Bi kịch thời đại và bi kịch cá nhân trong thơ văn nguyễn trãi đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường

86 3 0
Bi kịch thời đại và bi kịch cá nhân trong thơ văn nguyễn trãi đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN **************** ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG BI KỊCH THỜI ĐẠI VÀ BI KỊCH CÁ NHÂN TRONG THƠ VĂN NGUYỄN TRÃI Giảng viên hướng dẫn: PGS TS Đoàn Lê Giang Sinh viên thực : Trần Thị Nhài Mã số sinh viên : 0460115 Lớp : Văn 04A Khoá : 2004 – 2008 Tp Hồ Chí Minh, năm 2008 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG : NGUYỄN TRÃI - CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP Thân Văn nghiệp 13 CHƯƠNG : BI KỊCH NGƯỜI TRÍ THỨC PHONG KIẾN TỪ GĨC NHÌN THỜI ĐẠI 18 Hình tượng người trí thức theo quan điểm Nho gia: 18 Bi kịch người trí thức – dấu ấn thời đại: 19 Bi kịch Nguyễn Trãi – trí thức tiêu biểu: 37 CHƯƠNG : BI KỊCH CỦA NGƯỜI ANH HÙNG 66 Quan niệm “anh hùng” 66 Bi kịch anh hùng thơ văn Nguyễn Trãi 68 PHẦN KẾT LUẬN CHUNG 82 THƯ MỤC THAM KHẢO 83 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Nguyễn Trãi – vị tướng tài ba, văn võ song toàn; đồng thời nhà văn hóa lớn dân tộc Việt Nam Lịch sử khắc ghi công lao cống hiến to lớn ông cho nghiệp giữ nước dựng nước Suốt đời Nguyễn Trãi ln lấy tâm để thu phục lịng người, người có mắt thấu suốt “tâm cơng” “cơng tâm” – đánh tình người đánh vào lịng người Cả đời Nguyễn Trãi canh cánh lịng nỗi lo cho trăm dân, cho bách tính thiên hạ Điều Ức Trai ln ấp ủ đêm ngày, cho đất nước giàu mạnh, nhân dân no ấm : “Dẽ có Ngu cầm đàn tiếng – Dân giàu đủ khắp địi phương” (Bảo kính cảnh giới – số 43) Một người có lý tưởng cao đẹp vậy, “lo trước lo thiên hạ, vui sau vui thiên hạ” lại bị vướng vào bi kịch thương tâm Bi kịch riêng Nguyễn Trãi, mà cịn bi kịch thời đại Bi kịch cá nhân Nguyễn Trãi không tách rời với bi kịch thời đại ơng, chúng có mối quan hệ nhân với Bi kịch cá nhân Nguyễn Trãi đứa đẻ bi kịch thời đại, phản ánh bi kịch thời đại Nguyễn Trãi Toàn vấn đề người, nghiệp thời đại Nguyễn Trãi thu hút người yêu mến văn học cổ nước nhà Vì tơi chọn đề tài “Bi kịch cá nhân bi kịch thời đại thơ Nguyễn Trãi” cho đề tài nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Từ trước đến có nhiều nhà phê bình, nghiên cứu lịch sử, văn hóa có cơng trình nghiên cứu chun sâu Nguyễn Trãi Các cơng trình thường tập trung vào thân thế, nghiệp, tư tưởng Ức Trai Nhiều tác giả nói bi kịch Nguyễn Trãi, hầu hết gắn liền bi kịch với tìm hiểu tâm cuối đời ơng thơng qua mà khẳng định tầm vóc lớn lao ơng Tiêu biểu tác phẩm “Nguyễn Trãi – thơ đời”1; sách trích dẫn thích sáng tác tiêu biểu Nguyễn Trãi, đôi lúc có lời bình khơng nói nhiều đến quan niệm hay tư tưởng ông Tác giả người tuyển soạn lại sáng tác Nguyễn Trãi mà thơi Cuốn “Văn học trung đại – cơng trình nghiên cứu”2 giống sách trên, tập hợp số viết Nguyễn Trãi Chỉ khác chỗ luận nghiên cứu thơ văn Nguyễn Trãi không đơn tuyển chọn giới thiệu trước tác văn chương ông Nội dung nghiên cứu đề cập đến quan điểm nghệ thuật tiêu biểu, tình cảm vũ trụ với tâm hồn Nguyễn Trãi tiếp cận thơ ơng góc nhìn Lý – Trần Nguyễn Hữu Sơn dành hai chương để nói Nguyễn Trãi tác phẩm: “Văn học trung đại Việt Nam – quan niệm người tiến trình phát triển”3; tác phẩm này, Hữu Sơn sâu vào phân tích bình luận thơ văn Nguyễn Trãi hai phương diện : Con người cá nhân thơ ông Cảm quan Phật giáo sáng tác Nguyễn Trãi Bài viết sâu sắc, chặt chẽ, tác giả làm bật vấn đề đưa ra, không đề cập đến vấn đề bi kịch cá nhân bi kịch thời đại thơ Nguyễn Trãi Đáng lưu ý hai tác phẩm: “Tiếp cận thơ văn Nguyễn Trãi “Nguyễn Trãi – khí phách tinh hoa dân tộc”4, hai tác phẩm viết sâu sắc ông nhiều góc độ, đặc biệt tác phẩm thứ hai Tác phẩm (tác phẩm thứ hai) sâu luận đàm tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi: nguồn gốc biểu hiện…đồng thời có nói đến vinh dự khổ đau người trí thức xã hội Như vậy, tác giả có đề cập đến bi kịch người trí thức Nguyễn Trãi, bi kịch ơng có lẽ khơng dừng lại phạm vi Hồng Xn (tuyển, soạn), Nxb Văn học, 1997 Lê Thu Yến (chủ biên), Nxb Giáo dục, tp.HCM, 2002 Nxb Khoa học xã hội, 2005 Nhiều tác giả, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1980 Trong tác phẩm “Ba thi hào dân tộc”5, Xuân Diệu dành phần ba công trình để bình mảng thơ quốc âm Nguyễn Trãi Theo Xuân Diệu, Nguyễn Trãi “con người khí phách”, “nhà thơ hùng vĩ nhà thơ nhân tình” Xuân Diệu nhìn thấy cảm nhận chất bi hùng thơ nôm Nguyễn Trãi, đồng thời phác thảo rõ nét sâu sắc chân dung Nguyễn Trãi: “Người anh hùng dân tộc Nguyễn Trãi, thơ Nôm thơ Nho, lần buồn buồn hùng tráng buồn bi tráng” (Xuân Diệu) Cuốn “Nguyễn Trãi: nhà văn học trị thiên tài”6 lại nhìn nhận Nguyễn Trãi góc độ “một người trị có đặc tài” Các tác giả ca ngợi tài Nguyễn Trãi tất phương diện: trị, quân sự, ngoại giao, địch vận…Từ ca ngợi ấy, nhà phê bình nêu lên bất lực Nguyễn Trãi góc độ phân tích lý tính dựa sáng tác thơ Nơm Nguyễn Trãi để lại Đó bất lực đầy đau khổ, xót xa, bất cơng tạo hóa, số phận đẩy đưa Nguyễn Trãi rơi vào hoàn cảnh bi kịch Tuy nhiên, tác giả lại không bi kịch Nguyễn Trãi nằm chỗ nào, thể mặt nào…Đúng bất bình nhiều yếu tố dẫn đến bi kịch ông, yếu tố kéo theo, nhỏ Hơn nữa, nhà phê bình sâu vào bất bình Nguyễn Trãi triều đình nhà Lê mà Bức chân dung người, nhân cách người Nguyễn Trãi phác họa sắc nét “Giảng văn I”7, dựa vào sáng tác Nguyễn Trãi, tác giả phân tích người Nguyễn Trãi nhìn từ góc độ tâm hồn, qua cách Ức Trai cảm nhận thiên nhiên, thời người Cũng qua thấy tài thơ, cách dùng chữ, gieo vần, đánh giá, khẳng định nhân cách sáng ngời “quang kh tảo” ơng Cách tìm hiểu Nguyễn Trãi tác giả mang tính văn chương cao, chủ yếu bình, cảm nhận phân tích thơ Nguyễn Trãi Do khơng nói nhiều đến Nguyễn Trãi bình diện Nxb Thanh niên, Hà Nội, 2002 Nxb Văn Sử Địa, Hà Nội, 1957 Nhiều tác giả, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1982 nghiên cứu, lý luận; cho nên, người viết chủ yếu tập trung vào cảm nhận văn chương ơng mà thơi Ngồi cịn có số cơng trình nghiên cứu khác như: “Danh tướng Việt Nam); “Tư tưởng Nguyễn Trãi tiến trình văn học Việt Nam”; “Nguyễn Trãi – nhân vật vĩ đại lịch sử dân tộc Việt Nam”… Tất tác phẩm dù dù nhiều có nói Nguyễn Trãi phương diện khác nhau, có tác giả nghiên cứu ông khía cạnh bi kịch Nếu có đề cập đến nói đến phương diện bi kịch mà thơi Chính thế, mục đích lớn đề tài muốn sâu vào tìm hiểu cụ thể, đầy đủ bi kịch cá nhân bi kịch thời đại Nguyễn Trãi Bi kịch xuất phát từ đâu tác động qua lại thời đại đời Ức Trai, nhằm làm sáng tỏ Nguyễn Trãi hai tư thế: Nguyễn Trãi tư người anh thất Nguyễn Trãi vị nhà trí thức bị thất sủng với nỗi đau “Tâm nhiều mà kẻ đến nghe” (chữ dùng Chế Lan Viên) Phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài sáng tác Nguyễn Trãi lưu giữ lại ngày nay, tập trung chủ yếu mảng thơ Quốc âm thơ chữ Hán, đặc biệt thơ sáng tác triều nhà Lê Hai tập thơ (Ức Trai thi tập viết chữ Hán gồm 105 Quốc âm thi tập viết chữ Nôm gồm 254 bài) bổ sung cho nhau, làm chỗ dựa chắn để tìm hiểu phần sâu kín lịng Ức Trai Thơ chữ Hán có điều thuận lợi mà thơ chữ Nơm ơng khơng có được, dễ dàng xếp theo thời gian sáng tác Thư Nguyễn Trãi gửi cho quân giặc kháng chiến chống Minh quan trọng, thấy ưu sầu, trăn trở, buồn lo…của Ức Trai chủ yếu thể thơ Đây thơ xem sở quan trọng để chứng minh cho bi kịch Nguyễn Trãi 3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài: Phạm vi tư liệu: Do đề tài tập trung nghiên cứu bi kịch Nguyễn Trãi phạm vi nghiên cứu giới hạn tác phẩm ông, đặc biệt tác phẩm thơ chữ Hán chữ Nôm mà ông để lại Đồng thời, thông qua phương pháp lịch sử, người viết muốn có nhìn tổng quan Nguyễn Trãi soi chiếu lịch sử, thời đại xã hội, góp phần lý giải bi kịch thời đại bi kịch cá nhân Nguyễn Trãi Phạm vi luận điểm cần bàn: Đề tài tập trung vào đời Nguyễn Trãi, vào thời đại ông sống thể qua thơ Từ việc khai thác luận điểm quan trọng làm cho vấn đề sáng tỏ Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp lịch sử: Phương pháp lịch sử sử dụng để rọi chiếu người Nguyễn Trãi lên tường lịch sử, để thấy chân dung người văn hóa, tư tưởng vị ơng tiến trình lịch sử văn học lịch sử dân tộc Việt Nam 4.2 Phương pháp viết chân dung tác giả: Phương pháp nhằm phác họa người Nguyễn Trãi đời thực, trần Có hiểu rõ chân dung, tư tưởng sâu vào phân tích bi kịch ơng cách chân thực, xác 4.3 Phương pháp so sánh: Phương pháp so sánh nhằm mục đích đối chiếu bi kịch cá nhân Nguyễn Trãi với bi kịch thời đại Nguyễn Trãi, so sánh ông với số nhà văn hóa, nghệ sỹ thời có hoàn cảnh xã hội tương đồng (Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Khuyến sau Nguyễn Du…) để làm bật giống khác Nguyễn Trãi với số nhà thơ Cấu trúc đề tài Đề tài có cấu trúc gồm ba chương, chương giải cụ thể luận điểm Nhìn tổng thể ba chương dễ dàng thâu tóm nội dung viết Ba chương là: Chương I : Nguyễn Trãi – đời nghiệp Chương nêu lên điểm khái quát đời nghiệp thơ văn Nguyễn Trãi, dấu mốc quan trọng đánh dấu nghiệp nhà thơ Từ có nhìn tổng quan, đầy đủ thân thế, nghiệp ông Chương II : Bi kịch người trí thức từ góc nhìn thời đại Chương nêu rõ chất chung thời đại Nguyễn Trãi, bi kịch người tri thức phong kiến dấu ấn thời đại mà Nguyễn Trãi điển hình cụ thể cho bi kịch thể kỷ XV Chương III : Bi kịch người anh hùng Chương giải thích khái niệm anh hùng theo quan niệm Nho gia, đồng thời phân tích hình tượng người anh hùng thất thơ văn Nguyễn Trãi Chúng dành phần để nói riêng chết Nguyễn Trãi, biểu cao cho kết thúc bi kịch đời ơng Nhìn vào cấu trúc tiểu luận dễ dàng nhận thấy bi kịch cá nhân Nguyễn Trãi lồng vào bi kịch thời đại xuyên suốt đề này, người viết lấy bi kịch cá nhân để chứng minh cho bi kịch thời đại, coi bi kịch cá nhân dẫn chứng cụ thể cho bi kịch thời đại Chính hồn cảnh xã hội phong kiến bóp nghẹt khơng cho Nguyễn Trãi thực lý tưởng Đó bi kịch đau đớn anh hùng bị thất Bi kịch số phận riêng Nguyễn Trãi mà cịn phản ánh mâu thuẫn thời đại ơng Ở ý nghĩa phổ qt hơn, cịn vấn đề người trí thức nghệ sỹ chân xã hội phong kiến PHẦN NỘI DUNG CHÍNH CHƯƠNG : NGUYỄN TRÃI - CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP Thân Nguyễn Trãi (1380 – 1442), hiệu Ức Trai quê xã Chi Ngại, huyện Phượng Sơn (tức Phượng Nhãn, trấn Kinh Bắc) thuộc huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương Sau dời xã Nhị Khê thuộc tổng Cổ Hiền, huyện Thượng Phúc, phủ Thường Tín, trấn Sơn Nam thượng (nay thuộc xã Nhị Khê, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây) Nhị Khê vốn làng tiếng nằm vùng phủ huyện danh tiếng Trong “Lịch triều hiến chương loại chí” nhà sử học Phan Huy Chú viết: “Phủ Thường Tín phía bắc Sơn Nam, địa giới gần trung độ, huyện men theo đường quan lộ, đất rộng rãi, khơng có rừng núi ngăn cản Duy có dịng sơng Tơ quanh vịng hạt, ba huyện (Thanh Đàm, Thượng Phúc, Phú Xuyên) có tiếng văn học huyện Thanh Đàm huyện Thượng Phúc thịnh hơn…Đất Cung Hoàng, đất Nhị Khê đáng khen đứng đầu phủ Làng Cung Đàm huyện Thanh Đàm (sau đổi Thanh Trì) nơi Văn Trình (Chu Văn An) ở…Làng Nhị Khê huyện Thượng Phúc quê Nguyễn Trãi…” Cha ông Nguyễn Phi Khanh (trước tên Nguyễn Ứng Long), nho sinh nghèo học giỏi, đỗ Thái học sinh (Tiến sỹ) đời Trần Mẹ ông Trần Thị Thái, quan Tư đồ Trần Nguyên Đán, quý tộc đời Trần Theo “Lịch đại biên” “Nhị Khê Nguyễn tộc phả” ơng tổ xa xưa Nguyễn Trãi Đinh quốc công Nguyễn Bặc, người có cơng Đinh Tiên Hồng dẹp loạn mười hai sứ quân, thống đất nước: “Tiên tổ húy Bặc, ông từ nhỏ theo Đinh Tiên Hoàng diễn tập trận pháp, khởi binh dẹp mười hai sứ qn, sau ơng bị Lê Hồn giết hại, trải qua 440 năm đến Nguyễn Trãi”(8) Cháu bảy đời Nguyễn Bặc Nguyễn Nạp Hòa, đại tướng quân thời vua Trần Duệ Tông Con Nguyễn Nạp Hịa Nguyễn Cơng Luật, thời vua Trần Phế Đế giữ chức Giám quân Thiên Trường Nguyễn Cơng Luật có ba người trai, người thứ ba Nguyễn Minh Du giữ chức quan quản quân thiết hổ vào năm 1378, có nhiệm vụ bảo vệ hoàng tộc, bảo vệ cấm thành Chân dung Nguyễn Trãi (1380 – 1442 ) Nguyễn Minh Du gia tộc từ Chi Ngại, Phượng Nhãn trấn Kinh Bắc chuyển đến lập nghiệp Trại Ổi, tên chữ Ngọc Ổi, thuộc xã Nhị Khê, tổng Cổ Hiền, huyện Thượng Tín, trấn Sơn Nam Thượng, tỉnh Hà Tây Nguyễn Minh Du có ba người trai Nguyễn Ứng Long thứ ba, ông sinh năm 1356 Nhị Khê, lớn lên học rộng biết nhiều, mời vào dinh quan Tư đồ Trần Nguyên Đán Đông Đô (Hà Nội ) để dạy học Trần Nguyên Đán cháu bốn đời Lê Duy Đán, “Nam Hà tiệp lục”, Viện thồn tin KHXH, A586, 1, tờ 3a 70 kết hợp cách hiểu riêng ơng, có tiếp thu, loại bỏ tư tưởng không hợp ý ông Nguyễn Trãi cố gắng xây dựng quan niệm đọc lập tiêu chuẩn đạo đức làm người, làm anh hùng khơng phải nhắm mắt nói theo Khổng Mạnh hay Hán Nho Nhân theo Nguyễn Trãi đồng nghĩa với nhân đạo, bác ái, độ lượng, trái với tàn bạo, ích kỷ, hẹp hịi: “Lấy chí nhân để thay cường bạo” (Bình Ngơ đại cáo) Cịn nghĩa đồng nghĩa với nghĩa vụ, công lý; trái với giảo quyệt, bất công: “Phải liêu thân tàn để dựng nghĩa lớn” (Biểu cầu phong số 21) Trong thư gửi cho bọn tướng giặc, Nguyễn Trãi cụ thể hóa quan điểm nhân nghĩa: “Nước mày nhân lúc họ Hồ lỗi đạo, mượn tiếng “điếu dân phạt tội”, làm việc tàn bạo, lấm cướp đất nước ta, bóc lột nhân dân ta; thuế nặng hình phiền; vơ vét q, dân mọn xóm làng không yên Nhân nghĩa mà ư?” (Thư số 8) Bọn giặc lấy cớ “điếu dân phạt tội” thật sang cướp đất nước ta, âm mưu đồng hóa nước ta, nơ dịch hồn tồn nhân dân ta Đấy bọn lấy danh nhân nghĩa mà làm việc tàn ác, “lịng dân khơng tha”, tội ác không gột Như vậy, Nguyễn Trãi nhằm vào lợi ích số đơng (quần chúng nhân dân), coi đối tượng, mục tiêu nhân nghĩa Tuy cá biệt có lúc ơng nói nghĩa báo đáp riêng tư người chịu ơn người làm ơn như: “Quan Vũ khỏi chết mà sau trả nghĩa cho Tào” Nhưng đại đa số trường hợp, mục tiêu đạt đến nhân nghĩa lợi ích đơng đảo nhân dân Cho nên, nhân nghĩa theo ơng nói chung dân dân Một điều đầu óc Nguyễn Trãi chỗ cho chữ “trung qn” ngự trị, ơng nói “qn thân niệm” “Bui có lịng trung với hiếu Mài khuyết, nhuộm đen” (Thuật hứng, 24) 71 Song, cách nói “trung quân” hay “trung thân niệm” hình thức biểu “cho dân dân” Nhà trí thức Ức Trai đứng lập trường vua chúa, giai cấp bóc lột thống trị để nhìn vấn đề giải vấn đề Thậm chí thay vua Lê Thái Tổ viết chiếu quan trọng triều đình, ơng nói đến vua chúa, đến bọn bóc lột trường hợp hãn hữu Ơng nói chúng khi: -“Bất nhân vô số nhà hào phú” (Bảo kính cảnh giới số 71) - “Cơm kẻ bất nhân ăn chớ” (Trần tình, 39) - “Giàu kiếp tham lam bấy” (Thuật hứng, 55) Trong ông lại tỏ đặc biệt nâng niu quần chúng nhân dân Ông thương nhân dân Việt Nam đau khổ bị quân thù giày xéo: “Nướng dân đen lửa tàn Vùi đỏ xuống ầm tai vạ Dối trời lừa dân đủ mn nghìn kế Gây binh kết ốn trải hai mươi năm” (Bình Ngơ đại cáo) Ơng cịn nghĩ đến nhân dân nước bên địch phải chịu thống khổ bọn hiếu chiến gây nên: “Nay nước mày dân oán, thần giận (…), binh độc vũ, ham Ông ruta thích xâm lược phương xa, khiến cho sỹ tốt phơi thây, nhân dân lầm bụi…” (Thư số 8) kinh nghiệm quý báu: Biết bao triều đại bị lật đổ, dậy chống bọn đô hộ nhà Minh, dũng mãnh có thừa, trí mưu khơng thiếu, thất bại Chỉ thiếu hẳn chỗ dựa quan trọng cần thiết Đó nhân nghĩa Bởi Nguyễn Trãi cho nhân nghĩa sở đoàn kết dân tộc (Mến người có nhân dân), vật đảm 72 bảo chắn hịa bình thịnh vượng lâu dài (Nhân nghĩa trì quốc an – Có nhân nghĩa quy trì nước yên ổn); nguồn cổ vũ tinh thần lạc uan, tin tưởng chiến đấu (Lấy thuận đánh kẻ nghịch lo khơng phải theo – Thư số 4) Dưới lãnh đạo vị đại tướng nhân nghĩa, đạo qn dù cịn trứng nước phát triển thuận lợi chiến thắng điều kiện lực lượng kẻ thù trội hơn: “Bậc nhân giả lấy yếu chế mạnh, bậc nghĩa giả lấy địch nhiều” (Thư số 5) Cịn mục đích chiến tranh, theo ơng “để khơng phải giết giết nhiều người” (Thư số 8) Ông thường nhắc nhắc lại với tướng Minh câu sách cổ: “Việc binh đồ bạo, thánh nhân bất đắc dĩ dùng” (Hàn Phi Tử) Đối với Nguyễn Trãi, nhìn tồn xã hội nhân nghĩa đạo lý xử người biết lấy dân làm cứu cánh, biết cho dân dân Trong phạm vi chiến tranh xâm lược nhân nghĩa lại cờ để tập hợp quần chúng, để định hướng xác cho chiến đấu Nhân nghĩa thiết phải phẩm chất đạo đức người huy lãnh đạo Nguyễn Trãi nói: “Đạo làm tướng phải lấy nhân nghĩa làm gốc” (Thư số 5) Lẽ dĩ nhiên, người lãnh đạo, vị tướng có nhân nghĩa bậc anh hùng Với Nguyễn Trãi, nắm nhân nghĩa nắm bảo bối người “lo toan việc lớn” thành cơng Đã gọi anh hùng mà khơng thành cơng anh hùng nửa, anh hùng “nuốt hận” Ông khẳng định: “Phàm mưu việc lớn phải lấy nhân nghĩa làm gốc, nên công to phải lấy nhân nghĩa làm đầu Duy nhân nghĩa có gồm đủ cơng việc thành được” (Thư số 8) Như vậy, quan niệm Nguyễn Trãi, nhân nghĩa có nội dung xác định: thương yêu dân chúng; có mục đích tự thân sáng rõ: hạnh phúc tồn dân mà phấn đấu, tiêu chuẩn hàng đầu chủ nghĩa anh hùng Người anh hùng phải người có nhân nghĩa đành, mà cịn phải người tài trí Nguyễn Trãi coi nhân nghĩa gốc, tài trí cành, coi trọng tài trí: “Người làm tướng lấy nhân nghĩa làm gốc, trí dũng làm của” Ơng coi thường quyền mưu, tức thứ trí khơng loại trừ dối trá , áp dụng vào 73 chiến thuật vào chiến lược Do đó, tài trí cành, phải từ gốc nhân nghĩa Cho nên, bọn cướp nước Phương Chính, Mã Kỳ nhân nghĩa khơng có, nói dến quyền mưu: “Ta nghe nói người danh tướng trọng nhân nghĩa mà khinh quyền mưu, bọn mày quyền mưu chưa đủ, nhân nghĩa” Có tài trí, lại phải biết sử dụng tài trí để thấy việc từ cịn trứng nước có phải biết giấu tài trí để chờ đón thời Nguyễn Trãi ca ngợi Lê Lợi “Phú núi Chí Linh”: “Biết người, biết mình, hay yếu hay mạnh Đợi thời, chờ dịp: giấu sắc giấu tài” Nguyễn Trãi cịn nói đến “trí”, khơng nói xuất phát từ đâu Qua văn chương ơng ta thấy trí khơng phải tự nhiên mà có, rèn luyện cơng phu, tích lũy lâu dài, quan sát đúc kết kinh nghiệm sống… “Trải biến nhiều tư lự sâu Lo việc xa thành cơng kì” (Phú núi Chí Linh) Thậm chí sai lầm, bất thiện đối tượng học hỏi Ông dẫn câu Luận ngữ: “Ba người tất có người thầy ta, chọn lấy điều thiện theo, điều ác đổi đi” Để rút kết luận: “Thế người thiện, người ác thầy ta cả” (Thư số 61) 74 Nguyễn Trãi đề cập đến dũng, văn chương ơng viện dẫn điều Ơng thường nói: -“Khó khăn mặc có màng bao Càng khó chí hào” (Thuật hứng, 66) -“Khó bền phải người quân tử Mạnh gắng nên kẻ trượng phu” (Mạn thuật, số 43) -“Quân tử làm bền chí cũ Chẳng âu ngặt, chẳng âu già” (Ngơn chí, số 18) Trong số thơ quốc âm Nguyễn Trãi thường nêu lên chất thép, chất pha lê kẻ anh hùng Về chất thép, ơng nói thẳng: “Trượng phu tiết cứng khác người thay’ (Trúc) “Cỗi rễ bền, rời chẳng động” (Tùng) “Một phen phá tinh thần” (Mai) Có ông mượn ý Đào Tiềm để tỏ rõ khí tiết mình: “Lưng khơng uốn, lộc nên từ” (Mạn thuật, số 14) Chất pha lê liêm khiết, ơng ví phẩm chất giống phẩm chất trúc “ưa mi tiết mi thanh”, mai “ưa mi tiết người”, hoa cúc “Chuốt lòng son chẳng bén tục – Bền tiết ngọc kể chi sương”… Tóm lại: quan điểm Nguyễn Trãi người anh hùng hoàn chỉnh, chủ nghĩa anh hùng ơng tóm gọn chữ: nhân, nghĩa, trí, tín, 75 dũng Danh từ cũ nội dung lại hơn, cao Ông kế thừa phát huy cách sáng tạo chủ nghĩa anh hùng thời Trần, hướng tới tiến Cái đẹp người anh hùng thể sư cơng minh, trực, khơng chủ quan, khơng độc đốn Nguyễn Trãi ln lấy điều làm kim nam cho hành động 2.2 Tâm anh hùng Nguyễn Trãi – chí khí nỗi đau Nguyễn Trãi người anh hùng sống đến tận chí khí để chịu chết Ơng u thương nhân dân mà cứu nhân dân, lo lắng cho xã tắc thiên hà mà đành bất lực trước lực đen tối triều Đó nỗi đau chung tạo bi kịch Nguyễn Trãi phương diện trí thức người anh hùng Qua quan niệm người anh hùng ông nói trên, chứng tỏ khổng lồ, vĩ đại võ tướng tài ba bên môt bậc vĩ nhân thời đại, đất nước giới Có thể dùng câu nói Bielinsky để mơ tả bi kịch Nguyễn Trãi: “Đó bi kịch sồi trồng lọ hoa đẹp Thân, rễ sồi mọc dài làm vỡ bình hoa sồi chết!” Nói có nghĩa cao lớn bị hạn chế nhỏ hẹp dù có đẹp đẽ bao nhiêu, dễ chịu cuối cao đẹp bị hủy diệt Nguyễn Trãi khơng thể vượt ngồi quy luật chung Bi kịch thể rõ ý chí nhân cách Ức Trai Ơng người nhân nghĩa có thừa, quyền mưu khơng thiếu lại bất lực, bế tắc trước hỗn loạn triều đình, thời Chính tâm trạng khơng tôn trọng, hụt hẫng người cảm thấy khơng có giá trị triều quốc gia Cái bị cô lập minh chứng hùng hồn cho cô đơn, tuyệt vọng Ông kacs nhiều người chí khí anh hùng có, có sống tới tận chí khí Nguyễn Trãi Ơng bị Thái Tổ nghi 76 ngờ, tuyệt vọng tiếp tục làm quan, tức bị đẩy vào đường đau đớn bất lực; Thái Tông trọng dụng lại quên hết q khứ, dùng tháng ngày ỏi cịn lại để làm điều cho dân, cho nước Dù hoàn cảnh Nguyễn Trãi khơng bỏ joanf cảnh thay đổi Căn nguyên lớn để giải thích cho hành động ơng nhà trí thức, vị anh hùng với ước mơ “kinh bang tế thế”, người nghĩa nghĩ đến lợi ích dân đen, xích tử, sinh linh… mà quên thân Cái chất nghệ sĩ người võ tướng làm cho Nguyễn Trãi ý thức sâu sắc điều Chính lý tưởng mà Nguyễn Trãi bị đẩy từ bi kịch đến bi kịch khác – bi kịch người anh hùng thất thế, người anh hùng không trọng dụng Sau kháng chiến chống Minh, sau tháng ngày oanh liệt, Nguyễn Trãi đội đầu vầng hào quang chói thành cơng, hạnh phúc, giấc mơ “kinh bang tế thế” phần thực Tưởng vầng hao quang giấy thông hành đưa Nguyễn Trãi bước vào sống mới, đỉnh cao nghiệp dựng nước, phục hồi lại đất nước sau hai mươi năm bị giặc tàn phá Thế nhưng, xã hội thời bình với tất sâu mọt, mục nát vũ khí hạ bệ Nguyễn Trãi, dần làm thui chột, kìm hãm tồn phát triển tài ông Sau Chiến tranh kết thúc, Lê Lợi lên ngai vàng Nguyễn Trãi hăm hở thực hồi bão Ơng tin tưởng hi vọng người hiểu lý tưởng cao đẹp mà ông dốc tâm sức phục vụ nghiệp chung Ông viết nhiều chiếu, biểu khuyên răn nhà vua, thái tử quan chức triều phải rèn luyện đạo đức, đoàn kết, chăm lo đời sống cho người dân Ông viết thay cho Lê Thái Tổ: “Xưa ta gặp thời táng loạn, dựng nghiệp khó khăn, hai mươi năm lập nên nghiệp lớn Tình dân đau khổ tỏ tường, đường đời gian nan trải Thế mà đến lúc trị dân, tính dối cịn có điều khó rõ, việc nghi nan cịn có chỗ chưa phân, đạo làm vua há chẳng khó sao? (Chiếu số 6) 77 Tuy thay lời viết Nguyễn Trãi nêu lên so sánh: anh hùng thời chiến với anh hùng thời bình Làm vị tướng huy ba quân đánh cho bọn xâm lược thua lụn bại khơng khó làm ơng vua cai quản đất nước Thực tế chứng minh điềuu Xưa chiến đấu gian khổ Lê Lợi biết trọng dụng nhân tài thu giang sơn mối Lê Lợi lại tỏ nóng vội, khơng chín chắn giết vị khai quốc cơng thần – vị tướng tài ba sát cánh với Lê Lợi làm nên nghiệp lớn Đó Phạm Văn Xảo, Trần Ngun Hãn… Vì “phản loạn” mà “loại trừ hậu họa nhiều” Lẽ dĩ nhiên, người sánh ngang với Lê Lợi, người biết đến trụ cột nước nhà Nguyễn Trãi làm không gây cho bọn caafmq uyền nghi ngại, Nguyễn Trãi nhân tố cản đường thu lợi chúng Lúc này, hoạt động Nguyễn Trãi nằm tầm kiểm soát vua Lê, bọn thần quyền bợ đỡ triều Vốn tỏ tường tài thao lược trí tuệ Nguyễn Trãi nên việc họ làm kiểm soát, dần đến kìm hãm khơng cho Nguyễn Trãi bơc lộ tài việc phục hồi đất nước, chỉnh đốn lại triều đình, cuối làm giảm đến mức tối đa ảnh hưởng tiếng nói Nguyễn Trãi triều để loại trừ bất trắc sau Tuy nhiên, nỗi khổ tâm lớn ông không Mà dằn vặt, trăn trở, day dứt ơng chưa làm cho nhân dân, hàng ngày ông chứng kiến cảnh nhân dân lầm than, bị bóc lột đến tận xương tủy; chứng kiến việc làm nhơ bẩn, bất chấp thủ đoạn bọn tham triều…Ơng đứng chiến đấu trực diện với bọn quyền thần Lê Ngân, Lê Sát để chống lại tất xấu xa, bỉ ổi Việc làm ông vấp phải nhiều khó khăn, bè cánh bọn chúng mạnh, lại nhà vua hậu thuẫn; ông trở thành người liêm nhất, cô độc triều đình hỗ loạn Trong thời gian cáo quan ẩn, khứ tươi đẹp hối thúc ông phải làm điều Lời hứa năm với cha lúc biệt ly cịn khắc ghi lịng, làm cho ơng lúc nước triều đơng, sóng gào thét đập vào bờ lại bất lực lùi xa Trong “Vãn hứng”, tâm bộc lộ sâu sắc nhất: 78 “Kim cổ vô giang mạc mạc Anh hùng hữu hạn diệp tiêu tiêu” (Việc xưa vơ nước sơng lai láng chảy Cịn đời anh hùng có hạn lao xao rụng xuống) Đây quan niệm có tính triết học Nguyễn Trãi người anh hùng Trong gian, có người anh hùng q, cịn đời vơ tận kiếp người anh hùng hữu hạn Có thể ví mọc mầm, xanh tươi, úa vàng rụng xuống Tiếng tăm người anh hùng vang đến đời sau, tác dụng trực tiếp người anh hùng thời hai câu thơ cho thấy nỗi niềm, nỗi buồn mênh mang số kiếp người, quan niệm biện chứng người anh hùng thời tạo nên Mác nói: “Mỗi thời đại xã hội có người vĩ đại nó”22 Nguyễn Trãi người vĩ đại, vĩ đại tài năng, nhân cách, tàm tư tưởng “vĩ đại” bi kịch mà ông phải chịu đựng Ơng ln tự hào anh hùng, thất ông không cho phép ơng trở thành người anh hùng tồn vẹn ông nghĩ Đối với ông, bất lực, lý tưởng mà ông chưa thực làm cho ông anh hùng nửa – anh hùng thất thế, lỡ vận Nhưng mắt nhân dân ta, Nguyễn Trãi xứng đáng anh hùng lý tưởng – vị anh hùng kiệt xuất có dân tộc anh hùng Cũng nhiều bậc anh hùng thất khác, Nguyễn Trãi có bi kịch anh hùng để hận ngàn năm (anh hùng di hận) Đó không đơn giản mối hận bị tru di ba họ, mà mối hận sồi sống 22 Các – Mác: Đấu tranh giai cấp Pháp, Nxb Sự thật, H, 1996 79 bình q nhỏ, người khổng lồ khơng có chỗ dung thân xã hội chật hẹp, o uế Ông thở dài, xót xa thơ: “Họa phúc hữu môi phi nhật Anh hùng di hận kỉ thiên niên” (Họa phúc vốn có mối liên hệ nó, đâu phải ngày mà Kẻ anh hùng cịn lưu mối hận đến ngàn năm) Đó khơng mối hận cá nhân, dòng họ, mà mối hận lớp người, mối hận đất nước, nhân loại, u chuộng hịa bình nghĩa gian Sau Đặng Dung bộc lộ tâm thơ mình: “Thời lai đồ điếu thành công dị Vận khứ anh hùng ẩm hận đa” (Nếu gặp thời có kẻ hàng thịt, kẻ câu cá thành cơng Cịn lỡ vận, kẻ anh hùng nuốt hận nhiều mà thơi) (Cảm hồi) Dường Nguyễn Trãi Đặng Dung có gặp gỡ bình diện tư tưởng Bản thân hai vị anh hùng trải nghiệm tất đắng cay, thăng trầm đời để cuối mang thân anh hùng mà chịu chết Xưa Nguyễn Trãi nhắc đến quan niệm thời tạo anh hùng: “Thế thượng anh hùng thử thì” (Anh hùng đời thời) Bằng nhạy cảm thân, Nguyễn Trãi mơ hồ cảm nhận “yểu mệnh’ người quân tử Nhưng ông chấp nhận tất cả, sống với lý tưởng, sống tận với hồi bão cao đẹp, khơng hổ thẹn với đời nhân cách, ý chí, nhiệt tình sống cống hiến cho nhân dân, đất nước 80 Nguyễn Trãi bậc anh hùng, trí thức phong kiến phải chịu bi kịch điều tất yếu Bởi kỉ XV thời kì mà phần lớn dân tộc giới “quờ quạng” ‘đêm dài trung cổ” Nguyễn Trãi có nhận thức kinh tế, xã hội theo quan niệm biện chứng khoa học Ơng khơng biết rằng, thời làm hạn chế quyền lực nhà vua Động chạm đến quyền lực nhà vua điều vô cấm kị nguy hiểm Khơng có ơng vua lại muốn đem quyền lực san sẻ cho người khác, hay bị giảm sút quyền lực với lý Trong đó, lợi ích thu từ nhân dân vô lớn Cho nên, việc Nguyễn Trãi mong muốn đặt lợi ích nhân dân lên điều thực lúc xã hội toàn quan liêu thừa trục lợi Bản chất nhà vua chuyên chế lo cho quyền lực trước tiên, sau để tâm đến chuyện khác Mà Nguyễn Trãi lại không tin tưởng tuyệt đối sư ủng hộ nhà vua, triều đình Tiếng nói ông lúc giống tiếng thét lẻ loi chợ xô bồ, nhốn nháo, không nghe ai, không quan tâm để ý đến Mặc dù tư tưởng ông vô tiến có ý nghĩa lớn việc cải thiện đời sống cho nhân dân không ông thực hoàn cảnh 81 Tiểu kết: Nguyễn Trãi đại diện tiêu biểu cho phẩm chất người anh hùng dân tộc xả thân nước, dân, biết trì tinh thần kiên cường liêm khiết thở cuối Cái mà Nguyễn Trãi nói “Khó bền người quân tử”, “mạnh gắng kẻ trượng phu” chất kiên cường liêm khiết người anh hùng biết tự hào tự trọng Engel nói phái Khai sáng Pháp có viết: “Từ trước đến giới bị thiên kiến hướng dẫn (…) Bây lần mặt trời mọc, lý tính tới” Cũng nói Nguyễn Trãi, với quan niệm nhân nghĩa người anh hùng, lý tính tư bắt đầu mở Việt Nam Tuy bi kịch Nguyễn Trãi nói riêng tầng lớp trí thức, anh hùng xã hội phong kiến nói chung điều tất yếu tránh khỏi Bi kịch thời đại thể rõ nét qua bi kịch nhà trí thức, bậc anh hùng Nguyễn Trãi bi kịch tiêu biểu, sâu sắc Nó phản ánh đầy đủ chất xã hội, chất thời đại Nguyễn Trãi; xã hội dung dưỡng người khổng lồ toàn diện 82 PHẦN KẾT LUẬN CHUNG Bi kịch thời đại bi kịch đời Nguyễn Trãi bộc lộ sâu sắc chất thời đại Nguyễn Trãi Thời đại mà số phận tầng lớp trí thức anh hùng xã hội khơng có điều kiện tồn tại, phát triển tài lên đến đỉnh cao lịng mong mỏi họ Đó người vừa mang lý tưởng, hồi bão “kinh bang tế thế” khơng thời ưu trở thành người thừa thãi, cô đơn xã hội bát nháo, “ao đời bình lặng” (chữ Xuân Diệu) Sự mặc cảm người thất làm cho họ đau khổ, tuyệt vọng Họ người mà tư tưởng nhân cách đại diện cho diện mạo xã hội, đất nước không tin dùng, nhân cách họ bị nghi ngờ, tài họ bị dè chừng Nổi bật lên bi kịch chung Nguyễn Trãi, ông vừa tinh túy nhất, cao đẹp nhân cách, tư tưởng…cũng người chịu đau đớn, mát Bi kịch ông khơng phải bi kịch người trí thức bình thường xã hội, mà bi kịch văn nhân vĩ đại, bi kịch ông không đơn bi kịch vị anh hùng lỡ vận, thất thế, mà bi kịch bậc anh hùng sống đến tận chí khí Nhân cách, ý chí, lý tưởng Ức Trai sống lòng bao hệ Việt Nam! 83 THƯ MỤC THAM KHẢO Nguyễn Phạm Hùng, “Nguyễn Trãi: Về tác gia tác phẩm”, Nxb Giáo dục, 1999 Xuân Diệu, “Ba thi hào dân tộc”, Nxb Thanh Niên, H, 2000 Từ điển văn học, Nxb Khoa học xã hội – 1983 Mai Hạnh, Nguyễn Đổng Chi, Lê Trọng Khánh, “Nguyễn Trãi: Nhà văn hóa trị thiên tài”, Nxb văn sử địa, H, 1957 Nhiều tác giả, “Giảng văn I”, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, H, 1982 “Nguyễn Trãi: Thơ đời”, Hoàng Xuân tuyển, soạn, Nxb Văn học, 1997 Nguyễn Hữu Sơn, “Văn học trung đại Việt Nam: Quan niệm người tiến trình phát triển”, Nxb Khoa học xã hội, 2005 Nguyễn Phạm Hùng, “Hành trình văn học trung đại”, Nxb Đại học Quốc gia, H, 2001 Nguyễn Khắc Thuần, “Danh tướng Việt Nam”, Nxb Giáo dục, T, 1998 10 Võ Xuân Đàn, “Tư tưởng Nguyễn Trãi tiến trình văn học Việt Nam”, Nxb Văn hóa – thơng tin, H, 1996 11 Trần Huy Liệu, “Nguyễn Trãi: nhân vật vĩ đại lịch sử dân tộc Việt Nam”, Nxb Văn học, H, 1962 12 Lê Thu yến chủ biên, “Văn học trung đại, cơng trình nghiên cứu”, Nxb Giáo dục, T, 2002 13 Đoàn Thu Vân, “Tiếp cận thơ văn Nguyễn Trãi”, Nxb Trẻ, T, 2001 14 Nguyễn Phạm Hùng, “Nguyễn Bỉnh Khiêm: Danh nhân văn hóa”,Nxb Văn hóa, H, 1991 84 15 “Nguyễn Trãi: Ức Trai tập”, Hồng Khơi dịch, Nxb Văn học, 1994 16 Mai Quốc Liên, Nguyễn Khuê (dịch), “Nguyễn Trãi toàn tập”, Nxb Văn học, H, 2000 17 “Nguyễn Trãi: Tuyển chọn trích dẫn phê bình, bình luận văn học nhà văn, nghiên cứu Việt Nam giới”, Vũ Tiến Quỳnh tuyển chọn, Nxb Khoa học tổng hợp Khánh Hòa, 1991 18 Bùi Văn Nguyên, “Văn chương Nguyễn Trãi” (chuyên luận), Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, H, 1984 19 Nguyễn Lương Bích, “Đại nghĩa thắng tàn: Những người trẻ làm nên lịch sử”, Nxb Thanh niên, H, 1984 20 Trần Bá Chi, “Quân sư Nguyễn Trãi: Tiểu thuyết lịch sử”, Nxb Thanh niên, H, 2001 21 Trương Chính, “Hương hoa đất nước” (nghiên cứu, tiểu luận), Nxb Văn học, H, 1979 22 Nguyễn Lương Bích, “Nguyễn Trãi đánh giặc cứu nước”, Nxb Quân đội nhân dân, H, 1973 23 Hồng Trung Thơng, Ngun Hồng Phong, Văn Tân…, “Nguyễn Trãi – khí phách tinh hoa dân tộc”, Nxb Khoa học xã hội, H, 1980 24 Lê Trí Viễn, Địan Thu Vân, “Học tập thơ văn Nguyễn Trãi”, Nxb Giáo dục, H, 1994

Ngày đăng: 02/07/2023, 07:48

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan