1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách của chính phủ Ấn Độ đối với vấn đề Campuchia từ 1979 đến 1991

102 426 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 664 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ MAI DUNG CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ ẤN ĐỘ ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ CAMPUCHIA TỪ 1979 ĐẾN 1991 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ NGHỆ AN - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ MAI DUNG CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ ẤN ĐỘ ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ CAMPUCHIA TỪ 1979 ĐẾN 1991 Chuyên ngành: Lịch sử giới Mã số: 60.22.50 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ THẾ CƯỜNG NGHỆ AN - 2013 MỤC LỤC Trang A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đối tượng, phạm vi nghiên cứu luận văn .12 Mục đích nhiệm vụ luận văn: 12 Nguồn tài liệu, phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 13 Đóng góp đề tài 14 Bố cục đề tài 15 B NỘI DUNG 16 Chương CƠ SỞ HÌNH THÀNH CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ ẤN ĐỘ ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ CAMPUCHIA (1979 - 1991) 16 1.1 Bối cảnh quốc tế, khu vực .16 1.2 Khái quát tình hình kinh tế, trị sách đối ngoại Ấn Độ trước năm 1991 18 1.3 Khái quát lịch sử Campuchia quan hệ Ấn Độ - Campuchia trước năm 1979 .24 1.3.1 Khái quát lịch sử Campuchia sau năm 1945 24 1.3.2 Quan hệ Ấn Độ - Campuchia trước năm 1979 .34 1.4 Sự bùng nổ vấn đề Campuchia thái độ nước lớn 40 Tiểu kết 45 Chương NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ ẤN ĐỘ ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ CAMPUCHIA TỪ 1979 ĐẾN 1991 47 2.1 Chính sách Chính phủ liên minh Jatana vấn đề Campuchia từ 1979 đến1980 47 2.2 Chính sách Chính phủ I.Gandhi vấn đề Campuchia từ 1980 đến1984 .55 2.3 Chính sách Chính phủ Ấn Độ vấn đề Campuchia từ 1984 đến 1991 62 Tiểu kết 71 Chương MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ ẤN ĐỘ ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ CAMPUCHIA TỪ 1979 ĐẾN 1991 73 3.1 Một số nhận xét sách Ấn Độ công nhận Chính phủ CHND Campuchia giải vấn đề Campuchia (1979 - 1991) 73 3.2 Tác động từ sách Chính phủ Ấn Độ việc tái thiết phát triển Campuchia từ 1980 đến 1991 .79 KẾT LUẬN .85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Cuộc khủng hoảng toàn diện đầu thập niên 70 tác động sâu sắc đến hầu hết quốc gia giới, dẫn tới trào lưu cải cách sâu rộng tạo nên chuyển biến mạnh mẽ mặt giới suốt thập niên cuối kỷ XX Trào lưu làm thay đổi nhận thức quan hệ quốc tế, thúc đẩy xu đối đầu chuyển dần sang đối thoại, chạy đua trị quân dần nhường chỗ cho việc lấy lợi ích kinh tế làm trọng tâm Dù xu hoà dịu xuất rõ quan hệ quốc tế năm 70, điểm nóng không mà nhanh chóng chấm dứt Việc Mỹ rút quân khỏi miền Nam Việt Nam sau Hiệp định Pari năm 1973 kéo theo sụp đổ tránh khỏi quyền Sài Gòn tháng 4/1975 Sự kiện quân tình nguyện Việt Nam tiến sang Campuchia giúp nhân dân Campuchia tiêu diệt chế độ diệt chủng Khmer đỏ (1/1979) Liên Xô đưa quân vào Afghanistan (12/1979) vô hình dung tạo nên gọng kìm bàn cờ chiến lược Đông - Nam Á Vấn đề Campuchia Afghanistan kéo dài liên tục 10 năm (1979 - 1989) lôi toàn khu vực vào vòng xoáy Chính sách Ấn Độ với tư cách nước lớn có tác động không nhỏ tình hình khu vực giới, đặc biệt vấn đề Campuchia Ngày 17/04/1975, Pol Pot lật đổ chế độ Lon Non, thành lập nước “Campuchia Dân chủ” thực chế độ diệt chủng tàn khốc lịch sử Campuchia Vào cuối năm 1978, quân tình nguyện Việt Nam sang giúp đỡ nhân dân Campuchia tiêu diệt chế độ diệt chủng Khmer đỏ, thành lập nước Cộng hoà Nhân dân Campuchia Sự kiện thổi bùng lên sóng phản đối nhiều quốc gia Bản chất vấn đề Campuchia bị bóp méo ảnh hưởng nghiêm trọng đến quan hệ Việt Nam nước giới Trong bối cảnh đó, thái độ Chính phủ Ấn Độ - nước lớn Châu Á - quốc gia đứng đầu phong trào không liên kết vấn đề Campuchia có tác động tích cực đến cách nhìn nhận cộng đồng quốc tế vấn đề Campuchia Ấn Độ nơi khơi nguồn tư tưởng không liên kết quốc gia đầu việc áp dụng, vận động thành lập lãnh đạo phong trào không liên kết Nhận thức sách đối ngoại Ấn Độ với vấn đề quốc tế vấn đề Campuchia đòi hỏi phải phân tích, tìm hiểu nhiều khía cạnh khách quan chủ quan khác nhau, lợi ích dân tộc nhân tố xem xét chiến lược ngoại giao nước lớn Tìm hiểu thái độ, sách Chính phủ Ấn Độ vấn đề Campuchia nhằm làm sáng tỏ chuyển biến sách nước lớn vấn đề quốc tế có ảnh hưởng trực tiếp đến Việt Nam Qua đó, bước đầu gợi mở số suy nghĩ vai trò, tiếng nói nước lớn diễn đàn Quốc tế việc giải điểm nóng, xung đột liên quan đến chủ quyền nước ta Xuất phát từ ý nghĩa khoa học thực tiễn nói trên, mạnh dạn chọn vấn đề: “Chính sách Chính phủ Ấn Độ vấn đề Campuchia từ năm 1979 đến năm 1991” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tiếp cận với nguồn tài liệu, nhận thấy vấn đề giới sử học nước quan tâm nghiên cứu 2.1 Ở nước ngoài, sách Ấn Độ với vấn đề Campuchia nhiều học giả quan tâm nghiên cứu góc độ khác Với trình độ tiếp cận hạn chế, thấy bật số công trình: Công trình Continuity and change in India’s Cambodia policy, học giả Ấn Độ Alice Jose xuất năm 1993, thuộc Trung tâm Nghiên cứu Quan hệ quốc tế, Đại học Mahatma Gandhi trình bày bền vững chuyển biến sách Ấn Độ Campuchia từ 1947 đến đầu năm 90 Vai trò Ấn Độ với vấn đề Campuchia đề cập góc độ quốc gia trung gian giải pháp giải vấn đề Campuchia Công trình có giá trị tư liệu tạo sở quan trọng cho tác giả trình nghiên cứu Công trình India and Cambodia, Perspective of Cooperation, 1954 1991 học giả C.R Reddy, xuất năm 2009 trình bày khái quát quan điểm Ấn Độ vấn đề bán đảo Đông Dương nói riêng quan hệ Ấn Độ - Campuchia từ sau Chiến tranh giới thứ hai Ngoài có số công trình, viết, tài liệu đề cập đến vấn đề như: H Ray, 1989, The Enduring friendship: Soviet - Indian relations in Mrs.Gandhi’s days, Abhinav Publications, New Delhi, India; India Lok Sabha, Debates, Vol.XXII, No.4, 22/2/1979; Ministry of Foreign Affairs, Thailand, Documents on the Kampuchean Problem 1979-85, Bangkok; Tridib Chakraborti, 1980, India - Kampuchea 1979-81: A Phase in Their Relations, Calcutta, India … Đây công trình cung cấp nguồn tư liệu quan trọng cho trình nghiên cứu 2.2 Ở Việt Nam, lịch sử sách đối ngoại Ấn Độ nghiên cứu nhiều góc độ Tuy nhiên, nghiên cứu sâu sách Ấn Độ vấn đề Campuchia chưa nhiều Học giả Nguyễn Cảnh Huệ có hai nghiên cứu vấn đề này: Tìm hiểu quan điểm Chính phủ nước Cộng hòa Ấn Độ việc giải vấn đề Campuchia (1979-1991), Nghiên cứu Lịch sử, số năm 2001; Nhìn lại việc Ấn Độ công nhận Chính phủ Cộng hòa Nhân dân Campuchia, Nghiên cứu Lịch sử, số năm 2003 Đây hai viết chủ yếu nhấn mạnh đến kiện Chính phủ Ấn Độ công nhận Cộng hòa Nhân dân 10 Campuchia, tài liệu tham khảo quan trọng cho trình nghiên cứu Chính sách Ấn Độ vấn đề Campuchia đề cập phân tán công trình nghiên cứu Ấn Độ công trình tác giả Nguyễn Thừa Hỷ (1987), Ấn Độ qua thời đại; Viện Nghiên cứu Đông Nam Á (1987), Ấn Độ xưa nay; Đinh Trung Kiên (1995), Ấn Độ hôm qua hôm nay; Trần Thị Lý chủ biên (2002), Sự điều chỉnh sách Cộng hoà Ấn Độ từ 1991 đến 2000; … Các công trình có đề cập đến sách đối ngoại Ấn Độ thái độ nước số vấn đề quốc tế, sở để nghiên cứu cho vấn đề luận văn quan tâm Công trình Lịch sử Ấn Độ (1995) GS Vũ Dương Ninh chủ biên công trình có giá trị, toàn diện lịch sử Ấn Độ nay, sách đối ngoại Ấn Độ quan hệ Ấn Độ - Việt Nam đề cập tương đối khái quát Vấn đề đề cập đến viết tạp chí chuyên ngành tác giả Nguyễn Công Khanh, J Nehru chủ nghĩa xã hội, Thông báo khoa học ngành KHXH, số 4, 1992; Ngô Minh Oanh, Tư tưởng Không liên kết từ J Nehru đến I Gandhi, Nghiên cứu Lịch sử, số 2, 2005; Nguyễn Thu Hương, Về vị trí Ấn Độ trường quốc tế (1947 1997), Nghiên cứu Đông Nam Á, số 6, 2001; Nguyễn Cảnh Huệ, Tìm hiểu tư tưởng hoà bình sách đối ngoại nước Cộng hoà Ấn Độ, Nghiên cứu Lịch sử, số 3, 1998; … Từ Thông xã Việt Nam, nguồn tài liệu gốc tài liệu tham khảo số lượng phong phú đề cập đến vấn đề Campuchia số thông tin sách Ấn Độ với vấn đề Campuchia Trước hết tài liệu gốc gồm có: Các nội dung bàn thống Hội nghị Bộ trưởng Bộ ngoại giao Campuchia, Lào Việt Nam; Những 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tham khảo tiếng Việt Đỗ Thanh Bình (Chủ biên) (2010), Lịch sử giới đại, 1, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Đỗ Thanh Bình (Chủ biên) (2010), Lịch sử giới đại, 2, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Đỗ Thanh Bình, Văn Ngọc Thành (Chủ biên) (2012), Quan hệ quốc tế thời đại, vấn đề đặt ra, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Bodon A (1982), Sự có mặt quân cường quốc Ấn Độ Dương, Học viện Quân cao cấp dịch, Thư viện Quân đội lưu trữ P Calvocoressi (2007), Chính trị giới sau năm 1945, Nxb Lao động, Hà Nội Các nước Nam Á (1977), Nxb Sự thật, Hà Nội Chiến tranh biên giới Trung - Ấn (1963), Tài liệu biên soạn C52, Bộ TTM, Thư viện Quân đội lục Nguyễn Viết Chung (1956), Ấn Độ, cường quốc giới, Nxb Sự Thật, Hà Nội Phạm Sỹ Công, (1989), Cơ sở pháp lý quốc tế giải pháp cho vấn đề Campuchia, Luận văn Tốt nghiệp- Học viện Ngoại giao, Hà Nội 10 J B Durossel (1994), Lịch sử ngoại giao từ 1919 đến nay, (Lưu Đoàn Huynh dịch) Học viện Quan hệ quốc tế, Hà Nội 11 Đỗ Văn Dũng, (1988), Thái độ lập trường nước ASEAN vấn đề Campuchia, Luận văn Thạc sỹ, Học viện Ngoại giao, Hà Nội 12 R P Dutt (1960), Ấn Độ hôm ngày mai, Nxb Sự Thật, Hà Nội 13 Đại sứ quán Việt Nam Ấn Độ (1991) - Đánh giá tháng đầu năm 1991 - Phần Đối ngoại, Thông xã Việt Nam 14 Hoàng Thị Điệp (2003), Những nhân tố khách quan chi phối việc thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Ấn Độ năm 1972, Nghiên cứu Đông Nam Á, số 15 Hoàng Thị Điệp (2005), Quá trình phát triển quan hệ Việt Nam - Ấn Độ từ 1975 đến 2000, Luận án tiến sỹ sử học, Chuyên ngành Lịch sử Việt 89 Nam Cận đại Hiện đại, Mã số: 62.22.54.05, Viện Sử học Việt Nam 16 Đỗ Đức Định (1999), 50 năm kinh tế Ấn Độ, Nxb Thế giới 17 Phạm Giảng (1962), Lịch sử quan hệ quốc tế từ sau chiến tranh giới thứ hai đến năm 1954, Nxb Sử học, Viện Sử học Việt Nam 18 Trần Xuân Hiệp (2013), Quan hệ Campuchia - Việt Nam (1993 - 2010), Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Huế 19 Nguyễn Cảnh Huệ (1998), Tìm hiểu tư tưởng hoà bình sách đối ngoại nước Cộng hoà Ấn Độ, Nghiên cứu Lịch sử, số 20 Nguyễn Cảnh Huệ (2001), Nhìn lại việc Ấn Độ công nhận Chính phủ Cộng hòa Nhân dân Campuchia, Nghiên cứu Lịch sử, số 21 Nguyễn Cảnh Huệ (2003), Tìm hiểu quan điểm Chính phủ nước Cộng hòa Ấn Độ việc giải vấn đề Campuchia (1979-1991), Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 22 Nguyễn Quốc Hùng (1996), Ấn Độ Phong trào Không liên kết, Tìm hiểu Ấn Độ, Chuyên san Trung tâm phát triển văn hoá dân tộc, Hà Nội 23 Nguyễn Thu Hương (2001), Về vị trí Ấn Độ trường quốc tế (1947 - 1997), Nghiên cứu Đông Nam Á, số 24 Nguyễn Thừa Hỷ (1987), Ấn Độ qua thời đại, Nxb.Giáo dục, Hà Nội 25 P Kennedy (1992), Sự hưng thịnh suy vong cường quốc, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội 26 Nguyễn Công Khanh (1992), J Nehru chủ nghĩa xã hội, Thông báo khoa học ngành KHXH, số 4, Đại học Sư phạm Vinh 27 Nguyễn Công Khanh (2001), Jawaharlal Nehru, Tiểu sử nghiệp, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Kong sokea, (2005), Chính sách đối ngoại Campuchia ASEAN từ 1967 đến nay, Luận văn Thạc sỹ, Học viện Ngoại giao, Hà Nội 29 Đinh Trung Kiên (1993), Quan hệ Việt Nam - Ấn Độ (1945 - 1975), Luận án Phó Tiến sĩ Sử học, Chuyên ngành Lịch sử Cận đại Hiện đại, Mã số: 50304, Đại học Tổng hợp Hà Nội 30 Đinh Trung Kiên (1995), Ấn Độ hôm qua hôm nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Lý Kiện (2002), Ngọn lửa Chiến tranh lạnh, Tập 1, Nxb Thanh Niên 32 Lý Kiện (2002), Ngọn lửa Chiến tranh lạnh, Tập 2, Nxb Thanh Niên 90 33 Lý Kiện (2002), Ngọn lửa Chiến tranh lạnh, Tập 3, Nxb Thanh Niên 34 J A Koplep (1955), Ấn Độ ngày nay, Nxb Sự thật 35 Trần Thị Lý (2001), 10 năm điều chỉnh sách đối ngoại Cộng hoà Ấn Độ (1991 - 2000): Những thành tựu, Nghiên cứu Đông Nam Á, số 36 Trần Thị Lý (Chủ biên), (2002), Sự điều chỉnh sách Cộng hoà Ấn Độ từ 1991 đến 2000, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 37 Trương Tiểu Minh (2002), Chiến tranh lạnh di sản nó, Nxb 38 39 40 41 Chính trị Quốc gia, Hà Nội J Nehru (1990), Phát Ấn Độ, Tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội J Nehru (1990), Phát Ấn Độ, Tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội J Nehru (1990), Phát Ấn Độ, Tập 3, Nxb Văn học, Hà Nội J Nehru (2006), Hồi ký Thủ tướng Nehru, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 42 Vũ Dương Ninh (1987), Việt Nam - Ấn Độ đấu tranh độc lập dân tộc tiến xã hội, Nghiên cứu Lịch sử, số + 43 Vũ Dương Ninh (Chủ biên) (1995), Lịch sử Ấn Độ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Vũ Dương Ninh (Chủ biên) (2000), Một số chuyên đề lịch sử giới, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 45 Nước Cộng hoà Ấn Độ (1983), Nxb Sự Thật, Hà Nội 46 Ngô Minh Oanh (2005), Tư tưởng Không liên kết từ Jawaharlal Nehru đến Indra Gandhi, Nghiên cứu Lịch sử, số 47 Cao Xuân Phổ, Trần Thị Lý, Ngô Văn Doanh, Đỗ Đức Định, Lưu Đức Trung, Nguyễn Văn Căn (1987), Ấn Độ xưa nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 48 P.H Rapur (1980), Ấn Độ có phải cường quốc? Tham khảo lãnh đạo, Thư viện Quân đội lục 49 Phạm Ngọc Tâm, (1985), Chính sách nước Asean gọi “Vấn đề Campuchia”, Luận văn tốt nghiệp, Học viện Ngoại giao, Hà Nội 50 Tập tài liệu Kashmir (2004), Tài liệu tham khảo, Thư viện Quân đội lục, Hà Nội 51 Nguyễn Anh Thái (Chủ biên) (1999), Lịch sử giới đại từ 1945 91 đến 1995, Quyển A, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 52 Nguyễn Anh Thái (Chủ biên) (1999), Lịch sử giới đại từ 1945 đến 1995, Quyển B, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 53 Tôn Sinh Thành (2001), Vài suy nghĩ tư đối ngoại Ấn Độ, Nghiên cứu Đông Nam Á, số 54 Thông xã Việt Nam (1980), Tập tài liệu sách đối ngoại Ấn Độ với Liên Xô, Tài liệu bản, Hà Nội 55 Thông xã Việt Nam (1985), Chuyến thăm Liên Xô Rajiv Gandhi, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 17/8/1985 56 Thông xã Việt Nam, Những gặp gỡ cấp cao Việt Nam- Campuchia; 57 Thông xã Việt Nam, Dư luận Mỹ; Phương tây số nước Đông Nam Á vấn đề Campuchia; 58 Thông xã Việt Nam, Diễn văn Ngoại trưởng Pháp Hội nghị Pari vấn đề Campuchia 59 Thông xã Việt Nam, Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao Campuchia, Lào, Việt Nam vấn đề Campuchia 60 Thông xã Việt Nam, Các nội dung, vấn đề “Việt Nam rút quân khỏi Campuchia”, Tài liệu tham khảo đặc biệt 61 Thông xã Việt Nam, Những gặp gỡ cấp cao Chính phủ Việt Nam- Campuchia 62 Thông xã Việt Nam, Tuyên bố Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao Việt Nam- Lào- Campuchia Phnom Penh ngày 13 14/6/1981 63 Thông xã Việt Nam, Tuyên bố Hoàng thân Sihanuc nội dung “Khmer đỏ quay trở lại ” 64 Thông xã Việt Nam, Thông cáo Hội nghị lần thứ V Bộ trưởng Ngoại giao Việt Nam- Lào-Campuchia 65 Thông xã Việt Nam, Tài liệu tham khảo quan điểm Đảng đợt rút quân tình nguyện Việt Nam Campuchia 66 Thông xã Việt Nam, Nội dung họp ba bên Campuchia việc đến thống giải pháp cho vấn đề Campuchia 67 Trần Nam Tiến (Chủ biên) (2008), Lịch sử quan hệ quốc tế (1945 2000), Nxb Giáo dục, Hà Nội 68 Võ Anh Tuấn (1999), Phong trào Không liên kết, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 92 69 Tuyên bố chung Liên Xô - Ấn Độ nhân chuyến thăm Ấn Độ Tổng Bí thư BCHTW Đảng Cộng sản Liên Xô M X Goócbachốp ngày 25 đến 28/11/1986, TTX Nôvôxti, Thư viện Quân đội lục 70 M Yahuda (2006), Các vấn đề trị quốc tế châu Á - Thái Bình Dương, In lần thứ có chỉnh sửa, Nxb Văn học, Hà Nội B Tài liệu tham khảo tiếng Anh 71 A Jose (1993), Continuity and change in India’s Cambodia policy, School of international relations Mahatma Gandhi University, Kottayam, India 72 C.R.Reddy (2009), India and Cambodia, Perspective of Cooperation, 1954 - 1991, Emerald Publishers 73 H.Ray (1989), The Enduring friendship: Soviet - Indian relations in Mrs Gandhi’s days, Abhinav Publications, New Delhi, India 74 India Lok Sabha, Debates, Vol.XXII, No.4, 22/2/1979 75 J.Barron and A Paul (1976), Murder of a Gentle Land: The Untold Story of Communist Genocide in Cambodia, Readers Digest Press, New York 76 Ministry of Foreign Affairs, Thailand, Documents on the Kampuchean Problem 1979 - 85, Bangkok 77 Pekinq Review, Vol.XVI11, No.11, 25 April 1975 78 R.C.Horn (1982), Soviet - Indian Relation: Issues and Influence, Praeger Publishers, New York, p.166 79 Statement of Government of PRC, Beijing Review, Vo1.22, No.2, 12/1/1979 80 S.R.Sharma, (2003), Indo-Soviet Relations 1972-1991; A Brief Survey, Part Discovery Publishing House, New Delhi, p.49 93 81 T Chakraborti (1980), India - Kampuchea 1979-81: A Phase in Their Relations, Calcutta, India 82 United Nations, General Assembly Resolution, A/34/22, 14/9/1979 83 United Nations, Security Council Official Records, S/PV/2114, 23/2/1979 C Một số Website thức Ấn Độ Việt Nam 84 The Cambodian Genocide Program” Genocide Studies Program Yale University 1994-2008, http://www.yale.edu/cgp/ 85 http://www.un.org/Depts/dhl/ 86 http://india.gov.in/topics/foreign-affairs 94 PHỤ LỤC BIÊN NIÊN CÁC SỰ KIỆN LIÊN QUAN ĐẾN CHÍNH SÁCH CỦA ẤN ĐỘ ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ CAMPUCHIA Năm 1975 - Ngày 17/4/1975, Pol Pot, Ieng Sary lên nắm quyền, Campuchia bước vào giai đoạn diệt chủng tàn khốc - Quân đội Pol Pot công đảo Phú Quốc (4/5/1975), đảo Thổ Chu (10/5/1975) bị Việt Nam phản công giành lại - Cuối năm 1975, Khmer đỏ lại tiến hành vụ lấn chiếm lãnh thổ thuộc tỉnh Gia Lai, Kon Tum, Đắc Lắc Năm 1976 - Ngày 4/4/1976, Hoàng thân Sihanouk từ chức nguyên thủ quốc gia Pol Pot bước hoàn thành trình xây dựng chế độ Campuchia Năm 1977 - Tháng 1/1977, Campuchia công khu dân cư tỉnh biên giới Việt Nam tiến sâu vào địa giới tỉnh Long An khoảng 4km Việt Nam phản công chiếm lại, hai bên thành lập Ủy ban biên giới nhằm giải xung đột hòa bình - Chính quyền Khmer Đỏ liên tục mở công quy mô xâm phạm lãnh thổ Việt Nam Hà Tiên, Châu Đốc vào tháng 4/1977, tháng - 7/1977 tháng 9/1977, bất chấp nhiều lần kêu gọi đàm phán từ phía Việt Nam - Ngày 31/12/1977, sau Pol Pot phát động công quy mô lớn vào biên giới Tây Nam, Việt Nam huy động sư đoàn công đẩy lùi quân Pol Pot sâu vào lãnh thổ Campuchia, chủ động rút lui kêu gọi đàm phán Pol Pot không đồng ý Năm 1978 - Ngày 5/2/1978, Việt Nam kêu gọi nối lại đàm phán sở hòa bình thương lượng Chính quyền Pol Pot từ chối đàm phán, 95 tuyên bố cắt đứt quan hệ ngoại giao với Việt Nam Các xâm lấn tiếp diễn - Tháng 3/11/1978, Hiệp ước Hòa bình, Hữu nghị Hợp tác Liên Xô – Việt Nam - Ngày 2/12/1978, Mặt trận đoàn kết dân tộc cứu nước Campuchia đời - Ngày 22/12/1978, Pol Pot tiếp tục phát động công quy mô lớn vào Việt Nam - Ngày 30/12/1978, hưởng ứng lời kêu gọi Mặt trận đoàn kết dân tộc cứu nước Campuchia đề nghị Việt Nam giúp đỡ, quân tình nguyện Việt Nam tiến sang Campuchia giúp nhân dân Campuchia tiêu diệt chế độ diệt chủng Khmer đỏ Năm 1979 - Ngày 7/1/1979, Thủ đô Phnom Penh giải phóng, chế độ Pol Pot bị lật đổ - Ngày 09/1/1979, Liên Xô công nhận phủ Heng Samrin phủ hợp pháp Campuchia đại diện cho ý chí quyền lợi nhân dân Campuchia - Ngày 13/1/1979, Tuyên bố chung Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao nước ASEAN Bangkok khẳng định“quyền tự nhân dân Campuchia việc xác định tương lai họ mà không cần can thiệp từ bên , kêu gọi lực lượng nước rút quân toàn khỏi lãnh thổ Campuchia - Ngày 13/1/1979, Hội đồng bảo an, Đại sứ Malaysia Zaiton Ibrahim tuyên bố hành động Việt Nam “ leo thang can thiệp vũ trang, chống lại chủ quyền, độc lập toàn vẹn lãnh thổ Kampuchea Đây hành động vi phạm nghiêm trọng nguyên tắc chi phối mối quan hệ hòa bình quốc gia” - Phát biểu Liên Hiệp Quốc vào ngày 15/1/1979, Đại sứ Thái Lan Guna Kasem nói: “Thái Lan quan tâm đến leo thang mở rộng 96 xung đột vũ trang hai nước láng giềng gần gũi chúng tôi, xung đột thể trở thành mối đe dọa an ninh, hòa bình ổn định châu Á, đặc biệt nước Đông Nam châu Á” - Ngày 15/1/1979, Liên Xô phủ nghị lên án Việt Nam Hội đồng Bảo an - Cuối 1/1979, họp bất thường Ủy ban phối hợp NAM Maputo (Mozambique), Ấn Độ đưa giải pháp cho phép đại diện Pol Pot ngồi vào ghế quan sát viên Campuchia quyền phát biểu - Từ tháng đến tháng 3/1979, Trung Quốc phát động công quy mô lớn toàn tuyến biên giới phía Bắc Việt Nam nhằm “dạy cho Việt Nam học” - Ngày 12/2/1979, Bộ trưởng Ngoại giao A Vajpayee thăm Trung Quốc nước phát động công Việt Nam, ông tuyên bố phản đối rút ngắn chuyến đi, kêu gọi Trung Quốc rút quân - Ngày 15/2/1979, Andrew Young, Đại sứ Hoa Kỳ Liên hiệp quốc cho “bất kể nguồn gốc tên gọi gọi Mặt trận Cứu nước Campuchia tuyên bố nắm quyền trả lời cho việc Việt Nam xâm lược Campuchia” - Ngày 18/2/1979, Hiệp ước Hữu nghị hợp tác Việt Nam – Campuchia ký kết, theo quân đội Việt Nam tiếp tục lại Campuchia để giúp quyền bảo vệ thành cách mạng - Ngày 22/2/1979, Bộ trưởng Ngoại giao A.B.Vajpayee phát biểu trước quốc hội rằng: “Chính sách công nhận phủ hợp pháp kiểm soát hiệu quốc gia Tình hình Campuchia xuất nhiều vấn đề chưa giải tiếp tục xem xét nó” - Ngày 27/2/1979, Thủ tướng M Desai phát biểu truyền hình Ấn Độ vừa lên án Trung Quốc xâm lược Việt Nam, vừa phản đối 97 Việt Nam đem quân sang Campuchia - Ngày 9/3/1979, Chủ tịch HĐBT A Kosygin sang thăm Ấn Độ nhằm thuyết phục Ấn Độ ủng hộ vấn đề Campuchia, mặt khác không quên nhắc nhở Ấn Độ hành động quân Trung Quốc năm 1962, 36.000 km2 lãnh thổ bị chiếm đóng - Tháng 6/1979, Thủ tướng M Desai thăm Liên Xô, Liên Xô tiếp tục đưa vấn đề công nhận Chính phủ Heng Samrin nhận từ chối M Desai với lời giải thích dài dòng - Tháng 6/1979, Hội nghị cấp trưởng NAM Colombo (Sri Lanca), Ấn Độ đề nghị “để trống nghế Campuchia đến nhân dân nước tự giải xong công việc nội họ” Hội nghị định cho tham gia không phát biểu - Tháng 9/1979, Hội nghị thượng đỉnh Không liên kết lần thứ La Habana (Cuba), Ấn Độ lên án Pol Pot, không ủng hộ “phương án Colombo” không thừa nhận vị trí Heng Samrin - Tháng 9/1979, Ấn Độ bỏ phiếu phản đối Nghị Mỹ Trung Quốc yêu cầu dành ghế Campuchia cho đại biểu Pol Pot Liên hợp quốc - Ngày 12/11/1979, Ấn Độ chuẩn bị dự thảo nghị trình Liên hợp quốc đề nghị tổ chức hội nghị quốc gia khu vực để thảo luận tất vấn đề gây căng thẳng Đông Nam Á có tham gia cường quốc quốc gia liên quan trực tiếp - Ngày 14/11/1979, Mỹ với 30 quốc gia khác, có nước ASEAN trình lên Liên hợp quốc nghị lên án mạnh mẽ Việt Nam xâm lược, lên án quyền Cộng hòa nhân dân Campuchia Ấn Độ bỏ phiếu trắng cho nghị không lên án chế độ diệt chủng Năm 1980 - Tháng 1/1980, Đảng Quốc đại (I) thắng cử, I Gandhi trở lại làm Thủ tướng 98 - Ngày 23/1/1980, Tổng thống Ấn Độ S.Reddy phát biểu trước Quốc hội: “Chúng giữ vững lập trường Campuchia tìm kiếm vận mệnh riêng không cần áp lực bên ngoài” - Tháng 4/1980, Thủ tướng Phạm Văn Đồng sang thăm Ấn Độ Ấn Độ lựa chọn quan điểm tránh đưa định Campuchia - Ngày 25/6/1980, Hội nghị Kuala Lumpur, ASEAN mời Ấn Độ đối tác đối thoại nước giới thứ ba nhằm lôi kéo tạo hiệu ứng tích cực vấn đề Campuchia Ấn Độ vắng mặt lý khách quan - Ngày 7/7/1980, phản đối diện quân đội nước quốc gia nào, I Gandhi tuyên bố công nhận thiết lập quan hệ với quyền Heng Samrin - Ngày 8/7/1980, Phó Thủ tướng Thái Lan Thanat Khoman cho định Ấn Độ tác động từ Liên Xô - Ngày 9/7/1980, Thủ tướng Heng Samrin gửi thông điệp đánh giá cao bày tỏ lòng biết ơn Thủ tướng Ấn Độ - Ngày 10/7/1980, Tổng thống Marcos Philippines tuyên bố: “Tôi nhận yếu tố khác dẫn tới định tiểu lục địa Ấn Độ Tôi tin bước Bà [I Gandhi - TG] thực hiện, phần nỗ lực chung để tiêu trừ căng thẳng giới” - Ngày 27/8/1980, Bộ trưởng Bộ Thương mại, thép Mỏ Ấn Độ Pranab Mukherji đến thăm Campuchia Năm 1981 - Tháng 2/1981, Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao 95 nước Không liên kết New Delhi, Ấn Độ lựa chọn phương án để trống ghế Campuchia - Tháng 8/1981, Bộ trưởng ngành công nghiệp nhà nước Ấn Độ C.Chanana sang thăm Campuchia cam kết hỗ trợ cho phát triển công nghiệp vừa nhỏ - Tháng 8/1981, Phó Thủ tướng Hun Sen đến thăm Ấn Độ, Bộ trưởng Ngoại giao Ấn Độ Narasimha Rao tiếp tục khẳng định Ấn Độ 99 làm để hỗ trợ tái thiết Campuchia - Tháng 9/1981, Ấn Độ cử phái đoàn chuyên gia lĩnh vực thương mại công nghiệp đến Campuchia nhằm xây dựng kế hoạch hợp tác hai nước Năm 1982 - Ngày 13/2/1982 Hà Nội, P.V Narasimha Rao với Thủ tướng Hun Sen có hội đàm đột xuất, Ấn Độ tiếp tục cung cấp hỗ trợ Campuchia nông nghiệp công nghiệp - Tháng 6/1982, Hoàng thân Sihanouk đứng thành lập Chính phủ Liên minh Dân chủ Campuchia (CGDK) bao gồm phe phái đối lập với Chính phủ Heng Samrin - Tháng 7/1982, Việt Nam tuyên bố rút quân lần thứ nhất, Ấn Độ tán thành khẳng định cách tốt để giải vấn đề Campuchia - Ngày 30/9/1982, ASEAN trình dự thảo nghị Liên Hiệp Quốc nhằm giành ủng hộ lớn Chính phủ Liên minh Dân chủ Campuchia lên án Việt Nam Ấn Độ bỏ phiếu trắng Chính phủ có tham gia lực lượng diệt chủng Năm 1984 - Ngày 31/10/1984, I Gandhi bị ám sát, để lại niềm tiếc thương vô hạn cho nhân dân Ấn Độ giới - Tháng 11/1984, Chủ tịch nước Heng Samrin Bộ trưởng Ngoại giao Hun Sen sang thăm Ấn Độ Năm 1985 - Tháng 11/1985, Thủ tướng Rajiv Gandhi đến Việt Nam tiếp tục tăng cường hiểu biết đắn Ấn Độ vấn đề Campuchia - Tháng 5/1985, Thủ tướng Thái Lan thăm Ấn Độ khởi đầu cho tin tưởng ASEAN, tạo điều kiện cho Ấn Độ trung gian nối lại đối thoại phe phái Campuchia Năm 1986 - Ngày 25/4/1986, hai nước Ấn Độ - Campuchia ký kết thỏa thuận hợp tác nhằm bảo tồn, tôn tạo đền Angkor Wat Campuchia kéo dài 100 năm, năm tháng Năm 1987 - Bộ trưởng Bộ Nhà nước vấn đề đối ngoại, K Natwar Singh đến Việt Nam (1/1987), Indonesia, Thái Lan, Malaisia, Philippin, Singgapore (4/1987), Thái Lan (7/1987) gặp Quốc vương Sihanouk Mỹ (10/1987) Các chuyến thăm tạo nên cầu nối hai nhóm nước Đông Nam Á thông qua Ấn Độ - Tháng 10/1987, gặp gỡ Natwar Singh Sihanouk New York khởi đầu cho trình xây dựng lòng tin cho hai phía Năm 1988 - Tháng 1.1988, Thủ tướng Hun Sen sang New Delhi hội đàm với Rajiv Gandhi vài ngày trước gặp Hoàng thân Sihanouk Pháp lần thứ hai - Tháng 2/1988, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao R.Bhandari nhấn mạnh Ấn Độ nỗ lực hướng tới giải pháp hòa bình cho xung đột Campuchia Bất kỳ giải pháp cần rút lui quân đội Việt Nam từ Campuchia cho phép người dân Campuchia để xác định tương lai họ - Tháng 4/1988, đường từ Tokyo Ấn Độ, R.Gandhi dừng lại 7h thành phố Hồ Chí Minh gặp Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Cơ Thạch thảo luận mối quan hệ hai nước cách thức để giải vấn đề Campuchia - Ngày 25/7/1988, Hội nghị không thức Jakarta (JIM -I) diễn thành phố Bogor gần Jakarta chủ trì Indonesia, có tham gia Ấn Độ - Ngày 07/12/1988, Singapore thông báo với Ấn Độ việc ASEAN chấp nhận giải pháp đề xuất cho lực lượng giữ hòa bình quốc tế Campuchia có tham gia Ấn Độ - Tháng 12/1988, Bộ trưởng Ngoại giao N.Singh công du nước Đông Nam Á Các nước ASEAN công nhận Ấn Độ đóng vai trò quan trọng 101 Ủy ban kiểm soát quốc tế Campuchia Năm 1989 - Ngày 7/1/1989, Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh thăm Ấn Độ tuyên bố khung thời gian rút quân rút tất quân đội Việt Nam khỏi Campuchia vào tháng 9/1989 - Ngày 28/1/1989, Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh tuyên bố họp báo: Ấn Độ có đóng góp to lớn cho tiến trình hòa bình Campuchia - Từ ngày 16 đến ngày 21/2/1989, Hội nghị JIM - II tổ chức Jakarta, Indonesia Ấn Độ bày tỏ ủng hộ mạnh mẽ tiến trình đàm phán JIM II nỗ lực quan trọng để phá vỡ bế tắc Campuchia - Ngày 01/5/1989, Bộ trưởng Bộ Nhà nước vấn đề đối ngoại, K.N.Singh đề xuất mở rộng hỗ trợ cho Campuchia lĩnh vực công nghiệp quy mô lớn, lâm nghiệp, công nghiệp chế biến nông lâm - thủy sản - Từ ngày 30/7 đến 30/8/1989, Hội nghị quốc tế Campuchia tổ chức Thủ đô Paris (Cộng hòa Pháp) Ấn Độ Canada bầu làm đồng chủ tịch Tổ chức kiểm soát quốc tế (ICM) Năm 1990 - Ngày 02/01/1990, Ấn Độ tuyên bố viện trợ 5000 gạo để chứng tỏ tình cảm chia sẻ dân tộc Ấn với dân tộc Campuchia - Ngày 07/10/1990, Thủ tướng Campuchia Hun Sen thăm Ấn Độ mong muốn Ấn Độ UNTAC tạo chế kiểm soát quốc tế (ICM) phù hợp để thực trình hòa giải Campuchia - Ngày 8/9/1990, Hội nghị bốn bên Campuchia tổ chức Jakatta (Indonesia) thống nguyên tắc Hội đồng thường trực Campuchia - Trong tháng 11/1990, chuyến thăm Ấn Độ Chủ tịch Heng Samrin, thỏa thuận ký kết Ấn Độ Campuchia để xây dựng trạm thủy điện lớn Campuchia Năm 1991 102 - Tháng 1/1991, Ấn Độ kêu gọi bên tham gia Hội nghị Paris thúc đẩy thảo luận để giải vấn đề Campuchia Bộ trưởng Ngoại giao Ấn Độ Mehrotra đến Campuchia, Hun Sen đồng ý gặp Sihanouk - Tháng 4/1991, Tổng thống Ấn Độ Venkataraman sang thăm Việt Nam tranh thủ ủng hộ Hà Nội cho nỗ lực Ấn Độ Ấn Độ mong muốn đứng tổ chức hội nghị quốc tế giải toàn diện vấn đề Campuchia New Delhi - Ngày 22/5/1991, Bộ trưởng Mehrotra gặp Sihanouk Bangkok Ông đồng ý gặp Hun Sen tháng 6/1991 - Tháng 6/1991, Hun Sen Sihanouk thống quan điểm SNC bổ nhiệm ông Hoàng thân Sihanouk Chủ tịch SNC, việc thực thi vào ngày 22/8/1991 - Ngày 29/8/1991, Ấn Độ tuyên bố công nhận SNC - Tháng 10/1991, Thủ tướng Hun Sen thăm Ấn Độ, New Delhi đồng ý mở rộng viện trợ lương thực cho Campuchia cung cấp cho Campuchia tín dụng ưu đãi hỗ trợ trị giá triệu rupee - Từ ngày 21 đến ngày 23/10/1991, Hội nghị quốc tế vấn đề Campuchia tổ chức Paris Đoàn đại biểu Ấn Độ đến dự hội nghị lịch sử Bộ trưởng Bộ Ngoại giao M.Solanki dẫn đầu - Ngày 14 /11/1991, Hoàng thân Sihanouk với tư cách người đứng đầu phủ lâm thời thư trả lời thông điệp Bộ trưởng Ngoại giao Ấn Độ tiếp tục khẳng định vai trò Ấn Độ việc giúp đỡ nhân dân Campuchia tái thiết hòa giải dân tộc [...]... quốc gia Từ đó, luận văn xác định vị trí của từng nhân tố tạo cơ sở hình thành chính sách của Ấn Độ đối với vấn đề Campuchia và tác động của nó với Việt Nam - Trình bày toàn diện và có hệ thống về chính sách của Chính phủ Ấn Độ đối với vấn đề Campuchia - Bước đầu nêu lên một số nhận xét về các chính sách, thái độ, vai trò của Chính phủ Ấn Độ đối với vấn đề Campuchia và tác động của nó đối với sự phát... chính sách đối ngoại của Chính phủ Ấn Độ từ khi bùng nổ vấn đề Campuchia tháng 1 /1979 đến khi kết thúc Hội nghị Pari về vấn đề Campuchia năm 1991 Về nội dung, luận văn nghiên cứu chính sách của Chính phủ Ấn Độ đối với vấn đề Campuchia qua 3 giai đoạn: Chính phủ Jatana (1979 - 1980), Chính phủ I.Gandhi (1980 - 1984), Chính phủ Rajiv Gandhi và các chính phủ quá độ (1984 - 1991) , trong đó đi sâu vào nghiên... Campuchia từ năm 1979 đến năm 1991 nhằm đánh giá khách quan về vấn đề này là điều hết sức cần thiết 3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của luận văn 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Chính sách của Chính phủ Ấn Độ đối với vấn đề Campuchia từ năm 1979 đến năm 1991 , trong đó chính sách của Chính phủ Ấn Độ là chủ thể nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Về thời gian, luận văn nghiên cứu các chính sách đối ngoại của Chính. .. số vấn đề về chính sách không liên kết, về vị trí của lợi ích dân tộc nước lớn trong thời kỳ chiến tranh lạnh 7 Bố cục của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận văn gồm có 3 chương: Chương 1: Cơ sở hình thành chính sách của Chính phủ Ấn Độ đối với vấn đề Campuchia (1979 - 1991) Chương 2: Những chuyển biến về chính sách của Chính phủ Ấn Độ đối với vấn đề Campuchia. .. nhận Chính phủ CHND Campuchia của Chính phủ Ấn Độ; - Thái độ và chính sách của Chính phủ Ấn Độ đối với các bên liên quan; - Chính sách thúc đẩy hoà giải, giải quyết vấn đề Campuchia của Ấn Độ cũng như vai trò và tác động của nó Ngoài đối tượng nghiên cứu, giới hạn và nội dung nêu trên, những vấn đề khác không thuộc phạm vi nghiên cứu của đề tài 4 Mục đích và nhiệm vụ của luận văn: 13 Mục đích của luận... Chính phủ Ấn Độ đối với vấn đề Campuchia từ 1979 đến 1991 Chương 3: Một số nhận xét về chính sách của Chính phủ Ấn Độ đối với vấn đề Cămpuchia từ 1979 đến 1991 16 B NỘI DUNG Chương 1 CƠ SỞ HÌNH THÀNH CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ ẤN ĐỘ ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ CAMPUCHIA (1979 - 1991) 1.1 Bối cảnh quốc tế, khu vực Cuộc khủng hoảng toàn diện đầu thập niên 70 tác động sâu sắc đến hầu hết các quốc gia trên thế giới, dẫn... ngoài nước về Chính sách của Chính phủ Ấn Độ đối với vấn đề Campuchia (19791 991) nhằm cung cấp lượng thông tin cần thiết cho những ai đi sâu nghiên cứu về quan hệ quốc tế thời kỳ chiến tranh lạnh, đồng thời phục vụ công tác nghiên cứu và giảng dạy về vấn đề này - Luận văn là công trình nghiên cứu có hệ thống về chính sách của Ấn Độ đối với vấn đề Campuchia thời kỳ 1979 - 1991 từ góc độ của nhà nghiên... với vấn đề Campuchia có ý nghĩa lịch sử quan trọng 12 Thứ ba, nhiều công trình nghiên cứu, nhấn mạnh vai trò của Ấn Độ và Việt Nam tác động đến sự phát triển của quan hệ Ấn Độ - Campuchia, mà chưa thấy được sự vận động khách quan của mối quan hệ này là xuất phát từ lợi ích chiến lược của cả hai phía Chính vì những lý do nêu trên, nên việc chọn đề tài Chính sách của Chính phủ Ấn Độ đối với vấn đề Campuchia. .. cứu có hệ thống về chính sách của Chính phủ Ấn Độ đối với vấn đề Campuchia thời kỳ từ 1979 - 1991 từ góc độ của nhà nghiên cứu Việt Nam, góp phần lý giải những chính sách, quan điểm, thái độ của Ấn Độ, đồng thời thúc đẩy thêm quan hệ hữu nghị, đoàn kết giữa Việt Nam và Ấn Độ Luận văn xác định nhiệm vụ: - Trình bày những nhân tố tác động đến quan hệ Ấn Độ - Campuchia trước những năm 1979; bối cảnh quốc... Campuchia của Phạm Sỹ Công (1989); Chính sách của các nước ASEAN đối với cái gọi là vấn đề Campuchia từ năm 1979 đến nay” của Phạm Ngọc Tâm,(1985); Chính sách đối ngoại của Campuchia đối với ASEAN từ 1979 đến nay” của Đỗ Văn Dũng (1988) Đây là những tài liệu cung cấp góc nhìn đa diện về vấn đề Campuchia và là nguồn tài liệu quan trọng đối với vấn đề nghiên cứu Điểm lại các công trình nghiên cứu trong và ... thành sách Chính phủ Ấn Độ vấn đề Campuchia (1979 - 1991) Chương 2: Những chuyển biến sách Chính phủ Ấn Độ vấn đề Campuchia từ 1979 đến 1991 Chương 3: Một số nhận xét sách Chính phủ Ấn Độ vấn đề. .. 2.3 Chính sách Chính phủ Ấn Độ vấn đề Campuchia từ 1984 đến 1991 62 Tiểu kết 71 Chương MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ ẤN ĐỘ ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ CAMPUCHIA TỪ 1979 ĐẾN... ĐỀ CAMPUCHIA TỪ 1979 ĐẾN 1991 47 2.1 Chính sách Chính phủ liên minh Jatana vấn đề Campuchia từ 1979 đến1 980 47 2.2 Chính sách Chính phủ I.Gandhi vấn đề Campuchia từ 1980 đến1 984

Ngày đăng: 08/11/2015, 19:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đỗ Thanh Bình (Chủ biên) (2010), Lịch sử thế giới hiện đại, quyển 1, Nxb. Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử thế giới hiện đại
Tác giả: Đỗ Thanh Bình (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb. Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm: 2010
2. Đỗ Thanh Bình (Chủ biên) (2010), Lịch sử thế giới hiện đại, quyển 2, Nxb. Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử thế giới hiện đại
Tác giả: Đỗ Thanh Bình (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb. Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm: 2010
3. Đỗ Thanh Bình, Văn Ngọc Thành (Chủ biên) (2012), Quan hệ quốc tế thời hiện đại, những vấn đề mới đặt ra, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ quốc tế thời hiện đại, những vấn đề mới đặt ra
Tác giả: Đỗ Thanh Bình, Văn Ngọc Thành (Chủ biên)
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2012
4. Bodon A. (1982), Sự có mặt về quân sự của các cường quốc ở Ấn Độ Dương, Học viện Quân sự cao cấp sao dịch, Thư viện Quân đội lưu trữ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự có mặt về quân sự của các cường quốc ở Ấn Độ Dương
Tác giả: Bodon A
Năm: 1982
5. P. Calvocoressi (2007), Chính trị thế giới sau năm 1945, Nxb. Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính trị thế giới sau năm 1945
Tác giả: P. Calvocoressi
Nhà XB: Nxb. Lao động
Năm: 2007
7. Chiến tranh biên giới Trung - Ấn (1963), Tài liệu biên soạn của C52, Bộ TTM, Thư viện Quân đội sao lục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến tranh biên giới Trung - Ấn
Tác giả: Chiến tranh biên giới Trung - Ấn
Năm: 1963
8. Nguyễn Viết Chung (1956), Ấn Độ, một cường quốc thế giới, Nxb. Sự Thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ấn Độ, một cường quốc thế giới
Tác giả: Nguyễn Viết Chung
Nhà XB: Nxb. Sự Thật
Năm: 1956
9. Phạm Sỹ Công, (1989), Cơ sở pháp lý quốc tế của giải pháp cho vấn đề Campuchia, Luận văn Tốt nghiệp- Học viện Ngoại giao, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở pháp lý quốc tế của giải pháp cho vấn đề Campuchia
Tác giả: Phạm Sỹ Công
Năm: 1989
10. J. B. Durossel (1994), Lịch sử ngoại giao từ 1919 đến nay, (Lưu Đoàn Huynh dịch) Học viện Quan hệ quốc tế, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử ngoại giao từ 1919 đến nay
Tác giả: J. B. Durossel
Năm: 1994
11. Đỗ Văn Dũng, (1988), Thái độ và lập trường của các nước ASEAN đối với vấn đề Campuchia, Luận văn Thạc sỹ, Học viện Ngoại giao, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thái độ và lập trường của các nước ASEAN đối với vấn đề Campuchia
Tác giả: Đỗ Văn Dũng
Năm: 1988
12. R. P. Dutt (1960), Ấn Độ hôm nay và ngày mai, Nxb. Sự Thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ấn Độ hôm nay và ngày mai
Tác giả: R. P. Dutt
Nhà XB: Nxb. Sự Thật
Năm: 1960
13. Đại sứ quán Việt Nam ở Ấn Độ (1991) - Đánh giá 6 tháng đầu năm 1991 - Phần Đối ngoại, Thông tấn xã Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: - Đánh giá 6 tháng đầu năm 1991 - Phần Đối ngoại
14. Hoàng Thị Điệp (2003), Những nhân tố khách quan chi phối việc thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Ấn Độ năm 1972, Nghiên cứu Đông Nam Á, số 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những nhân tố khách quan chi phối việc thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Ấn Độ năm 1972
Tác giả: Hoàng Thị Điệp
Năm: 2003
15. Hoàng Thị Điệp (2005), Quá trình phát triển quan hệ Việt Nam - Ấn Độ từ 1975 đến 2000, Luận án tiến sỹ sử học, Chuyên ngành Lịch sử Việt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quá trình phát triển quan hệ Việt Nam - Ấn Độ từ 1975 đến 2000
Tác giả: Hoàng Thị Điệp
Năm: 2005
16. Đỗ Đức Định (1999), 50 năm kinh tế Ấn Độ, Nxb. Thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: 50 năm kinh tế Ấn Độ
Tác giả: Đỗ Đức Định
Nhà XB: Nxb. Thế giới
Năm: 1999
17. Phạm Giảng (1962), Lịch sử quan hệ quốc tế từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 1954, Nxb. Sử học, Viện Sử học Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử quan hệ quốc tế từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 1954
Tác giả: Phạm Giảng
Nhà XB: Nxb. Sử học
Năm: 1962
18. Trần Xuân Hiệp (2013), Quan hệ Campuchia - Việt Nam (1993 - 2010), Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ Campuchia - Việt Nam (1993 - 2010)
Tác giả: Trần Xuân Hiệp
Năm: 2013
19. Nguyễn Cảnh Huệ (1998), Tìm hiểu tư tưởng hoà bình trong chính sách đối ngoại của nước Cộng hoà Ấn Độ, Nghiên cứu Lịch sử, số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu tư tưởng hoà bình trong chính sách đối ngoại của nước Cộng hoà Ấn Độ
Tác giả: Nguyễn Cảnh Huệ
Năm: 1998
20. Nguyễn Cảnh Huệ (2001), Nhìn lại việc Ấn Độ công nhận Chính phủ Cộng hòa Nhân dân Campuchia, Nghiên cứu Lịch sử, số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhìn lại việc Ấn Độ công nhận Chính phủ Cộng hòa Nhân dân Campuchia
Tác giả: Nguyễn Cảnh Huệ
Năm: 2001
21. Nguyễn Cảnh Huệ (2003), Tìm hiểu quan điểm của Chính phủ nước Cộng hòa Ấn Độ trong việc giải quyết vấn đề Campuchia (1979-1991), Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu quan điểm của Chính phủ nước Cộng hòa Ấn Độ trong việc giải quyết vấn đề Campuchia (1979-1991)
Tác giả: Nguyễn Cảnh Huệ
Năm: 2003

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w