Vai trò của thị trường chứng khoán đối với nền kinh tế Việt Nam.doc
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Đường lối kinh tế và chiến lược phát triển kinh tế của nước ta là "Đẩy mạnh côngnghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, đưa nước ta trởthành một nước công nghiệp; ưu tiên phát triển lực lượng sản xuất, đồng thời xâydựng quan hệ sản xuất phù hợp theo định hướng xã hội chủ nghĩa " (trích Báo cáochính trị của Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII và trình đại hội đại biểutoàn quốc lần thứ IX của Đảng) đòi hỏi phải có nguồn lực lớn mà cụ thể là huyđộng được nguồn vốn lớn cho sự phát triển kinh tế đất nước Phát triển thị trườngchứng khoán, tìm ra các giải pháp phát triển thị trường chứng khoán đã đáp ứngđược nhu cầu cấp bách về nguồn vốn hiện nay.
Đề tài: Vai trò của thị trường chứng khoán đối với nền kinh tế Việt Nam
Trang 2PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
I CHỨNG KHOÁN VÀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
1 Lịch sử hình thành và phát triển của thị trường chứng khoán trên thếgiới.
Thị trường chứng khoán là yếu tố cơ bản của nền kinh tế thị trường hiện đại Đếnnay, hầu hết các quốc gia có nền kinh tế phát triển đều có thị trường chứng khoán.Thị trường chứng khoán đã trở thành một định chế tài chính không thể thiếu đượctrong đời sống kinh tế của những nước theo cơ chế thị trường.
Vào khoảng giữa thế kỷ 15 ở tại những thành phố trung tâm buôn bán củaphương tây, các thương gia thường tụ tập tại các quán cà phê để thương lượng việcmua bán, trao đổi các loại hàng hoá như: nông sản, khoáng sản, ngoại tệ và giákhoán động sản … Điểm đặc biệt là trotng những cuộc thương lượng này cácthương gia chỉ dùng lời nói để trao đổi với nhau, không có hàng hoá, ngoại tệ, giákhoán động sản hay bất cứ một loại giấy tờ nào Những cuộc thương lượng nàynhằm thống nhất với nhau các "Hợp đồng" mua bán, trao đổi thực hiện ngay, kể cảnhững hợp đồng cho tương lai 3 tháng, 6 tháng hoặc một năm sau mới thực hiện.
Những cuộc trao đổi này lúc đầu chỉ có một nhóm nhỏ, dần dần số người tănglên Đến cuối thế kỷ 15 "khu chợ riêng" này trở thành một "thị trường" và thời gianhọp chợ rút xuống hàng tuần và sau đó là hàng ngày Trong các phiên chợ này họthống nhất với nhau những quy ước cho các cuộc thương lượng Dần dần nhữngquy ước đó được tu bổ hoàn chỉnh thành những quy tắc có giá trị bắt buộc đối vớinhững người tham gia Từ đó thị trường chứng khoán bắt đầu hình thành.
Phiên chợ đầu tiên năm 1453 tại đai Vanber của Bỉ sau đó được xuất hiện ở Anhnăm 1773, ở Đức 1778, ở Mỹ 1792, ở Thụy sĩ 1876, ở Nhật 1878, ở Pháp 1801, ởHương Cảng 1946, ở Inđônêxia 1925, ở Hàn Quốc 1956, ở Thái Lan 1962, ởMalaysia và Philipin 1963.
Trang 3Quá trình hình thành và phát triển của các thị trường chứng khoán thế giới đã trảiqua những bước thăng trầm Thời kỳ huy hoàng vào những năm 1975 - 1913 cùngvới sự phát triển thịnh vượng của nền kinh tế Cũng có lúc thị trường chứng khoánrơi vào đêm đen như ngày thứ năm đen tối tức ngày 29/10/1929 rồi ngày thứ haiđen tối năm 1987, vừa qua tháng 7/97 thị trường chứng khoán ở các nước Châu Ásụt giá, mất lòng tin bắt đầu từ Thái Lan Đến nay thị trường chứng khoán cácnước đang phát triển mạnh mẽ về số lượng thị trường chứng khoán lên đến 160 sởgiao dịch, chất lượng hoạt động thị trường ngày càng đáp ứng cho số đông nhữngnhà đầu tư trong và ngoài nước, tiến tới một thị trường chứng khoán hội nhập khuvực và quốc tế.
Hiện nay thị trường chứng khoán đã phát triển mạnh mẽ ở hầu hết các nước côngnghiệp hàng đầu Mỹ, Nhật, Anh, Đức, Pháp… Bên cạnh đó hơn 40 nước phát triểnđã thiết lập thị trường chứng khoán cũng đã hình thành ở các nước láng giềng ViệtNam như Singapore, Malaysia, Thái Lan, Philipin và Inđônêxia và Việt Nam cũngđã có trung tâm giao dịch thị trường chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh.(7/2000).
Một đặc điểm của cổ phiếu là cổ đông được chia cổ tức theo kết quả hoạt độngsản xuất kinh doanh của công ty Cổ đông có thể được hưởng lợi nhuận nhiều hơn
Trang 4giá trị của cổ phiếu và cũng có thể bị mất trắng khi công ty làm ăn thua lỗ Cổđông không được quyền đòi lại số vốn mà người đó đã góp vào công ty cổ phần,họ chỉ có thể thu lại tiền bằng cách bán cổ phiếu đó ra trên thị trường chứng khoán.Trái phiếu là chứng chỉ xác nhận quyền làm chủ một món nợ của chủ sở hữu tráiphiếu đối với đơn vị phát hành Trái phiếu là loại chứng khoán mà lãi suất vay nợđã được xác định rõ ngay khi phát hành do đó nó có lợi tức cố định và chỉ đượchoàn trả khi đến hạn thanh toán ghi trên trái phiếu mà người phát hành phải thựchiện Trái phiếu do các doanh nghiệp có thể là quốc doanh, tư doanh hay cổ phầnphát hành ở Việt Nam hình thức vay vốn bằng cách phát hành trái phiếu đã xuấthiện ở một vài nơi Ví dụ như việc phát hành trái phiếu huy động vốn cho đầu tưmở rộng sản xuất của nhà máy xi măng Hoàng Thạch vào cuối năm 994, một sốdoanh nghiệp khác cũng có hình thức huy động vốn này để vay của cán bộ côngnhân viên trong doanh nghiệp.
Kỳ phiếu là chứng chỉ của nhà nước phát hành với mục đích vay vốn của các tổchức kinh tế xã hội, các tầng lớp dân cư để bù đắp vào thâm hụt của ngân sách Nhànước Trong vài năm trở lại đây, kho bạc nhà nước đã phát hành kỳ phiếu kho bạcrộng rãi trong cả nước.
b Thị trường chứng khoán.
Thị trường chứng khoán (tiếng latinh là Bursa - nghĩa là cái ví tiền) là nơi màcung và cầu của các loại chứng khoán gặp nhau để xác định giá cả Số lượng củatừng loại chứng khoán được giao dịch trên thị trường.
Cụ thể hơn thị trường chứng khoán có thể được định nghĩa như là nơi tập trungcác nguồn tiết kiệm để phân phối lại cho người muốn sử dụng những nguồn tiếtkiệm đó theo giá mà người sử dụng sẵn sàng trả Nói cách khác thị trường chứngkhoán là nơi tập trung và phân phối các nguồn đầu tư này, có thêm nhiều vốn hơnđể đưa vào sản xuất trong nền kinh tế vì vậy có thể làm cho nền kinh tế tăngtrưởng và tạo nên sự thịnh vượng.
Theo định nghĩa nêu trên, thị trường chứng khoán không phải là cơ quan muavào hoặc bán ra các loại chứng khoán Thị trường chứng khoán chỉ là nơi giao
Trang 5dịch, ở đó việc mua bán chứng khoán được thực hiện bởi những người môi giớichứng khoán Như vậy thị trường chứng khoán không phải là nơi giao dịch (mua -bán) chứng khoán của những người muốn mua hay bán chứng khoán mà là củanhững nhà môi giới Nếu một người muốn mua hay bán chứng khoán, người nàysẽ thông qua người môi giới chứng khoán của anh ta trên thị trường chứng khoánđể tiến hành việc mua bán chứ không trực tiếp tham gia mua bán Giá cả chứngkhoán được hình thành một cách khách quan theo hệ thống bán đấu giá hai chiều.Người môi giới mua khác được với giá thấp nhất, người môi giới bán cạnh tranhvới những người môi giới bán khác để bán được giá cao nhất Vì thế mà thị trườngchứng khoán là thị trường có tính tự do cao nhất trong các loại thị trường.
c Phân loại thị trường chứng khoán.
Về phương diện pháp lý thị trường chứng khoán gồm có:
Thị trường chứng khoán (TTCK tập trung) là thị trường hoạt động theo đúng cácqui luật pháp định, là nơi mua bán các loại chứng khoán đã được đăng biểu hayđược biệt lệ.
Chứng khoán đăng biểu là loại chứng khoán đã được cơ quan có thẩm quyền chophép bảo đảm, phân phối và mua bán qua trung gian các kinh kỷ và công ty kinhkỷ, tức là đã hội đủ các tiêu chuẩn đã định.
Chứng khoán biệt lệ là loại chứng khoán được miễn giấy phép của cơ quan cóthẩm quyền, do chính phủ trong các cơ quan công quyền, thành phố, tỉnh quận,huyện, thị phát hành và bảo đảm.
Thị trường chứng khoán chính thức có địa điểm và thời biểu mua bán rõ rệt vàgiá cả được tính theo thể thức đấu giá công khai, có sự kiểm soát của hội độngchứng khoán Thị trường chứng khoán chính thức chủ yếu được thể hiện bằng cácsở giao dịch chứng khoán.
Thị trường chứng khoán phi chính thức: (TTCK phi tập trung) là thị trường muabán chứng khoán bên ngoài sở giao dịch chứng khoán, không có địa điểm tập trungnhững người môi giới, những người kinh doanh chứng khoán như ở sở giao dịch
Trang 6chứng khoán ở đây không có sự kiểm soát từ bên ngoài, không có ngày giờ haythủ tục nhất định mà do sự thoả thuận của người mua và người bán.
d Chỉ số chứng khoán:
Khi nói đến thị trường chứng khoán không thể không nói đến chỉ số chứngkhoán Người ta thường coi chỉ số chứng khoán là chiếc "phong vũ biểu" của thịtrường chứng khoán mà ở dạng này hay dạng khác người ta dùng chỉ số chứngkhoán để thể hiện sự phát triển của thị trường và các thành phần của nó Các chỉ sốnày thường được thông báo trên các phương tiện thông tin đại chúng và các tờ nhậtbáo lớn ở các nước chỉ số chứng khoán phản ánh tình hình hoạt động của các côngty trên thị trường Nếu các công ty làm ăn có lãi, giá chứng khoán của các công tyđó sẽ tăng và làm tăng theo chỉ số chứng khoán Ngược lại, chỉ số chứng khoán sẽgiảm Dựa vào chỉ số chứng khoán, các nhà đầu tư có thể xác định được hiệu quảcủa một cổ phiếu hoặc một danh mục các chứng khoán để đầu tư vào.
Bất kỳ một thị trường chứng khoán nào cũng có một chỉ số chứng khoán củariêng nó Ví dụ thị trường chứng khoán New york có chỉ số Dow Jones, thị trườngchứng khoán Tokyo áp dụng chỉ số Nikkei, Hong Kong áp dụng chỉ số Hang -xieng, Singapore áp dụng chỉ số "Strai taime"…
Một loại chỉ số chứng khoán được nhiều người biết đến nhất là chỉ số Dow Jonesra đời cách đây vừa tròn 100 năm (896) Chỉ số này được coi như một cột mốc củathị trường chứng khoán thế giới Chỉ số này do hai nhà kinh tế Mỹ Edward DavidJones và Charles Hery Dow đề xuất đo lường mức độ biến động của thị giá cổphiếu trên thị trường chứng khoán New York Chỉ số Dow Jones bao gồm 65 loạicổ phiếu được chia thành 3 nhóm chỉ số bình quân nhỏ như sau:
+ Chỉ số Dow Jones công nghiệp bao gồm giá cổ phiếu của 30 công ty hàng đầungành công nghiệp công lại rồi chia cho 1504 (con số này có khi có giảm).
+ Chỉ số Dow Jones vận tải bao gồm giá cổ phiếu của 20 công ty hàng đầu ngànhgiao thông vận tải cộng lại chia cho 2785 (con số này có khi tăng).
+ Chỉ số Dow Jones dịch vụ công cộng bao gồm giá cổ phiếu của 15 công tyhàng đầu ngành dịch vụ công cộng.
Trang 7Để biết được tình hình phát triển kinh tế gần đây người ta xác định thêm một sốtiêu chuẩn khác Đó là các điểm giới hạn và điểm liệt Chẳng hạn điểm giới hạncủa chỉ số Dow Jones là 800, điểm liệt là 700 Nếu chỉ số Dow Jones hàng ngàyvượt quá 800 điểm chung trong nền kinh tế đang đi lên, nếu dưới 800 điểm chobiết có nguy cơ xảy ra suy thoái kinh tế.
II CƠ CẤU VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN.
Thị trường chứng khoán chính thức được thể hiện bằng sở giao dịch chứngkhoán Thông thường một thị trường chứng khoán bao gồm hai thị trường cùngtham gia (cấu trúc thị trường chứng khoán) là thị trường sơ cấp và thị trường thứcấp.
1 Thị trường sơ cấp:
Là thị trường cấp một hay thị trường phát hành, hàm ý chỉ nơi diễn ra hoạt độnggiao dịch mua bán những chứng khoán mới phát hành lần đầu, kéo theo sự tăngthêm qui mô đầu tư vốn Nguồn cung ứng vốn chủ yếu tại thị trường này là nguồntiết kiệm của dân chúng như của một số tổ chức phi tài chính Thị trường sơ cấp làthị trường tạo vốn cho đơn vị phát hành.
2 Thị trường thứ cấp.
Còn gọi là thị trường cấp hai hay thị trường lưu thông, là nói đến nơi diễn ra hoạtđộng giao dịch mua bán chứng khoán đến tay thứ hai, tức là việc mua bán tiếp thusau lần bán đầu tiên Nói cách khác, thị trường thứ cấp là thị trường mua đi bán lạicác loại chứng khoán đã được phát hành qua thị trường sơ cấp
Điểm khác nhau căn bản giữa thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp không phảilà sự khác nhau về hình thức mà là sự khác nhau về nội dung, về mục đích củatừng loại thị trường Bởi lẽ, việc phát hành cổ phiếu hay trái phiếu ở thị trường sơcấp là nhằm thu hút mọi nguồn vốn đầu tư và tiết kiệm vào công cuộc phát triểnkinh tế Còn ở thị trường thứ cấp, dù việc giao dịch rất nhộn nhịp có hàng chục,hàng trăm thậm chí hàng ngàn tỉ đô la chứng khoán được mua đi bán lại, nhưngkhông làm tăng thêm qui mô đầu tư vốn, không thu hút thêm được các nguồn tài
Trang 8chính mới Nó chỉ có tác dụng phân phối lại quyền sở hữu chứng khoán từ chủ thểnày sang chủ thể khác, đảm bảo tính thanh khoản của chứng khoán.
Thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp gộp lại được gọi là thị trường chứngkhoán Hai thị trường này tồn tại quan hệ mật thiết với nhau được ví dụ như haibánh xe của một chiếc xe, trong đó thị trường sơ cấp là cơ sở, là tiền đề, thị trườngthứ cấp là động lực Nếu không có thị trường sơ cấp thì sẽ chẳng có chứng khoánđể lưu thông trên thị trường thứ cấp và ngược lại, nếu không có thị trường thứ cấpthì việc hoán chuyển các chứng khoán thành tiền sẽ bị khó khăn, khiến cho ngườiđầu tư sẽ bị thu nhỏ lại, hạn chế khả năng huy động vốn trong nền kinh tế.
Việc phân biệt thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp chỉ có ý nghĩa về mặt lýthuyết Trong thực tế tổ chức thị trường chứng khoán không có sự phân biệt đâu làthị trường sơ cấp và đâu là thị trường thứ cấp Nghĩa là, trong một thị trườngchứng khoán vừa có giao dịch của thị trường sơ cấp vừa có giao dịch của thịtrường thứ cấp Vừa có việc mua bán chứng khoán theo tính chất mua đi bán lại.
Tuy nhiên, điểm cần chú ý là phải coi trọng thị trường sơ cấp, vì đây là thị trườngphát hành là hoạt động tạo vốn cho đơn vị phát hành đồng thời phải giám sát chặtchẽ thị trường thứ cấp, không để tình trạng đầu cơ lũng đoạn thị trường để đảmbảo thị trường chứng khoán trở thành công cụ hữu dụng của nền kinh tế.
3 Sở giao dịch chứng khoán:
Thị trường chứng khoán chính thức được tổ chức theo hình thức Sở giao dịchchứng khoán.
a Các hình thức tổ chức sở giao dịch chứng khoán.
Hiện nay trên thế giới có 3 hình thức tổ chức sở giao dịch chứng khoán.
Thứ nhất: Sở giao dịch chứng khoán được tổ chức theo hình thức "Câu lạc bộ"
tự nguyện của các thành viên Trong hình thức này, các thành viên của sở giaodịch (hội viên) tự tổ chức và tự quản lý sở giao dịch chứng khoán theo pháp luậtkhông có sự can thiệp của nhà nước Các hội viên của Sở giao dịch bầu ra Hộiđồng quản trị và Hội đồng quản trị bầu ra ban điều hành.
Trang 9Thứ hai: Sở giao dịch chứng khoán được tổ chức dưới hình thức một công ty cổ
phần có các cổ đông là các công ty thành viên Đây là hình thức phổ biến nhất hiệnnay Sở giao dịch chứng khoán tổ chức dưới hình thức này được hoạt động theoluật công ty cổ phần, phải nộp thuế cho nhà nước và chịu sự giám sát của một cơquan chuyên môn do chính phủ lập ra Cơ quan chuyên môn này là cơ quan quảnlý nhà nước về chứng khoán và thị trường chứng khoán Quản lý và điều hành sởgiao dịch chứng khoán là Hội đồng quản trị do các công ty chứng khoán thànhviên bầu ra và ban điều hành sở giao dịch chứng khoán do Hội đồng quản trị đề cử.
Thứ ba: Sở giao dịch chứng khoán được tổ chức dưới dạng một công ty cổ phần
nhưng có sự tham gia quản lý và điều hành của nhà nước Đây là hình thức phổbiến ở hầu hết các nước Châu á Cơ cấu tổ chức và quản lý điều hành cũng tươngtự như hình thức trên nhưng trong thành phần Hội đồng quản trị có một số thànhviên do uỷ ban chứng khoán quốc gia đưa vào, giám sát điều hành Sở giao dịchchứng khoán quốc gia bổ nhiệm.
b Quản lý và điều hành sở giao dịch chứng khoán
Uỷ ban chứng khoán quốc gia là cơ quan quản lý nhà nước về thị trường chứngkhoán do chính phủ thành lập Uỷ ban chứng khoán quốc gia có nhiệm vụ xácđịnh loại doanh nghiệp nào được phép phát hành chứng khoán và loại chứng khoánnào được mua bán Uỷ ban này cấp giấy phép và kiểm tra hoạt động của các côngty môi giới và thực hiện các công việc quản lý nhà nước khác.
Hội đồng quản trị và ban điều hành sở giao dịch chứng khoán quản lý và điềuhành sở giao dịch chứng khoán Tất cả các quyết định đều được Hội đồng quản trịđưa ra Hội đồng này bao gồm các công ty chứng khoán thành viên của sở giaodịch chứng khoán, các thành viên liên doanh thậm chí có một số không phải làthành viên của sở giao dịch chứng khoán do Uỷ ban chứng khoán quốc gia đưavào Hội đồng quản trị có quyền quyết định nhưng thành viên nào được phép buônbán tại sở giao dịch, những loại chứng khoán nào đủ tiêu chuẩn được phép niêmyết tại phòng giao dịch Hội đồng này có quyền đình chỉ hoặc huỷ bỏ việc niêm yếtmột chứng khoán nào đó Hội đồng quản trị có quyền kiểm tra quá trình kinhdoanh của các thành viên sở giao dịch Nếu phát hiện vi phạm, Hội đồng quản trị
Trang 10có quyền phạt hoặc đình chỉ việc kinh doanh của thành viên trong một thời giannhất định hoặc trục xuất không cho phép mua bán trên sở giao dịch Nếu phát hiệnvi phạm, Hội đồng quản trị có quyền phạt hoặc đình chỉ việc kinh doanh của thànhviên trong một thời gian nhất định hoặc trục xuất không cho phép mua bán trên sởgiao dịch chứng khoán nữa.
c Thành viên sở giao dịch chứng khoán.
Thành viên sở giao dịch chứng khoán có thể là các cá nhân hoặc các công tychứng khoán Để trở thành thành viên của sở giao dịch chứng khoán trước hếtcông ty phải được công ty có thẩm quyền của nhà nước cấp giấy phép hoạt động.Phải có số vốn tối thiểu theo quy định, có chuyên gia kinh tế, pháp lý đã được đàotạo về phân tích và kinh doanh chứng khoán Ngoài ra công ty còn phải thoả mãncác yêu cầu của từng sở giao dịch chứng khoán cụ thể Một công ty chứng khoáncó thể là thành viên của nhiều sở giao dịch chứng khoán khác nhau nhưng khôngđược là thành viên của thị trường chứng khoán phi tập trung và ngược lại công tychứng khoán có thể thực hiện một hay nhiều nghiệp vụ khác nhau trên thị trườngchứng khoán.
d Giám sát thị trường chứng khoán.
Để đảm bảo cho các giao dịch được công bằng đảm bảo lợi ích của các nhà đầutư, sở giao dịch chứng khoán có một bộ phận chuyên theo dõi giám sát các giaodịch chứng khoán để ngăn chặn kịp thời các vi phạm trong giao dịch chứng khoán.Nhiệm vụ chủ yếu của các bộ phận giám sát là kiểm tra theo dõi và ngăn chặn kịpthời các hoạt động tiêu cực như gây nhiễu giá, giao dịch tay trong, giao dịch lòngvòng, giao dịch có dàn xếp trước.
4 Những nguyên tắc cơ bản về hoạt động của thị trường chứng khoán.
a Nguyên tắc trung gian mua bán chứng khoán.
Hoạt động mua bán chứng khoán không phải trực tiếp diễn ra giữa những ngườimuốn mua và bán, chứng khoán thực hiện mà do các nhà trung gian môi giới thực
Trang 11hiện Đây là nguyên tắc trung gian căn bản cho tổ chức và hoạt động của thị trườngchứng khoán.
Nguyên tắc trung gian nhằm đảm bảo cho các loại chứng khoán là chứng khoánthực và thị trường hoạt động lành mạnh, đều đặn hợp pháp và phát triển, bảo vệ lợiích của người đầu tư Vì những nhà đầu tư không thể xét đoán một cách nhanhchóng và chính xác giá trị thực sự của từng loại chứng khoán và cũng không dựđoán được chính xác xu hướng biến động của nó Vì vậy nếu người môi giới cóthái độ không khách quan trong hoạt động trung gian sẽ gây thiệt haị cho các nhàđầu tư.
Xét về tính chất kinh doanh, môi giới chứng khoán có 2 loại: Môi giới chứngkhoán và thương gia chứng khoán.
Môi giới chứng khoán chỉ thương lượng mua bán chứng khoán theo lệnh củakhách hàng và ăn hoa hồng.
Thương gia chứng khoán còn gọi là người kinh doanh chứng khoán.
Nói chung các công ty môi giới chứng khoán tại các thị trường chứng khoánđều đồng thời thực hiện 2 nghiệp vụ là người môi giới vừa là người kinh doanhnhưng tại thị trường chứng khoán New York, London từ lâu người ta đã phân biệt2 loại môi giới này và có luật lệ không chỉ hoạt động của thương gia chứng khoán.
b Nguyên tắc định giá của mua bán chứng khoán.
Giá chứng khoán trên thị trường chứng khoán do các nhà môi giới đưa ra Mỗinhà môi giới định giá mỗi loại chứng khoán tại từng thời điểm tuỳ theo sự xétđoán, kinh nghiệm và kỹ thuật dựa trên lượng cung cầu loại chứng khoán đó trênthị trường.
c Nguyên tắc công khai của thị trường chứng khoán.
Tất cả các hoạt động trên thị trường chứng khoán đều được công khai hoá Thôngtin về các loại chứng khoán được đưa ra mua bán trên thị trường, tình hình tàichính và kết quả kinh doanh của các công ty phát hành, số lượng chứng khoán vàgiá cả của từng loại chứng khoán đều được thông báo công khai trên thị trường.Khi kết thúc một cuộc giao dịch, số lượng mua bán và giá cả thống nhất lập tức
Trang 12được thông báo ngay Nguyên tắc công khai của thị trường chứng khoán nhằmđảm bảo quyền lợi cho người mua bán chứng khoán không bị "hớ" trong mua bánchứng khoán.
Tất cả các nguyên tắc trên đều được thể hiện bằng văn bản pháp quy từ luật đếnqui chế, điều lệ của mỗi thị trường chứng khoán nhằm bảo vệ quyền lợi của ngườimua chứng khoán và của các thành viên trên thị trường chứng khoán.
5 Giao dịch trên thị trường chứng khoán.
Các chứng khoán được giao dịch trên thị trường theo lô chẵn hoặc lô lẻ Trên sàngiao dịch, có nhiều loại lệnh khác nhau được nhà đầu tư sử dụng tùy theo mục đíchcủa từng người Để mua hay bán chứng khoán, các nhà đầu tư sẽ đưa ra các lệnhthuê các công ty môi giới chứng khoán thực hiện hộ.
* Lệnh thị trường: Đây là loại lệnh thông dụng nhất Các công ty môi giới căn
cứ vào giá thị trường hiện tại của loại chứng khoán mà nhà đầu tư yêu cầu thựchiện để tiến hành giao dịch, xong họ cũng phải xem xét để mua hoặc bán sao chocó lợi nhất cho khách hàng của họ, các khách hàng biết chắc lệnh sẽ được thựchiện nhưng không biết chắc giá cả là bao nhiêu.
* Lệnh giới hạn: Lệnh này thường được đưa ra bởi các nhà đầu tư có hiểu biết
chút ít về thị trường chứng khoán và kinh tế Trong lệnh có giới hạn về giá bánthấp nhất và giá mua cao nhất mà công ty môi giới trên sàn giao dịch được phépthực hiện Đối với lệnh mua thì giá mua thường thấp hơn giá thị trường hiện đạicòn lệnh bán có giá thường cao hơn giá thị trường Do vậy lệnh giới hạn thườngkhông được thực hiện ngay mà được thực hiện trong một thời gian nhất định chođến khi hết thời hạn và huỷ bỏ Trong khi chưa bị huỷ bỏ mà lệnh chưa được thựchiện thì nhà đầu tư vẫn có thể tăng giảm giá giơí hạn (giá mua, giá bán).
* Lệnh ngừng: Đây là lệnh đặc biệt mà các nhà đầu tư dùng để bảo vệ thu nhập
của họ tránh thua lỗ khi có sự tăng giảm giá cả Lệnh ngừng bán có giá đặt ra caohơn giá thị trường hiện tại còn lệnh ngừng mua có giá đặt ra thấp hơn thị trườnghiện tại.
Các lệnh trên khi đấu giá sẽ được ưu tiên theo thứ tự.
Trang 13- Ưu tiên về giá: Giá đặt mua cao nhất và giá đặt bán thấp nhất được ưu tiên.- Ưu tiên về thời gian: Trong cùng một mức giá lệnh nào được đưa ra trước sẽđược ưu tiên.
- Ưu tiên về số lượng: Khi có nhiều lệnh cùng thoả mãn hai điều kiện trên, lệnhnào có số lượng chứng khoán nhiều hơn sẽ được ưu tiên.
Trên thị trường chứng khoán phi tập trung, hoạt động mua bán chứng khoán cũngdiễn ra khá đơn giản Khi một khách hàng muốn mua một số lượng chứng khoánnhất định, anh ta sẽ đưa lệnh cho công ty chứng khoán đang quản lý tài sản củaanh ta yêu cầu giao dịch hộ Thông qua hệ thống viễn thông công ty môi giới sẽliên lạc với tất cả các nhà tạo thị trường của loại chứng khoán này để biết được giáchào bán thấp nhất của loại chứng khoán này sau đó công ty này thông báo lại chokhách hàng biết và nếu khách hàng chấp nhận, công ty sẽ thực hiện lệnh và giaodịch của khách hàng được thực hiện.
III VAI TRÒ CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN.
Thị trường chứng khoán đang đóng vai trò ngày càng quan trọng trong nền kinhtế các nước trên thế giới Khi nền kinh tế hàng hoá phát triển đến một mức độ nhấtđịnh sẽ cần tới thị trường chứng khoán để hỗ trợ cho quá trình phát triển.
Trong thập kỷ vừa qua các thị trường chứng khoán trên thế giới đã phát triển hếtsức mạnh mẽ Tổng giá trị cổ phiếu được yết giá trên các thị trường này tăng từ4.700 tỷ USD năm 1985 lên 15200 tỷ USD năm 1995 Trong đó giá trị cổ phiếugiao dịch trên thị trường chứng khoán ở các nước đang phát triển tăng nhanh từ3% năm 1983 lên 17% tổng lượng giao dịch toàn thế giới năm 1995.
Sự phát triển mạnh mẽ của thị trường chứng khoán có tác động tích cực tới sựphát triển của các quốc gia Thực tế cho thấy thị trường chứng khoán đã thúc đẩyphát triển kinh tế ở nhiều nước một cách có hiệu quả thông qua việc góp phần tạora vốn khả dụng Thực vậy, đa số các dự án đầu tư cần phải sử dụng vốn dài hạnthì mới đạt hiệu quả cao trong khi các nhà tiết kiệm lại không muốn mất quyềnkiểm soát món tiết kiệm của họ trong thời gian dài Thị trường chứng khoán hoạtđộng trôi chảy sẽ cho phép khắc phục được mâu thuẫn này khiến cho các hoạt
Trang 14động đầu tư trên thị trường hấp dẫn, thuận tiện và có lãi suất cao hơn so với gửitiết kiệm vì người tiết kiệm có thể mua một loại chứng khoán nào đó rồi lại đembán một cách nhanh chóng ít phí tổn khi cần tiền mặt hoặc để đầu tư vào một loạichứng khoán khác mà họ thích Việc trao đổi này diễn ra trên thị trường thứ cấptrong khi đó các doanh nghiệp vẫn được sử dụng nguồn vốn dài hạn thường xuyênvà ổn định Như vậy, thông qua việc tạo điều kiện thuận lợi cho các khoản đầu tưdài hạn phát triển, làm cho các khoản đầu tư sinh lợi nhiều hơn mà thị trườngchứng khoán khuyến khích được nhiều vốn hơn vào nền kinh tế góp phần đẩynhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế Thị trường chứng khoán cũng hỗ trợ cho hệthống ngân hàng trong nhiều lĩnh vực Về cơ bản, thị trường chứng khoán bổ sungcho hệ thống ngân hàng trong việc cung cấp vốn vay trung và dài hạn Hệ thốngngân hàng với chức năng chủ yếu là "tạm ứng" vốn cho nền kinh tế thông qua hoạtđộng tín dụng: Nhân tố tiền gửi của dân cư mà học nhân được lên nhiều Tiền đượccho vay qua các hoạt động tín dụng cần được thu về Tuy vậy bao giờ cũng cóphần vốn vay kém hiệu quả không thu hồi được vẫn nằm trong lưu thông, làm chomức gia tăng tiền tệ cao hơn tỷ lệ tăng trưởng kinh tế Điều đó có nghĩa là mộtlượng tiền tăng thêm không có lượng hàng hoá dịch vụ tăng theo tương ứng ngàycàng gây ra lạm phát trong nền kinh tế Do vậy hệ thống ngân hàng chỉ có thể cấptín dụng trung và dài hạn cho nền kinh tế một cách hạn chế nếu không sẽ dẫn đếntình trạng chuyển hoá vốn quá mức, không những đe doạ an toàn của các ngânhàng mà còn gây nguy cơ lạm phát Trong bối cảnh đó, thị trường chứng khoán lànơi bổ sung nguồn vốn trung và dài hạn quan trọng cho các khoản đầu tư pháttriển Trên thị trường sơ cấp vốn được chuyển trực tiếp từ người có vốn sang ngườicần vốn thông qua việc phát hành lần đầu các loại chứng khoán Trên thị trườngthứ cấp sau đó, chứng khoán đã phát hành có tác dụng như "gây tiếp sức" để ngườiđầu tư mới tiếp sức cho người đầu tư cũng thông qua việc mua bán lại chứngkhoán Đó là quá trình biến các khoản tiết kiệm ngắn hạn thành nguồn nuôi dưỡngvà duy trì các khoản đâù tư dài hạn trên cơ sở tham gia tích cực và tự nguyện củacác nhà đầu tư.
Như vậy thị trường chứng khoán hỗ trợ cho hệ thống ngân hàng trong việc cấpcác khoản tín dụng trung và dài hạn góp phần làm giảm áp lực lạm phát, sự phân