1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những biến đổi về đời sống tinh thần của đồng bào dân tộc khơ mú ở miền tây nghệ an trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay

122 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 912,57 KB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH CỤT THỊ NGUYỆT NHỮNG BIẾN ĐỔI VỀ ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC KHƠ MÚ Ở MIỀN TÂY NGHỆ AN TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA HIÊN NAY Chun ngành: CHÍNH TRỊ HỌC Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẶC SĨ KHOA HỌC CHÍNH TRỊ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN LƢƠNG BẰNG Nghệ An, 2014 LỜI CẢM ƠN Tác giả vinh dự số học viên học, nghiên cứu chuyên ngành Chính trị học thuộc chương trình đào tạo sau Đại học khóa XX Trường Đại học Vinh Xin trân trọng cảm ơn đồng chí lãnh đạo huyện ủy, UBND, phịng, ban ngành liên quan huyện Kỳ Sơn, Tương Dương, Quế Phong, Ủy ban dân tộc (UBDT) Chính Phủ, Ban Dân tộc tỉnh Nghệ An nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp thông tin tài liệu, tạo điều kiện hỗ trợ mặt thực tiễn, đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho việc nghiên cứu hoàn thiện đề tài Tác giả xin chân thành cảm ơn: phòng Đào tạo sau Đại học, Hội đồng khoa học, giảng viên trường Đại học Vinh tận tình, chu đáo giảng dạy, giúp đỡ hướng dẫn trình học tập nghiên cứu Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Lương Bằng, người quan tâm, theo dõi, động viên để tác giả có đủ tự tin vượt qua khó khăn Đồng thời tận tâm bồi dưỡng kiến thức, lực tư duy, phương pháp nghiên cứu trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tác giả hoàn thành Luận văn Dù thân tác giả có nhiều cố gắng, song khơng thể tránh khỏi thiếu sót, hạn chế định Tác giả mong nhận dẫn góp ý thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp độc giả để Luận văn hoàn thiện đề tài có giá trị ứng dụng thực tiễn cao Xin chân thành cảm ơn! Nghệ An, tháng năm 2014 Tác giả Cụt Thị Nguyệt MỤC LỤC A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG 13 Chương ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA ĐỒNG BÀO CÁC DÂN TỘC TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA HIỆN NAY 13 1.1 Các khái niệm liên quan đến đề tài 13 1.2 Biện chứng trình cơng nghiệp hóa, đại hóa với việc nâng cao đời sống tinh thần nhân dân 23 Kết luận Chương 34 Chƣơng THỰC TRẠNG BIẾN ĐỔI ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC KHƠ MÚ Ở MIỀN TÂY NGHỆ AN TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA 36 2.1 Đặc điểm lịch sử, kinh tế văn hóa đồng bào dân tộc Khơ Mú miền Tây Nghệ An 36 2.2 Thực trạng biến đổi tích cực đời sống tinh thần dân tộc Khơ Mú số phương diện chủ yếu (chính trị, đạo đức, pháp luật, văn hóa, thẩm mỹ…) nguyên nhân 59 2.3 Xu hướng vận động, biến đổi đời sống tinh thần đồng bào dân tộc Khơ Mú miền Tây Nghệ An năm tới 63 Kết luận chương 69 Chƣơng GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC KHƠ MÚ Ở MIỀN TÂY NGHỆ AN TRONG QUÁ TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA HIỆN NAY 71 3.1 Không ngừng nâng cao đời sống vật chất đồng bào dân tộc dân tộc Khơ Mú miền Tây Nghệ An q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa 71 3.2 Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đồng thời phải bước cải thiện, nâng cao đời sống tinh thần cộng đồng dân tộc Khơ Mú miền Tây Nghệ An 79 3.3 Nâng cao lực nhận thức chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa địa phương 89 3.4 Phát huy vai trò lãnh đạo cấp ủy đảng, hiệu lực quản lý quyền, quyền cấp sở hiệu hoạt động tổ chức trị - xã hội việc nâng cao đời sống tinh thần đồng bào dân tộc Khơ Mú miền Tây Nghệ An 100 Kết luận chương 114 C KẾT LUẬN 116 D NHỮNG CƠNG TRÌNH TÁC GIẢ ĐÃ ĐƢỢC CƠNG BỐ118 QUA CÁC PHƢƠNG TIỆN THÔNG TIN ĐẠI CHÚNG 118 E TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT CHDCND : Cộng hòa dân chủ nhân dân CHXHCN : Cộng hòa xã hội chủ nghĩa CN - TT : Công nghệ - thông tin CNH - HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa CBRIP : Dự án trung tâm dựa vào cộng đồng DTTS : Dân tộc thiểu số ĐBDT : Đồng bào dân tộc GS TS : Giáo sư Tiến sĩ KT - XH : Kinh tế, xã hội QP - AN : Quốc phòng, an ninh THCS : Trung học sở KH - KT : Khoa học - kỹ thuật KHCN : Khoa học cơng nghệ XĐGN : Xóa đói giảm nghèo XHCN : Xã hội chủ nghĩa UBND : Ủy ban nhân dân UBDT : Ủy ban dân tộc VHXH : Văn hóa xã hội A MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011), xác định: “Thực sách bình đẳng, đồn kết, tôn trọng giúp đỡ dân tộc, tạo điều kiện để dân tộc phát triển, gắn bó mật thiết với phát triển chung cộng đồng dân tộc Việt Nam Giữ gìn phát huy sắc văn hóa, ngơn ngữ, truyền thống tốt đẹp dân tộc Chống tư tưởng kỳ thị chia rẽ dân tộc Các sách kinh tế - xã hội phải phù hợp với đặc thù vùng dân tộc dân tộc thiểu số” Trong Hội nghị đại biểu dân tộc thiểu số Việt Nam, Hồ Chí Minh nêu lên chủ trương cụ thể, thiết thực đồng bào miền núi, Người nói: Anh em thiểu số được: Dân tộc bình đẳng: Chính phủ bãi bỏ hết điều hủ tệ cũ, bất bình trước sửa chữa Chính phủ gắng sức giúp cho dân tộc thiểu số mặt: a) Về kinh tế, mở mang nông nghiệp cho dân tộc hưởng b) Về văn hóa, Chính phủ ý trình độ học thức cho dân tộc Miền Tây tỉnh Nghệ An với tổng diện tích tự nhiên 13.747,69 km2, chiếm 83,36% diện tích tồn tỉnh; có 11 đơn vị hành cấp huyện 217 đơn vị hành cấp xã, có 195 xã miền núi, 27 xã biên giới với 419 km đường biên với nước Cộng hịa Dân chủ nhân dân Lào, có 01 cửa quốc tế (Nậm Cắn, huyện Kỳ Sơn), 01 cửa quốc gia (Thanh Thuỷ, huyện Thanh Chương) 03 cửa phụ (Tam Hợp, huyện Tương Dương; Thông Thụ, huyện Quế Phong Cao Vều, huyện Anh Sơn) Dân số toàn vùng 1.131.000 người, chiếm 36,93% dân số toàn tỉnh; đồng bào dân tộc thiểu số có 41 vạn người, chiếm 38,4% dân số tồn miền Tây Trong đó, dân tộc Khơ Mú đến lập nghiệp nước ta từ khoảng từ 200 năm; Nghệ An có 35.670 người, chiếm 48,9% tổng số người Khơ Mú Việt Nam (trong huyện Kỳ Sơn có 24.099 người chiếm 67,56%) Q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa miền Tây Nghệ An năm qua khơng góp phần tích cực vào việc cải thiện nâng cao đời sống vật chất mà động lực to lớn dẫn đến biến đổi tích cực nhiều mặt đời sống tinh thần đồng bào dân tộc người, đời sống trị, đạo đức, pháp luật, khoa học, công nghệ v.v Song, mặt trái q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa khơng hạn chế, tiêu cực nhiều ảnh hưởng đến đời sống tinh thần đồng bào dân tộc Đó phân hóa giàu nghèo; mơi trường nhiễm; tai tệ nạn xã hội… len lỏi vào tận vùng xa, vùng sâu đồng bào dân tộc người Do đó, việc nâng cao đời sống tinh thần đồng bào dân tộc thiểu số nói chung đồng bào dân tộc Khơ Mú nói riêng miền Tây Nghệ An vừa mục tiêu vừa động lực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Và phương hướng bản, chủ yếu vừa có tính trước mắt, vừa có tính lâu dài nhằm đánh bại âm mưu “diễn biến hịa bình” lực thù địch nước, củng cố khối đại đoàn kết tồn dân Nghiên cứu, tìm hiểu cách tồn diện hệ thống “Những biến đổi đời sống tinh thần đồng bào dân tộc Khơ Mú miền Tây Nghệ An q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nay” vấn đề có ý nghĩa đặc biệt quan trọng mặt lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đời sống vật chất đời sống tinh thần cộng đồng dân tộc thiểu số nước ta năm qua thu hút nhiều nhà khoa học quan tâm, nghiên cứu Trước hết, phải kể đến cơng trình “Vấn đề dân tộc sách dân tộc Đảng Cộng sản Việt Nam”, Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, sách đề cập số vấn đề chung dân tộc, quan hệ dân tộc giới tình hình đặc điểm chủ yếu, mối quan hệ dân tộc Việt Nam, sách dân tộc Đảng Nhà nước ta; “Truyền thống văn hóa dân tộc Việt Nam” GS.Vũ Ngọc Khánh, Nxb Thanh Niên, 2004, tác giả khái quát số tri thức đất nước, người, văn hóa, phong tục, lễ hội… dân tộc người nước ta; “Cơng bình đẳng xã hội quan hệ dân tộc quốc gia đa dân tộc”, PGS.TS Nguyễn Quốc Phẩm (chủ biên), Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội, 2006, sở quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh cơng bằng, bình đẳng xã hội, từ góc độ dân tộc giai cấp tác giả cơng trình đề xuất số kiến nghị thực cơng bằng, bình đẳng xã hội dân tộc, phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số miền núi nước ta; “Những vấn đề sách dân tộc nước ta nay”, PGS.TSKH Phan Xuân Sơn - ThS Lưu Văn Quảng (chủ biên), Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội, 2006, sách giúp cho nắm nội dung dân tộc, sách dân tộc Đảng Nhà nước ta qua giai đoạn cách mạng vấn đề đặt cho việc thực sách dân tộc, quan điểm, nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu nhằm thực tốt sách dân tộc nay; “Bảo đảm bình đẳng tăng cường hợp tác dân tộc phát triển kinh tế - xã hội nước ta nay”, GS.TS Hồng Chí Bảo (chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009, sách đề cập vấn đề xúc dân tộc trình đổi nước ta nay, vấn đề bình đẳng, công hợp tác dân tộc, thực trạng, mục tiêu hướng tới việc thực sách dân tộc nước ta; đồng thời sách nêu lên quan điểm, phương hướng giải pháp nhằm bảo đảm cơng bằng, bình đẳng tăng cường hợp tác dân tộc trình phát triển kinh tế - xã hội vùng đa dân tộc nước ta nay; “Một số điểm nóng trị - xã hội điển hình vùng đa dân tộc miền núi năm gần trạng, vấn đề học kinh nghiệm xử lý tình huống”, GS.TS Lưu Văn Sùng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010, tác giả khái quát hoàn cảnh phát sinh, diễn biến tính chất điểm nóng trị xã hội số vùng, đồng sông Hồng, miền núi Tây Bắc, Tây Nguyên Tây Nam Bộ đồng thời tìm giải pháp để ngăn ngừa, khắc phục; “Phát triển nguồn cán dân tộc thiểu số tỉnh miền núi phía Bắc nước ta nay”, TS Lơ Quốc Toản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010, tác giả làm sáng tỏ số khái niệm bản, khái niệm “phát triển”, “Nguồn cán bộ”, “Cán dân tộc thiểu số” phân tích thực trạng cơng tác phát triển nguồn cán dân tộc thiểu số tỉnh miền núi phía Bắc nước ta Kế đến đề tài “Đời sống tinh thần nông dân Việt Nam thực trạng xu hướng biến đổi”, PGS.TS Vũ Duy Thông làm chủ nhiệm đề tài “Di sản văn hóa dân tộc thiểu số q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa” Trần Văn Bản (chủ biên) Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội, năm 2006; Những tác phẩm đồ sộ GS.Viện sĩ Trần Ngọc Thêm, “Cơ sở văn hóa Việt Nam”,“Tìm sắc văn hóa Việt Nam”, phản ánh phần đời sống tinh thần dân tộc Việt Nam nói chung đồng bào dân tộc người miền Đơng Nam Bộ nói riêng Trong tài liệu đề cập biến đổi đời sống tinh thần xã hội tác động cơng nghiệp hóa, đại hóa, nhiên dừng lại nét chung khái qt Tác giả Đào Duy Thanh với cơng trình “Bản chất quy luật đời sống tinh thần”, quy luật chi phối vận động, phát triển đời sống tinh thần xã hội v.v Nguyễn Lương Bằng (2009), Phát triển nguồn nhân lực miền Tây Nghệ An trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Chương trình nghiên cứu Miền Tây Nghệ An, Đại học Vinh, 2009 tr13-16 Nguyễn Lương Bằng (2012), Đại đoàn kết dân tộc - động lực phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, Tạp chí Đại học Sài Gịn, số 2010, tr.16-22, phân tích đề xuất giải pháp đào tạo nguồn nhân lực vấn đề đoàn kết dân tộc tạo động lực phát triển xã hội Khi đề cập đến tình hình nghiên cứu đề tài, khơng thể khơng quan tâm đến cơng trình như: Dân tộc Khơ mú Việt Nam, Khổng Diễn (chủ biên) (1999), Nxb Văn hóa dân tộc Hồng Xn Lương (chủ biên, 2005), Người Kưm mụ Nghệ An, Nxb Nghệ An Nguyễn Đình Lộc (2009), Các dân tộc thiểu số 10 Nghệ An, Nxb Nghệ An Đặc trưng văn hóa truyền thông cách mạng dân tộc Kỳ Sơn, Nghệ An Huyện ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân huyện Kỳ Sơn (1995), Nxb Chính trị Quốc gia Quyết định số: 2355/2013/QĐ-TTg ngày 04 tháng 12 năm 2013 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án "phát triển kinh tế - xã hội Miền Tây nghệ An đến năm 2020" nghiên cứu toàn diện lĩnh vực, dân tộc miền Tây Nghệ An Cho đến có nhiều viết, đề tài, sách xuất liên quan đến nhiều khía cạnh, góc độ lát cắt khác vấn đề dân tộc người Nhưng chưa có cơng trình chun biệt nghiên cứu, tìm hiểu cách toàn diện hệ thống “Những biến đổi đời sống tinh thần đồng bào dân tộc Khơ Mú miền Tây Nghệ An q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nay” Vì thế, chọn vấn đề để làm đề tài luận văn thạc sĩ Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài nhằm góp phần làm sáng tỏ thêm vấn đề lý luận đời sống tinh thần xã hội thực trạng biến đổi đời sống tinh thần đồng bào dân tộc Khơ Mú miền Tây Nghệ An tác động trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nay; từ đề xuất phương hướng, giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao đời sống tinh thần đồng bào dân tộc Khơ Mú miền Tây Nghệ An 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ sở lý luận đời sống tinh thần đồng bào dân tộc Khơ Mú miền Tây Nghệ An - Khảo sát, đánh giá thực trạng số vùng có đồng bào dân tộc Khơ Mú miền Tây Nghệ An nhằm tìm hiểu đời sống vật chất tinh thần đồng bào - Đề xuất phương hướng giải pháp nâng cao đời sống tinh thần đồng bào dân tộc Khơ Mú miền Tây Nghệ An giai đoạn 108 dân tộc, vấn đề dân tộc đồn kết dân tộc có vị trí chiến lược lâu dài nghiệp cách mạng nước ta nguyên tắc tương trợ giúp đỡ lẫn tiến dân tộc: Những nguyên tắc có mối quan hệ mật thiết với Bình đẳng sở để đoàn kết, đoàn kết biểu thực bình đẳng tương trợ giúp đỡ Các nguyên tắc phải triển khai đồng trình xây dựng thực sách dân tộc nước ta Trên thực tế, dân tộc thiểu số có phong tục tập quán, tâm lý, tính cách riêng; đặc điểm phân bổ dân cư (nơi cư trú) khác nhau, trình độ phát triển kinh tế, VH - XH dân tộc khác Sự khác tạo nên nét đặc trưng riêng dân tộc Chính thế, Đảng Nhà nước ta chủ trương, sách dân tộc miền núi phải có bước thích hợp hồn cảnh cụ thể dân tộc; vùng, miền phải đặc biệt ý tới nét đặc thù như: địa bàn cư trú, phong tục truyền thống; đặc điểm tự nhiên xã hội dân tộc nói chung, có dân tộc Khơ Mú miền Tây Nghệ An Thực nội dung quán từ Hiến pháp - Bộ luật gốc quyền dân tộc thiểu số, đảm bảo chủ trương, sách Đảng Nhà nước Việt Nam ngày sát gần với tiêu chí cao là: Tơn trọng quyền bình đẳng dân tộc, tôn trọng bảo vệ giá trị văn hóa khác dân tộc, bảo vệ toàn vẹn khối đại đoàn kết dân tộc Việt Nam Mục tiêu quan trọng đưa cách mạng Việt Nam đến thắng lợi - Một số đề xuất chủ trương, sách vấn đề dân tộc Khơ Mú miền Tây Nghệ An + Củng cố hệ thống trị sở, tăng cường công tác đào tạo bồi dưỡng nâng cao lực cho đội ngũ cán người dân tộc Khơ Mú: Quan tâm bước nâng cao chất lượng hệ thống trị sở trước hết phải quan tâm đến công tác tổ chức cán Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm đến công tác cán bộ, Người khẳng định "cán gốc công việc, muốn việc thành công hay thất bại cán tốt hay kém"; Tư tưởng Hồ Chí Minh cán cơng tác cán nói chung, đào 109 tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán nói riêng kết tinh truyền thống, tinh hoa trí tuệ dân tộc, đỉnh cao “nghệ thuật” hay “phương sách” đào luyện người dùng người Đó tư tưởng vĩ đại đầy tính nhân văn khoa học Người nhấn mạnh “huấn luyện cán công việc gốc Đảng” [38,tr.269] Để làm tốt vai trò cầu nối này, có hai yêu cầu cán thơng hiểu đường lối sách Đảng, Nhà nước biết lắng nghe ý kiến nhân dân Có cán "tốt", cán có "năng lực" xây dựng hệ thống trị vững mạnh đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tình hình Cán có vai trị to lớn việc hồn thành mục tiêu nhiệm vụ trị, kinh tế, văn hóa - xã hội, quốc phịng - an ninh địa phương Bởi vậy, quan tâm đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực cán yêu cầu nhiệm vụ quan trọng Miền Tây Nghệ An với địa bàn cư trú 48,9% dân tộc Khơ Mú nước, Đảng Nhà nước cấp ủy, quyền địa phương cần phải nghiên cứu kỹ, xác định rõ chương trình mục tiêu đào tạo, qui hoạch, bồi dưỡng cán người dân tộc Khơ Mú, đảm bảo thực bình đẳng dân tộc để phát triển mục tiêu chung Bất "khập khiễng" lợi ích giai cấp, lợi ích dân tộc nguyên nhân sâu xa vấn đề Dân tộc Trên phương diện thực tiễn khách quan so với dân tộc khác địa bàn cư trú dân tộc Thái, dân tộc Hmông dân tộc Khơ Mú có đội ngũ cơng chức, viên chức địa phương hơn, trình độ lực thực tiễn hạn chế hơn, thấp Thực tế đặt yêu cầu cấp bách có ý nghĩa chiến lược cơng tác cán người dân tộc Khơ Mú cho qui hoạch năm gắn với vùng, miền nhằm giữ vững ổn định xã hội, an ninh - quốc phịng, đảm bảo thực tốt cơng tác cán sách dân tộc Phải quan tâm tổ chức sàng lọc, phân luồng từ bậc học phổ thông để lựa chọn đào tạo cán nguồn thông qua hệ thống trường Dân tộc nội trú Tăng cường kỹ đọc, viết kỹ giao tiếp, nghiên cứu, phản biện thông qua buổi sinh hoạt chủ đề, hoạt động nội ngoại khóa (phát âm người Khơ Mú thường sai 110 điệu đọc, viết thường sai lỗi tả; lý người Khơ Mú có hạn chế giao tiếp) Khuyến khích khơi dậy lòng tự tin, tự trọng, lòng tự hào dân tộc Có sách hỗ trợ học phù hợp đội ngũ cán nguốn qui hoạch, tổ chức hoạt động tham quan, học tập kinh nghiệm xây dựng hệ thống trị sở vững mạnh số địa phương tỉnh Chú trọng phương thức tập huấn, bồi dưỡng ngắn ngày cho đội ngũ cán dân tộc Khơ Mú theo phương châm "nắm tay việc Thường xuyên quan tâm, động viên, giúp đỡ kịp thời nhắc nhở, uốn nắn thiếu xót khuyết điểm cán Khơng nên để đến sai lầm khuyết điểm trở nên nặng nề đem "chỉnh" lần Như "đập" cán Cán bị "đập", tự tin, người hăng hái hố thành nản chí, từ nản chí mà trở nên vô dụng Một đặc điểm tâm lý người Khơ Mú Tự Ti, phải khéo léo lựa chọn phương pháp thích hợp để phê bình, nhắc nhở cán có thiếu xót tránh để cán rơi vào tình trạng tự ti, chán nản Trong nhiệm kỳ bầu cử, Đại hội Đảng cấp ủy quản lý trực tiếp cần nghiên cứu, bàn bạc kỹ phương án nhân cho chức danh đặc biệt địa phương có dân tộc Khơ Mú cư trú đan xen đảm bảo tiêu chuẩn, lực trình độ phù hợp với đặc điểm tình hình cụ thể địa phương sách dân tộc cơng tác cán Quan tâm phát triển cán trẻ, cán nữ dân tộc Khơ Mú + Tăng cường vai trị già làng, người có uy tín cộng đồng làng Chú trọng đào tạo xây dựng máy cán xóm, đáp ứng yêu cầu tình hình nay: Thường xuyên bồi dưỡng, cập nhật thông tin kiến thức quan điểm chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước Đồng thời có chế độ đãi ngộ xứng đáng nhằm động viên khuyến khích họ phát huy tốt vai trị, trách nhiệm thân Bên cạnh già làng, người có uy tín cần ý lựa chọn cán xóm có phẩm chất đạo đức tốt, có khả qui tụ, tập hợp lôi quần chúng; tạo dựng niềm tin quần chúng, chấp hành thực tốt chủ trương sách Đảng, pháp luật Nhà nước Chú ý chương trình bồi dưỡng biên 111 soạn phải mơ hình hóa, tập hóa để đồng bào dễ tiếp thu, dễ hiểu Trọng tâm chủ yếu hướng dẫn thực hành xử lý công việc theo chức danh cụ thể Duy trì nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ, sinh hoạt xóm Lựa chọn nội dung trọng tâm, sát thực để quán triệt phổ biến bàn bạc thảo luận nhân dân Phát huy tính dân chủ, tránh áp đặt dập khn máy móc thiếu khách quan đặc biệt việc triển khai thực chế độ sách Nhà nước đến với dân + Xây dựng triển khai chương trình dự án việc giữ gìn bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Khơ Mú: Một lĩnh vực đời sống văn hóa (chính trị, kinh tế, văn hóa) Khi đời sống vật chất (văn hóa vật chất) - hệ trực tiếp kinh tế đảm bảo nâng cao địi hỏi văn hóa tinh thần tăng lên theo Các nhu cầu vật chất như: ăn, mặc, ở, lại, làm việc, chăm sóc sức khỏe…vv mà thiếu đi, khơng đảm bảo đương nhiên nhu cầu tinh thần bị hạn chế theo Vì vậy, yêu cầu XĐGN, đặc biệt nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng DTTS vấn đề quan trọng cần ưu tiên chăm lo để tạo sở tiền đề xây dựng, phát triển văn hóa Văn hóa phát triển tạo động lực thúc đẩy kinh tế phát triển Trong cộng đồng 54 dân tộc anh em, dân tộc có đặc trưng văn hóa riêng, dân tộc cư trú vùng miền khác có đặc điểm khác hình thức thể giá trị văn hóa giống Dân tộc Khơ mú miền Tây Nghệ An lưu giữ nét văn hóa đặc sắc dân tộc mình, nhiên với phát triển xã hội, du nhập giao thoa văn hóa với dân tộc khác ảnh hưởng văn hóa bên ngồi (thơng qua sách báo, phim ảnh, ấn phẩm băng đĩa nhạc, hội nhập quốc tế vv) nhiều làm cho văn hóa dân tộc Khơ mú bị mai Nếu khơng có chủ trương, sách việc giữ gìn bảo tồn có nguy tha hóa, Vì vậy, nghiên cứu xây dựng chương trình dự án để giữ gìn bảo tồn văn hóa dân tộc Khơ mú điều cần thiết Trước hết phải việc giữ gìn, bảo tồn ngơn ngữ 112 nói sỏ khơi phục lại chữ viết, trang phục, phong tục tập quán, lễ hội, văn hóa - văn nghệ dân gian; nghề truyền thống từ mây tre đan vv Thành lập tổ, câu lạc văn hóa, tổ chức chương trình dạy hát tơm, dạy điệu múa cổ truyền, nghi lễ phong tục tập quán có tính chất bắt buộc cộng đồng đặc biệt tầng lớp thiếu niên Quan tâm bồi dưỡng, động viên khuyến khích nghệ nhân truyền lại cho cháu khả sáng tạo nhạc cụ, dân ca, dân vũ Thực chế độ, sách hỗ trợ đặc biệt cho nghệ nhân (có thể thực hỗ trợ vật chất năm lần hỗ trợ theo việc) để họ tâm cống hiến khả năng, sức lực giúp họ có điều kiện giữ gìn, trao truyền cho hệ sau tri thức, di sản văn hóa cộng đồng, dân tộc Nhằm giữ gìn, bảo tồn, khôi phục phát triển tốt giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Quan tâm đầu tư thiết chế văn hóa cho người Khơ Mú như: Nhà văn hóa (nhà sinh hoạt cộng đồng), tăng âm loa máy, ti vi, trạm truyền (quan tâm chương trình truyền tiến dân tộc), sân bóng vừa nơi tổ chức hoạt động mang tính chất tập thể lễ hội, hoạt động thể dục - thể thao Thực phương châm "Nhà nước nhân dân" làm, huy động sức dân việc đóng góp ủng hộ số nguyên vật liệu, ngày công lao động việc xây dựng thiết chế văn hóa Trên thực tế, mức hưởng thụ văn hóa vùng đồng bào DTTS miền núi thường diễn theo hai chiều: xuất phát từ phía Nhà nước cộng đồng tự tạo dựng Song khó khăn kinh tế, khả tự thân từ cộng đồng hạn chế, quan tâm cấp quyền cịn chưa mức, thiếu hệ thống sách phù hợp Định mức cho hoạt động văn hóa vùng miền, miền núi đồng thành thị không hợp lý có nhiều nội dung chi phí cho vùng sâu vùng xa, DTTS tính định mức bình quân dân số không sát với thực tiễn sở Ngồi ra, cịn sách ban hành thiếu thực tế, không thu hút hưởng ứng tham gia người dân, gây lãng phí Ở nhiều nơi, vật phẩm văn hóa, sách, báo phát cho đồng bào vùng cao không mang 113 lại tác dụng thiết thực chưa phù hợp trình độ dân trí Ngược lại, có ấn phẩm, vật phẩm văn hóa đồng bào ưa thích phù hợp khả nhận thức họ, có tác dụng tuyên truyền tốt khơng ý đầu tư sản xuất, phát hành, băng đĩa hình, đĩa tiếng ca nhạc, dân ca, diễn xướng dân gian, phim truyện, phim phóng lồng tiếng dân tộc thiểu số Việc đầu tư không phù hợp thực tế khập khiễng làm cho đời sống văn hóa vùng cao nghèo nàn góp phần làm giảm mai giá trị văn hóa truyền thống dân tộc + Hình thành tổ, đội, hợp tác xã lao động sản xuất gắn với mơ hình kinh tế cụ thể: Nguồn gốc lịch sử người Khơ Mú có ảnh hưởng khơng nhỏ đến nếp nghĩ, quan điểm họ cách thức làm ăn, lao động sản xuất, chăn nuôi So với dân tộc khác địa bàn cư trú, người Khơ Mú có đời sống kinh tế thấp hơn, tỷ lệ hộ nghèo xã, người Khơ Mú cao Bên cạnh nguyên nhân chủ quan, cố hữu người Khơ Mú như: Tính tự ti, trơng chờ ỷ lại, nghề phụ, thiếu đa dạng đổi phương thức canh tác lao động sản xuất, hạn chế việc tự hạch tốn kinh tế gia đình ngun nhân người Khơ Mú có đời sống kinh tế thấp so với mặt đời sống kinh tế dân tộc khác miền Tây Nghệ An Tuy nhiên người Khơ Mú có ưu điểm định, họ có tính cộng đồng cao lao động sản xuất sinh hoạt hàng ngày Vì vậy, nghiên cứu giải pháp phát triển kinh tế, XĐGN cần quan tâm lựa chọn chương trình, dự án phát triển kinh tế phù hợp với đặc điểm kinh tế dân tộc Khơ Mú, áp dụng thí điểm mơ hình canh tác (thay đổi thói quen lao động sản xuất cũ, lạc hậu hiệu thấp, suất chất lượng kém); có kế hoạch giao nhiệm vụ cho ngành đơn vị nhận đỡ đầu, hướng dẫn cho người Khơ Mú theo phương châm "cầm tay việc" Tuyên tuyền vận động đồng bào xây dựng thói quen làm vườn gần nhà, trồng ăn khn viên gia đình bản, ni nhốt khoanh ni gia súc để có điều kiện chăm sóc, phòng chống dịch bệnh Thành lập quĩ việc đóng góp sản phẩm từ nơng nghiệp tạo động lực thi đua 114 hộ có điều kiện để hỗ trợ kịp thời cho gia đình rủi ro, khó khăn, phát huy tính cộng đồng tương thân tương giúp đỡ lẫn sống Hiện miền Tây Nghệ An có huyện nghèo hưởng chương trình 30a/Cp Chính phủ, dân tộc Khơ Mú cư trú, sinh sống huyện Xác định công tác dân tộc mục tiêu nhiệm vụ quan trọng nghiệp cách mạng nước ta, ngày 04 tháng 12 năm 2013 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số: 2356/QĐ-TTg ban hành Chương trình hành động thực chiến lược công tác Dân tộc đến năm 2020 Chiến lược xác định rõ mục tiêu đến năm 2020 phát triển KT - XH toàn diện, nhanh, bền vững, đẩy mạnh giảm nghèo vùng DTTS, rút ngắn khoảng cách phát triển dân tộc, giảm dần vùng ĐBKK, bước hình thành trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học vùng DTTS, phát triển nguồn nhân lực, tăng cường số lượng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán người DTTS; củng cố hệ thống trị sở, giữ vững khối đại đoàn kết dân tộc, đảm bảo ổn định QP - AN Trên sở Chiến lược công tác Dân tộc đến năm 2020 tác giả Đề tài kiến nghị TW, tỉnh, UBDT tỉnh ngành có liên quan, quan tâm nghiên cứu chuyên sâu hệ dân tộc Khơ Mú miền Tây Nghệ An với ảnh hưởng, tác động họ (cả mặt khách quan chủ quan) cộng đồng mục tiêu phát triển địa phương nhiệm vụ đảm bảo ổn định trị, trật tự an toàn xã hội, giữ vững QP - AN Kết luận chƣơng Khi nói đến cơng tác dân tộc, quan điểm quán xuyên suốt Đảng ta là: Các dân tộc "bình đẳng, đồn kết, tương trợ giúp tiến bộ" Xác định vùng dân tộc miền núi có vị trí trọng yếu QP - AN, tiềm ẩn nhiều kho tàng tài nguyên phong phú; đầu nguồn sông, suối; nơi giữ gìn cân mơi trường sinh thái; đặc biệt đồng bào DTTS sống chất phác, hiền lành, chịu khó sãn lịng hy sinh cách mạng, độc lập tự 115 Trong năm qua Đảng Nhà nước quan tâm dành cho vùng miền núi DTTS sách ưu việt, song dân tộc miền núi vùng cịn nhiều khó khăn, tỷ lệ giảm nghèo không bền vững, sở hạ tầng hạn chế, đời sống nhân dân nhiều thiếu thốn Miền núi, với vị trí địa lý tầm quan trọng có ý nghĩa chiến lược, sách dân tộc, cơng tác dân tộc nhiệm vụ trọng tâm thường xuyên cấp, ngành hệ thống trị mà trước hết việc nhận thức vấn đề dân tộc; có sách đầu tư phù hợp miền, dân tộc đặc thù địa bàn cư trú phong tục tập quán Hiểu đúng, xác định rõ mục tiêu, giải pháp cho giai đoạn phát triển Triển khai chương trình, dự án đầu tư phải đảm bảo ổn định, tính bền vững lâu dài trọng củng cố tạo dựng niềm tin đồng bào Đảng Nhà nước Thực dân chủ công khai, minh bạch chế độ quyền lợi nhân dân đồng thời không ngừng tăng cường công tác vận động nhân dân nghiêm túc thực chủ trương sách Đảng, chấp hành tốt pháp luật Nhà nước Quan tâm triển khai cơng tác bảo tồn, giữ gìn giá trị văn hóa truyền thống dân tộc, khơi dậy lịng yêu nước niềm tự hào dân tộc đặc biệt tầng lớp thiếu niên Chú trọng công tác đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán người DTTS đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ phục vụ CNH, HĐH đất nước hội nhập quốc tế Đảm bảo bước đáp ứng nhu cầu đời sống tinh thần cho DTTS nói chung, dân tộc Khơ Mú nói riêng điều kiện KT - XH phát triển 116 C KẾT LUẬN Miền Tây tỉnh Nghệ An có vị trí địa lý chiến lược quan trọng khơng quốc phịng, mà trị, kinh tế, VH - XH Đồng bào dân tộc miền Tây nghệ An nói chung, dân tộc thiểu số huyện Kỳ Sơn, Tương Dương, Quế Phong nói riêng ln đồn kết, lịng theo Đảng Chung sức chung lòng xây dựng quê hương, làng Trong năm qua quan tâm, ưu Đảng Nhà nước cấp, ngành huyện nghèo miền Tây Nghệ An có nhiều đổi thay lĩnh vực Đồng bào dân tộc thiểu số vừa chăm lo phát triển kinh tế thường xuyên quan tâm chăm lo xây dựng đời sống tinh thần, tạo dựng cộng đồng làng ngày no ấm, hạnh phúc Đồng bào dân tộc Khơ Mú phận, thành phần dân tộc cộng đồng dân tộc thiểu số miền Tây Nghệ An nói riêng nước nói chung Với đặc điểm lịch sử người Khơ Mú có khó khăn định lao động sản xuất, song họ sống quần tụ có tính cộng đồng cao Chính điều gắn kết người Khơ Mú, giúp họ có ý thức giữ gìn giá trị truyền thống dân tộc Họ sống khiêm nhường, khơng ganh tị Đây đặc trưng quan trọng làm nên tính cố kết cộng đồng tạo nên giá trị đời sống tinh thần truyền thống cộng đồng dân tộc Khơ Mú Trải qua trình phát triển với dân tộc sinh sống đồng bào dân tộc Khơ Mú xa xưa có nét đặc trưng văn hóa phong phú, đa dạng, phản ánh lĩnh vực đời sống xã hội Các hoạt động văn hố ln gắn với khơng gian sinh hoạt cộng đồng qua khai phá, lập làng qua lễ hội, tết, mừng nhà mới, mừng lúa mới, lễ nghi phong tục tập quán… tiêu biểu, phổ biến hát Tơm Ngày nay, với nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, nhịp sống đồng bào dân tộc Khơ Mú phát triển nhanh chóng kinh tế, xã hội, đặc biệt phong trào xây dựng nông thôn Sự phát triển khoa học công nghệ, thông tin, điều kiện phương tiện nghe nhìn, lại thuận lợi, mặt làng bước khởi sắc Tầm nhìn khơng ngừng mở rộng thơng qua giao lưu, tiếp thu 117 tinh hoa văn hóa dân tộc khác Những nét đặc trưng đời sống tinh thần đồng bào dân tộc Khơ Mú biến đổi phát triển phù hợp với xu Trải qua trình di cư, tụ cư, số người Khơ Mú di cư đến vị trí địa lý khác để sinh sống dân tộc khác, làm phong phú thêm đời sống tinh thần Thay đổi phát triển rõ nét tập quán, quan niệm định cư phương thức sản xuất kinh tế đời sống đồng bào Khơ Mú Hiện nay, người Khơ Mú định cư cố định thành làng bản, có xã dân tộc Khơ Mú Địa bàn định cư không đơn lưng chừng núi, mà có thay đổi địa điểm phù hợp, thuận lợi phát triển kinh tế sinh hoạt cộng đồng ven tuyến đường giao thông quan trọng, xu hướng định cư nơi thấp hơn, thuận lợi nguồn nước sinh hoạt canh tác, phương thức canh tác có thay đổi phù hợp với địa hình cư trú Các ngành nghề dịch vụ, buôn bán, trang trại chăn nuôi trồng trọt đồng bào Khơ Mú xây dựng để ổn định phát triển sống Sinh hoạt cộng đồng, xã hội vươn ngồi khn khổ cố kết cộng đồng người Khơ Mú, mà phạm vi vươn xa, rộng đa dạng Con em đồng bào dân tộc Khơ Mú học làm việc, công tác nhiều cấp khác Hôn nhân gia đình khơng phạm vi đồng tộc mà có giao lưu, kết bạn kết hôn với dân tộc khác Thái, Mông, Kinh Các phong tục văn hóa đặc trưng truyền thống lưu truyền, phát triển phù hợp với đời sống xã hội giữ giá trị sắc văn hố Những biến đổi bước góp phần tạo nên đa dạng, phong phú, mang đậm sắc đời sống tinh thần dân tộc Khơ Mú Miền Tây tỉnh Nghệ An, kết hợp hài hòa đời sống vật chất làm lung linh thêm sắc màu đời sống tinh thần dân tộc Việt Nam trình CNH, HĐH đất nước 118 D NHỮNG CƠNG TRÌNH TÁC GIẢ ĐÃ ĐƢỢC CƠNG BỐ QUA CÁC PHƢƠNG TIỆN THÔNG TIN ĐẠI CHÚNG Những biến đổi đời sống tinh thần đồng bào dân tộc Khơ Mú MiềnTây nghệ An trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Tạp chí thiết bị giáo dục, số 7/2014, tr 151-153 119 E TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Lương Bằng (2009), Phát triển nguồn nhân lực miền Tây Nghệ An trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Chương trình nghiên cứu Miền Tây Nghệ An, Đại học Vinh, 2009 tr13-16 Nguyễn Lương Bằng (2009) Đại đoàn kết dân tộc- động lực phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, Tạp chí Đại học Sài Gịn, số 2010, tr.16-22 Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương (2002), Nxb Chính trị quốc gia, Vấn đề dân tộc sách dân tộc Đảng Cộng sản Việt Nam, Hà Nội, Ban Tư tưởng - văn hoá Trung ương (2004), Tài liệu nghiên cứu kết luận Hội nghị lần thứ 10 BCH Trung ương khoá IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, Trần Văn Bản (chủ biên) (2006), Di sản văn hóa dân tộc thiểu số q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội Hồng Chí Bảo (chủ biên) (2009) Bảo đảm bình đẳng tăng cường hợp tác dân tộc phát triển kinh tế - xã hội nước ta nay, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thị Báo (2010), Những yếu tố đặc thù tác động đến việc bảo đảm quyền dân tộc thiểu số nước ta, Tạp chí Lý luận Chính trị, số Bùi Đình Bơn (2010), Tích cực phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc, chủ động phịng chống diễn biến hịa bình, Tạp chí Lý luận Chính trị, số Trần Văn Bính (2006), Đời sống văn hóa dân tộc thiểu số q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb.Lý luận Chính trị, Hà Nội 10 Khổng Diễn (chủ biên) (1999) Dân tộc Khơ Mú Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc 11 Ninh Viết Giao (2012), Địa chí huyện Tương Dương, Nxb Văn hóa dân tộc 12 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ Năm BCHTƯ khóa VIII, Nxb.CTQG,HN,1998, tr.20 120 13 Đảng Cộng sản Việt Nam:Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb.CTQG,HN,1991, tr.129-130 14 Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần VIII, Nxb trị quốc gia, Hà Nội,tr 30 15 Đảng Cộng sản Việt Nam:Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb.CTQG,HN,2011, tr.79 16 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, HN, 2011, tr.98 - 99 17 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ Năm BCHTW-Khóa VIII, Nxb.CTQG,HN,1998, tr.87 18 Huyện ủy Kỳ Sơn (1995), Đặc trưng văn hóa truyền thống cách mạng dân tộc Kỳ Sơn Nghệ An, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Vũ Ngọc Khánh (2004), Truyền thống văn hóa dân tộc Việt Nam, Nxb.Thanh Niên 20 Nguyễn Đình Lộc (2009), Các dân tộc thiểu số Nghệ An, Nxb Nghệ An 21 Hoàng Xuân Lương (2013) Dân tộc phát triển, Nxb Quân đội nhân dân 22 Hoàng Xuân Lương (chủ biên, 2005), Người Kưm mụ Nghệ An, Nxb Nghệ An 23 Hoàng Xuân Lương - Chủ nhiệm đề tài (2003) Nghiên cứu giải pháp vượt đói nghèo cho đồng bào Khơ Mú Nghệ An 24 V.I.Lê nin: Toàn tập, t.45, Nxb.Tiến bộ, Mátxcơva, tr.429 25 C Mác Ph.Ăngghen: Tồn tập, Nxb.Chính trị quốc gia, HN,1995,t.21,tr.403 26 C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,tr 473 27 C.Mác Ph Ăngghen: Tuyển tập,Nxb.Sựthật N,1980,t.2,tr.546 28 C.Mác Ph.Ăngghen:Tuyển tập, Nxb.Sự thật, HN,1980,t.2,tr.547 29 C.Mác Ph.Ăngghen: Tuyển tập, Nxb.Sự thật, HN,1980,t.2,tr.547 30.C.Mác Ph.Ăngghen: Tồn tập, Nxb.Chính trị quốc gia, HN,1997,t.32, tr.80 121 31 Thập kỷ giới phát triển văn hóa,HN, 1992,tr.24 32 C.Mác Ph.Ăngghen: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, , 1994, t.20, tr.164 33 C.Mác Ph.Ăngghen: Tồn tập, Nxb.Chính trị quốc gia, N,1999,t.39,tr.271 34 C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.tr 233 35.C.Mác: Bản thảo kinh tế triết học năm 1844, Nxb.ST, HN,1962, tr.129 36 Hồ Chí Minh, Tồn tập ( 2009) Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009, t.4, tr.100-101 37 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb.CTQG,HN,T.9, tr.222 38.Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb CTQG,HN,T.9, tr.130 - 131 39 Hồ Chí Minh: Tồn tập, 1995, Nxb.CTQG, HN, t.10, tr.310 40 Hồ Chí Minh: Tồn tập, 1995, Nxb.CTQG, HN, t.8, tr.281 -282 41 Hồ Chí Minh: Tồn tập, 1996, tập11, Nxb CTQG,HN tr.77,78 42 Nguyễn Văn Nam (chủ biên) (2010), Vấn đề giao đất, giao rừng định canh, định cư vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Lê Hữu Nghĩa (2008), Xây dựng nông thôn Việt Nam - vấn đề đặt giải pháp., Tạp chí Lý luận Chính trị, số 11 44 Đồn Minh Huấn (2010), Những xu hướng tác động đến quản lý phát triển xã hội vùng dân tộc thiểu số nước ta, Tạp chí Lý luận Chính trị, số 45 Chính phủ, Phê duyệt Đề án phát triển kinh tế - xã hội miền Tây tỉnh Nghệ An đến năm 2020, Thủ tướng, 2013 46 Lưu Văn Sùng (2010), Một số điểm nóng trị - xã hội điển hình vùng đa dân tộc miền núi năm gần - trạng, vấn đề học kinh nghiệm xử lý tình huống, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 122 47 Lơ Quốc Toản (2010) Phát triển nguồn cán dân tộc thiểu số tỉnh miền núi phía Bắc nước ta nay, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Vũ Duy Thông - chủ nhiệm đề tài (2009) Đời sống tinh thần nông dân Việt Nam - thực trạng xu hướng biến đổi, 49 Nguyễn Quốc Phẩm (chủ biên) (2006) Cơng bình đẳng xã hội quan hệ dân tộc quốc gia đa dân tộc, Nxb.Lý luận Chính trị, Hà Nội 50 Phan Xuân Sơn - ThS Lưu Văn Quảng (chủ biên) (2006), Những vấn đề sách dân tộc nước ta Nxb.Lý luận Chính trị, Hà Nội 51 Văn hóa Việt Nam chặng đường, (1994) Nxb văn hóa thơng tin, Hà Nội 1994 tr 31 52 Từ điển tiếng Việt Nxb Đà Nẵng, 1976, tr.540, 53 Từ điển triết học, 1976, Nxb thật, Hà Nội tr 973 54 Từ điển tiếng Việt (1996), Nxb Đà nẵng 1996, tr961 55 UBND tỉnh Nghệ An, Đề án phát triển kinh tế - xã hội miền Tây Nghệ An đến năm 2020, Nghệ An, 56 UBND huyện Kỳ Sơn, Báo cáo việc thực sách pháp luật đào tạo, sử dụng cán bộ, công chức, viên chức người dân tộc thiểu số địa bàn huyện, Kỳ Sơn, 2014 ... BIẾN ĐỔI ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC KHƠ MÚ Ở MIỀN TÂY NGHỆ AN TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA 2.1 Đặc điểm lịch sử, kinh tế văn hóa đồng bào dân tộc Khơ Mú miền Tây Nghệ. .. DÂN TỘC KHƠ MÚ Ở MIỀN TÂY NGHỆ AN TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA HIỆN NAY 71 3.1 Không ngừng nâng cao đời sống vật chất đồng bào dân tộc dân tộc Khơ Mú miền Tây Nghệ An. .. TRẠNG BIẾN ĐỔI ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC KHƠ MÚ Ở MIỀN TÂY NGHỆ AN TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA 36 2.1 Đặc điểm lịch sử, kinh tế văn hóa đồng bào dân tộc Khơ Mú miền

Ngày đăng: 09/09/2021, 20:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w