Phân tích ưu điểm, hạn chế của biện pháp giải quyết tranh chấp quốc tế thông qua Trọng tài quốc tế so với các biện pháp giải quyết tranh chấp quốc tế khác. Đánh giá khả năng áp dụng biện pháp này để giải quyết tranh chấp quốc tế mà Việt Nam là một bên.

14 12 0
Phân tích ưu điểm, hạn chế của biện pháp giải quyết tranh chấp quốc tế thông qua Trọng tài quốc tế so với các biện pháp giải quyết tranh chấp quốc tế khác. Đánh giá khả năng áp dụng biện pháp này để giải quyết tranh chấp quốc tế mà Việt Nam là một bên.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích ưu điểm, hạn chế của biện pháp giải quyết tranh chấp quốc tế thông qua Trọng tài quốc tế so với các biện pháp giải quyết tranh chấp quốc tế khác. Đánh giá khả năng áp dụng biện pháp này để giải quyết tranh chấp quốc tế mà Việt Nam là một bên.

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TIỂU LUẬN HẾT HỌC PHẦN MƠN: Cơng Pháp Quốc Tế ĐỀ BÀI Phân tích ưu điểm, hạn chế biện pháp giải tranh chấp quốc tế thông qua Trọng tài quốc tế so với biện pháp giải tranh chấp quốc tế khác Đánh giá khả áp dụng biện pháp để giải tranh chấp quốc tế mà Việt Nam bên Họ tên : Mã số sinh viên : Nhóm : Lớp : Hà Nội, 2021 Mục lục Lời mở đầu 1 Khái niệm 1.1 Tranh chấp quốc tế biện pháp hòa bình giải tranh chấp quốc tế 1.2 Phương thức giải tranh chấp quốc tế .2 Khả áp dụng biện pháp để giải tranh chấp quốc tế mà Việt Nam bên Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo 10 Lời mở đầu Hiện xu tồn cầu hóa, tạo điều kiện để quốc gia hợp tác phát triển sở tơn trọng độc lập, chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ, tiềm ẩn sâu mối quan hệ quốc tế lại nguy làm nảy sinh nhiều mâu thuẫn bất đồng tất lĩnh vực trình chủ thể luật quốc tế thiết lập mối quan hệ hợp tác quốc tế Vì thế, u cầu mang tính tất yếu để tránh tối đa xung đột mang tính chất vũ trang sử dụng biện pháp hịa bình để giải quyết, đó, biện pháp đàm phán trực tiếp góp phần đặc biệt quan trọng Hiến chương Liên hợp quốc liệt kê nhiều biện pháp hịa bình để tạo hội cho chủ thể liên quan tự lưa chọn giải tranh chấp quốc tế Tuy vậy, việc áp dụng biện pháp hịa bình để giải tranh chấp quốc tế thực tiễn lại không đơn giản Tranh chấp quốc tế vấn đề phức tạp, đó, biện pháp giải tranh chấp quốc tế cần phải xem xét, nghiên cứu, đánh giá thường xuyên để từ khắc phục nhược điểm phát huy ưu điểm biện pháp, bảo đảm phù hợp thực tiễn tranh chấp diễn Chính việc thỏa thuận lựa chọn phương thức thích hợp để giải vấn đề tranh chấp sở xác định thẩm quyền giải tranh chấp Biện pháp giải tranh chấp quốc tế thông qua trọng tài quốc tế việc sử dụng quan tài phán quốc tế sở thỏa thuận thừa nhận bên tranh chấp phương pháp, thủ tục tư pháp Căn vào hình thành, cấu tổ chức, hoạt động, phương thức giải tranh chấp, giá trị hiệu lực phán chế đảm bảo thi hành phán để chia quan tài phán quốc tế thành hai loại Tòa án quốc tế trọng tài quốc tế Nội dung Khái niệm 1.1 Tranh chấp quốc tế biện pháp hịa bình giải tranh chấp quốc tế Tranh chấp quốc tế hoàn cảnh thực tế mà chủ thể tham gia có quan điểm trái ngược mâu thuẫn có u cầu địi hỏi trái ngược Chủ thể tranh chấp quốc tế trước hết phải chủ thể luật quốc tế, quốc gia, tổ chức quốc tế liên quốc gia, dân tộc đấu tranh giành độc lập Trước để giải tranh chấp quốc tế chủ thể thường sử dụng chiến tranh để phân định thắng thua Tuy nhiên Liên hợp quốc đời với nguyên tắc Luật quốc tế biện pháp hịa bình giải tranh chấp quốc tế ưu tiên đảm bảo thực Ngun tắc hịa bình giải tranh chấp quốc tế nguyên tắc luật quốc tế đại Hiến chương Liên hợp quốc liệt kê nhiều biện pháp hịa bình để giải tranh chấp quốc tế để tạo hội cho chủ thể lựa chọn biện pháp phù hợp nhất, tối ưu cho tranh chấp giải cách triệt để không gây ảnh hưởng đến hịa bình an ninh 1.2 Phương thức giải tranh chấp quốc tế Hiến chương Liên hợp quốc quy định nhiều biện pháp hòa bình, tạo điều kiện cho chủ thể luật quốc tế lựa chọn giải tranh chấp quốc tế Xuất phát từ đặc trưng Luật quốc tế: Chủ thể, đối tượng điều chỉnh… mà thẩm quyền giải tranh chấp luật quốc tế có đặc điểm khác biệt so với luật quốc gia Thẩm quyền giải tranh chấp quốc tế chủ thể luật quốc tế địnhThực tiễn giải tranh chấp quốc tế từ trước tới thường áp dụng phương thức giải tranh chấp sau: + Giải trực tiếp tranh chấp + Giải tranh chấp thông qua bên thứ ba; + Giải tranh chấp khuôn khổ tổ chức quốc tế hiệp định khu vực + Giải tranh chấp thông qua quan tài phán quốc tế 1.3 Biện pháp giải tranh chấp quốc tế thông qua trọng tài quốc tế Tài phán quốc tế cách thức hịa bình giải tranh chấp quốc tế phương thức, thủ tục tư pháp quốc gia tự lựa chọn Còn quan tài phán quốc tế quan hình thành sở thỏa thuận thừa nhận chủ thể Luật quốc tế nhằm giải tranh chấp nảy sinh chủ thể Như hiểu phương thức giải tranh chấp thơng qua quan tài phán phương thức mà chủ thể tranh chấp quốc tế lựa chọn (hoặc thành lập) quan tài phán để giải tranh chấp bên phương thức, thủ tục định Cơ sở pháp lí để áp dụng phương thức nói riêng phương thức hịa bình giải tranh chấp quốc tế nói chung nguyên tắc hệ thống nguyên tắc Luật quốc tế, Hiến chương Liên hợp quốc qui định “Tất Thành viên giải tranh chấp quốc tế họ biện pháp hịa bình, theo cách khơng làm nguy hại đến hịa bình an ninh quốc tế, cơng lý” khoản điều Sử dụng phương thức chủ thể tranh chấp quốc tế phải lựa chọn quan tài phán, (có thể tịa án quốc tế trọng tài quốc tế) số lượng thẩm phán số lượng trọng tài, luật pháp áp dụng tùy thuộc vào điều ước quốc tế mà bên kí kết thiết chế quan tài phán đó.Nếu bên đồng ý lựa chọn tịa án quốc tế phải chịu chế xét xử Tòa án, lựa chọn tịa trọng tài bên phải thỏa thuận, thỏa thuận phải xác định rõ ràng điều ước điều khoản, điều ước việc trí đưa vụ việc tịa trọng tài mà qui định thẩm quyền, thủ tục xét xử, nguồn luật áp dụng, nghĩa vị mà bên phải tuân thủ Thành phần quan tài phán quốc tế thỏa thuận, nhiên tùy quan tài phán mà thành phần cần có yêu cầu bắt buộc Thẩm quyền quan tài phán bên tranh chấp quốc tế tự thỏa thuận, thẩm quyền viện dẫn độc lập Cơ quan tài phán tiến hành thủ tục cho hoạt động xét xử mà khơng phụ thuộc vào ý chí bên tranh chấp dư luận giới, cần tuân theo nguyên tắc chung luật quốc tế, tập quán quốc tế, công ước mà bên kí kết, đặc biệt văn thỏa thuận hai quốc gia Thủ tục tố tụng: tòa án quốc tế tiến hành theo thủ tục bổ trợ thủ tục nội dung, thủ tục nội dung có thủ tục viết nói; thủ tục tố tụng tòa trọng tài bên thỏa thuận không thỏa thuận dựa vào thủ tục tố tụng qui định công ước Lahaye giải hịa bình tranh chấp quốc tế Qui chế mẫu thủ tục trọng tài Nguồn luật áp dụng chủ yếu nguyên tắc qui phạm pháp luật quốc tế, tập quán quốc tế pháp luật quốc gia điều ước quốc tế trọng tài mà bên kí kết có qui định khả viện dẫn luật quốc gia Giá trị pháp lí phán quan lớn, có giá trị chung thẩm bắt buộc chung Có nghĩa phán quan tài phán đưa chủ thể tranh chấp phải thực cách tự giác nghiêm túc khơng có quyền u cầu xét xử lại, nhiên tòa trọng tài xem xét lại có tình tiết phát có dấu hiệu mua chuộc trọng tài, tòa trọng tài vượt q thẩm quyền mà bên trao cho, tịa có hành vi vi phạm nghiêm trọng qui định thủ tục tố tụng, điều ước quốc tế trọng tài mà bên kí kết bị vơ hiệu Từ nội dung ta đánh giá phương thức giải tranh chấp thông qua quan tài phán sau: Quy trình thành lập, thẩm quyền, thủ tục xét xử qui định cách cụ thể rõ ràng minh bạch tránh nhầm lẫn nội dung tiến hành xét xử Theo nguyên tắc chung thẩm quyền không đương nhiên thẩm quyền quan tài phán quốc tế độc lập viện dẫn Giá trị pháp lí phán có hiệu lực tối cao (đối với phán Tịa án cơng lí quốc tế ICJ) có hiệu lực tương đối cao ( phán tòa án khác tòa trọng tài) nguyên tắc chung thẩm có giá trị bắt buộc bên tranh chấp So với phương thức thông qua bên thứ ba khía cạnh phương thức thơng qua quan tài phán thể vượt trội hẳn, hoạt động trung gian hòa giải dừng lại việc khuyến khích đưa ý kiến để bên lựa chọn mà khơng có u cầu bắt buộc dẫn đến việc thi hành không đảm bảo Nếu quan tài phán quốc tế xét xử chủ thể thành viên điều ước quốc tế có liên quan tới quan tài phán phương thức thơng qua quan tài phán trái lại phương thức giải tranh chấp khuôn khổ tổ chức quốc tế lại thu hẹp đối tượng, hạn chế phạm vi quốc gia thành viên tổ chức Sự thỏa thuận phương thức đề cao, hầu hết bước trình thành lập quan tài phán, qui định thẩm quyền thủ tục phải có trí hai bên, từ thấy tính chất cơng bình đẳng quan hệ quốc tế Tuy nhiên bên canh ưu điểm vượt trội phương thức có số hạn chế Vì thủ tục nhiều tốn thời gian tốn nhiều kinh phí cho hoạt động quan tài phán, điểm phương thức thơng qua quan tài phán không tốt phương thức giải trực tiếp, nhanh gọn, tiện lợi Kết tranh chấp phụ thuộc hoàn toàn vào phán quan tài phán, khơng thể ý chí chủ quan bên tranh chấp, việc xét xử cơng khai tịa án quốc tế khiến cho đơi gây khó khăn cho tranh chấp cần giữ kín, bí mật Bên cạnh chế tự thỏa thuận bên việc lựa chọn quan tài phán phát huy tính chất cơng nhiên hạn chế thực tế bên khơng chấp nhận đưa vụ việc quan tài phán giải mà tranh chấp diễn cách dai dẳng gây phiền phức cho bên lại nguy tiềm ẩn xung đột chủ thể tranh chấp quốc tế Ví dụ: Cụ thể việc tranh chấp quần đảo Trường Sa Hoàng Sa, Việt Nam yêu cầu Trung Quốc đưa vụ việc Tòa án luật biển quốc tế Trung quốc khơng chấp nhận, chưa có định cụ thể gây hoang mang dư luận quan hệ ngoại giao hai nươc trở nên căng thẳng Chính có nên hay việc qui định rộng thẩm quyền quan tài phán chừng mực giới hạn để vừa đảm bảo quyền lợi ích bên tranh chấp vừa không xâm phạm tới chủ quyền chủ thể Khả áp dụng biện pháp để giải tranh chấp quốc tế mà Việt Nam bên Công ước Singapore hỗ trợ cho kết hòa giải tranh chấp thương mại quốc tế Khi tham gia vào Công ước, kết hòa giải thành hòa giải viên đưa quốc gia công nhận thi hành quốc gia thành viên khác Điều thúc đẩy cho việc sử dụng hiệu phương thức giải tranh tranh chấp, mở rộng, tăng cường hội hợp tác thương mại quốc gia giới Quá trình đàm phán, thảo luận Cơng ước có tham gia 85 quốc gia thành viên Liên Hợp quốc 35 tổ chức phi phủ, có nhiều quốc gia đối tác thương mại lớn Việt Nam Hoa Kỳ, Vương quốc Anh, Trung Quốc, Singapore Ngày 7/8/2019, Singapore 46 nước ký kết Công ước, Việt Nam chưa ký kết tham gia phiên họp đàm phán Công ước với tư cách quan sát viên Xét mặt lợi ích, việc tham gia Công ước bối cảnh tranh chấp xuyên quốc gia ngày diễn phổ biến chế hiệu để giải tranh chấp Khi tham gia Cơng ước, kết hịa giải thành bên doanh nghiệp Việt Nam bên doanh nghiệp nước thực hòa giải viên, trung tâm hòa giải thương mại Việt Nam công nhận thi hành quốc gia thành viên Ngoài ra, kết hịa giải thành nước ngồi công nhận thi hành Việt Nam, làm tăng hiệu quả, tăng độ tin cậy với quốc gia nhà đầu tư nước hợp tác với Việt Nam Hơn nữa, tham gia Công ước, bước đưa pháp luật Việt Nam tiệm cận với pháp luật quốc tế, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh Việt Nam Về phạm vi áp dụng, khoản Điều Công ước Singapore quy định:“ Công ước không áp dụng với thỏa thuận giải tranh chấp: a Là kết giải tranh chấp phát sinh từ giao dịch mà bên tham gia mục đích cá nhân, gia đình hộ gia đình; b.Liên quan đến pháp luật gia đình, thừa kế lao động” Trong đó, Điều Nghị định 22/2017/NĐ-CP ngày 24/2/2017 Chính phủ quy định hòa giải thương mại quy định phạm vi giải tranh chấp hòa giải thương mại sau: “1 Tranh chấp bên phát sinh từ hoạt động thương mại; Tranh chấp bên có bên có hoạt động thương mại; Tranh chấp khác bên mà pháp luật quy định giải hòa giải thương mại.” Như vậy, phạm vi điều chỉnh pháp luật Việt Nam rộng so với Công ước, Công ước không áp dụng tranh chấp mà bên tham gia khơng có hoạt động thương mại Về thủ tục công nhận thỏa thuận giải tranh chấp, Điều Công ước quy định: “Mỗi bên tham gia Công ước phải thi hành thỏa thuận giải tranh chấp theo quy tắc thủ tục với điều quy định Công ước này” Bộ luật Tố tụng dân 2015 dành hẳn Chương XXXIII để quy định thủ tục cơng nhận kết hịa giải thành ngồi Tịa án Như vậy, Cơng ước khơng đưa quy định cụ thể thủ tục công nhận thỏa thuận giải tranh chấp nên kết hòa giải thương mại trường hợp thỏa thuận giải tranh chấp hòa giải viên thương mại, tổ chức hòa giải thương mại, tổ chức hòa giải thương mại nước ngồi Việt Nam cơng nhận theo quy định Chương XXXIII Bộ luật Tố tụng dân 2015 Đối với thỏa thuận giải tranh chấp hòa giải viên thương mại, tổ chức hòa giải thương mại ngồi lãnh thổ Việt Nam thực để thi hành Việt Nam cần phải thông qua thủ tục công nhận cho thi hành Tuy nhiên, thỏa thuận lại không thuộc loại xem xét công nhận cho thi hành Việt Nam theo quy định Phần thứ bảy Bộ luật Tố tụng dân 2015 Như vậy, trường hợp pháp luật Việt Nam chưa có quy định việc công nhận cho thi hành thỏa thuận giải tranh chấp thuộc phạm vi điều chỉnh Công ước Về điều kiện có hiệu lực kết hịa giải thành Điểm b khoản Điều Cơng ước quy định thỏa thuận giải tranh chấp phải có “Chữ ký hịa giải viên thỏa thuận giải tranh chấp”.Tuy nhiên, điểm b khoản Điều Công ước quy định “Trong trường hợp khơng có chứng quy định điểm i, ii, iii, chứng khác quan có thẩm quyền chấp nhận.” Trong đó, khoản Điều 15 Nghị định 22/NĐ-CP lại quy định: “Văn kết hịa giải thành có chữ ký bên hòa giải viên thương mại” Như vậy, theo quy định pháp luật Việt Nam, văn kết hòa giải thành bắt buộc phải có chữ ký hai bên hịa giải viên Về điều kiện cơng nhận hịa giải thành ngồi Tịa án Điều Cơng ước quy định từ chối trợ giúp với nhiều điều kiện bên tham gia thỏa thuận giải tranh chấp khơng có lực ký kết thỏa thuận đó; thỏa thuận giải tranh chấp viện dẫn vô hiệu, không khả thi thực theo pháp luật mà bên bị ràng buộc cách hợp lệ khơng có viện dẫn đến pháp luật đó, theo pháp luật quan có thẩm quyền bên tham gia Cơng ước nơi cần có biện pháp trợ giúp theo Điều cho áp dụng …” Đối chiếu với quy định pháp luật Việt Nam, không quy định điều luật riêng từ chối cơng nhận kết hịa giải thành ngồi Tịa án Tuy nhiên, Điều 417 Bộ luật Tố tụng dân 2015 có quy định điều kiện cơng nhận hịa giải thành ngồi Tịa án hòa giải viên thương mại, tổ chức hòa giải thương mại, tổ chức hịa giải thương mại nước ngồi Việt Nam thực quy định trường hợp Thẩm phán có quyền từ chối khơng cơng nhận kết hòa giải thành khoản Điều 419 Bộ luật Tố tụng dân 2015 Sự khơng tương thích pháp luật Việt Nam Cơng ước cịn thể chỗ có vấn đề quy định Công ước lại chưa quy định pháp luật Việt Nam, ví dụ quy định Điều Công ước đơn yêu cầu song song: “Nếu đơn yêu cầu liên quan đến thỏa thuận giải tranh chấp đưa Tòa án, Hội đồng trọng tài quan có thẩm quyền khác ảnh hưởng đến biện pháp trợ giúp yêu cầu theo Điều 4, quan có thẩm quyền bên tham gia Cơng ước nơi cần có trợ giúp có thể, xét thấy phù hợp, hoãn việc định có thể, theo yêu cầu bên, yêu cầu bên đưa biện pháp bảo đảm phù hợp” Việt Nam tham gia Công ước Singapore hịa giải hồn tồn phù hợp với chủ chương, sách Đảng Nhà nước khuyến khích giải tranh chấp thương mại thông qua thương lượng, hịa giải Để gia nhập Cơng ước ước Việt Nam cần hoàn thiện hệ thống pháp luật để thu hẹp khoảng cách, khác biêt quy định Công ước Singapore quy định pháp luật Việt Nam quy định Bộ luật Tố tụng dân sự, Luật Thương mại, Luật Trọng tài thương mại Nghị định 22/2017/NĐ-CP Chính phủ dự thảo Luật Hòa giải, đối thoại Tòa án 10 Kết luận Từ trước đến nay, tranh chấp quốc tế xác định vấn đề thời nhiều quốc gia toàn thể nhân loại quan tâm Vì Việc thiết lập trì hệ thống quan chun mơn vấn đề giải tranh chấp nhu cầu quan trọng đặt đời sống quố tế Ta nhận thấy tranh chấp quốc tế ngày giải theo nhiều cách thức biện pháp khác nhau, đạt nhiều thành tựu lớn Điển hình cho phương thức giải q trình thơng qua vai trò quan tài phán quốc tế.iệc sử dụng phương thức giải tranh chấp thông qua quan tài phán đảm bảo cho nguyên tắc luật quốc tế thi hành, bảo vệ lợi ích hợp pháp chủ thể luật quốc tế Việc sử dụng phương thức thông qua quan tài phán không yêu cầu thái độ tôn trọng chủ quyền chủ thể mà cịn thể tơn trọng cơng lí lẽ phải giới Thực tiễn áp dụng phương thức giải tranh chấp thông qua quan tài phán cho thấy ưu điểm vượt trội phương thức này, thẩm quyền quan tài phán độc lập với phán có giá trị pháp lí cao, bảo đảm thực phán khác 11 Danh mục tài liệu tham khảo Luật quốc tế Trường đại học Luật Hà Nội Nxb Công an nhân dân, 2007 Hiến chương Liên hợp quốc 1945 Công ước Liên hợp quốc năm 1982 luật biển Lê Mai Anh & Trần Văn Thắng, Luật quốc tế - Lý luận thực tiễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2001 Nguyễn Hồng Thao, Tồ án cơng lí quốc tế, Nxb CTQG, Hà Nội, 2000 Lê Mai Anh, Luật biển quốc tế đại, Nxb Lao động, Hà Nội, 2005 12 ... 1.1 Tranh chấp quốc tế biện pháp hịa bình giải tranh chấp quốc tế 1.2 Phương thức giải tranh chấp quốc tế .2 Khả áp dụng biện pháp để giải tranh chấp quốc tế mà Việt Nam bên Kết... thông qua bên thứ ba; + Giải tranh chấp khuôn khổ tổ chức quốc tế hiệp định khu vực + Giải tranh chấp thông qua quan tài phán quốc tế 1.3 Biện pháp giải tranh chấp quốc tế thông qua trọng tài quốc. .. để giải vấn đề tranh chấp sở xác định thẩm quyền giải tranh chấp Biện pháp giải tranh chấp quốc tế thông qua trọng tài quốc tế việc sử dụng quan tài phán quốc tế sở thỏa thuận thừa nhận bên tranh

Ngày đăng: 08/03/2022, 14:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời mở đầu

  • 1. Khái niệm.

  • 1.1. Tranh chấp quốc tế và những biện pháp hòa bình giải quyết tranh chấp quốc tế.

  • Tranh chấp quốc tế là hoàn cảnh thực tế mà trong đó các chủ thể tham gia có những quan điểm trái ngược nhau hoặc mâu thuẫn nhau và có những yêu cầu đòi hỏi trái ngược nhau. Chủ thể của tranh chấp quốc tế trước hết phải là chủ thể của luật quốc tế, đó là quốc gia, các tổ chức quốc tế liên quốc gia, các dân tộc đang đấu tranh giành độc lập. Trước kia để giải quyết các tranh chấp quốc tế các chủ thể thường sử dụng chiến tranh để phân định thắng thua. Tuy nhiên khi Liên hợp quốc ra đời cùng với những nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế đó thì các biện pháp hòa bình giải quyết tranh chấp quốc tế được ưu tiên và đảm bảo thực hiện. Nguyên tắc hòa bình giải quyết tranh chấp quốc tế là một nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế hiện đại. Hiến chương Liên hợp quốc đã liệt kê nhiều những biện pháp hòa bình để giải quyết tranh chấp quốc tế để tạo cơ hội cho chủ thể có thể lựa chọn những biện pháp phù hợp nhất, tối ưu nhất làm sao cho tranh chấp được giải quyết một cách triệt để và không gây ảnh hưởng đến hòa bình an ninh.

  • 1.2. Phương thức giải quyết tranh chấp quốc tế hiện nay.

  • 2. Khả năng áp dụng biện pháp này để giải quyết tranh chấp quốc tế mà Việt Nam là một bên.

  • Kết luận

  • Danh mục tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan