chính sách pháp luật điều chỉnh về thâm hụt ngân sách nhà nước thực trạng và một số giải pháp hoàn thiện

92 415 1
chính sách pháp luật điều chỉnh về thâm hụt ngân sách nhà nước thực trạng và một số giải pháp hoàn thiện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT BỘ MÔN LUẬT THƢƠNG MẠI ------  ------ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT KHÓA 36 (2010-2014) Đề tài: CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH VỀ THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: LÊ HUỲNH PHƢƠNG CHINH LÂM NGỌC TRÂM MSSV: 5106108 Lớp: Luật Thƣơng Mại – K36 Cần Thơ, 11/2013 LỜI CẢM ƠN Thời gian thấm thoát trôi nhanh, qua bốn năm học tập, nghiên cứu, rèn luyện trường nhờ có dạy tận tình quý thầy cô trường Đại học Cần Thơ đặc biệt quý thầy cô Khoa Luật giúp em có ngày nhiều kiến thức hiểu biết sâu sắc học tập thực tiễn sống. Và hoàn thành tốt luận văn em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến: Trước hết, em xin chân thành cảm ơn ba mẹ, người mang đến cho em sống, chia động viên em lúc khó khăn, tạo điều kiện vật chất tinh thần cho em học tập. Xin cảm ơn quý thầy cô dạy dỗ em suốt bốn năm qua đặc biệt quý thầy cô Khoa Luật trường Đại học Cần Thơ truyền đạt kiến thức quý báo để từ em vận dụng kiến thức vào luận văn mình. Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến Cô Lê Huỳnh Phương Chinh tận tình hướng dẫn, giải đáp khó khăn, vướng mắc giúp em hoàn thành luận văn cách tốt nhất. Xin cảm ơn tất bạn bè, người nhiệt tình giúp đỡ em trình thu thập phân tích tài liệu ủng hộ vô giá mặt tinh thần. Cuối lời xin chúc quý thầy cô trường Đại học Cần thơ quý thầy cô Khoa Luật, gia đình bạn bè thân yêu lời chúc sức khỏe, thành công học tập lao động mình. Xin thành thật biết ơn! Cần Thơ, ngày tháng năm 2013 Sinh viên thực Lâm Ngọc Trâm NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN  ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Cần Thơ, ngày tháng năm 2013 Giảng viên hƣớng dẫn NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN  ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Cần Thơ, ngày tháng năm 2013 Giảng viên phản biện DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Danh mục từ viết tắt tiếng Việt Chữ viết tắt Tiếng Việt NSNN Ngân sách Nhà nước NSTW Ngân sách Trung ương NSĐP Ngân sách địa phương Danh mục từ viết tắt tiếng Anh Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt WB World Bank Ngân hàng Thế giới IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế ADB The Asian Development Bank Ngân hàng phát triển Châu Á UNDP UNICEF UNFPA PAM ODA United Nations Development Programme United Nations Children's Fund United Nations Fund for Population Activities Pluggable Authentication Module Official Development Assistance Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc Quỹ nhi đồng Liên Hợp Quốc Quỹ dân số Liên Hợp Quốc Chương trình lương thực giới Hổ trợ phát triển thức EC European Commission Ủy ban Châu Âu CBO Congressional Budget Office) Văn phòng ngân sách Quốc hội Mỹ IBP International Budget Parnership Dự án đối tác ngân sách quốc tế MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1. Lý chọn đề tài . 2. Phạm vi nghiên cứu 3. Mục đích nghiên cứu 4. Phƣơng pháp nghiên cứu . 5. Bố cục đề tài . CHƢƠNG 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC VÀ VẤN ĐỀ THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC 1.1 Giới thiệu chung ngân sách Nhà nƣớc . 1.1.1 Định nghĩa ngân sách Nhà nước . 1.1.1.1 Về phương diện kinh tế . 1.1.1.2 Về phương diện pháp lý 1.1.2 Đặc điểm ngân sách Nhà nước . 1.1.2.1 Ngân sách Nhà nước gắn chặt với quyền lực Nhà nước tiến hành theo luật định 1.1.2.2 Ngân sách Nhà nước với hoạt động thu, chi thực chủ yếu theo nguyên tắc không hoàn trả trực tiếp . 1.1.3 Vai trò ngân sách Nhà nước . 1.1.3.1 Về mặt kinh tế . 1.1.3.2 Về mặt xã hội 1.1.3.3 Về mặt thị trường 10 1.1.4 Giới thiệu nguyên tắc thiết lập vận hành ngân sách Nhà nước 11 1.1.4.1 Nguyên tắc niên 11 1.1.4.2 Nguyên tắc tập trung, dân chủ . 13 1.1.4.3 Nguyên tắc toàn diện 13 1.1.4.4 Nguyên tắc công khai, minh bạch . 14 1.1.4.5 Nguyên tắc thăng . 15 1.2 Giới thiệu chung vấn đề thâm hụt ngân sách Nhà nƣớc 15 1.3 Các yếu tố gây thâm hụt ngân sách Nhà nƣớc 18 1.3.1 Do cấu thu chi ngân sách Nhà nước 18 1.3.2 Do sách quản lý, điều hành ngân sách Nhà nước 19 1.4 Tác động thâm hụt ngân sách Nhà nƣớc . 21 1.4.1 Tác động tích cực 21 1.4.2 Tác động tiêu cực 22 1.4.2.1 Thâm hụt ngân sách Nhà nước gây lạm phát 22 1.4.2.2 Tác động thâm hụt ngân sách Nhà nước tới cán cân thương mại . 22 1.4.2.3 Nợ quốc gia bất ổn kinh tế . 23 CHƢƠNG 2. CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH VỀ THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC 24 2.1 Quy định pháp luật cách xác định mức thâm hụt ngân sách Nhà nƣớc 24 2.1.1 Cách xác định mức thâm hụt ngân sách Nhà nước theo thông lệ quốc tế . 24 2.1.1.1 Phạm vi tính bội chi ngân sách Nhà nước 24 2.1.1.2 Xác định khoản thu, chi cân đối ngân sách Nhà nước . 26 2.1.1.3 Xác định thời gian ghi nhận thu, chi ngân sách Nhà nước . 27 2.1.2 Cách xác định mức thâm hụt ngân sách Nhà nước theo quy định pháp luật Việt Nam 28 2.1.3 Mức thâm hụt ngân sách Nhà nước Việt Nam 31 2.2 Quy định pháp luật nguyên tắc kiểm soát thâm hụt ngân sách Nhà nƣớc 32 2.2.1 Số bội chi phải nhỏ chi đầu tư phát triển . 33 2.2.2 Bội chi ngân sách Nhà nước bù đắp nguồn vay nước nước ngoài, tiền vay không sử dụng cho tiêu dùng sử dụng cho đầu tư phát triển. . 34 2.2.3 Thâm hụt ngân sách địa phương không tính vào thâm hụt ngân sách Nhà nước . 38 2.3 Quy định pháp luật biện pháp xử lý thâm hụt ngân sách Nhà nƣớc 40 2.3.1 Tăng thuế . 40 2.3.2 Vay nợ 43 2.3.2.1 Vay nước . 43 2.3.2.2 Vay nước . 46 2.3.3 Thắt chặt sách tài khóa, cắt giảm chi tiêu công 49 CHƢƠNG 3. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC – MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHO VẤN ĐỀ THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC Ở VIỆT NAM 53 3.1 Thực trạng thâm hụt ngân sách Nhà nƣớc số nƣớc giới Việt Nam 53 3.1.1 Thực trạng thâm hụt ngân sách Nhà nước số nước giới 53 3.1.2 Thực trạng thâm hụt ngân sách Nhà nước Việt nam 55 3.1.2.1 Thành tựu 55 3.1.2.2 Hạn chế . 57 3.2 Một số giải pháp khắc phục thâm hụt ngân sách Nhà nƣớc . 62 3.2.1 Mục tiêu việc hoàn thiện sách pháp luật điều chỉnh thâm hụt ngân sách Nhà nước . 62 3.2.1.1 Điều chỉnh thâm hụt ngân sách Nhà nước nhằm đảm bảo thực mục tiêu kinh tế xã hội đất nước . 62 3.2.1.2 Điều chỉnh thâm hụt ngân sách Nhà nước để đảm bảo cân thu, chi nhằm ổn định hệ thống sách tài khóa . 63 3.2.1.3 Điều chỉnh thâm hụt ngân sách Nhà nước nhằm tăng nguồn dự trữ ngân sách Nhà nước 64 3.2.2 Một số giải pháp khắc phục thâm hụt ngân sách Nhà nước 64 3.2.2.1 Tăng cường vai trò quản lý Nhà nước . 64 3.2.2.2 Công khai, minh bạch hoạt động thu, chi ngân sách Nhà nước . 66 3.2.2.3 Thay đổi phương pháp xác định bội chi, phù hợp thông lệ quốc tế . 67 3.2.2.4 Hoàn thiện chế bổ sung cân đối ngân sách nhà nước . 69 3.2.2.5 Tăng thu giảm chi, tinh gọn máy Nhà nước 69 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Chính sách pháp luật điều chỉnh thâm hụt ngân sách Nhà nước Thực trạng số giải pháp hoàn thiện LỜI NÓI ĐẦU 1. Lý chọn đề tài Đại hội Đảng lần thứ VI năm 1986 đánh dấu mốc quan trọng lịch sử phát triển kinh tế nước ta. Đảng Nhà nước chủ trương chuyển đổi từ kinh tế bao cấp sang chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Đặc biệt từ năm 1991 trở kinh tế nước ta thực bắt nhịp theo chế kinh tế mới, đất nước có nhiều thay đổi phát triển nhiều phương diện, vai trò quản lý điều tiết vĩ mô kinh tế xã hội Nhà nước đề cao hết. Để đảm trách tốt vai trò này, Nhà nước cần có biện pháp công cụ hữu hiệu để can thiệp vào hoạt động kinh tế. Một công cụ quan trọng ngân sách Nhà nước. Trong năm qua vai trò ngân sách Nhà nước thể rõ việc giúp Nhà nước hình thành quan hệ thị trường, góp phần kiểm soát lạm phát, tỷ lệ lãi suất thích hợp để từ làm lành mạnh hoá tài quốc gia, đảm bảo ổn định phát triển kinh tế. Tuy nhiên bên cạnh mặt tích cực việc chi nhiều, thu ít, sử dụng ngân sách Nhà nước chưa cách, lúc, yếu việc quản lí thu chi ngân sách dẫn đến tình trạng thâm hụt ngân sách Nhà nước. Đây xem vấn đề nan giải mà nói chưa có giải pháp hữu hiệu để chống lại hầu hết giải pháp đưa để lại hệ lụy sau. Quản lý thâm hụt NSNN liên quan đến lòng tin người dân Nhà nước việc sử dụng hiệu nguồn vốn đầu tư cho phát triển kinh tế xã hội mà tác động đến chiến chống tham nhũng, lãng phí, lạm phát, đồng thời ảnh hưởng đến sống hệ mai sau. Thực tế cho thấy cần phải có nhìn sâu sắc NSNN tình trạng thâm hụt NSNN ảnh hưởng thâm hụt NSNN đến hoạt động kinh tế - xã hội to lớn. Vậy thâm hụt NSNN, nguyên nhân dẫn đến thâm hụt NSNN, ảnh hưởng thâm hụt NSNN đến tình hình kinh tế - xã hội, thực trạng Nhà nước ta có biện pháp để xử lý thâm hụt NSNN? Trong thời gian tới để đạt mục tiêu phát triển kinh tế cao ổn định liệu nước ta có chấp nhận mức bội chi GVHD: Lê Huỳnh Phương Chinh SVTH: Lâm Ngọc Trâm Chính sách pháp luật điều chỉnh thâm hụt ngân sách Nhà nước Thực trạng số giải pháp hoàn thiện y hệt, không tiêu số tiền thu được”. Nói cách khác, năm ngân sách, tổng số thu phải ngang tổng số chi.69 Sở dĩ NSNN cần cân thu, chi hai lý do: Thứ nhất, tổng số chi không tổng số thu. Nếu số chi vượt số thu Nhà nước phải tìm tiền để thỏa mãn nhu cầu chi tiêu. Nhưng khoản thu không đủ để bù đắp khoản chi nên phải vay nợ ngắn hạn. Điều xảy ngân sách năm năm sau có nguồn thu để bù đắp thâm hụt hoàn trả tiền vay hay không phụ thuộc nhiều vào thực trạng kinh tế. Trong trường hợp ngân sách bị bội chi lớn kéo dài, thường Nhà nước phải phá giá đơn vị tiền tệ. Sử dụng giải pháp này, Nhà nước “chiếm” số lãi phá giá tiền mang lại trang trải hết hay phần số nợ. Nhưng phá giá lớn đơn vị tiền tệ gây mức lạm phát nguy hại cho kinh tế. Thứ hai, tổng số thu NSNN không lớn tổng số chi. Khi số thu lớn số chi gây hại cho đất nước hai phương diện: kinh tế trị. Về phương diện kinh tế, số thu lớn số chi giả sử không mang chi tiêu, tức để dành. Số tiền không sinh lời, kinh tế phần lợi tức, số sản phẩm tạo không bán được, số doanh nghiệp thu hẹp ngừng hoạt động, kinh tế bị đình trệ. Về phương diện trị, số thu lớn số chi, xu hướng số thu trội bị chi tiêu hết, mà nhiều vượt quá. Hơn nữa, dẫn đến tâm lý quản lý NSNN cách dễ dãi, gây lãng phí bất bình xã hội Nhà nước70. 3.2.1.3 Điều chỉnh thâm hụt ngân sách Nhà nước nhằm tăng nguồn dự trữ ngân sách Nhà nước 69 . Dương Đăng Chinh – Phạm Văn Khoan, Giáo trình quản lý Tài công, Học viện tài chính, NXB Tài năm 2005, tr.80. 70 . PGS.TS Dương Đăng Chinh-TS. Phạm Văn Khoan, Giáo trình quản lý tài công, NXB Tài năm 2005, tr.308. GVHD: Lê Huỳnh Phương Chinh 68 SVTH: Lâm Ngọc Trâm Chính sách pháp luật điều chỉnh thâm hụt ngân sách Nhà nước Thực trạng số giải pháp hoàn thiện Việc giảm thâm hụt NSNN xuất phát từ mục tiêu có vai trò quan trọng để tăng nguồn dự trữ NSNN, cần thiết sử dụng nguồn ngân sách dự trữ để đáp ứng cho mục tiêu cao đất nước. Theo nguyên Thứ trưởng Bộ Tài Nguyễn Ngọc Tuấn, việc hình thành sử dụng dự trữ quốc gia phản ứng tất yếu Nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Nền kinh tế thị trường với khuyết tật vốn có thường mâu thuẫn với yêu cầu phát triển bền vững, bảo đảm an sinh xã hội. Do đó, Nhà nước cần quan tâm xây dựng bảo đảm lực lượng dự trữ quốc gia ngày mạnh để góp phần điều tiết, khắc phục mặt trái kinh tế thị trường, ứng phó kịp thời với tình phát sinh an ninh, quốc phòng, bảo đảm an sinh xã hội, phát triển bền vững đất nước. Nếu có cân đối thu chi tiêu công nguồn thu mà chưa có nhiệm vụ chi cụ thể quan Nhà nước có kế hoạch sử dụng nguồn khác để đầu tư cho nhiệm vụ chi đó, tức nguồn thu nhiệm vụ chi hài hòa với phần giữ lại ngân sách để dự trữ nhằm đáp ứng mục tiêu chi phát sinh đột xuất. Chúng ta hoãn lại kế hoạch để chờ nguồn thu cụ thể mà thực nguồn trữ tài sẵn có, điều giúp công việc hoàn thành nhanh chóng hiệu góp phần làm cho kinh tế- xã hội ổn định lâu dài. 3.2.2 Một số giải pháp khắc phục thâm hụt ngân sách Nhà nước 3.2.2.1 Tăng cường vai trò quản lý Nhà nước Nhà nước cần nâng cao vai trò, trách nhiệm việc kiểm soát vấn đề bội chi NSNN. Vì thực tế, nguyên nhân dẫn đến vấn đề bội chi yếu lực trình độ quản lý máy Nhà nước, không phát xử lý kịp thời trường hợp vi phạm nguyên tắc dự toán NSNN đề ra, nguồn vốn vay bù đắp bội chi chưa sử dụng hiệu quả. Vì thời gian tới Nhà nước cần tăng cường vai trò quản lý nhằm bình ổn giá cả, ổn định sách vĩ mô nâng cao hiệu hoạt động GVHD: Lê Huỳnh Phương Chinh 69 SVTH: Lâm Ngọc Trâm Chính sách pháp luật điều chỉnh thâm hụt ngân sách Nhà nước Thực trạng số giải pháp hoàn thiện khâu kinh tế. Đặc biệt điều kiện nay, thâm hụt NSNN vấn nạn nước giới, vấn đề tăng cường vai trò quản lý Nhà nước quản lý NSNN nói chung xử lý bội chi NSNN nói riêng có ý nghĩa vô cấp thiết. Để thực tốt chức kiểm soát NSNN Quốc hội cần phải trọng từ khâu lập dự toán, cụ thể hóa khoản chi phân chia nguồn thu hợp lý khâu chấp hành toán NSNN cần có đồng tâm trí cao bộ, ngành địa phương giám sát thực dự toán đó. Bên cạnh cần thực sách có thu có chi, không để bội chi NSNN tăng cao, cần thiết nên giảm tỉ lệ bội chi NSNN so với GDP khoảng 3-4%, mức bội chi tích cực thúc đẩy tăng trưởng, phát triển kinh tế. Nhà nước phải kiểm soát chặt chẽ từ khâu vay vốn để bù đắp bội chi sử dụng cho đầu tư phát triển, Chính phủ đứng vay nợ, người sử dụng cuối khoản vốn vay, mà chủ dự án, đơn vị thụ hưởng ngân sách, doanh nghiệp, . Trong trường hợp, NSNN phải gánh chịu hậu quả, rủi ro toàn trình vay nợ nên cần nâng cao hiệu tăng cường kiểm soát việc sử dụng vốn vay, vốn Chính phủ bảo lãnh. Để bảo đảm hiệu việc vay vốn sử dụng vốn vay cần phải tuân thủ nguyên tắc là: không vay ngắn hạn để đầu tư dài hạn, vay thương mại nước sử dụng cho chương trình, dự án có khả thu hồi vốn trực tiếp bảo đảm khả trả nợ; đồng thời kiểm tra, giám sát chặt chẽ, thường xuyên trình sử dụng khoản vay nợ, khoản vay Chính phủ bảo lãnh, đơn vị sử dụng trực tiếp vốn vay như: tập đoàn kinh tế, tổng công ty Nhà nước, ngân hàng thương mại, dự án đầu tư sở hạ tầng.71 Vấn đề vay nợ địa phương phải kiểm soát quản lý hiệu hơn, không để tình trạng địa phương kết dư ngân sách mà tiếp tục vay nợ. 71 Nguyễn Thị Như Nguyệt, Duy trì tính bền vững nợ công Việt Nam, Kinh tế 24h, http://www.kinhte24h.com/view-gh/70/90206/, 2013, [ngày truy cập: 08/10/2013]. GVHD: Lê Huỳnh Phương Chinh 70 SVTH: Lâm Ngọc Trâm Chính sách pháp luật điều chỉnh thâm hụt ngân sách Nhà nước Thực trạng số giải pháp hoàn thiện Tập trung khoản vay Trung ương đảm nhận. Các nhu cầu đầu tư địa phương cần xem xét thực bổ sung từ ngân sách cấp trên. Thực tránh đầu tư tràn lan, hiệu để tồn ngân sách lớn quản lý chặt chẽ số bội chi NSNN. Hiện tại, đứng trước mâu thuẫn nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển với nguồn lực hạn hẹp. Nếu thực thắt chặt, hạn chế vay để đầu tư kìm hãm phát triển kinh tế có nhu cầu vốn cao. Nhưng không kiểm soát chặt chẽ khoản vay nợ NSNN, vay NSĐP, có nguy ảnh hưởng đến an ninh tài quốc gia, bền vững NSNN. Thực đầu tư tập trung có lợi bảo đảm phát triển hài hoà, cân đối vùng, miền toàn quốc. 3.2.2.2 Công khai, minh bạch hoạt động thu, chi ngân sách Nhà nước Vì tiền NSNN tiền dân, nên việc chi tiêu đồng tiền phải minh bạch đến đồng. Vấn đề cần nhận thức sâu sắc hơn. Để giảm thâm hụt NSNN, Chính phủ cần minh bạch hơn, rạch ròi chi tiêu cho lĩnh vực công, làm rõ hiệu đầu tư, tách bạch hiệu kinh tế với hiệu xã hội, ngăn chặn chi tiêu công theo kiểu “tiền chùa”. Nhà nước cần tạo điều kiện cho người dân tham gia giám sát, theo dõi trình thực nhiệm vụ ngân sách cấp, ngành cách Nhà nước phải cung cấp thông tin xác, đầy đủ kịp thời cho người dân biết qua phương tiện truyền thanh, báo chí. Có phối hợp giám sát chặt chẽ góp phần thúc đẩy tính minh bạch trách nhiệm người sử dụng quản lý NSNN. Việc công khai, minh bạch chi tiêu NSNN giúp lập dự toán NSNN hợp lý, loại bỏ khoản không thực cần thiết. Quy trình lập NSNN cần thay đổi theo hướng dựa nhu cầu thực tế dựa vào đầu vào nay. Đồng thời, việc lập NSNN cần có định hướng lợi ích chung, hạn chế tối đa lợi ích cục để kiểm soát tốc độ tăng chi, không tình trạng thâm hụt NSNN khó cải thiện. Và trách nhiệm giải trình yêu cầu cần thiết quan hành pháp trước Quốc hội, trước quan dân cử, trước nhân dân người nộp thuế, trách nhiệm sử dụng ngân sách, tiền tài sản Nhà nước. Để đảm bảo sử dụng cách hợp pháp, hiệu quả, tiết GVHD: Lê Huỳnh Phương Chinh 71 SVTH: Lâm Ngọc Trâm Chính sách pháp luật điều chỉnh thâm hụt ngân sách Nhà nước Thực trạng số giải pháp hoàn thiện kiệm quy định. Báo cáo, nội dung thực quản lý phải đảm bảo trung thực trách nhiệm giải trình thực đầy đủ. Minh bạch điều kiện cần có để máy Nhà nước tiếp thu trí tuệ người dân cộng đồng việc thực nhiệm vụ giao mình. Sai phạm việc sử dụng NSNN bắt nguồn che đậy tình trạng thiếu công khai minh bạch. Tuy nhiên, thân minh bạch hóa mục tiêu cuối mà công cụ nhằm hướng tới mục tiêu nâng cao hiệu chi tiêu NSNN. Công khai minh bạch tài rộng rãi, đầy đủ, cho phép nhiều đối tượng tiếp cận có tác dụng tốt cho bền vững tài chính, nâng cao hiệu quản lý, sử dụng NSNN. Về mặt tài sản Nhà nước, có tác dụng phòng chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí. Tính minh bạch tài trách nhiệm giải trình yêu cầu tất khâu dự toán ngân sách, toán ngân sách, kết kiểm toán ngân sách công khai đầy đủ. Với vai trò quan Quốc hội thành lập, hoàn toàn độc lập, Kiểm toán Nhà nước có vai trò quan trọng việc giải vấn đề này. Cụ thể, Kiểm toán Nhà nước công cụ quan trọng để kiểm tra thường xuyên, liên tục việc chấp hành pháp luật sách tài trình quản lý thu chi NSNN. Cơ quan kiểm toán đưa đánh giá, nhận xét để giúp cho đơn vị sử dụng ngân sách mục đích nhằm tiết kiệm nguồn lực tài chính, nâng cao hiệu hoạt động quan hành nhà nước, tạo điều kiện để Chính phủ thực trách nhiệm giải trình trước quan dân cử. Để hổ trợ tăng cường minh bạch tài cần hoàn thiện mẫu biểu chế thực hệ thống báo cáo theo tiêu chí thống nhất. Đồng thời, hình thức công khai NSNN cần đơn giản, dể hiểu. Các tài liệu ngân sách công bố cần có thuyết minh, giải trình cụ thể hiệu quản lý thu kết kỳ vọng có từ việc sử dụng nguồn lực NSNN. 3.2.2.3 Thay đổi phương pháp xác định bội chi, phù hợp thông lệ quốc tế Hiện nay, tiêu chí xác định khoản thu, chi NSNN số bất cập, chưa thực theo chuẩn mực quốc tế thừa nhận chung. Một số khoản thu, GVHD: Lê Huỳnh Phương Chinh 72 SVTH: Lâm Ngọc Trâm Chính sách pháp luật điều chỉnh thâm hụt ngân sách Nhà nước Thực trạng số giải pháp hoàn thiện chi ngân sách chưa phản ánh vào cân đối mà để ngân sách nên số trường hợp không phản ánh xác thực trạng quy mô thu, chi NSNN, ví dụ số khoản phí, lệ phí, thu từ nguồn xổ số kiến thiết, đầu tư từ nguồn vốn trái phiếu Chính phủ. Thêm vào tổng chi NSNN Việt Nam có tính khoản trả nợ gốc72, theo thông lệ quốc tế, chi NSNN để xác định thâm hụt bao gồm trả nợ lãi, không bao gồm trả nợ gốc. Điều dẫn đến nhận định không thực điều hành kinh tế vĩ mô, gây khó khăn cho việc kiểm chứng thông tin cho người tham gia thị trường. Đồng thời khiến cho việc so sánh quốc tế, đánh giá quản lý tài khóa Việt Nam gặp khó khăn.73 Việc xác định đắn, xác khoa học mức thâm hụt NSNN có ý nghĩa định đến hiệu sử dụng công cụ sách tài khóa. Do đó, xác định rõ quy định rõ nội dung nguồn thu, khoản chi NSNN yêu cầu thiết phải thực thống theo nguyên tắc chuẩn mực rõ ràng. Đồng thời cần có thống kê rõ ràng khoản chi chuyển nguồn, chi ứng trước khoản thu ngân sách để việc tính toán thâm hụt xác hơn. Nên thay đổi phương pháp xác định bội chi NSNN theo thông lệ quốc tế. Điều tạo thuận lợi để so sánh mức bội chi nước ta với nước, để xác định mức độ an toàn nợ Chính phủ xem xét cân đối kinh tế vĩ mô. Việc áp dụng chuẩn mực quốc tế tạo lòng tin nhà đầu tư nước ngoài, tổ chức tài quốc tế tính minh bạch quản lý kinh tế Việt Nam. Nhưng có lẽ rằng, quan trọng làm rõ chất thâm hụt NSNN. Đây vấn đề có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Quốc hội, giúp Đại biểu Quốc hội nắm bắt thông tin có để thảo luận trước thông qua Nghị phê chuẩn toán NSNN hàng năm Chính phủ trình. Dự thảo Luật 72 Khoản Điều 31 Luật ngân sách Nhà nước năm 2002. Bích Diệp, Chi tiêu công Việt Nam: Phần tảng băng chìm, Thư viện pháp luật, http://thuvienphapluat.vn/tintuc/vn/thoi-su-phap-luat/tai-chinh/5563/chi-tieu-cong-o-vietnam-phan-noi-cua-tang-bang-chim, 2013, [ngày truy cập: 10/10/2013]. 73 GVHD: Lê Huỳnh Phương Chinh 73 SVTH: Lâm Ngọc Trâm Chính sách pháp luật điều chỉnh thâm hụt ngân sách Nhà nước Thực trạng số giải pháp hoàn thiện ngân sách Nhà nước sửa đổi Chính phủ xây dựng khắc phục bất cập này. 3.2.2.4 Hoàn thiện chế bổ sung cân đối ngân sách nhà nước Hoàn thiện chế bổ sung cân đối NSNN nhằm khắc phục vấn đề NSĐP lệ thuộc vào hỗ trợ NSTW, mà không linh động tận dụng khả vốn có địa phương, Nhà nước nên xem bổ sung cân đối NSNN giải pháp cuối địa phương nỗ lực khai thác nguồn thu, nhiệm vụ chi nhu cầu chi cần thiết cắt giảm tiết kiệm nữa, mà địa phương tự cân đối được. Có vậy, địa phương phát huy tính chủ động sáng tạo khai thác sử dụng nguồn lực địa phương. Chính quyền địa phương không tư tưởng trông chờ, ỷ lại vào hỗ trợ ngân sách cấp nữa, thay vào tích cực công tác giải thiếu hụt NSĐP, giảm bớt gánh nặng cho NSNN. Để hoàn thiện chế bổ sung cân đối NSNN ngày đạt hiệu hơn, Nhà nước ta cần quán triệt theo tinh thần không bổ sung cân đối toàn thiếu hụt NSĐP để lại phần cho địa phương tự bù đắp để tăng cường tính trách nhiệm khả chủ động cho địa phương. Việc xác định tỉ lệ bổ sung cân đối cho địa phương khác nhau, dựa vào điều kiện tiềm lực kinh tế - xã hội vùng mà điều chỉnh cho hợp lý. Hiện quyền địa phương có nhiều quyền tự chủ việc huy động sử dụng nguồn lực tài chính, việc để lại khoảng 10%-20% phần thiếu hụt cho NSĐP tự bù đắp có tính khả thi cao, địa phương thực cách nuôi dưỡng, khai thác tốt nguồn thu, giảm chi tiêu không hợp lý vay nợ theo luật định. Trong chế bổ sung này, cần ưu tiên cho địa phương có điều kiện kinh tế- xã hội khó khăn, yếu thực bổ sung có mục tiêu nhằm hỗ trợ địa phương phát huy mạnh khắc phục yếu kém. 3.2.2.5 Tăng thu giảm chi, tinh gọn máy Nhà nước Rà soát lại hoạt động thu, chi NSNN để tăng thu, giảm chi. Đây biện pháp thường chuyên gia cho có hiệu ảnh hưởng tới kinh tế GVHD: Lê Huỳnh Phương Chinh 74 SVTH: Lâm Ngọc Trâm Chính sách pháp luật điều chỉnh thâm hụt ngân sách Nhà nước Thực trạng số giải pháp hoàn thiện khó thực có độ trể thời gian đòi hỏi giải pháp phải mang tính đồng bộ. Về vấn đề giảm chi tiêu Chính phủ. Cần tăng cường quản lý để công trình đầu tư Nhà nước thực có hiệu quả. Do đó, ta cần có đội ngủ chuyên gia thẩm định để đánh giá chi tiết, cẩn thận, hiệu kinh tế dự án xin đầu tư. Các dự án đầu tư, đặc biệt dự án đầu tư công phải dự án tập trung vào ngành kinh tế trọng điểm đất nước phải có kế hoạch hợp lý. Mặt khác, cần có rà soát để chuyển vốn từ công trình chưa khởi công, khởi công chậm thủ tục không đầy đủ (dự án xử lý thiên tai sông Hồng, sông Lô,…) sang cho công trình chuyển tiếp, công trình cấp bách, công trình có hiệu kinh tế cao (dự án mở rộng Quốc lộ 1A, Quốc lộ 14,…). Để thu hẹp thâm hụt NSNN song song với việc giảm chi tiêu, Chính phủ cần cải thiện nguồn thu ngân sách, tránh tình trạng NSNN phụ thuộc nhiều (tới 40%) vào nguồn thu không bền vững từ dầu mỏ thuế nhập nay. Cải cách thuế, đặc biệt thuế thu nhập cá nhân (hiện chiếm 2% tổng ngân sách Việt Nam số nước đại lớn 20%).74 Nâng cao hiệu công tác thu thuế, nhằm kiểm soát nghiêm ngặt tình trạng trốn thuế, nợ thuế, buôn lậu, xử lý nghiêm minh trường hợp vi phạm để tăng nguồn thu cho NSNN. Đồng thời cần nhanh chóng hoàn thiện luật thuế, tiếp tục rà soát để giảm, bãi bỏ khoản phí, lệ phí không phù hợp, kịp thời ngăn chặn tình trạng lạm dụng, tạo khoản đóng góp bất hợp lý hình thức. Nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp nước đặc biệt danh nghiệp có vốn Nhà nước để tăng nguồn thu cho ngân sách đồng thời giảm tình trạng doanh nghiệp thua lỗ, Chính phủ NSNN để trì, bù lỗ.75 Huy động nguồn vốn cá nhân để giảm chi tiêu Chính phủ. Muốn cần tiếp tục hoàn thiện chế, sách, pháp luật phát triển môi 74 Lê Quốc Lý, Bội chi ngân sách Nhà nước mối liên hệ với lạm phát nay, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số (5-2008), tr.57. 75 Nguyễn Ngọc Thao, Một số giải pháp nâng cao hiệu quản lý ngân sách Nhà nước, Tạp chí quản lý Nhà nước số 201 (tháng 10/2012), tr.16. GVHD: Lê Huỳnh Phương Chinh 75 SVTH: Lâm Ngọc Trâm Chính sách pháp luật điều chỉnh thâm hụt ngân sách Nhà nước Thực trạng số giải pháp hoàn thiện trường kinh doanh để thu hút vốn đầu tư vào ngành, lĩnh vực theo mục tiêu phát triển thời kỳ. Cần có phương án tăng nguồn thu bổ sung giảm nguồn chi, chi tiêu công gây lãng phí, không cần thiết. Trước đây, Chính phủ có quy định cấp Bộ trưởng có tiêu chuẩn xe riêng, 2-3 Thứ trưởng chung xe; quy định bỏ, nên thứ trưởng có tiêu chuẩn xe riêng. Các khoản chi tiêu cho hội họp, đoàn ra, đoàn vào, xây dựng trụ sở mới, . vô lãng phí. Hiện có nhiều lễ hội, chứng nhận di tích, kỷ niệm ngày thành lập, đón huân huy chương. Những khoản kiên cắt giảm, thắt chặt chi tiêu công chắn giảm bội chi đến 30%76. Đối với khối quan, đơn vị nghiệp, doanh nghiệp Nhà nước hình thức tiết giảm chi phí sản xuất, hợp lý hoá sản xuất tiết kiệm không nhỏ mang lại hiệu rõ rệt. Vài năm gần đây, Bộ Tài yêu cầu doanh nghiệp Nhà nước - tập đoàn, Tổng công ty Nhà nước phải đăng ký cắt giảm 10% chi phí, không tổ chức hội nghị, hội thảo tập trung đông người, trì hình thức họp trực tuyến, giảm mua sắm công, đấu thầu theo quy định, . vấn đề phải có giám sát chặt chẽ. Muốn làm nghiêm Bộ Tài phải ai, quan chưa chấp hành nghiêm túc, xử lý vài trường hợp để có sức răn đe. Tóm lại, thâm hụt NSNN ngắn hạn cần thiết giai đoạn nhu cầu đầu tư tiêu dùng khu vực tư nhân giảm song việc kéo dài tình trạng thâm hụt NSNN tiềm ẩn nhiều nguy gây bất ổn kinh tế vĩ mô. Thực tế cho thấy Việt Nam tiếp tục kéo dài thâm hụt NSNN mức cao vừa qua. Cần phải có lộ trình cụ thể để giảm dần tỷ lệ thâm hụt, bước nâng cao tính bền vững NSNN. Việc giảm thâm hụt NSNN cần phải tiếp cận sở thông qua sách thu chi NSNN. Trên góc độ thu NSNN, việc cấu lại hệ thống thu NSNN thời gian tới cần phải hướng đến mục tiêu đảm 76 Phóng viên báo Lao động, Giảm bội chi ngân sách - Siết chi tiêu công để giảm bội chi 30%, Báo Lao động, http://laodong.com.vn/Xa-hoi/Giam-boi-chi-ngan-sach-Siet-chi-tieu-cong-de-giam-boi-chi-30/141096.bld, 2013, [ngày truy cập:08/10/2013]. GVHD: Lê Huỳnh Phương Chinh 76 SVTH: Lâm Ngọc Trâm Chính sách pháp luật điều chỉnh thâm hụt ngân sách Nhà nước Thực trạng số giải pháp hoàn thiện bảo trì mức động viên ngân sách hợp lý, hình thành cấu thu ngân sách phù hợp, cần đảm bảo cân đối thuế đánh thu nhập, thuế đánh tiêu dùng tài sản. Đồng thời, đảm bảo động viên có hiệu nguồn thu từ đất đai. Trên góc độ chi NSNN trọng tâm cần thực thực cấu lại chi NSNN, phát huy vai trò định hướng nguồn lực NSNN, thực cải cách phương thức quản lý nguồn lực NSNN. Có đảm bảo giữ thâm hụt NSNN mức hợp lý, đảm bảo an ninh tài quốc gia. GVHD: Lê Huỳnh Phương Chinh 77 SVTH: Lâm Ngọc Trâm Chính sách pháp luật điều chỉnh thâm hụt ngân sách Nhà nước Thực trạng số giải pháp hoàn thiện KẾT LUẬN Tóm lại, mục tiêu chủ yếu đường lối phát triển kinh tế nước ta làm cho dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh. Và để đạt mục tiêu Nhà nước ta thực thi nhiều sách quan trọng. Một sách tiến hành xây dựng nhiều công trình công cộng phục vụ nhu cầu đời sống nhân dân như: điện, đường, trường, trạm,… công trình thiết thực cần thiết để xây dựng cần phải có lượng vốn lớn. Trong nguồn thu vào NSNN thường không đủ cho hoạt động chi tiêu để Nhà nước thực chức nhiệm vụ mình. Chính lẽ mà Nhà nước lâm vào tình trạng thu không đủ chi, NSNN bị thiếu hụt thường xuyên, điều lâu dài gây ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế đất nước. Đối với Việt Nam hoàn cảnh tại, vấn đề thâm hụt NSNN đặt cần phải tìm hướng khắc phục hợp lý. Chính phủ thiết lập chế pháp lý thích hợp với hoàn cảnh kinh tế, tận dụng công cụ để khắc phục tình trạng thâm hụt NSNN, ổn định kinh tế đất nước thời làm tảng phát triển lĩnh vực khác tương lai. Bên cạnh hệ thống pháp luật tài hoàn thiện dần, tập trung vào việc sữa đổi Luật ngân sách nhà nước. Ngoài ra, Việt Nam cần sửa đổi cách tính thâm hụt NSNN, đảm bảo thống với thông lệ thực hành quốc tế. Đồng thời cần cải thiện tính minh bạch, công khai quy trình ngân sách, mở rộng hình thức nội dung công khai. Cần có biện pháp xử lý kịp thời, đắn để đảm bảo thâm hụt NSNN mức chấp nhận được, góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển. Hy vọng với tâm Nhà nước, nỗ lực cấp, ngành vấn đề thâm hụt NSNN giải cách ổn thỏa, kịp thời, không mối nguy hại đối với GVHD: Lê Huỳnh Phương Chinh kinh tế 78 - tài quốc SVTH: Lâm Ngọc Trâm gia. Chính sách pháp luật điều chỉnh thâm hụt ngân sách Nhà nước Thực trạng số giải pháp hoàn thiện DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  Văn quy phạm pháp luật 1. Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (sữa đổi, bổ sung năm 2001). 2. Luật Ngân sách nhà nước số 01/2002/QH11, ngày 16/12/2002. 3. Nghị 01/NQ-CP ngày 07/01/2013 giải pháp chủ yếu đạo điều hành thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dự toán ngân sách nhà nước năm 2013. 4. Nghị định 60/2003/NĐ-CP ngày 06/6/2003 Chính Phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước. 5. Nghị định số 01/2011/NĐ-CP ngày 05/11/2011 việc phát hành trái phiếu Chính phủ, trái phiếu Chính phủ bảo lãnh trái phiếu quyền địa phương. 6. Nghị định số 36/2012/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 18/4/2012 việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức bộ, quan ngang bộ. 7. Thông tư 59/2003/TT-BTC ngày 23/06/2003 Bộ Tài hướng dẫn thi hành Nghị định 60/2003/NĐ-CP ngày 06/6/2003 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước. 8. Dự toán ngân sách nhà nước năm 2013.  Sách, báo tạp chí 1. Báo cáo kinh tế vĩ mô 2012 "Từ bất ổn vĩ mô đến đường tái cấu" Ủy ban Kinh tế Quốc hội công bố. 2. Dương Đăng Chinh – Phạm Văn Khoan, Giáo trình quản lý Tài công, Học viện tài chính, NXB Tài năm 2005. 3. Dương Thị Bình Minh, Tài công, NXB Tài 2005. GVHD: Lê Huỳnh Phương Chinh 79 SVTH: Lâm Ngọc Trâm Chính sách pháp luật điều chỉnh thâm hụt ngân sách Nhà nước Thực trạng số giải pháp hoàn thiện 4. Học viện Tài chính, Giáo trình lý thuyết Tài chính, NXB Tài Hà Nội 2005. 5. Lê Đăng Doanh, Giảm bội chi ngân sách: Siết chi tiêu công để giảm bội chi 30%, Báo lao động số 228, 2013. 6. Lê Quốc Lý, Bội chi ngân sách Nhà nước mối liên hệ với lạm phát nay, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số (5-2008). 7. Lê Thị Mận, Lý thuyết Tài – Tiền tệ, NXB Lao động – Xã hội 2010. 8. Nguyễn Hữu Tài, Giáo trình Lý thuyết Tài chính-tiền tệ, NXB thống kê Hà Nội năm 2002. 9. Nguyễn Ngọc Thao, Một số giải pháp nâng cao hiệu quản lý ngân sách Nhà nước, Tạp chí quản lý Nhà nước số 173 (6-2010). 10. Nguyễn Văn Công, Lạm phát kiểm soát lạm phát Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia. 11. Philip E. Taylor, Tài công, Trung tâm nghiên cứu Việt Nam phiên dịch xuất năm 1963. 12. Sử Đình Thành, Vận dụng phương thức lập ngân sách theo kết đầu quản lý chi tiêu công Việt Nam, NXB Tài chính-2005. 13. Vũ Nhữ Thăng, Cải cách chế quản lý tài với tham gia nhân dân việc bảo đảm tính công khai, minh bạch tài khóa. Tham luận hội thảo: “Tăng cường trách nhiệm giải trình, tính công khai, minh bạch tài khóa với tham gia rộng rãi người dân”, Đà Nẵng tháng 9/2011. 14. Vũ Thành Tự Anh, Giảm thâm hụt NSNN để khôi phục ổn định vĩ mô, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số (123) tháng năm 2008. 15. Vũ Thị Nhài, 100 câu hỏi trả lời quản lý tài công, NXB Đại học quốc gia Hà Nội.  Trang thông tin điện tử GVHD: Lê Huỳnh Phương Chinh 80 SVTH: Lâm Ngọc Trâm Chính sách pháp luật điều chỉnh thâm hụt ngân sách Nhà nước Thực trạng số giải pháp hoàn thiện 1. Báo Lao động, Giảm bội chi ngân sách - Siết chi tiêu công để giảm bội chi 30%, Phóng viên báo Lao động, http://laodong.com.vn/Xa-hoi/Giam-boi-chi-ngan-sachSiet-chi-tieu-cong-de-giam-boi-chi-30/141096.bld [08/10/2013]. 2. Báo Vietnamnet, Kinh tế Việt Nam tụt hậu ngày xa, Phạm Huyền, http://vietnamnet.vn/vn/kinh-te/141614/-kinh-te-viet-nam-dang-tut-hau-ngay-cangxa-.html [11/10/2013]. 3. Báo Vnexpress, Nới trần bội chi khó cứu vãn kinh tế, Phương Linh, http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/doanh-nghiep/noi-tran-boi-chi-kho-cuu-vannen-kinh-te-2889046.html [08/10/2013]. 4. Báo Vnexpress, Xã hội nặng gánh thuế phí, ngân sách thâm hụt, Thanh Thanh Lan, http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/vi-mo/xa-hoi-nang-ganh-thuephi-ngan-sach-van-tham-hut 2761754.html [30/9/2013] 5. Cổng thông tin điện tử Bộ Tài chính, http://www.mof.gov.vn 6. Kiểm toán Nhà nước, Lộ trình cải cách tài khóa thách thức, Theo Vn Economy, http://web.kiemtoannn.gov.vn:90/beta/1295-1-ndt/lo-trinh-cai-cach-taikhoa-va-nhung-thach-thuc.sav[10/10/2013]. 7. Kinh tế 24h, Duy trì tính bền vững nợ công Việt Nam, Nguyễn Thị Như Nguyệt, http://www.kinhte24h.com/view-gh/70/90206/ [10/10/2013]. 8. Tạp chí tài số 8–2013, Thâm hụt ngân sách số nước vấn đề đặt ra, Nguyễn Thị Hệ, http://www.tapchitaichinh.vn/Nhan-dinh-Du-bao/Thamhut-ngan-sach-o-mot-so-nuoc-va-nhung-van-de-dat-ra/30078.tctc [4/10/2013]. 9. Thời báo kinh tế Sài Gòn, Thực chất GDP gì, Hàn Trầm Tưởng, http://www.thesaigontimes.vn/Home/diendan/ykien/30738/ [10/10/2013]. 10. Thư viện pháp luật, Chi tiêu công Việt Nam: Phần tảng băng chìm Bích Diệp, http://thuvienphapluat.vn/tintuc/vn/thoi-su-phap-luat/tai chinh/5563/chitieu-cong-o-viet-nam-phan-noi-cua-tang-bang-chim [10/10/2013] GVHD: Lê Huỳnh Phương Chinh 81 SVTH: Lâm Ngọc Trâm Chính sách pháp luật điều chỉnh thâm hụt ngân sách Nhà nước Thực trạng số giải pháp hoàn thiện PHỤ LỤC Thực trạng vay nợ nước để bù đắp thâm hụt ngân sách Nhà nước Năm Số tiền vay nƣớc để bù đắp thâm hụt ngân sách Nhà nƣớc (đơn vị tính: tỷ đồng) 2000 15,370 2002 18,382 2003 22,895 2004 27,450 2005 32,420 2006 36,000 2007 43,000 2008 51,200 2009 88,520 2010 39,060 2011 92,600 Nguồn: Phụ lục kèm theo Quyết định Bộ trưởng Bộ Tài việc công bố công khai số liệu cân đối ngân sách Nhà nước qua năm GVHD: Lê Huỳnh Phương Chinh 82 SVTH: Lâm Ngọc Trâm Chính sách pháp luật điều chỉnh thâm hụt ngân sách Nhà nước Thực trạng số giải pháp hoàn thiện PHỤ LỤC Thực trạng vay nợ nƣớc để bù đắp thâm hụt ngân sách Nhà nƣớc Năm Số tiền vay nƣớc để bù đắp thâm hụt ngân sách Nhà nƣớc (đơn vị tính: tỷ đồng) 2000 6,630 2002 7,215 2003 7,041 2004 7,253 2005 8,326 2006 12,500 2007 13,500 2008 15,000 2009 27,380 2010 20,050 2011 28,000 Nguồn: Phụ lục kèm theo Quyết định Bộ trưởng Bộ Tài việc công bố công khai số liệu cân đối ngân sách Nhà nước qua năm GVHD: Lê Huỳnh Phương Chinh 83 SVTH: Lâm Ngọc Trâm [...]... Trâm Chính sách pháp luật điều chỉnh về thâm hụt ngân sách Nhà nước Thực trạng và một số giải pháp hoàn thiện GVHD: Lê Huỳnh Phương Chinh 25 SVTH: Lâm Ngọc Trâm Chính sách pháp luật điều chỉnh về thâm hụt ngân sách Nhà nước Thực trạng và một số giải pháp hoàn thiện CHƢƠNG 2 CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH VỀ THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC 2.1 Quy định pháp luật về cách xác định mức thâm hụt ngân sách Nhà. .. Nhà nước và vấn đề thâm hụt ngân sách Nhà nước - Chƣơng 2: Chính sách pháp luật điều chỉnh về thâm hụt ngân sách Nhà nước - Chƣơng 3: Thực trạng vấn đề thâm hụt ngân sách Nhà nước – Một số giải pháp cho vấn đề thâm hụt ngân sách Nhà nước ở Việt Nam GVHD: Lê Huỳnh Phương Chinh 3 SVTH: Lâm Ngọc Trâm Chính sách pháp luật điều chỉnh về thâm hụt ngân sách Nhà nước Thực trạng và một số giải pháp hoàn thiện. .. vấn đề chung về ngân sách Nhà nước và thâm hụt ngân sách Nhà nước - Chính sách pháp luật điều chỉnh về thâm hụt ngân sách Nhà nước - Thực trạng thâm hụt ngân sách Nhà nước ở Việt Nam và những đề xuất nhằm giảm thâm hụt ngân sách Nhà nước để ổn định nền kinh tế vĩ mô 4 Phƣơng pháp nghiên cứu Trong quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu luận văn của mình, người viết đã sử dụng một số phương pháp nghiên.. .Chính sách pháp luật điều chỉnh về thâm hụt ngân sách Nhà nước Thực trạng và một số giải pháp hoàn thiện mức cao hay không? Trước những vấn đề trên người viết quyết định chọn đề tài Chính sách pháp luật điều chỉnh về thâm hụt ngân sách Nhà nƣớc – Thực trạng và một số giải pháp hoàn thiện làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp đại học... phủ đem ra thi hành trên 3 Điều 1 Luật ngân sách Nhà nước năm 2002 Khoản 1 Điều 2 Luật ngân sách Nhà nước năm 2002 5 Khoản 2 Điều 2 Luật ngân sách Nhà nước năm 2002 4 GVHD: Lê Huỳnh Phương Chinh 5 SVTH: Lâm Ngọc Trâm Chính sách pháp luật điều chỉnh về thâm hụt ngân sách Nhà nước Thực trạng và một số giải pháp hoàn thiện thực tế, để đảm bảo cho việc thu, chi NSNN có hiệu quả và phù hợp với người dân Ngoài... Trâm Chính sách pháp luật điều chỉnh về thâm hụt ngân sách Nhà nước Thực trạng và một số giải pháp hoàn thiện hiện chính sách giảm đầu tư và tiêu dùng của Nhà nước thì mức thâm hụt NSNN sẽ giảm bớt Mức thâm hụt do tác động của chính sách cơ cấu thu, chi gây ra gọi là thâm hụt cơ cấu + Thâm hụt chu kỳ: Là các khoản thâm hụt gây ra bởi chu kỳ kinh tế, nghĩa là bởi mức độ cao hay thấp của sản lượng và thu... Ngọc Trâm Chính sách pháp luật điều chỉnh về thâm hụt ngân sách Nhà nước Thực trạng và một số giải pháp hoàn thiện Cơ sở chính trị: Sự phát triển của xã hội theo thể chế nền dân chủ chính trị, thực hiện ngân sách nhất niên là để tạo điều kiện cho Quốc hội và công chúng kiểm soát tình hình thu, chi tài chính công được đều đặn và sát thực Mỗi năm Chính phủ thu bao nhiêu và chi vào cái gì, Quốc hội và công... bày thực trạng thâm hụt ngân sách Nhà nước ở nước ta trong những năm qua, nguyên nhân, tác động và các biện pháp xử lý Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn áp dụng, đề tài nêu lên những quan điểm, giải pháp nhằm hoàn thiện những quy định của pháp luật về vấn đề thâm hụt ngân sách Nhà nước 3 Phạm vi nghiên cứu Thâm hụt ngân sách Nhà nước là một vấn đề rất rộng và phức tạp Nhưng do hạn chế về thời... thu, chi của Nhà nước bao phủ cho toàn bộ khu vực công 23 Báo cáo nghiên cứu, Mối quan hệ giữa thâm hụt NSNN với các chỉ số kinh tế vĩ mô ở Việt Nam – Thực trạng và giải pháp, Hà Nội, tháng 10/2011 GVHD: Lê Huỳnh Phương Chinh 26 SVTH: Lâm Ngọc Trâm Chính sách pháp luật điều chỉnh về thâm hụt ngân sách Nhà nước Thực trạng và một số giải pháp hoàn thiện Khu vực công bao gồm: Chính phủ; Các cấp chính quyền... thời về quỹ ngân sách Việc giải quyết tình trạng bội chi NSNN thường được xử lý bằng việc vay vốn ở cả trong nước và vay vốn nước ngoài hoặc phát hành tiền Hơn nữa, bội chi NSNN được xác định vào cuối năm ngân sách khác với tạm thời thiếu hụt NSNN là việc GVHD: Lê Huỳnh Phương Chinh 18 SVTH: Lâm Ngọc Trâm Chính sách pháp luật điều chỉnh về thâm hụt ngân sách Nhà nước Thực trạng và một số giải pháp hoàn . 40 2. 3. 1 Tăng thuế 40 2. 3 .2 Vay nợ 43 2. 3 .2. 1 Vay trong nước 43 2. 3 .2. 2 Vay nước ngoài 46 2. 3. 3 Thắt chặt chính sách tài khóa, cắt giảm chi tiêu công 49 CHƢƠNG 3. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ THÂM HỤT. sách Nhà nước ở Việt Nam 31 2. 2 Quy định pháp luật về nguyên tắc kiểm soát thâm hụt ngân sách Nhà nƣớc 32 2. 2.1 Số bội chi phải nhỏ hơn chi đầu tư phát triển 33 2. 2 .2 Bội chi ngân sách Nhà. nƣớc 21 1.4.1 Tác động tích cực 21 1.4 .2 Tác động tiêu cực 22 1.4 .2. 1 Thâm hụt ngân sách Nhà nước gây ra lạm phát 22 1.4 .2. 2 Tác động của thâm hụt ngân sách Nhà nước tới cán cân thương mại 22

Ngày đăng: 21/09/2015, 08:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan