Tác động của sai lệch tỷ giá đối với nền kinh tế Việt Nam Một số đề xuất về chính sách (tt)Tác động của sai lệch tỷ giá đối với nền kinh tế Việt Nam Một số đề xuất về chính sách (tt)Tác động của sai lệch tỷ giá đối với nền kinh tế Việt Nam Một số đề xuất về chính sách (tt)Tác động của sai lệch tỷ giá đối với nền kinh tế Việt Nam Một số đề xuất về chính sách (tt)Tác động của sai lệch tỷ giá đối với nền kinh tế Việt Nam Một số đề xuất về chính sách (tt)Tác động của sai lệch tỷ giá đối với nền kinh tế Việt Nam Một số đề xuất về chính sách (tt)Tác động của sai lệch tỷ giá đối với nền kinh tế Việt Nam Một số đề xuất về chính sách (tt)Tác động của sai lệch tỷ giá đối với nền kinh tế Việt Nam Một số đề xuất về chính sách (tt)Tác động của sai lệch tỷ giá đối với nền kinh tế Việt Nam Một số đề xuất về chính sách (tt)Tác động của sai lệch tỷ giá đối với nền kinh tế Việt Nam Một số đề xuất về chính sách (tt)Tác động của sai lệch tỷ giá đối với nền kinh tế Việt Nam Một số đề xuất về chính sách (tt)Tác động của sai lệch tỷ giá đối với nền kinh tế Việt Nam Một số đề xuất về chính sách (tt)
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Phan Tiến Nam TÁC ĐỘNG CỦA SAI LỆCH TỶ GIÁ ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM - MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VỀ CHÍNH SÁCH Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế Mã số: 62.34.04.10 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ Hà Nội, năm 2017 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM Tập thể hướng dẫn khoa học: PGS.TS Kiều Hữu Thiện TS Nguyễn Đỗ Quốc Thọ Phản biện 1: GS.TS Ngô Thắng Lợi Phản biện 2: PGS.TS Hoàng Văn Bằng Phản biện 3: PGS.TS Vũ Hùng Cường Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện tại: Học viện Khoa học xã hội, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Vào hồi , ngày tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia -Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận án Tỷ giá hối đối nhân tố quan trọng quốc gia kinh tế mở Sau sụp đổ hệ thống tiền tệ Bretton - Wood, nhiều quốc gia giới chuyển sang áp dụng chế độ tỷ giá linh hoạt hơn.Ứng với mức tỷ giá danh nghĩa định tỷ giá thực đồng tiền bị lệch khỏi mức cân dài hạn (còn gọi mức độ sai lệch tỷ giá) nhiều có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp tới biến số kinh tế vĩ mô mức độ khác Việt Nam tích cực hội nhập kinh tế quốc tế có nhiều thay đổi kinh tế sách điều hành vĩ mô Cũng cần phải lưu ý xuất phát điểm kinh tế Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế thấp, thị trường tài chưa hồn thiện để có khả trở thành kênh truyền tải hấp thụ sách vĩ mơ từ phía Chính phủ Trong giai đoạn 2000 - 2015, Việt Nam 12 lần điều chỉnh biên độ tỷ giá lần điều chỉnh tỷ giá bình quân liên ngân hàng Những hành động chứng minh cần thiết phải điều chỉnh tỷ giá cho phù hợp với biến số kinh tế vĩ mô kinh tế, phù hợp với diễn biến thị trường tài tiền tệ nước quốc tế, phần phản ánh mức độ sai lệch tỷ giá với giá trị thực cân dài hạn Vì vậy, vấn đề nhận biết, đo lường mức độ sai lệch tỷ giá USD/VND tác động kinh tế Việt Nam số khía cạnh chủ chốt cần thiết Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án Mục đích nghiên cứu luận án đánh giá tác động sai lệch tỷ giá kinh tế Việt Nam số lĩnh vực Trên sở đó, đề xuất khuyến nghị sách giảm thiểu sai lệch tỷ giá, từ giảm tác động tiêu cực sai lệch tỷ giá tới kinh tế Luận án nghiên cứu để trả lời câu hỏi sau: Sai lệch tỷ giá gì? Tác động sai lệch tỷ giá kinh tế quốc gia kinh tế tồn cầu nào? Có tồn sai lệch tỷ giá Việt Nam không? Mức độ sai lệch tỷ giá bao nhiêu? Tác động sai lệch tỷ giá kinh tế Việt Nam thông qua kênh dẫn truyền nào? Sai lệch tỷ giá có tác động tích cực hay tiêu cực tới kinh tế Việt Nam? Chính phủ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cần làm thời gian tới để phản ứng với sai lệch tỷ giá? Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án tác động sai lệch tỷ giá đến kinh tế vĩ mô Việt Nam Luận án phân tích thực trạng diễn biến tỷ giá biến số kinh tế vĩ mô Việt Nam, phân tích để thấy tác động sai lệch tỷ giá kinh tế vĩ mô Việt nam đề xuất khuyến nghị sách 3.2 Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian nghiên cứu: luận án nghiên cứu chế điều hành tỷ giá số nước châu Á Việt Nam Đánh giá tác động sai lệch tỷ giá tới biến số vĩ mơ phân tích Việt Nam - Về thời gian nghiên cứu: giai đoạn 1995 - đến quý 1/2017 - Về nội dung nghiên cứu: mặt lý thuyết tỷ giá có tác động tới nhiều biến số kinh tế vĩ mô, bao gồm tác động trực tiếp, gián tiếp Với đặc thù kinh tế Việt Nam luận án trình bày tác động tỷ giá tới biến số kinh tế vĩ mô Việt Nam bao gồm: kim ngạch xuất nhập hàng hóa, tăng trưởng kinh tế, lạm phát, dự trữ ngoại hối, đầu tư trực tiếp nước Phƣơng pháp nghiên cứu luận án Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu truyền thống vật biện chứng vật lịch sử, phương pháp tổng hợp, quy nạp, diễn dịch, so sánh… để phân tích, làm sáng tỏ nội dung liên quan đến sở lý luận sai lệch tỷ giá tác động sai lệch tỷ giá tới kinh tế vĩ mô Việt Nam Để xác định mức độ sai lệch tỷ giá đánh giá tác động sai lệch tỷ giá tới kinh tế vĩ mô Việt Nam, luận án sử dụng mơ hình kinh tế lượng để đo lường Số liệu luận án lấy theo quý từ năm 1995 - quý 1/2017 từ nguồn tin cậy, bao gồm: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Tổng cục Thống kê, Thống kê tài quốc tế IFS Đóng góp khoa học luận án Luận án tiếp cận, luận giải cách hệ thống khái niệm sai lệch tỷ giá, cách thức đo lường sai lệch tỷ giá, phân tích tác động sai lệch tỷ giá kinh tế quốc gia Qua đó, điểm luận án tập trung vào: - Xây dựng sở lý luận sai lệch tỷ giá, từ cách tiếp cận tỷ giá cân trung hạn dài hạn - Nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế điều hành tỷ giá số nước châu Á có sai lệch tỷ giá học kinh nghiệm rút cho Việt Nam - Đo lường mức độ sai lệch tỷ giá, bao gồm tỷ giá danh nghĩa tỷ giá thực đa phương theo mô hình kinh tế lượng sử dụng số nghiên cứu phân tích thực nghiệm giới Trọng tâm luận án phân tích tác động sai lệch tỷ giá tới biến số kinh tế vĩ mô Việt Nam - Đề xuất khuyến nghị sách nhằm giảm thiểu sai lệch tỷ giá tác động tiêu cực sai lệch tỷ giá tới kinh tế Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Cơ cấu luận án Ngoài phần mở đầu kết luận, luận án kết cấu thành chương Chương 1: Tổng quan nghiên cứu sai lệch tỷ giá tác động sai lệch tỷ giá tới kinh tế Chương 2: Cơ sở lý luận sai lệch tỷ giá tác động sai lệch tỷ giá đến kinh tế Chương 3: Sai lệch tỷ giá tác động sai lệch tỷ giá đến kinh tế Việt Nam Chương 4: Một số khuyến nghị sách nhằm giảm thiểu sai lệch tỷ giá Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ SAI LỆCH TỶ GIÁ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA SAI LỆCH TỶ GIÁ TỚI NỀN KINH TẾ 1.1 CÁC NGHIÊN CỨU NƢỚC NGOÀI 1.1.1 Các nghiên cứu lý luận Lý luận tỷ giá thực xây dựng tương đối lâu chuyên ngành tài quốc tế thương mại quốc tế, đặt mối quan hệ tỷ giá thực sức cạnh tranh thương mại quốc tế Phương pháp xác định tỷ giá thực truyền thống dựa theo nhu cầu người tiêu dùng McGuirk (1987) Bayoumi (1994) xây dựng nên Khái niệm “sai lệch tỷ giá” đề cập tới nghiên cứu học thuật bắt đầu vào khoảng năm 1980 Khái niệm thống Montiel (1999) đưa sau tổng hợp, điều chỉnh thêm nghiên cứu Driver Westaway (2004), Duval (2002), Couharde (2013) Khái niệm, cách thức xác định sai lệch tỷ giá ngắn hạn trình bày theo mơ hình tiền tệ, dựa kết hợp học thuyết PPP với điều kiện ngang giá lãi suất không bảo hiểm danh nghĩa Khái niệm tỷ giá cân bản, phương pháp xác định tỷ giá cân trung hạn (FEER) Williamson đưa lần vào năm 1985, sau mở rộng phát triển nghiên cứu Wren-Lewis (1992), Clark (1994), Clark MacDonald Khái niệm tỷ giá cân vĩnh viễn dài hạn (PEER) Clark MacDonald đưa vào năm 2000 1.1.2 Các nghiên cứu thực nghiệm 1.1.2.1 Các nghiên cứu đo lường sai lệch tỷ giá Đo lường sai lệch tỷ giá quốc gia đơn lẻ có nghiên cứu Funke Jưrg (2005) với CNY Atsushi Iimi (2006) xác định mức độ lên giá Pula (nội tệ Botswana) Cả hai tác giả áp dụng phương pháp tỷ giá thực cân hành vi (BEER) để đo lường 1.1.2.2 Tác động sai lệch tỷ giá tới tăng trưởng kinh tế Nghiên cứu Razin Collins (1999) tìm hiểu mối tương quan sai lệch tỷ giá tăng trưởng kinh tế với số lượng mẫu lớn thu thập từ nước phát triển phát triển Hausman cộng (2005) xác định nội tệ định giá thực thấp hỗ trợ tăng trưởng kinh tế 83 quốc gia phát triển phát triển giai đoạn 1960 - 2000 Levy-Yeyati Sturzenegger (2009) chứng nước phát triển có lượng dự trữ ngoại hối cực mạnh để có khả can thiệp trì nội tệ định giá thấp, khuyến khích tăng trưởng kinh tế Nghiên cứu Rodrik (2008) cho thấy tiền tệ định giá thực thấp tương đối khuyến khích xuất khẩu, ngăn cản khủng hoảng tài giúp kinh tế theo hướng phát triển bền vững Nghiên cứu Bahmani - Oskooee (1998) lần sử dụng kiểm định đồng tích hợp theo tiêu chuẩn Johansen Juselius dự báo hệ số co giãn giá trị xuất nhập khẩu, áp dụng cho 30 quốc gia, kết luận phá giá nội tệ cải thiện cán cân thương mại 1.1.2.3 Tác động sai lệch tỷ giá tới cân đối vĩ mơ tồn cầu Những năm gần đây, nghiên cứu Edwards (2005); Chen, (2011); Freund Warnock (2007); Lane Milesi - Ferretti (2012); Gnimassoun and Mignon (2013) lại tập trung vào mối quan hệ sai lệch tỷ giá cân đối vĩ mơ tồn cầu Các nghiên cứu cho sai lệch tỷ giá nước châu Á tạo thặng dư thương mại, đối nghịch với thâm hụt thương mại nước lớn Mỹ, châu Âu, kèm theo tỷ lệ tiết kiệm cao nhiều so với đầu tư, gây bất ổn vĩ mơ tồn cầu 1.2 CÁC NGHIÊN CỨU TRONG NƢỚC Hai tác giả Hạ Thị Thiều Dao Phạm Thị Bình Minh (2012) nghiên cứu chênh lệch tỷ giá tỷ giá thực hiệu cân Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010 kết luận tỷ giá hối đoái thực Việt Nam bị đánh giá cao so với đối tác ngoại thương Phạm Chí Quang (2003) người tiên phong kiểm định mối quan hệ sai lệch tỷ giá hoạt động xuất nhập thông qua điều kiện Marshall - Lerner Kết cho thấy, tỷ giá thức khơng thỏa mãn điều kiện Marshall-Lerner, hay nói cách khác, tỷ giá thức hồn tồn khơng hỗ trợ hoạt động xuất nhập Việt Nam Các nghiên cứu Đinh Thị Thanh Long (2009), Phan Thanh Hoàn Nguyễn Đăng Hào (2007) cho kết tương tự Nhóm tác giả Vũ Quốc Huy (2011) thay nghiên cứu tác động tỷ giá thực lên giá trị xuất khẩu, tách tỷ giá danh nghĩa số giá khỏi biến tỷ giá thực Các tác giả sử dụng mơ hình VECM để đánh giá tác động tỷ giá đến xuất Việt Nam thị trường khác, kết luận 2/3 kim ngạch xuất Việt Nam khơng nhóm hàng hóa mà thị trường chịu ảnh hưởng tích cực việc giảm giá danh nghĩa VND Nghiên cứu sinh kế thừa kết nghiên cứu trước định hướng nghiên cứu cho riêng Các nghiên cứu trước dừng nhận định việc sử dụng công cụ tỷ giá việc thúc đẩy xuất khẩu, tăng độ mở kinh tế, chưa đánh giá mặt lượng Cụ thể, luận án nghiên cứu mơ hình kiểm chứng mối quan hệ sai lệch tỷ giá tăng trưởng kinh tế Việt Nam, động lực khuyến khích tăng trưởng ngun nhân gây cân đối vĩ mơ Ngồi ra, luận án phân tích mối quan hệ tương quan sai lệch tỷ giá hoạt động xuất nhập khẩu, dự trữ ngoại hối, lạm phát, đầu tư nước Luận án đo lường sai lệch tỷ giá từ năm 1995 quý 1/2017 dựa số tỷ giá thực với rổ đồng tiền Cách tiếp cận sai lệch tỷ giá gắn với bối cảnh mới, Việt Nam thực tự hóa giao dịch vãng lai giao dịch vốn CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SAI LỆCH TỶ GIÁ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA SAI LỆCH TỶ GIÁ TỚI NỀN KINH TẾ 2.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ SAI LỆCH TỶ GIÁ 2.1.1 Khái niệm tỷ giá sai lệch tỷ giá 2.1.1.1 Khái niệm tỷ giá hối đoái Theo Từ điển thuật ngữ Tài (Dictionary of Financial Terms), tỷ giá mức giá đồng tiền quốc gia chuyển đổi sang đồng tiền quốc gia khác 2.1.1.2 Khái niệm tỷ giá danh nghĩa tỷ giá thực Tỷ giá danh nghĩa song phuong (NER - Nominal Exchange Rate) hiểu giá mọt đồng tiền so với mọt đồng tiền khác mà chua đề cạp đến chênh lẹch lạm phát hai nuớc Tỷ giá danh nghĩa đa phư ng tỷ giá danh nghĩa hữu hiệu (NEER Nominal Efective Exchange Rate): mọt số đuợc tính tỷ giá trung bình tỷ giá danh nghĩa đồng tiền có tham gia vào rổ tiền tẹ với tỷ trọng tỷ giá tuong ứng Tỷ giá thực tỷ giá danh nghĩa đuợc điều chỉnh tuong quan giá nuớc ngồi nuớc Khi nói tỷ giá thực thông thường nhà kinh tế thường hiểu tỷ giá thực song phương Tỷ giá thực hữu hiệu hay tỷ giá thực đa phuong (REER - Real Effective Exchange Rate): Tỷ giá thực hữu hiệu đuợc tính tốn số để đo lường thay đổi giá trị thực đồng tiền nước so với rổ tiền tẹ đối tác thương mại với quốc gia 2.1.1.3 Khái niệm tỷ giá cân Về mặt lý thuyết, tỷ giá danh nghĩa cân xác định mức cân cung cầu ngoại tệ thị trường ngoại hối mà khơng có can thiệp NHTW Còn tỷ giá thực cân tỷ giá thực hay ngang giá sức mua trì Nhưng thực tế, nhiều nghiên cứu thực nghiệm cho thấy, điều kiện ngang giá sức mua không trì nước phát triển lẫn nước phát triển, ngắn hạn lẫn trung dài hạn Chính hạn chế học thuyết ngang giá sức mua, mà nhà nghiên cứu kinh tế đưa khái niệm khác tỷ giá xác định dựa theo biến số kinh tế vĩ mô quốc gia làm tiêu chuẩn để đánh giá tỷ giá - tỷ giá cân (Phạm Thị Hoàng Anh, 2010) 2.1.1.4 Khái niệm sai lệch tỷ giá Có nhiều khái niệm sai lệch tỷ giá Theo Montiel (1999) [86]: “sai lệch tỷ giá tình trạng tỷ giá thực bị lệch tư ng đối lớn so với giá trị cân dài hạn” Còn Couharde (2013) [57] định nghĩa: “sai lệch tỷ giá chênh lệch mức tỷ giá thực với mức cân bằng, với điều kiện mức cân xác định theo mô hình tỷ giá cân hành vi (behavioural equilibrium exchange rate - BEER)” 2.1.2 Phƣơng pháp xác định sai lệch tỷ giá 2.1.2.1 Xác định sai lệch tỷ giá ngắn hạn a Các mơ hình đo lường tỷ giá thực ngắn hạn - Các mơ hình tiền tệ - Tỷ giá cân CHEERs (Capital enhanced equilibrium exchange rates) - Tỷ giá cân ITMEERs (Intermediate - term model - based equilibrium exchange rates) - Tỷ giá cân BEERs (Behavioral equilibrium exchange rates) b Sai lệch tỷ giá ngắn hạn (Short-term equilibrium exchange rate) Tỷ giá cân ngắn hạn tỷ giá xác định theo giá trị yếu tố kinh tế sau loại bỏ ảnh hưởng yếu tố ngẫu nhiên Tỷ giá cân ngắn hạn xác định dựa theo phương trình sau đây: (2.8) đó: với : tỷ giá cân ngắn hạn thời điểm t Sai lệch tỷ giá ngắn hạn xác định chênh lệch tỷ giá thực tỷ giá cân ngắn hạn 2.1.2.2 Xác định sai lệch tỷ giá trung hạn a Các mơ hình đo lường tỷ giá thực trung hạn - Tỷ giá cân FEERs (Fundamental equilibrium exchange rates) - Tỷ giá cân DEERs (Desired equilibrium exchange rates) b Sai lệch tỷ giá trung hạn (Medium-term equilibrium exchange rate) Tỷ giá cân trung hạn tỷ giá xác định kinh tế đạt cân bên (internal balance) cân bên (external balance) Tỷ giá cân xác định dựa trqua mức độ sai lệch tỷ giá Rõ ràng bất ổn vĩ mô khiến cho tỷ giá thực lệch khỏi giá trị cân dài hạn Tuy vậy, kết thực nghiệm chưa cho thấy, giá trị danh nghĩa VND bị định giá cao hay thấp? Luận án lặp lại bước để đo lường sai lệch tỷ giá tỷ giá danh nghĩa song phương USD/VND với giá trị cân dài hạn 16 25000 1500 1000 500 -500 -1000 -1500 -2000 20000 15000 10000 5000 Tỷ giá cân Sai lệch tỷ giá 1995Q1 1997Q2 1999Q3 2001Q4 2004Q1 2006Q2 2008Q3 2010Q4 2013Q1 2015Q2 TGDN Hình 3.11: Mức độ sai lệch tỷ giá danh nghĩa VND giai đoạn 1995 - 2016 Nguồn: Tác giả tự tính tốn Hình 3.11 cho thấy mức độ sai lệch tỷ giá tỷ giá danh nghĩa USD/VND với giá trị cân dài hạn (mức độ tính theo đơn vị VND) Các giá trị Residual dương cho thấy VND bị định giá danh nghĩa cao giai đoạn dài từ năm 1999 năm 2003 Từ năm 2004 trở đi, VND có xu hướng bị định giá danh nghĩa thấp so với điểm cân Mức thấp 1.407 điểm vào quý 3/2016 Như vậy, xu hướng biến động định giá cao, thấp VND giá trị danh nghĩa giá trị thực không giống thời kỳ Nhưng điểm giống sai lệch tỷ giá là, đo lường tỷ giá danh nghĩa hay tỷ giá thực, từ năm 2006 trở đi, sai lệch tỷ giá biến động nhiều 3.3 TÁC ĐỘNG CỦA SAI LỆCH TỶ GIÁ ĐỐI VỚI KINH TẾ VĨ MÔ VIỆT NAM 3.3.1 Tác động sai lệch tỷ giá tới hoạt động xuất nhập Luận án sử dụng phương pháp bình phương nhỏ để đo lường mối quan hệ tuyến tính biến Mơ hình đo lường: TB MIS GDPVN I (3.5) TB: cán cân thương mại Việt Nam MIS: sai lệch tỷ giá Sai lệch tỷ giá kỳ vọng có mối quan hệ nghịch biến với cán cân thương mại (Nếu sai lệch tỷ giá âm tức VND định giá thực thấp giúp cải thiện cán cân thương mại ngược lại) GDPVN: Thu nhập quốc nội Việt Nam Thông thường thu nhập tăng xu nhập hàng hóa tăng lên, làm xấu cán cân thương mại Kết hồi quy: DTB = 25892947189.7 - 0.22364 *DMIS 0.715950*DGDPVN 17 Việt Nam dễ đặt VND vào tình trạng định giá thực cao lý thuyết kết nghiên cứu thực nghiệm Vì Việt Nam sử dụng việc neo tỷ công cụ kiềm chế lạm phát, thực tế tỷ lệ lạm phát giảm dần, VND lên giá thực Ngoài tác động nội tệ lên giá thực làm xói mòn sức cạnh tranh thương mại quốc tế, nội tệ lên giá thực dấu hiệu cảnh báo khủng hoảng tiền tệ Bởi tượng nội tệ lên giá thực dòng vốn ngoại chảy vào, việc giảm giá dòng tiền nóng chảy ra, kèm theo suy giảm dự trữ ngoại hối NHNN can thiệp (Hình 3.22) Đây giai đoạn dự trữ ngoại hối Việt Nam giảm kỷ lục, từ mức 20 tỷ USD quý 2/2009, sau hai năm, giảm 12 tỷ USD năm 2011 3.4 CÁC NGUYÊN NHÂN LÀM CHO SAI LỆCH TỶ GIÁ TÁC ĐỘNG XẤU TỚI KINH TẾ VIỆT NAM 3.4.1 Bất ổn kinh tế vĩ mô Bất ổn kinh tế vĩ mô Việt Nam chiêm nghiệm rõ ràng thơng qua mơ hình phát triển kinh tế thiên số lượng tăng trưởng chất lượng phát triển bền vững Các khoản chi đầu tư công thường xuyên đưa với mục đích đóng góp vào tăng trưởng Ngân sách ln tình trạng chi nhiều thu (bội chi ngân sách) kèm với tượng lạm phát cao, cán cân hàng hóa ln trạng thái thâm hụt tất yếu 3.4.2 Điều hành sách kinh tế vĩ mơ khơng hiệu Ngồi mơ hình tăng trưởng thiên số lượng thời gian dài, khoản đầu tư công coi nhân tố đóng góp vào tăng trưởng Mỗi kinh tế gặp khó khăn, phủ Việt Nam thường sử dụng sách tài khóa sách tiền tệ mở rộng, gói kích cầu Với vòng luẩn quẩn tăng chi tiêu ngân sách, tăng thuế lạm phát túc trực bất ổn kinh tế vĩ mô khơng thể tránh khỏi 3.4.3 Điều hành sách tỷ giá chưa phản ánh yếu tố thị trường Thứ nhất, việc điều hành tỷ giá chưa thực độc lập chủ động trước diễn biến thị trường Thứ hai, chế điều hành tỷ giá nhiều tạo kỳ vọng cho thị trường NHNN phải ổn định tỷ giá để kiềm chế lạm phát thời gian tương đối dài, nên thị trường giới có yếu tố thay đổi giới đầu dự báo tình hình cung cầu căng thẳng tự tạo sóng để kiếm lời CHƢƠNG 4: MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH NHẰM GIẢM THIỂU SAI LỆCH TỶ GIÁ TẠI VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 4.1 DỰ BÁO KINH TẾ THẾ GIỚI 4.1.1 Kinh tế toàn cầu dần hồi phục cân 4.1.2 Cán cân vãng lai trạng thái đầu tƣ quốc tế 20 4.1.3 Dự báo phản ứng sách 4.2 NHỮNG THÁCH THỨC LỚN CỦA VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 4.2.1 Quan điểm Đảng hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Ngày 7/1/2016 Đảng Chính phủ Việt Nam thông qua Đề án “Tổng thể hội nhập quốc tế đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” ban hành kèm theo định số 40/QĐ - TTg thủ tướng Chính phủ 4.2.2 Những thách thức Việt Nam phải đối mặt tiến trình hội nhập quốc tế Thứ nhất, trình hội nhập kinh tế quốc tế nơi chuyển tải thông tin kinh tế bất lợi qua kênh thương mại, đầu tư, chu chuyển vốn quốc tế… tới kinh tế Việt Nam Thứ hai, hội nhập kinh tế quốc tế làm tăng yếu tố rủi ro thị trường giá hàng hóa nước, lãi suất, tỷ giá Thứ ba, phản ứng sách để can thiệp vào tỷ giá trở nên khó khăn kinh tế mở 4.3 MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH NHẰM GIẢM THIỂU SAI LỆCH TỶ GIÁ 4.3.1 Các khuyến nghị sách liên quan tới tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Thứ nhất, hội nhập kinh tế quốc tế phải thực theo lộ trình phát huy tối đa nội lực với mục đích cuối phát triển kinh tế bền vững Thứ hai, trình hội nhập kinh tế quốc tế phải tôn trọng nguyên tắc thị trường theo mối quan hệ thị trường thực sự, khẩn trương hình thành đồng yếu tố kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; bảo đảm kinh tế vận hành theo quy luật thị trường Thứ ba, cần tiến hành tự hóa tài thận trọng, bước mở cửa thị trường tài - Cân nhắc yếu tố nước: (i) Xem xét tảng kinh tế vĩ mơ mình: yếu tố sách vĩ mô, thực trạng kinh tế chiến lược phát triển kinh tế; (ii) Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu thị trường tài chính, vấn đề thể chế, thông tin, mức độ phát triển thị trường tài chính; (iii) Phân tích mức độ mở cửa tài nội địa - Xác định biện pháp, hướng cho q trình tự hóa tài thời gian tới, có tính đến nhân tố mới, yếu tố xuất - Đánh giá mức độ rủi ro sách: xem xét khả chịu đựng thị trường, kinh tế cân nhắc mức độ đánh đổi mục tiêu - Đề xuất lộ trình: có chỉnh sửa cần thiết 21 4.3.2 Các khuyến nghị nhằm ổn định kinh tế vĩ mơ 4.3.2.1 Phối hợp điều hành sách kinh tế vĩ mơ hiệu Vấn đề khó khăn cho nước nhỏ mà có độ mở cửa kinh tế lớn Việt Nam việc ổn định kinh tế vĩ mô, tạo tảng cho việc ổn định tỷ giá, hạn chế sai lệch tỷ giá Việc phối hợp sách kinh tế vĩ mô hiệu giúp kinh tế vận hành theo tín hiệu sách tín hiệu thị trường, tạo điều kiện kinh doanh tốt cho toàn chủ thể kinh tế 4.3.2.2 Phản ứng sách đối phó với chu chuyển vốn đột ngột Trong phần luận án trình bày liệu pháp phối hợp sách theo hai tình giả định với hai dự đốn mang tính lạc quan lạc quan a Tình giả định 1: Nền kinh tế giới phục hồi; Việt Nam có tốc độ tăng trưởng kinh tế - 7%/năm chương trình hỗ trợ Chính phủ phát huy tác dụng; xuất tăng trưởng nhu cầu kinh tế giới tăng Việt Nam bắt đầu hưởng lợi từ FTAs ký gần đây; dòng vốn FDI tiếp tục trì mức cao giai đoạn nay; thị trường chứng khốn có nhiều triển vọng dòng vốn ngắn hạn tiếp tục chảy vào Việt Nam; dòng kiều hối tiếp tục chảy vào Việt Nam với quy mô lớn Nguồn cung ngoại tệ kinh tế kỳ vọng dồi Sự tràn vào ạt luồng vốn khiến cho nhà hoạch định sách phải sử dụng tới nhiều biện pháp khác để ngăn chặn “nóng lên” tăng giá thực giảm rủi ro cho kinh tế có “đảo chiều” Những biện pháp bao gồm can thiệp vào tỷ giá, trung hòa hóa, sách tài khóa kiểm sốt vốn b Tình giả định 2: Nền kinh tế tồn cầu phục hồi chậm chạp Tăng trưởng kinh tế Việt Nam mức thấp dự đoán FDI, kiều hối sụt giảm Triển vọng kinh tế không sáng sủa khiến cho dòng vốn đầu tư gián tiếp chảy ròng khỏi Việt Nam Tỷ lệ thất nghiệp cao tỷ lệ lạm phát thấp, chí giảm phát Kịch dễ khiến cho VND chịu áp lực giảm giá Tâm lý găm giữ ngoại tệ quay trở lại có giai đoạn cung cầu ngoại tệ kinh tế bị cân đối Trong bối cảnh này, Chính phủ nên nới lỏng sách tiền tệ, tăng chi tiêu (chấp nhận thâm hụt ngân sách) giảm thuế để „kích cầu‟, đẩy sản lượng tăng khôi phục mức việc làm đầy đủ Sự kết hợp với việc nới lỏng tiền tệ, giảm lãi suất góp phần hạn chế tác động làm “thối lui” đầu tư tư nhân sách tài khố Chính sách tài khóa lại lần phát huy tác dụng kênh truyền tải sách tiền tệ khơng có khả hấp thụ, thị trường tài Việt Nam chưa phát triển 22 4.3.2.3 Giảm thiểu can thiệp Chính phủ vào hoạt động kinh tế 4.3.3 Các khuyến nghị liên quan tới điều hành tỷ giá NHNN 4.3.3.1 Nâng cao hiệu lực sách tiền tệ 4.3.3.2 Tiếp tục ổn định hoạt động thị trường ngoại hối 4.3.3.3 Tiếp tục ổn định giá trị tiền tệ ổn định lạm phát 4.3.3.4 Điều hành tỷ giá linh hoạt 4.3.3.5 Lựa chọn cách thức xác định tỷ giá thực để phản ánh tốt sức cạnh tranh thương mại quốc tế Việt Nam KẾT LUẬN Với kết cấu gồm chương, luận án tập trung giải câu hỏi nghiên cứu luận án liên quan tới lý luận sai lệch tỷ giá, phương pháp đo lường sai lệch tỷ giá mối quan hệ sai lệch tỷ giá tác động tới số lĩnh vực kinh tế vĩ mô, đo lường mức độ sai lệch tỷ giá Việt Nam thời gian qua tác động sai lệch tỷ giá số lĩnh vực kinh tế vĩ mô Việt Nam, số khuyến nghị sách giảm thiểu sai lệch tỷ giá Luận án đạt kết sau: Thứ nhất, tác giả luận án tóm tắt tổng quan tình hình nghiên cứu trước vấn đề có liên quan đến “sai lệch tỷ giá”, đồng thời chọn hướng nghiên cứu luận án góc độ người nghiên cứu Thứ hai, xây dựng sở lý luận sai lệch tỷ giá, từ cách tiếp cận tỷ giá cân trung hạn dài hạn Bên cạnh nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế điều hành tỷ giá số nước có sai lệch tỷ giá học kinh nghiệm rút cho Việt Nam Thứ ba, phân tích số biến động kinh tế vĩ mơ điển hình thời kỳ gắn với mốc thay đổi tỷ giá Việt Nam, trình bày mơ hình đo lường mức độ sai lệch tỷ giá Việt Nam thời gian qua Ngoài ra, nội dung chương nêu chứng thực nghiệm mức độ sai lệch tỷ giá, bao gồm tỷ giá danh nghĩa tỷ giá thực đa phương theo mơ hình kinh tế lượng sử dụng số nghiên cứu phân tích thực nghiệm giới Luận án phân tích tác động sai lệch tỷ giá tới biến số kinh tế vĩ mô Việt Nam Thứ tư, đưa khuyến nghị sách nhằm giảm thiểu sai lệch tỷ giá bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Các khuyến nghị từ vấn đề tổng quát lựa chọn lộ trình hội nhập để giảm thiểu bất ổn từ kinh tế giới tới cho Việt Nam Tiếp tục ổn định kinh tế vĩ mô, xây dựng tảng kinh tế vĩ mô điều hành tỷ giá linh hoạt với mục tiêu giảm thiểu sai lệch tỷ giá theo nhóm giải pháp đồng 23 Luận án đạt nhiều thành công công tác thu thập số liệu Việt Nam số quốc gia có tỷ trọng cao quan hệ thương mại quốc tế với Việt Nam, đặc biệt số liệu GDP thực tế điều chỉnh theo giá thời kỳ Những hạn chế luận án đề cập Phần mở đầu hướng gợi mở nghiên cứu tiếp tục cho nghiên cứu sinh sau cho học giả khác Trân trọng cảm ơn! 24 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Phan Tiến Nam (2016), “Tác động sai lệch tỷ giá đến tăng trưởng kinh tế”, Tạp chí Tài (Số 641, tháng 9/2016), tr.64-69 Phan Tiến Nam (2017), “Thực trạng sai lệch tỷ giá Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Dự báo (Số 05 (645), tháng 02/2017), tr.21-24 Phan Tiến Nam (2017), “Dự trữ ngoại hối Việt Nam tác động sai lệch tỷ giá”, Tạp chí Tài chính, (số 652, tháng 3/2017), tr.91-92 ... sai lệch tỷ giá tác động sai lệch tỷ giá tới kinh tế Chương 2: Cơ sở lý luận sai lệch tỷ giá tác động sai lệch tỷ giá đến kinh tế Chương 3: Sai lệch tỷ giá tác động sai lệch tỷ giá đến kinh tế. .. sau: Sai lệch tỷ giá gì? Tác động sai lệch tỷ giá kinh tế quốc gia kinh tế tồn cầu nào? Có tồn sai lệch tỷ giá Việt Nam không? Mức độ sai lệch tỷ giá bao nhiêu? Tác động sai lệch tỷ giá kinh tế Việt. .. luận sai lệch tỷ giá tác động sai lệch tỷ giá tới kinh tế vĩ mô Việt Nam Để xác định mức độ sai lệch tỷ giá đánh giá tác động sai lệch tỷ giá tới kinh tế vĩ mô Việt Nam, luận án sử dụng mơ hình kinh