Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
2,59 MB
Nội dung
BỘ CÔNG THƢƠNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƢỜNG Tên đề tài: MƠ HÌNH KIỂM TRA LINH KIỆN ĐIỆN TỬ ĐA NĂNG Mã số đề tài: 21/1DSV05 Chủ nhiệm đề tài: Vũ Hồng Sơn Đơn vị thực hiện: Khoa Cơng nghệ Điện Tp Hồ Chí Minh, 20 tháng 04 năm 2022 LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình nghiên cứu thực khóa luận tốt nghiệp Trường ĐH Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, đạo hướng dẫn tận tâm, tận tình giảng viên hướng dẫn Thạc sĩ Lê Ngọc Tuân truyền đạt cho em kiến thức, tạo điều kiện thuận lợi giúp em hoàn thành đề tài nghiên cứu Với lòng biết ơn sâu sắc em xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu nhà trường, phịng Đào tạo, khoa Cơng nghệ Điện, chun ngành Điều khiển Tự động hóa, thầy trường truyền đạt giảng dạy kiến thức cho chúng em suốt thời gian học tập trường, tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em để hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt giảng viên hướng dẫn Thạc sĩ Lê Ngọc Tuân suốt trình nghiên cứu đề tài Những lời nhận xét góp ý khơng giúp chúng em hồn thành đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường mà giúp chúng em rút nhiều học cho thân Trân trọng! PHẦN I THÔNG TIN CHUNG I Thông tin tổng quát 1.1 Tên đề tài: Mô hình kiểm tra linh kiện điện tử đa 1.2 Mã số: 21/1DSV05 1.3 Danh sách chủ trì, thành viên tham gia thực đề tài Họ tên STT Đơn vị cơng tác (học hàm, học vị) Vai trị thực đề tài Lê Ngọc Tuân (ThS) Khoa Công nghệ Điện Cố vấn học tập Vũ Hồng Sơn (SV) Khoa Công nghệ Điện Chủ nhiệm đề tài Cao Quang Thanh (SV) Khoa Công nghệ Điện Thành viên Nguyễn Hồng Vũ (SV) Khoa Cơng nghệ Điện Thành viên Trần Thiện Thắng (SV) Khoa Công nghệ Điện Thành viên 1.4 Đơn vị chủ trì: Khoa cơng nghệ Điện 1.5 Thời gian thực hiện: 1.5.1 Theo hợp đồng: từ tháng 04 năm 2021 đến tháng 01 năm2022 1.5.2 Gia hạn (nếu có): KHƠNG 1.5.3 Thực thực tế: từ tháng 04 năm 2021 đến tháng 12 năm 2022 1.6 Những thay đổi so với thuyết minh ban đầu (nếu có): Khơng 1.7 Tổng kinh phí đƣợc phê duyệt đề tài: 10 triệu đồng II Kết nghiên cứu Đặt vấn đề Do nhu cầu cần thiết để kiểm tra linh kiện điện tử môn học Thực tập điện tử, Thực hành kỹ thuật xung số, vi xử lý, Thí nghiệm điện tử cơng suất mà đồng hồ vạn VOM kiểm tra hết khơng đủ tính nên Khoa Cơng nghệ Điện đặt hàng chúng tơi tìm hiểu, nghiên cứu thi cơng Mơ hình kiểm tra linh kiện điện tử đa để phục vụ công tác dạy học cho mơn học Mơ hình hiển thị thông số quan trọng linh kiện độ tự cảm, cảm kháng, độ suy hao, điện áp ngưỡng mở transistor Tự động xác định BJT, FET, diode đơn, diode kép, IGBT, thyristors (SCR), triac, cuộn cảm, tụ điện, điện trở Tự động nhận thứ tự chân hiển thị thông số nâng cao hình mà VOM đồng hồ Digital meter khơng có Mơ hình chắn, an toàn, đảm bảo cho việc học, thực tập sinh viên với tần suất cao Mục tiêu a) Mục tiêu tổng qt Chế tạo mơ hình máy kiểm tra linh kiện điện tử đa b) Mục tiêu cụ thể Mơ hình sử dụng vi xử lý AVR Atmega 328 (là vi điều khiển bít dựa kiến trúc RISC nhớ chương trình 32KB ISP flash ghi xóa hàng nghìn lần, 1KB EEPROM, nhớ RAM vô lớn giới vi xử lý bít - 2KB SRAM) đo kiểm tra loại linh kiện như: điện trở, tụ điện, cuộn cảm, diode, BJT, UJT, FET, IGBT, SCR, Diac, Triac… Phƣơng pháp nghiên cứu Dựa sở thiết bị đo có sẵn thị trường, nhóm nghiên cứu tìm hiểu, nghiên cứu chế tạo mơ hình đo kiểm tra linh kiện điện tử đa Tổng kết kết nghiên cứu Sau thời gian tìm hiểu, nghiên cứu thực tế, nhóm chế tạo hồn thành mơ hình đo kiểm tra linh kiện điện tử đa đáp ứng mục tiêu đặt Đánh giá kết đạt đƣợc kết luận Mô hình hoạt động ổn định, đáp ứng mục tiêu đặt với độ xác chấp nhận cho việc học thực hành sinh viên chuyên ngành điều khiển tự động Tóm tắt kết (tiếng Việt tiếng Anh) Mơ hình đo kiểm tra linh kiện điện tử đa phục vụ tốt cho việc thực hành sử dụng lĩnh vực điện tử với độ xác cao Đó bước phát triển việc sử dụng thiết bị cải tiến việc giảng dạy sử dụng với công việc liên quan Sử dụng mô hình đo kiểm tra linh kiện điện tử đa mang lại nhiều ưu điểm lợi ích, đảm bảo độ xác, giảm khó khăn đo linh kiện điện tử Trong đề tài việc thực đo kiểm tra linh kiện thực Nhưng số hạn chế, để đo thêm điện áp AC, linh kiện có điện áp cao, phát triển thêm chức cần thêm thời gian để mơ hình tối ưu Versatile electronic component testing and measurement model, serving well for execution and use in the field of electronics with high accuracy It is also a step forward in the use of technological advancements in teaching and related work Using a multi-function electronic component test measurement model brings many advantages and benefits, ensuring accuracy, and minimizing difficulties in component measurement The sponsored thread performs a check of the component events that have been performed But there are still some limitations, to measure more AC voltage, high voltage components, to develop new functions, it takes more time for the model to be more optimized III Sản phẩm đề tài, công bố kết đào tạo 3.1 Kết nghiên cứu (sản phẩm dạng 1,2,3) Yêu cầu khoa học hoặc/và tiêu Tên sản phẩm TT kinh tế - kỹ thuật Đăng ký Đạt đƣợc Mơ hình đo kiểm tra linh Kiểm tra loại linh kiện điện tử đa kiện điện tử Ghi chú: - Các ấn phẩm khoa học (bài báo, báo cáo KH, sách chuyên khảo…) chấp nhận có ghi nhận địa cảm ơn trường ĐH Công Nghiệp Tp HCM cấp kính phí thực nghiên cứu theo quy định - Các ấn phẩm (bản photo) đính kèm phần phụ lục minh chứng cuối báo cáo (đối với ấn phẩm sách, giáo trình cần có photo trang bìa, trang trang cuối kèm thông tin định số hiệu xuất bản) 3.2 Kết đào tạo Tên đề tài Thời gian Họ tên TT thực đề tài Tên chuyên đề NCS Tên luận văn Cao học Đã bảo vệ Nghiên cứu sinh Học viên cao học Sinh viên Đại học Ghi chú: Kèm photo trang bìa chun đề nghiên cứu sinh/ luận văn/ khóa luận bằng/giấy chứng nhận nghiên cứu sinh/thạc sỹ học viên bảo vệ thành công luận án/ luận văn;( thể phần cuối báo cáo khoa học) IV Tình hình sử dụng kinh phí TT Nội dung chi Kinh phí Kinh phí đƣợc duyệt thực (triệu đồng) (triệu đồng) 4.000.000 4.000.000 A Chi phí trực tiếp Th khốn chun mơn Ngun, nhiên vật liệu, 3.000.000 3.000.000 Thiết bị, dụng cụ 2.000.000 2.000.000 Cơng tác phí Dịch vụ th 500.000 500.000 500.000 500.000 Ghi Lao động khoa học Hội nghị, hội thảo, thù lao nghiệm thu kỳ In ấn, Văn phòng phẩm Chi phí khác B Chi phí gián tiếp Quản lý phí Chi phí điện, nước Tổng số 10.000.000 10.000.000 V Kiến nghị ( phát triển kết nghiên cứu đề tài) Áp dụng thực tiễn lên mơ hình giảng dạy tác phịng thực hành Tối ưu hóa mơ hình giúp cho người dùng sử dụng cách dễ dàng VI Phụ lục sản phẩm ( liệt kê minh chứng sản phẩm nêu Phần III) Tp HCM, ngày tháng năm Chủ nhiệm đề tài Phòng QLKH&HTQT (ĐƠN VỊ) Trƣởng (đơn vị) (Họ tên, chữ ký) PHẦN II BÁO CÁO CHI TIẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC MỤC LỤC I TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU 11 1.1 Giới thiệu chung 11 1.1.1 Vi xử lý AVR Atmega328 11 1.1.2 LCD 128 x 64 pixel 12 1.2 Tình hình nghiên cứu quốc tế 13 1.3 Tình hình nghiên cứu nƣớc .13 1.4 Đánh giá kết cơng trình nghiên cứu cơng bố 13 1.4.1 Quốc tế 13 1.4.2 Trong nước 14 1.5 Tính cấp thiết tiến hành nghiên cứu 14 II GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÁC LINH KIỆN 14 2.1 Giới thiệu linh kiện điện tử 14 2.2 Tầm quan trọng linh kiện điện tử 15 2.2.1 Tầm quan trọng linh kiện điện tử với thiết bị điện tử 15 2.2.2 Tầm quan trọng thiết bị điện tử với đời sống sản xuất 16 2.2.2.1 Trong đời sống 16 2.2.2.2 Trong sản xuất 17 2.3 Phân loại 17 2.3.1 Linh kiện tích cực 18 2.3.1.1 Diode 18 2.3.1.2 Transistor lưỡng cực 21 2.3.1.3 Transisto hiệu ứng trường (MOSTFET) 22 2.3.1.4 Thyristors (SCR) 24 2.3.1.5 Điện áp ngược cho phép lớn (Vng,max) 28 2.3.1.5.1 Ứng dụng thyristor 28 2.3.1.5.2 Các ưu nhược điểm sử dụng thyristor .29 2.3.1.6 TRIAC 29 2.3.1.7 Nguồn điện .32 2.3.2 Linh kiện thụ động 33 2.3.2.1 Điện trở .33 2.3.2.1.2 Một số loại điện trở thường gặp 35 2.3.2.2 Tụ điện 39 2.3.2.3 Cuộn cảm 41 III TÀI LIỆU HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG ỨNG DỤNG VI XỬ LÝ AVR ATMEGA328 ĐO KIỂM TRA LINH KIỆN ĐIỆN TỬ 44 3.1 Giới thiệu chức 44 3.2 Hƣớng dẫn sử dụng 45 3.2.1 Hướng dẫn đo đạc 45 3.2.2 Các chế độ đo 46 3.2.3 Menu chức chi tiết thông số 46 1.1 Điểm tối ƣu Ứng dụng vi xử lý AVR ATMEGA328 đo kiểm tra linh kiện điện tử so với thiết bị đo khác 49 3.2.4 Đo điện trở 50 3.2.4.1 Đối với VOM 50 3.2.4.2 Đối với Ứng dụng vi xử lý AVR ATMEGA328 đo kiểm tra linh kiện điện tử .51 3.2.5 Đo tụ điện 51 3.2.5.1 Đối với VOM 51 3.2.5.2 Đối với Ứng dụng vi xử lý AVR ATMEGA328 đo kiểm tra linh kiện điện tử .52 3.2.6 Đo cuộn cảm 53 3.2.6.1 Đối với VOM 53 3.2.6.2 Đối với Ứng dụng vi xử lý AVR ATMEGA328 đo kiểm tra linh kiện điện tử .53 3.2.7 Đo điện áp chiều 54 3.2.7.1 Đối với VOM 54 3.2.7.2 Đối với Ứng dụng vi xử lý AVR ATMEGA328 đo kiểm tra linh kiện điện tử .54 3.2.8 Đo kiểm tra transistor 55 3.2.8.1 Đối với VOM 55 Tự động nhận thứ tự chân hiển thị thơng số nâng cao hình mà VOM đồng hồ Digital meter khơng có Giới hạn đo sai số loại: Bảng 1.3 Giới hạn đo sai số loại Loại linh kiện Giới hạn đo Độ sai số Điện trở 0,1 Ω - 50 MΩ – 1,5 % Cuộn cảm 0,01 mH – 20 H 1,0 % Tụ 25 pF – 100000 µF 1,0 % Phát tần số Hz – MHz 0,5 % Đo tần số Hz – MHz 0,5 % Đo điện áp Nhấn (như click chuột nút TEST) để di chuyển xuống => Nhấn giữ giây nút TEST lựa chọn chức 2.2.3 Menu chức chi tiết thông số Lựa chọn nguồn cho Ứng dụng vi xử lý AVR ATMEGA328 đo kiểm tra linh kiện điện tử cách sử dụng cơng tắc nguồn: Vị trí I: Sử dụng nguồn V dự trữ có đồng hồ Vị trí II: Sử dụng nguồn trực tiếp qua adapter (9 V – A) Khi nhấn nút TEST máy hiển thị thông số điện áp cấp nguồn điện áp cấp nuôi vi điều khiển hoạt động (nguồn cung cấp cho đồng hồ – 12 V áp chuẩn cấp vi điều khiển hoạt động VCC = V) 46 Khi nhấn giữ nút TEST (lớn giây, nút bên trái) hình hiển thị MENU lựa chọn mở rộng Chọn chức MENU cách nhấn nhanh (nhỏ 2s) để lựa chọn chức Transistor: Máy hiển thị thứ tự chân, sơ đồ ký hiệu, loại transistor (pnp hay npn), hệ số khuếch đại (hFE), dòng (IC, ICEO, ICEs) Frequency: Chức để đo tần số Kết nối chân đo tần số góc phải (Jack màu xanh dương) Chú ý: Chỉ đo tín hiệu điện áp V F-Generator (máy phát tần, phát chân đo linh kiện, chân chân +): Chỉ thay đổi tần số mặc định 1.0 Hz, 10 Hz, 50 Hz, 100 Hz, 250 Hz, 439.9956 Hz, 441.9890 Hz, 443.0170 Hz, 1.0 kHz, 2.5 kHz, 5.0 kHz, 10 kHz, 25 kHz, 50 kHz, 100 kHz, 153.8462 kHz, 250 kHz, 500 kHz, 1.0 MHz, 2.0 MHz Thời gian giới hạn cho lần phát phút Thời gian trôi qua hiển thị với dấu châm hình cho 30 giây Để tăng thời gian phát nhấn nhanh nút TEST để làm lại thời gian phát 10-bit PWM (điều chế độ rộng xung): Máy phát chân - - xung với độ rộng hiển thị hình mặc định 10% Nhấn giữ (lớn giây) để tăng thêm 10% nhấn nhanh (nhỏ giây) để tăng thêm 1% C+ESR: Đo tụ điện với nội trở (ESR - Equivalent Series Resistance) chân - Có thể đo dung lượng từ F đến 100 mF Đo cuộn cảm: Màn hình hiển thị trở kháng, độ điện cảm L, tần số cộng hưởng số chất lượng Q cuộn cảm Đo tụ điện: Máy hiển thị điện dung C, nội trở ESR tỷ lệ điện áp mát Vloss Đối với tụ hóa Vloss = - 1.5% tốt, tụ hóa bị chai phồng thường khơng trữ điện tốt nên thường > 1.5 % Rotary Encoder: Kiểm tra xác định mã hóa xoay chuột, volume điều khiển vi điều khiển đời C(µF)-correction: Với chức này, thay đổi, hiệu chỉnh để đo tụ xác Sau có kết đối chứng từ máy đo mà tin tưởng chuẩn, vào để hiệu chỉnh tăng giảm tỷ lệ điện dung tụ Nhấn nhanh để tăng thêm 0.1% nhấn giữ để giảm 0.1% cho lần nhấn 47 Selftest: Hiệu chuẩn máy sau thời gian sử dụng bụi bẩn làm lệch phân áp dẫn đến đo sai Bước 1: Vệ sinh máy thật để khô Bước 2: Kết nối ba chân lại với nhấn nút TEST => Máy "SELFTEST MODE ?" nhấn nút TEST thêm lần Máy "ISOLATE Probe's" tháo kết nối => Máy thực tính tốn số thơng số sau "Cap for L meas" đặt tụ 10 pF – 20 pF vào chân -> Máy "OK" bảo đặt tiếp tụ lớn 100p vào đầu - => Đặt tụ theo yêu cầu lớn 100 pF vào que đo - chờ máy hiển thị Bước 3: Gắn tụ vào máy hiển thị "Version 1.12 k - TEST END" Voltage: Chức đo điện áp DC nhấn giữ nút TEST (5 giây) => nhấn nhanh (nhỏ giây) để tìm đến chế độ đo Voltage => Nhấn giữ nút TEST đến hình hiển thi kết phép đo vol Contrast (độ tƣơng phản): Điều chỉnh độ tương phản hình hiển thị, nhấn nhanh để điều chỉnh, độ tương phản chạy từ giá trị mặc định giảm dần (40 mờ hẳn không thấy quay lại 100 cực đậm giảm dần) Nếu lỡ tay bấm giảm không thấy tiến hành sau vào điều chỉnh độ tương phản: Tắt máy => nhấn giữ nút TEST giây => nhấn nhanh nút TEST (nhỏ giây) thực lần => nhấn giữ nút TEST (5 giây) để vào hình điều chỉnh contrast => nhấn nhanh nút TEST (nhỏ giây) liên tục thấy rõ => nhấn giữ để lưu giá trị Show data (hiển thị thơng tin cấu hình): Thơng tin phần mềm liệu hiệu chuẩn Switch off: Tắt máy Lƣu ý: Một số Transistor Mosfet, IGBT, SCR có điện áp ngưỡng mở lớn V máy không tạo điện áp đủ để test nên không nhận biết linh kiện Do để xác định số linh kiện hỏng mosfet máy đo ta nhận biết sau: Khi hỏng mosfet chạm đứt hẳn, nên DS chập diode kẹp ngược bên trong, mosfet đo thấy diode kẹp ngược 99% cịn tốt 48 1.1 Điểm tối ƣu Ứng dụng vi xử lý AVR ATMEGA328 đo kiểm tra linh kiện điện tử so với thiết bị đo khác Đời sống công nghệ đại thiếu thiết bị điện tử Các thiết bị phổ biến khắp hộ gia đình, thiết bị giải trí, nhà máy sản xuất nói tất nơi có nguời Chính việc sản xuất dụng cụ cầm tay đo, kiểm tra linh kiện ngày đại, tối ưu có nhiều tính điều cần thiết Đáp ứng nhu cầu đó, thị trường có nhiều loại thiết bị đo như: Hình 3.4 Đồng hồ VOM dạng kim Hình 3.5 Đồng hồ VOM số 49 Hình 3.6 Bộ kiểm tra Diode Triode điện dung, máy đo điện cảm Hình 3.7 Máy kiểm tra linh kiện SMD bán d ẫn kỹ thuật số ESR02 PRO, máy đo ESR điện dung Trong bật Đồng hồ vạn (VOM) dạng kim tiện lợi phổ biến Đa số ngành kỹ thuật điện, điện tử khơng thể thiếu VOM, ta xem độ tối ưu Đồng hồ đo kiểm tra linh kiện điện tử đa với VOM 2.2.4 Đo điện trở 2.2.4.1 Đối với VOM Bƣớc 1: Chuyển thang đo đồng hồ vạn kim thang đo điện trở Nếu điện trở nhỏ để thang đo x1 Ω, đo điện trở lớn để thang x1 kΩ 10 kΩ sau chập hai que đo vặn nút điều chỉnh để kim đồng hồ vạn chuyển vị trí giá trị Bƣớc 2: Đặt que đo vào hai đầu điện trở ghi lại số thang đo 50 Nếu để thang đo cao kim đồng hồ vạn thay đổi khó mà đọc kết xác Trong để thang đo thấp giá trị đo vượt q thang đo cho kết khơng xác 2.2.4.2 Đối với Ứng dụng vi xử lý AVR ATMEGA328 đo kiểm tra linh kiện điện tử Hình 3.8 Đo điện trở Bƣớc 1: Lựa chọn nguồn cho Mơ hình đo kiểm tra linh kiện điện tử đa cách sử dụng cơng tắc nguồn: Vị trí I: Sử dụng nguồn V dự trữ có đồng hồ Vị trí II: Sử dụng nguồn trực tiếp qua adapter (9 V - A) Bƣớc 2: Cắm điện trở vào chân - 2, - - sau nhấn nút TEST đồng hồ hiển thị hình giá trị điện trở xác 2.2.5 Đo tụ điện 2.2.5.1 Đối với VOM Bƣớc 1: Đảm bảo tụ điện xả hoàn toàn Bƣớc 2: Chọn đồng hồ vạn kim chế độ Ohm (và dùng mức điện trở cao khoảng từ 10 kΩ đến MΩ để kiểm tra) Bƣớc 3: Kết nối que đo đồng hồ với cực tụ điện Que đỏ với cực dương que đen với cực âm Bƣớc 4: Nếu đồng hồ tăng dần đến vơ cực có nghĩa tụ điện hoạt động tốt Còn ngược lại đồng hồ giữ nguyên mức nghĩa tụ điện hỏng hở điện 51 Với VOM kiểm tra tụ điện cịn hoạt động hay khơng thông qua chức đo Ohm (Ω) biết dung lượng tụ điện 2.2.5.2 Đối với Ứng dụng vi xử lý AVR ATMEGA328 đo kiểm tra linh kiện điện tử Hình 3.9 Đo tụ điện Bƣớc 1: Lựa chọn nguồn cho Ứng dụng vi xử lý AVR ATMEGA328 đo kiểm tra linh kiện điện tử cách sử dụng cơng tắc nguồn: Vị trí I: Sử dụng nguồn V dự trữ có đồng hồ Vị trí II: Sử dụng nguồn trực tiếp qua adapter (9 V - A) Bƣớc 2: Cắm tụ điện vào chân - 2, - - sau Nhấn giữ nút TEST (lớn giây, nút bên trái) hình hiển thị MENU lựa chọn => Nhấn thả nút TEST để chuyển đến chức đo C + ESR: Đo tụ điện với nội trở (ESR Equivalent Series Resistance) chân - Có thể đo dung lượng từ F đến 100 mF Bƣớc 3: Sau chọn chế độ đo xong ta nhấn giữ nút TEST (lớn giây, nút bên trái) kết lên màu hình LCD Đo tụ điện: Máy hiển thị điện dung C, nội trở ESR tỷ lệ điện áp mát Vloss Đối với tụ hóa Vloss = - 1.5% tốt, tụ hóa bị chai phồng thường khơng trữ điện tốt nên thường > 1.5 % C (µF)-correction: Với chức này, thay đổi, hiệu chỉnh để đo tụ xác Sau có kết đối chứng từ máy đo chuẩn, vào để hiệu chỉnh 52 tăng giảm tỷ lệ điện dung tụ Nhấn nhanh để tăng thêm 0.1% nhấn giữ để giảm 0.1% cho lần nhấn 2.2.6 Đo cuộn cảm 2.2.6.1 Đối với VOM Bƣớc 1: Chọn đồng hồ vạn kim chế độ Ohm Bƣớc 2: Kết nối que đo đồng hồ với cuộn cảm Bƣớc 3: Nếu đồng hồ hiển thị điện trở thấp, vài Ohm (Ω) tức cuộn cảm tốt Con đo điện trở cuộn cảm cao tức bị hư Với VOM ta kiểm tra cuộn cảm cịn hoạt động hay không thông qua chức đo Ohm (Ω) biết trở kháng, độ điện cảm cuộn cảm 2.2.6.2 Đối với Ứng dụng vi xử lý AVR ATMEGA328 đo kiểm tra linh kiện điện tử Bƣớc 1: Lựa chọn nguồn cho Ứng dụng vi xử lý AVR ATMEGA328 đo kiểm tra linh kiện điện tử cách sử dụng công tắc nguồn: Vị trí I: Sử dụng nguồn V dự trữ có đồng hồ Vị trí II: Sử dụng nguồn trực tiếp qua adapter (9 V - A) Bƣớc 2: Cắm cuộn cảm vào chân - 2, - - sau nhấn nút TEST hình hiển thị trở kháng, độ điện cảm L, tần số cộng hưởng số chất lượng Q cuộn cảm 53 Hình 3.10 Đo cuộn cảm 2.2.7 Đo điện áp chiều 2.2.7.1 Đối với VOM Bƣớc 1: Chọn đồng hồ vạn kim chế độ đo DC Điện áp lớn gần với giá trị cần đo để kết đo xác Bƣớc 2: Đặt hai que đo vào hai điểm cần đo Que đen vào điểm có điện thấp, que đỏ vào điểm có điện cao Bƣớc 3: Tính kết đo V = A x (B/C) Với: V: Là giá trị điện áp thực A: Là số kim đọc cung chia độ B: Là thang đo sử dụng C: Là giá trị MAX cung chia độ tỷ lệ B/C hệ số mở rộng 2.2.7.2 Đối với Ứng dụng vi xử lý AVR ATMEGA328 đo kiểm tra linh kiện điện tử Bƣớc 1: Lựa chọn nguồn cho Ứng dụng vi xử lý AVR ATMEGA328 đo kiểm tra linh kiện điện tử cách sử dụng công tắc nguồn: Vị trí I: Sử dụng nguồn V dự trữ có đồng hồ Vị trí II: Sử dụng nguồn trực tiếp qua adapter (9 V – A) Bƣớc 2: Đặt hai dây đo VOL vào điện áp cần đo Dây đỏ vào điểm có điện cao, dây đen vào điểm có điện thấp Nhấn giữ nút TEST (lớn giây, nút bên trái) hình hiển thị MENU lựa chọn => Nhấn thả nút TEST để chuyển đến chức đo Voltage Bƣớc 3: Sau chọn chế độ đo xong ta nhấn giữ nút TEST (lớn giây, nút bên trái) kết lên màu hình LCD 54 Hình 3.11 Đo điện áp chiều 2.2.8 Đo kiểm tra transistor 2.2.8.1 Đối với VOM Bƣớc 1: Vặn thang đo dồng hồ vạn thang đo điện trở x1 Ohm Bƣớc 2: Đo ngẫu nhiên ba cặp transistor đảo chiều lại que đo Bƣớc 3: Ghi nhớ hai cặp chân đo giá trị Ohm định, hai cặp chân có giá trị Lúc này, ta thấy hai cặp chân có chân chung chân chung chân B transistor Sẽ có hai trường hợp xảy là: Trường hợp 1: Chân chung mà ta xác định cực âm đồng hồ đặt chân B transistor Cực dương kim dồng hồ đo hai chân lại transistor, hai cặp chân có giá trị Ohm (giá trị Ohm phụ vào loại transistor đo ta giữ nguyên cực âm chân B vừa xác định đươc cực dương đo chân lại) Trường hợp ta xác định transistor loại transistor NPN Trường hợp 2: Khi chân chung ta xác định cực dương, tương tự trường hơp có nghĩa ta đo chân với hai chân lại transistor nhận giá trị Ohm (giá trị Ohm phụ vào loại transistor đo giữ nguyên cực dương chân B vừa xác định đươc cực âm đo chân lại) Trường hợp ta xác định transistor loại pnp Bƣớc 4: Vặn thang đo thang 10 kΩ 55 Bƣớc 5: Đo hai chân lại đảo chiều que đo, lúc xảy hai trường hợp chiều kim đồng hồ trị số Ohm, chiều lại kim vô Lần kim vô bỏ qua, chiều que đo kim đồng hồ trị số Ohm, lúc xảy hai trường hợp: Trường hợp 1: Nếu ta xác định transistor loại npn cực dương lúc chân C, cực âm chân E Trường hợp 2: Nếu ta xác định transistor loại pnp cực dương lúc chân E, cực âm lúc chân C 2.2.8.2 Đối với mơ hình đo kiểm tra linh kiện điện tử đa ứng dụng vi xử lý AVR ATMEGA328 Bƣớc 1: Lựa chọn nguồn cho Mơ hình đo kiểm tra linh kiện điện tử đa ứng dụng vi xử lý AVR ATMEGA328 cách sử dụng công tắc nguồn: Vị trí I: Sử dụng nguồn V dự trữ có đồng hồ Vị trí II: Sử dụng nguồn trực tiếp qua adapter (9 V - A) Bƣớc 2: Cắm transistor vào chân - - nhấn nút TEST máy hiển thị thứ tự chân, sơ đồ ký hiệu, loại transistor (pnp hay npn), hệ số khuếch đại (hFE, dịng IC, ICEO, ICEs) Hình 3.12 Đo transistor 2.2.9 Đo diode 2.2.9.1 Đối với VOM Bƣớc 1: Đặt đồng hồ thang x1 Ω 56 Bƣớc 2: Đặt hai que đo vào hai đầu Diode, nếu: - Đo chiều thuận cực âm vào Anode, cực dương vào Kathode => kim lên (đảo chiều đo kim không lên) => Diode tốt - Nếu đo hai chiều kim lên = Ω => diode bị ngắn mạch - Nếu đo thuận chiều mà kim không lên => diode bị hở mạch - Nếu để thang kΩ mà đo ngược vào Diode kim lên diode bị dò 2.2.9.2 Đối với Ứng dụng vi xử lý AVR ATMEGA328 đo kiểm tra linh kiện điện tử Bƣớc 1: Lựa chọn nguồn cho Ứng dụng vi xử lý AVR ATMEGA328 đo kiểm tra linh kiện điện tử cách sử dụng cơng tắc nguồn: Vị trí I: Sử dụng nguồn V dự trữ có đồng hồ Vị trí II: Sử dụng nguồn trực tiếp qua adapter (9 V - A) Bƣớc 2: Cắm diode vào chân - 2, - - sau nhấn nút TEST hình hiển thị thơng số diode Hình 3.13 Đo diode 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bùi Hồng Huế, Bùi Xuân Hoà Hướng Dẫn Thực Hành Vi Điều Khiển AVR NXB Xây Dựng 2021 [2] Nguyễn Văn Phước, Phạm Quang Huy Linh kiện điện tử Giáo Trình Điện Tử - Linh Kiện Điện Tử Transistor NXB Thanh Niên 2020 [3] Microchip Datasheet ATMEGA328 https://datasheet.octopart.com/ATMEGA328P-PU-Microchip-datasheet-147334532.pdf [4] Morris A Colwell Electronic Components https://www.sciencedirect.com/book/9780408002028/electronic-components#book-info [5] An Nguyễn Chia sẻ kiến thức thyristor https://congnghedoluong.com/2020/04/05/thyristor-la-gi/ [6] Electronics Tutorials MOSFET https://www.electronics-tutorials.ws/transistor/tran_6.html [7] Bách Khoa Điện Tử TRIAC gì? Các ứng dụng TRIAC thực tế https://www.bachkhoadientu.com/2017/08/triac-la-gi-cac-ung-dung-cua-triac.html [8] Bách khoa điện tử mở Wikipedia Tụ điện https://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BB%A5_%C4%91i%E1%BB%87n [9] Bách khoa điện tử mở Wikipedia Cuộn cảm https://vi.wikipedia.org/wiki/Cu%E1%BB%99n_c%E1%BA%A3m 58 PHẦN III PHỤ LỤC ĐÍNH KÈM (tất văn có sẵn, chủ nhiệm cần photo đính kèm sau nội dung trên, sử dụng lý hợp đồng với phịng kế tốn Khi lý, báo cáo in thành 03 cuốn, đó, 01 đóng bìa mạ vàng, 02 đóng bìa cứng thường) Hợp đồng thực đề tài nghiên cứu khoa học Thuyết minh đề tài phê duyệt Quyết định nghiệm thu Hồ sơ nghiệm thu (biên họp, phiếu đánh giá, bảng tổng hợp điểm, giải trình, phiếu phản biện) Sản phẩm nghiên cứu (bài báo, vẽ, mơ hình 59