Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
381,81 KB
Nội dung
Trang 1 Luận văn Đề tài: Vai tròcủathịtrườngchứngkhoán đối vớinềnkinhtếViệtNam Trang 2 MỤC LỤC Trang Lời nói đầu 1 Phần I: Những vấn đề cơ bản về thịtrườngchứngkhoán 2 I/ Chứngkhoán và thịtrườngchứngkhoán 2 1. Lịch sử hình thành và phát triển củathịtrườngchứngkhoán trên thế giới 2 2. Khái niệm 3 II/ Cơ cấu và hoạt động củathịtrườngchứngkhoán 7 1. Thịtrường sơ cấp 7 2. Thịtrường thứ cấp 8 3. Sở giao dịch chứngkhoán 9 4. Những nguyên tắc cơ bản về hoạt động củathịtrườngchứngkhoán 11 5. Giao dịch trên thịtrườngchứngkhoán 13 III/ Vai tròcủathịtrườngchứngkhoán 14 Phần II: Sự hình thành thịtrườngchứngkhoán tại ViệtNam 17 I/ Tính tất yếu của việc hình thành thịtrườngchứngkhoán tại Việtnam 17 1. Do yêu cầu củanềnkinhtế 17 2. Do yêu cầu của nhà nước 18 III/ Thực trạng thịtrườngchứngkhoán ở ViệtNam hiện nay 18 1. Thực trạng 18 2. Những thuận lợi cho sự hình thành một thịtrườngchứngkhoán thực sự tại ViệtNam 19 3. Chủ thể tham gia thịtrườngchứngkhoán 20 4. Hàng hoá ở thịtrườngchứngkhoán 21 5. Những vấn đề còn tồn tại 22 Phần III: Định hướng và giải pháp để phát triển thịtrườngchứngkhoán ở ViệtNam 24 Trang 3 I/ Định hướng phát triển thịtrườngchứngkhoán ở ViệtNam 24 II/ Giải pháp để khắc phục những hạn chế giải quyết vấn đề về hàng hoá trên thịtrườngchứngkhoán 26 Kết luận 29 Tài liệu tham khảo 30 Trang 4 LỜI NÓI ĐẦU Đường lối kinhtế và chiến lược phát triển kinhtếcủa nước ta là "Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng nềnkinhtế độc lập tự chủ, đưa nước ta trở thành một nước công nghiệp; ưu tiên phát triển lực lượng sản xuất, đồng thời xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp theo định hướng xã hội chủ nghĩa " (trích Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII và trình đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng) đòi hỏi phải có nguồn lực lớn mà cụ thể là huy động được nguồn vốn lớn cho sự phát triển kinhtế đất nước. Phát triển thịtrườngchứng khoán, tìm ra các giải pháp phát triển thịtrườngchứngkhoán đã đáp ứng được nhu cầu cấp bách về nguồn vốn hiện nay. Trang 5 PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THỊ TRƯỜNGCHỨNGKHOÁN I. CHỨNGKHOÁN VÀ THỊTRƯỜNGCHỨNGKHOÁN 1. Lịch sử hình thành và phát triển củathịtrườngchứngkhoán trên thế giới. Thịtrườngchứngkhoán là yếu tố cơ bản củanềnkinhtếthịtrường hiện đại. Đến nay, hầu hết các quốc gia có nềnkinhtế phát triển đều có thịtrườngchứng khoán. Thịtrườngchứngkhoán đã trở thành một định chế tài chính không thể thiếu được trong đời sống kinhtếcủa những nước theo cơ chế thị trường. Vào khoảng giữa thế kỷ 15 ở tại những thành phố trung tâm buôn bán của phương tây, các thương gia thường tụ tập tại các quán cà phê để thương lượng việc mua bán, trao đổi các loại hàng hoá như: nông sản, khoáng sản, ngoại tệ và giá khoán động sản … Điểm đặc biệt là trotng những cuộc thương lượng này các thương gia chỉ dùng lời nói để trao đổivới nhau, không có hàng hoá, ngoại tệ, giá khoán động sản hay bất cứ một loại giấy tờ nào. Những cuộc thương lượng này nhằm thống nhất với nhau các "Hợp đồng" mua bán, trao đổi thực hiện ngay, kể cả những hợp đồng cho tương lai 3 tháng, 6 tháng hoặc một năm sau mới thực hiện. Những cuộc trao đổi này lúc đầu chỉ có một nhóm nhỏ, dần dần số người tăng lên. Đến cuối thế kỷ 15 "khu chợ riêng" này trở thành một "thị trường" và thời gian họp chợ rút xuống hàng tuần và sau đó là hàng ngày. Trong các phiên chợ này họ thống nhất với nhau những quy ước cho các cuộc thương lượng. Dần dần những quy ước đó được tu bổ hoàn chỉnh thành những quy tắc có giá trị bắt buộc đốivới những người tham gia. Từ đó thịtrườngchứngkhoán bắt đầu hình thành. Phiên chợ đầu tiên năm 1453 tại đai Vanber của Bỉ sau đó được xuất hiện ở Anh năm 1773, ở Đức 1778, ở Mỹ 1792, ở Thụy sĩ 1876, ở Nhật 1878, ở Pháp 1801, ở Hương Cảng 1946, ở Inđônêxia 1925, ở Hàn Quốc 1956, ở Thái Lan 1962, ở Malaysia và Philipin 1963. Trang 6 Quá trình hình thành và phát triển của các thịtrườngchứngkhoán thế giới đã trải qua những bước thăng trầm. Thời kỳ huy hoàng vào những năm 1975 - 1913 cùng với sự phát triển thịnh vượng củanềnkinh tế. Cũng có lúc thịtrườngchứngkhoán rơi vào đêm đen như ngày thứ năm đen tối tức ngày 29/10/1929 rồi ngày thứ hai đen tối năm 1987, vừa qua tháng 7/97 thịtrườngchứngkhoán ở các nước Châu Á sụt giá, mất lòng tin bắt đầu từ Thái Lan. Đến nay thịtrườngchứngkhoán các nước đang phát triển mạnh mẽ về số lượng thịtrườngchứngkhoán lên đến 160 sở giao dịch, chất lượng hoạt động thịtrường ngày càng đáp ứng cho số đông những nhà đầu tư trong và ngoài nước, tiến tới một thịtrườngchứngkhoán hội nhập khu vực và quốc tế. Hiện nay thịtrườngchứngkhoán đã phát triển mạnh mẽ ở hầu hết các nước công nghiệp hàng đầu Mỹ, Nhật, Anh, Đức, Pháp… Bên cạnh đó hơn 40 nước phát triển đã thiết lập thịtrườngchứngkhoán cũng đã hình thành ở các nước láng giềng ViệtNam như Singapore, Malaysia, Thái Lan, Philipin và Inđônêxia và ViệtNam cũng đã có trung tâm giao dịch thịtrườngchứngkhoán thành phố Hồ Chí Minh. (7/2000). 2. Các khái niệm a. Chứng khoán: Chứngkhoán là các loại công cụ tài chính dài hạn, bao gồm các loại cổ phiếu và trái phiếu. Cổ phiếu là loại chứng chỉ xác nhận việc góp vốn của một người vào công ty cổ phần. Cổ phiếu xác nhận quyền sở hữu của người này đốivới công ty cổ phần, người sở hữu được gọi là cổ đông, cổ đông có các quyền hạn và trách nhiệm đốivới công ty cổ phần, được chia lời (cổ tức) theo kết quả kinh doanh của công ty cổ phần: được quyền bầu cử, ứng cử vào ban quản lý, ban kiểm soát. Cổ phiếu có thể được phát hành vào lúc thành lập công ty, hoặc lúc công ty cần thêm vốn để mở rộng, hiện đại hoá sản xuất kinh doanh. Một đặc điểm của cổ phiếu là cổ đông được chia cổ tức theo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Cổ đông có thể được hưởng lợi nhuận nhiều hơn Trang 7 giá trị của cổ phiếu và cũng có thể bị mất trắng khi công ty làm ăn thua lỗ. Cổ đông không được quyền đòi lại số vốn mà người đó đã góp vào công ty cổ phần, họ chỉ có thể thu lại tiền bằng cách bán cổ phiếu đó ra trên thịtrườngchứng khoán. Trái phiếu là chứng chỉ xác nhận quyền làm chủ một món nợ của chủ sở hữu trái phiếu đốivới đơn vị phát hành. Trái phiếu là loại chứngkhoán mà lãi suất vay nợ đã được xác định rõ ngay khi phát hành do đó nó có lợi tức cố định và chỉ được hoàn trả khi đến hạn thanh toán ghi trên trái phiếu mà người phát hành phải thực hiện. Trái phiếu do các doanh nghiệp có thể là quốc doanh, tư doanh hay cổ phần phát hành. ở ViệtNam hình thức vay vốn bằng cách phát hành trái phiếu đã xuất hiện ở một vài nơi. Ví dụ như việc phát hành trái phiếu huy động vốn cho đầu tư mở rộng sản xuất của nhà máy xi măng Hoàng Thạch vào cuối năm 994, một số doanh nghiệp khác cũng có hình thức huy động vốn này để vay của cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp. Kỳ phiếu là chứng chỉ của nhà nước phát hành với mục đích vay vốn của các tổ chức kinhtế xã hội, các tầng lớp dân cư để bù đắp vào thâm hụt của ngân sách Nhà nước. Trong vàinămtrở lại đây, kho bạc nhà nước đã phát hành kỳ phiếu kho bạc rộng rãi trong cả nước. b. Thịtrườngchứng khoán. Thịtrườngchứngkhoán (tiếng latinh là Bursa - nghĩa là cái ví tiền) là nơi mà cung và cầu của các loại chứngkhoán gặp nhau để xác định giá cả. Số lượng của từng loại chứngkhoán được giao dịch trên thị trường. Cụ thể hơn thịtrườngchứngkhoán có thể được định nghĩa như là nơi tập trung các nguồn tiết kiệm để phân phối lại cho người muốn sử dụng những nguồn tiết kiệm đó theo giá mà người sử dụng sẵn sàng trả. Nói cách khác thịtrườngchứngkhoán là nơi tập trung và phân phối các nguồn đầu tư này, có thêm nhiều vốn hơn để đưa vào sản xuất trong nềnkinhtế vì vậy có thể làm cho nềnkinhtế tăng trưởng và tạo nên sự thịnh vượng. Theo định nghĩa nêu trên, thịtrườngchứngkhoán không phải là cơ quan mua vào hoặc bán ra các loại chứng khoán. Thịtrườngchứngkhoán chỉ là nơi giao Trang 8 dịch, ở đó việc mua bán chứngkhoán được thực hiện bởi những người môi giới chứng khoán. Như vậy thịtrườngchứngkhoán không phải là nơi giao dịch (mua - bán) chứngkhoáncủa những người muốn mua hay bán chứngkhoán mà là của những nhà môi giới. Nếu một người muốn mua hay bán chứng khoán, người này sẽ thông qua người môi giới chứngkhoáncủa anh ta trên thịtrườngchứngkhoán để tiến hành việc mua bán chứ không trực tiếp tham gia mua bán. Giá cả chứngkhoán được hình thành một cách khách quan theo hệ thống bán đấu giá hai chiều. Người môi giới mua khác được với giá thấp nhất, người môi giới bán cạnh tranh với những người môi giới bán khác để bán được giá cao nhất. Vì thế mà thị trườngchứngkhoán là thịtrường có tính tự do cao nhất trong các loại thị trường. c. Phân loại thịtrườngchứng khoán. Về phương diện pháp lý thịtrườngchứngkhoán gồm có: Thịtrườngchứngkhoán (TTCK tập trung) là thịtrường hoạt động theo đúng các qui luật pháp định, là nơi mua bán các loại chứngkhoán đã được đăng biểu hay được biệt lệ. Chứngkhoán đăng biểu là loại chứngkhoán đã được cơ quan có thẩm quyền cho phép bảo đảm, phân phối và mua bán qua trung gian các kinh kỷ và công ty kinh kỷ, tức là đã hội đủ các tiêu chuẩn đã định. Chứngkhoán biệt lệ là loại chứngkhoán được miễn giấy phép của cơ quan có thẩm quyền, do chính phủ trong các cơ quan công quyền, thành phố, tỉnh quận, huyện, thị phát hành và bảo đảm. Thịtrườngchứngkhoán chính thức có địa điểm và thời biểu mua bán rõ rệt và giá cả được tính theo thể thức đấu giá công khai, có sự kiểm soát của hội động chứng khoán. Thịtrườngchứngkhoán chính thức chủ yếu được thể hiện bằng các sở giao dịch chứng khoán. Thịtrườngchứngkhoán phi chính thức: (TTCK phi tập trung) là thịtrường mua bán chứngkhoán bên ngoài sở giao dịch chứng khoán, không có địa điểm tập trung những người môi giới, những người kinh doanh chứngkhoán như ở sở giao dịch Trang 9 chứng khoán. ở đây không có sự kiểm soát từ bên ngoài, không có ngày giờ hay thủ tục nhất định mà do sự thoả thuận của người mua và người bán. d. Chỉ số chứng khoán: Khi nói đến thịtrườngchứngkhoán không thể không nói đến chỉ số chứng khoán. Người ta thường coi chỉ số chứngkhoán là chiếc "phong vũ biểu" củathịtrườngchứngkhoán mà ở dạng này hay dạng khác người ta dùng chỉ số chứngkhoán để thể hiện sự phát triển củathịtrường và các thành phần của nó. Các chỉ số này thường được thông báo trên các phương tiện thông tin đại chúng và các tờ nhật báo lớn ở các nước chỉ số chứngkhoán phản ánh tình hình hoạt động của các công ty trên thị trường. Nếu các công ty làm ăn có lãi, giá chứngkhoáncủa các công ty đó sẽ tăng và làm tăng theo chỉ số chứng khoán. Ngược lại, chỉ số chứngkhoán sẽ giảm. Dựa vào chỉ số chứng khoán, các nhà đầu tư có thể xác định được hiệu quả của một cổ phiếu hoặc một danh mục các chứngkhoán để đầu tư vào. Bất kỳ một thịtrườngchứngkhoán nào cũng có một chỉ số chứngkhoáncủa riêng nó. Ví dụ thịtrườngchứngkhoán New york có chỉ số Dow Jones, thịtrườngchứngkhoán Tokyo áp dụng chỉ số Nikkei, Hong Kong áp dụng chỉ số Hang - xieng, Singapore áp dụng chỉ số "Strai taime"… Một loại chỉ số chứngkhoán được nhiều người biết đến nhất là chỉ số Dow Jones ra đời cách đây vừa tròn 100 năm (896). Chỉ số này được coi như một cột mốc củathịtrườngchứngkhoán thế giới. Chỉ số này do hai nhà kinhtế Mỹ Edward David Jones và Charles Hery Dow đề xuất đo lường mức độ biến động củathị giá cổ phiếu trên thịtrườngchứngkhoán New York. Chỉ số Dow Jones bao gồm 65 loại cổ phiếu được chia thành 3 nhóm chỉ số bình quân nhỏ như sau: + Chỉ số Dow Jones công nghiệp bao gồm giá cổ phiếu của 30 công ty hàng đầu ngành công nghiệp công lại rồi chia cho 1504 (con số này có khi có giảm). + Chỉ số Dow Jones vận tải bao gồm giá cổ phiếu của 20 công ty hàng đầu ngành giao thông vận tải cộng lại chia cho 2785 (con số này có khi tăng). + Chỉ số Dow Jones dịch vụ công cộng bao gồm giá cổ phiếu của 15 công ty hàng đầu ngành dịch vụ công cộng. Trang 10 Để biết được tình hình phát triển kinhtế gần đây người ta xác định thêm một số tiêu chuẩn khác. Đó là các điểm giới hạn và điểm liệt. Chẳng hạn điểm giới hạn của chỉ số Dow Jones là 800, điểm liệt là 700. Nếu chỉ số Dow Jones hàng ngày vượt quá 800 điểm chung trong nềnkinhtế đang đi lên, nếu dưới 800 điểm cho biết có nguy cơ xảy ra suy thoái kinh tế. II. CƠ CẤU VÀ HOẠT ĐỘNG CỦATHỊTRƯỜNGCHỨNG KHOÁN. Thịtrườngchứngkhoán chính thức được thể hiện bằng sở giao dịch chứng khoán. Thông thường một thịtrườngchứngkhoán bao gồm hai thịtrường cùng tham gia (cấu trúc thịtrườngchứng khoán) là thịtrường sơ cấp và thịtrường thứ cấp. 1. Thịtrường sơ cấp: Là thịtrường cấp một hay thịtrường phát hành, hàm ý chỉ nơi diễn ra hoạt động giao dịch mua bán những chứngkhoán mới phát hành lần đầu, kéo theo sự tăng thêm qui mô đầu tư vốn. Nguồn cung ứng vốn chủ yếu tại thịtrường này là nguồn tiết kiệm của dân chúng như của một số tổ chức phi tài chính. Thịtrường sơ cấp là thịtrường tạo vốn cho đơn vị phát hành. 2. Thịtrường thứ cấp. Còn gọi là thịtrường cấp hai hay thịtrường lưu thông, là nói đến nơi diễn ra hoạt động giao dịch mua bán chứngkhoán đến tay thứ hai, tức là việc mua bán tiếp thu sau lần bán đầu tiên. Nói cách khác, thịtrường thứ cấp là thịtrường mua đi bán lại các loại chứngkhoán đã được phát hành qua thịtrường sơ cấp. Điểm khác nhau căn bản giữa thịtrường sơ cấp và thịtrường thứ cấp không phải là sự khác nhau về hình thức mà là sự khác nhau về nội dung, về mục đích của từng loại thị trường. Bởi lẽ, việc phát hành cổ phiếu hay trái phiếu ở thịtrường sơ cấp là nhằm thu hút mọi nguồn vốn đầu tư và tiết kiệm vào công cuộc phát triển kinh tế. Còn ở thịtrường thứ cấp, dù việc giao dịch rất nhộn nhịp có hàng chục, hàng trăm thậm chí hàng ngàn tỉ đô la chứngkhoán được mua đi bán lại, nhưng không làm tăng thêm qui mô đầu tư vốn, không thu hút thêm được các nguồn tài [...]... trờn ó ch ra rng th trng chng khoỏn cú vai trũ tớch cc v khụng th thiu trong nn kinh t Trang 18 PHN II: S HèNH THNH TH TRNG CHNG KHON TI VIT NAM I TNH TT YU CA VIC HèNH THNH TH TRNG CHNG KHON TI VIT NAM 1 Do yờu cu ca nn kinh t Thc t cho thy tt c cỏc nc cú th trng chng khoỏn, khi nn kinh t th trng ra i thỡ cha cú th trng chng khoỏn Th trng chng khoỏn ch ra i khi nn kinh t th trng ó phỏt trin mc nht... ti Vit Nam Hin nay nn kinh t Vit Nam ó cú nhng tin trin c bn to iu kin thun li cho s hỡnh thnh v phỏt trin ca th trng chng khoỏn Chỳng ta ó t c nhng thnh tu ỏng khớch l Lm phỏt ó gim t 67% nm 1992 xung cũn 14,4% nm 1994 v 12,7% nm 1995 T l tng trng kinh t bỡnh quõn trong 5 nm tr li õy luụn c duy trỡ mc 9%, nn kinh t ó bt u n nh Thu nhp ca dõn c ó tng v trong ni b nn kinh t ó cú tớch lu Nn kinh t th... hn Nhu cu v mt th trng chng khoỏn ti Vit Nam ngy cng tr nờn bc thit do nhng lý do m em ó nờu trờn nờn chc chn trong tng lai gn Vit Nam s cú mt th trng chng khoỏn theo ỳng ý ngha ca nú ỏp ng cỏc nhu cu ca nn kinh t III THC TRNG TH TRNG CHNG KHON VIT NAM HIN NAY 1 Thc trng Ti thnh ph H Chớ Minh hin ó cú 80 doanh nghip c phn trong ú cú 24 doanh nghip sn xut kinh doanh cụng thng nghip dch v, 22 ngõn... CHNG KHON VIT NAM I NH HNG PHT TRIN TH TRNG CHNG KHON VIT NAM Th trng chng khoỏn l mt th trng cao cp cú tỏc ng rt ln n nn kinh t ca t nc vỡ vy quỏ trỡnh thnh lp th trng chng khoỏn phi rt thn trng bờn cnh vic nghiờn cu hc hi kinh nghim cu nc ngoi chỳng ta phi tin hnh phõn tớch ỏnh giỏ cỏc iu kin trong nc xõy dng thnh cụng th trng chng khoỏn T tớnh cht phc tp v iu kin hin nay ti Vit Nam, mụ hỡnh t... lói n quỏ hn di 50% Th ba: Gii quyt v khung phỏp lý Chng khoỏn v th trng chng khoỏn l mt lnh vc cũn rt mi m Vit Nam, ng thi cng l lnh vc khú v phc tp Chỳng ta cha tng cú kinh nghim thc t v vn ny Vic hc hi kinh nghim ca nc ngoi phi ht sc linh hot, khụng th mỏy múc vỡ mụi trng kinh t Vit Nam cú nhng c thự riờng Cn phi ban hnh cỏc vn bn sa i, b sung kp thi m bo hot ng ca trung tõm giao dch chng khoỏn... trng chng khoỏn ti Vit nam l mt quỏ trỡnh tt yu Mc dự cũn nhiu hn ch nhng s ra i v hot ng ca th trng chng khoỏn to tin cho s phỏt trin n nh ca nn kinh t quc dõn./ Trang 30 TI LIU THAM KHO 1 Sỏch: Th trng chng khoỏn NXB Thng kờ 2 Bỏo chng khoỏn Vit Nam 3 Ti liu ging dy mụn Lý thuyt tin t ngõn hng 4 Bỏo: Th trng ti chớnh tin t S 1 +2, 8, 10, 12, 14, 15, 17 5 Thi bỏo kinh t Vit Nam S 77, 80, 81, 85,... phi hỡnh thnh mt t chc no ú cú kh nng tip thờm sc mnh cho th trng - ú l th trng chng khoỏn vi vic cung cp vn cho nn kinh t Cú th núi nn kinh t hng hoỏ phỏt trin lm ny sinh th trng chng khoỏn v th trng chng khoỏn n lt nú li tip thờm ngun lc thỳc y nn kinh t hng hoỏ phỏt trin "Trong nn kinh t nc ta hin nay, ch yu mi cú hỡnh thc giao lu vn giỏp tip nờn cha huy ng v thu hỳt cú hiu qu ti u ngun vn cũn khỏ... khoỏn Vit Nam vi cỏc gii phỏp phỏt trin ng b, tỏc ng tớch cc i vi s phỏt trin ca nn kinh t quc dõn Do ú: "Phỏt trin nhanh th trng vn, nht l th trng vn di hn v trung hn T chc v vn hnh th trng chng khoỏn an ton hiu qu Hỡnh thnh ng b th trng tin t; Tng kh nng chuyn i ca ng tin Vit Nam. " (Trớch bỏo cỏo chớnh tr ca Ban chp hnh Trung ng ng khoỏ VIII) l nhim v trng tõm trong chin lc phỏt trin kinh t ca ng... khoỏn ny sau ú cụng ty ny thụng bỏo li cho khỏch hng bit v nu khỏch hng chp nhn, cụng ty s thc hin lnh v giao dch ca khỏch hng c thc hin III VAI TRề CA TH TRNG CHNG KHON Th trng chng khoỏn ang úng vai trũ ngy cng quan trng trong nn kinh t cỏc nc trờn th gii Khi nn kinh t hng hoỏ phỏt trin n mt mc nht nh s cn ti th trng chng khoỏn h tr cho quỏ trỡnh phỏt trin Trong thp k va qua cỏc th trng chng khoỏn... cng cú phn vn vay kộm hiu qu khụng thu hi c vn nm trong lu thụng, lm cho mc gia tng tin t cao hn t l tng trng kinh t iu ú cú ngha l mt lng tin tng thờm khụng cú lng hng hoỏ dch v tng theo tng ng ngy cng gõy ra lm phỏt trong nn kinh t Do vy h thng ngõn hng ch cú th cp tớn dng trung v di hn cho nn kinh t mt cỏch hn ch nu khụng s dn n tỡnh trng chuyn hoỏ vn quỏ mc, khụng nhng e do an ton ca cỏc ngõn hng . 13 III/ Vai trò của thị trường chứng khoán 14 Phần II: Sự hình thành thị trường chứng khoán tại Việt Nam 17 I/ Tính tất yếu của việc hình thành thị trường chứng khoán tại Việt nam 17 1 THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN I. CHỨNG KHOÁN VÀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 1. Lịch sử hình thành và phát triển của thị trường chứng khoán trên thế giới. Thị trường chứng khoán là yếu tố cơ bản của. 1 Luận văn Đề tài: Vai trò của thị trường chứng khoán đối với nền kinh tế Việt Nam Trang 2 MỤC LỤC Trang Lời nói đầu 1 Phần I: Những vấn đề cơ bản về thị trường chứng khoán