Văn học chiến tranh và văn học mỹ viết về bi kịch của người lính trong chiến tranh việt nam báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường năm 2013

127 12 0
Văn học chiến tranh và văn học mỹ viết về bi kịch của người lính trong chiến tranh việt nam báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường năm 2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

C Đại học Quốc gia Tp.HCM Trường Đại học KHXH&NV BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NCKH CẤP TRƯỜNG NĂM 2013 VĂN HỌC CHIẾN TRANH VÀ VĂN HỌC MỸ VIẾT VỀ BI KỊCH CỦA NGƯỜI LÍNH TRONG CHIẾN TRANH VIỆT NAM Tham gia thực TT Học hàm, học vị, Họ tên ThS Nguyễn Thị Phương Thuý Chịu trách nhiệm Chủ nhiệm Điện thoại Email 01686795199 Phuongthuy243@gmail.com LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, khoa Văn học Ngơn ngữ phịng Quản lý Khoa học Dự án thuộc Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn tạo điều kiện kinh phí thời gian, ủng hộ tinh thần hỗ trợ mặt hành để tơi thực cơng trình cách thuận lợi Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Đào Ngọc Chương PGS.TS Võ Văn Nhơn hỗ trợ tài liệu tác phẩm tài liệu nghiên cứu để tơi thực cơng trình Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2014 MỤC LỤC TÓM TẮT MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: VĂN HỌC CHIẾN TRANH: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Vị trí chiến tranh văn học 1.2 Khuynh hướng văn học chiến tranh 15 1.3 Một số vấn đề thi pháp 21 CHƯƠNG 2: CHIẾN TRANH VIỆT NAM VÀ VĂN HỌC MỸ 24 2.1 Vấn đề chiến tranh Việt Nam lòng xã hội Mỹ 24 2.2 Văn học chiến tranh Việt Nam Mỹ 29 2.3 Tiếp nhận văn học Mỹ viết chiến tranh Việt Nam Việt Nam 35 2.4 Tim O’Brien, Larry Heinemann Karl Marlantes 41 CHƯƠNG 3: BI KỊCH CỦA NGƯỜI LÍNH TRONG CHIẾN TRANH VIỆT NAM QUA MỘT SỐ TIỂU THUYẾT MỸ 47 3.1 Bi kịch vỡ mộng 47 3.2 Bi kịch tha hoá chống lại tha hoá 52 3.3 Bi kịch tình yêu 60 CHƯƠNG 4: NHỮNG THỦ PHÁP CHUYỂN TẢI BI KỊCH 68 4.1 Yếu tố huyền ảo 68 4.2 Cấu trúc trần thuật phân mảnh 72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 VĂN HỌC CHIẾN TRANH VÀ VĂN HỌC MỸ VIẾT VỀ BI KỊCH CỦA NGƯỜ LIÍNH TRONG CHIẾN TRANH VIỆT NAM TÓM TẮT Đã 40 năm kể từ chiến tranh Việt Nam kết thúc 20 năm kể từ ngày Việt Nam Mỹ bắt đầu nối lại quan hệ ngoại giao ký ức chiến tranh chưa phai nhạt hẳn hai bên tham chiến Tảng lờ khứ, dù buồn dù vui, chưa cách để xây dựng tương lai bền vững Để củng cố tình bạn cịn non trẻ đơi bên, người Việt người Mỹ cố gắng tìm hiểu nhiều khía cạnh, số thơng qua đường văn chương, đặc biệt trang văn viết chiến chung qua Văn học Việt Nam viết chiến tranh giới thiệu Mỹ nhiều thập niên qua, dòng chảy ngược lại không khả quan Độc giả Việt biết đến sáng tác văn học Mỹ chiến tranh Việt Nam vài năm trở lại với số lượng tác phẩm cơng trình nghiên cứu ỏi Vì vậy, đề tài Văn học chiến tranh văn học Mỹ viết bi kịch người lính chiến tranh Việt Nam cố gắng góp phần vào việc bù đắp thiếu sót Đề tài tập trung vào mục tiêu: (1) trình bày vấn đề nguyên tắc chung văn học chiến tranh, (2) giới thiệu tranh toàn cảnh văn học Mỹ viết chiến tranh Việt Nam, (3) phân tích vài tác phầm cụ thể để có nhìn sâu sắc dịng văn học Vì số lượng tác phẩm đồ sộ, đề tài chọn tiểu thuyết khẳng định giá trị qua số giải thưởng có tên tuổi: Đi theo Cacciato Tim O’Brien, đạt giải Sách quốc gia Mỹ thể loại hư cấu năm 1979; Chuyện Paco Larry Heinemann, trao giải thưởng năm 1987; Những thứ họ mang, đạt giải Pulitzer văn chương năm 1990; Matterhorn Karl Marlantes, tạp chí Thời báo New York bình chọn 10 sách hay năm 2010, trao giải Sách bang Washington thể loại hư cấu năm 2011 WAR LITERATURE AND AMERICAN LITERATURE ABOUT TRAGEDY OF SOLDIERS IN THE VIETNAM WAR ABSTRACT After forty years since the end of the Vietnam War and twenty years since the reconnection of the U.S.-Vietnam diplomatic relations, the war has never completely faded in the memories of both the countries Ignoring the past, sorrowful or joyous, has never been known as the right way to build a stable future To strengthen the fresh and delicate mutual friendship, Vietnamese and Americans are trying to understand each other in different ways, one of which is through literature, especially literature about the bygone war Vietnamese creative literature about the Vietnam war has been introduced to the U.S for decades, yet the flow of the opposite direction has not been that satisfying Vietnamese readers have known about American fictions on such a topic for only several years with very few novels and researches Therefore, the research War Literature and American Literature about the Tragedy of Soldiers in the Vietnam War helps to fill the vacancy The research focuses on three purposes: (1) to provide general ideas and rules of war literature for background knowledge, (2) to introduce the whole picture of American literature about the Vietnam War for specific evaluation, and (3) to analyze several novels on the topic for deeper understanding Among the huge amount of related novels, this research choose to analyze four works whose values have been publicly confirmed: Going after Cacciato by Tim O’Brien, winner of the American National Book for Fiction in 1979; Paco’s Story by Larry Heinemann, winner of that prize in 1987; The Things They Carried by Tim O’Brien, winner of the Pulitzer Prize in Literature in 1990; and Matterhorn by Karl Marlantes, nominated by the New York Times as one of the top 10 books of 2010 and winner of the Washington Book Prize for Fiction in 2011 NỘI DUNG CHỈNH SỬA THEO YÊU CẦU CỦA HỘI ĐỒNG STT Nội dung chưa chỉnh sửa Thành phố Ohio, bang Massachusetts (khơng có cũ, tác giả bổ sung thêm đoạn giải thích theo yêu cầu hội đồng) Nội dung chỉnh sửa theo yêu cầu hội đồng Các lỗi tả, morat Thành phố Boston, bang Massachusetts Số trang Toàn văn Khái niệm văn học chiến tranh (war literature) 11 không đơn văn học viết chiến tranh Người sáng tác tiếp nhận không thoả mãn cảm xúc thẩm mỹ với miêu tả chiến trường, cảnh gươm khua giáo loé, bom rơi, đạn nổ, chiến lược, chiến thuật quân sự, đa mưu túc kế Chiến tranh văn học sử dụng với tư cách hoàn cảnh đặc biệt mà lồi người gây vướng phải, để nói quy luật đời trái tim người Tất nhiên tác phẩm văn học đích thực, dù viết điều hướng đến đích cuối người, văn học chiến tranh đứng riêng với tư cách dòng văn học ảnh hưởng sâu sắc, đơi có tính định chiến tranh tư duy, tính cách, số phận cá nhân lịch sử dân tộc, điều mà đề tài khác lúc thể cách qn có tính quy luật đề tài chiến tranh 1900-1945: văn học tiền chiến Văn học trước 1945: văn học tiền chiến 12 Writing after War: American Writing after War: American War Fiction from War Literature from Realism to Realism to Post-modernism (Sáng tác sau Post-modernism (Sáng tác sau chiến tranh: Tiểu thuyết chiến tranh Mỹ từ chiến tranh: Văn học chiến chủ nghĩa thực đến chủ nghĩa hậu tranh Mỹ từ chủ nghĩa đại) thực đến chủ nghĩa hậu đại) Theo thống kê Cục Lưu trữ Theo thống kê Cục Lưu trữ Quốc gia Mỹ, 30 Quốc gia Mỹ, chiến tranh chiến tranh lấy nước Mỹ 58.000 lấy nước Mỹ 58.000 quân nhân, khiến cho 300.000 quân nhân quân nhân, khiến cho khác bị thương, có 150.000 người 300.000.000 quân nhân khác bị bị thương nặng tàn phế thương, có 150.000.000 người bị thương nặng tàn phế Tuy không nhiều số lượng tác phẩm viết chiến tranh Việt Nam tiếng Anh người Việt lưu vong góp thêm sắc khác cho thị trường văn học Nhà văn Nguyễn Ngọc Ngạn mắt tiểu thuyết Ý trời (1982) kể hành trình lưu vong gia đình Nam Việt Nam sau chiến tranh kết thúc Thiền sư Thích Nhất Hạnh cho xuất tập thơ tiếng Anh Tiếng khóc Việt Nam (1968) gồm 15 thơ tàn phá chiến tranh nỗi kinh hoàng mà bên tham chiến gây chịu đựng Nhà thơ Ngô Thế Vinh cho đời tập thơ song ngữ Cửu Long cạn dịng, biển Đơng dậy sóng (2001)… Tuy không nhiều số lượng tác 37 phẩm viết chiến tranh Việt Nam tiếng Anh người Việt lưu vong góp thêm sắc khác cho thị trường văn học Nhà văn Nguyễn Ngọc Ngạn mắt tiểu thuyết Ý trời (1982) kể hành trình lưu vong gia đình Nam Việt Nam sau chiến tranh kết thúc Tự truyện Khi đất trời đảo lộn (1989) nhà văn nữ gốc Quảng Phùng Thị Lệ Lý (Le Ly Hayslip) kể đời bà qua hai chiến tranh Việt Nam Thời báo New York bình chọn sách bán chạy năm dịch 17 thứ tiếng Đạo diễn hai lần đoạt giải Oscar Oliver Stones chuyển thể tiểu thuyết thành phim Trời đất gây tiếng vang rộng khắp Phùng Thị Lệ Lý tiểu thuyết khác Đứa trẻ thời chiến, phụ nữ thời bình (1993) khơng phần tiếng Thiền sư Thích Nhất Hạnh cho xuất tập thơ tiếng Anh Tiếng khóc Việt Nam (1968) gồm 15 thơ tàn phá chiến tranh nỗi kinh hoàng mà bên tham chiến gây chịu đựng Nhà thơ Ngô Thế Vinh cho đời tập thơ song ngữ Cửu Long cạn dịng, biển Đơng dậy sóng (2001) Ngồi cịn số tác phẩm khác hai tiểu thuyết Không khách sang sông (1965), Thanh long, bạch hổ (1983) Trần Văn Dĩnh, tiểu thuyết Bên ni bên tê (1980) Minh Đức Hoài Trinh, hồi ký Miền cát bụi: câu chuyện Odyssey gia đình Việt (1994) Nguyễn Q Đức… Khơng rõ lý khiến văn Có thể tìm lời giải thích cho việc văn học 43-44 học chiến tranh “phía bên chiến tranh “phía bên kia” cịn kia” cịn tắc lại phía tắc lại phía bên Khơng phải người Việt bên kia? Không phải người không muốn nhắc lại chuyện buồn Việt khơng muốn nhắc lại q khứ, câu chuyện chiến tranh chuyện buồn trong thời kỳ đổi Việt Nam với khứ, câu chuyện Bảo Ninh, Nguyễn Huy Thiệp, Chu Lai, Lê chiến tranh thời kỳ đổi Lựu… lượng độc giả họ chứng Việt Nam với Bảo minh điều ngược lại Không phải nhà văn Ninh, Nguyễn Huy Thiệp, Chu Lai, Lê Lựu… lượng độc giả họ chứng minh điều ngược lại Không phải độc giả Việt dè chừng với người bên chiến tuyến, mối quan hệ Trung tâm William Joiner Hội nhà văn Việt Nam, nhà văn khác tổ chức, gạt niềm nghi ngờ Lời giải thích có lẽ vấn đề thời điểm Thập niên 90 kỷ trước giai đoạn độc giả Việt Nam có nhiều phản ứng với dịng văn học nhất, dù tích cực hay tiêu cực chắn có phản ứng, sách dịch định có người đọc Tuy nhiên, nỗi lo lắng phản ứng tiêu cực đủ tạo nên tường lớn chắn trước mặt dịch giả Dẫu bắt tay mẻ hai quyền “cựu thù” cịn lỏng lẻo nhiều ngượng ngập, vết thương chiến tranh mới, chưa đủ làm yên lòng người quan sát Họ đợi mười năm sau, khoảng thời gian không dài làm nhạt phai nhiều thứ, kể nỗi đau Hai dịch Chuyện Paco Những thứ họ mang không gây tiếng vang lớn mắt Độc giả Việt đón nhận với lịng trân trọng, u thích u thích tác phẩm văn học có giá trị, khơng kèn khua trống rước, người ta không bàn độc giả Việt dè chừng với người bên chiến tuyến, mối quan hệ Trung tâm William Joiner Hội nhà văn Việt Nam, nhà văn khác tổ chức, gạt niềm nghi ngờ Có thể có hai nguyên nhân: thứ tâm lý e ngại dịch giả bối cảnh trị, xã hội đất nước chiến tranh vừa kết thúc Khi nỗi đau nhân dân hai phủ chưa bắt tay việc giới thiệu tác phẩm nói bi kịch “kẻ thù”, dù tinh thần khách quan vô tư, khó đón nhận cách tích cực, chí có khả bị quy chụp lệch lạc quan điểm Dịch giả đáp ứng nhu cầu đọc chiến tranh độc giả tác phẩm phi hư cấu, nơi mà người viết nhìn chiến ánh mắt khách quan thơng qua phân tích lịch sử, phủ qn đội Mỹ kẻ có lỗi Sau quan hệ ngoại giao nối lại, quán tính văn học khiến dịch giả chờ đợi thêm thời gian nữa, để yên tâm thơ ca, tiểu thuyết viết nỗi đau cá nhân dịch không hứng chịu “búa rìu dư luận” Sự chờ đợi cẩn thận hợp lý, có điều dịch giả chờ đợi lâu Người ta quên thời gian xoa dịu nỗi đau làm lạt phai niềm mong mỏi Đó ngun nhân thứ hai: lệch pha thời điểm Khi độc giả phản ứng, dù tích cực hay tiêu cực, khơng có sách để đọc; có sách người ta khơng cịn hứng thú để phản ứng Khi hai dịch Chuyện Paco Những thứ họ mang mắt, độc giả Việt đón nhận chúng với lịng trân trọng, u thích u thích tác phẩm văn học có giá trị, không kèn khua trống rước hay bàn nhiều vấn đề riêng Những hệ độc giả lớn lên, chiến tranh ký ức hay phần đời họ Thế hệ độc giả trước có thêm nhiều quan tâm khác Do đó, văn học chiến tranh vô số lựa chọn nhiều vấn đề riêng người đọc Việt Nam hơm Việc trộn lẫn thực phi thực khiến cho độc giả đặt câu hỏi tính chất khả tín tình tiết, câu chuyện Cách thức triển khai câu chuyện kiểu nhà nghiên cứu đặt riêng cho tên gọi siêu hư cấu (metafiction) Việc trộn lẫn thực phi thực 85 khiến cho độc giả ln đặt câu hỏi tính chất khả tín tình tiết, câu chuyện Cách thức triển khai câu chuyện kiểu nhà nghiên cứu đặt riêng cho tên gọi siêu hư cấu (metafiction) Khái niệm siêu hư cấu có nội hàm rộng, nhiều nhà nghiên cứu chưa gặp mặt quan điểm liên quan đến khái niệm Ở đây, người viết sử dụng cách hiểu siêu hư cấu liên quan đến thực phi thực, tính khả tín tình tiết truyện nhằm khai thác vấn đề đặt MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Có hai lý để nghiên cứu đề tài Văn học chiến tranh văn học Mỹ viết bi kịch người lính chiến tranh Việt Nam Thứ nhất, chiến tranh thứ với lịch sử nhân loại, ln xuất tất giai đoạn phát triển nghệ thuật ngôn từ người, từ văn học dân gian đến văn học viết, từ chủ nghĩa cổ điển đến chủ nghĩa hậu đại, từ phi hư cấu đến hư cấu, từ tự đến trữ tình Chiến tranh không đơn đề tài văn học, tình u, thiên nhiên, người nơng dân, người trí thức Chiến tranh mang đến cho văn học chức khác ngồi văn học, biến văn học thành vũ khí Một tác phẩm cổ vũ chiến đấu hay phản chiến trở thành vũ khí mặt trị, xã hội Văn học chiến tranh phản ánh trình trưởng thành loài người Với đặc điểm ấy, văn học chiến tranh xứng đáng tìm hiểu bình diện lịch sử lý thuyết Thứ hai, hai dòng chảy văn học Mỹ Việt Nam viết chiến tranh chung – chiến tranh Việt Nam (1955-9175) – sau nhiều năm trơi riêng lẻ tìm đường hợp lưu Trước hai phủ Việt-Mỹ bắt tay bình thường hố quan hệ ngoại giao năm 1995 người thuộc hai chiến tuyến năm xưa tìm đến để bước hàn gắn vết thương chiến tranh Lê Lựu Nguỵ Ngữ nhà văn Việt Nam “đi sứ văn học” sang Mỹ năm 1987 thông qua lời mời Trung tâm William Joiner (nay đổi tên thành Viện William Joiner), trung tâm nghiên cứu chiến tranh hệ xã hội chiến tranh thành phố Boston, bang Massachusetts Làm việc trung tâm có nhiều nhà văn cựu binh Mỹ tham chiến Việt Nam Kevin Bowen, Larry Heinemann, Bruce Weigl, David Hunt, Lady Borton… Trước đó, nhà thơ Kevin Bowen, giám đốc Trung tâm William Joiner, nhiều lần sang Việt Nam, với tư cách cá nhân để thăm lại chiến trường xưa Chuyến Lê Lựu Nguỵ Ngữ chuyến mang tính chất kết nối dòng chảy văn học Việc mời Lê Lựu – nhà văn cựu binh Quân đội Nhân dân Việt Nam – Nguỵ Ngữ – nhà văn cựu binh quân lực Việt Nam Cộng hoà – sang giao lưu với nhà văn cựu binh Mỹ đủ cho thấy nỗ lực hàn gắn vết thương chiến tranh từ nhiều phía Theo ký ức dịch giả Nguyễn Bá Chung [3; 11], thành viên William Joiner, chuyến thành cơng, tạo động lực thúc đẩy cho chuyến thăm nhà văn Việt, mở cửa ngõ giao lưu Việt Nam Mỹ thời gian cấm vận Có đến cười Rất chậm, khẽ, Cacciato dang hai tay thể cho họ thấy hai tay khơng có gì, bung hai cánh, lòng bàn tay hướng xuống đất Khn mặt thằng nhóc mờ mờ, ẩn sương, khuôn mặt tràn trề hạnh phúc Thế mở miệng, tiếng sấm rền vang “Nó nói thế?” Trung ngồi xổm, tự ơm lấy mình, người run lẩy bẩy “Nói cho tơi biết nói thế?” “Khơng nghe thấy cả, thưa sếp Oscar−?” Và nhiều tiếng sấm nối nện thình thình, chuỗi sấm rền thành sóng.” “Nó nói gì?” “Thưa sếp, tơi−” “Nói chứ.” Paul Berlin căng mắt nhìn vào ống nhịm miệng Cacciato lại mở ra, đóng lại, lại mở ra, mà trời sấm Hai tay liên tục đập đập, lúc nhanh, lúc mạnh, giống vận động hai cánh – bay, Paul Berlin bất ngờ nhận Lúng túng, gượng gạo, rõ ràng bay “Một gà!” Stink ré lên, tay phía núi “Nhìn kìa! Thấy khơng?” “Cha mẹ ơi!” “Nhìn đi.” “Con gà kêu quang quác, mày thấy không? Con gà!” Sấm lại rền lên, trung uý Corson lại ôm lấy thân mình, lắc lư “Nói chứ,” ơng rên rỉ “Nói xem nói gì?” Paul Berlin chẳng nghe thấy Nhưng trơng thấy hai cánh dang rộng, nụ cười rạng rỡ, chuyển động miệng thằng nhóc “Nói đi.” Thế Paul Berlin, nhìn thấy Cacciato bay, lặp lại lời thằng nhóc: “Tạm-biệt.” 104 Đêm sâu, mưa chuyển thành sương mù Họ cắm trại gần đỉnh núi thứ hai Sương mù lẫn sấm sét kéo dài suốt đêm Trung nơn mửa Sau ơng gọi điện đàm đơn vị, bảo truy đuổi kẻ thù Từ xa xăm, giọng nói vang lên radio, hỏi ơng có cần thêm vũ khí súng đạn khơng “Khơng cần vũ khí,” trung già trả lời “Khơng cần ư?” Giọng nói điện đàm nghe thất vọng “Nghe này, đạn pháo nhé? Chúng tơi có−” “Khơng cần,” trung nói “Khơng cần đạn pháo.” “Tuần đạn pháo có hời – hai tính tiền món, khơng điều kiện hết, bảo hành tận Quân nhu hạng nhất, Đây, chúng tơi có gói q tuyệt 155 in, đống to tướng, nhiều Mà giá lại rẻ nữa.” “Khơng cần.” “À, thơi.” Giọng nói điện đàm ngừng lại “Thơi rồi, Papa Two-Niner Nói ơng nghe này, tơi thích giọng nói ơng Một giọng nói đặc sắc, dễ thương Tơi định Tôi đưa ông tá illum Thế nào? Ơng làm khơng? Tìm chỗ thị trấn, đưa ông thêm tá nữa, khơng tính phí Nổ to hồnh tráng, t lửa long lanh ln Hàng lý nghen, lần nhất.” “Khơng cần Khơng cần Khơng cần Khơng cần.” “Ơng bỏ lỡ hội ngon lành đó, Two-Niner à.” “Không cần Đồ quái vật.” “Không xúc phạm nghen−” “Không cần.” “Tuỳ ơng vậy.” Giọng nói điện đàm rẹt rẹt “Chúc săn vui vẻ.” “Cảm ơn,” trung uý nói với đài nhiễu điện Sương mù ban đêm tệ mưa, lạnh lẽo buồn bã Bọn họ nằm mái lán nhỏ võng xuống thể hứng lấy sương mù giăng mắc chúng thành lưới sương Oscar Harold Murphy Stink Eddie Lazzutti ngủ, ôm lấy mà ngủ thể tình nhân Bọn họ ngủ ngủ 105 “Tao ước đi,” Paul Berlin thầm với Doc Peret “Tao ước có vậy, tao ước Nó làm chẳng bắt nó.” “Chắc rồi.” “Thì tao ước có thế.” “Nhưng người ta rượt trực thăng, máy bay hay giống khác.” “Người ta khơng làm lạc,” Paul Berlin nói, mắt nhắm, “nếu trốn đi.” “Ờ,” im lặng “Mấy rồi?” “Hai phải?” “Mấy sếp?” “Trễ rồi,” trung uý nói vọng từ lùm “Thôi mà, cái−” “Bốn Bốn không không Nghĩa bốn sáng.” “Cảm ơn.” “Hay lắm.” Một quầng sáng dịu dàng ấm áp toả từ chỗ trung uý già ngồi xổm Một lúc sau, ông rên rỉ đứng dậy, cài nút quần, lồm cồm bị vào lán Ơng đốt điếu thuốc thở dài “Thấy đỡ chưa sếp?” “Tuyệt vời Chẳng lẽ anh không thấy sung sướng cỡ hả?” “Tôi mong Cacciato tiếp tục đi,” Paul Berlin thào “Chỉ thơi Tơi hy vọng biết xài tới đầu tiếp tục đi.” “Nó chẳng tới đâu đâu.” “Tới Paris, biết đâu.” “Biết đâu,” Doc thở dài, trở nằm nghiêng, “lúc đâu?” “Ở Paris.” “Khơng Tao nè, mày từ tới Paris Không thể nào.” “Không ư?” 106 “Không thể đâu Khơng có đường dẫn tới Paris hết.” Trung uý hút hết điếu thuốc nằm xuống Ơng thở cách nặng nhọc, thể khơng khí đặc hay nặng nề ông, suốt lúc lâu ông hết xoay bên lại trở bên “Có lẽ nên đốt tí xăng khơ lên,” Doc nói khẽ “Có vẻ lạnh.” “Đừng.” “Chỉ lát thơi mà sếp.” “Đừng,” trung nói “Vẫn chiến tranh.” “Chắc vậy.” “Anh biết Vẫn chiến tranh ồn ào.” Tiếng sấm lại rền lên Ánh chớp soi sáng vùng thung lũng sâu thẳm bên dưới, chuỗi tiếng sấm khác nối theo sau, trời lại mưa Bọn họ nằm yên lắng nghe Đi đâu, đến đâu dừng lại? Bỗng dưng Paul Berlin thấy cảnh tượng giết chóc nện thẳng vào mặt Giết chóc lị mổ: thái dương trái Cacciato lọt vào trong, im lặng, tiếng nổ kinh hoàng tung từ não Paul Berlin thấy khiếp sợ Hắn ngồi dậy, mò mẫm tìm thuốc hút, tự hỏi khơng biết đâu lại thấy hình ảnh Hộp sọ Cacciato nổ tung túi đựng đầy khí heli: bùm! Thật đơn giản Khơng chạy trốn cách ngu ngốc Trong chiến tranh lại khơng thể Bùm! Đó ln kết thúc Hắn liệu làm chứ? Buồn vơ Buồn, chiến tranh Trung uý già nói Paul Berlin thương cho Cacciato, thương cho mình, khơng thể ngừng hy vọng phép màu Ý tưởng thật điên rồ, tất nhiên rồi, khơng có nghĩa hồn tồn khơng thể Hàng đống thứ điên rồ khác xảy mà Chẳng hạn Billy Boy ấy, chết sợ Billy Sidney Martin Buff Pederson Paul Berlin thấy mệt Không khiếp sợ – không – khơng kinh ngạc hay chống ngợp hay đau khổ hay tuyệt vọng, mệt Hắn khẽ cười, nghĩ đến vài chuyện ngốc nghếch mà Cacciato làm Ngu xuẩn lắm, can đảm 107 “Ừ, làm chuyện đó,” thầm Đúng Ừ… nhận Doc lắng nghe “Nó làm việc can đảm Mày cịn nhớ lúc lôi bé da vàng khỏi hố không, nhớ khơng?” “Ờ.” “Rồi lúc bắn thằng Ngun đống đó.” “Tao nhớ.” “Mày khơng thể gọi thằng hèn nhát Cũng khơng thể bảo bỏ trốn sợ.” “Nhưng mà mày nói đống thứ nhảm nhí khác.” “Ừ Nhưng mày khơng thể nói khơng can đảm Mày khơng thể nói vậy.” Doc ngáp dài Hắn ngồi dậy, tháo dây ủng, ném sang bên, nằm sấp xuống Kế bên hắn, trung uý ngủ cách mệt nhọc Paul Berlin cảm thấy cười “Tao tự hỏi… Mày nghĩ xem, nói tiếng Pháp Mày có nghĩ biết tiếng Pháp không?” “Mày giỡn hả?” “À Nhưng, hừ, chuyện đáng thắc mắc chứ, khơng? Nhóc Cacciato hành qn tới Paris Phải có chuyện đó.” “Thơi ngủ đi,” Doc nói “Đừng có quên mày phải lo cho sức khoẻ mày Mày đâu phải thứ khoẻ mạnh gì.” Họ xứ sở cao Một xứ sở sạch, cao không ô nhiễm Xứ sở tĩnh lặng Xứ sở rối rắm: núi mọc từ đồi, thung lũng tuột từ sườn núi lại bất ngờ trèo ngược lên sườn núi khác cao Đó xứ sở xa chiến tranh, xứ sở giàu có bình, um tùm cối êm cỏ, khơng người, khơng làng, khơng có công việc cực khổ giống vùng đất thấp Một xứ sở xanh mướt, lởm chởm dừa, chuối to tướng, hoa dại mọc khắp nơi, cỏ cao ngang hông, vườn nho, bụi ẩm ướt khơng khí lành Eddie Lazzutti gọi xứ sở Tarzan Eddie Lazzutti cười ngoác miệng, vỗ vỗ vào ngực, hét vang hát lên chói lói Họ cặm cụi trèo Hai ngày, ba ngày, đường mòn đất đỏ dẫn họ lên cao, cao Mưa gần tạnh hẳn Ngày oi u ám, ẩm làm trĩu cành cây, 108 đám mây trôi hướng tây bừng sáng lên Thế nên họ trèo đặn, dừng lại trung uý già cần nghỉ ngơi cho qua khoảng thời gian nóng nực ngày Thỉnh thoảng, đường mịn kết thúc, hẹp lại biến dần mớ lộn xộn cỏ đá, sau họ lại phải phát cho quang lối, tiếp tục hành trình đường mịn xuất trở lại Đối với Paul Berlin, người đồn, hành trình gian khổ khơng khó chịu Hắn thích n tĩnh Hắn thích cảm giác di chuyển, chân chân Khơng sợ bị mai phục, khơng có tiếng động lùm Bầu trời vắt Hắn thích Đi mải miết, suy nghĩ làm thấy dễ chịu Ngay hành trình buộc phải kết thúc sung sướng giả vờ thể kéo dài này, bước bước, dặm, mười dặm, hai trăm dặm, tám ngàn dặm Chẳng lẽ bất khả thi đến sao? Hay thật có hội làm được, dù phần triệu? Hắn vừa vừa suy nghĩ việc ấy, cân nhắc chi tiết kỳ quặc, tính tốn xem Cacciato dẫn dắt họ qua vùng đất dốc, vượt qua núi non, vào rừng thẳm nào, cuối họ đến Paris Hắn mỉm cười Chuyện đáng để suy nghĩ Họ ngủ đêm thứ tư rãnh gần đường mịn, sáng hơm sau họ lại tiếp tục hướng tây Vẫn chẳng thấy bóng dáng Cacciato đâu Dường ngày qua, đường mòn chạy song song với dòng suối ẩn bờ bụi Họ nghe thấy nó, ngửi thấy nó, chẳng trơng thấy Nhưng dù thật dễ chịu miệt mài leo trèo nghe tiếng nước chảy, nghe thay đổi tiếng nước mà tưởng tượng dòng suối tạt qua đá, uốn qua khúc quanh, chảy chậm lại đoạn đoạn kia, hay ạt tràn xuống hồ sâu thẳm Đây thiên nhiên hoang dã Xứ sở vĩnh cửu, đẹp lộng lẫy mà đầy gai góc Họ đến đâu thứ cao đến đấy, không thay đổi, núi tiếp núi Mưa đổ ập xuống hai lần ngày, xối xả dội, sau trời cao sáng hơn, họ hành quân không nghỉ Stink Harris đầu, trung uý, Oscar, Harold Murphy Eddie, Doc, Paul Berlin cuối Thỉnh thoảng Eddie hát vang lên lúc hành quân Giọng êm ái, toàn hát quen thuộc Doc Harold Murphy hoà giọng vào phần điệp khúc Paul Berlin trèo Như thể học giải phẫu học Cái cách chân bước không nghỉ, mắt cá này, hông này, cảm giác ngày làm việc Một cảm giác thật dễ chịu Tim phổi này, lưng khoẻ này, đến xứ sở cao 109 “Có lẽ,” thào “Có lẽ thế.” Khoảng đồng hồ trước hồng hơn, đường mịn ngoằn ngo chui vào rừng thông thấp, ổn định độ cao, dẫn đến bãi đất trống Oscar Johnson tìm thấy đồ thứ hai Dòng chấm chấm màu đỏ xuyên qua biên giới Việt-Lào Xa chút nữa, họ tìm thấy áo phòng vệ lưỡi lê Cacciato, đạn dược hắn, xẻng đào hầm thẻ cước “Tại sao?” trung uý lẩm bẩm “Gì sếp?” “Tại sao? Nói đi.” Trung già hỏi thơng “Sao lại để lại dấu vết? Sao khơng xố dấu vết? Cắt đuôi chúng ta, bỏ lại Nói đi, sao?” “Nó ngu đá,” Stink Harris đáp “Đó lý sao.” Ẩm ướt lấp lánh, mưa lẫn với bùn, đường mòn dẫn họ lên cao Đi khỏi vùng phủ sóng điện đàm, khỏi tầm đạn pháo Cacciato trốn tránh bọn họ, lại để lại dấu vết: hộp đựng thức ăn dùng hết, vài mẩu bánh mì, băng đạn vỏ vàng lơ lửng bụi cây, hộp rỉ nước, vài tờ giấy gói kẹo, dây thừng mịn cũ Những tín hiệu khiến họ dừng lại Dụ dỗ họ đi, xuyên qua lòng thung lũng, họ thấy lửa bốc lên từ đồi xa Ngay phía trước biên giới “Nó xa đến rồi,” Doc nói vào buổi sáng thứ sáu hành trình, tay phía dãy núi kế tiếp, “và rồi, khơng bắt đâu Nó vượt qua biên giới rồi, có nghĩa tạm biệt Cacciato.” “Xa cỡ nào?” Doc nhún vai, “Sáu số, tám số Khơng xa lắm.” “Vậy tới đó,” Paul Berlin nói “Chắc vậy.” “Chúa ơi, tới rồi.” “Có thể thơi.” “Chúa ơi! Ăn trưa Maxim’s.” “Gì cơ?” 110 “Một nhà hàng tự phục vụ hạng sang Tơi ăn Sơ-cơ-la mềm phủ lên bị nướng bánh mì.” “Có thể.” Con đường mịn hẹp lại, dốc ngược Nửa tiếng sau, Stink trông thấy Hắn đứng đỉnh đồi nhỏ xám xịt, cách họ hai trăm mét Thư thả, ung dung, miệng mỉm cười, trông dạng Cacciato giống thường dân Đút tay vào túi, kiên nhẫn, bình n, khơng sợ hãi Cứ thể chờ xe buýt Stink la lên trung uý vội vã lấy ống nhòm “Thấy rồi!” “Đó là−” “Thấy rồi!” Stink nhíu mày hy vọng “Tôi biết mà, thằng đần bỏ Tơi biết mà.” Trung căng mắt nhìn vào ống nhòm “Bắn sếp?” Stink giương súng lên trung chưa kịp nói gì, siết cị, bắn nguyên hai loạt đạn xoắn mở nút chai xốy vào ánh sáng buổi bình minh Cacciato vẫy tay “Nhìn kìa, nhìn kìa−” “Thằng khốn.” “Gay go to rồi,” Oscar Johnson nói “Thưa q ơng q bà hội đồng xét xử, thực tin chúng tơi tự đẩy vào tình gay go Làm ơn nhìn đi−” “Đi thơi.” “Đúng gay to.” Stink Harris hiểu ý, bước nhanh chân nói ln mồm, Cacciato khơng vẫy tay nữa, đứng n nhìn Stink Harris tiến phía Hắn khoanh tay trước ngực, đầu nghiêng sang bên thể lắng nghe điều Khơng thể tránh khỏi Stink vừa kịp nhìn thấy sợi dây kẽm gai vấp vào 111 Chỉ có hai tiếng động Đầu tiên tiếng khoá kéo bất ngờ toạc Sau “pop” cái, kíp nổ bung ra, phát nổ n tĩnh Rồi có tiếng thứ rơi xuống; tiếng xèo xèo Stink biết chuyện xảy Hắn lao người xuống, lăn xa, hai tay ôm đầu, miệng há ra, kêu lên tiếng nghe nhỏ Bọn họ biết hết Eddie Oscar Doc Peret nằm rạp xuống Harold Murphy làm động tác nhảy cầu uyển chuyển đến khó tin với thân hình đồ sộ Trung uý đổ ập người xuống Còn Paul Berlin co người bó gối, lăn lơng lốc, nhắm tịt mắt, mũi, miệng Tiếng xèo xèo vang lên đầu Paul Berlin Hắn đếm nhẩm Nhưng số nhảy lộn xộn hết lên Hắn thấy đau dội vùng bụng Bắt đầu từ Đầu tiên bụng, dòng chất lỏng chảy từ ruột, cảm giác kinh tởm, kiệt quệ hết ảo tưởng hi vọng ngốc nghếch Trời đứng gió Răng đau dội Hắn lại đếm nhẩm Nhưng mà đau quá, số nhảy bổ lên chẳng có nghĩa lý Đầu tiên bụng, tới ruột, tới phổi Hắn gồng lên Chẳng có vụ nổ hết Hắn lại đếm nhẩm Nhưng chẳng thể nghĩ số Cơn đau chạy lên tới não, phổi đau quá, mà làm có vụ nổ Khói Hắn nghĩ mà khơng kịp nghĩ cả, khói Hắn cảm nhận nó, ngửi thấy nó, chẳng đếm Khói, thều thào, “Khói,” nghe thấy trung uý thều thào, “Khói,” trung uý rên hừ, “Khốn nạn, lựu đạn khói.” Và Paul Berlin ngửi thấy Hắn thấy đùi ấm ấm, ướt ướt Hai mắt nhắm tịt Khói: Hắn hình dung màu sắc cảm giác sờ vào Hắn khơng mở mắt Hắn cố, mở Hắn xoè bàn tay nắm chặt, khơng thể duỗi chân, khơng thể dừng dịng chất lỏng rỉ Hắn khơng thể nhúc nhích hay bỏ chạy Khơng có vụ nổ hết “Khói,” Doc thào “Cái bẫy khờ thằng khờ đó.” 112 Đó khói đỏ Thơng điệp q rõ Đỏ tươi, có vị a-xít, trùm phủ lên bọn họ Những số trở lại đầu, bắt đầu đếm Thật dễ dàng Khói đỏ phủ khắp mặt đất sơn, lừ đừ bốc lên cao theo hình xoắn ốc Hắn mở mắt Stink Harris khóc Hắn tư bò lổm ngổm, mặt cúi gập xuống cổ Oscar Eddie chưa cử động “Hạ gục chúng ta,” trung uý tự lẩm bẩm mình, giọng nói già cỗi “St tí hạ gục chúng ta.” “Khói.” “Hết thảy Thằng ngốc st tí nữa−” “Chỉ khói thơi mà.” Nhưng Paul Berlin chưa thể cử động Hắn nghe thấy tiếng nói Hắn nghe tiếng Stink khóc lóc tư bị bên vệ đường, trơng thấy hắn, trơng thấy khói đỏ khắp nơi Những số nối đuôi chạy đầu hắn, đếm số, không cử động Ngu, vừa đếm vừa nghĩ, đứa ngu gỗ đá không cử động Ngốc chút, ngạc nhiên chút, ngu dại chút Rồi cảm giác điên rồ dội bắt đầu lan tới Hắn mơ hồ cảm thấy bị quan sát Cảm giác rõ dần Hắn cảm nhận ánh mắt ngồi tầm nhìn anh, xa xa phía bên vai trái: có dê già lơng xám cười nhạo cảnh sáu kẻ ngu ngốc phút giây thật Hắn đau quá, phổi đau Hắn muốn xin lỗi quan sát mình, phổi đau xé, mà miệng khơng hoạt động Hắn chí cịn khơng thở Hít vào? Thở ra? Hắn nhịp Đồ ngu, nghĩ thầm Mình đồ gạch đá “Nó khơng tới đâu,” Oscar Johnson nói, quay trở với cờ trắng “Tin tơi đi, tơi cố rồi, thằng nhóc khơng đóng kịch đâu.” Trời chạng vạng Bảy người lính ngồi thành vòng tròn Oscar mắt dán vào ống nhòm, nói “Rõ ràng khơng đóng kịch Tơi nói lý lẽ với nó, khơng bỏ mà Nhất định khơng Tơi nói… Tơi nói với 113 sai Đúng vậy, tơi nói, mày tiêu Vơ phương cứu chữa Tơi nói rõ ràng Rằng phải tồ án binh nào, sếp hoá đá nghe tin bỏ Tơi nói hết Tơi nói nó khơng bị phạt nặng đâu quay Ngay Tơi nói Và phản ứng biết khơng? Nó cười Cười vầy nè… Nó cười Nó khơng có giả vờ đâu nghen.” Trung nằm sấp, miệng ngậm nhiệt kế Doc Đây chiến ông Da tay da cổ ông nhão nhoét bọc lấy bắp lão hố “Tơi nói hết với thứ nhảm nhí Tơi nói hết Thực hành tồn công tác chiêu hồi, từ đầu tới cuối.” “Vậy anh có nói với hết đồ ăn khơng?” “Khốn thật, có chứ, tơi nói chuyện ln Tơi nói chết đói rạc họng tiếp, làm gì−?” “Kinh ánh sáng.” “Đó đó, sếp Kinh ánh sáng qi quỷ.” “Anh có nói với nó khơng thể tới Paris khơng?” Oscar cười ngốc miệng Da đen đến độ khơng thể nhìn bóng tối “À, tơi qn nói với vụ Khơng thể xát muối vào vết thương kiểu được.” “Lẽ anh phải nói với chứ.” “Nó đâu có ngu vậy.” “Lẽ anh phải nói với nó.” “Ừ ngu, mà khơng có ngu vậy.” Trung uý Corson đưa tay sau gáy, ấn ấn thể làm dịu đau “Cịn nữa?” ơng hỏi “Nó cịn nói khơng?” “Hết sếp Nó nói ổn Nó xin lỗi vụ lựu đạn khói.” “Thằng khốn.” “Nó nói vơ xin lỗi.” Stink cười cay đắng, tay xoa xoa súng trường “Gì nữa?” 114 “Hết rồi,” Oscar nói “Sếp biết mà Nó cười với cười thơi, thân thiện Nó hỏi thăm sao, tơi nói ổn, sợ phát khiếp lựu đạn khói thơi, nói xin lỗi vụ đó, tơi nói là, cha mày, khơng hết, khơng bị hết Ý tơi sếp định làm với thằng nhóc nó?” Trung gật đầu, tay ấn ấn sau cổ Ông trầm ngâm lúc lâu, thể điều “Thơi rồi,” cuối ơng thở dài, lên tiếng “Nó mang theo vậy?” “Gì sếp?” “Đạn súng trường,” trung uý nói “Thuốc súng Hay quân nhu?” Oscar suy nghĩ lúc “Súng trường Tôi nhớ Súng trường với băng đạn Mà thiệt tình tơi đâu có để ý.” “Có đem theo mìn định hướng khơng?” Oscar lắc đầu “Lựu đạn?” “Khơng biết Chắc vài trái.” “Đốn hay ghê nhỉ, Oscar Quá hay.” “Xin lỗi sếp Nó giấu đồ kỹ mà.” “Tôi bệnh rồi.” “Vâng, thưa sếp.” “Xuyên qua cà phê, anh biết không? Giống y cà phê Anh đem cho tơi Doc?” Doc Peret lắc đầu “Khơng có hết sếp Sếp nghỉ ngơi đi.” “Ừ Cái cần lúc nghỉ ngơi.” “Sao khơng để cho sếp?” “Bệnh, bệnh rồi!” “Cứ để đi sếp.” “Nghỉ ngơi,” trung nói, “tơi cần nghỉ ngơi.” 115 Paul Berlin không ngủ Hắn ngắm đồi Cacciato nhô lên đêm Hắn gắng sức hình dung kết cục Cái đóng sập trước mặt họ, dù cố thấy kết cục tốt đẹp Không bất khả, tất nhiên Vẫn làm Với chút kỹ năng, chút liều lĩnh chút may mắn, Cacciato vượt qua dãy núi biên giới Hắn cố gắng hình dung điều Rất nhiều nơi mẻ Những ngơi làng nhỏ đêm vang tiếng chó sủa, người phía tây mắt da dần thay đổi theo q trình tiến hố phản tiến hố Các lục địa x bung bơng hoa, lưỡi thời kỳ mới, tất đường dẫn đến Paris Ừ, làm Hắn hình dung Hắn hình dung hiểm nguy hành trình: phản bội, lừa dối, bệnh tật, đói khát, thú nấp bụi cây; mà ừ, mường tượng ngày vui chờ phía trước, cảm giác mình, bình yên, tĩnh lặng, hiểu biết thông thái Mưa tạnh Đường mịn khơ ráo, mặt trời toả sáng, ừ, cối thay màu, mùa màng chuyển đổi, bình yên lan toả, tiếng hát du dương, cô gái xinh đẹp ngủ nhà cỏ, cuối đường Paris Cũng có thứ kỳ lạ đầu độc hy vọng hắn, mà làm Thậm chí st làm ln Nếu can đảm hơn, có lẽ Cacciato, điều hối tiếc vơ cùng: lẽ làm Và đêm, trời lại mưa “Túi xách du lịch,” Oscar thầm áo pông-sô “Lạ thật Làm quái mà kiếm túi xách du lịch?” “Mày tưởng tượng có.” Tiếng Eddie, trầm giọng tất người “Không mày, tao thấy rõ ràng.” “Mày nói mày thấy thơi.” “Tao thấy mà Bằng nhựa màu đen, khâu màu trắng Tao nói thật đó, tao thấy mà.” 116 Mưa gõ vào khơng gian tĩnh lặng Tiếng trở vang lên đêm Rồi có tiếng Eddie, giọng đầy nghi hoặc: “Không ai, kể thiếu tá Không dùng túi du lịch riêng để gói đồ đào ngũ hết Chưa có làm hết.” “Mày mà nói với Cacciato.” “Chưa có làm hết.” Một lát sau, mưa dứt hạt, trời quang mây tạnh thể vừa lột bỏ lớp mặt nạ, Paul Berlin thức dậy ngắm Mọi người ngủ vị trí quen thuộc Trời không lạnh Hắn nằm ngửa, đếm gọi tên sao, chịm biết, thung lũng trăng Hắn học điều từ cha Cha bảo với biển hiệu đường lạc Ơng nói dọc sông Des Moines, hay Winconsin không nhớ Cho dù đâu trái đất này, cần nhận diện lần vị trí nó, đọc kinh độ, vĩ độ Tệ hại Điên khùng, ngu ngốc, buồn bã Lẽ phải tiếp tục Lẽ nên rời khỏi đường này, phía nguồn nước để tẩy mùi này, chơn chất thải xuống đất, đu từ cành sang cành khác Lẽ nên ngủ ngày chạy đêm Vì làm Gần sáng, trông thấy khói nấu nướng bữa sáng Cacciato Làn khói làm cho sườn đồi đầy cỏ dường chuyển động, khiến nỗi buồn trở nên dễ chịu Mấy người thức giấc theo nhóm Họ ăn phần thức ăn lạnh ngắt, thu dọn hành lý nhìn bầu trời sáng dần phần Stink nghịch ngợm khố an tồn súng trường hắn, gây tiếng động tiếng dế kêu sáng sớm “Làm thơi,” trung nói Và Eddie Oscar Harold Murphy trườn xuống sườn núi phía nam Doc trung uý đợi khoảng năm phút quay hướng tây để chặn đường thoái lui Stink Harris Paul Berlin đứng yên chỗ Chờ đợi, cố gắng hình dung kết thúc đắn vui vẻ, Paul Berlin thấy giả vờ hy vọng chiến đến đỉnh điểm, đỉnh điểm mà thứ vượt trở nên nhợt nhạt tầm thường, đỉnh điểm mà lên đến khơng cịn thấy sợ hãi hết, nơi 117 mà thứ tồi tệ, đau đớn xấu xa nhường chỗ cho tốt đẹp Hắn giả vờ vượt qua đỉnh Hắn khơng nằm mơ hay tưởng tượng gì; giả vờ thơi Hình dung xem điều thực xảy Khi trời nửa sáng nửa tối, Doc trung uý nổ súng, bắn tia lửa đỏ phía đồi đầy cỏ Cacciato Ánh lửa treo lơ lửng đó, nổ tung pháo hoa chúc mừng Chúc mừng ngày Cacciato Ngày tháng mười năm 1968, năm heo10 Trong tàn phía sườn nam đồi, Oscar Eddie Harold Murphy bắn tia lửa đỏ báo hiệu họ tiến đến Stink lao nhanh phía bụi cỏ quay lại, vừa vừa cài nút quần Hắn hào hứng vui vẻ Hắn nhẹ nhàng thả vũ khí, để rơi thịch xuống đất “Bắn nó,” nói “Rồi đi.” Paul Berlin lúc mở ba-lô Nhưng tìm thấy trái pháo sáng, mở nắp, vặt chốt, ném Trái pháo sáng nhảy khỏi tay Nó bay vút lên cao rơi xuống, rơi thoải xa theo hình cầu vồng, để lại phía sau trắng bẩn bẩn Khi bay đến đỉnh quỹ đạo, kêu tiếng nhỏ tung luồng ánh sáng xanh loé lên đỉnh đồi Cacciato Một sắc xanh chói lồ rực rỡ “Đi,” Paul Berlin thầm Có vẻ chưa đủ “Đi,” nói, sau qt lên, “Đi!” 10 Tác giả khơng có ý nói tên giáp năm 1968 (Mậu Thân) Ơng nói ngày Cacciato, nên dùng từ “năm heo” để năm 1968 với nghĩa nhạo báng Cacciato 118

Ngày đăng: 04/07/2023, 06:38

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan