Vai trò của thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài trong nền kinh tế nhiều thành phần ở Việt Nam hiện nay .doc

39 5K 16
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Vai trò của thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài trong nền kinh tế nhiều thành phần ở Việt Nam hiện nay .doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vai trò của thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài trong nền kinh tế nhiều thành phần ở Việt Nam hiện nay .doc

Trang 1

Lêi nãi ợđu

Hiơn nay trong bèi cộnh kinh tỏ thỏ giắi cã nhiồu biỏnợéng trởn thẺ trêng quèc tỏ, tèc ợé toÌn cđu hoĨ vÌ tù do hoĨthŨng mÓi diÔn ra nhanh chãng, nhiồu quèc gia vÌ nhiồu cỡngty ợang n¾m trong tay lîng vèn dù trƠ khăng lạ cã nhu cđuợđu t nắc ngoÌi ớờy lÌ ợiồu kiơn thuẹn lîi ợèi vắi cĨc nắcthiỏu vèn cã nhu cđu ợđu t lắn VÈ vẹy ợđu t nắc ngoÌI chiỏmmét vẺ trÝ rÊt quan trảng trong bèi cộnh hiơn nay ợèi vắi khỡngchừ nhƠng nắc phĨt triốn mÌ cßn quan trảng ợèi vắi nhƠng nắcợang phĨt triốn ớậc biơt lÌ Viơt Nam ợđu t nắc ngoÌi nhữmợẻy nhanh quĨ trÈnh cỡng nghiơp hoĨ hiơn ợÓI hoĨ, chuyốnợăi cŨ cÊu kinh tỏ, chuyốn dẺch cŨ cÊu ngÌnh nghồ, ợđu txờy ợđu t nắc ngoÌI dùng kỏt cÊu hÓ tđng, ợăi mắi cỡng nghơthiỏt bẺ, nờng cao chÊt lîng sộn phẻm vÌ dẺch vô vÌ sục mÓnhcÓnh tranh cộu hÌng hoĨ.

Trong bèi cộnh hiơn nay, cĨc nụŨc ợang phĨt triốn cã thốtẹn dông mải nguạn lùc cĐa thỏ giắi, tiỏp thu ợîc nhƠng tinhtuý cĐa nhờn loÓi, nhƠng cèng hiỏn vÌ nhƠng phĨt minh vượÓi cĐa cĨc bẹc thỏ hơ ợi trắc, nhữm ợI t¾t ợãn ợđu trởn conợuêng phĨt triốn vÌ thu hỦp ợđu t nắc ngoÌI dđn khoộng cĨchvắi cĨc nắc ợi trắc Khi ợã ợđu t nắc ngoÌi cã vai trß nh mét ph-Ũng tiơn ợ¾c lùc ợị thùcn hiơn chĐ trŨng trởn, lÌ mét quècgia ợang trẽng thÌnh vÌ phĨt triốn ợạng thêi ợang tiỏn hÌnhcỡng nghiơp hoĨ hiơn ợÓI hoĨ , Viơt Nam cđn huy ợéng tèi ợamải nguạn lùc ớÓI héi ớộng toÌn quèc lđn thụ IX ợỈ khÒngợẺnh: Kinh tỏ cã vèn ợđu t nắc ngoÌI lÌ mét bé phẹn quan

trảng cĐa nồn kinh tỏ thẺ trêng xỈ héi chĐ nghưa ẽ nắc ta,ợîc khuyỏn khÝch phĨt triốn lờu ợđu t nắc ngoÌi, bÈnhợÒng vắi cĨc thÌnh phđn khĨc Thu hót ợđu t nắc ngoÌi lÌchĐ trŨng quan trảng, gãp phđn khai thĨc cĨc nguạn lùctrong nắc, mẽ réng hîp tĨc kinh tỏ quèc tỏ, tÓo nởn sục mÓnh

Trang 2

tổng hợp phục vụ sự nghiệp CNH- HĐH phát triển của đấtnớc

Với mong muốn vận dụng kiến thức để tìm hiểu nền kinh

tế Việt Nam nên em chọn đề tài: Vai trò của thành phầnkinh tế có vốn đầu t nớc ngoài trong nền kinh tế nhiềuthành phần ở Việt Nam hiện nay

Trang 3

NôI dungI Một số vấn đề về cơ sở lí luận.

1 Đầu t quốc tế

- Khái niệm: Đầu t quốc tế (Lê Nin còn gọi là xuất khẩut bản) là một hình thức cơ bản của quan hệ kinh tế đối ngoại.Nó là quá trình trong đó hai hay nhiều bên cùng góp vốn dểxây dựng và triển khai một dự án đâù t quốc tế nhằm mụcđích sinh lợi

Đầu t quốc tế có tác động hai mặt vớI các nớc nhận đầu t.Nó làm tăng nguồn vốn, tăng công nghệ mới, nâng cao trìnhđộ quản lý tiên tiến, tạo thêm việc làm, đào tạo tay nghề, khaithác tàI nguyên, chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hớng hiệnđại, tiếp cận kinh tế thị trờng hiện đạI trên thế giới.Mặt khácđầu t quốc tế cũng có khả năng làm tăng sự phân hoá giữacác giai cấp, tầng lớp trong xã hội, giữa các vùng lãnh thổ, làmcạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trờng sinh thái tăng tính lệthuộc với bên ngoài

- Hình thức: Có 2 hình thức là đầu t trực tiếp và đầu tgián tiếp

2 Đầu t trực tiếp:

Là hình thức trong đó ngời bỏ vốn và ngời sử dụng vốn làmột chủ thể Có nghĩa là các doanh nghiệp cá nhân nớc ngoàichủ đầu t) trực tiếp tham gia quá trình quản lý, sử dụng vốnđầu t và vận hành các kết quả đầu t nhằm thu hồi vốn đã bỏra và thu lợi nhuận.

Đầu t trực trực tiếp đợc thể hiện dơí những hình thức sauđây:

- hợp đồng hợp tác daonh nghiệp - doanh nghiệp liên doanh

- doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài +) Hợp đồng hợp tác kinh doanh

Trang 4

Hợp đồng hợp tác kinh doanh là văn bản kí kết giữa haihay nhiều bên quy định rõ trách nhiệm và phân chia kết quảkinh đoanh cho mỗi bên để tiến hành đầu t kinh doanh ở ViệtNam mà không thành lập một pháp nhân

+) Doanh nghiệp liên doanh

Doanh nghiệp liên doanh là loạI hình doanh nghiệp do haibên hoặc các bên nớc ngoài hợp tác với nớc chủ nhà cùng vời gópvốn, cùng kinh doanh, cùng hởng lợi nhuận và chia xẻ rủi ro theotỷ lệ vốn góp Doanh nghiệp liên doanh đợc thành lập theohình thức công ty trách nhiệm hữu hạn, có t cách pháp nhântheo pháp luật nớc nhận đầu t.

+) Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoàI.

Là doanh nghiệp thuộc sở hữu của nhà đầu t nớc ngoàI donhà đầu t nớc ngoàI thành lập tại Việt Nam, tự quản lý và tựtrách nhiệm về kết quả sản xuất kinh doanh.

Doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc ngoàI đợc thành lậptheo hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn có t cách phápnhân Việt Nam

+) Hợp đồng xây dựng kinh doanh chuyên giao (BOT) Hìnhthức này đòi hỏi cần có nguồn vốn từ bên ngoàI và thờng đầut cho các công trình kết cấu ha tầng

Thông qua các hình thức trên mà các khu chế xuất, khucộng nghiệp mới, khu công nghệ cao vv… đợc hình thành vàphát triển

3 Đầu t gián tiếp : (Lênin còn gọi là xuất khẩu t bản cho vay)

Là hình thức đâù t mà quyền sở hữu tách rồi quyền sửdụng vốn đầu t, tức là nguồn có vốn không trực tiếp tham giavào tổ chức, đIều hành dự án mà thu lợi với hình thức lợi tứccho vay (nếu là vốn cho vay) hoặc lợi tức cổ phần (nếu là vốncổ phần) hoậc có thể không thu lợi trực tiếp (nếu là cho vay uđãI)

Sự khác nhau rõ nhất giữa đầu t gián tiếp và đầu t trựctiếp là ngờI đầu t trực tiếp có quyền khống chế xí nghiệp

Trang 5

đầu t, còn ngời đầu t gián tiếp không có quyền khống chế xínghiệp đầu t mà chỉ có thể thu lợi tức tráI phiếu cổ phiếu vàtiền lãi.

Nguồn vốn đầu t gián tiếp rất đa dạng về chủ thể vàhình thức Trong đầu t gián tiếp chủ đầu t về thực chất làtìm đờng thoát cho đầu t d thừa, phân tán đầu t nhằm loạIbớt rủi ro Trong các nguồn vốn đầu t gián tiếp, một bộ phậnquan trọng là viện trợ phát triển chính thức (ODA) của chínhphủ một số nớc có nền kinh tế phát triển bộ phận này có tỷtrọng lớn và thờng đI kèm với bộ phận u đãI Nguồn vốn nàynhằm vào các mục đích y tế và kế hoạch hoá gia đình, giáodục và đào tạo, các vấn đề xã hội nghiên cứu chơng trình dựán bảo vệ môI trờng sinh tháI, hỗ trợ ngân sánh và hỗ trợ nghiêncứu khoa học công nghệ.

4 Vai trò của vốn đầu t n ớc ngoài

Trong hơn 10 năm qua, nhờ những chính sách luật đầu tnớc ngoài tại Việt Nam mà chúng ta đã đạt đợc những thànhtựa đáng kể và quan trọng, góp phần tích cực vào việc thựchiện những mục tiêu kinh tế – xã hội vào thắng lợi công cuộcđổi mới đa nớc ta thoát khỏi khủng hoảng kinh tế, tăng cờngthế và lực của Việt nam trên con đờng hội nhập quốc tế Vìthế mà đầu t nớc ngoài đang trở thành một trong nhữngnguồn vốn quan trọng cho phát triển kinh tế, có tác dụng thúcđẩy sự chuyển dịch cơ cấu theo hớng công nghiệp hoá, hiệnđạI hoá, mở ra nhiều ngành nghề, sản phẩm mới, góp phần mởrộng quan hệ đối ngoại và chủ động hội nhập quốc tế thếgiơí

- Đầu t nớc ngoài đã góp phần bổ sung nguồn vốn quantrọng cho đầu t

phát triển, tăng cờng tiềm lực để khai thác triển khai và nângcao hiệu quả sử dụng các nguồn vốn trong nớc nh dầu khí,đIện năng và nuôI trồng và chế biến cây công nghiệp, cây l-

Trang 6

ơng thực Mặt khác đầu t nớc ngoàI cũng góp phần quan trọngvào việc bù đắp thâm hụt cán cân vãng laiv à cảI thiện cáncân thanh toán quốc tế.

- Tỷ lệ đóng góp của khu vực đầu t nớc ngoàI trong GDPtăng dần qua

các năm Nguồn thu vốn ngân sách cũng tăng liên tục qua cácnăm

- Đầu t nớc ngoài góp phần hình thành một số nghành côngnghiệp mới

nh khai thác và chế biến dầu khí, sản xuất lắp ráp ôtô, điệntử , xe máy

- Đầu t nớc ngoài góp phần giải quyết công ăn việc làm chongời lao

động tham gia phát triển nguồn nhân lực

- Đầu t nớc ngoài góp phần chuỷển dịch cơ cấu theo hớngcông nghiệp

hoá - hiện đại hoá để phát triển lực lợng sản xuất Hiện nayđầu t nớc ngoài tập trung vào các nghành công nghiệp vàchiếm gần 35% giá trị sản lợng công nghiệp , tốc độ tăng trởngtrên 20% góp phần đa tốc độ phát triển công nghiệp của cả n-ớc lên trên 10%/ năm.

- Đầu t nớc ngoàI góp phần quan trọng vào việc hoàn chỉnhngày càng

đầy đủ và tốt hơn hệ thông cơ sở hạ tầng đặc biệt là giaothông vận tảI, bu chính viễn thông, năng lợng Đồng thời đãhình thành đợc 67 khu công nghiệp – khu chế xuất và khucộng nghệ cao trên phạm vi cả nớc góp phần vào việc đô thịhóa ,hình thành khu đân c mới tạo việc làm ổn định chohiơn 200 nghìn lao động địa phợng và hàng chục ngàn laođộng dịch vụ khác, ở các thành phố lớn việc hình thành cáckhu chế xuất , khu công nghiệp đã tạo đIều kiện cho địa ph-ơng này tách sản xuất ra khỏi khu dân c giảm thiểu ô nhiễmbảo về môi trờng đô thị

Trang 7

5

Vai trò của FDI đối với sự phát triến kinh tế xãhội của đất n ớc

Trong đời sống kinh tế , FDI có vai trò quan trọng lớn :

Trớc hết, FDI cung cấp vốn bổ sung cho chủ nhà để bù

đắp sự thiếu hụt của nguồn vốn trong nớc, hầu nh các nớc nhấtlà các nớc đang phát triển đều có nhu cầu về vốn để thựchiện công nghiệp hoá Thực tế ở nhiều nớc đang phát triển, mànổi bật là nớc ASEAN và đông Nam á, nhờ có FDI mà giảI quyếtmột số khó khăn về vốn nên đã giảI quyết một phần côngnghiệp hoá, đã và đang trở thành những nớc công nghiêp mới(NICs).

Thứ hai: Cùng với việc cung cấp vốn kỷ thuật qua thực

hiện FDI, cấc công ty mà chủ yếu là các công ty xuyên quốc giađã chuyển giao kỉ thuật công nghệ từ các nớc đầu t sang nớcchủ nhà.

Thứ ba: Do tác động của vốn, của khoa học công nghệ,

FDI sẽ tác động mạnh đến việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế Cơcấu ngành, cơ cấu kỉ thuật, cơ cấu sản phẩm mà lao động sẽđợc biến đổi theo chiều hớng tiến bộ.

Thứ t: FDI là một trong những hình thức hợp tác đầu t

quốc tế thông qua hìn thức đầu t trực tiếp, nớc chủ nhà sẽ cóthêm đIều kiện mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế.

Vốn đầu t nớc ngoàI các năm 1991-1995 chiếm 25,7% vàtừ năm 1996 đến nay gần chiếm 30% tổng vốn đầu t xã hội,góp phần đáng kể vào tăng trởng kinh tế và là nguồn bù đắpquan trọng cho thâm hụt cán cân vãng lai, góp phần cảI thiệncán cân thanh toán quốc tế.

Tỷ lệ đóng góp cho đầu t nơc ngoàI trong GDP tăng dầnqua các năm: 1993 3,6% đến năm 1998 lên tới 9% và năm 1999ớc đạt 10,5% Nguồn thu ngân sách nhà nớc từ khu vục đầu tnớc ngoàI: năm 1994 đạt 128 triệu USD đến năm 1998 đạt 370triệu.

Trang 8

Kim ngạch xuất khẩu của khu vực đầu t nớc ngoàI tăngnhanh: năm 1996 đạt 786 triệu USD năm 1999 đạt 2200 triệuUSD bằng 21% kim ngạch xuất khẩu cả nớc Khu vực đầu t nớcngoàI đã góp phần mở rộng thị trờng xuất khẩu và thị trờngtrong nớc, thúc đẩy các dịch vụ phát triển Đầu t nớcc ngoàI gópphần tích cực chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng côngnghiệp hoá, hiện đạI hoá, phát triển lực lợng sản xuất Thôngqua đầu t nớc ngoàI bớc đầu đã hình thành hệ thống các khuvực công nghiệp, khu chế xuất, đầu t nớc ngoàI cũng đã đemđến nhữnh mô hình thức quản lí tiên tiến, phơng thức kinhdoanh hiện đạI trong các ngành các đơn vị kinh tế

Thứ năm: Đầu t nớc ngoàI đã góp phần giảI quyết công ăn

việc làm cho ngời lao động, tham gia phát triển nguồn nhânlực.

Đến nay, khu vực đầu t nớc ngoàI đã thu hút khoảng 30vạn lao động trực tiệp và hàng chục vạn lao động gián tiếpkhác nh xây dựng, cung ứng dịch vụ …

Mặc dù cũng có những mặt tráI của đầu t nớc ngoàI nh:thu nhập công nghệ cũ, lạc hậu, hiện tợng chuyển giá , trốn lậuthuế , ô nhiễm môI trờng …nhng cũng không thể phủ nhậnnhững tác động tích cực của đầu t nớc ngoàI ở Việt Nam

Thứ sáu: Những yếu tố ảnh hởng đến khả năng thu hút

vốn đầu t trực tiếp nớc ngoaì.

Hiện nay trên thị trờng đầu t quốc tế đang có sự cạnhtrạnh gay gắt giữa các nhà đầu t có nguồn vốn lớn cũng nhgiữa các nớc tiếp nhận đầu t của nhau qua nhiều công trìnhnghiên cứu các học giả kinh tế đã đa ra 12 yếu tố có ý nghĩaquyết định cho việc lựa chọn một vùng hay một nớc nào đóđể đầu t đó là:

- Đặc đIểm của thị trờng bản địa ( quy mô , dung lợng củathị truờng, sức mua của dân bản địa và khả năng mởrộng quy mô đầu t )

Trang 9

Việt Nam là một thị trờng khá rộng lớn với quy mô dân sốgần 80 triệu

ngời, nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao, đây là một lợi thế songtrên 80% dân số sống ở khu vực nông thôn thu nhập thấp, sứcmau cha cao đây là mnhân tố cản trở khả năng thu hút FDI.

- Luật đầu t.

Yếu tố này có thể thúc đẩy hoặc hạn chế hoạt động củacá công ty nớc ngoàI trên thị trờng bản địa, luật này thơng bảovệ lợi ích của các nhà sản xuất bản xứ Nhiêù nớc mở cửa thu hútvốn đầu t nớc ngoàI theo các đIều kiện giống nh các nhà đầut bản xứ.

Sau nhiều lần sửa đổi bổ sung luật đầu t nớc ngoàI ởViệt Namđã khá thông thoáng và cởi mở, song còn tồn tạI nhiềuyếu tố cần xem xét, hoàn thiện hơn nhằm thu hút FDI tạI ViệtNam.

Thứ bảy: đặc đIểm của thị ttrờng nhân lực.

Nhân công rẻ là mối quan tâm hàng đầu ở đây đặcbiệt là đối với những nhà đầu t nớc ngoàI muốn bỏ vốn vàolĩnh vực cần nhiều lao động có khối lợng sản xuất lớn nh: dệtmay, lắp ráp đIện tử, xe máy, … Trình độ học vấn và nghềnghiệp của công nhân đầu đàn ( có tiềm năng và triểnvọng ) có ý nghĩa quan trọng

Việt Nam có nguồn nhân công dồi dào, giá nhân công rẻso với các nớc trong khu vực song còn tồn tạI nhiều bất cập:

Năng suất lao động thấp do lực lợng qua đào tạo ít tìnhtự tay nghề thấp, thiếu đội nhũ kỹ s công nhân lành nghề vàcán bộ quản lí có năng lực thực sự Cơ cấu lao động cha hợp lí,xuất hiện và tồn tạI tình trạng “ Thừa thầy thỉếu thợ” cơ chếthi tuyển cha rõ ràng, công khai và phổ biến…

Thứ tám: chính sách tiền tệ ổn định và mức độ rủi ro

tiền tệ ở nớc nhận vốn đầu t.

Trang 10

Yếu tố ở đây góp phần mở rộng hoạt động xuất khẩucủa nhà đầu t Tỷ giá đồng bản tệ bị nâng cao hay hạ thấpđều ảnh hởng đến xuất khẩu.

Thứ chín : Khả năng hồi hơng vốn đầu t

Vốn và lợi nhuận đợc tự do qua biên giới là tiền quan trọngđể thu hút vốn FDI ở một số nớc thủ tục mang ngoạI tệ ra nớcngoàI khá rầy rà , cản trở hoạt động vốn đầu t nớc ngoài.

ở Việt Nam bên cạnh việc quản lí hồi hơng vốn, lợi nhuậnbằng ngoạI tệ chuyển ra nớc ngoàI, ở một chừng mực nhấtđịnh chúng ta đã có những chính sách hạn chế những rầy rà,tạo đIều kiện cho các nhà đầu t.

Thứ mời: Bảo vệ quyền sở hữu

Đây là yếu tố đặc biệt có ý nghĩa lớn đối với những ngờimuốn đầu t vào những nghành có hàm lợng khoa học cao vàphát triển năng động ở một sốnớc, lĩnh vực này đựoc kiểm tragiám sát khá lỏng lẻo, chính vì vậy mà một số nớc bị các nhàđầu t loạI khỏi danh sách các nớc có khả năng nhận vốn đầu t

Thứ mời một: Chính sách thong mại.

Yếu tố này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với vấnđề đầu t vào lĩnh vực sản xuất hàng xuất khẩu Hạn nghạchxuất khẩu thấp và các hàng rào khác trong lĩnh vực xuất khẩu,cũng có thể không kích thích hấp dẫn với các nhà đầu t nớcngoài, chính những yếu tố này làm phức tạp cho thủ tục xuấtnhập khẩu.

Thứ mời hai: chính sách thuế và những u đãi.

Nó thờng đợc áp dụng để thu hút sách nhà đầu t nớcngoàI GIả thuế nhập khẩu công nghệ, nguyên vật liệu, thuếxuất, ttăng thuế nhập thành phẩm; Miễn giảm thuế thu nhậpđối với các vùng có đIều kiện khố khăn

Thứ mời ba: ổn định chịnh trị xã hội ở nớc nhận đầu t và

trong khu vực.

Đây là yếu tố không thể xem thờng mỗI khi bỏ vốn đầu tvà rủi ro chịnh trị có thể gây thiệt haị lớn cho các nhà đầu t

Trang 11

nớc ngoàI Chẳng hạn các nớc phát triển nh Mỹ la tinh cho thấy,mặc dù nguồn lực tự nhiên của các nớc này khá dồi dào nhng doluôn luôn có những bất ổn về chính trong đời sống chịnh trị– xã hội nên dòng FDI đổ vào các nớc này không ổn định.

Tuy nhiên FDI không phảI khi nào và bất cứ ở đâu cũngphát huy tác động tích cực đối với đời sống kinh tế xã hội củanớc chủ nhà Nó chỉ thể phát huy tác dụng tốt trong môI trờngkinh tế, chính trị xã hội ổn định và dặc biệt là nhà nớc biếtsử dụng và phát huy vai trò quản lý của mình Nhiều côngtrình nghiên cứu và thực tế quá trình thu hút FDI ở nớc ta

6 Quan hệ giữa nguồn vốn trong n ớc và nguồn vốn đầut ngoài n ớc

Nớc ta đang trong quá trình CNH-HĐH Vốn là tiền đềquan trọng cho CNH-HĐH thành công.

Vốn để CNH-HĐH có hai nguồn: nguồn vốn trong nớc vànguồn vốn nớc ngoàI Nguồn vốn trong nớc đợc tích luỹ từ nội bộnền kinh tế quốc dân dựa trên cơ sở sản xuất là lao độngthặng d của ngời lao động thực chất cho các thành phần kinhtế Con đờng để giảI quyết vấn đề tích luỹ vốn trong nớc làtăng năng suất lao động xã hội trên cơ sở ứng dụng thành tựukhoa học kỉ thuật, công nghệ hợp lí hoá sản xuất ở nớc ta hiệnnay, để tăng năng suất lao động xã hội tạo nên nguồn vốn chotích luỹ trớc hết và chủ yếu là khai thác sử dụng tốt quỹ laođộng, tập trung chung sức phát triển nông nghiệp, côngnghiệp hàng tiêu dùng và sản xuất hàng xuất khẩu… Nguồn vốntrong nớc còn phụ thuộc vào tỷ lệ tiết kiệm…

Tiến lên chủ nghĩa xã hội từ một nền kinh tế nghèo nàn,lạc hậu làm cho việc tích luỹ vốn từ nội bộ nền linh tế hết sứckhó khăn, đặc biệt trong thời kì đầu Để thoát khỏi vòng luẩnquẩn: vì nghèo nên tích lũy thấp, thì tăng trởng kinh tếchậmvà khó thoát khỏi đói nghèo… Cần phải tận dụng mọi khảnăng để thu hút vốn đầu t nớc ngoàI Đây là nguồn vốn có vaitrò cực kì quan trọng, không những giúp các nớc nghèo khắc

Trang 12

phục khó khăn về vốn trong thời kì đầu mà còn góp phầnnâng cao tình độ quản lí công nghiệp tạo việc làm cho ngờilao động … Vì thế tranh thủ nhuồn vốn bên ngoàI là một làmột nhân tố đẩy nhanh thành công của sự nghiệp CNH-HĐHđất nớc.

II Thực trạng và GiảI pháp1/ Thực trạng:

1.1 Vấn đề chung:

a) Xu hớng thế giới: Tình hình vấn đề về nguồn vốn

đầu t trrên thế giới đang diễn ra hết sức sôI động và mạnh mẽ.Trong vòng những năm tiếp theo nguồn vốn đầu t nớc ngoàIvào Châu á sẽ tiếp tục tăng, năm 2001 có thể thu hút khoảng123,1 tỉ USD, năm 2005 ớc tính lên tới 4400 tỉ USD, cao hơnmức 5 năm qua đạt 3600 tỉ USD

Mỹ vẫn là một quốc gia tiếp nhận FDI lớn nhất thế giới vàchiếm hơn hẳn tổng nguồn toàn cầu giai đoạn này Tuy nhiênsố vốn FDI đổ vào EU vẫn vợt Mỹ trong vai đầu t trực tiếp nớcngoàI.

Dự báo vốn FDI sẽ đổ vào các nớc hát triển là chủ yếu mặcdù các nớc đang phát triển sẽ chiếm tỷ trọng lớn trong tỷ giá trịvốn FDI toàn cầu tiếp nhận so với những năm gần đây Trong sốcác nớc đang phát triển chỉ có Trung Quốc và Brazin là một trong10 quốc gia tiếp nhận FDI lớn nhất thế giơí Còn Nga là nớc có sựcải thiện vị trí đáng kể, từ vị trí th 31 lên vị trí thứ 23

Theo các chuyên gia nớc mngoàI dự đoán trong những nămtới đIều kiện kinh doanh trên toàn thế giới sẽ tiếp tục cảI thiệnnhờ nền kinh tế vĩ mô ngày càng ổn định và mức độ tự dohoá ngày càng lớn Mỹ tiếp tục là nớc có nền kinh tế thế giớimạnh nhất thế giới Tuy nhiên EU đang thu hẹp khoảng cách vớiMỹ Các nớc Mỹ là tinh sẽ tiếp tục đẩy mạnh cảI cách, khu vực cótiến bộ nhất về kinh tế sẽ là Đông Âu.

Trang 13

Còn đối với Việt nam thì nh thế nào? Trớc những xu hớngvà bối cảnh quốc tế phức tạp và mang tính cạnh tranh cao đòihỏi chung ta phảI có một chiến lợc tàI tình thu hút vốn đầu tnớc ngoàI cho thời kì 2003-2010 để đảm bảo thực hiện cácmục tiêu phát triển kinh tế – xã hội cho thời gian tới Chính vìvậy việc xem xét đánh giá kết quả ĐTNN trong thời gian qua,kịp thời tháo gỡ những khó khăn , ách tắc và đa ra những gỉpháp khuyến khích thu hút ĐTNN vào nớc ta đang đựocchính phủ quan tâm và chỉ đạo.

Kể từ khi ban hành Luật Đầu t nớc ngoàI tạI Việt Nam tơínay đã có hơn 3260 dự án đầu t trực tiếp nớc ngoàI đợc cấpgiấy phép đầu t tại Việt Nam với tổng số vốn đăng kí 44 tỷUSD trong đó có trên 2600 dự án còn hiệu lực với tổng số vốnđăng kí trên 36tỷ USD S ố vốn thực hiện đến nay đạt gần20tỷ USD bằng 44,5% số vốn đăng kí trong đó vốn nơc ngoàIlà 18tỷ USD Khu vực có vốn FDI tạo ra trên 12% GDP, hơn 34%giá trị sản xuất công nghiệp Hơn thế nữa, thông qua ĐTNNchúng ta đã tiếp thu dợc công nghệ hiện đại, kinh nghiệmquản lí và một số nghành sản xuất mới cho nền kinh tế.

Nến tính riêng 5năm 1996- 2000 so với 5 năm trớc thìtổng vốn đầu t mới đạt 20,73 tỷ USD, tăng 27,5%.

Sau một vàI năm chững lại và suy giảm do cuộc khủnghoảng tàI chính khu vực, do cạnh tranh thu hút DTNN và nhnghạn chế của môI trờng đầu t , từ năm 2000 ĐTNN ở VIệt Namđã có dấu hiệu phục hồi , đặc biệt trong hai tháng đầu năm2001 đã có 35 dự án đầu t nớc ngoàI đợc cấp giấy phép vớitôngr ssố vốn 71,3 triệu USD, tăng 16,7% về dự án , tăng 16,1%về số vốn cùng kì 2000 Nhu vậy cũng có thấy đớc dấu hiệucủa sự tăng trởng ĐTNN tại Việt Nam.

b) Mục tiêu.

Để thực hiện chiến lợc phát triển kinh tế xã hội 2001-2010và phơng hớng nhiệm vụ kế hoạch phát triến kinh tế –xxa hội2001-2005, khu vực đầu t trức tiếp nớc ngoàI phảI phát triển

Trang 14

ổn định hơn, đặc biệt là chuất lợng so với thời kì trớc, đểnhanh chóng công nghiệp hoá ,hiện hoá đất nớc Cụ thể hơnhoạt động đầu t nớc ngoàI trong thời kì 2001-2005 phảI đạtđợc các mục tiêu sau:

 Vốn đăng kí của các dự án cấp giấy phép mới khoảng 12tỷUSD

 Vốn thực hiện khoảng 11tỷ USD.

 Đến năm 2005 đóng góp khoảng 15% GDP, 25%tổng kimngạch xuất khẩu và khoảng 10% tổng thu ngân sách cả nớc.

 Tiếp tục thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài và những địa bàncó lợi thế để phát huy vai trò của các vùng động lực, tạo điềukiện liên kết phát triển các vùng khác trên cơ sở phát huy lợi thếso sánh Khuyến khích và dành các u đãI tối đa cho đầu t trựctiếp nớc ngoàI vào những vùng và địa bàn có đIều kiện kinhtế – xã hội khó khăn và đẩy mạnh đầu t xây dựng các côngtrình kết cấu hạ tầng ở các địa bàn này bằng các nguồn vốnkhác để tạo đIều kiện thuận lợi cho hoạt động đầu t nớc ngoàI.Tập trung thu hút đầu t nớc ngoàI và các khu công ngiệp tậptrung đã hình thành theo quy hoạch đợc phê duyệt.

Khuyến khích các nhà đầu t trực tiép nớc ngoàI từ tất cảcác nớc và vùng lãnh thổ dầu t vào Việt Nam, nhất là các nhàđầu t nớc ngoàI có tiềm năng lớn về tàI chính và nắm côngnghệ nguồn từ các nớc công nghiệp phát triển, tiếp tục thu hút

Trang 15

các nhà đầu t trực tiếp nớc ngoàI ổ khu vực Có kế hoạch vậnđộng các tập đoàn, công ty lớn đầu t vào Việt Nam, đồng thờichý ý đến các công ty có quy mô vừa và nhỏ, nhng công nghệhiện đạI, khuyến khích tạo Việt Nam định c ở nớc ngoàI đầut về Việt Nam.

1.2 Vấn dề cụ thể

 Về số dự án và số vốn đầu t.

Trong hơn 10 năm qua, từ năm 1989-1999 đã có 3087 dựán với tổng số vốn thực hiện là: 15700triệu USD, đạt tỷ lệ39.2% so với tổng số vốn đăng kí Đây là một tỷ lệ khá cao(đồng thời cũng khá cao so với các nớc trong khu vực: TrungQuốc 31%, Idonesia 44%, ấn độ 18%/ theo số liệu thống kê củabộ kế hoạch và đầu t, quá trình thu hút vốn và số dự án FDIqua các năm trong giai đoạn 1989-1999 đợc thể hiện qua biểuđồ sau:

Năm Số dự án Tổng vốnđầu tTriệuUSD

Tổng vốn thựchiện

Trang 16

Mức bình quân hàng năm trong giai đoạn này là 50%.Quy mô trung bình của cũng tâng dần qua các năm từ 3,5triệu USD thời kỳ 1988 đến năm 1990 tăng lên 7,5 triệu USDnăm 1991 7,6 triệu USD năm 1992 10 triệu USD năm 1993 đếnnăm 1994 16,38 triệu USD năm 1995 và 2,3 triệu USD năm1996 Ngày càng có nhiều dự án có tổng số vốn đầu t lớn nhdự án xây khu vực đô thị Nam thăng long 2,1 tỉ USD khu đôthị nam SàI Gòn 991 triệu USD, dự án xây dựng cảng chungchuyển quốc tế Sao Mai –Bến Đình 637 triệuSSD… đIều đócho thấy tời kỳ này việc thu hút FĐI của Việt Nam tỏ ra rất hiệuquả Một phần đó là do Việt Nam là một thị trờng mới hấp dẫncủa các nhà đầu t một phần khác là chính sách khuyến khíchđầu t nớc ngoàI đúng đắn của nhà nớc ngoàI Việt Nam CáckhoảI đầu t này góp phần đáng kể trong tổng số vốn đầu ttoàn xã hội, trong tăng trởng và chuyển dịch cơ cấu, đóng gópvào ngân sách và kinm ngạch xuất khẩu và giải quyết công ănviệc làm: Doanh thu của các doanh nghiệp có số vốn dầu t nớcngoàI tăng dần qua các năm: Năm 1990là 40triệu USD, năm1991 là 149triệu USD, năm 1992 là 206triệu USD… mức tăngtrởng giai đoạn này làg 30% Tỷ lệ xuất khẩu trên doanh thukhoảng gơn 60% năm1997và bằng 44% năm 1996, 31% chonăm 1995 GiảI quyết công ăn việc làm cho hàng trăm ngàn ng-ời.

Đa số các dự án theo hình thức kiểu liên doanh có 1337 dựán chiếm 61% tổng số dự án với số vốn trên 23,7 tỷ USD chiếm69% tổng số vốn đăng kí Đây là một đIểm mạnh của các dựán đầu t nớc ngoàI vì các đối tác nớc ngoàI cũng mong muốnhợp tác với Việt Nam Số dự án hoạt động theo hình thức 100%số vốn nớcc ngoàI là 669 dự án chiếm 30% tổng số dự án , với sốvốn 6,48tỷ USD Số dự án hoạt động theo hình theo hợp táckinh doanh trên cơ sở hợp đồng rất thấp: có 145 nớc chiếm 7%với số vốn là 3,23 tỷ USD chiếm 9,4% Sở dĩ nh vậy là do mộtsố ngành đặc biệt nh thăm dò, khai thác dầu khí, bu chính

Trang 17

viễn thông nhà nớc quy định phảI làm theo hình thức hợpdoanh Chỉ có 3 dự án hoạt động theo hình thức BOT- chủ yếuxây dựng cơ sở hạ tầng.

Nhiều công trình, dự án quan trọng đã đI vào hoạt động,nhiều công nghệ đợc chuyển giao đã tạo ra năng lực mới chonền kinh tế Tác động rõ nét nhất là lĩnh vực công nghiệp ,khu vực có vốn đầu t nớc ngoàI chiếm 100% về khai thác dầuthô , lắp ráp ô tô, sản xuất bóng đèn hình; 45% về sản xuấtthép, 21% về sản xuất vảI ;205 về sản suất bia…Theo thôngkế trong giai đoạn 1991-1996 vốn FDI đã thực hện chiếm 40%tổng số vốn đầu t toàn xã hội hàng năm Tỷ trọng sản phẩmtrong tổng GDP của khu vực đầu t nớc ngoàI cũng một ngàycàng tăng Năm 1993là 5,6%, năm 1994là 7,5%, năm 1995là10%, đến năm 1996 là 13% Tuy nhiên đến sau năm 1996tình hình thu hút FDI có xu hớng chững lạI Nến nhìn vào consộ tống kê, số vốn đăng kí của cả năm 1996 là 9212 triệu USDtăng 39% so bvơí 1995 thì có lẽ tình hình khả quan hơn Tuyvậy những ai quan tâm dến tình hình đầu t đều nhận thấyrằng, nến không có hai dự án xây dựng khu đô thị mới vớitổng số vốn FDI năm1996 sẻ chỉ còn gần 6 tỷ USD, thầp hơntổng số vốn FDI năm 1995.

Bớc sang năm 1998 do tiếp tục bị ảnh hởng chủ cuộckhủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực kéo daì nên đầu t nớcngoàI tạI Việt Nam bị giảm sút mạnh Tuy vậy phảI nhờ đếnchính sách phù hợp, tập trung xử lí những vớng mắc kịp thờinên năm 1998 vẫn có thêm 260 dự án đợc cấp giấy phép vớitổng số vốn là 4827triệu USD Năm 1999 số dự án là 280 songtổng số vốn chỉ đạt 2000 triệu USD.

Nh vậy trong gia đoạn 1996-1999 số dự án đợc cấp giấyphép liên tục giảm, tổng số vốn đầu t cũng có chiều hớnggiảm.

 Về cơ cầu vốn đầu t

Trang 18

Đây là nột vần đề có vai trò quan trọng trong việc thuhút vốn đầu t nớc ngoàI, nó có tác dụng to lớn đến quá trínhchuyển dịch cơ cấu kinh tế chung Theo số liệu thống kê, cơcấu vốn đầu t vào Việt Nam trong những năm qua có nhữngbớc tiến rõ rệt Tính đến tháng 8-1993 nghành công nghiệpkhai thác và khách sạn, du lịch thu hút tới 40,9% tổng số vốnđầu t, thì năm 1998 số vốn đầu t vào các nghành này chỉcòn 18,2% Số vốn đầu t vào khu vực sản xuất vật chất và xâydựng kết cấu hạ tầng ngày càng tăng Tính đến năm 1998 đãcó đến 21,236tỉ USD đầu t vào khu vực này, chiếm 2/3 tổngsố vốn FDI đầu t vào Viết Nam Nếu tính đến suốt cả thời kì1989-1997 ngành công nghiệp có 1977 dự án với số vốn đăngkí là 11545,3triệu USD, thứ hai là nghành khách sạn, du lịch có189 dự án với số vốn là 2785,9 triệu USD; 1527,3triệu USD Cơcấu này đợc thể hiện nh sau:

Tổng sốvốn

Tỷ lệ%vố

n1 Công nghiệp chế

biến

285 2328

39,6 1291

40,52 Công nghiệp khai

25 1124

19,1 79 2184 6,8

4 Khách sạn và dulịch

86 1276

21,8 161 3650 11,45 Giao thông và bu

Trang 19

Tông cộng 625 5865

100 2320

Nếu nh thời kì đầu của ngành sản xuất chỉ chiếm từ 60% tổng số vốn đầu t so với năm 1995, nghành giao thôngvận tảI và bu điện từng 89%, xây dựng và sản xuất vật liệucông nghiệp tăng 63% trong cùng kì Điều đáng chú ý trongthời gian qua đã có một số dự án dầu t vào cở sở hạ tầng Ngợclại so vơí năm 1995, năm 1996 FDI trong khu vực khách sạngiảm đI 53%, văn phòng cho thuê 70% và tàI chính nhân hànggiảm 44% Mức giảm còn mạnh hơn năm 1997-1998.

Sự phân phối lạI nguồn vốn đầu t trong công nghiệpchứng tỏ các nhà đầu t nớc ngoàI ngày càng tin tởng vào tiếntrình đổi mới của Việt Nam, không chỉ đầu t vào nhữngnghành thu hồi vốn đầu t nhanh mà họ còn yên tâm đầu tvào các dự án phát triển dài hạn Có đợc kết quả này một phầnlà nhờ vào việc phát triẻn các khu công nghiệp, khu chế xuất vàkhu công nghệ cao Tuy nhiên cũng dễ nhận thấy số vốn FDIđầu t vào các nghành công – nông –ng nghiệp còn quá ít Đếnnăm 1998 mới có 1629 triệu USD chiếm tỷ lệ rất nhỏ trongtổng số vốn FDI mặc dù khu vực này có nhiều tiềm năng đểkhia thác nh chế biến nông lâm thuỷ sản ĐIều này cho thấynhững năm tới khu vực này cần tập trung thu hút nguồn vốnđầu t nhiều hơn nữa để có thể tận dụng tốt hơn các nguồnlực cho phát triển.

Cơ cấu vốn đầu t cho vùng lãnh thổ cũng đã từng bớc phùhợp với quy hoạch phát triển kinh tế Những năm đầu các nguồnvốn đầu t tập trung nhiều vào các tỉnh phía nam: nh TP HồChí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa vũng tàu …thì hiện nay nguồn FDIcó sự phân bố tơng đối đồng đều giữa các vùng tập trungchủ yếu vào các khu vực kinh tế trọng đIểm nh Hà Nội – HảIPhòng – Quảng Ninh…

Về đối tác đầu t.

Ngày đăng: 13/11/2012, 16:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan