1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hợp Tác Việt Nam - Hoa Kỳ Trong Việc Giải Quyết Và Khắc Phục Hậu Quả Của Chiến Tranh Việt Nam Từ 2005 Đến Nay .Pdf

216 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN HỮU DUY HỢP TÁC VIỆT NAM HOA KỲ TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT VÀ KHẮC PHỤC HẬU QUẢ CỦA CHIẾN TRANH VIỆT NAM TỪ 2005 ĐẾN NAY LUẬN[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN HỮU DUY HỢP TÁC VIỆT NAM - HOA KỲ TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT VÀ KHẮC PHỤC HẬU QUẢ CỦA CHIẾN TRANH VIỆT NAM TỪ 2005 ĐẾN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUAN HỆ QUỐC TẾ TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN HỮU DUY HỢP TÁC VIỆT NAM - HOA KỲ TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT VÀ KHẮC PHỤC HẬU QUẢ CỦA CHIẾN TRANH VIỆT NAM TỪ 2005 ĐẾN NAY Chuyên ngành: QUAN HỆ QUỐC TẾ Mã ngành: 60310206 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TRẦN NAM TIẾN TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2022 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến PGS TS Trần Nam Tiến, người hướng dẫn khoa học tơi Thầy tận tình hướng dẫn, góp ý để tơi hồn thành luận văn với kết tốt Xin cảm ơn Thầy dìu dắt, khích lệ, động viên, tiếp thêm động lực để tơi nỗ lực, phấn đấu vững vàng, tự tin buổi bảo vệ trước Hội đồng ngày 03/12/2021 Tôi xin trân trọng cảm ơn Quý Thầy Cô Khoa Quan hệ quốc tế trang bị cho tơi kiến thức bổ ích, cần thiết trình học tập Xin cảm ơn Giáo vụ Cao học nhiệt tình, trách nhiệm việc hướng dẫn quy trình, giải đáp thắc mắc tơi, hỗ trợ thời gian học tập thực luận văn Khoa Xin cảm ơn Quý Thầy Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ đưa góp ý khoa học thẳng thắn, chân tình để tơi hồn thiện luận văn thạc sĩ, kỹ nghiên cứu khoa học Xin cảm ơn anh chị em học viên Khóa 2017 - đợt 1, người bạn, đồng nghiệp động viên thời gian học Cao học, thực bảo vệ luận văn Cuối cùng, xin gửi lời tri ân sâu sắc đến gia đình ln hậu phương to lớn tơi, đặc biệt lúc khó khăn nhất./ Trần Hữu Duy LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tốt nghiệp “Hợp tác Việt Nam - Hoa Kỳ việc giải khắc phục hậu Chiến tranh Việt Nam từ 2005 đến nay” cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi, thực hướng dẫn PGS TS Trần Nam Tiến Tơi tự tìm hiểu, nghiên cứu, dịch thuật tổng hợp tư liệu để làm nên luận văn Những thông tin, số liệu luận văn đảm bảo tính xác, trung thực Kết nghiên cứu, kết luận luận văn đúc kết từ tơi tìm hiểu, đánh giá từ đưa quan điểm khách quan, trung thực, khoa học, đảm bảo không chép đâu Tất tài liệu tham khảo sử dụng cho luận văn đảm bảo có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng trích dẫn, trích nguồn lập danh mục theo Quy định Trích dẫn chống đạo văn Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm nghiên cứu mình./ Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 02 năm 2022 Người cam đoan Trần Hữu Duy MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 10 Mục tiêu nghiên cứu 21 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 22 4.1 Đối tượng nghiên cứu 22 4.2 Phạm vi nghiên cứu 22 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 23 Nguồn tài liệu phục vụ nghiên cứu 24 Bố cục luận văn 24 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HỢP TÁC VIỆT NAM - HOA KỲ TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT VÀ KHẮC PHỤC HẬU QUẢ CHIẾN TRANH TỪ 2005 ĐẾN NAY 26 1.1 Lý luận hợp tác quan hệ quốc tế 26 1.1.1 Một số thuật ngữ, khái niệm 26 1.1.1.1 Nhận thức thuật ngữ “hợp tác” 26 1.1.1.2 Nhận thức thuật ngữ phổ biến hợp tác Việt Nam - Hoa Kỳ việc giải khắc phục hậu chiến tranh 29 1.1.2 Hợp tác trường phái lý thuyết quan hệ quốc tế 36 1.2 Bối cảnh giới khu vực tác động đến hợp tác Việt Nam - Hoa Kỳ việc giải khắc phục hậu chiến tranh từ 2005 đến 41 1.2.1 Bối cảnh giới 41 1.2.2 Bối cảnh khu vực châu Á - Thái Bình Dương 45 1.3 Những đặc trưng quan hệ Việt Nam Hoa Kỳ 51 1.4 Quan điểm hai bên hợp tác song phương việc giải khắc phục hậu chiến tranh 53 1.5 Vai trị cá nhân, tổ chức phi phủ tổ chức phi lợi nhuận hai nước việc thúc đẩy hợp tác song phương việc giải khắc phục hậu chiến tranh 55 Chương 2: THỰC TIỄN HỢP TÁC VIỆT NAM - HOA KỲ TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT VÀ KHẮC PHỤC HẬU QUẢ CHIẾN TRANH TỪ 2005 ĐẾN NAY 58 2.1 Hậu Chiến tranh Việt Nam 58 2.1.1 Vấn đề POW/MIA Chiến tranh Việt Nam 58 2.1.2 Hậu BMVN Hoa Kỳ sử dụng Việt Nam 58 2.1.3 Hậu chất da cam/dioxin Hoa Kỳ sử dụng Việt Nam 60 2.2 Cơ chế hợp tác giải khắc phục hậu chiến tranh từ 2005 đến 63 2.2.1 Cơ chế hợp tác kiểm kê MIA từ 2005 đến 64 2.2.2 Cơ chế hợp tác giải khắc phục hậu BMVN từ 2005 đến 68 2.2.3 Cơ chế hợp tác giải khắc phục hậu chất da cam/dioxin từ 2005 đến vai trò quan nhà nước tổ chức phi phủ, tổ chức phi lợi nhuận 75 2.3 Tiến trình hợp tác giải khắc phục hậu chiến tranh từ 2005 đến 83 2.3.1 Hợp tác kiểm kê MIA 83 2.3.2 Hợp tác giải khắc phục hậu BMVN 87 2.3.3 Hợp tác giải khắc phục hậu chất da cam/dioxin 95 2.3.3.1 Giai đoạn 2005 - 2011 95 2.3.3.2 Giai đoạn 2012 - 2018 102 2.3.3.3 Giai đoạn từ 2019 đến 107 2.4 Đánh giá phủ hai nước hợp tác song phương việc giải khắc phục hậu chiến tranh 109 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ THỰC TIỄN HỢP TÁC VIỆT NAM - HOA KỲ TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT VÀ KHẮC PHỤC HẬU QUẢ CHIẾN TRANH TỪ 2005 ĐẾN NAY VÀ DỰ BÁO TRIỂN VỌNG VÀ THÁCH THỨC ĐẾN NĂM 2030 114 3.1 Đánh giá thực tiễn hợp tác Việt Nam - Hoa Kỳ việc giải khắc phục hậu chiến tranh từ 2005 đến 114 3.1.1 Kết đạt 114 3.1.1.1 Trong hợp tác kiểm kê MIA 115 3.1.1.2 Trong hợp tác giải khắc phục hậu BMVN 116 3.1.1.3 Trong hợp tác giải khắc phục hậu chất da cam/dioxin 117 3.1.2 Những hạn chế 118 3.1.2.1 Trong hợp tác kiểm kê MIA 118 3.1.2.2 Trong hợp tác giải khắc phục hậu BMVN 118 3.1.2.3 Trong hợp tác giải khắc phục hậu chất da cam/dioxin 120 3.1.3 Ý nghĩa, vai trò lĩnh vực hợp tác 124 3.1.3.1 Gỡ bỏ bất đồng, mâu thuẫn 124 3.1.3.2 Góp phần phát triển mối quan hệ hai nước 128 3.1.3.3 Tăng cường ủng hộ lẫn vấn đề khu vực toàn cầu 128 3.1.3.4 Trở thành đối tác quan trọng đối trọng với Trung Quốc 131 3.2 Dự báo triển vọng thách thức hợp tác Việt Nam - Hoa Kỳ việc giải khắc phục hậu chiến tranh đến năm 2030 133 KẾT LUẬN 138 TÀI LIỆU THAM KHẢO 142 PHỤ LỤC 166 PHỤ LỤC 170 PHỤ LỤC 175 PHỤ LỤC 183 PHỤ LỤC 205 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT ADMM ADMM+ APEC ASEAN AXO BMVN BOMICEN CCB CDC CRS DPAA DPMO ĐSQ EPA EU IMAS JAC TIẾNG ANH ASEAN Defence Ministers' Meeting ASEAN Defence Ministers' Meeting Plus Asia-Pacific Economic Cooperation Association of Southeast Asian Nations Abandoned explosive ordnance Unexploded ordnance (UXO) / Explosive remnants of war (ERW) Technology Centre for Bomb and Mine Disposal Veteran(s) Centers for Disease Control and Prevention TIẾNG VIỆT Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng nước ASEAN Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng nước ASEAN mở rộng Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Vật nổ bị bỏ lại Bom mìn, vật liệu nổ Trung tâm Cơng nghệ xử lý bom mìn Cựu chiến binh Trung tâm Kiểm sốt Phịng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ Congressional Research Service Vụ Khảo cứu Quốc hội Hoa Kỳ Defense POW/MIA Accounting Cơ quan Tìm kiếm tù binh Agency người tích (thuộc Bộ Quốc phịng Hoa Kỳ) Defense Prisoner of War/Missing Cơ quan Tìm kiếm tù binh Personnel Office người tích (thuộc Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ, tiền thân DPAA) Embassy Đại sứ quán Environmental Protection Cục Bảo vệ môi trường Agency Hoa Kỳ European Union Liên minh châu Âu hectare héc-ta International Mine Action Tiêu chuẩn hành động mìn Standards quốc tế Joint Advisory Committee Ủy ban tư vấn hỗn hợp Việt Nam - Hoa Kỳ chất da KIA-BNR Killed in Action - Body not Recovered LHQ LWVF United Nations (viết tắt UN) Leahy War Victims Fund MAG MIA Mines Advisory Group Missing in action NACCET National Action Centre for Toxic Chemicals and Environmental Treatment NPA ODP PFOD POW ROVR TEF TEQ TLSQ UNDP USAID USD VAVA VNMAC VNOSMP cam/dioxin Người xác định tử nạn làm nhiệm vụ khơng tìm thi thể hài cốt Liên Hợp Quốc Quỹ Nạn nhân Chiến tranh Patrick Leahy Nhóm Cố vấn bom mìn Người tích làm nhiệm vụ chiến tranh Trung tâm hành động quốc gia khắc phục hậu chất độc hóa học môi trường Tổ chức Viện trợ Nhân dân Na Uy Orderly Departure Program Chương trình Ra có trật tự Presumptive Finding of Death Người liệt kê danh sách POW MIA trước sau khơng có chứng cịn sống Prisoner of war Tù binh chiến tranh Resettlement Opportunities for Chương trình Cơ hội tái Vietnamese Returnees định cư cho người hồi hương Việt Nam Toxic equivalent factor Hệ số độ độc tương đương Toxic equivalent quantity Độ độc tương đương Consulate Tổng Lãnh quán United Nations Development Chương trình Phát triển Programme Liên Hợp Quốc U.S Agency for International Cơ quan Phát triển Quốc tế Development Hoa Kỳ United States dollar Đồng đô-la Mỹ Vietnam Association for Victims Hội Nạn nhân chất độc da of Agent Orange/dioxin cam/dioxin Việt Nam Vietnam National Mine Action Trung tâm Hành động bom Centre mìn quốc gia Việt Nam Vietnam Office for Seeking Cơ quan Việt Nam tìm Mission Personnel kiếm người tích Norwegian People's Aid 198 Chúng tơi khơng nói chuyện vấn đề này, chúng tơi nói với báo chí rằng, hai phía Việt Nam Hoa Kỳ khơng nói vấn đề thảo luận ngày hôm Theo Đại sứ Osius (2015), cán ngoại giao Hoa Kỳ đến Hà Nội theo nhiệm kỳ công tác vào cuối năm 1990 đạo không sử dụng cụm từ "chất da cam" (Lê Kế Sơn & Bailey, 2018, tr.165) Dù xác định trao đổi vấn đề chất da cam/dioxin với Hoa Kỳ đưa vấn đề quan hệ song phương lên bình diện khác, Việt Nam tiếp tục nêu vấn đề họp quan chức cấp cao với phía Hoa Kỳ như: buổi làm việc Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Trần Hanh Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ William S Cohen Hoa Kỳ vào tháng 10/1998, Thủ tướng Phan Văn Khai Tổng thống Clinton Hội nghị Thượng đỉnh châu Á - Thái Bình Dương New Zealand vào tháng 9/1999 Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Nguyễn Dy Niên Đại sứ Peterson vào tháng 3/2000 Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu nêu vấn đề chất da cam/dioxin buổi hội kiến với Tổng thống Clinton sang thăm Việt Nam vào tháng 11/2000 Trong chuyến thăm Việt Nam vào tháng 3/2000, Bộ trưởng Cohen tuyên bố Hoa Kỳ hợp tác nhiều với Việt Nam việc nghiên cứu ảnh hưởng chất da cam/dioxin Vào tháng năm, Đại sứ Peterson nghe Công ty Hatfield trình bày khảo sát Quỹ Ford tài trợ tồn dư dioxin môi trường Việt Nam Theo Hatfield, lượng lớn dioxin tồn dư điểm nóng, ảnh hưởng đến sức khỏe người dân sống xung quanh khu vực Dù Hoa Kỳ tiếp tục trì quan điểm khơng có chứng khoa học đáng tin cậy mối liên hệ việc bị phơi nhiễm dioxin tình trạng bệnh, dị tật bẩm sinh, vào ngày 17/11/2000 khuôn khổ chuyến thăm Việt Nam, Tổng thống Clinton tuyên bố cho phép nhà khoa học, quan Chính phủ Hoa Kỳ phối hợp với Việt Nam thực nghiên cứu tác động chất da cam/dioxin Từ ngày 27/11 đến 01/12/2000, nhà khoa học hai nước họp Singapore để bàn việc phối hợp nghiên cứu ảnh hưởng chất da cam/dioxin 199 môi trường sức khỏe người Bên cạnh đưa đề xuất nghiên cứu, phía Việt Nam đề xuất Hoa Kỳ hỗ trợ thành lập sở điều trị cho nạn nhân chất da cam/dioxin, đồng thời dọn dioxin khu vực bị nhiễm nặng Tuy nhiên, phía Hoa Kỳ đề nghị không phép trao đổi vấn đề khác việc tham vấn khả hợp tác khoa học, cho cần phải có thêm chứng ảnh hưởng chất da cam/dioxin sức khỏe người Như vậy, gặp thức phủ hai nước vấn đề chất da cam/dioxin chấm dứt mà khơng có văn kiện ký kết quan điểm khác hai phía Trước gặp với Tổng thống Clinton, Chủ tịch Hội Chữ thập đỏ Hoa Kỳ vào thời điểm đó, Giáo sư Nguyễn Trọng Nhân, Chủ tịch Hội Chữ thập đỏ Việt Nam viết thư kiến nghị trao cho ông Clinton vào ngày 18/11/2000, nói tác hại chất da cam/dioxin nạn nhân hệ cháu họ, đồng thời đề xuất Chính phủ Hoa Kỳ có biện pháp nhân đạo để giúp Hội hỗ trợ nạn nhân, cân nhắc hợp tác với Việt Nam xử lý ô nhiễm môi trường dioxin thúc đẩy nghiên cứu khoa học để ngăn ngừa tổn hại di truyền sang hệ sau, nhận diện chữa trị bệnh chất da cam/dioxin gây Trong thư phản hồi ngày 12/02/2001, Tổng thống Clinton viết: Tôi chia sẻ nhiều quan ngại ơng khó khăn y tế tâm lý mà họ phải đối mặt, đồng ý cần tiến hành nghiên cứu khoa học nỗ lực nhân đạo chung hai quốc gia Tuy nhiên, sau Tổng thống Clinton hết nhiệm kỳ, khoản viện trợ 1,35 triệu USD kết thúc sau ba năm, Hội Chữ thập đỏ Hoa Kỳ từ chối tiếp tục giúp Quỹ bảo trợ nạn nhân chất độc da cam (thuộc Hội Chữ thập đỏ Việt Nam) (Lê Kế Sơn & Bailey, 2018, tr.165-167) Theo nguyên Vụ trưởng Vụ Đơng Nam Á thuộc Bộ Quốc phịng Hoa Kỳ Lewis M Stern (2008): Trước thái độ kiên định Việt Nam tầm quan trọng nỗ lực mạnh mẽ hơn, rộng lớn hơn, chủ lưu từ phía Chính phủ Hoa Kỳ 200 nhằm hàn gắn vết thương chiến tranh, phản ứng Chính phủ Hoa Kỳ ln nhấn mạnh đến khó khăn ngân sách khó khăn thực tiễn, hậu làm tê liệt trị, trở ngại luận tổ chức cản trở việc chuyển dịch theo hướng mà phía Việt Nam đề xuất (được trích dẫn Lê Kế Sơn & Bailey, 2018, tr.165-166) Tuy nhiên, hai nước trì thảo luận đạt thỏa thuận thức việc phối hợp nghiên cứu ảnh hưởng chất da cam/dioxin vào ngày 04/7/2001 Các cựu binh Hoa Kỳ Australia tham chiến Việt Nam hoan nghênh thỏa thuận cho thỏa thuận bước hướng bị trì hỗn q lâu Chủ tịch Hội CCB Australia tham chiến Việt Nam Brian McKenzie nói với CNN ông hy vọng nghiên cứu cuối chứng xác thực cho yêu cầu bồi thường CCB Cũng tháng 7/2001, phát biểu với tờ Viet Nam News, Đại sứ Peterson nói: Hoa Kỳ từ lâu gợi mở việc tham gia nghiên cứu khoa học nghiêm túc với Việt Nam để đạt hiểu biết chắn tác động đến môi trường sức khỏe người dioxin, thành phần chất da cam cho nguyên nhân gây vấn đề sức khỏe Ngoài ra, ĐSQ Hoa Kỳ Việt Nam cho biết hai nước thống tổ chức hội nghị khoa học Việt Nam - Hoa Kỳ ảnh hưởng chất da cam/dioxin sức khỏe người môi trường Việt Nam vào tháng 4/2002 (Alfredson, 2001) Thực tế, hội nghị diễn từ ngày 03-06/3/2002, 96 tham luận, báo cáo khoa học, có 37 đoàn Việt Nam 59 nhà khoa học Hoa Kỳ nước khác, trình bày xoay quanh chủ đề, từ phương pháp đo lường tác động chất da cam/dioxin đến môi trường, tồn lưu chất da cam/dioxin môi trường, công nghệ xử lý, biện pháp can thiệp làm phục hồi môi trường sinh thái đến tác động chất da cam/dioxin sức khỏe sinh sản, mối liên hệ dioxin với bệnh ung thư biến đổi sinh học khác 201 thể người Trong đó, số tham luận, đặc biệt tác động dioxin đến sức khỏe người, đưa kết luận khác, chí trái ngược (Lê Kế Sơn & Bailey, 2018, tr.168) Sau hội nghị, hai đoàn quan chức Việt Nam Hoa Kỳ gặp thống ba lĩnh vực hợp tác năm Thứ tiến hành nghiên cứu dịch tễ học so sánh dị tật bẩm sinh phụ nữ Việt Nam sống vùng bị không bị phun rải Trường Đại học bang New York quận Albany (còn gọi Đại học Albany) Đại học Y Hà Nội dự định tiến hành nghiên cứu dịch tễ học hai bên thống thiết kế cách tiếp cận nghiên cứu Vì vậy, Viện Khoa học Sức khỏe Môi trường Quốc gia Hoa Kỳ hủy nghiên cứu vào tháng 3/2005 Ông David Carpenter, Giám đốc Viện Nghiên cứu sức khỏe môi trường Đại học Albany, người tham gia lập kế hoạch nghiên cứu, sau nói ơng tin nghiên cứu khiến hai bên cảm thấy không thoải mái "giới chức Hoa Kỳ lo ngại chúng tơi tìm liên hệ dị tật bẩm sinh với dioxin, chúng tơi phải có trách nhiệm đền bù thiệt hại, cịn phía Việt Nam lại lo ngại không mối liên quan này, họ lợi ích tun truyền việc đổ lỗi cho chúng tơi dị tật bẩm sinh" (Schmidt, 2016) Thứ hai thành lập JAC vào ngày 10/3/2002 nhằm mục đích giám sát việc phối hợp thực chương trình nghiên cứu chất da cam/dioxin Việt Nam Thứ ba hợp tác kỹ thuật để đo lường nồng độ dioxin đất trầm tích Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Trong ba lĩnh vực hợp tác nội dung gây tranh cãi Công việc cụ thể xây dựng lực kỹ thuật để đo lường nồng độ dioxin đất Sân bay Đà Nẵng triển khai từ năm 2004 chứng minh tính hiệu hợp tác EPA, Bộ Quốc phòng Việt Nam Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Tháng 5/2003, Viện Khoa học Sức khỏe Môi trường Quốc gia Hoa Kỳ thỏa thuận với Bộ Y tế Việt Nam thực dự án phân tích dioxin thể 300 phụ nữ có bị dị tật, sở so sánh với 300 người khác có phát triển bình 202 thường Dự án dự kiến thực ba năm với kinh phí triệu USD/năm Tuy nhiên, dự án không thực phía Hoa Kỳ đơn phương hủy bỏ vào ngày 06/4/2005 Tháng 6/2003, hội đàm với Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Việt Nam Nguyễn Đình Bin, người đồng cấp Hoa Kỳ Richard L Armitage ghi nhận đề nghị Hoa Kỳ hỗ trợ xử lý dioxin Việt Nam Tháng 4/2004, thư gửi Đại tá Nguyễn Ngọc Giao, Tùy viên quân Việt Nam Hoa Kỳ, ông Stern lưu ý hai nước hồn tất thỏa thuận tồn địi hỏi công tư liên quan đến chiến tranh thống phía Hoa Kỳ khơng chịu trách nhiệm thiệt hại bị cáo buộc có liên quan đến chất da cam/dioxin Ông Stern cho biết Bộ Quốc phịng khơng phép tham gia xử lý nhiễm dioxin theo luật pháp Hoa Kỳ, giúp Việt Nam truy cập hồ sơ chương trình phun rải hóa chất Hoa Kỳ, cung cấp thơng tin công nghệ xử lý chia sẻ kinh nghiệm việc quản lý ô nhiễm dioxin Hoa Kỳ (Lê Kế Sơn & Bailey, 2018, tr.171) Đến năm 2003 - 2004, quan chức hai nước bắt đầu trao đổi hạn chế chất da cam/dioxin Trong phía Việt Nam tiếp tục đưa yêu cầu hỗ trợ diện rộng, phía Hoa Kỳ phản hồi họ hỗ trợ kỹ thuật đo lường nồng độ dioxin thông qua EPA đảm bảo thông tin lưu trữ Chiến dịch Ranch Hand từ Bộ Quốc phòng Tuy nhiên, nhận thấy tốc độ tiến triển chậm chạp mối quan hệ hai nước, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Lê Văn Bàng vào đầu năm 2003 đề xuất tổ chức hội nghị để bàn tương lai quan hệ hai nước Washington, D.C với tài trợ Quỹ Ford Hội nghị tổ chức với tham gia lãnh đạo doanh nghiệp, tổ chức phi phủ trường đại học, khơng giới hạn đối tượng quan chức hai nước; với chủ đề hội nghị bao gồm từ thương mại đầu tư di chứng chiến tranh, có vấn đề chất da cam/dioxin Hội nghị đưa dự cảm hai yếu tố then chốt đóng vai trị quan trọng việc thúc đẩy bước tiến vấn đề chất da cam sau Đó vai trị tham gia bên thứ ba, đặc biệt tổ chức phi phủ, thảo 203 luận song phương chất da cam/dioxin thay đổi nhận thức Hoa Kỳ, chấp nhận di chứng chiến tranh thực tế đề từ đảm bảo mối quan hệ lâu dài, bền vững với Việt Nam Song song với q trình làm việc với Chính phủ Hoa Kỳ, Việt Nam tiếp cận mời tổ chức phi phủ Hoa Kỳ, có Quỹ Ford, tham gia chương trình Việt Nam Quỹ Ford bắt đầu cung cấp số dự án tài trợ nhỏ cho lĩnh vực quan hệ quốc tế, khoa học xã hội phụ nữ thơng qua văn phịng Quỹ Bangkok sau nhận lời mời từ năm 1991 Mặc dù Quỹ khơng tài trợ mảng chăm sóc sức khỏe, khuôn khổ chuyến đến Hà Nội năm 1993 để gặp gỡ quan chức, nhà khoa học bên liên quan để tìm hiểu thêm nhu cầu lĩnh vực trên, Phó Chủ tịch phụ trách chương trình Quỹ Ford Susan V Berresford phía Việt Nam mời đến thăm bệnh viện tận mắt chứng kiến chứng dị tật bẩm sinh ảnh hưởng chất da cam/dioxin Đáp lại hy vọng quan chức Việt Nam Quỹ Ford hỗ trợ Việt Nam vấn đề chất da cam/dioxin, bà Berresford trả lời Quỹ Ford suy nghĩ việc Quỹ Ford sau tiếp tục hoạt động tài trợ Việt Nam, mở văn phòng đại diện Hà Nội ba năm sau Bà Susan làm việc với Tiến sĩ Bailey, Trưởng đại diện văn phòng Quỹ Ford Việt Nam gợi ý ơng tìm cách để Quỹ tham gia cách hữu ích vào vấn đề chất da cam/dioxin Cùng năm 1993, Thứ trưởng Ngoại giao Vũ Khoan có chuyến thăm đến Hoa Kỳ chuyến tham quan nghiên cứu Quỹ Ford tài trợ Từ đề nghị Hội Chữ thập đỏ Việt Nam, ông Bailey phân bổ 150.000 USD cho Quỹ bảo trợ nạn nhân chất độc da cam thuộc Hội vào tháng 4/2000 Ông viết biên nội rằng, hành động "sẽ phía Việt Nam đánh giá cao giá trị thực tế khoản tiền tài trợ quan trọng ghi nhận dành cho người khuyết tật khích lệ mà đóng góp Quỹ Ford tạo cho nhà tài trợ khác" Báo cáo ông dẫn báo cáo Hội Chữ thập đỏ Việt Nam Hội Chữ thập đỏ Hoa Kỳ có kế hoạch góp 350.000 USD 204 cho Quỹ bảo trợ nạn nhân chất độc da cam năm 2000 đóng góp thêm triệu USD hai năm Đánh giá khoản hỗ trợ này, ông cho số tiền "đến vào thời điểm mối quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ đặc biệt cần có hành động tích cực mang tính xây dựng" (Lê Kế Sơn & Bailey, 2018, tr.166) Ngày 27/5 12/7/2002, ông Bailey gửi thư cho Tiến sĩ Trần Mạnh Hùng, Giám đốc Ủy ban 10-80, đề nghị Ủy ban 10-80 lập đề xuất thức để Quỹ Ford tài trợ trực tiếp cho Ủy ban để lập danh sách "điểm nóng" cần ưu tiên Ủy ban 10-80 gửi đề xuất xin tài trợ để lập danh sách ban đầu điểm bị nhiễm dioxin thơng qua việc rà soát kỹ hồ sơ lưu trữ Quân đội Việt Nam Hoa Kỳ; trình bày hội thảo có tất bên tham dự để xác định tiêu chí lập danh sách ưu tiên, lưu ý đặc biệt đến rủi ro tiềm ẩn phụ nữ mang thai trẻ em; thu thập xét nghiệm mẫu đất trầm tích ao hồ điểm ưu tiên để xác định có hay khơng tồn dioxin; đánh dấu điểm cần tiếp tục xét nghiệm; đề xuất chiến lược triển khai để giảm thiểu, chí tuyệt đối rủi ro nhóm dân cư có nguy cao bị phơi nhiễm từ đất ô nhiễm dioxin Ngày 05/9/2002, Quỹ Ford phê duyệt khoản tài trợ 243.000 USD để Ủy ban 10-80 triển khai dự án, với tham gia trực tiếp Tiến sĩ Trần Mạnh Hùng, ông Thomas M Boivin - Chủ tịch Công ty Hatfield Tiến sĩ L Wayne Dwernychuk - nhà khoa học cấp cao Hatfield 205 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH HỢP TÁC VIỆT NAM - HOA KỲ TRONG GIẢI QUYẾT VÀ KHẮC PHỤC HẬU QUẢ CHIẾN TRANH TỪ 2005 ĐẾN NAY Tổng thống George W Bush tiếp Thủ tướng Phan Văn Khải Nhà Trắng ngày 21/6/2005 Hai bên tuyên bố chung số tám tuyên bố chung lãnh đạo hai nước từ 2005 đến nay, vấn đề giải khắc phục hậu chiến tranh nội dung xuyên suốt đề cập tuyên bố chung Ảnh: Cộng tác viên Tuổi trẻ từ Nhà Trắng 206 Các đại biểu chụp ảnh lưu niệm Lễ kỷ niệm 30 năm Việt Nam - Hoa Kỳ hoạt động hỗn hợp tìm kiếm qn nhân tích (1988 - 2018) vào ngày 12/12/2018 Hà Nội Từ 1988 - 2021, hai nước thực 143 đợt hoạt động hỗn hợp Đợt gần diễn từ tháng đến tháng 7/2021 Ảnh: Nguyễn Hồng/Thế giới & Việt Nam Quang cảnh Lễ hồi hương hài cốt MIA Hoa Kỳ lần thứ 155 Sân bay Gia Lâm, Hà Nội vào ngày 09/7/2021 Buổi lễ DPAA VNOSMP tổ chức, đánh dấu lần lễ hồi hương hài cốt MIA Hoa Kỳ tổ chức kể từ năm 1973 500 POW Hoa Kỳ trao trả Hiện tại, Việt Nam Hoa Kỳ hợp tác tìm kiếm 1.244 MIA Hoa Kỳ Ảnh: ĐSQ & TLSQ Hoa Kỳ Việt Nam 207 Đại tướng Phan Văn Giang, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Việt Nam trao kỷ vật chiến tranh cho Bộ trưởng Quốc phòng Hoa Kỳ Lloyd J Austin III khn khổ chuyến thăm thức Việt Nam từ ngày 28 đến 29-7-2021 Bên cạnh hồ sơ lưu trữ ADN, vật đóng vai trị khơng nhỏ việc giúp tìm kiếm xác định danh tính MIA Ảnh: Tuấn Huy/Quân đội nhân dân Bộ trưởng Quốc phòng Hoa Kỳ Lloyd J Austin III trao kỷ vật chiến tranh cho Đại tướng Phan Văn Giang, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Việt Nam Ảnh: Tuấn Huy/Quân đội nhân dân 208 Hai thành viên đội rà phá BMVN thuộc Tổ chức Cây Hịa bình Việt Nam khảo sát trường xã Hướng Lập, huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị Năm 1996, tỉnh Quảng Trị Trị địa phương Chính phủ Việt Nam cho phép thực thí điểm chương trình hợp tác quốc tế với dự án rà phá BMVN trồng rừng Tổ chức Cây Hịa bình Việt Nam - tổ chức phi phủ Hoa Kỳ Chính phủ Việt Nam cấp phép hoạt động Ảnh: Nguyễn Hồng/Thế giới & Việt Nam Đội xử lý BMVN lưu động NPA-RENEW cố định để chuẩn bị hủy nổ bom M117 nặng 340kg bãi hủy nổ tập trung xã Triệu Trạch, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị ngày 4/6/2019 Ảnh: Ngô Xuân Hiền/NPARENEW 209 Ngày hội vui trải nghiệm truyền thông phịng tránh bom mìn, vật liệu nổ Dự án RENEW phối hợp với Huyện đoàn Cam Lộ Cơ quan viện trợ Ireland tổ chức cho học sinh trường Tiểu học số Thanh An, xã Thanh An, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị ngày 25/3/2021 Bên cạnh hoạt động rà phá, hợp tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức tác hại BMVN góp phần giảm thiểu nguy tai nạn cộng đồng Ảnh: Anh Vũ/Cổng thông tin điện tử huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị Đại sứ Hoa Kỳ Ted Osius phát biểu họp thường niên lần thứ Nhóm đối tác khắc phục hậu bom mìn sau chiến tranh Việt Nam (MAPG) Việt Nam Hoa Kỳ đồng chủ trì diễn Hà Nội ngày 15/3/2017 MAPG thành lập ngày 20/10/2016 nhằm tạo chế đối thoại cởi mở Việt Nam đối tác quốc tế với mục tiêu giải phóng Việt Nam khỏi thách thức từ BMVN Ảnh: ĐSQ & TLSQ Hoa Kỳ Việt Nam 210 Lễ công bố thành công giai đoạn Dự án xử lý môi trường ô nhiễm dioxin Sân bay Đà Nẵng vào ngày 03/5/2016 Dự án thức khởi cơng ngày 09/8/2012 Kết thúc giai đoạn 1, khoảng 45.000 m3 đất bùn ô nhiễm dioxin xử lý Ảnh: USAID Việt Nam Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Việt Nam (trái) Đại sứ Hoa Kỳ Ted Osius cầm tay đất làm giai đoạn Dự án xử lý môi trường ô nhiễm dioxin Sân bay Đà Nẵng lễ công bố ngày 03/5/2016 Ảnh: USAID Việt Nam 211 Lễ cơng bố hồn thành bàn giao đất Dự án xử lý môi trường ô nhiễm dioxin Sân bay Đà Nẵng ngày 07/11/2018 Với kinh phí 110 triệu USD, dự án thực từ 2012 - 2018, xử lý thành công 90.000 m3 đất trầm tích nhiễm dioxin phương pháp khử hấp thụ nhiệt lập an tồn 50.000 m3 đất trầm tích nhiễm dioxin nồng độ thấp Ảnh: Nguyễn Thạc Phương/USAID Việt Nam Đại diện Bộ Quốc phòng Việt Nam Đại sứ quán Hoa Kỳ Việt Nam chụp ảnh lưu niệm lễ cơng bố hồn thành Dự án xử lý môi trường ô nhiễm dioxin Sân bay Đà Nẵng hai bên phối hợp tổ chức ngày 07/11/2018 Tại buổi lễ, 13,7 đất xử lý dự án kéo dài sáu năm bàn giao cho phía Việt Nam Ảnh: Nguyễn Thạc Phương/USAID 212 Lễ khởi công Dự án xử lý ô nhiễm dioxin khu vực Sân bay Biên Hòa ngày 05/12/2019 Thời gian thực dự án dự kiến 10 năm với cam kết đóng góp khoảng 390 triệu USD từ nguồn viện trợ khơng hồn lại Chính phủ Hoa Kỳ vốn đối ứng từ nguồn ngân sách nghiệp môi trường Việt Nam Khu vực vốn chuyên gia đánh giá nơi nhiễm độc dioxin “nặng nhất, lâu lớn giới” Ảnh: USAID Việt Nam Đại diện USAID trao đổi với Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Việt Nam Đại sứ Hoa Kỳ Daniel J Kritenbrink trình khắc phục dioxin hồ Cổng khu vực sân bay Biên Hòa Sau năm thực dự án, 1.134 m bùn đất nhiễm dioxin loại bỏ khỏi hồ Cổng Tổng khối lượng đất trầm tích nhiễm dioxin dự kiến cần xử lý 500.000 m3, gấp gần lần so với khối lượng Đà Nẵng Ảnh: Duy Hiệu & Cảnh Toàn/Zing News

Ngày đăng: 29/06/2023, 22:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w