Luận văn : Vai trò của thị trường chứng khoán đối với nền kinh tế Việt Nam
Trang 1Lời nói đầu
Đờng lối kinh tế và chiến lợc phát triển kinh tế của nớc ta là "Đẩy mạnhcông nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, đa nớc tatrở thành một nớc công nghiệp; u tiên phát triển lực lợng sản xuất, đồng thờixây dựng quan hệ sản xuất phù hợp theo định hớng xã hội chủ nghĩa " (tríchBáo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá VIII và trình đạihội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng) đòi hỏi phải có nguồn lực lớn màcụ thể là huy động đợc nguồn vốn lớn cho sự phát triển kinh tế đất nớc Pháttriển thị trờng chứng khoán, tìm ra các giải pháp phát triển thị trờng chứngkhoán đã đáp ứng đợc nhu cầu cấp bách về nguồn vốn hiện nay.
Đề tài: Vai trò của thị trờng chứng khoán đối với nền kinh tế Việt Nam
Trang 2Phần I: Những vấn đề cơ bản về thị trờng chứng khoán
I Chứng khoán và thị trờng chứng khoán
1 Lịch sử hình thành và phát triển của thị trờng chứng khoán trên thếgiới.
Thị trờng chứng khoán là yếu tố cơ bản của nền kinh tế thị trờng hiện đại.Đến nay, hầu hết các quốc gia có nền kinh tế phát triển đều có thị trờng chứngkhoán Thị trờng chứng khoán đã trở thành một định chế tài chính không thểthiếu đợc trong đời sống kinh tế của những nớc theo cơ chế thị trờng.
Vào khoảng giữa thế kỷ 15 ở tại những thành phố trung tâm buôn bán củaphơng tây, các thơng gia thờng tụ tập tại các quán cà phê để thơng lợng việcmua bán, trao đổi các loại hàng hoá nh: nông sản, khoáng sản, ngoại tệ và giákhoán động sản … Điểm đặc biệt là trotng những cuộc th Điểm đặc biệt là trotng những cuộc thơng lợng này các th-ơng gia chỉ dùng lời nói để trao đổi với nhau, không có hàng hoá, ngoại tệ, giákhoán động sản hay bất cứ một loại giấy tờ nào Những cuộc thơng lợng nàynhằm thống nhất với nhau các "Hợp đồng" mua bán, trao đổi thực hiện ngay,kể cả những hợp đồng cho tơng lai 3 tháng, 6 tháng hoặc một năm sau mớithực hiện.
Những cuộc trao đổi này lúc đầu chỉ có một nhóm nhỏ, dần dần số ngời tănglên Đến cuối thế kỷ 15 "khu chợ riêng" này trở thành một "thị trờng" và thờigian họp chợ rút xuống hàng tuần và sau đó là hàng ngày Trong các phiênchợ này họ thống nhất với nhau những quy ớc cho các cuộc thơng lợng Dầndần những quy ớc đó đợc tu bổ hoàn chỉnh thành những quy tắc có giá trị bắtbuộc đối với những ngời tham gia Từ đó thị trờng chứng khoán bắt đầu hìnhthành.
Phiên chợ đầu tiên năm 1453 tại đai Vanber của Bỉ sau đó đợc xuất hiện ởAnh năm 1773, ở Đức 1778, ở Mỹ 1792, ở Thụy sĩ 1876, ở Nhật 1878, ở Pháp1801, ở Hơng Cảng 1946, ở Inđônêxia 1925, ở Hàn Quốc 1956, ở Thái Lan1962, ở Malaysia và Philipin 1963.
Quá trình hình thành và phát triển của các thị trờng chứng khoán thế giới đãtrải qua những bớc thăng trầm Thời kỳ huy hoàng vào những năm 1975 -1913 cùng với sự phát triển thịnh vợng của nền kinh tế Cũng có lúc thị trờngchứng khoán rơi vào đêm đen nh ngày thứ năm đen tối tức ngày 29/10/1929
Trang 3rồi ngày thứ hai đen tối năm 1987, vừa qua tháng 7/97 thị trờng chứng khoánở các nớc Châu á sụt giá, mất lòng tin bắt đầu từ Thái Lan Đến nay thị trờngchứng khoán các nớc đang phát triển mạnh mẽ về số lợng thị trờng chứngkhoán lên đến 160 sở giao dịch, chất lợng hoạt động thị trờng ngày càng đápứng cho số đông những nhà đầu t trong và ngoài nớc, tiến tới một thị trờngchứng khoán hội nhập khu vực và quốc tế.
Hiện nay thị trờng chứng khoán đã phát triển mạnh mẽ ở hầu hết các nớccông nghiệp hàng đầu Mỹ, Nhật, Anh, Đức, Pháp… Điểm đặc biệt là trotng những cuộc th Bên cạnh đó hơn 40 nớcphát triển đã thiết lập thị trờng chứng khoán cũng đã hình thành ở các nớcláng giềng Việt Nam nh Singapore, Malaysia, Thái Lan, Philipin và Inđônêxiavà Việt Nam cũng đã có trung tâm giao dịch thị trờng chứng khoán thành phốHồ Chí Minh (7/2000).
Một đặc điểm của cổ phiếu là cổ đông đợc chia cổ tức theo kết quả hoạtđộng sản xuất kinh doanh của công ty Cổ đông có thể đợc hởng lợi nhuậnnhiều hơn giá trị của cổ phiếu và cũng có thể bị mất trắng khi công ty làm ănthua lỗ Cổ đông không đợc quyền đòi lại số vốn mà ngời đó đã góp vào côngty cổ phần, họ chỉ có thể thu lại tiền bằng cách bán cổ phiếu đó ra trên thị tr -ờng chứng khoán.
Trái phiếu là chứng chỉ xác nhận quyền làm chủ một món nợ của chủ sở hữutrái phiếu đối với đơn vị phát hành Trái phiếu là loại chứng khoán mà lãi suấtvay nợ đã đợc xác định rõ ngay khi phát hành do đó nó có lợi tức cố định vàchỉ đợc hoàn trả khi đến hạn thanh toán ghi trên trái phiếu mà ngời phát hànhphải thực hiện Trái phiếu do các doanh nghiệp có thể là quốc doanh, t doanh
Trang 4hay cổ phần phát hành ở Việt Nam hình thức vay vốn bằng cách phát hànhtrái phiếu đã xuất hiện ở một vài nơi Ví dụ nh việc phát hành trái phiếu huyđộng vốn cho đầu t mở rộng sản xuất của nhà máy xi măng Hoàng Thạch vàocuối năm 994, một số doanh nghiệp khác cũng có hình thức huy động vốn nàyđể vay của cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp.
Kỳ phiếu là chứng chỉ của nhà nớc phát hành với mục đích vay vốn của cáctổ chức kinh tế xã hội, các tầng lớp dân c để bù đắp vào thâm hụt của ngânsách Nhà nớc Trong vài năm trở lại đây, kho bạc nhà nớc đã phát hành kỳphiếu kho bạc rộng rãi trong cả nớc.
b Thị trờng chứng khoán.
Thị trờng chứng khoán (tiếng latinh là Bursa - nghĩa là cái ví tiền) là nơi màcung và cầu của các loại chứng khoán gặp nhau để xác định giá cả Số lợngcủa từng loại chứng khoán đợc giao dịch trên thị trờng.
Cụ thể hơn thị trờng chứng khoán có thể đợc định nghĩa nh là nơi tập trungcác nguồn tiết kiệm để phân phối lại cho ngời muốn sử dụng những nguồn tiếtkiệm đó theo giá mà ngời sử dụng sẵn sàng trả Nói cách khác thị trờng chứngkhoán là nơi tập trung và phân phối các nguồn đầu t này, có thêm nhiều vốnhơn để đa vào sản xuất trong nền kinh tế vì vậy có thể làm cho nền kinh tếtăng trởng và tạo nên sự thịnh vợng.
Theo định nghĩa nêu trên, thị trờng chứng khoán không phải là cơ quan muavào hoặc bán ra các loại chứng khoán Thị trờng chứng khoán chỉ là nơi giaodịch, ở đó việc mua bán chứng khoán đợc thực hiện bởi những ngời môi giớichứng khoán Nh vậy thị trờng chứng khoán không phải là nơi giao dịch (mua- bán) chứng khoán của những ngời muốn mua hay bán chứng khoán mà làcủa những nhà môi giới Nếu một ngời muốn mua hay bán chứng khoán, ngờinày sẽ thông qua ngời môi giới chứng khoán của anh ta trên thị trờng chứngkhoán để tiến hành việc mua bán chứ không trực tiếp tham gia mua bán Giácả chứng khoán đợc hình thành một cách khách quan theo hệ thống bán đấugiá hai chiều Ngời môi giới mua khác đợc với giá thấp nhất, ngời môi giớibán cạnh tranh với những ngời môi giới bán khác để bán đợc giá cao nhất Vìthế mà thị trờng chứng khoán là thị trờng có tính tự do cao nhất trong các loạithị trờng.
c Phân loại thị trờng chứng khoán.
Về phơng diện pháp lý thị trờng chứng khoán gồm có:
Trang 5Thị trờng chứng khoán (TTCK tập trung) là thị trờng hoạt động theo đúngcác qui luật pháp định, là nơi mua bán các loại chứng khoán đã đợc đăng biểuhay đợc biệt lệ.
Chứng khoán đăng biểu là loại chứng khoán đã đợc cơ quan có thẩm quyềncho phép bảo đảm, phân phối và mua bán qua trung gian các kinh kỷ và côngty kinh kỷ, tức là đã hội đủ các tiêu chuẩn đã định.
Chứng khoán biệt lệ là loại chứng khoán đợc miễn giấy phép của cơ quan cóthẩm quyền, do chính phủ trong các cơ quan công quyền, thành phố, tỉnhquận, huyện, thị phát hành và bảo đảm.
Thị trờng chứng khoán chính thức có địa điểm và thời biểu mua bán rõ rệt vàgiá cả đợc tính theo thể thức đấu giá công khai, có sự kiểm soát của hội độngchứng khoán Thị trờng chứng khoán chính thức chủ yếu đợc thể hiện bằngcác sở giao dịch chứng khoán.
Thị trờng chứng khoán phi chính thức: (TTCK phi tập trung) là thị trờng muabán chứng khoán bên ngoài sở giao dịch chứng khoán, không có địa điểm tậptrung những ngời môi giới, những ngời kinh doanh chứng khoán nh ở sở giaodịch chứng khoán ở đây không có sự kiểm soát từ bên ngoài, không có ngàygiờ hay thủ tục nhất định mà do sự thoả thuận của ngời mua và ngời bán.
d Chỉ số chứng khoán:
Khi nói đến thị trờng chứng khoán không thể không nói đến chỉ số chứngkhoán Ngời ta thờng coi chỉ số chứng khoán là chiếc "phong vũ biểu" của thịtrờng chứng khoán mà ở dạng này hay dạng khác ngời ta dùng chỉ số chứngkhoán để thể hiện sự phát triển của thị trờng và các thành phần của nó Các chỉsố này thờng đợc thông báo trên các phơng tiện thông tin đại chúng và các tờnhật báo lớn ở các nớc chỉ số chứng khoán phản ánh tình hình hoạt động củacác công ty trên thị trờng Nếu các công ty làm ăn có lãi, giá chứng khoán củacác công ty đó sẽ tăng và làm tăng theo chỉ số chứng khoán Ngợc lại, chỉ sốchứng khoán sẽ giảm Dựa vào chỉ số chứng khoán, các nhà đầu t có thể xácđịnh đợc hiệu quả của một cổ phiếu hoặc một danh mục các chứng khoán đểđầu t vào.
Bất kỳ một thị trờng chứng khoán nào cũng có một chỉ số chứng khoán củariêng nó Ví dụ thị trờng chứng khoán New york có chỉ số Dow Jones, thị tr-ờng chứng khoán Tokyo áp dụng chỉ số Nikkei, Hong Kong áp dụng chỉ sốHang - xieng, Singapore áp dụng chỉ số "Strai taime"… Điểm đặc biệt là trotng những cuộc th
Trang 6Một loại chỉ số chứng khoán đợc nhiều ngời biết đến nhất là chỉ số DowJones ra đời cách đây vừa tròn 100 năm (896) Chỉ số này đợc coi nh một cộtmốc của thị trờng chứng khoán thế giới Chỉ số này do hai nhà kinh tế MỹEdward David Jones và Charles Hery Dow đề xuất đo lờng mức độ biến độngcủa thị giá cổ phiếu trên thị trờng chứng khoán New York Chỉ số Dow Jonesbao gồm 65 loại cổ phiếu đợc chia thành 3 nhóm chỉ số bình quân nhỏ nh sau:
+ Chỉ số Dow Jones công nghiệp bao gồm giá cổ phiếu của 30 công ty hàngđầu ngành công nghiệp công lại rồi chia cho 1504 (con số này có khi cógiảm).
+ Chỉ số Dow Jones vận tải bao gồm giá cổ phiếu của 20 công ty hàng đầungành giao thông vận tải cộng lại chia cho 2785 (con số này có khi tăng).
+ Chỉ số Dow Jones dịch vụ công cộng bao gồm giá cổ phiếu của 15 công tyhàng đầu ngành dịch vụ công cộng.
Để biết đợc tình hình phát triển kinh tế gần đây ngời ta xác định thêm một sốtiêu chuẩn khác Đó là các điểm giới hạn và điểm liệt Chẳng hạn điểm giớihạn của chỉ số Dow Jones là 800, điểm liệt là 700 Nếu chỉ số Dow Jones hàngngày vợt quá 800 điểm chung trong nền kinh tế đang đi lên, nếu dới 800 điểmcho biết có nguy cơ xảy ra suy thoái kinh tế.
II Cơ cấu và hoạt động của thị trờng chứng khoán.
Thị trờng chứng khoán chính thức đợc thể hiện bằng sở giao dịch chứngkhoán Thông thờng một thị trờng chứng khoán bao gồm hai thị trờng cùngtham gia (cấu trúc thị trờng chứng khoán) là thị trờng sơ cấp và thị trờng thứcấp.
1 Thị trờng sơ cấp:
Là thị trờng cấp một hay thị trờng phát hành, hàm ý chỉ nơi diễn ra hoạtđộng giao dịch mua bán những chứng khoán mới phát hành lần đầu, kéo theosự tăng thêm qui mô đầu t vốn Nguồn cung ứng vốn chủ yếu tại thị trờng nàylà nguồn tiết kiệm của dân chúng nh của một số tổ chức phi tài chính Thị tr-ờng sơ cấp là thị trờng tạo vốn cho đơn vị phát hành.
2 Thị trờng thứ cấp.
Còn gọi là thị trờng cấp hai hay thị trờng lu thông, là nói đến nơi diễn ra hoạtđộng giao dịch mua bán chứng khoán đến tay thứ hai, tức là việc mua bántiếp thu sau lần bán đầu tiên Nói cách khác, thị trờng thứ cấp là thị trờng muađi bán lại các loại chứng khoán đã đợc phát hành qua thị trờng sơ cấp
Trang 7Điểm khác nhau căn bản giữa thị trờng sơ cấp và thị trờng thứ cấp khôngphải là sự khác nhau về hình thức mà là sự khác nhau về nội dung, về mụcđích của từng loại thị trờng Bởi lẽ, việc phát hành cổ phiếu hay trái phiếu ở thịtrờng sơ cấp là nhằm thu hút mọi nguồn vốn đầu t và tiết kiệm vào công cuộcphát triển kinh tế Còn ở thị trờng thứ cấp, dù việc giao dịch rất nhộn nhịp cóhàng chục, hàng trăm thậm chí hàng ngàn tỉ đô la chứng khoán đợc mua đibán lại, nhng không làm tăng thêm qui mô đầu t vốn, không thu hút thêm đợccác nguồn tài chính mới Nó chỉ có tác dụng phân phối lại quyền sở hữuchứng khoán từ chủ thể này sang chủ thể khác, đảm bảo tính thanh khoản củachứng khoán.
Thị trờng sơ cấp và thị trờng thứ cấp gộp lại đợc gọi là thị trờng chứngkhoán Hai thị trờng này tồn tại quan hệ mật thiết với nhau đợc ví dụ nh haibánh xe của một chiếc xe, trong đó thị trờng sơ cấp là cơ sở, là tiền đề, thị tr-ờng thứ cấp là động lực Nếu không có thị trờng sơ cấp thì sẽ chẳng có chứngkhoán để lu thông trên thị trờng thứ cấp và ngợc lại, nếu không có thị trờngthứ cấp thì việc hoán chuyển các chứng khoán thành tiền sẽ bị khó khăn,khiến cho ngời đầu t sẽ bị thu nhỏ lại, hạn chế khả năng huy động vốn trongnền kinh tế.
Việc phân biệt thị trờng sơ cấp và thị trờng thứ cấp chỉ có ý nghĩa về mặt lýthuyết Trong thực tế tổ chức thị trờng chứng khoán không có sự phân biệt đâulà thị trờng sơ cấp và đâu là thị trờng thứ cấp Nghĩa là, trong một thị trờngchứng khoán vừa có giao dịch của thị trờng sơ cấp vừa có giao dịch của thị tr-ờng thứ cấp Vừa có việc mua bán chứng khoán theo tính chất mua đi bán lại.
Tuy nhiên, điểm cần chú ý là phải coi trọng thị trờng sơ cấp, vì đây là thị ờng phát hành là hoạt động tạo vốn cho đơn vị phát hành đồng thời phải giámsát chặt chẽ thị trờng thứ cấp, không để tình trạng đầu cơ lũng đoạn thị trờngđể đảm bảo thị trờng chứng khoán trở thành công cụ hữu dụng của nền kinhtế.
Trang 8Thứ nhất: Sở giao dịch chứng khoán đợc tổ chức theo hình thức "Câu lạc
bộ" tự nguyện của các thành viên Trong hình thức này, các thành viên của sởgiao dịch (hội viên) tự tổ chức và tự quản lý sở giao dịch chứng khoán theopháp luật không có sự can thiệp của nhà nớc Các hội viên của Sở giao dịchbầu ra Hội đồng quản trị và Hội đồng quản trị bầu ra ban điều hành.
Thứ hai: Sở giao dịch chứng khoán đợc tổ chức dới hình thức một công ty
cổ phần có các cổ đông là các công ty thành viên Đây là hình thức phổ biếnnhất hiện nay Sở giao dịch chứng khoán tổ chức dới hình thức này đợc hoạtđộng theo luật công ty cổ phần, phải nộp thuế cho nhà nớc và chịu sự giám sátcủa một cơ quan chuyên môn do chính phủ lập ra Cơ quan chuyên môn này làcơ quan quản lý nhà nớc về chứng khoán và thị trờng chứng khoán Quản lý vàđiều hành sở giao dịch chứng khoán là Hội đồng quản trị do các công tychứng khoán thành viên bầu ra và ban điều hành sở giao dịch chứng khoán doHội đồng quản trị đề cử.
Thứ ba: Sở giao dịch chứng khoán đợc tổ chức dới dạng một công ty cổ
phần nhng có sự tham gia quản lý và điều hành của nhà nớc Đây là hình thứcphổ biến ở hầu hết các nớc Châu á Cơ cấu tổ chức và quản lý điều hành cũngtơng tự nh hình thức trên nhng trong thành phần Hội đồng quản trị có một sốthành viên do uỷ ban chứng khoán quốc gia đa vào, giám sát điều hành Sởgiao dịch chứng khoán quốc gia bổ nhiệm.
b Quản lý và điều hành sở giao dịch chứng khoán
Uỷ ban chứng khoán quốc gia là cơ quan quản lý nhà nớc về thị trờng chứngkhoán do chính phủ thành lập Uỷ ban chứng khoán quốc gia có nhiệm vụ xácđịnh loại doanh nghiệp nào đợc phép phát hành chứng khoán và loại chứngkhoán nào đợc mua bán Uỷ ban này cấp giấy phép và kiểm tra hoạt động củacác công ty môi giới và thực hiện các công việc quản lý nhà nớc khác.
Hội đồng quản trị và ban điều hành sở giao dịch chứng khoán quản lý vàđiều hành sở giao dịch chứng khoán Tất cả các quyết định đều đợc Hội đồngquản trị đa ra Hội đồng này bao gồm các công ty chứng khoán thành viên củasở giao dịch chứng khoán, các thành viên liên doanh thậm chí có một sốkhông phải là thành viên của sở giao dịch chứng khoán do Uỷ ban chứngkhoán quốc gia đa vào Hội đồng quản trị có quyền quyết định nhng thànhviên nào đợc phép buôn bán tại sở giao dịch, những loại chứng khoán nào đủtiêu chuẩn đợc phép niêm yết tại phòng giao dịch Hội đồng này có quyềnđình chỉ hoặc huỷ bỏ việc niêm yết một chứng khoán nào đó Hội đồng quản
Trang 9trị có quyền kiểm tra quá trình kinh doanh của các thành viên sở giao dịch.Nếu phát hiện vi phạm, Hội đồng quản trị có quyền phạt hoặc đình chỉ việckinh doanh của thành viên trong một thời gian nhất định hoặc trục xuất khôngcho phép mua bán trên sở giao dịch Nếu phát hiện vi phạm, Hội đồng quản trịcó quyền phạt hoặc đình chỉ việc kinh doanh của thành viên trong một thờigian nhất định hoặc trục xuất không cho phép mua bán trên sở giao dịchchứng khoán nữa.
c Thành viên sở giao dịch chứng khoán.
Thành viên sở giao dịch chứng khoán có thể là các cá nhân hoặc các công tychứng khoán Để trở thành thành viên của sở giao dịch chứng khoán trớc hếtcông ty phải đợc công ty có thẩm quyền của nhà nớc cấp giấy phép hoạt động.Phải có số vốn tối thiểu theo quy định, có chuyên gia kinh tế, pháp lý đã đợcđào tạo về phân tích và kinh doanh chứng khoán Ngoài ra công ty còn phảithoả mãn các yêu cầu của từng sở giao dịch chứng khoán cụ thể Một công tychứng khoán có thể là thành viên của nhiều sở giao dịch chứng khoán khácnhau nhng không đợc là thành viên của thị trờng chứng khoán phi tập trung vàngợc lại công ty chứng khoán có thể thực hiện một hay nhiều nghiệp vụ khácnhau trên thị trờng chứng khoán.
d Giám sát thị trờng chứng khoán.
Để đảm bảo cho các giao dịch đợc công bằng đảm bảo lợi ích của các nhàđầu t, sở giao dịch chứng khoán có một bộ phận chuyên theo dõi giám sát cácgiao dịch chứng khoán để ngăn chặn kịp thời các vi phạm trong giao dịchchứng khoán Nhiệm vụ chủ yếu của các bộ phận giám sát là kiểm tra theo dõivà ngăn chặn kịp thời các hoạt động tiêu cực nh gây nhiễu giá, giao dịch taytrong, giao dịch lòng vòng, giao dịch có dàn xếp trớc.
4 Những nguyên tắc cơ bản về hoạt động của thị trờng chứng khoán.
a Nguyên tắc trung gian mua bán chứng khoán.
Hoạt động mua bán chứng khoán không phải trực tiếp diễn ra giữa nhữngngời muốn mua và bán, chứng khoán thực hiện mà do các nhà trung gian môigiới thực hiện Đây là nguyên tắc trung gian căn bản cho tổ chức và hoạt độngcủa thị trờng chứng khoán.
Trang 10Nguyên tắc trung gian nhằm đảm bảo cho các loại chứng khoán là chứngkhoán thực và thị trờng hoạt động lành mạnh, đều đặn hợp pháp và phát triển,bảo vệ lợi ích của ngời đầu t Vì những nhà đầu t không thể xét đoán một cáchnhanh chóng và chính xác giá trị thực sự của từng loại chứng khoán và cũngkhông dự đoán đợc chính xác xu hớng biến động của nó Vì vậy nếu ngời môigiới có thái độ không khách quan trong hoạt động trung gian sẽ gây thiệt haịcho các nhà đầu t.
Xét về tính chất kinh doanh, môi giới chứng khoán có 2 loại: Môi giới chứngkhoán và thơng gia chứng khoán.
Môi giới chứng khoán chỉ thơng lợng mua bán chứng khoán theo lệnh củakhách hàng và ăn hoa hồng.
Thơng gia chứng khoán còn gọi là ngời kinh doanh chứng khoán.
Nói chung các công ty môi giới chứng khoán tại các thị trờng chứng khoánđều đồng thời thực hiện 2 nghiệp vụ là ngời môi giới vừa là ngời kinh doanhnhng tại thị trờng chứng khoán New York, London từ lâu ngời ta đã phân biệt2 loại môi giới này và có luật lệ không chỉ hoạt động của thơng gia chứngkhoán.
b Nguyên tắc định giá của mua bán chứng khoán.
Giá chứng khoán trên thị trờng chứng khoán do các nhà môi giới đa ra Mỗinhà môi giới định giá mỗi loại chứng khoán tại từng thời điểm tuỳ theo sự xétđoán, kinh nghiệm và kỹ thuật dựa trên lợng cung cầu loại chứng khoán đótrên thị trờng.
c Nguyên tắc công khai của thị trờng chứng khoán.
Tất cả các hoạt động trên thị trờng chứng khoán đều đợc công khai hoá.Thông tin về các loại chứng khoán đợc đa ra mua bán trên thị trờng, tình hìnhtài chính và kết quả kinh doanh của các công ty phát hành, số lợng chứngkhoán và giá cả của từng loại chứng khoán đều đợc thông báo công khai trênthị trờng Khi kết thúc một cuộc giao dịch, số lợng mua bán và giá cả thốngnhất lập tức đợc thông báo ngay Nguyên tắc công khai của thị trờng chứngkhoán nhằm đảm bảo quyền lợi cho ngời mua bán chứng khoán không bị "hớ"trong mua bán chứng khoán.
Tất cả các nguyên tắc trên đều đợc thể hiện bằng văn bản pháp quy từ luậtđến qui chế, điều lệ của mỗi thị trờng chứng khoán nhằm bảo vệ quyền lợi củangời mua chứng khoán và của các thành viên trên thị trờng chứng khoán.
Trang 115 Giao dịch trên thị trờng chứng khoán.
Các chứng khoán đợc giao dịch trên thị trờng theo lô chẵn hoặc lô lẻ Trênsàn giao dịch, có nhiều loại lệnh khác nhau đợc nhà đầu t sử dụng tùy theomục đích của từng ngời Để mua hay bán chứng khoán, các nhà đầu t sẽ đa racác lệnh thuê các công ty môi giới chứng khoán thực hiện hộ.
* Lệnh thị trờng: Đây là loại lệnh thông dụng nhất Các công ty môi giới
căn cứ vào giá thị trờng hiện tại của loại chứng khoán mà nhà đầu t yêu cầuthực hiện để tiến hành giao dịch, xong họ cũng phải xem xét để mua hoặc bánsao cho có lợi nhất cho khách hàng của họ, các khách hàng biết chắc lệnh sẽđợc thực hiện nhng không biết chắc giá cả là bao nhiêu.
* Lệnh giới hạn: Lệnh này thờng đợc đa ra bởi các nhà đầu t có hiểu biết
chút ít về thị trờng chứng khoán và kinh tế Trong lệnh có giới hạn về giá bánthấp nhất và giá mua cao nhất mà công ty môi giới trên sàn giao dịch đợc phépthực hiện Đối với lệnh mua thì giá mua thờng thấp hơn giá thị trờng hiện đạicòn lệnh bán có giá thờng cao hơn giá thị trờng Do vậy lệnh giới hạn thờngkhông đợc thực hiện ngay mà đợc thực hiện trong một thời gian nhất định chođến khi hết thời hạn và huỷ bỏ Trong khi cha bị huỷ bỏ mà lệnh cha đợc thựchiện thì nhà đầu t vẫn có thể tăng giảm giá giơí hạn (giá mua, giá bán).
* Lệnh ngừng: Đây là lệnh đặc biệt mà các nhà đầu t dùng để bảo vệ thu
nhập của họ tránh thua lỗ khi có sự tăng giảm giá cả Lệnh ngừng bán có giáđặt ra cao hơn giá thị trờng hiện tại còn lệnh ngừng mua có giá đặt ra thấp hơnthị trờng hiện tại.
Các lệnh trên khi đấu giá sẽ đợc u tiên theo thứ tự.
- Ưu tiên về giá: Giá đặt mua cao nhất và giá đặt bán thấp nhất đợc u tiên.- Ưu tiên về thời gian: Trong cùng một mức giá lệnh nào đợc đa ra trớc sẽ đ-ợc u tiên.
- Ưu tiên về số lợng: Khi có nhiều lệnh cùng thoả mãn hai điều kiện trên,lệnh nào có số lợng chứng khoán nhiều hơn sẽ đợc u tiên.
Trên thị trờng chứng khoán phi tập trung, hoạt động mua bán chứng khoáncũng diễn ra khá đơn giản Khi một khách hàng muốn mua một số lợng chứngkhoán nhất định, anh ta sẽ đa lệnh cho công ty chứng khoán đang quản lý tàisản của anh ta yêu cầu giao dịch hộ Thông qua hệ thống viễn thông công tymôi giới sẽ liên lạc với tất cả các nhà tạo thị trờng của loại chứng khoán nàyđể biết đợc giá chào bán thấp nhất của loại chứng khoán này sau đó công ty
Trang 12này thông báo lại cho khách hàng biết và nếu khách hàng chấp nhận, công tysẽ thực hiện lệnh và giao dịch của khách hàng đợc thực hiện.
III Vai trò của thị trờng chứng khoán.
Thị trờng chứng khoán đang đóng vai trò ngày càng quan trọng trong nềnkinh tế các nớc trên thế giới Khi nền kinh tế hàng hoá phát triển đến một mứcđộ nhất định sẽ cần tới thị trờng chứng khoán để hỗ trợ cho quá trình pháttriển.
Trong thập kỷ vừa qua các thị trờng chứng khoán trên thế giới đã phát triểnhết sức mạnh mẽ Tổng giá trị cổ phiếu đợc yết giá trên các thị trờng này tăngtừ 4.700 tỷ USD năm 1985 lên 15200 tỷ USD năm 1995 Trong đó giá trị cổphiếu giao dịch trên thị trờng chứng khoán ở các nớc đang phát triển tăngnhanh từ 3% năm 1983 lên 17% tổng lợng giao dịch toàn thế giới năm 1995.
Sự phát triển mạnh mẽ của thị trờng chứng khoán có tác động tích cực tới sựphát triển của các quốc gia Thực tế cho thấy thị trờng chứng khoán đã thúcđẩy phát triển kinh tế ở nhiều nớc một cách có hiệu quả thông qua việc gópphần tạo ra vốn khả dụng Thực vậy, đa số các dự án đầu t cần phải sử dụngvốn dài hạn thì mới đạt hiệu quả cao trong khi các nhà tiết kiệm lại khôngmuốn mất quyền kiểm soát món tiết kiệm của họ trong thời gian dài Thị trờngchứng khoán hoạt động trôi chảy sẽ cho phép khắc phục đợc mâu thuẫn nàykhiến cho các hoạt động đầu t trên thị trờng hấp dẫn, thuận tiện và có lãi suấtcao hơn so với gửi tiết kiệm vì ngời tiết kiệm có thể mua một loại chứngkhoán nào đó rồi lại đem bán một cách nhanh chóng ít phí tổn khi cần tiềnmặt hoặc để đầu t vào một loại chứng khoán khác mà họ thích Việc trao đổinày diễn ra trên thị trờng thứ cấp trong khi đó các doanh nghiệp vẫn đợc sửdụng nguồn vốn dài hạn thờng xuyên và ổn định Nh vậy, thông qua việc tạođiều kiện thuận lợi cho các khoản đầu t dài hạn phát triển, làm cho các khoảnđầu t sinh lợi nhiều hơn mà thị trờng chứng khoán khuyến khích đợc nhiềuvốn hơn vào nền kinh tế góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trởng kinh tế Thị tr-ờng chứng khoán cũng hỗ trợ cho hệ thống ngân hàng trong nhiều lĩnh vực.Về cơ bản, thị trờng chứng khoán bổ sung cho hệ thống ngân hàng trong việccung cấp vốn vay trung và dài hạn Hệ thống ngân hàng với chức năng chủyếu là "tạm ứng" vốn cho nền kinh tế thông qua hoạt động tín dụng: Nhân tốtiền gửi của dân c mà học nhân đợc lên nhiều Tiền đợc cho vay qua các hoạtđộng tín dụng cần đợc thu về Tuy vậy bao giờ cũng có phần vốn vay kémhiệu quả không thu hồi đợc vẫn nằm trong lu thông, làm cho mức gia tăng tiền