1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động đảm bảo chất lượng giáo dục trong các trường trung học phổ thông tại thành phố hồ chí minh hiện nay từ chủ trương đến thực tiễn báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học

162 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 162
Dung lượng 19,43 MB

Nội dung

C Đại học Quốc gia Tp.HCM Trường Đại học KHXH&NV Mẫu T05 Ngày nhận hồ sơ hí Minh (Do P.QLKH-DA ghi) BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NCKH CẤP TRƯỜNG NĂM 2014 Tên đề tài: HOẠT ĐỘNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRONG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY-TỪ CHỦ TRƯƠNG ĐẾN THỰC TIỄN Tham gia thực TT Học hàm, học vị, Họ tên TS Nguyễn Thành Nhân ThS Đinh Thị Thanh Ngọc Chịu trách nhiệm Chủ nhiệm Điện thoại Email 0903628835 nhanussh@gmail.com Thư ký 0985395109 thanhngoc.dinh@gmail.com ThS Lê Văn Trỗi Tham gia 0902880277 levantroi2000@yahoo.com ThS Lê Thị Yên Di Tham gia 0975063153 yendi02@yahoo.com TP.HCM, tháng 05 năm 2015 Đại học Quốc gia Tp.HCM Trường Đại học KHXH&NV h BÁO CÁO TỔNG KẾT Tên đề tài HOẠT ĐỘNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRONG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY-TỪ CHỦ TRƯƠNG ĐẾN THỰC TIỄN Ngày tháng năm Chủ tịch hội đồng nghiệm thu (Họ tên, chữ ký) Ngày 29 tháng 05 năm 2015 Chủ nhiệm (Họ tên chữ ký) Ngày tháng năm Hiệu trưởng TS Nguyễn Thành Nhân Ngày tháng năm P.QLKH-DA (Họ tên, chữ ký, đóng dấu) TP.HCM, tháng 05 năm 2015 MỤC LỤC Trang TÓM TẮT i ABSTRACT ii NỘI DUNG CHỈNH SỬA THEO YÊU CẦU HỘI ĐỒNG iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ vii LỜI CẢM ƠN viii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khách thể khảo sát Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC TRONG NHÀ TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước 1.1.3 Nhận xét chung 12 1.2 Lý luận chung ĐBCLGD nhà trường THPT 13 1.2.1 Các khái niệm then chốt 13 1.2.2 Vấn đề đảm bảo chất lượng giáo dục 20 1.2.3 Vấn đề đảm bảo chất lượng giáo dục nhà trường phổ thông 28 Kết luận chƣơng 31 Chƣơng CHỦ TRƢƠNG CỦA NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HIỆN NAY 33 2.1 Giới thiệu chung 33 2.1.1 Mục tiêu khảo sát 33 2.1.2 Nội dung khảo sát tiêu chí đánh giá kết khảo sát 33 2.2 Kết khảo sát phân tích 34 2.2.1 Tổng quan văn pháp lý cấp trung ương 34 2.2.2 Chủ trương văn triển khai hoạt động ĐBCLGD trường học (bao gồm trường THPT) TP HCM 46 2.2.3 Nhận xét chung 49 Kết luận chƣơng 51 Chƣơng THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 53 3.1 Giới thiệu chung 53 3.1.1 Mục tiêu khảo sát 53 3.1.2 Nội dung khảo sát tiêu chí đánh giá kết khảo sát 53 3.1.3 Mẫu khảo sát 54 3.1.4.Thời gian địa điểm khảo sát 61 3.2 Kết khảo sát phân tích 61 3.2.1 Dẫn nhập 61 3.2.2.Tổng quan bối cảnh 62 3.2.3 Thành 65 3.2.4 Những khó khăn hạn chế chủ yếu 69 3.2.5 Nguyên nhân hạn chế 71 3.3 Đánh giá chung giải pháp đề xuất 72 3.3.1 Đánh giá chung 72 3.3.2 Giải pháp đề xuất 73 Kết luận chƣơng 77 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 78 Kết luận 78 Khuyến nghị 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC 87 Phụ lục chun mơn Phụ lục Trích yếu phiếu xin ý kiến 88 Phụ lục Trích yếu thơng tin trường mẫu khảo sát 90 Phụ lục Trích yếu thơng tin tổ chức Hội nghị chun đề 96 Phụ lục sản phẩm Phụ lục Minh chứng ấn phẩm khoa học 107 Phụ lục quản lý Phụ lục Quyết định phê duyệt kinh phí 114 Phụ lục Hợp đồng 117 Phụ lục Thuyết minh đề cương phê duyệt 120 Phụ lục Biên họp HĐ 128 Phụ lục Nhận xét thành viên HĐ 133 Phụ lục 10 Xác nhận tốn tài P.KH-TC 149 TÓM TẮT Tên đề tài: Hoạt động đảm bảo chất lượng giáo dục trường trung học phổ thông thành phố Hồ Chí Minh nay- từ chủ trương đến thực tiễn Đề tài nghiên cứu xác định với mục tiêu đưa phân tích, đánh giá mặt chủ trương kết thực tế triển khai hoạt động đảm bảo (ĐB) chất lượng giáo dục (CLGD) trường trung học phổ thơng (THPT) thành phố Hồ Chí Minh (TP HCM) Các nhiệm vụ nội dung nghiên cứu đề tài bao gồm: - nghiên cứu vấn đề lý luận chung ĐB KĐCLGD trường PT; - nghiên cứu đánh giá chủ trương, sách, quy định ĐB, KĐCLGD trường PT thơng qua văn pháp quy (VBPQ) ngành GD ĐT nước ta nay; - nghiên cứu trình tổ chức thực hoạt động ĐB, KĐCLGD: thành đạt được, thuận lợi khó khăn công tác ĐBCLGD trường THPT KĐCLGD TP HCM; - đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao tính hiệu hoạt động ĐBCLGD trường THPT TP HCM nói riêng, nước nói chung Do nội dung đề tài thiên nghiên cứu sách đánh giá thực tiễn hoạt động ĐBCL GD nên phương pháp chủ đạo sử dụng nghiên cứu theo tiếp cận định tính biện pháp, kỹ thuật cụ thể phân tích văn bản, tài liệu, khảo sát hoạt động thực tiễn, vấn, tọa đàm, tổ chức hội nghị chuyên đề.v.v Kết nghiên cứu đề tài đạt mục tiêu, chứng minh giả thuyết nghiên cứu giải nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra, cụ thể là: - Tổng hợp lãm rõ khía cạnh có liên quan đến hoạt động ĐBCL áp dụng GD nói chung, trường PT nói riêng - Các chủ trương ngành GD ĐT ĐB, KĐCLGD ban hành tồn diện chi tiết- có cập nhật điều chỉnh, bổ sung theo thời gian, mang tính khả thi trình triển khai thực tế Tuy nhiên, có ba vấn đề cộm cần lưu ý chủ trương, sách hoạt động ĐB, KĐCLGD trường PT là: (1) Sự trùng lặp nội dung, tiêu chuẩn VBPQ; (2) Một số tiêu, yêu cầu đặt chưa thực hóa thực tế theo tiến độ thời gian; (3) Chưa đảm bảo tính đồng nội dung đề VBPQ với việc xây dựng máy tổ chức để vận hành hoạt động nhân chuyên trách cho hoạt động - Thực tiễn triển khai hoạt động ĐB, KĐCLGD trường THPT TP HCM cho thấy tính tiên phong, chủ động, trách nhiệm tích cực Sở GD ĐT với chức quản lý đạo, hướng dẫn triển khai công tác đến trường - Có thay đổi tích cực mặt nhận thức thống nhất, đoàn kết, nỗ lực cao trường tham gia thực hoạt động tự đánh giá, đăng ký đánh giá ngoài, hoạt động cải tiến chất lượng sau đánh giá v.v - Bên cạnh đó, đề tài nghiên cứu phát khó khăn, hạn chế đào tạo nguồn nhân lực, chế, biên chế công tác nhân sự, công tác tổ chức quản lý, chế độ, sách khác có liên quan có ảnh hưởng định đến hiệu hoạt động ĐBCLGD nhà trường THPT TP HCM Những giải pháp đề xuất từ kết nghiên cứu đề tài bao gồm: (1) Rà soát, chỉnh sửa, bổ sung hoàn thiện VBPQ; (2) Chỉ đạo việc tổ chức đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực cho hoạt động đảm bảo, KĐCLGD nhà trường PT nói riêng, lĩnh vực đo lường đánh giá chất lượng GD nói chung; (3) Ban hành sách cần thiết quy định định biên nhân chuyên trách cho hoạt động đảm bảo, KĐCL sở GDPT nói chung, cho cấp THPT nói riêng; (4) Tăng cường hình thức hỗ trợ nghiệp vụ ĐBCLGD cho trường học; (5) Mở rộng diễn đàn trao đổi kinh nghiệm thực tiễn ĐBCLGD nhà trường; (6) Đề xuất thành lập tổ quản lý chất lượng nhà trường; (7) Chú trọng cơng tác truyền thơng; (8)Từng bước hồn thiện việc vận hành hệ thống đảm bảo chất lượng bên nhà trường theo tiêu chuẩn kiểm định theo khuyến nghị đoàn đánh giá ngoài./ i ABSTRACT Study project: Education Quality assurance in Ho Chi Minh City Upper Secondary Schools: from Policy Initiatives to Practices This study aims to analyze and evaluate the policy initiatives and education quality assurance outcomes in Ho Chi Minh City upper secondary schools at the present This study contains the following tasks and contents: first, researching theories of education quality assurance and accreditation; second, researching and evaluating policy initiatives and regulations on education quality assurance and accreditation in upper secondary schools based upon legal documents on education and training; third, researching the process of implementing education quality assurance and accreditation: outcomes, advantages and disadvantages to the task of education quality assurance and accreditation in those schools which were assessed in Ho Chi Minh City; and fourth, recommending some fundamental solutions to improving the efficiency of education quality assurance and assessment activity at the upper secondary education level in Ho Chi Minh City and nationwide To research policy initiatives and evaluate practices of education quality assurance and accreditation, the main approach employed in this study was qualitative and the methods as well techniques used were document analysis, surveys, interviews, talks, and seminars, etc Study results - Synthesizing and clarifying the basic regards relevant to the activity of quality assurance in education in general and upper secondary education in particular - The initiatives in the field of education quality assurance and accreditation were fairly rounded and not less detailed, updated, adjusted, and feasible However, there are three remarkable issues to contemplate: first, the contents and standards in the studied legal documents overlap; second, some set targets and requisites were not timely met; third, some contents mentioned in the legal documents were not synchronized with the construction of an apparatus to function and manage the quality assurance and accreditation activity - The practices of education quality assurance and accreditation in Ho Chi Minh City upper secondary schools showed the pioneering, active, responsible, and wholehearted labor of the Department of Education and Training who functions to manage and direct the quality assurance and accreditation activity to schools - There was a positive change in the respect of awareness, consensus, solidarity, and efforts the studied schools made to self-assess, register for external assessment, and carry out improvement activity after each assessment, etc - Besides, we found out that the disadvantages and limitations in human resources training, human resource employment trajectories, mechanism, organization and management, and in other related policy regards exerted some particular influence on the efficiency of education quality assurance in the studied schools Recommendations: (1) checking, correcting, supplementing, and completing legal documents; (2) directing the organization, training, and development of human resources for the activity of education quality assurance and accreditation in upper secondary schools in particular and the field of education quality assessment in general; (3) issuing necessary policies to govern the professional human resources employment for the education assurance and accreditation activity in secondary education in general and in upper secondary education in particular; (4) enhancing the modes of professional support in education quality assurance for schools; (5) developing forums to exchange experience in schools’ education quality assurance; (6) establishing a quality management unit in schools; (7) paying more attention to the task of communication; (8) gradually completing the operation of the internal quality assurance system in schools to accreditation standards and recommendations from external assessors ii NỘI DUNG CHỈNH SỬA THEO YÊU CẦU HỘI ĐỒNG STT Nội dung Nội dung chỉnh sửa Số chưa chỉnh sửa theo yêu cầu HĐ trang Mục tiêu, phương Đã chỉnh sửa, bổ sung, rà soát lại mục tiêu, pháp nghiên cứu đối tượng giải thích làm rõ khách thể khảo khách thể khảo sát sát trường thích hợp với quy mơ, tính chất đề tài; Trang 2; Trang 61 Phương pháp nghiên Đã xếp lại hợp lý phần trình bày cứu phần Mở đầu, phương pháp nghiên cứu chương Chương Chương chương vào phần mở đầu; Trang 3-4 Chương Cơ sở lý Đã cô đọng lại nội dung sở lý luận luận (mục giới thiệu chương phần giới thiệu mơ hình mơ ĐBCLGD) hình ĐBCLGD phổ biến áp dụng tài, lỗi đánh tả… pháp quy (VBPQ) Trong máy, bày đề tài theo quy định, sửa lỗi đánh máy, tồn tả, in ấn; Thuật ngữ văn Đã điều chỉnh lại thuật ngữ “văn pháp 7-32 GDPT; Hình thức trình bày đề Đã chỉnh sửa hồn thiện hình thức trình Trang đề tài Trong quy” (VBPQ) thành “văn pháp lý” toàn (VBPL) sử dụng đề tài; đề tài Mã hóa đối tượng Đã mã hóa lại đối tượng tham gia ý kiến tham gia ý kiến có trích dẫn đề tài theo chức danh như: Trong trích dẫn đề tài giáo viên (GV); Cán quản lý (CBQL); toàn Chương 2, Chương Nhà khoa học (NKH) đề tài Phụ lục iii STT Nội dung Nội dung chỉnh sửa Số chưa chỉnh sửa theo yêu cầu HĐ trang Mục Tổng quan bối Bổ sung làm rõ thông tin giới thiệu chung cảnh chương cấp học THPT tình hình triển khai hoạt động ĐB, KĐCLGD trường THPT TP HCM phần “Tổng quan bối Trang 62-65 cảnh” chương 3; Thông tin bảng 3.1 Đã cập nhật thêm thông tin thực tế phản ánh trình kết KĐCLGD trường Biểu đồ 3.1 THPT đến thời điểm hành (23/05/2015) bảng 3.1 , biểu đồ 3.1 thuộc chương đề tài; Thông tin mục 3.3.2 Đã bổ sung, làm rõ “cơ sở đề xuất Giải pháp đề xuất giải pháp” mục 3.3.2 thuộc chương đề tài; Thông tin phần Kết Bổ sung thông tin mục “kết luận chương 3” 10 luận chương đề tài khẳng định đắn giả thuyết khoa học Trang 54-61; Trang 66 Trang 73-77 Trang 77 iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Biểu mẫu : BM Cán quản lý : CBQL Chất lượng : CL Chất lượng giáo dục : CLGD Đại học Quốc gia Hà Nội : ĐHQG HN Đảm bảo chất lượng giáo dục : ĐBCLGD Đào tạo : ĐT Gáo viên : GV Giáo dục phổ thông : GDPT Giáo dục : GD Học sinh : HS International Orgarnization for Standardization : ISO Kiểm định chất lượng giáo dục : KĐCLGD Mã số : MS Nhà khoa học : NKH Nhà xuất : NXB Phổ thông : PT Quản lý chất lượng : QLCL Thành phố Hồ Chí Minh : TP HCM Total Quality Management : TQM Trung học phổ thông : THPT Văn pháp lý : VBPL v DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Các nguyên tắc ĐBCLGD nhà trường theo lĩnh vực hoạt động 29 Bảng 2.1: Mô tả thống kê loại VBPL cấp trung ương ngành GD ĐT hoạt động đảm bảo, kiểm định CLGD trường học phổ thông 35 Bảng 2.2: Mô tả mặt đánh giá CLGD trường THPT 39 Bảng 2.3: Mô tả tương quan nội dung VBPQ ngành GĐ-ĐT ĐBCLGD trường phổ thông 41 Bảng 2.4: Thống kê hệ thống biểu mẫu viết Báo cáo tự đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục Đăng ký đánh giá 45 Bảng 2.5: Thống kê mô tả loại VBPQ chủ yếu Sở GD ĐT TP HCM hoạt động đảm bảo, KĐCLGD trường phổ thông 46 Bảng 3.1: Thống kê mô tả trường THPT TP.HCM công nhận kết KĐCLGD đạt tiêu chuẩn chất lượng 55 Bảng 3.2: Thống kê mô tả trường mẫu khảo sát tập trung 61 vi Phụ lục 10 Xác nhận tốn tài P.KH-TC 149

Ngày đăng: 02/07/2023, 22:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w