, “Tôi chúng ta”, “Liên đới dân chủ quốc tế”,ø nhà trí thức, độc giả tờ báo Hankyoreh niên sinh viên Hàn Quốc Ủy ban hoạt động cho phong trào “Xây dựng bảo tàng hòa bình Việt Nam” Bài hát “Thành thật xin lỗi Việt Nam” thường hát phong trào “Xây dựng bảo tàng hòa bình Việt Nam” Hàn Quốc Việt Nam 168 ước mơ ngày mai ánh thái dương chói sáng 후렴 미안해요 베트남 미안해요 베트남 어둠 속에서 당신이 흘린 눈물 자욱마다 어둠 속에서 우리가 남긴 부끄러운 흔적마다 Điệp khúc ( Chorus): Thành thật xin lỗi Việt Nam Thành thật xin lỗi Việt Nam Trong bóng tối dấu giọt nước mắt rơi khuôn mặt bạn Trong bóng tối nỗi hổ thẹn để lại

Ngày đăng: 01/07/2023, 21:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w