1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đánh giá hiệu quả và đề xuất sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa huyện bình liêu – tỉnh quảng ninh

116 202 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 1,89 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ THU HÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VÀ ĐỀ XUẤT SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HÓA HUYỆN BÌNH LIÊU – TỈNH QUẢNG NINH CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI MÃ SỐ: 60 85 01 03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐỖ NGUYÊN HẢI HÀ NỘI, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc./ Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Hà Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin bày tỏ lòng biết ơn tới PGS TS Đỗ Nguyên Hải định hướng dẫn tận tình để hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cám ơn thầy giáo, cô giáo khoa Quản lý đất đai, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Xin trân trọng cám ơn Huyện uỷ, UBND huyện, Phòng Nông nghiệp, Phòng Tài nguyên & Môi trường, Phòng Thống kê, cán nhân dân xã huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh tạo điều kiện để nghiên cứu, hoàn thành luận văn Xin chân thành cám ơn tất bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ trình thực đề tài./ Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Hà Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii MỤC LỤC Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục iv Danh mục bảng vii Danh mục đồ thị, hình, sơ đồ ảnh viii Danh mục chữ viết tắt ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Yêu cầu nghiên cứu Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đất nông nghiệp sử dụng đất nông nghiệp 1.1.1 Khái niệm đất nông nghiệp 1.1.2 Sử dụng đất nông nghiệp 1.2 Những vấn đề hiệu hiệu sử dụng đất nông nghiệp 1.2.1 Hiệu kinh tế 1.2.2 Hiệu xã hội 1.2.3 Hiệu môi trường sinh thái 1.3 Đặc điểm phương pháp đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa 10 1.3.1 Khái niệm sản xuất nông nghiệp hàng hóa 10 1.3.2 Đặc điểm đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 12 1.3.3 Hệ thống tiêu đánh giá hiệu sản xuất nông nghiệp hàng hóa 12 1.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng đất nông nghiệp phát triển nông nghiệp sản xuất hàng hoá 14 1.4 Tình hình sản xuất nông nghiệp hàng hóa định hướng phát triển nông nghiệp hàng hóa Việt Nam năm tới 18 1.4.1 Tình hình sản xuất nông nghiệp hàng hóa giới 18 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv 1.4.2 Tình hình sản xuất nông nghiệp Việt Nam Quảng Ninh 20 1.4.3 Định hướng phát triển nông nghiệp sản xuất hàng hóa Việt Nam năm tới 22 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.2 Phạm vi nghiên cứu 26 2.3 Nội dung nghiên cứu 26 2.3.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, tài nguyên môi trường huyện Bình Liêu 26 2.3.2 Điều tra, đánh giá tình hình sử dụng đất nông nghiệp huyện Bình Liêu 26 2.3.3.Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Bình Liêu 26 2.3.4 Định hướng sử dụng đất nông nghiệp đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu loại hình sử dụng đất nông nghiệp huyện Bình Liêu theo hướng sản xuất hàng hóa 27 2.4 Phương pháp nghiên cứu 27 2.4.1 Phương pháp chọn điểm 27 2.4.2 Phương pháp điều tra số liệu thứ cấp 28 2.4.3 Điều tra số liệu sơ cấp 28 2.4.4 Phương pháp tổng hợp tính toán thông tin 28 2.4.5 Phương pháp tính hiệu loại hình sử dụng đất 28 2.4.6 Phương pháp tham vấn ý kiến chuyên gia: 30 2.4.7 Phương pháp tổ hợp tiêu chí mức tiêu đánh giá 31 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 32 3.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, tài nguyên môi trường .32 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 32 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội huyện Bình Liêu 41 3.1.3 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội, môi trường huyện Bình Liêu 49 3.2 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp huyện Bình Liêu 54 3.2.1 Tình hình sử dụng đất 54 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v 3.2.2 Tình hình sản xuất loại 54 3.2.3 Nông sản hàng hóa thị trường tiêu thụ nông sản 57 3.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 61 3.3.1 Phân vùng nông nghiệp huyện Bình Liêu 61 3.3.2 Xác định loại hình kiểu sử dụng đất nông nghiệp huyện Bình Liêu 61 3.3.3 Hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp 63 3.3.4 Hiệu xã hội sử dụng đất nông nghiệp 69 3.3.4 Hiệu môi trường sử dụng đất nông nghiệp huyện Bình Liêu 72 3.3.5 Đánh giá tổng hợp hiệu sử dụng đất xác định loại hình sản xuất nông nghiệp hàng hóa địa bàn huyện Bình Liêu 76 3.4 Định hướng sử dụng đất nông nghiệp số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Bình Liêu theo hướng sản xuất hàng hoá 79 3.4.1 Định hướng sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Bình Liêu thời kì 2015 – 2020 79 3.4.2 Những khó khăn giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá huyện Bình Liêu 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 88 Kết luận 88 Kiến nghị 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi DANH MỤC BẢNG Số bảng Tên bảng Trang 2.1 Phân cấp tiêu đánh giá hiệu kinh tế 29 2.2 Phân cấp tiêu đánh giá hiệu xã hội 30 3.1 Phân loại đất huyện Bình Liêu 37 3.2 Các tiêu phát triển KT-XH huyện Bình Liêu giai đoạn 2010-2013 42 3.3 Cơ cấu dân số dân tộc huyện Bình Liêu 44 3.4 Hiện trạng sử dụng đất huyện Bình Liêu năm 2013 54 3.5 Các trồng hàng hóa huyện 57 3.6 Lượng tiêu thụ nông sản hàng hóa huyện Bình Liêu giai đoạn 2010-2013 58 3.7 Các loại hình kiểu sử dụng đất nông nghiệp huyện Bình Liêu 62 3.8 Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất vùng 65 3.9 Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất vùng 68 3.10 Số công lao động mức độ sản xuất hàng hóa LUT vùng 70 3.11 Số công lao động mức độ sản xuất hàng hóa LUT vùng 71 3.14 Đánh giá tổng hợp hiệu sử dụng đất LUT 77 3.15 Định hướng sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Bình Liêu 80 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii DANH MỤC ĐỒ THỊ, HÌNH, SƠ ĐỒ, ẢNH Số hình Tên hình Trang 3.1 Sơ đồ vị trí huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh 32 3.2 Biểu đồ GTSX huyện Bình Liêu giai đoạn 2010-2013 41 3.3 Biểu đồ cấu sản xuất ngành huyện Bình Liêu năm 2013 43 3.4 Cơ cấu lao động ngành kinh tế huyện Bình Liêu năm 2013 45 3.5 Rừng quế xã Hoành Mô, huyện Bình Liêu, Quảng Ninh 56 3.6 Sản phẩm “Miến dong Bình Liêu” bày bán rộng rãi 59 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page viii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BVTV Bảo vệ thực vật CCNNN Cây công nghiệp ngắn ngày CNH - HĐH Công nghiệp hóa - đại hóa CPSX Chi phí sản xuất CPTG Chi phí trung gian ĐVT Đơn vị tính GTGT Giá trị gia tăng GTNC Giá trị ngày công GTSX Giá trị sản xuất 10 HQĐV Hiệu đồng vốn 11 HTX Hợp tác xã 12 LĐ Lao động 14 LUT Loại hình sử dụng đất 15 MĐTT Mức độ tiêu thụ 16 THCS Trung học sở 17 THPT Trung học phổ thông 18 TNHH Thu nhập hỗn hợp 19 TNT Thu nhập 20 UBND Ủy ban nhân dân Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ix MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thập kỷ gần đây, gia tăng dân số thúc đẩy nhu cầu ngày lớn lương thực thực phẩm Bên cạnh đó, theo dòng chảy kinh tế thị trường kéo theo hàng loạt nhu cầu khác công nghiệp, dân dụng, sở hạ tầng, xây dựng nhà gây sức ép lớn đất đai – nguồn tài nguyên không tái tạo Quỹ đất đất nông nghiệp ngày có nguy giảm diện tích, độ màu mỡ giảm tính bền vững sử dụng đất Sản xuất nông nghiệp đóng vai trò quan trọng kinh tế nước ta, việc sử dụng đất nông nghiệp hợp lý, tiết kiệm, đạt hiệu cao quan điểm phát triển bền vững việc làm cần thiết quốc gia, vùng lãnh thổ hay địa phương vấn đề Nhà nước ta quan tâm hàng đầu công tác quản lý, sử dụng đất Với sản xuất nông nghiệp nước ta nay: sản xuất manh mún, công nghệ lạc hậu, suất chất lượng chưa cao, khả hợp tác, liên kết cạnh tranh thị trường chuyển dịch cấu sản xuất hàng hóa yếu, diện tích đất nông nghiệp ngày bị thu hẹp sức ép trình đô thị hóa, công nghiệp hóa, gia tăng dân số mục tiêu nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá hướng cần thiết nhằm tạo hiệu cao kinh tế đồng thời tạo tính đột phá cho phát triển nông nghiệp địa phương nước Bình Liêu huyện miền núi biên giới nằm phía Bắc tỉnh Quảng Ninh, với diện tích tự nhiên 47.510,05 ha, gồm 01 thị trấn 07 xã Huyện có cấu trúc địa hình đa dạng vùng núi cao, mạnh lớn lâm nghiệp Tuy nhiên nay, tài nguyên rừng bị tàn phá mạnh chặt phá, khai thác bừa bãi Diện tích rừng tự nhiên, rừng nguyên sinh giảm, chất lượng rừng đầu nguồn xuống cấp Đất đai bị xói mòn, rửa trôi, màu mỡ, suất sản xuất nông nghiệp không cao Trên địa bàn huyện hình thành số vùng sản xuất tập trung tạo số sản phẩm hàng hóa, góp phần hình thành nông nghiệp Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page Phụ lục 2: Thời vụ gieo trồng thu hoạch số loại TT Thời vụ Cây trồng Lịch gieo Lịch thu hoạch Lúa xuân Tháng 12 Tháng năm sau Lúa mùa Tháng Tháng 10 Ngô đông Cuối tháng 10 Tháng năm sau Khoai sọ Tháng 10 Tháng 12, tháng Rau - Quanh năm Khoai lang Tháng Đầu tháng Đậu tương đông Tháng 10 Tháng năm sau Đạu tương hè Tháng Tháng 9 Mía Tháng Tháng 10, 11 10 Dong riềng Tháng Tháng 10 11 Hồi - Tháng 3-4 - Tháng 7-9 12 Quế - Tháng tháng 13 Sở - Tháng 9,10 14 Keo - Thu hoạch sau năm Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 93 Phụ lục 3: Hiệu kinh tế số trồng vùng GTSX Cây trồng CPSX TNT Triệu đồng HQĐV Lần Lúa xuân 33.689,524 24.428,660 9.260,864 0,38 Lúa mùa 32.142,439 25.134,860 7.007,579 0,28 Dong riềng 121.592,586 38.821,900 82.770,686 2,13 Ngô 25.362,500 18.761,930 6.600,570 0,35 Khoai lang 18.210,000 12.723,940 5.486,060 0,43 Lạc 28.220,000 18.987,890 9.232,110 0,49 Mía 38.032,000 19.901,000 18.131,000 0,91 Đậu tương 26.228,571 15.404,140 10.824,431 0,70 Rau màu 32.316,000 17.048,000 15.268,000 0,90 Khoai sọ 27.615,000 10.125,000 17.490,000 1,73 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 94 Phụ lục 4: Hiệu kinh tế số trồng vùng Cây trồng GTSX CPSX TNT (1000đ) HQĐV (Lần) Lúa xuân 32.132,174 24.207,640 7.924,534 0,33 Lúa mùa 30.400,000 23.232,230 7.167,770 0,31 Ngô 24.578,235 18.857,510 5.720,725 0,30 Lạc 27.688,143 20.632,110 7.056,033 0,34 Đậu tương 15.714,000 8.108,750 7.605,250 0,94 Khoai lang 13.700,000 8.089,000 5.611,000 0,69 Hồi 122.777,778 45.043,800 77.733,978 1,73 Quế 87.157,895 29.842,110 57.315,785 1,92 Sở 88.369,091 36.498,640 51.870,451 1,42 Keo 68.600,000 23.000,000 45.600,000 1,98 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 95 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH ĐIỀU TRA Sản xuất miến dong xưởng sản xuất HTX Phát triển Đình Trung, xã Húc Động, Bình Liêu Cạo vỏ quế tập kết để thương lái tới thu mua Hoành Mô Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 96 Phụ lục Mẫu phiếu điều tra nông hộ PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ PHẦN I: THÔNG TIN CHUNG VỀ HỘ Họ tên chủ hộ: Nình Thị Cam Năm sinh: 1972 Địa chỉ: Mó Túc – Húc Động – Bình Liêu Trình độ văn hoá: 12/12 Ngành sản xuất hộ: Nông nghiệp Hộ thuộc loại: Số người độ tuổi lao động: Tổng số nhân hộ: Trong lao động nông nghiệp: lao động phi nông nghiệp: PHẦN II: TÌNH HÌNH SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CỦA HỘ 2.1 Tình hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp hộ Tổng diện tích đất sản xuất nông nghiệp hộ: 6440 m2 Đặc điểm mảnh STT Diện tích (m2) Tình trạng Địa hình Hình thức Dự kiến thay mảnh đất tương đối canh tác đổi SD (a) (b) (c) (d) M1 720 1 Không M2 360 1 Không M3 360 1 Không M4 5000 1 Không (a): = Đất giao; = Đất thuê, mượn, đấu thầu; = Đất mua; (b):1 = Độ dốc 25o; (c): = Lúa xuân - Lúa mùa; = Chuyên canh màu = lúa - màu; = lúa - màu ; = Cây CNNN; = Cây CN dài ngày; = Rừng sản xuất = Khác (ghi rõ) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 97 2.2 Hiệu sử dụng đất 2.2.1 Cây trồng hàng năm Kết sản xuất Hạng mục Cây trồng ĐVT LM Tên giống Ngô Khoai lang KD18 Thời gian trồng Cuối T6 Dong Mía DR1 25-30/10 10/2 10-15/2 T8 Diện tích M2 1080 720 360 5000 360 Năng suất Tạ/ha 42,8 33,8 45,5 405,6 945,7 Sản lượng kg 462 243 164 20.280 3400 Sản phẩm khác Chi phí a Chi phí vật chất - tính bình quân Hạng mục ĐVT Cây trồng LM Ngô Khoai lang Dong Mía Giống trồng Mua 1000đ Tự sản xuất kg 3000 1000đ 100 Phân bón Phân hữu Phân vô + Đạm Kg 122,8 167 35 + Lân + Kali Kg 105,2 130 40 + NPK Kg 418 440 120 + Phân tổng hợp khác Kg 180 310 160 282 90 200 + Vôi Thuốc BVTV 1000đ 1600 Các loại khác Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 98 b Chi phí lao động - tính bình quân ĐVT Hạng mục Chi phí lao động thuê 1000đ Chi phí lao động tự làm Công Cây trồng LM Ngô Khoai Dong 5000 Mía 190 130 100 300 120 Dịch vụ BVTV Chi phí khác 2.2.2 Cây lâu năm Kết sản xuất ĐVT Hạng mục Cây trồng Thời gian trồng Diện tích Diện tích (số cây) cho thu hoạch Năng suất Sản lượng Sản phẩm khác Chi phí a Chi phí vật chất - tính bình quân năm Hạng mục Giống trồng Mua Tự sản xuất Phân bón Phân hữu Phân vô + Đạm + Lân + Kali + NPK + Phân tổng hợp khác + Vôi Thuốc BVTV Các loại khác ĐVT Cây trồng 1000đ kg Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 99 b Chi phí lao động - tính bình quân năm Cây trồng ĐVT Hạng mục Chi phí lao động thuê 1000đ Chi phí lao động tự làm Công Dịch vụ BVTV Chi phí khác 2.3 Tiêu thụ Hạng mục ĐVT Gia đình sử dụng Cây trồng Lúa Ngô Khoai Dong % 70 60 80 20 50 Lượng bán % 30 40 20 80 50 Số lượng Kg 138 97 33 16224 1700 Giá bán đ/kg 8000 7.500 4000 3000 2000đ/cây 3 1,2 Nơi bán Mía 3,4 Nơi bán: (Tại nhà, ruộng = 1; Cơ sở người mua = 2; Chợ xã = 3; Chợ xã = 4; Nơi khác = 5) - Hiện nay, việc tiêu thụ nông sản gia đình nào? ( ) Thuận lợi; ( x ) Thất thường ; ( ) Khó khăn - Theo ông/ bà việc sử dụng trồng có phù hợp với đất không? ( ) Rất phù hợp ( × ) Phù hợp ( ) Không phù hợp - Gia đình ông bà có chấp nhận loại hình sử dụng đất không? (× ) Có ( ) Không - Loại hình sử dụng đất có thu hút lao động gia đình không? (× ) Có ( ) Không - Các quan địa phương địa chính, khuyến nông có thường xuyên thăm tình hình sử dụng đất gia đình không? ( ) Thường xuyên ( ×) Thỉnh thoảng ( ) Không - Gia đình có tham dự lớp tập huấn sản xuất địa phương không? Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 100 ( × ) Có + Ai gia đình dự? ( ) Không Chồng + Học nội dung gì? ………………………………………………………………… + Có áp dung vào sản xuất không? ( × ) Có ( ) Không - Loại hình sử dụng đất có giúp cải tạo độ phì đất không? Có chống khô hạn, bảo vệ độ ẩm đất không? (×) Có ( ) Không - Ông bà thấy loại hình sử dụng đất địa phương có đa dạng không? ( x) Rất đa dạng ( ) Đa dạng ( ) Không Xin chân thành cảm ơn ông (bà) hợp tác! Điều tra viên Chủ hộ (ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 101 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 102 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 103 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 104 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 105 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 106 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 107 [...]... huyện Bình Liêu – tỉnh Quảng Ninh 2 Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá trên địa bàn huyện Bình Liêu, Quảng Ninh - Đề xuất các giải pháp hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá trên địa bàn nghiên cứu 3 Yêu cầu nghiên cứu - Đánh giá được hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp huyện Bình Liêu, Quảng Ninh và xác... đánh giá tình hình sử dụng đất nông nghiệp huyện Bình Liêu - Đánh giá về tình hình sử dụng đất và tình hình sản xuất các loại cây trên địa bàn huyện - Xác định các loại nông sản hàng hóa và đánh giá thị trường tiêu thụ các loại nông sản hàng hóa đó 2.3.3 .Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp huyện Bình Liêu - Phân vùng đất nông nghiệp và đánh giá hiệu quả sử dụng đất của các loại hình sử dụng đất. .. pháp nâng cao hiệu quả của các loại hình sử dụng đất nông nghiệp của huyện Bình Liêu theo hướng sản xuất hàng hóa - Định hướng sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa của huyện Bình Liêu trong thời kì 2015 -2020 - Đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất và phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Bình Liêu trong tương lai 2.4 Phương pháp nghiên cứu.. .theo hướng sản xuất hàng hóa Tuy nhiên, sản xuất hàng hóa đa phần mới chỉ mới dừng lại là sản xuất nhỏ lẻ mang tính tự phát Xuất phát từ những vấn đề trên, được sự phân công của khoa Quản lý đất đai, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Đỗ Nguyên Hải, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá hiệu quả và đề xuất sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Bình. .. cứu theo nguyên tắc sử dụng đất bền vững Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 26 trên ba phương diện: Kinh tế, Xã hội, Môi trường - Đánh giá tổng hợp hiệu quả sử dụng đất và xác định các loại hình sản xuất nông nghiệp hàng hóa trên địa bàn huyện Bình Liêu 2.3.4 Định hướng sử dụng đất nông nghiệp và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả của các loại hình sử dụng. .. hình nông nghiệp sản xuất hàng hóa tại địa bàn - Đề xuất hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa phù hợp với điều kiện cụ thể của địa phương và định hướng phát triển kinh tế xã hội của vùng nghiên cứu Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 2 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đất nông nghiệp và sử dụng đất nông nghiệp 1.1.1 Khái niệm về đất nông nghiệp. .. thống sản xuất đồng bộ, đạt tiêu chuẩn * Tại Quảng Ninh Quảng Ninh là tỉnh có nhiều thế mạnh về nông lâm ngư nghiệp nhưng Quảng Ninh vẫn quyết tâm tái cơ cấu nền nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa để nâng cao thu nhập cho người dân Theo ông Nguyễn Hữu Giang, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Ninh: Những năm gần đây kinh tế nông nghiệp của tỉnh luôn phát triển ở mức cao và. .. động sản xuất cũng như cuộc sống của xã hội loài người Đất nông nghiệp là đất sử dụng vào mục đích sản xuất, nghiên cứu, thí nghiệm về nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối và mục đích bảo vệ, phát triển rừng Theo Luật đất đai năm 2013, đất nông nghiệp được chia ra làm các nhóm đất chính sau: đất sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất nuôi trồng thuỷ sản, đất làm muối và đất nông nghiệp. .. loại hiệu quả: kinh tế, xã hội, môi trường, trong đó hiệu quả kinh tế là trọng tâm, không có hiệu quả kinh tế không có nguồn lực để thực thi hiệu quả xã hội và hiệu quả môi trường, ngược lại, không có hiệu quả xã hội và hiệu quả môi trường thì hiệu quả kinh tế sẽ không vững chắc (Đỗ Nguyên Hải, 1999) 1.3 Đặc điểm và phương pháp đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa 1.3.1... khi đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp cần quan tâm đến những ảnh hưởng của sản xuất nông nghiệp đến môi trường xung quanh + Hoạt động sản xuất nông nghiệp mang tính xã hội rất sâu sắc Vì vậy, khi đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp cần quan tâm đến những tác động của sản xuất nông nghiệp đến các vấn đề xã hội khác như: giải quyết việc làm, tăng thu nhập, nâng cao trình độ dân trí nông

Ngày đăng: 28/05/2016, 15:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
22. Hoàng Việt Dũng(2014): Thoát nghèo từ cây “Dong riềng”, Báo Quảng Ninh điện tử, truy cập ngày 10/08/2015 tạihttp://www.quangninh.gov.vn/viVN/huyenthi/HuyenBinhLieu/Trang/Tin%20chi%20ti%E1%BA%BFt.aspx?newsid=931&dt=2014-10-21&cid=16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dong riềng
Tác giả: Hoàng Việt Dũng
Năm: 2014
23. Hoài Minh(2014). Công dụng đặc biệt của quế - Sản phẩm OCOP của huyện Bình Liêu, Báo Quảng Ninh điện tử, truy cập ngày 10/8/2015 tại http://www.qtv.vn/channel/5986/201504/cong-dung-dac-biet-cua-que-san-pham-ocop-cua-huyen-binh-lieu-2409974/ Link
24. Phạm Tăng (2015). Bình Liêu: Khôi phục và phát triển cây sở, Báo Quảng Ninh điện tử, truy cập ngày 10/8/2015, http://www.baoquangninh.com.vn/kinh-te/201501/binh-lieu-khoi-phuc-va-phat-trien-cay-so-2256685/ Link
1. Lê Văn Bá (2001). Tổ chức lại việc sử dụng ruộng đất nhằm thúc đẩy sản xuất nông nghiệp hàng hoá, Tạp chí kinh tế dự báo, trang 8-10 Khác
2. Hoàng Cầu (1982). Giới thiệu các vùng sản xuất quế ở nước ta – thông tin đặc sản Lâm nghiệp Khác
3. Vũ Năng Dũng, Lê Hồng Sơn, Lê Hùng Tuấn và cộng sự (1996). Đa dạng hóa sản phẩm nông nghiệp vùng ĐBSH, Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp, Bộ NN & PTNT, đề tài cấp bộ Khác
4. Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung và các cộng sự(1997). Kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Khác
6. Nguyễn Điền (2001). Phương hướng phát triển nông nghiệp Việt Nam trong 10 năm đầu thế kỷ XXI, Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 275, trang 50-54 Khác
7. Đỗ Nguyên Hải (1999). Xác định các chỉ tiêu đánh giá chất lượng môi trường trong quản lý sử dụng đất đai bền vững cho sản xuất nông nghiệp, Tạp chí Khoa học đất, số 11, trang 120 Khác
8. Vũ Khắc Hoà (1996). Đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác trên địa bàn huyện Thuận Thành - tỉnh Hà Bắc, Luận văn thạc sĩ, Đại học nông nghiệp Hà Nội Khác
9. Nguyễn Đình Hợi (1993). Kinh tế tổ chức và quản lý sản xuất kinh doanh nông nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội Khác
10. Phạm Văn Hùng(2007). Phát triển nông nghiệp và chính sách đất đai ở Việt Nam: Tóm tắt chính sách. ACIAR Tài liệu nghiên cứu số 126, 72 trang Khác
11. Hà Hồng Quân (2013). Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa trên địa bàn huyện Phổ Yên- tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Khác
12. Đỗ Thị Tám (2000). Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá huyện Văn Giang - Hưng Yên, Luận văn Thạc sỹ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp Hà Nội Khác
13.Vũ Thị Thanh Tâm (2007). Đánh giá hiệu quả sử dụng đất theo hướng sản xuất nông nghiệp hàng hoá của huyện Kiến Thuỵ - thành phố Hải Phòng, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Khác
14. Bùi Văn Ten (2000). Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp nông nghiệp Nhà nước, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Số 4, trang 199-200 Khác
15.Vũ Thị Phương Thụy (2000). Thực trạng và giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác ở ngoại thành Hà Nội, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Khác
16. Vũ Thị Ngọc Trân (1996). Phát triển kinh tế nông hộ sản xuất hàng hóa ở vùng ĐBSH - kết quả nghiên cứu khoa học thời kỳ 1986 – 1996, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 216 - 226 Khác
18. Ủy ban nhân dân huyện Bình Liêu (2012). Báo cáo quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 huyện Bình Liêu Khác
19. Ủy ban nhân dân huyện Bình Liêu (2014). Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Bình Liêu đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w