Phân tích hành vi của người tham gia giao thông trong điều kiện đường ngập nước tại quận 9, tp hcm và đề xuất các giải pháp quản lý giao thộng thích ứng báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường

77 1 0
Phân tích hành vi của người tham gia giao thông trong điều kiện đường ngập nước tại quận 9, tp hcm và đề xuất các giải pháp quản lý giao thộng thích ứng báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƢỜNG PHÂN TÍCH HÀNH VI CỦA NGƢỜI THAM GIA GIAO THÔNG TRONG ĐIỀU KIỆN ĐƢỜNG NGẬP NƢỚC TẠI QUẬN 9, TP.HCM VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ GIAO THƠNG THÍCH ỨNG Mã số: T2019-PHII-006 Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Thị Thanh Hƣơng Thời gian thực hiện: 1/2019-12/2019 Tp Hồ Chí Minh, 12/2019 DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI STT Họ tên Đơn vị công tác lĩnh vực chuyên môn Nội dung nghiên cứu cụ thể đƣợc giao Chữ ký Chủ nhiệm đề tài, lên kế hoạch Nguyễn Thị BM Khai thác - Kinh thực hiện, phân tích hành vi Thanh Hƣơng Tế Vận tải ngƣời tham gia giao thông Nguyễn Thanh Bộ Môn QH QL Tham gia chính, điều tra khảo sát Tú GTVT phân tích số liệu Phạm Hồng Duy SUD-Cơng ty tƣ vấn Tham gia chính, mơ giải phát triển đô thị bền pháp quản lý tổ chức giao vững thông với phần mềm VISUM MỤC LỤC DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ PHẦN MỞ ĐẦU Bối cảnh cần thiết nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 11 Đối tƣợng nghiên cứu 11 Phạm vi nghiên cứu 11 Cách tiếp cận 12 Phƣơng pháp nghiên cứu 12 Nội dung báo cáo 12 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐIỀU TRA, PHÂN TÍCH ĐỊNH DẠNG HÀNH VI CỦA NGƢỜI THAM GIA GIAO THÔNG TRONG ĐIỀU KIỆN ĐƢỜNG NGẬP NƢỚC 13 1.1 Tổng quan hành vi ngƣời tham gia giao thông 13 1.2 Phƣơng pháp điều tra, khảo sát, phân tích hành vi tham gia giao thơng 14 1.2.1 Phƣơng pháp thu thập liệu hành vi tham gia giao thông 14 1.2.2 Phƣơng pháp phân tích hành vi tham gia giao thơng điều kiện thời tiết xấu 17 1.3 Tổng hợp kinh nghiệm có nghiên cứu hành vi ngƣời tham gia giao thông điều kiện đƣờng ngập nƣớc 18 1.4 Kết nghiên cứu chƣơng 20 CHƢƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ, TỔ CHỨC, ĐIỀU KHIỂN GIAO THƠNG ỨNG PHĨ VỚI ĐƢỜNG NGẬP NƢỚC TẠI QUẬN 9, TP.HCM 21 2.1 Lịch sử ngập đƣờng địa bàn Quận 21 2.2 Tác động tình trạng đƣờng ngập nƣớc đến hoạt động giao thông vận tải đô thị Quận 23 2.3 Hiện trạng hoạt động quản lý, tổ chức điều khiển giao thơng ứng phó với đƣờng ngập nƣớc Quận 26 2.3.1 Các giải pháp áp dụng Quận 26 2.3.2 Khung kết hợp bên liên quan thực giải pháp TCQLGT địa bàn Quận 28 2.4 Đánh giá hiệu hoạt động quản lý, tổ chức điều khiển giao thơng ứng phó với đƣờng ngập nƣớc Quận 30 2.5 Kết nghiên cứu chƣơng 34 CHƢƠNG 3: KHẢO SÁT, ĐIỀU TRA VỀ HÀNH VI THAM GIA GIAO THÔNG TRONG ĐIỀU KIỆN ĐƢỜNG NGẬP NƢỚC TẠI QUẬN 9, TP HCM 36 3.1 Mục tiêu thực điều tra, khảo sát, vấn 36 3.2 Phƣơng pháp tiến hành điều tra, khảo sát, vấn 36 3.3 Điều tra, khảo sát, vấn phân tích đánh giá số liệu 37 3.3.1 Tổ chức khảo sát vấn 37 3.3.2 Cấu trúc mẫu khảo sát 38 3.3.3Ảnh hƣởng mƣa lớn, đƣờng ngập nƣớc lên chi phí thời gian chuyến 38 3.3.4 Sự thay đổi hành vi ngƣời tham gia giao thông điều kiện mƣa, ngập đƣờng 40 3.3.5 Lựa chọn phƣơng tiện, yếu tố tác động đến lựa chọn phƣơng tiện giá trị VOT mƣa, ngập 42 3.4 Kết nghiên cứu chƣơng 43 CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH XU HƢỚNG THAY ĐỔI HÀNH VI THAM GIA GIAO THÔNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ GIAO THƠNG THÍCH ỨNG TRONG ĐIỀU KIỆN ĐƢỜNG NGẬP NƢỚC DO MƢA LỚN TẠI QUẬN 9, TP HCM 44 4.1 Hành vi ngƣời tham gia giao thông Quận điều kiện đƣờng ngập nƣớc 44 4.1.1 Xu hƣớng thay đổi hành vi điều kiện đƣờng ngập nƣớc 44 4.1.2 Hàm nghĩa sách phát xu hƣớng thay đổi hành vi tham gia giao thông điều kiện mƣa, ngập 45 4.2 Các giải pháp quản lý giao thơng thích ứng với hành vi ngƣời tham gia giao thông điều kiện đƣờng ngập nƣớc 47 4.2.1 Khung chiến lƣợc phối hợp hành động đề xuất 47 4.2.2 Bộ giải pháp tổ chức, quản lý giao thơng ứng phó với mƣa, ngập đề xuất 47 4.3 Kết phân tích với VISUM tính hiệu quả, khả thi giải pháp đề xuất 50 4.3.1 Các kịch đánh giá tác động đề xuất 50 4.3.2 Mơ hình giao thông VISUM 50 4.3.3 Bộ giải pháp tổ chức quản lý giao thông cụ thể đề xuất cho điều kiện mƣa, ngập kết hợp khu vực Quận 53 4.3.4 Kết đánh giá tác động giao thông sử dụng VISUM 55 4.4 Kết luận chƣơng 64 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66 Kết luận 66 Kiến nghị 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC 69 Tham số Mơ hình Binary logit model lựa chọn phƣơng tiện điều kiện mƣa, ngập 69 Minh chứng sản phẩm khoa học công bố 69 BÀI BÁO KHOA HỌC 71 BÁO CÁO PHÂN TÍCH 72 BẢN KIẾN NGHỊ 75 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU BPR U.S Bureau of Public Roads CSHTGT Cơ sở hạ tầng giao thông CSGT Cảnh sát giao thông ĐNN Đƣờng ngập nƣớc KB Kịch KNTH Khả thông hành LOS Level of service (Mức phục vụ) NTGGT Ngƣời tham gia giao thông OD Origin-Destination (Điểm xuất phát-Điểm đến) TCQLGT Tổ chức quản lý giao thông TGGT Tham gia giao thông TNXP Thanh niên xung phong VOT Value of time (giá trị thời gian) VDF Volume Delay Function UEA User Equilibrium Asssigment DANH MỤC BẢNG Bảng Điểm đánh giá ƣu, nhƣợc điểm phƣơng pháp thu thập liệu hành vi TGGT điều kiện mƣa, ngập 16 Bảng Dữ liệu lịch sử ngập địa bàn Quận 22 Bảng Lƣu lƣợng dòng xe ngày thƣờng ngày mƣa (xe/h) ngày nắng tuần 24 Bảng Tốc độ trung bình dịng xe vị trí khảo sát (km/h) ngày tuần 25 Bảng Tác động đến hoạt động giao thông, vận tải điều kiện thời tiết cụ thể 25 Bảng Các giải pháp TCQLGT đƣợc áp dụng địa bàn Quận 27 Bảng Trách nhiệm đơn vị việc phối hợp TCQLGT ứng phó với tác động tuyến đƣờng bị ngập nƣớc 29 Bảng Phân tích hiệu giải pháp áp dụng Quận 31 Bảng Ví dụ câu hỏi bảng hỏi phản ứng NTGGT điều kiện mƣa ĐNN 37 Bảng 10 Ví dụ câu hỏi bảng hỏi tình giả định lựa chọn phƣơng thức điều kiện mƣa ĐNN 37 Bảng 11 Bảng tính tốn trọng số cân cho mẫu khảo sát 38 Bảng 12 Giá trị thống kê chi phí di chuyển phát sinh điều kiện mƣa lớn, ĐNN 39 Bảng 13 Giá trị thống kê thời gian di chuyển phát sinh điều kiện mƣa lớn, ĐNN (phút) 39 Bảng 14 Phản ứng điều kiện mƣa lớn, đƣờng ngập nƣớc chuyến học, làm 40 Bảng 15 Phản ứng điều kiện mƣa lớn, đƣờng ngập nƣớc chuyến học, làm 41 Bảng 16 Giá trị VOT điệu kiện bình thƣờng điều kiện mƣa, ngập (đồng/h) 43 Bảng 17 Chiến lƣợc tổ chức, quản lý giao thơng ứng phó với mƣa, ngập 47 Bảng 18 Danh sách giải pháp TC QL GT tiềm ứng phó với mƣa ngập cho TP HCM 48 Bảng 19 Bộ giải pháp cho tình cụ thể 49 Bảng 20 Các kịch đánh giá tác động giao thông 50 Bảng 21 Mô hình thu hút/phát sinh điều kiện thời tiết khác 50 Bảng 22 Tổng chuyến thu hút/phát sinh vào cao điểm 51 Bảng 23 Mơ hình phân bổ chuyến điều kiện thời tiết khác 51 Bảng 24 Các tham số mơ hình lựa chọn phƣơng thức 52 Bảng 25 Tỷ lệ phân bổ lựa chọn phƣơng thức 53 Bảng 26 Bộ giải pháp TCQLGT đề xuất cụ thể cho Quận nhằm ứng phó với mƣa, ngập 54 Bảng 27 Chỉ tiêu đánh giá hoạt động giao thông 56 Bảng 28 Chỉ số đánh giá hoạt động giao thông tuyến theo kịch 61 Bảng 29 Chỉ số đánh giá hoạt động giao thông cấp độ mạng lƣới 64 Bảng 30 Tham số mơ hình Binary logistics theo phƣơng tiện di chuyển giá trị VOT 69 DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ Hình Ngập nƣớc mƣa đƣờng Lã Xuân Oai 21 Hình Bản đồ vị trí ngập khu vực nghiên cứu địa bàn Quận 23 Hình Các tác động giao thông mƣa, ngập đƣờng 24 Hình Tỉ lệ chuyển đối phƣơng tiện dùng để di chuyển 42 Hình Khung phối hợp hành động TCQLGT ứng phó với mƣa, ngập 47 Hình Tổng số chuyến thu hút-phát sinh/giờ theo điều kiện thời tiết HCMC 51 Hình Phân bổ tổng số chuyến theo khoảnh cách 52 Hình Hàm VDF hiệu chỉnh phân bổ giao thông 53 Hình Phạm vi khu vực nghiên cứu 56 Hình 10 Phân bổ lƣu lƣợng giao thông cao điểm ngày thƣờng 58 Hình 11 Phân bổ lƣu lƣợng giao thơng cao điểm ngày mƣa 59 Hình 12 So sánh phân bổ lƣu lƣợng giao thơng tuyến đƣờng ngày mƣa, ngập ngày thƣờng 59 Hình 13 So sánh hệ số sử dụng KNTH ngày mƣa, ngập ngày thƣờng 60 Hình 14 Phân bổ lƣu lƣợng tuyến đƣờng áp dụng giải pháp đề xuất 60 Hình 15 So sánh lƣu lƣợng phân bổ tuyến đƣờng áp dụng không áp dụng giải pháp đề xuất 62 Hình 16 So sánh hệ số sử dụng khả thông hành áp dụng không áp dụng giải pháp đề xuất 62 Hình 17 So sánh vận tốc lƣu thông mạng lƣới ngày mƣa ngập ngày thƣờng 63 Hình 18 So sánh vận tốc lƣu thông tuyến áp dụng không áp dụng biện pháp đề xuất 63 PHẦN MỞ ĐẦU Bối cảnh cần thiết nghiên cứu Ở hầu hết đô thị giới xuất điều kiện thời tiết xấu, ảnh hƣởng bất lợi đến hoạt động giao thông vận tải (làm giảm khả thông hành tuyến đƣờng nhƣ đƣờng trơn trƣợt, ngập úng, làm giảm tầm nhìn lái xe, cản trở tốc độ lƣu thơng phƣơng tiện,…) Có thực tế chung nhà quản lý giao thông giới có biện pháp hạn chế đối phó với thời tiết xấu [5] Đã có nhiều nghiên cứu khác giới nhằm tìm kiếm giải pháp giải pháp hiệu để đối phó với điều kiện thời tiết xấu giúp cho giao thông đƣợc đảm bảo, tránh xảy hỗn loạn, tắc nghẽn, an tồn Trong có nhóm giải pháp thƣờng đƣợc sử dụng là: cảnh báo trƣớc, điều khiển giao thơng theo tình thế, biện pháp xử lý khẩn cấp [9] Hiện nay, với phát triển ứng dụng công nghệ thông tin, giải pháp ứng phó với thời tiết xấu thƣờng tập trung quanh hệ thống cảnh báo trƣớc điều khiển giao thông thông minh (ITS) Nhiều báo cáo nghiên cứu trình bày học thành cơng thành phố giới lĩnh vực quản lý giao thơng ứng phó với thời tiết xấu nhƣ: hệ thống cảnh báo tầm nhìn Alabama; hệ thống cảnh báo cho ngƣời xe máy Canifornia; hệ thống cảnh báo ngập đƣờng thành phố Palo Alto; hệ thống quản lý bảo dƣỡng phƣơng tiện đối phó với thời tiết xấu Aurora; … Tuy nhiên, số nghiên cứu khác chiến lƣợc quản lý giao thơng ứng phó với thời tiết xấu đô thị thƣờng tập trung vào việc xây dựng hệ thống cảnh báo điều khiển dòng giao thơng thơng minh “một cách bị động” theo tình diễn Tức có cảnh báo cố giao thơng đƣờng, lúc hệ thống tiến hành xử lí theo chƣơng trình cố định đƣợc lập trình sẵn Trong lại bỏ qua việc nghiên cứu nắm bắt hành vi xu hƣớng phản ứng NTGGT để có giải pháp điều khiển “chủ động hơn” thay “tƣơng tác bị động” nhƣ nhiều đô thị thực [6] Cũng có nhiều nghiên cứu khác lại tập trung vào phân tích ảnh hƣởng điều kiện thời tiết khác đến dịng giao thơng (nhƣ: vận tốc thay đổi sao, tầm nhìn thay đổi nhƣ nào, mức độ hỗn loạn dịng giao thơng…) [3] Kết nghiên cứu đóng góp cho giải pháp cảnh báo sớm NTGGT quản lý dịng giao thơng thơng minh Tuy nhiên thực tế chứng minh để có chiến lƣợc đối phó hiệu với thời tiết xấu nhƣ chƣa đủ Việc nghiên cứu hành vi phản ứng NTGGT đóng góp cho giải pháp phịng tránh cảnh báo sớm tốt hơn, đồng thời góp phần tìm giải pháp quản lý ứng phó “chủ động hơn”, “thơng minh hơn” Hình 15 So sánh lƣu lƣợng phân bổ tuyến đƣờng áp dụng không áp dụng giải pháp đề xuất Hình 16 So sánh hệ số sử dụng khả thông hành áp dụng không áp dụng giải pháp đề xuất 62 d) Vận tốc di chuyển trung bình tuyến Hình 17 So sánh vận tốc lƣu thông mạng lƣới ngày mƣa ngập ngày thƣờng Hình 18 So sánh vận tốc lƣu thơng tuyến áp dụng không áp dụng biện pháp đề xuất 63 Vận tốc di chuyển trung bình tuyến nhìn chung giảm xuống ngày mƣa, ngập so với ngày thƣờng Kết thể bảng tiêu đánh giá hoạt động giao thông tuyến đồ so sánh trình bày dƣới Việc giảm vận tốc lƣu thông làm tăng đáng kể thời gian trễ phƣơng tiện lƣu thơng tuyến nhƣ trình bày Giả thiết áp dụng giải pháp đề xuất phần 5.3.2, kết cho thấy vận tốc lƣu thông hầu nhƣ tất tuyến đƣờng đƣợc cải thiện, góp phần làm giảm đáng kể thời gian trễ phƣơng tiện lƣu thông tuyến e) Tổng thời gian di chuyển, chiều dài di chuyển vận tốc chạy xe trung bình khu vực nghiên cứu Bảng 29 Chỉ số đánh giá hoạt động giao thông cấp độ mạng lƣới Tổng km chạy xe (xe.km) Tổng thời gian chạy xe (xe.giờ) Vận tốc trung bình tồn mạng lƣới (km/h) KB1 545060.4 34721.0 15.7 KB2 537550.2 38499.7 14.0 KB3 402558.8 24313.8 16.6 Khi so sánh kịch cấp độ toàn mạng lƣới, kết tƣơng tự nhƣ so sánh tuyến, vận tốc đƣợc cải thiện đáng kể giả thiết áp dụng giải pháp đề xuất Tổng thời gian chạy xe tăng lên dù tổng km chạy xe giảm xuống so sánh nhu cầu giao thông ngày mƣa, ngập ngày thƣờng Nhƣng với kịch 3, giả thiết giải pháp đƣợc áp dụng, số km chạy xe thời gian chạy xe giảm xuống đáng kể 4.4 Kết luận chƣơng Các kết phân tích hành vi NTGGT kết khảo sát lƣu lƣợng trƣờng đƣợc sử dụng để xây dựng mơ hình đánh giá tác động giải pháp tổ chức quản lý giao thông đề xuất nhằm ứng phó với mƣa ngập đƣờng Quận 9, TP HCM Phân tích định lƣợng đƣợc thực nhờ mơ hình giao thơng VISUM nhóm giải pháp đƣợc xem hiệu quả, tập trung vào 02 nhóm giải pháp: 1) Cung cấp thơng tin cảnh báo 2) Kiểm sốt phƣơng tiện giới với 05 giải pháp cụ thể nhƣ sau: - Giải pháp 01 Dịch vụ thông tin dự báo thời tiết thông tin giao thông trƣớc chuyến (Pre-trips) - Giải pháp 04 Giờ làm việc linh hoạt - Giải pháp 07 Kiểm sốt giao thơng khu vực 64 - Giải pháp 08 Điều chỉnh giao thông tuyến - Giải pháp 09 Thiết lập mạng lƣới tuyến, lộ trình thay Từ kết đánh giá kịch 3, vấn đề ùn tắc giao thông đoạn tuyến bị ngập tuyến tiếp cận chƣa đƣợc giải cách triệt để, nhiên giải pháp hạn chế đƣợc lƣu lƣợng xe máy tiếp cận, giúp tăng vận tốc lƣu thông giảm thời gian lại điều kiện thời tiết mƣa, ngập Cụ thể: - Lƣu lƣợng xe nói chung xe máy nói riêng trục đƣờng bị ngập giảm thông qua thay đổi O-D thu hút/phát sinh thay đổi thời gian xuất phát nhƣ giải pháp kiểm sốt Điều góp phần đảm bảo ATGT cho NTGGT phƣơng tiện xe máy (đối tƣợng bị ảnh hƣởng nhiều điều kiện thời tiết mƣa, ngập) - Cải thiện vận tốc trung bình phƣơng thức mặt cắt bị ngập lụt - Cải thiện thời gian chuyến bình quân phƣơng thức lại, giảm tổng thời gian di chuyển toàn mạng lƣới Mặc dù giải pháp đề xuất tƣơng ứng với nhiều tính khác liên quan đến cƣờng độ mƣa, gió, ngập kết hợp tình Tuy nhiên hạn chế nguồn lực, nên nghiên cứu thực chi tiết tình mƣa kết hợp ngập vào cao điểm chiều Lí chọn đánh giá tình tình nghiêm trọng xét khía cạnh ùn tắc giao thơng Đánh giá tác động giải pháp mơ hình VISUM đƣợc thực cho 02 nhóm giải pháp lƣợng hóa đƣa vào mơ hình Do hạn chế nguồn lực, nhóm giải pháp cịn lại chƣa đƣợc đánh giá nghiên cứu đƣợc đề xuất thực nghiên cứu tƣơng lai để hoàn thiện kết nghiên cứu liên quan đến đề tài 65 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kết nghiên cứu đạt đƣợc mục tiêu tổng thể đề ban đầu phân tích thay đổi hành vi TGGT điều kiện ĐNN, để từ xây dựng giải pháp quản lý giao thông động cho TP HCM nhằm giúp quan quản lý ứng biến cách có hiệu xảy tình trạng ùn tắc giao thông mƣa lớn, triều cƣờng gây ngập đƣờng Cụ thể, giải pháp đƣợc đề xuất cho điều kiện, hồn cảnh thời tiết khác trình bày phần 5.2.2 Căn theo đó, giải pháp cụ thể TCQLGT ứng phó với mƣa, ngập đƣợc đề xuất cho khu vực Quận Sau mơ hình giao thơng VISUM đƣợc sử dụng để đánh giá tác động điều kiện thời tiết mƣa, ngập đƣờng tác động giải pháp đề xuất cụ thể cho khu vực Quận phƣơng pháp định lƣợng Tuy nhiên, hạn chế nguồn lực, có 05 giải pháp lƣợng hóa đƣa vào mơ hình đƣợc tập trung đánh giá tác động 05 giải pháp cụ thể nhƣ sau: Giải pháp 01 Dịch vụ thông tin dự báo thời tiết thông tin giao thông trƣớc chuyến (Pre-trips); Giải pháp 04 Giờ làm việc linh hoạt; Giải pháp 07 Kiểm sốt giao thơng khu vực; Giải pháp 08 Điều chỉnh giao thông tuyến; Giải pháp 09 Thiết lập mạng lƣới tuyến, lộ trình thay Các giải pháp khác chƣa đƣợc đánh giá nghiên cứu cần phải thực thêm điều tra, khảo sát cần nâng cấp mơ hình giao thông TP HCM Mặc dù giải pháp đề xuất tƣơng ứng với nhiều tính khác liên quan đến cƣờng độ mƣa, gió, ngập kết hợp tình Tuy nhiên hạn chế nguồn lực, nên nghiên cứu thực chi tiết tình mƣa kết hợp ngập vào cao điểm chiều Ngoài ra, địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh có 06 lƣu vực bị ngập lụt mƣa triều cƣờng với tổng cộng 77 điểm ngập Tuy nhiên đề tài tập trung nghiên cứu 04 điểm ngập úng phạm vi thuộc Quận nằm lƣu vực Đông Thành phố Đề tài phân tích đƣợc hành vi TGGT điều kiện mƣa, ngập đƣờng, đề xuất đƣợc giải pháp đánh giá tác động giải pháp mơ hình VISUM Kết đề tài sở để hoàn thiện kết nghiên cứu cho tồn thành phố Hồ Chí Minh 66 cấp độ vi mô (trên tuyến, nút giao) vĩ mơ (tồn mạng lƣới), nhƣ thực nghiên cứu chuyên sâu khác nhƣ tập trung vào vài giải pháp cụ thể, tập trung vào giải pháp hƣớng tới nhóm đối tƣợng định (sinh viên học sinh, ngƣời làm, ngƣời xe buýt) để đạt đƣợc hiệu giảm thiểu tác động cao Kiến nghị Từ kết đề tài, số kiến nghị đƣợc nêu lên nhƣ sau : - Cần tiếp tục làm giàu liệu điều tra khảo sát vấn NTGGT hành vi TGGT họ điều kiện thời tiết thƣờng thời tiết mƣa, ngập để nâng cao tính đại diện cho mẫu khảo sát, qua nâng cao độ tin cậy kết phân tích, đảm bảo phản ánh xác xu hƣớng thay đổi hành vi ngƣời dân TP HCM Việc có ý nghĩa quan trọng muốn mở rộng kết nghiên cứu cho toàn thành phố - Kết đề tài mở rộng nghiên cứu áp dụng cho toàn thành phố bao gồm lƣu vực với 77 điểm ngập tuyến phố nhiều điểm ngập tuyến ngõ, hẻm nhỏ mà thành phố chƣa có liệu thống kê Để làm đƣợc việc đó, cần phải làm giàu liệu điểm ngập lụt thành phố, liệu khảo sát hành vi TGGT, nâng cấp mơ hình giao thơng TP HCM VISUM, nâng cấp ma trận OD TP HCM mức chi tiết (nhỏ cấp phƣờng) - Từ kết đề tài thực nghiên cứu chuyên sâu hơn, nhƣ tập trung vào vài giải pháp cụ thể, tập trung vào giải pháp hƣớng tới nhóm đối tƣợng định (sinh viên học sinh, ngƣời làm, ngƣời xe buýt), tập trung cấp độ vi mô (tuyến, nút) để đạt đƣợc kết đánh giá tác động cụ thể 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phƣơng Đông, 2011 Ảnh hƣởng biến đối khí hậu đến giao thơng vận tải giải pháp ứng phó, Liên Hiệp Các Hội Khoa Học Kỹ Thuật Việt Nam, VUSTA [2] Hung K.V 2006 “Traffic Management in Motorcycle Dependent Cities” [3] Vu Anh TUAN, Pham Duy HOANG, 2017 Traffic management framework to deal with adverse weather conditions in developing countries, EASTS, 2017 [4] Vu Anh TUAN, Pham Duy HOANG, 2017 Impact assessment of traffic management measures to deal with adverse weather conditions: Case study of Hanoi, Vietnam, EASTS, 2017 [5] Markku Kilpeläinen and Heikki Summala, 2007 Effects of weather and weather forecasts on driver behavior, Transportation Research Part F Traffic Psychology and Behaviour 10(4):288-299 · July 2007 [6] Paul A Pisano, 2004 Research Needs for Weather-Responsive Traffic Management, Federal Highway Administration (FHWA), Office of Operations Road Weather Management 400 Seventh Street, S.W [7] Petteri Portaankorva, 2002 Road Weather and Traffic Data in Traffic Management, Research and Development Manager Finnish Road Administration, Kaakkois-Suomi Region Kauppamiehenkatu FIN-45100 Kouvola Finland [8] Portaankorva Petteri, 2001 The use of traffic data for controlling variable speed limits on road sections Presentation at VIKING Traffic Management Workshop: Traffic models in Traffic Management Hanover, Germany May 2001 [9] Andrew D Stern, Vaishali Shah, and Lynette Goodwin, Mitretek Systems, Inc., Falls Church, VA, 2003 Analysis of Weather Impacts on Traffic flow in Metropolitan Washington dc, Federal Highway Administration, Washington, D.C [10] Hubert Rehborn and Micha Koller, 2013 A study of the influence of severe environmental conditions on common traffic congestion features, Daimler AG, HPC: 059-X832, D-71063 Sindelfingen, Germany IT-Designers GmbH, Germany [11] WANG ChangJun, 2013 Road Traffic Management ProceduresIn China, Traffic Management Research Institute of the Ministry of Public Security, China [12] Khattak, Asad J., and André De Palma 1997 “The Impact of Adverse Weather Conditions on the Propensity to Change Travel Decisions: A Survey of Brussels Commuters.” [13] Kim, Jiwon et al 2013 “Implementation and Evaluation of Weather-Responsive Traffic Management Strategies: Insight from Different Networks.” [14] Lam, William H K, Hu Shao, and Agachai Sumalee 2008 “Modeling Impacts of Adverse Weather Conditions on a Road Network with Uncertainties in Demand and Supply.” [15] Minhans, Anil 2008 “Traffic Management Strategies in Cases of Disasters.” [16] U.S Department of Transportation 2011 “Weather Responsive Traffic Management.” [17] Zulhaidi, M J, M I Mohd Hafzi, S Rohayu, and S V Wong 2010 “An Exploration of Weather Threats to Road Safety in Tropical Country.” 68 PHỤ LỤC Tham số Mơ hình Binary logit model lựa chọn phƣơng tiện điều kiện mƣa, ngập Bảng 30 Tham số mô hình Binary logistics theo phƣơng tiện di chuyển giá trị VOT Các biến ảnh hƣởng Ơ tơ/Taxi phƣơng tiện khác Est Std.E z-val -0.007 0.002 -2.977 -0.052 0.020 -2.637 0.578 0.321 1.801 Chi phí Thời gian Giới tính Thu nhập Nghề nghiệp Kỹ sƣ bậc thấp 2.630 Kỹ sƣ bậc cao 1.398 Lao động phổ thông Nghỉ hƣu Sở hữu phƣơng tiện Xe máy 1.929 Vé tháng xe buýt Mục đích chuyến Đi học, làm -3.022 Đi chợ, mua sắm -2.940 Vui chơi, giải trí -2.433 Khác -2.599 Điều kiện thời tiết Mƣa lớn trƣớc chuyến Ngập chuyến Summary statistics N°of Obser 238 Null deviance 329.9 Res deviance 269.4 Res.Df 228 1.138 0.798 1.072 1.153 1.142 1.135 1.141 2.310 1.752 1.800 -2.621 -2.574 -2.142 -2.278 P(>|z|) 0.003 0.008 0.071 Xe máy/Xe ôm phƣơng tiện khác Est Std.E z-val P(>|z|) -0.012 0.002 -6.094 1.1e-9 -0.041 0.016 -2.573 0.010 Buýt phƣơng tiện khác Est Std.E z-val P(>|z|) -0.004 0.003 -1.259 0.21 -0.025 0.022 -1.122 0.26 -0.125 0.071 -1.755 0.07 1.241 1.706 0.417 1.117 2.975 1.527 0.002 0.13 1.810 0.830 2.181 0.029 0.801 0.606 0.458 0.452 1.747 1.343 0.080 0.18 0.021 0.08 0.07 0.009 0.010 0.032 0.022 -1.004 0.386 -2.603 0.009 236 327.2 271.7 233 Giá trị VOT ĐK mƣa, ngập* 445,714 205,000 ĐK bình thƣờng** 101,630 95,650 48,540 *)Từ kết mơ hình Binary logit nhóm nghiên cứu ; **)Dự án SAPI TP HCM năm 2014 158 219 193.6 150 375,000 N.a Minh chứng sản phẩm khoa học công bố Danh sách sản phẩm khoa học tác giả đăng ký nhƣ bảng dƣới : St t Tên sản phẩm Bài báo khoa học đăng tạp chí nƣớc Số lƣợng 01 Bản kiến nghị: xu hƣớng hành vi NTGGT điều kiện ngập đƣờng mƣa 01 lớn Báo cáo chuyên đề, Báo cáo phân tích, Báo 01 cáo tổng kết đề tài Đĩa CD ghi toàn kết đề tài 01 Kết Đã hoàn thành Đã hoàn thành Đã hoàn thành Đã hoàn thành 69 PHỤ LỤC MINH CHỨNG SẢN PHẦM KHOA HỌC BÀI BÁO KHOA HỌC BÁO CÁO PHÂN TÍCH BẢN KIẾN NGHỊ 70 BÀI BÁO KHOA HỌC 71 BÁO CÁO PHÂN TÍCH Đối với chuyến làm, học: Phản ứng phổ biến ngƣời tham gia khảo sát chuyến học/đi làm lùi thời gian xuất phát tạm dừng di chuyển, mức tỉ lệ 3-4 ngƣời 10 ngƣời trƣờng hợp mƣa lớn ngập sâu thực chuyến Đối với trƣờng hợp ngập sâu trƣớc thực chuyến phản ứng phổ biến đổi lộ trình (4.5/10 ngƣời) sau đến lùi thời gian xuất phát tạm dừng di chuyển (2/10 ngƣời) Phản ứng đổi lộ trình đƣợc thực phổ biến trƣờng hợp ngập sâu di chuyển tỉ lệ ngƣời thực trƣờng hợp ngập sâu trƣớc di chuyển Nguyên nhân lúc di chuyển đƣờng bị hạn chế việc tiếp cận thơng tin tìm tuyến đƣờng thay Tỉ lệ thay đổi hành vi trƣờng hợp biết thơng tin trƣớc xuất phát nhìn chung cao tỉ lệ thay đổi hành vi di chuyển (trừ trƣờng hợp hành vi lùi thời gian chuyến đi) Sở dĩ nhƣ nguyên nhân biết thông tin trƣớc di chuyển, NTGGT có chủ động để thay đổi kế hoạch thực chuyến cho phù hợp với điều kiện Hành vi hủy chuyến thay đổi đích đến đƣợc thực với tỉ lệ thấp, chuyến học, làm loại chuyến gần nhƣ bắt buộc điểm đến cố định Việc xuất hành vi hủy chuyến chuyến học làm nhờ có internet nên việc làm việc online, họp online thay cho việc phải di chuyển làm, học Hành vi đổi phƣơng tiện đƣợc thực nhƣng với tỉ lệ thấp Đối với chuyến làm học: Tỉ lệ hủy chuyến chuyến học làm cao, mức 2-6 ngƣời/10 ngƣời, chuyến học, làm mức 2-7 ngƣời/100 ngƣời Dù bị ràng buộc thời gian, nhƣng hành vi lùi/hoãn thời gian di chuyển lại đƣợc thực phổ biến chuyến học, làm so với chuyến khơng phải học, làm Có thể ngun nhân xuất phát từ yếu tố văn hóa (thói quen khơng giờ) Do bị ràng buộc địa điểm, nên hành vi đổi đích đến chuyến học, làm đƣợc thực phổ biến so với 72 chuyến khác học, làm Đối lộ trình đƣợc thực phổ biến trƣờng hợp ngập sâu chuyến học, làm, mức 3-4 ngƣời 10 ngƣời, mức 1-1.5 ngƣời 10 ngƣời chuyến học làm Đối với trƣờng hợp mƣa lớn, đổi lộ trình đƣợc thực hơn, thực tế đối lộ trình có ý nghĩa trƣờng hợp mƣa lớn so với trƣờng hợp ngập sâu Có điều thú vị chuyến học, làm, tỉ lệ đổi lộ trình cao trƣờng hợp biết thơng tin trƣớc di chuyển Ngƣợc lại chuyến học làm, tỉ lệ đổi lộ trình cao trƣờng hợp di chuyển Nguyên nhân việc chuyến học, làm chuyến có tính quan trọng, nên ngƣời thực thƣờng có chuẩn bị kĩ so với chuyến khác Chính nên chuyến khác ngƣời thực đa số trực tiếp gặp điều kiện khơng thuận lợi tìm giải pháp ứng phó Đổi phƣơng tiện đƣợc thực nhiều chuyến học, làm so với chuyến học làm Nhƣng nói chung hành vi đổi phƣơng tiện đƣợc thực phổ biến Hành vi lựa chọn phƣơng tiện: Đối với chuyến học làm thông thƣờng không thực taxi, nhƣng điều kiện mƣa ngập đƣợc chuyển sang thực taxi, tăng nhiều trƣờng hợp có thơng tin ngập trƣớc chuyến Nhƣng ngƣợc lại, trƣờng hợp ngập chuyến số chuyến taxi giảm xuống chuyến vui chơi, giải trí Có thể giải thích lái xe taxi từ chối chuyên chở Tƣơng tự nhƣ taxi, thông thƣờng chuyến học làm không thực xe ơm, nhƣng mƣa lớn ngập phận NTGGT chuyển sang xe ôm Số ngƣời chuyển từ việc di chuyển xe máy sang ô tô chiếm tỉ lệ cao (5.6%), sau đến chuyển từ xe máy sang taxi (3%) bt sang tơ (2.2%) Đáng ý có khoảng 1.5% ngƣời chuyển từ xe đạp sang xe máy 1.25% ngƣời chuyển từ xe máy sang xe buýt Việc thực chuyển đổi phƣơng thức khác đƣợc thực với tỉ lệ thấp 1% Kết chạy mơ hình Binary logit phân tích số liệu thu thập đƣợc sau khảo sát tình giả định đƣa đến số kết luận sau: Hệ số chi phí thời gian chuyến 73 mang dấu âm, tức NTGGT ln có xu hƣớng chọn phƣơng thức giao thông rẻ nhanh Những ngƣời di chuyển xe máy xe ôm phụ thuộc vào thời gian chi phí chuyến nhiều ngƣời di chuyển xe buýt Bởi thực tế vé xe buýt thƣờng cố định, thời gian di chuyển xe buýt thƣờng lâu tơ xe máy; Nam giới có xu hƣớng chọn ô tô taxi nhiều phụ nữ, nhƣng xu hƣớng không quan sát thấy nhóm ngƣời lựa chọn xe buýt xe máy; Ngƣời có thu nhập thấp có xu hƣớng chọn xe buýt nhiều Do sách vé VTHKCC miễn phí điều kiện thời tiết mƣa, ngập nên đƣợc xem xét để khuyến khích ngƣời dân sử dụng VTHKCC nhiều hơn, góp phần tăng hiệu cơng tác tổ chức, quản lý giao thơng; Một số nhóm ngành nghề có tác động tích tích cực đến lựa chọn tơ taxi, ví dụ nhóm kỹ sƣ trẻ, lao động lành nghề thợ thủ công mỹ nghệ Trong đó, nhóm lao động phổ thơng có xu hƣớng chọn xe buýt nhiều mƣa, ngập Do đó, nên xem xét việc áp dụng chế độ lịch làm việc linh hoạt cho nhóm ngành nghề định, việc giúp điều chỉnh hành vi lựa chọn phƣơng tiện di chuyển họ; Sở hữu xe máy có tác động tích cực đến lựa chọn tơ gặp thời tiết mƣa, ngập Điều hợp lí xe máy khơng tiện nghi nhƣ tô dƣới trời mƣa, ngập; Mƣa trƣớc di chuyển có tác động tiêu cực đến lựa chọn xe máy nhƣng lại có tác động tích cực đến lựa chọn xe buýt Ngập chuyến có tác động tích cực đến lựa chọn xe bt nhƣng ý nghĩa thống kê Do đó, NTGGT đƣợc thông tin trƣớc điều kiện thời tiết điều kiện di chuyển, họ có xu hƣớng chuyển từ xe máy sang phƣơng thức khác, cân nhắc lựa chọn xe buýt 74 BẢN KIẾN NGHỊ Một số phát từ phân tích hành vi NTGGT gợi ý cho việc đề xuất giải pháp TCQLGT nhƣ sau: 1) Thay đổi hành vi phụ thuộc vào điều kiện thông tin, yếu tố cá nhân, đặc điểm chuyến Việc có đƣợc thơng tin trƣớc thực chuyến có tác động mạnh đến thay đổi hành vi ngƣời tham gia giao thông Kết khẳng định cho hiệu việc áp dụng giải pháp cảnh báo thông tin giao thông trƣớc thực chuyến thiết kế giải pháp tổ chức quản lý giao thơng ứng phó với mƣa lớn đƣờng ngập nƣớc Định hƣớng áp dụng TP HCMC hoàn thiện hệ thống VMS cho tồn thành phố, đảm bảo đƣa thơng tin xác cập nhật theo thời gian thực kênh VOV, VOH, internet, TV channels, mobile phone 2) Ngập đƣờng ảnh hƣởng nhiều đến hành vi ngƣời tham gia giao thơng mƣa lớn tỉ lệ thay đổi hành vi ngập đƣờng cao mƣa lớn loại chuyến Sự thay đổi hành vi khác hồn cảnh địi hỏi giải pháp tổ chức quản lý giao thông ứng phó với mƣa lớn đƣờng ngập nƣớc TP HCM cần đƣợc thiết kế phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh định 3) Tỉ lệ chuyển đổi phƣơng thức giao thông mức 1-5% thấp so với thị khác, ví dụ Flander tỉ lệ 14-26% Nguyên nhân ngƣời tham gia giao thơng khơng có nhiều lựa chọn phƣơng thức thay Do giải pháp tăng cƣờng lực hệ thống VTHKCC, điều kiện mƣa ngập cần thiết Cụ thể giải pháp cải thiện sở hạ tầng để khuyến khích vận tải đa phƣơng thức phát triển bãi đỗ xe trung chuyển, phối hợp trung chuyển loại phƣơng thức vận tải cách an tồn, nhanh chóng điều kiện mƣa, ngập 4) Khi mƣa, ngập số ngƣời chuyển sang ô tô taxi chiếm đa số tỉ lệ chuyển sang xe buýt công cộng xe đƣa rƣớc nhỏ Do cần tăng cƣờng dịch vụ vận tải công cộng xảy mƣa lớn, ngập lụt khu vực có nhu cầu thay đổi phƣơng tiện cao, áp dụng biện pháp kiểm soát nhu cầu giao thơng nhằm khuyến khích ngƣời dân chuyển sang xe buýt nhiều chuyển sang ô tô taxi để giảm ùn tắc giao thông Cải thiện tiếp cận điểm dừng, nhà chờ, chống mƣa, chống ngập cho điểm dừng, nhà chờ, nhà ga, phối hợp, phát huy vai trò dịch vụ xe taxi, xe 75 ôm, grab, trung chuyển VTHKCC, tăng cƣờng hành lang bộ, ƣu đãi vé trƣờng hợp mƣa, ngập Nên kiểm sát giao thông nhƣ không cho xe máy, xe đạp hạn chế cho xe máy, xe đạp qua khu vực mƣa, ngập cải thiện mức độ an tồn giao thơng 5) Giá trị thời gian di chuyển điều kiện thời tiết mƣa, ngập cao nhiều lần so với điều kiện bình thƣờng Do sách giá có tác động tích cực đến lựa chọn phƣơng thức di chuyển ngƣời xe máy tơ Ví dụ nhƣ sách miễn phí vé xe buýt điều kiện thời tiết mƣa, ngập, quy đinh giá taxi, sách liên quan đến phí sử dụng tơ 6) Quy định thời gian làm việc linh hoạt điều kiện thời tiết mƣa, ngập nên đƣợc áp dụng, với nhóm ngƣời làm việc văn phịng, cơng nhân lành nghề, thợ thủ cơng mỹ nghệ nhóm ngƣời xe máy, để họ có có lựa chọn hành vi di chuyển khác nhƣ hoãn chuyến thay bắt buộc phải tơ taxi để làm điều kiện thời tiết mƣa, ngập 76

Ngày đăng: 31/05/2023, 10:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan