1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách, pháp luật về thương mại quốc tế hiện nay của việt nam

218 89 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 218
Dung lượng 2,01 MB

Nội dung

2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI - TS Nguyễn Văn Luật CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ HIỆN NAY CỦA VIỆT NAM (Chương trình Đào tạo Sau đại học) HÀ NỘI, 2019 LỜI MỞ ĐẦU Bất luận nhà khoa học pháp lý nước ta quan niệm pháp luật kinh tế Việt Nam gì, phạm vi ngành luật rộng hẹp nào, quan hệ xã hội lĩnh vực thuộc đối tượng điều chỉnh pháp luật kinh tế, ba hoạt động kinh tế xã hội bao gồm sản xuất, phân phối tiêu dùng, với quan hệ xã hội xác định tồn hiển nhiên Ngày nay, điều kiện kinh tế thị trường, hoạt động phân phối chủ yếu thực thông qua thương mại sở tơn qui luật thị trường, dựa vào sách tuân theo luật pháp Việt Nam hội nhập toàn cầu hoá (liên kết với giới sản xuất, thương mại tiêu dùng) mang lại cho sách, pháp luật thương mại quốc tế nước ta vai trò quan trọng, chiếm vị hàng đầu pháp luật kinh tế Việt Nam Vì vậy, khơng có phải bàn chun đề “Chính sách, pháp luật thương mại quốc tế Việt Nam” đưa vào Chương trình Đào tạo sau đại học ngành Luật Kinh tế Viện Đại học Mở Hà Nội Chính sách, pháp luật thương mại quốc tế Việt Nam dùng để sách, pháp luật thương mại quốc tế có từ nước ta tiến hành cơng Đổi đến Cuốn sách trình bày khái quát, có chọn lọc số nét lớn sách, pháp luật thương mại quốc tế Việt Nam, soạn để phục vụ cho Chương trình Đào tạo sau đại học ngành Luật kinh tế Viện Đại học Mở Hà Nội Chúng ln tự nhủ học viên cao học nhà trí thức họ đến lớp cao học Luật Kinh tế với tư cách nhà trí thức, tức họ mong muốn học hỏi để có thêm hiểu biết mới, sâu hơn, rộng hơn, hiểu vấn đề định lĩnh vực chuyên môn Từ suy nghĩ đó, chúng tơi cố gắng biên soạn học liệu nhằm mục đích góp phần tạo điều kiện cho học viên tìm hướng nghiên cứu sâu hệ thống sách, pháp luật kinh tế nói chung, sách, pháp luật thương mại quốc tế đương thời nói riêng Việt Nam, để nâng cao hiểu biết Cụ thể, đặt số nhiệm vụ sau đây: Cung cấp cho học viên cách tiếp cận nghiên cứu sách, pháp luật thương mại quốc tế Việt Nam phức hợp hệ thống sách, pháp luật khác giới thương mại Phác họa tính phức hợp, giao hòa, khu biệt, phân tầng hội nhập sách pháp luật nói chung thương mại quốc tế Trình bày khuôn khổ chung nội dung có chọn lọc theo cách tiếp cận phận sách pháp luật Việt Nam thương mại quốc tế Hiểu biết khái quát quản lý nhà nước Việt Nam lĩnh vực ngoại thương Nắm vấn đề thời sự, mấu chốt đường lối, sách phát triển kinh tế, thương mại quốc tế Việt Nam nhìn phía trước Từ nội dung trình bày tài liệu này, tác giả mong muốn thông qua đó, nhằm góp phần tăng cường kĩ học viên việc: - Nhận thức đầy đủ sách, pháp luật Việt Nam thương mại quốc tế - Phân tích sách pháp luật thương mại quốc tế - Đánh giá sách, pháp luật Việt Nam thương mại quốc tế - Sử dụng kiến thức thu lượm để góp phần vào việc xây dựng sách, pháp luật thương mại quốc tế; tham vấn sách, pháp luật thương mại quốc tế Việt Nam - Góp phần vào việc tổ chức thực thi sách, pháp luật thương mại quốc tế vị trí cơng tác hay hoạt động xã hội Tài liệu nêu lên vấn đề để học viên tự nghiên cứu sâu lý luận pháp luật kinh tế lĩnh vực thương mại quốc tế giai đoạn Nội dung tài liệu gồm chương: - Chương Giới thiệu đề dẫn thương mại quốc tế sách, pháp luật thương mại quốc tế Việt Nam - Chương Sự hình thành sách, pháp luật thương mại quốc tế Việt Nam - Chương Chính sách thương mại hội nhập quốc tế Việt Nam - Chương Chính sách Việt Nam gia nhập WTO, hội nhập thương mại quốc tế toàn cầu - Chương Việt Nam hội nhập quốc tế hiệp định khu vực thương mại tự - Chương Việt Nam hội nhập thương mại quốc tế Cộng đồng Kinh tế ASEAN - Chương Chính sách, pháp luật Việt Nam xuất khẩu, nhập hàng hố - Chương Chính sách, pháp luật thương mại dịch vụ - Chương Chính sách, pháp luật thương mại quốc tế liên quan đến đầu tư sở hữu trí tuệ - Chương 10 Phòng vệ thương mại - Chương 11 Chính sách, pháp luật hoạt động thương mại với nước có chung biên giới - Chương 12 Quản lý nhà nước ngoại thương MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chương GIỚI THIỆU ĐỀ DẪN VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ HIỆN NAY I Bối cảnh cần thiết nghiên cứu sách, pháp luật thương mại quốc tế Việt Nam II Cách dùng từ “chính sách”, “pháp luật” giới hạn phạm vi chuyên đề III Thương mại sách, pháp luật thương mại IV Thương mại sách, pháp luật thương mại kinh tế V Thương mại quốc tế sách, pháp luật thương mại quốc tế VI Bốn lĩnh vực thương mại quốc tế sách, pháp luật thương mại quốc tế VII Các hệ thống sách, pháp luật thương mại quốc tế VIII Một số điểm lưu ý tiếp cận sách, pháp luật thương mại quốc tế Chương SỰ HÌNH THÀNH CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ HIỆN NAY CỦA VIỆT NAM I Xuất phát điểm II Bối cảnh hối thúc hình thành sách, pháp luật thương mại quốc tế III Sự điều chỉnh ban đầu sách kinh tế, thương mại IV Kiến tạo trùng hợp lịch sử sách, pháp luật thương mại quốc tế V Đánh giá tổng quát học đổi Chương CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI HỘI NHẬP QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM I Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế II Đường lối hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam III Hội nhập kinh tế quốc tế sâu, rộng, nhiều lớp, nhiều tầng IV Tác động hội nhập kinh tế quốc tế V Kinh tế thị trường Việt Nam cơng nhận quốc tế Chương CHÍNH SÁCH VIỆT NAM GIA NHẬP WTO, HỘI NHẬP THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ TOÀN CẦU I Bước khởi đầu II Hành trình đàm phán gia nhập WTO III Đàm phán IV Tóm lược sách, pháp luật thương mại hội nhập quốc tế toàn cầu Việt Nam khung khổ WTO VI Rà sốt sách thương mại lần thứ Việt Nam WTO Chương VIỆT NAM HỘI NHẬP QUỐC TẾ CÁC HIỆP ĐỊNH KHU VỰC THƯƠNG MẠI TỰ DO I Khu vực thương mại tự II Tầm nhìn mang tính chiến lược sách tham gia khu vực thương mại tự Việt Nam III Việt Nam tham gia Khu vực Thương mại tự ASEAN IV Việt Nam hội nhập quốc tế Khu vực Thương mại tự ASEAN – Trung Quốc V Việt Nam hội nhập quốc tế Khu vực Thương mại tự ASEAN – Nhật Bản VI Việt Nam hội nhập quốc tế Khu vực Thương mại tự ASEAN – Hàn Quốc VII Ký kết Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Hàn Quốc VIII Việt Nam hội nhập quốc tế Khu vực Thương mại tự ASEAN – Australia New Zealand IX Việt Nam hội nhập quốc tế Khu vực Thương mại tự ASEAN – Ấn Độ X Ký kết Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Liên minh Kinh tế Á – Âu XI Ký kết Hiệp định Thương mại tự Việt Nam – EU XII Ký kết Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương XIII Ký kết Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương XIV Ký kết Hiệp định Thương mại tự Việt Nam – Chile Chương VIỆT NAM HỘI NHẬP THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỘNG ĐỒNG ASEAN I Cộng đồng ASEAN II Cộng đồng Kinh tế ASEAN III Chính sách thương mại hàng hóa ASEAN IV Chính sách thương mại dịch vụ ASEAN V Chính sách đầu tư toàn diện ASEAN VI Hợp tác hải quan ASEAN VII Chính sách di chuyển thể nhân ASEAN Chương CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU HÀNG HỐ I Một số sách định hướng chung xuất khẩu, nhập II Tình hình xuất khẩu, nhập III Nhận xét pháp luật Việt Nam xuất khẩu, nhập IV Về thuế quan V Định giá hải quan VI Chính sách, pháp luật phi thuế quan VII Định hướng sách thúc đẩy xuất khẩu, nhập thời gian tới Chương CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VỀ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ I Khái quát chung sách, pháp luật Việt Nam thương mại dịch vụ II Chính sách thương mại dịch vụ toàn cầu Việt Nam theo cam kết gia nhập WTO III Về chiến lược phát triển thương mại dịch vụ Việt Nam IV Danh mục dịch vụ xuất khẩu, nhập Việt Nam Chương CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ LIÊN QUAN ĐẾN ĐẦU TƯ VÀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ I Kinh nghiệm thương mại quốc tế đầu tư trực tiếp nước II Khái quát sách, pháp luật Việt Nam đầu tư liên quan đến thương mại III Pháp luật WTO sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại quốc tế IV Khái quát sách, pháp luật Việt Nam sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại 10 Chương 10 PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI I Phòng vệ thương mại thương mại quốc tế II Một số văn pháp luật điển hình qui định phòng vệ thương mại áp dụng Việt Nam III Những nguyên tắc chung áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại IV Chống bán phá giá V Biện pháp tự vệ VI Chống trợ cấp Chương 11 CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI VỚI CÁC NƯỚC CÓ CHUNG BIÊN GIỚI I Khái quát chung thương mại biên giới II Chính sách thương mại biên giới Việt Nam – Trung Quốc III Chính sách thương mại biên giới Việt Nam - Lào IV Chính sách thương mại biên giới Việt Nam – Campuchia Chương 12 QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ NGOẠI THƯƠNG I Giới thiệu chung Luật Quản lý ngoại thương II Sự phân công phối hợp liên ngành hoạt động quản lý nhà nước ngoại thương III Các biện pháp quản lý ngoại thương IV Các biện pháp phát triển hoạt động ngoại thương V Giải tranh chấp áp dụng biện pháp quản lý ngoại thương VI Chu trình quản lý nhà nước thương mại quốc tế 11 sách, pháp luật VII Hài hòa hóa sách, pháp luật thương mại quốc tế TÀI LIỆU THAM KHẢO 205 - Nhà nước quản lý ngoại thương theo qui định pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên; - Bảo đảm minh bạch, cơng khai, bình đẳng, đơn giản hố thủ tục hành chính; - Bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp Nhà nước, thương nhân thuộc thành phần kinh tế; - Thúc đẩy phát triển sản xuất nước xuất khẩu, gắn với quản lý nhập khẩu; - Bảo đảm thực đầy đủ nguyên tắc đối xử tối huệ quốc, đối xử quốc gia hoạt động ngoại thương theo pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên II SỰ PHÂN CÔNG VÀ PHỐI HỢP LIÊN NGÀNH TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ NGOẠI THƯƠNG Sự phân công Trên nét lớn, phân công quản lý nhà nước ngoại thương xác định sau: - Chính phủ thống quản lý nhà nước hoạt động ngoại thương; - Bộ Công thương quan đầu mối giúp Chính phủ thực quản lý nhà nước ngoại thương; - Các Bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương phạm vi chức năng, nhiệm vụ có trách nhiệm chủ trì phối hợp thực nội dung quản lý nhà nước ngoại thương Tuy nhiên, cấp trung ương, việc thực nhiệm vụ quản lý nhà nước ngoại thương, thực tế chủ yếu giao bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ Thí dụ: - Bộ Cơng thương phân công quản lý trực tiếp lĩnh vực phi thuế quan, phòng vệ thương mại, chủ trì đàm phán hiệp định thương mại đa phương song phương; 206 - Các Bộ Tài chính, Kế hoạch Đầu tư, Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Giao thông Vận tải, Xây dựng, Ngoại giao, Y tế, Giáo dục Đào tạo, Tổng cục Du lịch có nhiệm vụ quản lý thương mại quốc tế (thương mại hàng hoá thương mại dịch vụ) phạm vi quyền hạn giao Sự phối hợp liên ngành Trên sở phân công, phân quyền quản lý nhà nước thương mại quốc tế, mặt, bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ cấp trung ương có phối hợp chặt chẽ với trình thực thi nhiệm vụ, mặt khác, Chính phủ thành lập quan phối hợp liên ngành hội nhập kinh tế quốc tế Ủy ban Quốc gia điều phối hoạt động Việt Nam ASEAN Ngày 10/10/1995, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 651/TTg thành lập Ủy ban Quốc gia điều phối hoạt động Việt Nam ASEAN (gọi tắt Ủy ban Quốc gia ASEAN) Ủy ban Quốc gia ASEAN Phó Thủ tướng Chính phủ làm Chủ tịch; thành viên gồm Bộ trưởng Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao, Bộ trưởng Bộ Tài chính, Bộ trưởng Bộ Thương mại Nhiệm vụ Uỷ ban Quốc gia ASEAN giúp Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ phối hợp hoạt động bộ, ngành, địa phương hội nhập ASEAN điều phối hoạt động Việt Nam ASEAN Uỷ ban Quốc gia ASEAN nhân tố quan trọng thúc đẩy Việt Nam hội nhập nhanh, hiệu ASEAN thời kỳ đầu sau Việt Nam gia nhập ASEAN Ủy ban Quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế Ngay sau gia nhập ASEAN, Việt Nam đồng thời tham gia APEC, nước đồng sáng lập ASEM, tiến hành đàm phán Hiệp định Thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ, đàm phán gia nhập Tổ chức Thương mại giới…Quan hệ kinh tế - thương mại quốc tế Việt Nam ngày 207 đa phương hóa, đa dạng hóa Do tính tương đồng chương trình hội nhập kinh tế - thương mại quốc tế với đối tác ngày 10/2/1998, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 31/1998/QĐTTg thành lập Ủy ban Quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế thay Ủy ban Quốc gia ASEAN để điều phối tất hoạt động liên quan đến công việc nêu Mục đích tổ chức hoạt động Ủy ban nhằm để giúp Chính phủ đạo thống trình Việt Nam hội nhập kinh tế - thương mại quốc tế, ký kết gia nhập hiệp định thương mại quốc tế phổ cập toàn cầu, hiệp định thương mại quốc tế khu vực, hiệp định thương mại quốc tế song phương quan trọng thời kỳ cuối kỷ XX, đầu kỷ XXI Sau thời gian hoạt động, để thực thắng lợi tâm hội nhập kinh tế - thương mại quốc tế, Bộ Chính trị Nghị số 07/NQTW ngày 27/1/2001 kiện toàn Ủy ban Quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế Thực Nghị Bộ Chính trị, ngày 6/6/2002, Thủ tướng Chính phủ ký ban hành Quyết định số 70/2002/QĐ-TTg kiện toàn Ủy ban Quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế Ủy ban Quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế có nhiệm vụ: - Chỉ đạo điều phối hoạt động bộ, ngành địa phương tham gia hoạt động hội nhập kinh tế, thương mại quốc tế tổ chức ASEAN, ASEM, APEC, đàm phán Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ, đàm phán gia nhập WTO… - Xem xét, định trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ định chủ trương, phương án đàm phán chung để làm sở cho việc xây dựng thực phương án đàm phán bộ, ngành đạo Đồn Đàm phán Chính phủ kinh tế, thương mại trình hội nhập quốc tế - Chỉ đạo bộ, ngành công tác liên quan đến hội nhập kinh tế, thương mại quốc tế 208 - Chỉ đạo bộ, ngành thực việc điều chỉnh, bổ sung xây dựng sách, pháp luật thương mại quốc tế để thích ứng với định chế tổ chức thương mại quốc tế mà nước ta tham gia - Đôn đốc, kiểm tra bộ, ngành, địa phương triển khai cam kết quốc tế - Bảo vệ quyền lợi ích Việt Nam trình hội nhập kinh tế, thương mại quốc tế Tổ chức đầu mối địa phương quản lý hội nhập kinh tế, thương mại quốc tế Ban hội nhập kinh tế quốc tế - tổ chức đầu mối địa phương hội nhập kinh tế, thương mại quốc tế thành lập Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố làm Chủ tịch Thành viên tổ chức thường gồm đại diện sở, ban, ngành địa phương Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Tài Chính, Sở Thương mại (nay Sở Cơng thương)…Nhiệm vụ chủ yếu tổ chức đầu mối là: - Giúp quyền địa phương triển khai thực sách, pháp luật kinh tế, thương mại quốc tế; - Phối hợp với hoạt động Ủy ban Quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế, để triển khai cơng tác thực thống sách, pháp luật thương mại quốc tế Thương vụ Việt Nam nước ngồi Đồn Đàm phán Chính phủ kinh tế, thương mại Đồn Đàm phán Chính phủ kinh tế, thương mại thành lập theo Quyết định số 116/1998/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ (xem Quyết định này) Theo Uỷ ban Quốc gia Hợp tác kinh tế quốc tế, tính đến hết năm 2014, việt Nam có 55 Thương vụ, Chi nhánh Thương vụ Trung tâm Xúc tiến thương mại nước ngoài, hoạt động phận chức Cơ quan đại diện nước ta nước 209 Thương vụ làm nhiệm vụ nghiên cứu thị trường, xúc tiến thương mại, hỗ trợ doanh nghiệp góp phần tháo gỡ khó khăn quan hệ thương mại nước ta với nước III CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NGOẠI THƯƠNG Luật Quản lý ngoại thương xây dựng ban hành theo mơ hình luật cơng, điều chỉnh chủ yếu cơng tác quản lý hành nhà nước lĩnh vực ngoại thương như: - Cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu; - Tạm ngừng xuất khẩu, tạm ngừng nhập khẩu; - Hạn chế xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu; - Hạn ngạch xuất khẩu, hạn ngạch nhập khẩu; - Hạn ngạch thuế quan; - Chỉ định cửa xuất khẩu, nhập khẩu; - Chỉ định thương nhân xuất khẩu, nhập khẩu; - Quản lý theo giấy phép; theo điều kiện xuất khẩu, nhập khẩu; - Chứng nhận xuất xứ hàng hoá; - Chứng nhận lưu hành tự do; - Tạm nhập, tái xuất, tạm xuất, tái nhập, chuyển khẩu; - Quá cảnh hàng hoá; - Quản lý hoạt động đại lý bán hàng hố cho thương nhân nước ngồi; - Quản lý hoạt động uỷ thác nhận uỷ thác xuất khẩu, nhập - Quản lý gia cơng hàng hố cho thương nhân nước ngồi đặt gia cơng hàng hố nước ngồi; - Quản lý hoạt động thương mại với nước có chung biên giới - Quản lý hàng hoá khu vực hải quan riêng; - Quản lý biện pháp kỹ thuật, kiểm dịch; - Áp dụng biện pháp kiểm tra hàng hố xuất khẩu, nhập khẩu; - Phòng vệ thương mại; 210 - Biện pháp kiểm soát khẩn cấp hoạt động ngoại thương; - Giải tranh chấp áp dụng quản lý ngoại thương Nhìn chung, biện pháp nội dung quan trọng liên quan đến sách quản lý hàng hóa xuất khẩu, nhập Việt Nam Các nội dung phản ánh việc thể chế hóa yêu cầu Quyết định 2471/QĐ-TTg ngày 28/12/2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược xuất nhập hàng hóa thời kỳ 2011-2020, định hướng đến năm 2030, Quyết định số 1233/QĐ-TTg ngày 03/8/2015 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án quản lý nhập đến năm 2020 phù hợp với cam kết quốc tế nước ta IV CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG Luật Quản lý ngoại thương qui định Chương VI sách chung biện pháp phát triển hoạt động ngoại thương Chính phủ ban hành Nghị định số 28/2018/NĐ-CP, ngày 01/3/2018 qui định chi tiết Luật Quản lý ngoại thương số biện pháp phát triển ngoại thương Hai văn pháp luật nói quy định sách chung phát triển ngoại thương, bao gồm số nội dung như: - Phát triển hoạt động ngoại thương thơng qua biện pháp tín dụng; - Xúc tiến thương mại nhằm thúc đẩy hoạt động ngoại thương Biện pháp thực thông qua hoạt động xúc tiến thương mại tổ chức xúc tiến thương mại Việt Nam nước ngồi nước ngồi Việt Nam, thơng qua hoạt động Thương vụ Việt Nam nước vùng lãnh thổ - Mở rộng thị trường xuất khẩu; - Phát triển hoạt động ngoại thương sản phẩm có lợi cạnh tranh, sản phẩm cơng nghệ nguyên liệu đầu vào cần thiết phục vụ sản xuất nước; 211 - Khuyến khích doanh nghiệp địa bàn miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn tham gia hoạt động ngoại thương Các biện pháp phát triển hoạt động ngoại thương xác định tổ chức thực phù hợp với định hướng Chiến lược phát triển kinh tếxã hội, Chiến lược ngoại thương thời kỳ V GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ ÁP DỤNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NGOẠI THƯƠNG Luật Quản lý ngoại thương qui định việc giải tranh chấp lĩnh vực ngoại thương: - Nhà nước tham gia giải tranh chấp ngoại thương trường hợp áp dụng biện pháp quản lý ngoại thương liên quan đến quan hệ Chính phủ Việt Nam với Chính phủ nước ngồi theo quy định điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Mục đích nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Việt Nam - Các tranh chấp ngoại thương thương nhân Việt Nam (bao gồm doanh nghiệp nhà nước) với thương nhân nước thương nhân tự giải theo thỏa thuận, theo quy định pháp luật điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Luật Quản lý ngoại thương qui định trình tự, thủ tục giải tranh chấp áp dụng biện pháp quản lý ngoại thương VI CHU TRÌNH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ BẰNG CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT Hoạt động quản lý nhà nước sách, pháp luật xoay vòng qua khâu: hoạch định sách, xây dựng pháp luật; tổ chức thực sách, pháp luật; kiểm tra, giám sát việc thực sách, pháp luật; xử lý vi phạm pháp luật, sửa đổi, bổ sung sách pháp luật 212 Hoạch định sách, xây dựng pháp luật thương mại quốc tế Việc hoạch định sách, xây dựng pháp luật thương mại quốc tế Việt Nam đòi hỏi hai điều tiên khác hẳn so với trước đây: - Một phải hoạch định sách, xây dựng pháp luật thương mại quốc tế sở tôn trọng qui luật thị trường - Hai phải hoạch định sách, xây dựng pháp luật thương mại quốc tế phù hợp với cam kết quốc tế Việt Nam, đồng thời hướng tới tiếp tục xây dựng thể chế kinh tế thị trường đầy đủ, đồng bộ, đại hội nhập kinh tế quốc tế với cam kết mạnh mẽ Hoạt động diễn thường xuyên, liên tục công tác quản lý nhà nước kinh tế, thương mại nước ta Việc hoạch định sách, xây dựng pháp luật nói chung, sách, pháp luật thương mại quốc tế nói riêng trở nên ngày phức tạp, khó khăn Vì sách, pháp luật thương mại quốc tế (thương mại hàng hoá, thương mại dịch vụ, đầu tư, sở hữu trí tuệ ) ngày có nhiều vấn đề kinh tế, xã hội, nhiều vấn đề nước quốc tế có mối quan hệ tương tác với có nhiều chủ thể khác tham gia Các cam kết thương mại tế Việt Nam đến thời hạn phải thi hành, cam kết lại nhiều lớp, nhiều tầng, nhiều qui mô, mức độ khác Thời gian tác động đồng thời cam kết quốc tế vào vấn đề nước tăng tốc trở nên quan trọng Khi xây dựng sách, pháp luật thương mại quốc tế phải tính đến loạt yếu tố quan trọng bên ngồi có liên quan Đại hội XII Đảng loạt yếu kém, bất cập cấu kinh tế, thể chế kinh tế thị trường nước ta đề chủ trương tiếp tục tái cấu kinh tế, tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường; chủ động, tích cực hội nhập quốc tế, lấy hội nhập 213 kinh tế quốc tế làm trọng tâm Vì vậy, sách, pháp luật kinh tế, thương mại quốc tế nước ta phải sửa đổi Sự thay đổi mang đến rủi ro Nhưng không thay đổi kịp thời, đầy đủ sâu sắc rủi ro lớn hơn, kinh tế tụt hậu xa hơn, tăng trưởng thấp hơn, khó phấn đấu để sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Tổ chức thực sách, pháp luật Chính sách, pháp luật hội nhập kinh tế, thương mại quốc tế cần phải xây dựng tốt, có chất lượng Nhưng chưa đủ Nếu sách, pháp luật khơng thực đến nơi đến chốn gây thêm tốn Vì vậy, pháp luật tốt cần phải thi hành nghiêm, sách hay cần phải thực tốt Q trình thực thi sách, pháp luật vốn khó khăn, ngày trở nên khó khăn, phức tạp Trong thực thi sách, pháp luật thường vấp phải quan điểm khác nhau, nhiều nhóm lợi ích khác Trong thương mại quốc tế, cơng cụ sách, pháp lý, cấu tổ chức, chế hoạt động nước khác khác Lợi ích riêng nước khác nhiều Do sách, pháp luật thương mại quốc tế, chẳng hạn WTO, một, chung thành viên, đòi hỏi việc thực cam kết quốc tế phải tính đến nhiều vấn đề phức tạp Kiểm tra, giám sát việc thực sách, pháp luật xử lý nghiêm vi phạm pháp luật Muốn thực nghiêm sách, pháp luật phải kiểm tra, giám sát chặt chẽ, thường xuyên việc chấp hành sách, pháp luật Thường sách, pháp luật thơng qua long trọng thực kiểm tra, giám sát hay chớ, chí chẳng kiểm tra, giám sát kiểm tra giám sát chiếu lệ, hình thức, thiếu người, thiếu phương tiện, thiếu nguồn lực, không đáp ứng đủ cho việc tổ 214 chức tiến hành kiểm tra, giám sát Thực tiễn cho thấy, xuất khẩu, nhập khẩu, việc kiểm tra, giám sát, tra chuyên ngành nhiều lực lượng thực chồng chéo, nhiêu khê, phiền hà, chậm chễ, gây thiệt hại khơng đáng có cho doanh nghiệp Nhưng sản xuất, kinh doanh kiểm tra, giám sát nghiêm túc phát nhiều vi phạm sách, pháp luật nghiêm trọng quản lý nhà nước Ngày điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, việc kiểm tra, giám sát trình thực sách, pháp luật thương mại quốc tế khơng hoạt động đơn phương, tuỳ nghi Nhà nước hay Chính phủ Sự kiểm tra, soát xét, quản trị quốc tế bao trùm lên hoạt động đơn phương Nhà nước, Chính phủ việc hoạch định sách, xây dựng pháp luật thương mại quốc tế Cứ năm lần, WTO lại rà sốt tồn sách, pháp luật thương mại quốc tế nước ta Mỹ cử đoàn Mỹ đến Việt Nam để kiểm tra, giám sát hải sản nuôi thực địa nước ta Các nhà quản lý thương mại thương lái Trung Quốc đến tận nơi trồng vải nước ta để kiểm tra, giám sát chất lượng vải định nhập hay không nhập Đối với sách, pháp luật thương mại quốc tế, ngày hình thành kiểm tra giám sát kép – quản lý nước đơi với quản trị quốc tế Thậm chí từ hoạch định sách, xây dựng pháp luật liên quan đến thương mại quốc tế, Việt Nam cam kết dự thảo sách, pháp luật phải công bố rộng rãi nước quốc tế để lấy ý kiến cho phép thành viên WTO có quyền u cầu giải thích nội dung liên quan đến nội dung sách, pháp luật dự thảo Chính sách, pháp luật thương mại quốc tế Việt Nam đòi hỏi phải minh bạch khơng trước quốc dân đồng bào, mà trước toàn giới Yêu cầu kiểm tra, giám sát việc chấp hành, thực thi pháp luật lập lại trật tự pháp quyền bị xâm phạm vi phạm pháp luật 215 phải xử lý nghiêm; tòa án xét xử độc lập, đắn, công theo luật Sửa đổi, bổ sung xây dựng sách pháp luật Thơng qua chuỗi hoạt động xây dựng sách, pháp luật có chất lượng; tổ chức thi hành hành tốt; kiểm tra, giám sát chặt việc chấp hành sách, pháp luật; xử lý nghiêm vi phạm, từ đối chiếu với yêu cầu thực tiễn, phát khiếm khuyết, hạn chế sách, pháp luật nhu cầu phát sinh điều chỉnh quan hệ xã hội có liên quan sách, pháp luật, từ tiến hành sửa đổi, bổ sung ban hành sách, pháp luật cho phù hợp VII HÀI HỒ HỐ CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Hài hòa hóa sách, pháp luật thương mại quốc tế làm cho tất sách cụ thể, qui định riêng lẻ hệ thống phù hợp với cách lâu dài, ổn định; không mâu thuẫn, không chồng chéo cách hiển tiềm ẩn; mâu thuẫn, chồng chéo bộc lộ cần xử lý, giải thông qua quan ban hành sách, pháp luật Nhiệm vụ cần với phạm vi khác sách, pháp luật quốc gia; hệ thống sách, pháp luật quốc gia với cam kết quốc tế nước ta thương mại quốc tế Hài hòa hóa sách, pháp luật quốc gia Đòi hỏi xun suốt phải làm hài hòa hóa sách Nhà nước với pháp luật quốc gia, làm hài hòa hóa qui định ngành luật (trong có pháp luật thương mại), làm hài hồ hố lĩnh vực pháp luật khác (luật thương mại, luật doanh nghiệp, pháp luật kinh tế với pháp luật hành chẳng hạn) làm hài hồ hố qui định khác toàn hệ thống pháp luật quốc gia 216 Có vậy, sách quán với pháp luật, pháp luật trở thành hệ thống thống nhất, tính hợp pháp hệ thống pháp luật bảo đảm Hài hòa hóa sách, pháp luật quốc gia với cam kết quốc tế thương mại Quan trọng phài làm hài hòa hóa sách qui định pháp luật Việt Nam với cam kết quốc tế Việt Nam khuôn khổ WTO, với sách (pháp luật) WTO nói chung Tất nhiên phải làm hài hố sách, pháp luật thương mại quốc tế nước ta với cam kết điều ước quốc tế nhiều lớp, nhiều tầng Việt Nam (thí dụ, khn khổ Cộng đồng Kinh tế ASEAN, Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương, khu vực thương mại tự khác mà Việt Nam thành viên) Trọng tâm cơng tác làm hài hòa hóa sách, pháp luật thương mại quốc tế đòi hỏi phải xem xét lại, kiểm tra làm phù hợp với tất qui định pháp luật hành cam kết điều ước quốc tế Việt Nam “gói pháp luật” Đây cơng việc liên tục quan hoạch định sách, quan quản lý nhà nước mà trước hết cơng việc thường xun Chính phủ (cơ quan hành pháp) Quốc hội (cơ quan lập pháp) Cách thức làm hài hòa hóa sách, pháp luật thương mại quốc tế thông qua luật, văn qui phạm pháp luật sửa đổi, bổ sung với yêu cầu sửa đổi, bổ sung phải xác định rõ ràng sách hay văn pháp luật hành Mỗi lần bổ sung, sửa đổi phải tiến hành xác định hệ pháp lý quan trọng tất đạo luật khác chịu tác động nội dung sách mới, qui định pháp luật 217 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đảng Cộng Sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI,VII, VIII, IX, X, XI, XII Nxb Sự thật; Nxb Chính trị quốc gia Nghị số 07-NQ/TW ngày 27/11/2001 Bộ Chính trị Về hội nhập kinh tế quốc tế Nghị số 08-NQ/TW ngày 5/2/2007 Ban Chấp hành trung ương Đảng số chủ trương, sách lớn để kinh tế phát triển nhanh bền vững Việt Nam thành viên Tổ chức Thương mại giới Nghị số 22-NQ/TW ngày 10/4/2013 Bộ Chính trị hội nhập quốc tế Quyết định số 2471/QĐ –TTg ngày 28/12/2011 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Chiến lược xuất nhập hàng hóa thời kỳ 2011 – 2020, định hướng đến năm 2030 Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 nhiệm vụ năm 2017 Thủ tướng Chính phủ Tại Quốc hội Baochinhphu.vn Chủ nhật 23/10/2016 Quyết định số 28/2011/QĐ-TTg ngày 17/5/2011 Thủ tướng Chính phủ ban hành Danh mục dịch vụ xuất khẩu, nhập Việt Nam Bộ Tài chính: Lịch trình giảm thuế Việt Nam để thực Khu vực Mậu dịch tự ASEAN- AFTA Nxb Tài Hà Nội, 2-1998 Bernard Guilochon: Tồn cầu hóa Duy hành tinh, nhiều dự án khác Nxb Trẻ 218 Báo cáo chung nhà tài trợ Hội nghị Nhóm tư vấn Nhà tài trợ cho Việt Nam, ngày 6/12/2011 Charler W.L Hill: Kinh doanh quốc tế đại NXxb Kinh tế TP.HCM David W.Pearce: Từ điển kinh tế học đại.Nxb Chính trị quốc gia Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội,1999 Phát biểu Ngài Joakim Reiter, Đại sứ Thụy Điển, Chủ tịch Ủy ban Rà sốt sách thương mại Thời báo kinh tế Việt Nam số 4, ngày 5/1/2015 Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế: Thế giới năm 2020 Tiến tới kỷ nguyên toàn cầu Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Ngân hàng giới: Việt Nam sẵn sàng gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) Kỷ yếu diễn đàn Hà Nội, 3,4/2003.Nxb Khoa học xã hội Trường Chính sách Quản lý cơng KDI, OECD & Ngân hàng Thế giới; Tầm nhìn chiến lược quốc gia USAID, Ủy ban Quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế: Các văn kiện gia nhập Tổ chức Thương mại hế giới – WTO- cảu Việt Nam, Hà Nội – 2006 Vụ Pháp chế, Bộ Kế hoạch Đầu tư: Một số nội dung hiệp định đầu tư quốc tế Nxb Lao động, Hà Nội – 2003 http://dantri.com.vn/kinh-doanh/dai-truyen-hinh-duc-viet-nam-co-thethanh-tam-diem-cho-huong-mai-the-gioi-20151023145829593.htm http:worldbank.org.vn/vi/country/vietnam 219 http:worldbank.org.vn/vi/new/feature/2012/01/12/vietnamdevelopment-report-vdr-2012-market-economy-midle-incom-country http://wto.org/english/tratop e/tpr e /s287 e.pdf http://wto.org/english/tratop e/tpr e /g287 e.pdf http://kinhtevadubao.vn - ... III Thương mại sách, pháp luật thương mại IV Thương mại sách, pháp luật thương mại kinh tế V Thương mại quốc tế sách, pháp luật thương mại quốc tế VI Bốn lĩnh vực thương mại quốc tế sách, pháp luật. .. VI BỐN LĨNH VỰC CHÍNH CỦA THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ CỦA CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Thương mại thương mại quốc tế ngày khác thương mại quốc tế cổ điển trước Thương mại cổ điển chủ... kinh tế V THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Thương mại tách thành hai phương diện: 1) thương mại nước (nội thương) ; 2) thương mại quốc tế (ngoại thương) Thương mại

Ngày đăng: 06/06/2020, 16:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w