Sự biến đổi của mô hình quan hệ giới trong gia đình vùng ven đô thị (điển cứu trường hợp xã an thới đông huyện cần giờ tp hồ chí minh) báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 196 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
196
Dung lượng
2,2 MB
Nội dung
Chí M Mẫu T05 Đại học Quốc gia Tp.HCM Trường Đại học KHXH&NV Ngày nhận hồ sơ (Do P.QLKH-DA ghi) BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NCKH CẤP TRƯỜNG NĂM 2012 Tên đề tài: SỰ BIẾN ĐỔI CỦA MƠ HÌNH QUAN HỆ GIỚI TRONG GIA ĐÌNH VÙNG VEN ĐƠ THỊ (ĐIỂN CỨU TRƯỜNG HỢP XÃ AN THỚI ĐÔNG - HUYỆN CẦN GIỜ - THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH) Tham gia thực TT Học hàm, học vị, Họ tên Ths Trần Thị Anh Thư Chịu trách nhiệm Chủ nhiệm Điện thoại Email 0983 082 011 tranthianhthu_82@ya hoo.com TP.HCM, tháng … năm 2013 Danh mục từ viết tắt NTL: Người trả lời PVS: Phỏng vấn sâu TLN: Thảo luận nhóm BB: Biên Tp.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh ĐHKHXH&NV: Đại học khoa học xã hội nhân văn MỤC LỤC CHƯƠNG I – DẪN NHẬP 1 Lý chọn đề tài: Tổng quan tình hình nghiên cứu nước quốc tế 2.1 Mơ hình phân cơng vai trị giới gia đình 2.2 Tiếp cận kiểm soát nguồn lực 2.3 Quyền định tạo quyền 2.4 Giải mối quan hệ giới góc độ kinh tế hay văn hóa 2.5 Mơ hình quan hệ giới tác động biến đổi xã hội Mục tiêu nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Địa bàn nghiên cứu Cơ sở lý luận 10 6.1 Các khái niệm có liên quan 10 6.2 Cơ sở lý thuyết 11 6.3 Khung lý thuyết 12 Câu hỏi nghiên cứu 12 Giả thuyết nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 12 CHƯƠNG II – KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 15 Tổng quan tình hình kinh tế – xã hội địa bàn nghiên cứu 15 1.1 Đặc điểm địa lý hành dân số Huyện Cần Giờ 15 1.2 Đặc điểm văn hóa, kinh tế, xã hội Huyện Cần Giờ 17 1.3 Đặc điểm địa lý hành dân số Xã An Thới Đông – Huyện Cần Giờ 18 Mô tả đặc điểm mẫu nghiên cứu 19 2.1 Đặc điểm hộ mẫu khảo sát 19 2.2 Đặc điểm người trả lời bảng hỏi 21 Mơ hình quan hệ giới gia đình 24 3.1 Sự phân cơng lao động gia đình 25 3.2 Quyền định 45 3.3 Tiếp cận sử dụng nguồn lực 55 Quan niệm giá trị giới 69 4.1 Nam tính nữ tính 70 4.2 Tiêu chí lựa chọn bạn đời 72 4.3 Định kiến giới 73 Các yếu tố xã hội tác động 76 CHƯƠNG – KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHẦN PHỤ LỤC SẢN PHẨM 86 PHỤ LỤC – BỘ CÔNG CỤ THU THẬP THÔNG TIN 86 PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN 86 TIÊU CHÍ PHỎNG VẤN SÂU 96 TIÊU CHÍ THẢO LUẬN NHÓM 99 PHỤ LỤC – MỘT SỐ KẾT QUẢ XỬ LÝ ĐỊNH LƯỢNG TIÊU BIỂU 101 PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU VÀ THẢO LUẬN NHÓM TIÊU BIỂU 118 BIÊN BẢN GỠ BĂNG PHỎNG VẤN SÂU SỐ 118 BIÊN BẢN GỠ BĂNG PHỎNG VẤN SÂU SỐ 129 BIÊN BẢN GỠ BĂNG PHỎNG VẤN SÂU SỐ 12 138 BIÊN BẢN GỠ BĂNG PHỎNG VẤN SÂU SỐ 26 148 BIÊN BẢN THẢO LUẬN NHÓM NỮ TRUNG NIÊN 162 BIÊN BẢN THẢO LUẬN NHÓM NAM TRUNG NIÊN 172 PHẦN PHỤ LỤC QUẢN LÝ 192 CHƯƠNG I – DẪN NHẬP Lý chọn đề tài: Quan hệ giới, khuôn mẫu giới chủ đề có nhiều quan tâm ba thập niên gần Đã có nhiều nghiên cứu tiến hành nhiều vùng miền nhóm cộng đồng để nhận diện cấu trúc giới xã hội đương đại Có thể kể đến nghiên cứu quy mô quốc gia tiến hành năm 2005 thực trạng bình đẳng giới gia đình Mục đích tìm hiểu thực trạng quan hệ giới Việt Nam nhằm xây dựng liệu quan trọng ban hành thực thi luật bình đẳng giới năm 2007 Tuy nhiên, quy mô nghiên cứu lớn, kết nghiên cứu chưa bao quát hết vấn đề giới, chưa phác thảo rõ nét giá trị, chuẩn mực giới khu vực Trên thực tế, ứng xử giới khó khái quát chịu tác động đặc điểm văn hóa vùng miền Do vậy, nghiên cứu sâu mang tính định tính cần thiết so với nghiên cứu quy mô dàn trải, ưu tiên khai thác thông số định lượng Để hạn chế yếu điểm này, nhiều tác giả phân nhỏ nhóm chủ đề nghiên cứu giới để có điều kiện nghiên cứu sâu Cụ thể, nghiên cứu tập trung nhóm chủ đề như: phân cơng lao động gia đình nơng thơn thành thị, quyền định gia đình, việc tiếp cận sử dụng nguồn lực gia đình cộng đồng xã hội Tác giả Hoàng Bá Thịnh "Vai trị phụ nữ nơng thơn cơng nghiệp hóa, nơng nghiệp hóa nơng thơn" dẫn chứng phân công lao động nội trợ gia đình Việt Nam cho thấy người vợ làm 4,6 tổng công việc nội trợ, điều phản ánh thực trạng công việc nội trợ phụ nữ Một nghiên cứu khác1 thu kết tương tự, cho thấy dù thời kỳ đổi mới, vai trò phụ nữ thể lĩnh vực kinh tế, công việc nội trợ họ đảm đương Nghiên cứu phụ nữ nghèo nông thôn điều kiện kinh tế thị Đỗ Thị Bình & Cs, "Gia đình Việt Nam người phụ nữ gia đình thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước", NXB KHXH, Hà Nội trường tác giả Đỗ Thị Bình cho thấy tỷ lệ đóng góp phụ nữ ln thấp với nam giới, họ có quyền định gia đình Tóm lại, chủ đề quan trọng chi phối hầu hết mặt đời sống người, nên “giới” tiến hành khảo sát nhiều Tuy nhiên, chủ đề mở, vận động biến đổi theo biến đổi xã hội trực tiếp tác động đến đời sống người, vậy, nghiên cứu để nhận diện cấu trúc giới tồn nào, sở để đánh giá dự báo tác động vấn đề xã hội đến đời sống người điều cần thiết Trong phạm vi nghiên cứu này, tác giả muốn sâu so sánh khác biệt hệ, qua thấy vận động biến đổi mối quan hệ giới cộng đồng tác động sức mạnh đô thị hóa khu vực nơng thơn ven Tổng quan tình hình nghiên cứu nước quốc tế 2.1 Mơ hình phân cơng vai trị giới gia đình Qua phản ánh nhiều nghiên cứu gần đây, phân cơng vai trị giới gia đình tiếp tục mơ hình nam giới trụ cột, chịu trách nhiệm kinh tế gia đình, cịn phụ nữ làm cơng việc chăm sóc gia đình, cái, trì hịa hợp hạnh phúc (Kabeer cộng 2005) Theo kết phân tích số liệu điều tra Bình Đẳng giới Việt Nam2, khơng có khác biệt tuổi, học vấn, khu vực sống người trả lời nhận định lực, vai trò phụ nữ nam giới Điều mà nghiên cứu lưu ý là, nữ giới tiếp tục khẳng định chủ chốt vai trị chăm sóc, qn xuyến gia đình có tỷ lệ đáng kể nam giới cho có khả tốt nữ giới Số liệu điều tra chứng minh, tham gia người chồng vào vai trò tăng lên so với kết nghiên cứu trước Bên cạnh đó, kết phân tích cho thấy, dù cấu trúc gia đình quy mơ, độ dài nhân, loại hình sản xuất, kinh doanh cơng việc nội trợ nhìn chung nữ giới đảm nhiệm Tuy nhiên, so sánh gia đình thị nơng thơn, gia đình thị có tham gia đáng Trần Thị Vân Anh – Nguyễn Hữu Minh, Bình đẳng giới Việt Nam, NXBKHXH, 2008 kể người chồng vào công việc nội trợ Mặt khác, gia đình có đơng người thời gian chung sống dài số cơng việc nội trợ giảm nhẹ cho nữ giới Về vai trò lao động sản xuất, phụ nữ tham gia vào hầu hết loại hình sản xuất tạo thu nhập nông lâm, ngư nghiệp, dịch vụ tiểu thủ cơng nghiệp Tại vùng có tốc độ thị hóa cao thành phố Hồ Chí Minh, tỷ lệ nam có việc làm thấp nữ (Trần Đan Tâm, 1997) Tuy nhiên, phụ nữ thường làm công việc khơng ổn định, có thu nhập thấp chủ yếu khu vực phi quy Lý trình độ học vấn thấp, khơng có kĩ tay nghề, nên họ khơng có nhiều lựa chọn Họ chấp nhận công việc với mức lương thấp để có việc làm trì sống hàng ngày Đồng tình với quan điểm này, tác giả Nguyễn Thị Hịa (1997) nhận định, có nhiều hội việc làm cho phụ nữ nơng thơn vùng có tốc độ thị hóa cao Tuy nhiên, hạn chế trình độ, tay nghề, mối quan hệ xã hội thách thức để phụ nữ nơi tiếp cận với hội việc làm Dù vậy, so sánh hội khả chuyển đổi việc làm phụ nữ nam giới, tác giả khác cho rằng, phụ nữ chuyển đổi nghề nghiệp nhiều nam giới, kể nghề nghề phụ, thường chuyển từ làm nông nghiệp sang buôn bán dịch vụ (Nguyễn Phương Thảo, 2001) Một phát khác đáng quan tâm từ tác giả là, độ tuổi trình độ học vấn hai tiêu chí có ảnh hưởng tích cực đến việc chuyển đổi nghề phụ nữ nam giới yếu tố hồn cảnh gia đình lại khơng có tác động đến họ theo cách Cụ thể, phụ nữ có chồng có có lợi so với phụ nữ góa ly thân, có đơng con; có đơng lại yếu tố kích thích nam giới tạo nghề Mặc dù vậy, tác giả khác3 lưu ý, nhìn chung q trình thị hóa nhanh làm cho người nông dân ven đô đủ thời gian chuẩn bị để thích ứng với biến đổi mạnh mẽ kinh tế – xã hội Tình trạng dư thừa lao động tất yếu diễn mà người dân trình chuyển đổi nghề không đáp ứng yêu cầu tuyển dụng lao động nhà máy, xí nghiệp đóng địa bàn Nguyễn Hữu Minh & cộng (2003) Theo kết Điều tra gia đình Việt Nam4 phụ nữ thành thị, nông thôn, miền núi trung du người đóng góp nhiều thời gian, công sức thu nhập cho kinh tế hộ gia đình Sự đóng góp người chồng ½ so với người vợ Trong đó, thu nhập phụ nữ thấp so với nam giới (chỉ 72% so với nam giới), tính chất cơng việc họ làm thường địi hỏi tay nghề, kĩ thuật, suất lao động thấp trả thù lao thấp 2.2 Tiếp cận kiểm soát nguồn lực Theo nghiên cứu nhiều nước giới, đặc biệt nước thuộc giới thứ ba, phụ nữ đóng vai trị quan trọng lao động sản xuất tái sản xuất, họ lại người có hội tiếp cận với nguồn lực đất đai so với nam giới (Saito K.A Spurling D., 1992) Điều phần hệ thiên lệch giới việc phân chia tài sản thừa kế quan niệm truyền thống, yếu tố thuộc quy định pháp luật Những bất bình đẳng quyền làm chủ đất đai tín dụng hạn chế phụ nữ việc tiếp cận nguồn lực sống hàng ngày, buộc họ phụ thuộc nhiều vào nam giới (Ngân hàng giới, 2001) Một nghiên cứu khác cho rằng, việc tiếp cận với tín dụng kèm với thay đổi quan hệ giới, nâng cao vị vai trò phụ nữ gia đình xã hội (Susan Johnson) Nếu phụ nữ tiếp cận với tín dụng khơng kiểm sốt vốn vay khơng có chuyển biến tích cực quan hệ giới Trong đó, muốn kiểm soát vốn vay, thân phụ nữ phải trang bị lực cần thiết phương pháp quản lý, sử dụng đồng vốn hiệu quả, cách thức đầu tư làm ăn Những lực thường thiếu nhóm phụ nữ yếu nhóm người nghèo dân tộc thiểu số Thiếu thông tin kiến thức khoa học kĩ thuật nông nghiệp góp phần làm cho phụ nữ nơng thơn lúng túng bị động phải đối mặt với khó khăn dịch hại, bệnh gia súc Vì vậy, họ có nhu cầu tham gia lớp tập huấn phổ biến kiến thức nông nghiệp (Nguyễn Thị Bình, Lê Ngọc Lân, 1996) Trung tâm nghiên cứu gia đình phụ nữ 1998-2000 2.3 Quyền định tạo quyền Lý giải cho việc đàn ông trụ cột, khả định kiếm tiền phụ nữ “kể chồng khơng kiếm tiền chính”5, tác giả Nguyễn Phương Thảo6 phân tích, thực tế, phụ nữ mạnh dạn đóng góp ghi nhận ý kiến vấn đề quan trọng đời sống gia đình hoạt động kinh tế, nhiên phụ nữ cịn ngại ngần nhận cơng sức e dè cơng khai tỏ có lực kiếm tiền chồng Điều bị ảnh hưởng tư tưởng “trọng nam khinh nữ” Nho giáo, mà nam giới nữ giới cho nam giới người chủ, người tạo thu nhập người có quyền lực gia đình Theo kết điều tra gia đình Việt Nam vai trò người phụ nữ 19982000, tỷ lệ hai vợ chồng bàn bạc định chiếm đa số hộ gia đình khảo sát Tuy nhiên, thực tế, bàn bạc mà khơng đến thống cuối tiếng nói người chồng có ý nghĩa định hầu hết trường hợp Phụ nữ Việt Nam giao cho trọng trách “tay hịm chìa khóa”, họ khơng có thực quyền định chi tiêu (Việt Nam cơng nghèo đói, 2000) 2.4 Giải mối quan hệ giới góc độ kinh tế hay văn hóa Beneria'a (2003) khẳng định mối liên hệ tất yếu thay đổi kinh tế với thay đổi quan hệ giới Tác giả cho rằng, thời kì độ kinh tế làm thay đổi mối quan hệ phụ nữ với thị trường, làm ảnh hưởng tới vai trò quan hệ giới, làm thay đổi ý nghĩa khái niệm giới quốc gia văn hóa khác nhau, hay nói cách khác là, mối quan hệ giới có xu hướng thay đổi nhằm thích ứng với yêu cầu phát triển kinh tế Trong yếu tố kinh tế thị trường phá vỡ truyền thống gia trưởng việc giải phóng gánh nặng phân Tlđd, trang 398 Nguyễn Phương Thảo & CS, Tìm hiểu hoạt động tạo thu nhập phụ nữ nông thơn q trình thị hóa, tr 101 - 186 Trích theo Đỗ Thị Bình, Vấn đề giới trình chuyển đổi kinh tế, NXB Thanh niên, 2008, trang 111-112 6 công lao động phụ nữ đồng thời làm tăng thêm phân biệt dựa sở giới gây căng thẳng tự cá nhân an ninh tập thể Ở góc độ khác, Ennan (2001) cho rằng, văn hóa gia trưởng nhìn nhận việc làm có thu nhập phụ nữ cách mở rộng thêm trách nhiệm truyền thống họ, nên khơng đánh giá đóng góp thành kinh tế phụ nữ Kể phụ nữ nhận thức việc làm nguồn gốc việc trao quyền đóng góp kinh tế họ khơng đủ để tạo khác biệt nhằm thách thức bất bình đẳng giới Như theo Tahire Erman & CS (2002) kết luận: “những rào cản gia trưởng ăn sâu bén rễ điều khó vượt qua” Cùng chia sẻ với nhận định trên, tác giả Vũ Mạnh Lợi 8(1991) cho nghiên cứu bất bình đẳng nam – nữ theo cách tiếp cận văn hóa có triển vọng góc độ kinh tế, trường hợp gia đình nơng thơn Bắc Bộ, Việt Nam Tác giả phân tích, có quan niệm phổ biến cho rằng, địa vị thấp phụ nữ so với nam giới chủ yếu vai trị thứ yếu họ việc đóng góp phúc lợi vật chất cho gia đình Từ để giải vấn đề bất bình đẳng nam - nữ, việc nâng cao thu nhập người phụ nữ có ý nghĩa then chốt Tuy nhiên, bối cảnh văn hóa – xã hội đặc thù Việt Nam không hẳn diễn lập luận Định kiến giới ni dưỡng mơi trường gia đình truyền thống đóng vai trị lớn việc trì tình trạng bất bình đẳng nam nữ Đặc điểm gia đình nơng thơn Bắc Bộ ngày gán cho trai giá trị đặc biệt gái Trong gia đình, có lẽ “quyền” lớn mà phụ nữ tận hưởng quyền lao động: lao động sản xuất tạo thu nhập công việc nội trợ – vốn không trả cơng Trong đó, nam giới thường làm cơng việc mà nữ giới cho không đảm đương được, nặng nhọc, tập quán lâu đời không cho phép Trong hai trường hợp lao động nam giới đề cao lao động nữ giới, gán cho nhiều giá trị lao động nữ Khác biệt nam – nữ thể đặc biệt rõ hoạt động nghề nghiệp Nó thể quyền định người gia trưởng phân công Vũ Mạnh Lợi, “Khác biệt nam nữ gia đình nơng thơn đồng Bắc bộ” in sách Những nghiên cứu xã hội học gia đình Việt Nam, 1991, Viện Xã hội học khoa Xã hội học trường đại học Gothenburg Thụy Điển biên soạn, NXB KHXH, Hà nội, trang 141-156 178 MC: Dạ, công việc ăn chơi M2: Quýnh bài, thơn q có quan niệm này: ví dụ gái mà khoảng 17, 18, 19 đến 20 đổ lại mà có người đến dạm hỏi mà khơng chịu, làm cao chê người ta, chê chê tới 20 hai đổ lên quê người ta nói người hăm Nhiều M nói: lỡ thời đó…chỉ có M2: Chờ trai khơng vợ, trai chết vợ lấy thơi, tình trạng có người khơng tới bốn mà chưa có chồng lúc đầu đến hỏi khơng gả, nên tới lần thứ hai sợ đến lại khơng gả nên sợ, sợ miết đến đứng M6: quê lập gia đình sớm thành phố MC: thành phố 40 tuổi cưới vợ, cịn có vợ có chồng 40 tuổi là… M1: Nhiều người ta làm mai, gia đình người đồng ý rồi, mang rượu trầu cau xuống hỏi mà người ta không chịu khơng giám làm mai ế MC: Bác Em với bác Thạnh có bổ sung không ạ? M4,M5: Cũng MC: Cám ơn bác TK: Các bác uống nước với ăn bánh MC: Nếu người phụ nữ, không người nam khơng có gia đình trước khơng lấy vợ gia đình có tác động khơng ạ? Có tác động khơng ạ? Có tác động người nam, người trai chẳng hạn M1: Lấy vợ tùy vào trường hợp khơng lấy vợ hồn cảnh có lẽ hồn cảnh hen Thì chẳng hạn có tật, bị bệnh hen, chẳng hạn có tật, bệnh gánh chất nó, nhiều khơng bệnh khơng thích lấy vợ muốn để “trường đời” lớn chút rôi lấy vợ heng mà quê chuyện đâu,thành phố q khơng có chuyện rồi, mà q khoảng hai mươi, hai có vợ heng, có vợ hai đó, tuổi MC: Nhưng mà người bình thường ạ? Mà khơng chịu lấy vợ ạ? Cái có ạ? 179 M2: Có trường hợp đó, mà có trường hợp mà niên khơng chịu lấy vợ đâu, có lắm, hồn cảnh, đau bệnh nè, thứ hai ăn nhậu be bét mà không giám gả hết muốn gả mà bỏ đói khổ nữa, đánh đập nữa, chẳng dám gả M6: Bây làm cha mẹ mà đứa trai gái mình, ham cháu nội mà trai khơng lấy vợ buồn MC: Đúng M2: Mà nói khơng thể lấy chồng ham phải có cháu, cháu nội cháu ngoại Mình làm cha làm mẹ chuyện phải buồn bã người mà khơng thể nói được, phải buồn chứ, phải có nội có ngoại vui vẻ gia đình MC: Vậy người nam khơng lấy vợ vậy, cịn người nữ gia đình khơng lấy chồng ạ? Thì gia đình có tác động khơng ạ? M5: Thì có tác động vấn đề khơng có chồng MC: Có đè nặng lên minh ví dụ ngại ngùng khơng ạ? M5: Thì giống người theo hồn cảnh thơi M3: Mà tùy theo hồn cảnh thơi có lí tác động cịn khơng hồn cảnh khơng phù hợp, khơng thích hợp thơi tác đơnng5 vơ làm MC: Đối với người phụ nữ ngày không lấy chồng người phụ nữ thời xưa không lấy chồng có khác khơng ạ? M1: Xưa khác nay, khác Thì lúc nói cháu hồi xưa ví dụ đi, phải nhắc lại câu “ cha mẹ đặt đâu ngồi đấy” ha, cịn nói, hai đứa cháu tìm hiểu nhau, giống vừa gái lại không chịu lấy chồng hồn cảnh gái khơng chịu lấy chồng lí gái thấy gái đụng phải ơng chồng đánh đập, chơi bời hút chích ha, tự thấy bất mãn, thấy lấy chồng khổ ha, hoàn cảnh gái khơng chịu lấy chồng lí do, thơi từ từ thơi thấy xã hội nhiều q Ở có vài ba ha, cô nha sáu chục tuổi Bà Cúc bán bánh giò năm tuổi ha, người ta thấy người chồng người ta bất mãn, ta không muốn lấy chồng, người ta người ta muốn thôi, thơi 180 M2: Nhiều hồn cảnh gia đình người ta, cha mẹ người ta khó khăn nhiều, có hiếu, khơng muốn tính tới, muốn lo phụ cha mẹ có hiếu MC: Dạ, mà gia đình khơng có trai ạ? Gia đình có gái thơi M2: Thì trai gái thơi chịu thơi Nhiều M nói: nhiều quan điểm khác M2: Ngày xưa ví dụ gia đình mà khơng có trai í, người ta nói gia đình khơng có nối dõi Cịn khơng có trai, gái bình đẳng (nhiều người nói khơnng xử lí được) M6: Con M2: Không muốn sanh nữa, hai người gái MC: Theo bác trai hay gái nhau? M2: Có thằng lấy vợ muộn sinh hai đứa gái rồi, hỏi có muốn sanh thêm đứa trai hả? kêu sanh hai đứa gái Đáng nhẽ phải kiếm thêm đứa trai mà lại nói thơi hai đứa gái quan trọng có hiếu dạy nghe, gái có hiếu có hiếu MC: Vậy gia đình khơng có ạ? Thì người ta hay nghĩ gia đình ạ? M1: Xưa gia đình khơng có phước phải cam chịu thơi, mai mốt khơng có lo xã hội lo, nhà nước lo MC: Bác Em có nghĩ khơng ạ? M4: Cũng Giờ gia đình khơng có thơi hồn cảnh bây giờ, đâu muốn đâu M6,M3: Đâu muốn đâu Ngoài ý muốn thơi MC: Ngày xưa với ngày ví dụ kơng có tâm lí cộng có đè nặng ngày khơng ạ? M1: Ngày xưa thơi, thơi nha, cịn thời ơng bà ơng cố khơng biết MC: Dạ M1: Nếu gia đình khơng có nói chung gia đình vơ phước nha, khơng có nha biết Thời gia đình khơng khác rồi, khơng có nhà nước lo Bây cộng đồng nhà nước khơng khơng bỏ ha, lo cho đồi tượng hồi xưa khác khác 181 M3: Giờ dễ Ngày xưa khơng đẻ khơng đẻ ln cịn đàn bà không đẻ đưa đến bác sĩ, dù trai hay gái đẻ được, có MC: Ví dụ khơng có người ta nói vơ phước Nhiều M nói: (ồn khơng xử lí được) M3: Bây thay đổi MC: Ở địa phương thực tế người phụ nữ thường làm cơng việc ạ? MC: Xưa với ngày ví dụ khơng có con, cộng đồng có đè nặng ngày không ạ? M1: Nếu mà gia đình khơng có nói chung gia đình vơ phúc ha, khơng có ha, biết bây giị ha, thời mà khơng có khác rồi, khơng nhà nước lo hay xã hội thấy xã hội nhà nước cộng đồng xã hội khơng bình thường M6: Xưa khác khác Tơi thấy khơng có đàn bà khơng đẻ đươc tìm đến bác sĩ, trai gái khơng bít đẻ được,bây có MC: Vi dụ khơng có người nói gia đình vơ phước, có nhiều tác động bên ngồi xã hội khơng ạ? Đúng khơng anh Sơn? M6: Đúng (Âm xôn xao nhiều người nói lúc) M1: Xưa có định kiến khơng cịn định kiến trước MC: Ở địa phương người phụ nữ thường làm cơng việc ạ? Anh Sơn thấy người phụ nữ thường làm cơng việc ạ? M3: Nhiều MC: Ví dụ người mẹ chẳng hạn M3: Có thể lo cơng việc nhà, ngồi nội trợ bn bán, cơng việc nhà bn bán là… MC: Cịn khơng ạ? M3: Thì phụ giúp với chồng thơi MC: Phụ giúp chồng ạ? M3: Ờ MC: Ngồi việc nhà, phụ giúp chồng… M3: Như bn bàn phụ chồng kiếm tiền… MC: Kiếm tiền ạ, dạ, bác Đờn nghĩ ạ? 182 M2: Nói chung lúc trước chưa có đường nói chung người dân cực, cực ngang ngửa với đàn ơng, có cực đàn ơng lúc trước mò cua súc kia, nói chung cực hơn, lúc trước 10 cực M3 : Bây khác hồi năm trước nhiều Nói chung cỡ mười, mười lăm năm trước làm tưởng nỗi có lúc Đường sá, cầu cống thuận lợi cho chuyện làm ăn Cứ thấy nhà cửa đó, dạo nhiều nhà tường, mà nhà lầu nữa, trước khơng đâu MC: Người gia đình thường làm cơng việc ạ?Gái lớn gia đình ạ? M2: Bây nói chung gái lớn nhà phụ cha phụ mẹ, em út hay cơm nước, em út gia đình cho cha mẹ làm, nói chung người gái lớn gia đình thường cực đứa sau này, lo cơm nước cho cha mẹ yên tâm làm kiêm tiền nhà cực khổ MC: Bác Dũng có ý khơng cơng việc nhà người gái lớn làm mà anh Sơn bác Đờn kể? M6: Thì thơi, phụ giúp gia đình bn bán, kiếm tiền, thí dụ gia đình bn bán hay gi đình làm thêm hay là…tùy theo gia đình khơng phải gia đình bn bán hết MC: Vậy người chồng gia đình thường làm việc gì? Bác Em ạ? M4: Người chồng mần nuôi nhà lo phụ vợ MC: Dạ phụ vợ cịn khơng ạ? Bác Thạch có bổ sung khơng ạ? M5: Phụ giúp vợ nội trợ chuyện đàn bà M4: Nội trợ bình thường, nhiều vợ mắc quán nấu cơm thường MC: Vẫn nấu cơm thường không ạ? (cười) M2: Nói chung đàn ơng bỏ nhặt rau nấu cơm làm hết (cười) đâu phải đặt nâng đàn bà đâu (xôn xao…) M3: Giặt đồ nấu cơm, phụ mẹ, phụ nói chung làm hết MC: Vậy người gái lớn gia đình bác nêu phụ giúp gia đình, phụ giúp anh chị em nhà, người trai lớn gia đình thì… (MC chưa kịp nói xong dừng lại M4 muốn phải tôm ăn) TTV Dạ bác bỏ thời gian đến giúp tụi con, bác nán lại chút Tại bác mà chừng tụi phải làm lại mà tụi địa phương có hai ngày tụi phải trường MC: Bác nán lại vơi tụi thêm khoảng ba mươi phút không Tại bác tụi hơm bỏ phí 183 TTV: Tụi phải hẹn sáu người đến khó MC: Mà đưa nhà trường khơng cơng nhận mất… TTV: Bác nán lại chút (có tiếng xơn xao “ngồi lại đi”, “hỏi nhanh lên đi”) MC: Dạ cảm ơn người trai gia đình thường làm cơng việc ạ? M3: Phụ giúp cha mẹ, nhỏ học lớn phụ cha mẹ làm MC: Con trai gia đình ạ? M3: Ờ M5: Thì nhỏ học lớn làm kiếm tiền MC: Có hay làm việc nội trợ gia đình khơng ạ? M5: Đi kiếm tiền khơng à, thấy phụ (cười) (TTV ngồi nói chuyện với bác tới) MC: Nếu người phụ nữ làm công việc nội trợ gia đình ví dụ kiếm tiền chẳng hạn phải làm…như bác nói làm nhiều hơn, bác có thấy bất cơng khơng ạ? Theo quan niệm địa phương ạ? Tức người phụ nữ phụ kiếm tiền bên ngồi ni cái, nhà phải nội trợ nhiều cái, giặt giũ, quét nhà hay nấu ăn bác có thấy… M2: Người phụ nữ q khơng phàn nàn ví dụ phụ đánh ráy một, hai bắt tép, bắt cua nọ, nhà nhảy vô tắm rửa cái, giặt đồ cơm nước gia đình phải làm hết, phụ nữ thơn q nói chung khơng phàn nàn vấn đề thí dụ thằng chồng làm nhiều tắm rửa nằm nghỉ có mà để người vợ làm có nữa, nhiều người đàn ơng phụ vợ phụ con, vấn đề có ln Ví dụ thấy thấy vợ lo nhà cửa chồng nhảy vơ nấu cơm nâu nước có trường hợp có hết MC: À đối vơi người phụ nữ làm công việc nội trợ gia đình, ni nấng cái, phụ bác kiếm tiền, theo bác người phụ nữ cịn làm khơng ạ? Anh Tài thấy ạ? M7: Cũng MC: Dạ, gia đình có cơng việc cần hải định người định ví dụ việc mua xe máy ạ? Thì người chồng hay người vợ hay định M2: Thường hai vợ chồng thảo luận M3: Thường hai vợ chồng thảo luận, thào luận gì…gì… muốn mua M1: Nói chung hai người phài bàn bạc với hay Cũng muốn làm chuyện ơng tổ trưởng… ơng muốn làm việc này…, anh phải ha… (xôn xao khơng thao tác được) 184 MC: Ví dụ định cho học ạ? M5: Cũng bàn bác với MC: Ví dụ chọn cho trường chẳng hạn M6: Hai vợ chồng bàn bạc với thich trường hỏi thích trường nào? MC: Bác Dũng có bổ sung khơng ạ? M5: (Cười) hai vợ chồng hỏi thích học trường đó, ý thích no bàn với cha mẹ cha mẹ cũng…thấy theo trường cha mẹ đồng ý…tại sao, chọn no học mà, đồng ý thơi MC: Nhưng mà định…nếu người trai người gái Ví dụ mức học cao gia đình có điều kiện ưu tiên cho người ưu tiên cho ạ? M3: Ai học giỏi MC: Đứa học giỏi ưu tiên ạ? M1: Ừ MC: Bác Thạch có nghĩ khơng ạ? M4: Ừ MC: Anh Tài ạ? M7: Ờ (xơn xao “học ưu tiên thơi”, “học dở biết có học không?”) M3: Đứa náo học giỏi hơn, đứa có khả thi đậu thì… M1: Cứ thi đậu nhà khơng lo nhà nước lo MC: Dạ, cón có ưu tiên cho đứa học giỏi không ạ? M3: Xưa khác nam thường học nhiều nữ, nữ thường thường khơng học cao M1: Bây đứa học giỏi học M4: Đứa học giỏi cho học M6: Trai gái ham học cho học (cười) MC: Vậy quyền mua xe máy chẳng hạn, cho học chẳng hạn, công việc khác người định ạ? Người chồng hay người vợ ạ? M7: Người chồng M6: Vợ chồng hợp tác lại MC: Ai người định cuối ạ? M7: Người chồng M5: Ờ thấy xe ngồi đơn khơng tiện lợi, vợ chồng phải tạo điều kiện cho xe cho tới lui cho tiện lợi M2: Vợ chồng đồng lịng hết, khơng có tiền đồng lịng lại 185 MC: Vậy vợ có định khơng ạ? Ví dụ mua sắm gia đình? (xơn xao “cũng có chứ”) MC: Ví dụ việc ạ? Những việc người phụ nữ định gia đình ạ? M1: Tiền bạc (xôn xao) M3: Người phụ nữ giữ tiền thường người mua, chồng kiếm tiền vợ phải mua chứ, chồng người nam mà định thảo luận hai vợ chồng M1: Vợ chồng phải bàn bạc M2 : Tui thấy vầy, đàn ơng cịn khoản cà phê cà pháo, nhậu nhẹt nữa, tốn kém, trốn tránh Cà phê coi hàng ngày, cịn nhậu vài bữa lần, có khao đãi bạn bè, anh em Để khỏi rắc rối, lằng nhằng, có phải có khoản riêng…Nên tiền đưa vợ đưa mà khơng đưa hết (mọi người cười xôn xao lúc) MC: Các bác có nghe tới từ bạo lực gia đình chưa ạ? M2: Nghe chứ, nghe nhiều chứ, rât nhiều MC: Ở địa phương có hay nghe tới từ bạo lực gia đình khơng ạ? M2: Có, nhiều chồng nhậu về, vợ nói chồng nhậu bỏ bê công ăn việc làm kia, lo tối ngày bạn bè, cờ bạc nhậu không Về nhà vợ nhằn nhằn tức uýnh đánh đập, đứa thấy vậy, nhảy vô uýnh luôn, bắt đầu nóng lấy câ, gậy gộc, bắt đầu vơ tình bể đầu, sứt trán Ở quanh vụ nhiều Bạo lực gia đình nhậu nhẹt xảy nhiều Nhậu có nhậu ngày nhậu nhậu hồi, bạn bè rủ nhậu, bỏ bê công ăn việc lảm hết, bắt đầu nhà vợ cằn nhằn uýnh MC: Vậy đánh đập cịn hình thức bạo lực khác khơng ạ? M3: Ở thường chuyện thơi khơng… MC: Vậy ngồi đánh đập chửi bới có phải bạo lực không ạ? (xôn xao “không”) MC: Như bác Đờn nói đánh bạo lực gia đình Chửi ạ? M1: Cái gọi hỗn, bạo lực gia đình nhậu chủi ơng chửi cha đánh đập vợ bạo lực gia đình, cối MC: Vậy địa phương bạo lực có nhiều khơng ạ? M1: Cũng nhiều M6: Một số thội M1: Nhỏ không lớn, nhậu cầm dao dí cha dí mẹ M6: Ví dụ ấp An Nghĩa có năm bảy hộ (cười) M1: Cái có mà chiều chuộng mà MC: Các bác có nghe đến luật bạo lực gia đình khơng ạ? 186 M1: Có MC: Bác nghe từ nguồn bác? M1: Đi họp ha, tập huấn (xôn xao) M3: Nghe tivi phương tiện đại chúng MC: Các bác có đọc luật chưa ạ? M2: Tui với ơng có đọc (chỉ qua M1) M2: Tụi tui nghe quên MC: Các bác đọc xong có nhớ khơng ạ? M2: Khơng nhớ M1: Có, nói chung gia đình bị trừng phạt nhân gia đình tan ha, tóa án khuyên ha, cuối rồi…(xơn xao) MC: Vậy hình phạt có nặng khơng bác? M1: Qúa nhẹ M6: Lúc đầu mời cảnh cáo, nhiều lần người ta phạt hành chánh MC: Các hình phạt theo bác nhẹ M1: Nói chung thẳng cha đánh vợ chảy máu vợ la lối, tỉnh lại năn nỉ vợ con, châm chước cho Nói chung hịa chồng hịa vợ lại (cười, xơn xao) M1: …bắt đầu phạt hành chính, phạt thơi, bắt đầu ha…(xôn xao không nghe rõ)…làm cha làm mẹ, mà làm năm bảy lượt ha, hai lần khơng nói ha, nhiều lần viêt đơn quyền ha, người làm cha làm mẹ bình thường viết đơn quyền ha, để tù bạn ha…bổn phận làm cha mà, làm cha khơng nỡ…mà khơng nỡ làm tới hồi M6: Nói đâu xa gia đình Hai Hồng bữa tui nhà, cầm dao dí hai vợ chồng khơng dám vơ nhà…hồi cơng an lại nói cha mẹ la lối gì…nói công an hăm he hổ…phải báo công an M1: Chứ cầm dao mà, cầm dao dí cha mẹ mà MC: Vậy gia đình có mâu thuẫn co xung đột có đánh người ta thường hay xử lý ạ? M6: Tùy theo nặng nhẹ MC: Ví dụ đánh mà có thương tích chẳng hạn M5: Tùy theo MC: Xử lý theo cách ạ? M5: Cảnh cáo 187 M6: Nhẹ gia đình năn nỉ, nhẹ bồi thường tiền thuốc, thí dụ bể đầu nặng khâu nhiều mũi có bên hành giải thơi M1: Cũng tùy trường hợp, anh lần, anh lần ha, anh lần, lần ha, không lần TTV: Ý tụi cộng đồng mìn ạ?, tượng bạo lực cộng đồng mình, người xung quanh nhìn nhận vấn đề ạ? TTV: Thí dụ gia đình cha mẹ cai đánh đập người ta thường giải ạ? TK: Giống bác vừa nói gia đình Hai Hồng đánh bác nhìn nhận ạ? M1: Nếu tui có ý kiến nè, hai vợ chồng nh lộn mà hang xóm gần đó, lại tới can Nhưng người ta lại nói vợ chồng ta đánh lại can ha, khơng đến lại khơng yên tâm ha, không yên tâm người ta uýnh lộn (xôn xao) M6: Không dám tới M2: Chỉ có cơng an khu vực tổ trưởng người ta tới xử lý thơi M6: Chỉ có vợ chồng em em mình qua khuyên trừ người M2: Nhằm vợ ta ta đánh mày lại qua… M1: Chỉ có cơng an chinh quyền M2: Chứ mày bênh vợ tao tao uýnh (cười) M1: Khổ cháu MC: Vậy theo bac có xung đột xảy tổ chức giải tốt ạ? M1: Công an khu vực MC: Ngồi cơng an người gia đình ạ? M1: Cơng an tốt nhất, sau cơng an tổ thơi MC: Dạ, người giải tốt ạ? M4: Tui lại nghĩ người gia đình tốt nhất, cha mẹ người lại khuyên nhanh chóng M1: Ừ M4: Đôi công an tới người ta u đầu bể đầu M2: Đúng rồi, ban đầu nhờ cha mẹ, cha mẹ không giải phải nhờ tới cơng an thơi MC: Nhưng giải tốt nhờ tới bên ạ, ví dụ cha mẹ hàng xóm cơng an người người giải tốt ạ? M4: Cha mẹ giải tôt MC: Cha mẹ người giải tốt nhất, thường giải theo cách ạ? M4: Cha mẹ qua la rầy khuyên can (ồn bàn tán) 188 Mc: Nguyên nhân dẫn đến bạo lực gia đình ạ? M5: Nhằm có chuyện, nhậu say xỉn Mc: Ngồi ngun nhân say xỉn cịn ngun nhân khác không ạ? M1: Say xỉn lẽ, tiền lẽ, tiền bạc khơng có khơng có hạnh phúc gia đình đâu heng! Mc: Cịn không ạ? M2: Chồng làm thấy nhà cửa không dọn dẹp, không lo cho cho cái, không cơm nước, chồng mệt chửi mắng la rầy vợ con, vợ lại trả lời tao làm nhiều vợ trả lời chồng nóng đập liền khơng có hết Nhiều người chống q nóng tính Mc: Người vợ ạ? M2: Người vợ không lo cho con, bỏ nhà, lo đánh bài, hàng xóm nói dóc, không lo cơm nước cho chồng Chồng làm không thấy vợ nhà kêu kêu mẹ nhiều vợ không chịu vợ đánh liền M4: Ở q khơng có bạo lực gia đình mà có vợ lớn vợ bé đâu, có nhậu nhẹt hoạc đâu thấy vợ chơi, bỏ đánh thơi Mc: Ngun nhân gây xung đột gia đình gì? M4: Say xỉn nhiều, kinh tế thơi! Mc: Ngun nhân dẫn đến say xỉn? M4: Tiền bạc M6: Buồn nên nhậu, không lo cho gia đình, vui nhậu mà buồn nhậu, lít rượu có tiền đâu! Nhiêu m nói ồn Mc: Có biện pháp để hạn chế nhậu không ạ? M1: Cai rượu M6: Giờ có chết hết uống rượu thơi! M3: Tuỳ theo ý thức người M2: Người chồng bớt nhậu ăn thua người vợ Vợ mà khuyên chồng uống bớt rượu lại lo cho vợ cho hạn chế uống rượu Mc: Những hệ mà bạo lực gia đình gây ạ? M1: Tai tiếng xấu để lại, “ cọp chết để da, người ta chết để tiếng” cháu à! M3: Nhẹ tinh thần, thể xác Nhẹ tình thần bị tồn thương, buồn M6: Cũng M1: Cuối chịu chết thôi, mượn tiền khơng cho, vợ khơng ngó tới nha, bo zây khơng ngó tới Mc: Chúng ta biết hậu bạo lực gia đình gây kinh tế ảnh hưởng đến tinh thần, thể xác… lại không tránh ạ? 189 M4: Nhiễm rồi! M1: Sao tránh được, nhiều không suy nghĩ tránh được, người bị xi ke ngườ không bị xi ke, tránh được, tuỳ theo ý thức người Mc: Để giảm bớt bạo lực gia đình cộng đồng nên làm gì? M1: Khun thơi, giáo dục thơi M3: Hai vợ chồng cần phải cở mở, hồ đồng nói chuyện với M4: Tuỳ theo hai vợ chồng thôi, hai vợ chồng khuyên nhau, đàn ơng nhậu mà tính nóng chết đấy, đàn bà mà cách uýnh liền M5: Khuyên thôi! Mc: Khuyên ạ? M6: Hai đứa uýnh lồn, cha mẹ hai bên Cha mẹ la rầy người đó, bền la rầy, ngồi đường khơng có háu thắng thằng thằng M2: Cha mẹ khuyên vợ chồng, tối vợ chồng nằm khuyên nhau, vợ chồng đầu ấp tay gối, tối nằm khuyên nhau, người vợ khuyên người chồng bớt nhậu lại lo cho gia đình hạnh phúc, người chồng mà biết nghe giảm bớt bạo lực gia đình Mc: Nếu người phụ nữ hiểu biết vấn đề tình dục cộng đồng suy nghĩ người nào? M1: Tình dục người phụ nữ ham muốn qúa đáng, khơng tốt đâu heng! M7: Khơng tốt, khơng nên biết nhiều M5: Điều bình thường Mc: Theo anh Tài điều khơng tốt ạ? M7: Người thuộc dạng điếm đáng kia! M2: Ngày xưa khác, 17,18 tuổi biết Bây 12, 13 tuổi biết Bây ăn thua lương tâm người thơi M7: biết nhiều tốt, đừng ham muốn q thơi M1: Biết tun truyền tốt, 15 tuổi làm mẹ, 16 tuổi làm cha Nay người ta lấy vợ tơi 30 tuổi Ở khổ lắm, phức tạp Mc: Ở phụ nữ có hay nói chuyện tình dục khơng ạ? M3: Ở thơn q Mc: Đối với người trai ạ? M1: Người trai khác Họ nói cố ngủ với tế nhị M7: Người nam hiểu tốt khơng có xấu, ham muốn q khơng M1: Ngủ với khơng nói xấu người đó, coi chừng ăn guốc dơ đầu, phải giữ bí mật cho heng! Đừng có nói xấu người ta Mc: Trong thực tế người vợ có từ chối quan hệ tình dục với chơng khơng a? M7: Bình thường giám từ chối, lúc bệnh hoạn từ chối 190 M1: Từ chối phải có lý do, khơnh lẽ từ chối mãi, thương em mà em không cho gần gũi quan hệ Cái có vấn đề, xem vấn đề tới đâu, đừng có lóng lịng q đáng, mà lâu ngày có vấn đề Mc: người vợ thường đưa lý gì? M1: Lý bệnh đau M7: Lý đáng Mc: Nếu có lý chấp nhận phải khơng ạ? M7: Lý phải biết chớ! Phải rõ ràng M3: Trong trường hợp mệt bình thường Mc: Người chồng sao, người chồng dễ từ chối hay người vợ dễ từ chối hơn? M6: Chuyện chồng địi hỏi nhiều M1: Trong việc người đàn ơng phải chủ động hơn, phải dơ thơi, ơng chơng dơ biết rồi, bổn phận mà Mc: Ai quyền đòi hỏi nhiều hơn? M5: Nếu đêm chồng địi hỏi từ chối đêm mai địi hỏi mà cho khơng nói Nếu người chồng địi hỏi mà người vợ từ chối hồi đâu có được! M4: Nhiều người phụ nữ địi hỏi người đàn ơng người đàn ơng từ chối có, người đàn ơng từ chối hồi có chuyện, người đàn bà nghi ngờ nguyên nhân M2: Vợ chồng với nhìn cử biết liền Mc: Nếu người đàn ông ngoại tình cộng đồng nghĩ ạ? M1: Người đàn ông không tốt M7: Về nhà xung đốt vợ con, ghen đánh đập bình thường Mc: Ở địa phương có nhiều chuyện khơng ạ? M7: Nói chung đâu có hết M1: Ở có mà ít, có mà khơng chỗ khác M4: Đa số thôn quê lo làm ăn không a! Mc: Đối với người phụ nữ ngoại tình ạ? M6: Đa số người đàn ơng, phụ nữ M1: Phụ nữ có chứ! M7: Phụ nữ khơng nên! Mc: Tại người đàn ơng lại ngoại tình nhiều ? M1: Người đàn ông bạn bè rủ rê M7: Người đàn ông năm thê bảy thiếp gái chuyên chồng M6: Nhiều người chồng lãnh lương xong rủ bạn bè dơ quan làm sương sương có em út Mc: Tại người phụ nữ lại ngoại tình hơn? 191 M1: Người phụ nữ ta muốn phải có nơi, đàn ơng nhiều nơi M6: Đàn ông xã hội nhiều, đàn bà nhà nội trợ ngồi đường thường xun người đàn ơng Chỉ có người đàn bà ngồi hoạt bát q nhiều ảnh hưởng? Mc: Giữa nam nữ ngoại tình cộng động dễ chấp nhận hơn? M7: Ai khơng được! M2: Đối với nam khơng nên, cịn nữ tuyệt đối khơng, vấn đề hạnh phúc gia đình khơng tốt TT: Cộng đồng thường nhìn trường hợp người đàn bà hay đàn ơng ngoại tình ạ? M3: Cái Vậy! M7: Đàn ông đại khái thông cảm được, đàn ông làm ăn lớn đương nhiên người ta phải va chạm, đàn bà tuyệt đối không nên M5: vậy! 192 PHẦN PHỤ LỤC QUẢN LÝ