10 điểm hạn chế của phương pháp phân tích chỉ số báo cáo tài chính

3 75 1
10 điểm hạn chế của phương pháp phân tích chỉ số báo cáo tài chính

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phân tích chỉ số (Ratio analysis) được sử dụng để phân tích, so sánh các thông tin trong báo cáo tài chính nhằm hiểu rõ tình hình kinh doanh, tình hình tài chính, tình hình dòng tiền của doanh nghiệp. Đây là công cụ phân tích cực kì hữu ích với những nhà đầu tư, chủ nợ, những người cần một bức tranh tổng thể tình hình kinh doanh, vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp từ báo cáo tài chính. Nhưng phương pháp phân tích chỉ số cũng chứa đựng những điểm hạn chế. Hiểu rõ những điểm hạn chế này sẽ giúp nhà phân tích điều chỉnh nhận định cho phù hợp.

10 ĐIỂM HẠN CHẾ CỦA PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH  CHỈ SỐ BÁO CÁO TÀI CHÍNH Phân tích chỉ  số  (Ratio analysis) được sử  dụng để  phân tích, so sánh các thơng tin trong báo  cáo tài chính nhằm hiểu rõ tình hình kinh doanh, tình hình tài chính, tình hình dòng tiền của  doanh nghiệp. Đây là cơng cụ phân tích cực kì hữu ích với những nhà đầu tư, chủ nợ, những  người cần một bức tranh tổng thể tình hình kinh doanh, vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp   từ  báo cáo tài chính. Nhưng phương pháp phân tích chỉ số  cũng chứa đựng những điểm hạn  chế. Hiểu rõ những điểm hạn chế  này sẽ  giúp nhà phân tích điều chỉnh nhận định cho phù  hợp 1. Chỉ dựa trên số liệu q khứ: Mọi thơng tin bạn sử dụng để phân tích chỉ số đều là những số liệu trong q khứ. Điều này  có nghĩa chúng có thể khơng lặp lại trong tương lai để bạn có thể sử dụng. Tuy nhiên, bạn có  thể sử dụng các chỉ số để dự phóng báo cáo tài chính theo phương pháp pro forma và so sánh  với dữ liệu q khứ để bảo tính nhất qn và hợp lý 2. Sự khác biệt giữa ghi nhận giá gốc và giá hiện tại tại thời điểm phát sinh: Thơng tin trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh được ghi nhận theo thời điểm phát sinh   nghiệp vụ  đó (Hoặc gần thời điểm phát sinh) trong khi một số  khoản mục trong bảng cân  đối kế tốn được ghi nhận theo ngun tắc giá gốc. Sự khác biết này có thể dẫn đến kết quả  phân tích chỉ số bị sai lệch đối với những chỉ số lấy giá trị từ 2 bảng báo cáo tài chính này 3. Lạm phát: Nếu lạm phát liên tục thay đổi mạnh trong kì phân tích thì chúng ta khơng thể so sánh những   con số qua các thời kì. Ví dụ: nếu lạm phát là 100%, tức doanh số sẽ tăng gấp đơi, tuy nhiên   trong khi thực tế tình hình kinh doanh khơng thay đổi gì cả 4. Các thơng tin trên báo cáo tài chính là tập hợp của nhiều nghiệp vụ trong q khứ: Thơng tin được sử dụng cho việc phân tích chỉ số có thể được tổng hợp theo các ngun tắc   khác nhau q khứ nên việc so sánh các chỉ số qua các năm có thể khơng còn hợp lý nữa 5. Thay đổi trong hoạt động kich doanh: Cơng ty có thể thay đổi cơ cấu hoạt động nhiều đến mức khi so sánh chỉ số tính tốn nhiều  năm trước với chỉ số này ở thời điểm hiện tại sẽ mang lại những kết luận sai lầm 6. Sự khác nhau của việc áp dụng các chuẩn mực kế tốn: Mỗi cơng ty sẽ  áp dụng các chuẩn mực kế  tốn khác nhau trong bối cảnh kinh doanh khác  nhau dẫn đến sự sai lệch trong phân tích so sánh chỉ số giữa hai cơng ty. Ví dụ: Sẽ có sự khác   nhau trong phân tích chỉ số nếu một cơng ty sử dụng phương pháp khấu hao nhanh dần đều  so với cơng ty sử dụng phương pháp khấu hao đường thẳng 7. Điều kiện kinh doanh khác nhau: Bạn cần đặt việc phân tích chỉ  số  vào bối cảnh mơi trường kinh doanh. Ví dụ: Vòng quay  bán hàng là 60 ngày có thể là chậm trong thời kì tăng trưởng nhanh tuy nhiên đó có thể là mức   chấp nhận đươck trong tình hình kinh doanh chung khơng thuận lợi khi khách hàng gặp vấn   đề khó khăn về tài chính và chậm trả tiền hàng 8. Khó khăn trong kết luận chỉ số: Sẽ rất khó khăn trong viện giải thích, kết luận khi xem xét chỉ số. Ví dụ: Nếu bạn tính tỷ số  thanh khoản ngắn hạn (Curent ratio) là 2:1 thì bạn sớm kết luận cơng ty này tốt. Tuy nhiên  bạn cần xem xét kỹ hơn để nhận ra cơng ty vừa mới bán một số lượng lớn cổ phiếu đầu tư  để  tài trợ  tiền mặt, dẫn đến tài sản ngắn hạn cao đột biết. Ở  trường hợp này, chỉ  số  thanh  khoản ngắn hạn ở mức cao bất thường và có thể giảm trong tương lai 9. Chiến lược của cơng ty: Sẽ  rất nguy hiểm nếu so sách chỉ số tài chính của hai cơng ty theo đuổi hai chiến lược khác   nhau. Ví dụ: một cơng ty theo chiến lược tập trung vào giá và chấp nhận để  biên lợi nhuận  thấp để  có được nhiều thị  phần. Ngược lại, một cơng ty cùng ngành lại có chiến lược tập  trung vào phân khúc khách hàng cao cấp có mức giá bán sản phẩn cao hơn và biên lợi nhuận   cũng cao hơn, tuy nhiên xét về doanh thu thì khơng thể bằng cơng ty theo chiến lược giá thấp 10. Tính thời điểm: Một số  chỉ  số  lấy dữ liệu từ bảng cân đối kế  tốn tuy nhiên những thơng tin trên bảng cân  đối kế  tốn là số  thời điểm vào ngày cuối cùng của kỳ  báo cáo. Nếu có một sự  kiện làm  giảm số dư tài khoản vào ngày tổng hợp của kỳ báo cáo có thể ảnh hưởng đến kết quả của   phân tích chỉ số Kết luận: Mặc dù phân tích chỉ số  có nhiều điểm hạn chế  tuy nhiên nếu bạn nắm rõ điểm  hạn chể và sử dùng nhiều biện pháp thay thể, bổ sung thì phương pháp phân tích chỉ số vẫn   rất hữu ích ... giảm số dư tài khoản vào ngày tổng hợp của kỳ báo cáo có thể ảnh hưởng đến kết quả của   phân tích chỉ số Kết luận: Mặc dù phân tích chỉ số  có nhiều điểm hạn chế  tuy nhiên nếu bạn nắm rõ điểm hạn chể và sử dùng nhiều biện pháp thay thể, bổ sung thì phương pháp phân tích chỉ số vẫn... nhau dẫn đến sự sai lệch trong phân tích so sánh chỉ số giữa hai cơng ty. Ví dụ: Sẽ có sự khác   nhau trong phân tích chỉ số nếu một cơng ty sử dụng phương pháp khấu hao nhanh dần đều  so với cơng ty sử dụng phương pháp khấu hao đường thẳng... Một số chỉ số  lấy dữ liệu từ bảng cân đối kế  tốn tuy nhiên những thơng tin trên bảng cân  đối kế  tốn là số  thời điểm vào ngày cuối cùng của kỳ báo cáo.  Nếu có một sự  kiện làm  giảm số dư tài khoản vào ngày tổng hợp của kỳ báo cáo có thể ảnh hưởng đến kết quả của

Ngày đăng: 14/02/2020, 19:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan