1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lập trường, chính sách của chính phủ ấn độ đối với cuộc chiến tranh việt nam từ năm 1954 đến năm 1975

138 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 138
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH ================== HỒ MINH TUẤN LẬP TRƢỜNG, CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ ẤN ĐỘ ĐỐI VỚI CUỘC CHIẾN TRANH VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Chuyên ngành Lịch sử giới Mã số : 60.22.03.11 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LẾ THẾ CƢỜNG Vinh, 2015 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, nỗ lực thân, đề tài “Lập trường sách Chính phủ Ấn Độ chiến tranh Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975” hồn thành nhờ hướng dẫn tận tình, chu đáo TS Lê Thế Cường, Phó chủ nhiệm khoa Lịch sử Trường Đại học Vinh Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Chủ nhiệm khoa Lịch sử, Thầy, Cô giáo Tổ Lịch sử giới, cán nhân viên Thư viện Quốc gia, Thư viện Học viện ngoại giao, Thư viện Quân đội, Thư viện Trường Đại học Vinh tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trình thực đề tài Tác giả xin bày tỏ biết ơn sâu sắc đến tập thể Ban Giám hiệu, đồng nghiệp Trường THPT Quỳnh Lưu động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình học tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tuy nhiên, hạn chế nguồn tư liệu khả nghiên cứu thân luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết cần góp ý sửa chữa Kính mong nhận đóng góp ý kiến q Thầy, Cơ bạn đọc để luận văn hoàn chỉnh Xin chân thành cảm ơn ! Vinh, tháng 10 năm 2015 Học viên Hồ Minh Tuấn MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài: Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Đối tượng, phạm vi nghiên cứu luận văn 4.Mục đích nhiệm vụ luận văn: Nguồn tài liệu, phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài: Bố cục đề tài: 10 B NỘI DUNG 11 Chƣơng 1: CƠ SỞ HÌNH THÀNH LẬP TRƢỜNG, CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ ẤN ĐỘ ĐỐI VỚI CUỘC CHIẾN TRANH VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975 11 1.1 Bối cảnh quốc tế, khu vực 11 1.1.1 Bối cảnh quốc tế 11 1.1.2.Tình hình khu vực châu Á 14 1.2 Tình hình kinh tế, trị sách đối ngoại Ấn Độ từ 1954 đến 1975 15 1.2.1 Khái qt tình hình kinh tế - trị Ấn Độ từ 1954 đến 1975 15 1.2.2 Chính sách đối ngoại Chính phủ Ấn Độ từ 1954 đến 1975 17 1.3 Quan hệ Ấn Độ - Việt Nam trước 1954 19 1.3.1 Quan hệ Ấn Độ - Việt Nam trước 1945 19 1.3.2 Quan hệ Ấn Độ - Việt Nam từ 1945 đến 1954 21 1.4 Thái độ nước lớn chiến tranh Việt Nam từ 1954 đến 1975 23 1.4.1 Lập trường thái độ nước lớn hội nghị Genève Hiệp định Genève năm 1954 24 1.4.2 Mĩ chiến tranh Việt Nam (1954 – 1975) 27 1.4.3 Thái độ Liên Xô Trung Quốc chiến tranh Việt Nam (1954 – 1975) 31 Tiểu kết chƣơng 1: 36 Chƣơng 2: NHỮNG BIỂU HIỆN VỀ LẬP TRƢỜNG VÀ CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ ẤN ĐỘ ĐỐI VỚI CUỘC CHIẾN TRANH VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975 38 2.1 Lập trường sách Chính phủ Ấn Độ vai trị Chủ tịch Ủy ban quốc tế kiểm sốt giám sát Việt Nam 38 2.1.1 Ấn Độ với Hội nghị Genève Đông Dương đời Ủy ban kiểm soát giám sát quốc tế 38 2.1.2 Hoạt động Ủy ban giám sát kiểm soát quốc tế (ICSC) Việt Nam 47 2.1.3.1 Lên án quyền miền Nam Việt Nam vi phạm Hiệp định Genève 48 2.1.3.2 Phản đối việc quyền miền Nam Việt Nam ngăn cản Ủy ban kiểm soát giám sát quốc tế Việt Nam thi hành nhiệm vụ 53 1.2.3.3.Tố cáo việc Mĩ can thiệp quân vào miền Nam Việt Nam 56 2.2 Thái độ Chính phủ Ấn Độ chiến tranh Việt Nam Phong trào Không liên kết 60 2.3 Quan hệ Ấn Độ - Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1954 – 1975) 69 2.3.1 Quan hệ trị, ngoại giao 69 2.3.2 Quan hệ kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật 75 Tiểu kết chƣơng 79 Chƣơng 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ THÁI ĐỘ VÀ QUAN ĐIỂM CỦA CHÍNH PHỦ ẤN ĐỘ ĐỐI VỚI CUỘC CHIẾN TRANH VIỆT NAM 1954-1975 80 3.1 Sự thay đổi lập trường sách Chính phủ Ấn Độ chiến tranh Việt Nam (1954-1975) 80 3.1.1 Quan điểm Chính phủ Ấn Độ vấn đề Việt Nam từ sau hiệp định Genève 1954 đến 1960 80 3.1.2 Quan điểm Chính phủ Ấn Độ vấn đề Việt Nam năm 1960 đến 1965 83 3.1.3.Ấn Độ với dấu tranh hướng tới hiệp định trị chiến tranh Việt nam từ 1965 đến 1973 85 3.2 Những nhân tố khách quan tác động làm thay đổi lập trƣờng sách Chính phủ Ấn Độ chiến tranh Việt Nam 1954-1975 92 3.2.1 Tác động từ quan hệ Ấn Độ - Liên Xô 93 3.2.2 Tác động từ quan hệ Ấn Độ - Mĩ 97 3.2.3 Tác động từ quan hệ Ấn Độ - Trung Quốc 100 3.2.4 Tác động từ phát triển mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc 101 3.3 Những nét đặc trƣng lập trƣờng sách Chính phủ Ấn Độ chiến tranh Việt Nam (1954-1975) 103 C KẾT LUẬN 111 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 E PHỤ LỤC 121 A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Hội nghị Genève (1954) việc chấm dứt chiến tranh khơi phục lại hịa bình Đông Dương ký kết không đem lại độc lập thực cho Việt Nam, Lào Cămpuchia Vấn đề Đơng Dương trở thành điểm nóng châu Á, thu hút quan tâm nhiều nước lớn Quan điểm, thái độ đường lối chiến lược đối ngoại bên liên quan có ảnh hưởng lớn tới diễn biến chiến tranh Việt Nam từ năm 1954 năm 1975 Giữ vai trò Chủ tịch Ủy ban kiểm soát giám sát quốc tế việc thi hành Hiệp định Genève Đông Dương (1954-1973), Ấn Độ góp tiếng nói quan trọng quan hệ quốc tế khu vực châu Á nhân tố thúc đẩy bên đối lập hướng tới phương án đàm phán trị để giải vấn đề xung đột qn Nói cách khác, tiến trình đấu tranh hịa bình Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 ghi dấu ấn đậm nét vai trò Ấn Độ Việc tìm hiểu thái độ, lập trường Chính phủ Ấn Độ chiến tranh Việt Nam năm 1954 - 1975 góp phần khẳng định vai trò Ấn Độ quan hệ quốc tế suốt 20 năm Ấn Độ nơi khơi nguồn tư tưởng Không liên kết quốc gia đầu việc áp dụng, vận động thành lập lãnh đạo Phong trào Không liên kết Từ 1961 đến 1975, hội nghị cấp cao Phong trào Không liên kết diễn đàn quan trọng đấu tranh chống CNTD nói chung vấn đề Đơng Dương nói riêng Ấn Độ với tư cách nhà sáng lập có uy tín giới thứ ba có nhiều chuyển biến lập trường quan điểm vấn đề Đông Dương Nghiên cứu thái độ Chính phủ Ấn Độ vấn đề Đơng Dương Phong trào Không liên kết tiếp tục làm sáng rõ sách đối ngoại Chính phủ Ấn Độ giai đoạn Mặt khác tìm hiểu thái độ, lập trường Chính phủ Ấn Độ chiến tranh Việt Nam 1954 - 1975 nhằm làm sáng tỏ chuyển biến sách nước lớn Việt Nam Qua góp phần củng cố mối quan hệ truyền thống tốt đẹp hai nước, bước đầu gợi mở số suy nghĩ vai trị, tiếng nói nước lớn diễn đàn quốc tế việc giải điểm nóng, xung đột liên quan đến chủ quyền nước ta Xuất phát từ ý nghĩa khoa học thực tiễn nói trên, tơi mạnh dạn chọn vấn đề: ―Lập trường, sách Chính phủ Ấn Độ chiến tranh Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Tiếp cận với nguồn tài liệu, nhận thấy vấn đề giới sử học nước quan tâm nghiên cứu 2.1 Ở nước ngoài, lập trường Ấn Độ với chiến tranh Việt Nam (1954-1975) nhiều học giả quan tâm nghiên cứu góc độ khác Với trình độ cịn hạn chế, chúng tơi thấy bật số cơng trình: Cuốn sách ―Indian Foreign Policy in Cambodia, Laos and Vietnam 19471964‖ học giả DR Sar Desai, xuất Ấn Độ năm 1968 đề cập đến nội dung như: vai trị Ấn Độ đấu tranh giải phóng dân tộc Đông Dương, thái độ Ấn Độ việc chia cắt Việt Nam năm 1954, quan hệ Ấn Độ với Việt Nam Đây cơng trình có cách tiếp cận tương đối gần với hướng nghiên cứu luận văn Reports on Indochina sách tập hợp viết nhiều nhà hoạt động xã hội tiếng Ấn Độ, xuất năm 1983 tiếng Anh Các tác giả cho căng thẳng khu vực Đơng Nam Á nói chung, Đơng Dương nói riêng can thiệp lực nước Các tác giả đánh giá cao mối quan hệ hữu nghị lâu đời Ấn Độ với nước Đơng Dương nói chung Việt Nam nói riêng, đồng thời khẳng định tiềm to lớn quan hệ Ấn Độ với Việt Nam Công trình học giả Ramesh Thakur, ―Peackeping in Vietnam: Canada, India, Balan and the International Commission‖, The University of Alberta Press, Canada trình bày đời, hoạt động Ủy ban kiểm soát giám sát quốc tế Đông Dương từ năm 1954 đến 1973; thái độ Ấn Độ, Canada Ba Lan trình hoạt động ủy ban Đây cơng trình quan trọng cung cấp nhiều tư liệu định hướng cho chúng tơi q trình thực luận văn Cơng trình ―Chính sách đối ngoại Ấn Độ‖ V.P.Dutt, người Ấn Độ, xuất năm 1988 Moscow tiếng Nga Trong phần,―Ấn Độ Việt Nam quan hệ không ngừng củng cố phát triển‖ Ấn Độ Việt Nam ASEAN‖, tác giả điểm qua lịch sử quan hệ Việt Nam Ấn Độ Học giả T.G.Giaxơp cơng trình ―Cuộc đấu tranh Ấn Độ tự độc lập nước Đông Dương‖ xuất tiếng Nga năm 1991 Taskent (Uzbekistan) trình bày cụ thể ủng hộ Ấn Độ đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân Việt Nam, làm rõ quan điểm đảng phái trị Ấn Độ chiến tranh xâm lược Mĩ Việt Nam nêu bật đấu tranh lực lượng tiến Ấn Độ việc phản đối chiến tranh phi nghĩa Mĩ Việt Nam Một số sách chuyên khảo tác giả nước dịch tiếng Việt: ―Lời phán Việt Nam‖, NXB Quân đội nhân dân, 1985 Giôdep.A.Amtơ; ―Trung Quốc việc giải chiến tranh Đông Dương lần thứ – Genève – 1954‖, NXB Thông tin lý luận, Hà Nội, 1981 Frăng xoa Gio có đề cập ngắn gọn hoạt động Ấn Độ vai trò Chủ tịch Ủy ban Kiểm sốt giám sát quốc tế Đơng Dương; thái độ Phong trào Không Liên kết chiến tranh Đơng Dương Ngồi cịn có số cơng trình, viết, tài liệu đề cập đến vấn đề như: ―Foreign policy of Indian – Text of documant 1947-1958‖ (New Delhi, 1958) Ban Thư ký Nghị viện Ấn Độ; ―Panch sheela and after‖ (Asia Pulli shing House, Bombay 1960) Gain Girilali; ―Le sud Asie et le sud Est Asie‖ (Paris 1970) Philippe Devilers; ―Ho Chi Minh, le Vietnam L’Asie‖ (Seuil, Paris 1971) Paul Mus; ―Indo – US, relation 1947 – 1976‖ (Rodian Publishers New Delhi, 1977); ―India’s Foreign policy studies in contimty and change‖(Vikas, Publising House, New Delhi 1979) Bimal Prasad; ―India, China and Indochina‖ (Allied, New Delhi, 1980) Triloti Nath Kaul; ―Why Vietnam‖ (Los Angeles 1980) L.A Patti … Đây cơng trình cung cấp nguồn tư liệu quan trọng cho trình nghiên cứu 2.2 Ở Việt Nam, lịch sử sách đối ngoại Ấn Độ nghiên cứu nhiều góc độ Qua tiếp xúc nguồn tư liệu tìm hiểu lịch sử vấn đề chúng tơi thấy lên cơng trình, viết sau: Cơng trình Lịch sử Ấn Độ (1995) GS Vũ Dương Ninh chủ biên cơng trình có giá trị, tồn diện lịch sử Ấn Độ nay, sách đối ngoại Ấn Độ quan hệ Ấn Độ - Việt Nam đề cập tương đối khái qt Cơng trình Quan hệ Việt Nam - Ấn Độ thời kỳ 1945-1975, luận án Phó tiến sỹ Sử học Đinh Trung Kiên, Hà Nội, 1993 Đây cơng trình chun khảo quan hệ Việt Nam - Ấn Độ Nội dung luận án trình bày mối quan hệ Việt - Ấn 30 năm từ 1945 - 1975 Bài viết Lập trường đảng phái trị Ấn Độ chiến tranh xâm lược Mĩ Việt Nam GS Đỗ Thanh Bình, đăng Thơng báo khoa học trường đại học, Bộ Giáo dục Đào tạo, số 1-1993 Loạt viết PGS.TS Nguyễn Cảnh Huệ: Tìm hiểu tư tưởng hồ bình sách đối ngoại nước Cộng hoà Ấn Độ, Nghiên cứu Lịch sử, số 3, 1998; Một vài nhận xét quan hệ Việt Nam - Ấn Độ từ 1945 đến Tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á số 6-2001; Vài nét quan hệ Việt Nam- Ấn Độ, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 3-2001 đề cập đến sách đối ngoại Ấn Độ quan hệ Việt Nam - Ấn Độ qua thời kỳ lịch sử từ 1945 đến PGS.TS Nguyễn Công Khanh với Luận án Tiến sĩ Quan hệ trị, kinh tế, văn hoá, khoa học - kỹ thuật CHXHCN Việt Nam Cộng hoà Ấn Độ (1976 - 1988), tháng 2/1990, Tashkent, Uzbekistan, Liên Xô; Những trang sử quan hệ Việt - Ấn, Thông báo Khoa học trường Đại học Sư phạm Vinh 1993 J Nehru chủ nghĩa xã hội, Thông báo khoa học ngành KHXH, số 4, 1992 Cơng trình Phong trào Khơng Liên kết tác giả Võ Anh Tuấn đề cập đến hoạt động Phong trào Không Liên kết qua giai đoạn lịch sử, có đề cập đến thái độ Ấn Độ vấn đề Đông Dương hội nghị Phong trào Đây nguồn tư liệu bổ ích q trình nghiên cứu đề tài Tuy nhiên, nghiên cứu sách Ấn Độ chiến tranh Việt Nam (1954 – 1975) đề cập phân tán cơng trình nghiên cứu Ấn Độ cơng trình tác giả Nguyễn Thừa Hỷ (1987), Ấn Độ qua thời đại; Viện Nghiên cứu Đông Nam Á (1987), Ấn Độ xưa nay; Đinh Trung Kiên (1995), Ấn Độ hôm qua hôm nay; Trần Thị Lý chủ biên (2002), Sự điều chỉnh sách Cộng hồ Ấn Độ từ 1991 đến 2000;… Vấn đề đề cập đến viết tạp chí chuyên ngành tác giả Vũ Dương Ninh: Việt Nam - Ấn Độ đấu tranh độc lập dân tộc tiến xã hội Tạp chí nghiên cứu Lịch sử số 5+6 – 1987; Đỗ Đức Định: Quan hệ Việt Nam - Ấn Độ, từ hữu nghị gắn bó hướng tới hợp tác tồn diện đối tác chiến lược Tạp chí: Nghiên cứu Ấn Độ châu Á, số – 2012; Trần Thị Thanh Vân: Vai trò Ấn Độ đấu tranh hịa bình Việt Nam từ Hiệp định Genève (1954) đến hiệp định Paris (1973) Tạp chí nghiên cứu Ấn Độ châu Á, số 6-2013; Nguyễn Văn Dương: Vai trị Ấn Độ Phong trào Khơng liên kết Tạp chí nghiên cứu Ấn Độ châu Á, số 4-2014; Ngô Minh Oanh, Tư tưởng Không liên kết từ J Nehru đến I Gandhi, Nghiên cứu Lịch sử, số 2, 2005; Nguyễn Thu Hương, Về vị trí Ấn Độ trường quốc tế (1947 – 1997), Nghiên cứu Đông Nam Á, số 6, 2001; Đáng ý hai đề tài khoa học cấp Vụ châu Á 2, Bộ Ngoại giao : ―Quan hệ ngoại giao Ấn Độ với nước nam Á từ 1945 đến 2003‖ ―Vị trí vai trò quốc tế Ấn Độ châu Á – Thái Bình Dương thập kỷ đầu kỷ XXI‖ Gần 12-2013 Viện nghiên cứu Ấn Độ Tây Nam Á thuộc Viện hàn lâm khoa học xã hội Viện Nam tổ cho xuất kỷ yếu hội thảo quốc tế: ―Việt Nam - Ấn Độ Tây Nam Á mối liên hệ lịch sử tại‖, tập hợp nhiều viết nhà nghiên cứu ngồi nước nhiều đề cập đến sách đối ngoại Ấn Độ Việt Nam Đây tài liệu cung cấp góc nhìn đa diện sách đối ngoại Ấn Độ nguồn tài liệu quan trọng vấn đề nghiên cứu Từ Thông xã Việt Nam, nguồn tài liệu gốc tài liệu tham khảo số lượng phong phú đề cập đến vấn đề thực Hiệp định Genève Việt Nam số thông tin sách Ấn Độ với vấn đề thi hành Hiệp định Genève Việt Nam (1956), Tài liệu việc thi hành Hiệp nghị Genève Việtt Nam Hà Nội 69 M Yahuda (2006), Các vấn đề trị quốc tế châu Á – Thái Bình Dương, In lần thứ có chỉnh sửa, Nxb Văn học, Hà Nội 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 B Tiếng Anh: The Ambassador in India (Allen) to the Department of State; New Delhi, April 6, 1954—7 p.m, Foreign Relations of the United States, 1952-1954, The Geneva Conference: Volume XVI, Document 708, K Antonova, G Bougard - Levin, G Kotovsky, A history of India, Book 2, Progress publishers, Moscow Foreign policy of India (Texts of documents 1947-1959)(1959), Coksabha secretariat, New Delhi For Peace and Progess, Speeker and Statesments ò Indira Gandhi, (1966), Faribad K Gupta (1956), Indian foreign Polycy in defence of national interest, The word press private LTD, Calcutta, India K Gupta, V Shukla (2009), Foreign Policy of India, Publishers Atlantic, Distributors Ltd, New Delhi Indian Council of word Affairs (1955), Defence and Cecurity in the Indian Ocean Area, Asia Publishing House, Bombay, India International Supervisory Commissions Message From Mr Nehru to Mr Eden, August 11th, 1954, Foreign Relations of the United States, 1952-1954, The Geneva Conference: Volume XVI, N Jayapalan (2001), Foreign Policy of India, Publishers Atlantic& Distributors Ltd., New Delhi, N Jayapalan (2001), Foreign Policy of India, Publishers Atlantic& Distributors Ltd., New Delhi P H Kreisberg (1985), India after Indra, Foreign Affairs, Vol.63, Issue Eva Maria Stolberg (9/2003), America, the Vietnam War and the World, The University of Cambridge S Mansingh (1984), Indias search for power: Indira Gandhi‘s foreign policy 1966 – 1982, Sage Publications, New Delhi Memorandum by the Adviser to the United States Delegation (Stelle) to the Special Adviser to the United States Delegation (Bowie), Geneva, April 30, 119 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 1954, Foreign Relations of the United States, 1952-1954, The Geneva Conference: Volume XVI, Memorandum of Conversation, by the Special Adviser to the United States Delegation (MacArthur), Geneva, May 1, 1954, Foreign Relations of the United States, 1952-1954, The Geneva Conference: Volume XVI Message From Mr Eden and M Molotov to Governments of Canada and India, Dated July 21, 1954, Foreign Relations of the United States, 19521954, The Geneva Conference: Volume XVI, J A Naik (1995), Russia policy towards India from Stalin to Yeltsin, MD Publications Pvt Ltd, New Delhi, A Prakash (1990), Non - alignment and Indo-Soviet relations, Chugh Publications, Allahabad, India Speechs ò Prime Minister L.B.Shastri (1965), Faridabad, India Ramesh Thakur, Peackeping in Vietnam: Canada, India, Balan and the International Commission The University of Alberta Press, Canada S Ramachandran (1996), Decision making in foreign policy, Northern Book Centre, New Delhi Reply, Dated July 22, of The Government of India to The Message From Mr Eden and M Molotov, Foreign Relations of the United States, 1952-1954, The Geneva Conference: Volume XVI Select documents on India`s foreign policy and relation (1947 – 1972)(1982), Vol 1, Oxford University The United States Delegation to the Department of State, Geneva, May 24, 1954—10 p m, Foreign Relations of the United States, 1952-1954, The Geneva Conference: Volume XVI 120 E PHỤ LỤC Việt Nam sau Hiệp định Genève năm 1954  Các địa điểm cố định Ủy ban giám sát kiểm soát quốc tế (ICSC) (Nguồn : Ramessh Thakur, Peace keeping in Vietnam, p 64) 121 Cơ cấu tổ chức ICSC Việt Nam ICSC Ấn Độ Canada CT Văn phòng Tổng thư ký (Ấn Độ) Balan Báo cáo Báo cáo Các đoàn đại biểu Đại biểu ủy quyền Cố vấn trị Ủy ban Các nhóm Cố vấn quân Chú thích: 1- Tổng thư ký ủy quyền (Ấn Độ) 2- Tổng thư ký ủy quyền 3- Tổng thư ký ủy quyền 4- Quản lý 5- Các kiến nghị 6- Những hoạt động 7- Mỗi phái đoàn gồm thành viên cố định 8- Mỗi phái đoàn có thành viên lưu động (luân chuyển) 9- Thành viên tự ủy ban 10- Chính quyền (của ủy ban) 11- Luật pháp (theo luật pháp ủy ban) 12- Các hoạt động (của ủy ban) (Nguồn: Ramessh Thakur, Peace keeping in Vietnam, p 62) 122 10 11 12 Một số báo cáo điều tra ICSC Việt Nam 3.1 Chi tiết thống kê vụ án theo Điều 14 (c), từ 1954 đến 1955 Lực lượng liên hiệp Pháp Quân đội nhân dân Việt Nam Số lượng khiếu nại nhận ICSC, cáo buộc vi phạm Điều 14 (c), từ: 12 66 Số lượng khiếu nại mà nhóm điều tra ICSC thực khảo sát, từ: 38 Số lượng điều tra, khảo sát chờ giải quyết, vùng quản lý bởi: 10 Số trường hợp mát tài sản, tàn phá sống không khôi phục lại 15 Số lượng hành động đề nghị khắc phục đưa bởi: 13 Số trường hợp khuyến nghị thực hiện, Tất trường hợp (Nguồn: Ramessh Thakur, Peace keeping in Vietnam, p 125, 126) 3.2 Số liệu việc di chuyển dân số Việt Nam theo Điều 14 (d), tính đến ngày 20 Tháng năm 1955 Bắc vào Nam Số liệu đưa Nam Việt Nam 888.127 Số liệu đưa QĐND Việt Nam 892.876 (Nguồn: Ramessh Thakur, Peace keeping in Vietnam, p 131) 123 Nam Bắc 4.269 3.3 Lập trƣờng nƣớc Ủy ban quốc tế vấn đề Đông Dƣơng nước Canada + Ba Lan Canada Tổng vụ Giai đoạn trí Ba Lan + Ấn Độ + Ấn Độ việc 11/8/54-10/8/55 36 44 11/8/55-31/7/56 25 32 1/8/56-30/4/57 18 27 1/5/57-30/4/58 19 24 1/5/58-31/1/59 17 28 1/2/59-31/1/60 6 15 1/2/60-28/2/61 11 18 1962 0 12 12 1965 0 120 43 42 205 Tổng (Nguồn: Ramessh Thakur, Peace keeping in Vietnam, p 178) 3.4 Lập trƣờng thiểu số quốc gia ICSC (đơn vị: lần) Thời kỳ Canada Ấn Độ Ba lan 1954 – 1955 0 1955 - 1956 1 1956 – 1957 1957 – 1958 1958 – 1959 1959 – 1960 6 1960 – 1961 11 1962 0 1965 2 Tổng: 26 31 (Nguồn: Ramessh Thakur, Peace keeping in Vietnam, p 179) 124 3.5 Những định ủng hộ Bắc Việt Nam Nam Việt Nam Ủng hộ Bắc Việt Nam Thời kỳ Ca na da Ấn Độ Ba lan ICSC Ủng hộ Nam Việt Nam Ca na da Ấn Độ Ba lan ICSC Tổng Ca na da Ấn Độ Ba lan ICSC 11/8/1954 -10/8/1955 30 30 30 30 21 17 17 17 51 47 47 47 11/8/1955 -31/7/1956 12 14 16 14 19 17 15 17 31 31 31 31 1/8/1956 – 30/4/1957 16 22 25 22 3 25 25 25 25 1/8/1957 – 30/4/1958 19 22 24 22 2 24 24 24 24 1/5/1958 – 31/1/1959 15 24 27 24 13 4 28 28 28 28 1/2/1959 – 31/1/1960 14 12 6 15 15 14 15 1/2/1961 – 28/2/1961 17 15 11 13 17 18 17 18 Báo cáo đặc biệt Năm 1962 4 12 6 10 10 12 10 16 2 16 5 Tổng 101 135 170 135 114 68 33 68 215 203 203 203 Tỷ lệ % 47 67 84 67 53 33 16 33 Báo cáo đặc biệt năm 1965 (Nguồn: Ramessh Thakur, Peace keeping in Vietnam, p 180) 3.6 Bảng báo cáo hoạt động bỏ phiếu Ấn Độ ICSC qua thời kỳ ( từ 1954 – 1965 ) Thời kỳ Cho Bắc Việt Nam Cho Nam Việt Nam Tổng 11/8/1954 – 31/7/1956 44 (57%) 34 (43%) 78 1/8/1956 – 31/1/1959 68 (88%) (12%) 77 1/2/1959 - 1962 20 (47%) 23 (53%) 43 1965 (60%) (40%) Tổng: 135 (67%) 68 (33%) 203 (Nguồn: Ramessh Thakur, Peace keeping in Vietnam, p 181) 125 3.7 Lực lƣợng Hoa Kỳ Nam Việt Nam Thời gian Số lƣợng 30/4/1960 327 31/12/1960 Xấp xỉ 900 31/12/1961 205 31/12/1962 11 300 31/12/1963 16 300 31/12/1964 23 300 30/6/1965 59 900 31/12/1965 184 300 30/6/1966 267 500 31/12/1966 385 300 30/6/1967 448 800 31/12/1967 485 30/6/1968 534 700 31/12/1968 536 100 30/4/1969 543 400 30/6/1969 538 700 31/12/1969 475 200 30/6/1970 414 900 31/12/1970 334 600 30/6/1971 239 200 31/12/1971 156 800 30/6/1972 47 000 31/12/1972 24 200 30/6/1973 Ít 250 Nguồn: Ramessh Thakur, Peace keeping in Vietnam, p 192  Quân đội Việt Nam Cộng hòa lúc khoảng 600 000, Lực lượng giải phóng Nam Việt Nam 294 000, quân đội miền bắc Việt Nam 50 000 (Ramessh Thakur, Peace keeping in Vietnam, p 192)   Đạt đỉnh cao bao gồm quân đội Mĩ, quân đồng minh Mĩ (Australia, Hàn Quốc, New Zeland, Philippin…) với số lượng 68 889 (Ramessh Thakur, Peace keeping in Vietnam, p 192) 126 3.8 Bảng điều tra quan điểm, thái độ đại biểu quốc hội Ấn Độ vai trò Mỹ Việt Nam năm 1968 Đồng ý Không đồng ý Không có ý kiến, khơng trả lời Có phải Mĩ cố gắng hịa bình Việt Nam hay khơng ? 28 65 100 Mĩ có nên đánh bom miền Bắc Việt Nam hay không 36 57 100 Tổng (Nguồn: Ramessh Thakur, Peace keeping in Vietnam, p 216) 3.9 Ý kiến đại biểu quốc hội Ấn Độ sách Ấn Độ hƣớng tới Việt Nam năm 1969 Có Khơng Khơng Có vấn Đề Khơng thể nói Tổng Quyền Chính phủ giảm dần Chính phủ cách mạng lâm thời miền Nam Việt Nam phải không ? 38 28 28 100 Ấn Độ có nên tham gia với vai trị việc giải khủng hoảng Việt Nam hay không ? 40 49 11 100 (*Nguồn: Ramessh Thakur, Peace keeping in Vietnam, p 217) 127 3.10 ICSC tố cáo quyền miền Nam Việt Nam cản trở hoạt động ICSC - Trích báo cáo sơ lần thứ ICSC Việt Nam (Từ 11/4/1955 đến 8/1955, phần bổ sung đoàn đại biểu Canada) 24 – Có lúc tình hình đe dọa an ninh nhân viên Ủy ban, có nhân viên tài sản vụ không may xảy hôm 20/7/19551 , báo cáo riêng vụ gửi cho hai Chủ tịch Hội nghị Genèva Chinh phủ quốc gia Việt Nam tỏ hối tiếc vụ xẩy thu xếp bồi thường thiệt hại nhân viên ủy ban - Trích báo cáo sơ thứ ICSC Việt Nam ( Từ 11/8/1955 đến 10/12/1955 31 – Một số vấn đề việc kiểm sốt tàu bè sơng Cửu Long xẩy thời kỳ Lập trường Bộ tổng huy Pháp sĩ quan liên lạc Bộ tổng huy Pháp bên cạnh Tổ cố địnhTân Châu khơng có nhiệm vụ chặn tàu chạy lên Nam Vang, Nam Vang chạy xuống, với mục đích để thực kiểm sốt việc đưa dụng cụ chiến tranh hay nhân viên quân vào Việt Nam Bộ tổng huy Pháp cò nêu vấn đề quyền hạn tầu bè lại sông mở cho việc thông thương quốc tế 32 - Ủy ban cho Bộ tổng huy Pháp biết nhiệm vụ sĩ quan liên lạc (theo điều 25) nhà đương cục địa phương (theo điều 35) đòi họ phải giúp đỡ hợp tác với Tổ việc thi hành nhiệm vụ Tổ Tổ yêu cầu sĩ quan liên lạc có nhiệm vụ thu xếp với nhà Ví dụ: - Ngày 17 20/7/1955, liên tiếp xẩy biểu tình trước khách sạn Gan-li-ê-ni Sài Gòn, đảo ủy ban quốc tế giám sát kiểm soát Việt Nam sĩ quan liên lạc Quân đội nhân dân Việt Nam Ủy ban quốc tế giám sát kiểm soát Việt Nam báo cáo riêng vụ với hai Chủ tịch Hội nghị Geneva 1954 - Ngày tháng 6/1955, Tam Kỳ Quảng Ngãi, hai tổ Ủy ban quốc tế điều tra đây, bọn khích có máy phóng hơ đảo Ủy ban quốc tế, đảo sĩ quan quân đội nhân dân Việt Nam, ném đá vào sĩ quan liên lạc phiên dịch bên quân đội nhân dân Việt Nam Chúng ta nhớ phiên dịch quân đội nhân dân Việt Nam lần bị bọn khiêu khích ném đá bị thương đầu Nha Trang, vụ mà Ủy ban quốc tế giám sát kiểm soát Việt Nam nhấn mạnh nghiêm trọng công văn số OPS/I (12) 2257 ngày 11/4/1955 Ủy ban quốc tế đồng ý với phái đoàn liên lạc Bộ tổng tư lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam : Việc vừa xẩy Nha Trang có tính chất nghiêm trọng cần có biện pháp để chấm dứt biểu tình bạo lực (Vụ Thơng tin báo chí – Bộ Ngoại giao nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1956), Tài liệu việc thi hành Hiệp nghị Genève Việtt Nam Hà Nội, trang161) 128 đương cục dân quân địa phương thuyền trưởng để Tổ làm trịn nhiệm vụ theo điều 16 17… 40 - Ủy ban định cử tổ lưu động đến khu vực Bộ tổng huy Pháp để điều tra vụ nói vi phạm nghiêm trọng điều 14c Trong trường hợp Bộ tổng huy Pháp đưa vấn đề lại cho phủ Cộng hịa Việt Nam Trong trường hợp (Tổ 90) Chính phủ Cộng hịa Việt Nam khơng đồng ý, nói vụ xẩy vấn đề nội Trong trường hợp khác (Tổ 85) họ không đồng ý để cử tổ lý khơng có an ninh vùng Trong trường hợp thứ ba (Tổ 93) Bộ tổng huy Pháp chờ đồng ý nhà đương cục Cộng hòa Việt Nam Kết Tổ khơng thể bắt đầu điều tra được, Ủy ban cử từ ngày 25/8, 20/9 1/10/1955 41 - Ủy ban cử tổ lưu động 87 đến khu phi quân để điều tra vụ nói vi phạm điều 7và điều 14c Sĩ quan liên lạc Pháp phiên dịch Pháp chậm, nhà đương cục Quân đội nhân dân Việt Nam nhấn mạnh Tổ tiến hành điều tra vụ xẩy miền Bắc khơng có sĩ quan liên lạc Pháp vụ miền Nam giới tuyến phải điều tra trước điều tra vụ xẩy miền Bắc Trước Tổ tiếp tục công việc, Bộ tổng huy Pháp đưa số điều kiện có điều kiện buộc ―sĩ quan liên lạc Bộ tổng tư lệnh hai bên phải mặc thường phục qua giới tuyến vào khu phi quân Bộ tổng tư lệnh bên kia‖ Vì vấn đề cần có thời gian để giải quyết, nên Ủy ban định tạm thời rút tổ Bộ tổng huy Pháp báo cho Ủy ban biết Chính phủ Cộng hịa Việt Nam xét lại quan điểm đồng ý sĩ quan liên lạc mặc quân phục khu phi quân Vì điều kiện rút đi, nên Ủy ban định cử Tổ trở lại đó1 42 – Trong báo cáo trước có nói đến Tổ lưu động 24 61 2, Tổ chưa tiếp tục điều tra lại Chính phủ Thực tế sau nhà cầm quyền miền Nam nêu điều kiện sĩ quan liên lạc Quân đội nhân dân Việt Nam vào khu phi quân phải mặc thường phục, đến tổ 87 chưa Tổ 24 61 có nhiệm vụ điều tra số vụ vi phạm Hiệp nghị miền Nam Việt Nam (Vụ Thơng tin báo chí – Bộ Ngoại giao nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1956), Tài liệu việc thi hành Hiệp nghị Genève Việtt Nam Hà Nội Trang 162) 129 Cộng hòa Việt Nam đặt điều kiện cho tổ ấy, có điều kiện buộc ―Sĩ quan liên lạc Bộ tổng tư lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam phải mặc thường phục vùng họ tổ đâu phải báo trước 48 tiếng đồng hồ‖ Ủy ban cố gắng dàn xếp thỏa đáng vấn đề ăn mặc nói chung sĩ quan liên lạc Bộ tổng tư lệnh lãnh thổ Bộ tổng tư lệnh bên kia, khu phi quân sự, Ủy ban chấp nhận điều khoản buộc Tổ phải báo trước 48 khỏi trụ sở Việc cử Tổ chưa thể giải 43 – Tuy vài tin tức cung cấp cho Ủy ban, thiếu đồng ý cho Tổ điều kiện khơng thể chấp nhận cho Tổ cũ này, Ủy ban tiến hành điều tra Tổ lưu động vụ nói vi phạm điều 14c miền Nam… 45 – Chính phủ Cộng hịa Việt Nam củng nhấn mạnh vấn đề buộc Tổ khác, cố định lưu động miền Nam nói chung đâu phải báo trước, khơng phải Ủy ban qui định mà 48 hay 24 lý an tồn Việc cản trở lại Tổ miền Nam cách nghiêm trọng Trong trường hợp đến tình trạng phạm vi hoạt động mình, Tổ lưu động 76 bị xã trưởng bắt lại với giúp đỡ dân địa phương Xã trưởng tuyên bố lệnh bắt Tổ Chỉ nhờ có thái độ bình tĩnh mức Tổ, việc khơng xảy nghiêm trọng 46 – Các Tổ Ủy ban miền Nam gặp số hạn chế khác làm nhiệm vụ kiểm soát Ủy ban nêu vấn đề lên với Bộ tổng huy Pháp ( Nguồn: Vụ Thơng tin báo chí – Bộ Ngoại giao nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1956), Tài liệu việc thi hành Hiệp nghị Genève Việtt Nam Hà Nội ) Tổ lưu động 76 Gio Linh có nhiệm vụ kiểm sốt khu phi quân gới tuyến quân tạm thời (Vụ Thơng tin báo chí – Bộ Ngoại giao nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1956), Tài liệu việc thi hành Hiệp nghị Genève Việtt Nam Hà Nội Trang 163) 130 Thƣ Đại tƣớng Võ Nguyên Giáp, Tổng tƣ lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam Số 705/TTL Ngày 20 tháng năm 1955 Kính gửi: ĐẠI SỨ ĐỜ-XAI CHỦ TỊCH ỦY BAN GIÁM SÁT VÀ KIỂM SOÁT QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Tổng tư lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam gửi lời chào đại sứ Đờ-Xai, Chủ tịch Ủy ban giám sát kiểm soát quốc tế Việt Nam đề nghị ông chủ tịch Ủy ban quốc tế ý đến việc vừa xẩy miền Nam Việt Nam có ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc thi hành hiệp định Giơ-ne-vơ … Sau thời hạn 300 ngày, việc chuyển quân tập kết hai vùng hoàn thành, việc thi hành hiệp định Giơ-ne-vơ bước vào thời kỳ mới, thời kỳ thi hành điều khoản trị: cụ thể nhà đương cục có thẩm quyền miền Bắc miền Nam mở hội nghị hiệp thương để bàn vấn đề tổng tuyển cử tự Theo sách tơn trọng hiệp định, ngày 6/6/1955 Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hịa cơng bố vấn đề tổng tuyển cử, tuyên bố sẵn sàng nhà đương cục có thẩm quyền miền Nam mở hội nghị hiệp thương Ngày 19/7 vừa qua, Chủ tịch kiêm thủ tướng nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa lại gửi cơng hàm cho nhà đương cục miền Nam, nhắc lại lập trường đề vấn đề mở hội nghị hiệp thương lần Thái độ Chính phủ chứng tỏ tinh thần triệt để chấp hành Hiệp định ý chí hịa bình, thống tồn thể nhân dân Việt Nam, thái độ tầng lớp nhân dân từ Bắc chí Nam ủng hộ nước yêu chuộng hòa bình giới tán thành Củng thời gian nói miền Nam xảy nhiều việc chống lại việc tiếp tục thi hành hiệp định Giơ-ne-vơ, phá hoại hịa bình thống nước Việt Nam Từ đầu tháng 7, báo chí, đài phát miền Nam, nhà đương cục miền Nam mở tuyên truyền công khai chống lại hiệp định Giơ-ne-vơ cố tạo khơng khí chia rẽ Bắc – Nam hòng làm 131 cho dư luận giới hiểu lầm ý nguyện nhân dân Việt Nam việc củng cố hịa bình thống Ngày 16/7 quyền miền Nam công bố lập trường họ vấn đề tổng tuyển cử Trong cơng bố đó, họ cơng nhiên tự cho không bị hiệp định Giơ-nevơ ràng buộc khơng nói đến vấn đề thiết thực, quan trọng hai bên phải mở hội nghị hiệp thương để bàn vấn đề tổng tuyển cử Ngày 15/7, danh nghĩa ―chiến dịch tố cộng‖, họ bắt đầu khủng bố có tổ chức, nhằm đàn áp, bắt bớ, khủng bố trả thù người trước tham gia kháng chiến nói chung người u chuộng hịa bình thống tán thành hiệp định Giơ-ne-vơ Đặc biệt nghiêm trọng ngày 20/7 vừa qua, họ tổ chức tốn biểu tình kéo đến khách sạn Ma-giét-xtich Ga-li-ê-ni nơi nhân viên Ủy ban quốc tế (tại khách sạn Gai-li-ê-ni củng có mặt sĩ quan liên lạc Bộ tổng tư lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam hô hiệu chống lại hiệp định Giơ-ne-vơ, chống Ủy ban quốc tế chống sĩ quan liên lạc Bộ tổng tư lệnh Qn đội nhân dân Việt Nam, cho tốn đồ có giáo, mác, gậy gộc đột nhập vào nhà, đốt phá cướp bóc tài sản, đồ đạc vật liệu giấy má Điều đáng ý người tham gia biểu tình nói nhà đương cục miền Nam dùng xe cộ chở từ nơi xa đến Hơn trước hành động hãn đó, nhân viên cảnh sát quyền miền Nam không ngăn cản Lực lượng Liên hiệp Pháp củng không can thiệp kịp thời Tất hành động nói trên, chứng tỏ việc xẩy hành động có tổ chức, có chuẩn bị, nhà đương cục miền Nam trực tiếp bảo trợ, nhằm mục đích phá hoại việc thi hành hiệp định Giơ-ne-vơ chống lại có mặt ủy ban quốc tế sĩ quan liên lạc Quân đội nhân dân Việt Nam miền Nam, thực âm mưu phá hoại hội nghị hiệp thương, phá hoại hịa bình thống đất nước Bộ Tổng tư lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam nhận định rằng: 132 - ―Căn vào điều khoản 14a, 25 27 hiệp định Giơ-ne-vơ nói rõ trách nhiệm Bộ tư lệnh hai bên người họ việc thực điều ký kết, nêu rõ trách nhiệm hai bên phải giúp đỡ, cộng tác bảo vệ tổ chức liên hiệp tổ chức giám sát kiểm soát quốc tế để bảo đảm việc thi hành hiệp định Giơ-ne-vơ Căn vào điều khoản 14c nêu rõ trách nhiệm hai bên không trả thù , phân biệt đối đãi người tổ chức lý hoạt động chủ họ, hành động nhà đương cục miền Nam vi phạm nghiêm trọng vào điều khoản nói hồn tồn trái ngược với ý nguyện hịa bình thống đất nước nhân dân Việt Nam, trái ngược với ý nguyện hòa bình nhân dân giới Bộ tổng huy lực lượng liên hiệp Pháp Đông Dương nhà đương cục miền Nam phải chịu trách nhiệm việc nghiêm trọng xẩy ra‖ Bộ Tổng tư lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam phản đối hành động vi phạm hiệp định nghiêm trọng nói Được biết Ủy ban giám sát kiểm soát quốc tế dùng số biện pháp cần thiết để đối phó với việc xẩy ngày 20/7, Bộ tổng tư lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam biểu thị đồng tình với cách xử trí Ủy ban quốc tế, đồng thời nhận thấy trường hợp cần biểu thị thái độ số vấn đề quan trọng nói đề nghị Ủy ban quốc tế nghiên cứu vấn đề để tiếp tục có biện pháp thích đáng để làm cho hiệp định Giơ-nevơ tôn trọng Đây vấn đề quan trọng, khơng có quan hệ đến việc củng cố hịa bình Việt Nam mà có quan hệ đến hịa bình Đơng Nam Á giới Nhân dịp mong đại sứ Đờ-Xai vị ủy ban quốc tế nhận lời chào kính trọng Đại tướng VÕ NGUYÊN GIÁP TỔNG TƯ LỆNH QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM (Nguồn: Mĩ – Diệm liên tục trắng trợn vi phạm Hiệp định Genève (1962), NXB, Quân đội nhân dân ;Trang 17,18) 133 ... Nam từ năm 1954 đến năm 1975 - Chương 2: Những biểu lập trường sách Chính phủ Ấn Độ chiến tranh Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 - Chương 3: Một số nhận xét lập trường sách Chính phủ Ấn Độ chiến. .. với chiến tranh Việt Nam 37 Chƣơng 2: NHỮNG BIỂU HIỆN VỀ LẬP TRƢỜNG VÀ CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ ẤN ĐỘ ĐỐI VỚI CUỘC CHIẾN TRANH VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975 2.1 Lập trƣờng sách Chính phủ Ấn. .. Độ chiến tranh Việt Nam từ năm 1954 đến 1975 10 B NỘI DUNG Chƣơng 1: CƠ SỞ HÌNH THÀNH LẬP TRƢỜNG, CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ ẤN ĐỘ ĐỐI VỚI CUỘC CHIẾN TRANH VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975 1.1

Ngày đăng: 09/09/2021, 20:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng thống kê lập trƣờng của 3 nƣớc trong Ủy ban quốc tế trong các vấn đề về Đông Dƣơng  - Lập trường, chính sách của chính phủ ấn độ đối với cuộc chiến tranh việt nam từ năm 1954 đến năm 1975
Bảng th ống kê lập trƣờng của 3 nƣớc trong Ủy ban quốc tế trong các vấn đề về Đông Dƣơng (Trang 64)
Bảng thống kê sự ủng hộ của ba nƣớc trong Ủy ban quốc tế đối với các báo cáo về Đông Dƣơng   - Lập trường, chính sách của chính phủ ấn độ đối với cuộc chiến tranh việt nam từ năm 1954 đến năm 1975
Bảng th ống kê sự ủng hộ của ba nƣớc trong Ủy ban quốc tế đối với các báo cáo về Đông Dƣơng (Trang 64)
3.6. Bảng báo cáo hoạt động bỏ phiếu của Ấn Độ trong ICSC qua 4 thời kỳ ( từ 1954 – 1965 ) thời kỳ ( từ 1954 – 1965 )  - Lập trường, chính sách của chính phủ ấn độ đối với cuộc chiến tranh việt nam từ năm 1954 đến năm 1975
3.6. Bảng báo cáo hoạt động bỏ phiếu của Ấn Độ trong ICSC qua 4 thời kỳ ( từ 1954 – 1965 ) thời kỳ ( từ 1954 – 1965 ) (Trang 130)
3.8. Bảng điều tra về quan điểm, thái độ của đại biểu quốc hội Ấn Độ về vai trò của Mỹ ở  Việt Nam năm 1968 Độ về vai trò của Mỹ ở  Việt Nam năm 1968  - Lập trường, chính sách của chính phủ ấn độ đối với cuộc chiến tranh việt nam từ năm 1954 đến năm 1975
3.8. Bảng điều tra về quan điểm, thái độ của đại biểu quốc hội Ấn Độ về vai trò của Mỹ ở Việt Nam năm 1968 Độ về vai trò của Mỹ ở Việt Nam năm 1968 (Trang 132)
3.8. Bảng điều tra về quan điểm, thái độ của đại biểu quốc hội Ấn Độ về vai trò của Mỹ ở  Việt Nam năm 1968 Độ về vai trò của Mỹ ở  Việt Nam năm 1968  - Lập trường, chính sách của chính phủ ấn độ đối với cuộc chiến tranh việt nam từ năm 1954 đến năm 1975
3.8. Bảng điều tra về quan điểm, thái độ của đại biểu quốc hội Ấn Độ về vai trò của Mỹ ở Việt Nam năm 1968 Độ về vai trò của Mỹ ở Việt Nam năm 1968 (Trang 132)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w