1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Cơ sở lý luận và thực tiễn của chính sách pháp luật về phân luồng giáo dục nghề nghiệp ở việt nam hiện nay

153 236 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 153
Dung lượng 2,88 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU Trong bối cảnh Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đã được thông qua, Luật Giáo dục nghề nghiệpGiáo dục nghề nghiệp GDNN đã được ban hành và có hiệu lực, Luật Giáo

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

KHOA LUẬT

LÊ THỊ HƯƠNG GIANG

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

CỦA CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT VỀ PHÂN LUỒNG

GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

HÀ NỘI - 2017

Formatted: Font: 17 pt Formatted: Font: Times New Roman, 17 pt,

English (United States)

Trang 2

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

KHOA LUẬT

LÊ THỊ HƯƠNG GIANG

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

CỦA CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT VỀ PHÂN LUỒNG

GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Chuyên ngành: Lý luận và Lịch sử Nhà nước và Pháp luật

Mã số: 60 38 01 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN HOÀNG ANH

HÀ NỘI - 2017

Formatted: Font: 17 pt Formatted: Font: Times New Roman, 17 pt,

English (United States)

Trang 3

Tên đề tài: Formatted: Space Before: 6 pt, After: 6 pt

Trang 4

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các

số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và

trung thực

Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các

nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội

Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thể

bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn!

HỌC VIÊN

Lê Thị Hương Giang

Formatted: Font: 14 pt

Trang 5

LỜI CẢM ƠN

Luận văn là kết quả của quá trình học tập, nghiên cứu của bản thân tôi ở

Khoa Luật trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội và với kinh nghiệm của tôi trong

quá trình công tác thực tiễn hơn 07 năm qua tại Tổng cục GDNN

Tôi xin bảy tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Hoàng Anh là

người trực tiếp hướng dẫn khoa học, đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi về

chuyên môn cũng như phương pháp nghiên cứu khoa học và chỉ cho tôi

những nghiệm kinh nghiệm quý giá trong thời gian thực hiện đề tài luận văn

Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trong Khoa Luật trực thuộc

Đại học Quốc gia Hà Nội và cơ quan công tác, đồng nghiệp, bạn bè đã giúp đỡ

tôi trong quá trình học tập cũng như trong quá trình nghiên cứu khoa học

Sau cùng, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình đã luôn tạo

điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn

Bản thân tôi đã nỗ lực, cố gắng để hoàn thành luận văn, song không

tránh khỏi những thiếu sót Tôi mong nhận được sự góp ý chân thành của các

thầy, cô giáo, đồng nghiệp và bạn bè để tôi tiếp tục hoàn thiện luận văn này

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Lê Thị Hương Giang Formatted: Centered, Indent: Left: 7.62 cm,

First line: 0 cm

Trang 6

MỤC LỤC

Trang

Trang phụ bìa

Lời cam đoan

Lời cảm ơn

Mục lục

Danh mục các từ viết tắt

Danh mục các bảng và các phụ lục

MỞ ĐẦU 3

1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu 5

2 Tình hình nghiên cứu 7

3 Mục đích, nhiệm vụ của việc nghiên cứu đề tài 9

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của Luận văn 11

5 Cơ sở và phương pháp nghiên cứu của Luận văn 12

6 Ý nghĩa những đóng góp của đề tài 13

7 Cơ cấu của Luận văn 14

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT VỀ PHÂN LUỒNG GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP 16

1.1 Một số khái niệm cơ bản 16

1.1.1 “Chính sách” 16

1.1.2 Pháp luật 17

1.1.3 Phân luồng 18

1.1.4 Giáo dục nghề nghiệp 18

1.2 Nội dung chính sách pháp luật về phân luồng Giáo dục nghề nghiệp 20

1.2.1 Chính sách pháp luật giáo dục nghề nghiệp 20

1.2.2 Phân luồng giáo dục nghề nghiệp 21

1.2.3 Phân loại các nhóm chính sách pháp luật về phân luồng giáo dục nghề nghiệp 24

1.3 Vai trò, ý nghĩa của chính sách pháp luật về phân luồng giáo dục nghề nghiệp 25

Formatted: Line spacing: Multiple 1.35 li

Trang 7

1.3.2 Góp phần đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và

nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 27

1.3.3 Tác động làm thay đổi phương thức quản lý nhà nước và hệ thống chính trị - xã hội 28

1.4 Các yếu tố tác động tới chính sách pháp luật về phân luồng giáo dục nghề nghiệp 33

1.4.1 Yếu tố kinh tế 33

1.4.2 Yếu tố khoa học công nghệ 34

1.4.3 Yếu tố quốc tế 35

1.4.4 Yếu tố xã hội 36

1.4.5 Yếu tố chính trị 37

1.4.6 Yếu tố thể chế 39

1.5 Những căn cứ xây dựng chính sách pháp luật về phân luồng giáo dục nghề nghiệp 43

Tiểu kết chương 1 45

Chương 2: THỰC TRẠNG VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT VỀ PHÂN LUỒNG GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 47

2.1 Bối cảnh, thời cơ và thách thức 47

2.2 Thực trạng hệ thống chính sách pháp luật về phân luồng giáo dục nghề nghiệp ở Việt Nam hiện nay 48

2.2.1 Nhóm chính sách pháp luật liên quan đến thể chế, cơ chế quản lý về giáo dục nghề nghiệp 49

2.2.2 Nhóm chính sách pháp luật liên quan đảm bảo hoạt động giáo dục nghề nghiệp 55

2.2.3 Nhóm chính sách pháp luật khuyến khích, hỗ trợ người học 61

2.2.4 Nhóm chính sách pháp luật về xã hội hóa giáo dục nghề nghiệp 61

2.3 Thực hiện chính sách pháp luật về phân luồng giáo dục nghề nghiệp ở Việt Nam hiện nay 63

Trang 8

2.3.1 Giai đoạn 1996 - 2006 63

2.3.2 Giai đoạn 2006 - 2016 65

2.4 Những bất cập trong quá trình thực hiện chính sách pháp luật về phân luồng giáo dục nghề nghiệp ở Việt Nam 77

2.4.1 Những hạn chế 77

2.4.2 Nguyên nhân của những hạn chế 81

Tiểu kết chương 2 95

Chương 3: QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT VỀ PHÂN LUỒNG GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP 100

3.1 Quan điểm xây dựng chính sách pháp luật về phân luồng giáo dục nghề nghiệp 100

3.1.1 Quy hoạch phân luồng hợp lý phù hợp với kế hoạch phát triển nhân lực 100

3.1.2 Thực hiện nhất quán phân luồng với liên thông trong giáo dục 100

3.1.3 Phối hợp tốt công tác hướng nghiệp cho học sinh sau trung học 101

3.2 Giải pháp hoàn thiện chính sách pháp luật về phân luồng giáo dục nghề nghiệp 101

3.2.1 Hoàn thiện khung pháp lý về giáo dục nghề nghiệp 101

3.2.2 Hoàn thiện cơ chế quản lý Nhà nước về giáo dục nghề nghiệp 103

3.2.3 Đổi mới nâng cao chất lượng đào tạo nghề nghiệp 106

3.2.4 Tăng cường công tác dự báo nhu cầu nguồn nhân lực, nhu cầu đào tạo và giải quyết việc làm cho người qua đào tạo đang thất nghiệp 107

Tiểu kết chương 3 108

KẾT LUẬN 110

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 113

PHỤ LỤC 117

Formatted: Justified, Indent: Left: 0 cm,

Hanging: 1.48 cm, Right 2.61 ch, Line spacing: Multiple 1.35 li, No widow/orphan control, Tab stops: 15.45 cm, Right,Leader: …

Trang 9

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

GDĐT : Giáo dục đào tạo

GDNN : Giáo dục nghề nghiệp

Formatted: Font: Bold Formatted: Font: 14 pt, Bold Formatted: Font: Bold Formatted Table

Formatted Table

Formatted Table

Trang 10

DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU

Trang

Bảng 2.1: Lực lượng lao động Việt Nam đến năm 2020 48

Bảng 2.2: Khung cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam 2006 - 2014 49

Bảng 2.3 Hệ thống GDNN theo Luật GDNN 2014 51

Bảng 2.4: Khung tham chiếu trình độ ASEAN 54

Bảng 2.5: Khung cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam hiện nay 67

Bảng 2.6: Phân bố cơ sở GDNN theo vùng KTXH 69

Bảng 2.7: Qui mô tuyển sinh GDNN hàng năm giai đoạn 2011 - 2016 73

Bảng 2.8: Thống kê số liệu phân luồng học sinh sau THPT vào CĐ, ĐH 75

Trang 11

DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC

Trang Phụ lục 1: Thực trạng mạng lưới các cơ sở GDNN theo loại hình và

cơ quan chủ quản 118

Phụ lục 2: Thực trạng và dự kiến mạng lưới các cơ sở GDNN theo

vùng KTXH 121

Phụ lục 3: So sánh Quy hoạch theo tỷ lệ phân luồng, dự kiến theo các

địa phương và thực trạng mạng lưới GDNN 2016 122

Phụ lục 5: Phụ lục tham khảo 124

Phụ lục 6: Danh mục các văn bản quy phạm pháp luật đã ban hành

giai đoạn 2011 - 2016 127

Trang 12

Formatted: Mo dau, Left Formatted: Left: 3.5 cm, Right: 2 cm, Top:

3 cm, Bottom: 3.5 cm, Width: 21 cm, Height: 29.7 cm, Header distance from edge: 1.27 cm, Footer distance from edge: 1.8 cm

Trang 13

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi

Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin

cậy và trung thực

Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các

nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội

Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có

thể bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn!

NGƯỜI CAM ĐOAN

Lê Thị Hương Giang

Formatted: Font: Italic

Formatted: Mo dau, Left Formatted: Mo dau

Formatted: Mo dau, Left

Trang 14

MỞ ĐẦU

Trong bối cảnh Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đã

được thông qua, Luật Giáo dục nghề nghiệpGiáo dục nghề nghiệp (GDNN)

đã được ban hành và có hiệu lực, Luật Giáo dục và Luật Giáo dục Đại học

(GDĐH) đang được lấy ý kiến rộng rãi của nhân dân góp ý chỉnh sửa, bổ

sung, việc hoàn thiện hệ thống chính sách pháp luật về phân luồng các cấp

bậc đào tạo trong cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân là việc làm cần thiết

nhằm đảm bảo tính đồng bộ, thống nhất giữa các Luật về Giáo dục, đào tạo và

thống nhất giữa các bậc trình độ đào tạo Khung pháp lý của Đảm bảo hhệ

thống giáo dục đào tạo ( giáo dụcGDĐT) sau khi hoàn thiện sẽ khắc phục

những hạn chế, bất cập hiện tại, đồng thời đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế -

xã hội của đất nước và tiếp cận hệ thống giáo dục của các nước tiên tiến trong

khu vực và trên thế giới

Xét một cách cơ bản và toàn diện thì hệ thống chính sách pháp luật

giáo dục nói chung và nói riêng về giáo dục nghề nghiệpGDNN, vừa có tính

định hướng đường lối, quan điểm vừa tạo điều kiện, vừa phải tạo động lực

phát triển cho quá trình đào tạo nguồn nhân lực Đặc biệt trong một giai đoạn

hay một hoàn cảnh cụ thể, chính sách đúng, phù hợp sẽ tạo nên phong trào

cách mạng mạnh mẽ và đưa tới kết quả không ngờ Việc quan tâm xây dựng

các chính sách pháp luật phân luồng giáo dục nghề nghiệpGDNN sẽ mang lại

nhiều giá trị xã hội, đặc biệt trong lĩnh vực đào tạo nghề nghiệp Hoàn thiện

chính sách pháp luật về phân luồng GDNN tạo điều kiệnlà sự đóng góp lớn để

thị trường lao động có tay nghề cao phát triển, đáp ứng được nhu cầu xã hội,

của nền kinh tế thị trường

Formatted: Space Before: 12 pt, Line

spacing: Multiple 1.55 li, No widow/orphan

Formatted: Line spacing: Multiple 1.55 li, No

widow/orphan control

Trang 15

Nhưng làm sao xây dựng được hệ thống pháp luật, có chế tài để phân

luồng khả thi, đem lại hiệu quả xã hội cao nhất, các kiến thiết mô hình phân

luồng phải phù hợp với thực trạng xã hộiGDĐT ở Việt Nam và đáp ứng với

tình hình thế giới Chính h vì vậy, việc nghiên cứu đề tài "Cơ sở lý luận và

thực tiễn của chính sách pháp luật về phân luồng giáo dục nghề

Thạc sỹ mà còn củng cố thêm kiến thức chuyên môn tại đơn vị nơi tôi đang

công tác

Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo của bộ môn Lý luận lịch sử

Nhà nước và pháp luật và Phó Giáo sư, Tiến sỹ Nguyễn Hoàng Anh - đã giúp

đỡ tôi hoàn thành khóa học chương trình Thạc sỹ Luật học Kính chúc sức

khỏa các thầy cô!

Formatted: 1., Line spacing: Multiple 1.45 li

Formatted: 1., Left, Line spacing: Multiple

1.45 li

Trang 16

I1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

1 Lý do lựa chọn

Phân luồng trong giáo dục đào tạo là việc quy hoạch phát triển giáo dục

theo các hướng khác nhau của toàn hê ̣ thống giáo du ̣c sau cấp ho ̣c phổ câ ̣p bắt

buô ̣c để đi ̣nh hướng cho viê ̣c phát triển nhân lực quốc gia Thông qua các

chính sách về tuyển sinh, chính sách đào tạo phân luồng các trình độ, bậc học,

từ đó điều chỉnh cơ cấu nguồn nhân lực, đảm bảo tính hợp lý, đồng bộ tại cơ

sở sản xuất, kinh doanh từ đó nâng cao năng suất lao động, góp phần tăng

trưởng kinh tế và tăng trưởng năng lực cạnh tranh của nền kinh tế

Trong nhiều thập kỷ qua, Việt Nam đã có nhiều chủ trương, chính sách

về định hướng phát triển nguồn nhân lực và được cụ thể hóa thành những cơ

chế, chính sách thực hiện phân luồng lao động ngay từ khi lựa chọn lao động

để đào tạo Nhà nước có những chính sách tuyên truyền nâng cao nhận thức

cho toàn xã hội về nghề nghiệp, xây dựng chính sách giáo dục hướng nghiệp từ

học sinh THCS cho đến khi tốt nghiệp THPT, quan tâm phát triển giáo dục đào

tạo để thực hiện mục tiêu theo từng giai đoạn, thời kỳ phát triển của đất nước

Nền giáo dục đào tạo Việt Nam, trong đó có GDNNtrong ba thập kỷ

qua đã góp phần quan trọng vào nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng

nhân tài, phục vụ đắc lực cho công cuộc đổi mới đất nước Bên cạnh những

thành tựu, nền gGiáo dục đào tạo ở nước ta đang bộc lộ nhiều yếu kém, thậm

chtrí có những khuyết điểm kéo dài So với nhiều quốc gia thì hệ thống

GDĐT So với tình hình chung trên thế giới, nền giáo dục ở nước ta còn Việt

Nam khá lạc hậu, chậm đổi mới, chất lượng thấp, chưa phát huy cao được

năng lực sáng tạo của người học; thể chế, cơ chế quản lý phát triển giáo dục

còn nhiều bất cập, còn có nhiều tiêu cực; chương trình các bậc đào tạo chưa

tương thích với hệ thống đào tạo quốc tế Tất cả những khuyết điểm trong

gGiáo dục đào tạo đã dẫn đến chất lượng đào tạo nguồn nhân lực thấp kém

không đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước và có nguy cơ tụt hậu so với thế

Formatted: Line spacing: Multiple 1.45 li, No

widow/orphan control, Tab stops: Not at 1.5 cm

Formatted: Indent: First line: 0 cm, Line

spacing: Multiple 1.45 li, No widow/orphan control, Tab stops: 0 cm, Left

Formatted: Line spacing: Multiple 1.45 li, No

widow/orphan control, Tab stops: 0 cm, Left + Not at 1.5 cm

Trang 17

giới

Cơ cấu nguồn nhân lực ở nước ta ngày càng bất hợp lý, số người có

trình độ cử nhân chiếm tỷ lệ quá cao, trong khi số có trình độ trung cấp và sơ

cấp chiếm tỷ lệ quá thấp, không phù hợp với nhu cầu và yêu cầu về nguồn

nhân lực, phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH và hội nhập quốc tế Nguyên nhân

của sự mất cân đối nghiêm trọng về nguồn nhân lực là do trong suốt gần hai

mươi năm qua, công tác phân luồng học sinh sau trung học đi học nghề thực

hiện chưa tốt Hậu quả là một số lượng lớn thanh niên đến tuổi lao động chưa

được đào tạo nghề kể cả học văn hóa nên tạo ra sự lãng phí lớn cho xã hội và

tác động đến tính hiệu quả của hệ thống giáo dục và đào tạo Bên cạnh đó,

chất lượng đào tạo ở nước ta còn thấp hơn nhiều so với nhiều nước trong khu

vực và trên thế giới, chưa đáp ứng yêu cầu xã hội, chưa đủ khả năng hội nhập

quốc tế

Để có những giải pháp về những vấn đề còn yếu kém trong công tác

phân luồng GDNN, góp phần tháo gỡ những khó khăn về nguồn nhân lực trong

quá trình xây dựng đất nước thì việc nghiên cứu "Cơ sở lý luận và thực tiễn

của chính sách phân luồng về giáo dục nghề nghiệp" là một đề tài có tính

thực tiễn cao trong quá trình xây dựng chính sách pháp luật GDNN hiện nay

Trước tình hình đó và những đòi hỏi phát triển mạnh

mẽ nguồn nhân lực kỹ thuật thời gian tới, cần phải tiến hành nghiên cứu

và đề xuất một số chính sách nhằm khuyến khích học sinh phổ thông

trung học vào học nghề, và tạo hướng mở cho sự phát triển về quy mô,

chất lượng cho sự nghiệp đào tạo nghề thời gian tới! Phân luồng GDNN

là (nêu khái quát nội dung) …

Thực tiễn phân luồng GDNN đang có gì bất cập, cần phải nghiên cứu?

Và về mặt lý luận, rất ít nghiên cứu chuyên sâu về chủ đề này, đặc biệt từ

góc độ pháp luật

Formatted: Line spacing: 1.5 lines, No

widow/orphan control, Tab stops: 0 cm, Left + Not at 1.5 cm

Formatted: Font: Bold, Italic, Font color: Auto,

Trang 18

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Ở Việt Nam đã có một số công trình nghiên cứu có liên quan đến công

tác phân luồng giáo dục học sinh sau trung học cơ sở ,Tuy nhiên đó là những

nghiên cứu về phân luồng đào tạo dưới góc đó kinh tế lao động, hay quản lý

giáo dục mà chưa có đề tài nào nghiên cứu dưới góc độ chính sách pháp luật

Ví như: Nguyễn Đức Trí (chủ nhiệm, 1997) với Đđề tài “Sự thay đổi

diện và cơ cấu ngành đào tạo trung học chuyên nghiệp ở nước ta trong thời

gian tới” tác giả; Nguyễn Đức Trí (chủ nhiệm, 1997); Lê Vân Anh (chủ

nhiệm, 2000) với đĐề tài “Nghiên cứu đề xuất các giải pháp thực hiện phân

luồng học sinh sau trung học cơ sở” tác giả Lê Vân Anh (chủ nhiệm, 2000);

Nguyễn Minh Đường (chủ nhiệm, 2006) với đĐề tài nghiên cứu khoa học cấp

Nhà nước KX 05- 10) “Những giải pháp đào tạo lao động kỹ thuật (từ sơ cấp

đến trên đại học) đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cơ cấu lao động trong điều

kiện kinh tế thị trường, toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế” tác giả Nguyễn

Minh Đường (chủ nhiệm, 2006); Hoàng Thị Thành nghiên cứu đĐề tài “Một

số định hướng chuẩn bị nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu từng bước phát

triển kinh tế tri thức ở Việt Nam những thập niên đầu thế kỷ XXI”của tác giả

Hoàng Thị Thành nghiên cứu; “Nghiên cứu đề xuất các giải pháp thực hiện

này nghiên cứu phân luồng giai đoạn 1, tập trung nhiều về giáo dục hướng

nghiệp cho học sinh phổ thông, lồng ghép kiến thức văn hóa với định hướng

nghề nghiệp trong chương trình đào tạo, chưa có nhiều chính sách pháp luật

cụ thể điều chỉnh Duy nhất năm 2013, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam đã

nghiên cứu Đề tài cấp Bộ “Giải pháp phân luồng và liên thông trong hệ

thống giáo dục quốc dân Việt Nam” Mã số: B2010-37-89CT, do Đỗ Thị

Bích Loan làm chủ nhiệm

Formatted: 1., Left, Tab stops: Not at 0 cm

Formatted: Line spacing: 1.5 lines, No

widow/orphan control

Formatted: Font: Italic

Formatted: Font: Italic

Formatted: Font: Italic

Formatted: Font: Italic Formatted: Font: Italic, Expanded by 0.1 pt

Formatted: Font: Italic, Expanded by 0.1 pt

Formatted: Font: Italic, Expanded by 0.1 pt

Trang 19

Tuy nhiên, sau 20 năm (1996 - 2016) thực hiện Nghị quyết Trung ương

2 khóa VIII (1996) chỉ đạo về công tác phân luồng, trước tình hình và yêu cầu

của sự phát triển đất nước có nhiều thay đổi, cần thiết nghiên cứu một cách có

hệ thống về các chính sách pháp luật liên quan đến phân luồng giáo dục đào

tạo hệ GDNN, bổ sung thêm những yếu tố tác động đến chính sách pháp luật

GDNN và có những giải pháp phù hợp với thực tiễn

* Các bài viết, công trình nghiên cứu được đăng trên các tạp chí

chuyên ngành và tại các Hội thảo khoa học:

- Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hội thảo công tác phân luồng các trường

phổ thông dân tộc nội trú, Hà Nội, 1/2009

- Trường Đại học Sư phạm Hà Nội: Hội thảo khoa học Định hướng

nghề nghiệp cho học sinh phổ thông các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên, Buôn

Ma Thuột, 3/2008

- Bộ Giáo dục và Đào tạo: Quy hoạch phát triển nhân lực ngành Giáo

- Bộ Kế hoạch và Đầu tư: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nhân

lực Việt Nam giai đoạn 2011-2020 Hà Nội (2011)

-Phạm Văn Sơn (chủ biên): Định hướng và đổi mới giáo dục hướng

nghiệp Tài liệu Bộ Giáo dục và Đào tạo - Trung tâm Hỗ trợ đào tạo và

CƯNL, Hà Nội, 2009

- Phạm Văn Sơn, Hà Thị Thanh Vân (2012): “Hướng nghiệp và phân

luồng - Thực trạng và giải pháp” báo cáo tham luận tại Hội thảo khoa học

“Hướng nghiệp, phân luồng và việc làm” do Cục Việc làm, Bộ Lao động,

Thương binh và Xã hội tổ chức 10/2012 tại Hà Nội

-Đặng Danh Ánh: Giáo dục hướng nghiệp ở Việt Nam, NXB Văn hoá

thông tin, Hà Nội (2010); Đổi mới giáo dục hướng nghiệp bắt đầu từ đâu?

Tạp chí Khoa học giáo dục Số 90/2013

Formatted: Font: 14 pt

Formatted: Indent: Left: 0 cm, First line:

1.27 cm, No widow/orphan control

Formatted: Font: Italic

Formatted: Normal, Justified, Line spacing:

Multiple 1.4 li, No widow/orphan control, Tab stops: Not at 1.75 cm

Formatted: Font: 14 pt, Vietnamese (Vietnam) Formatted: Font: 14 pt

Formatted: Font: 14 pt

Formatted: Font: 14 pt, Italic Formatted: Font: 14 pt

Trang 20

Các công trình trên đã (làm được gì, nêu khái quát)

Tuy nhiên thì nghiên cứu chuyên biệt về chính sách pháp luật phân

luồng giáo dục nghề nghiệp là một đềTừ tình hình nghiên cứu trên cho thấy

đề tài "Cơ sở lý luận và thực tiễn của chính sách pháp luật về phân luồng

giáo dục nghề nghiệp ở Việt Nam hiện nay" là đề tài nghiên cứu chuyên biệt

về chính sách pháp luật phân luồng GDNN, không trùng lặp với bất kỳ một

công trình nào đã được công bố Các công trình khoa học, các bài viết có liên

quan đến đề tài này là những tài liệu tham khảo có giá trị để tác giả nghiên

cứu và hoàn thiện đề tài luận văn của mình

tài mới hiện chƣa có nhiều tác giả đề cập đến

3 Mục tiêu đích, nhiệm vụ của việc nghiên cứu đề tài

3.1 Mục tiêu đích tổng quát

NMục đích nghiên cứu các vấn đề lý luận, đánh giáphân tích thực tiễn

thi hành nhằm Hoàn thiện các chính sách, pháp luật về công tác phân luồng

giáo dục nghề nghiệpGDNN, góp phần vàođưa ra các giải pháp để thực hiện

công nghiệp hóa, hiện đại hóa trongvề nguồn nhân lực trong điều kiện kinh tế

thị trường và hội nhập quốc tế

3.2 Mục tiêuNhiệm vụ

để tìm hiểu các nguyên nhân yếu kém trong công tác xây dựng chính sách

pháp luật về phân luồng học sinh tham gia học nghề và tháo gỡ khó khăn

trong công tác tuyển sinh, đào tạo nghề

ề … để (làm gì)

luồng để rút ra các bài học kinh nghiệm, đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội

của các chính sách pháp luật, tính thực tiễn và ứng dụng của các chính sách

pháp luật khi áp dụng vào cuộc sống…

Formatted: Font: Times New Roman Formatted: Font: Times New Roman, Not Bold Formatted: Font: Times New Roman Formatted: Font: (Default) Times New Roman,

15 pt

Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt,

Not Expanded by / Condensed by

Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt,

Bold

Formatted: Font: Times New Roman, Italic Formatted: Font: Times New Roman, Italic Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt

Formatted: 1., Left, Line spacing: Multiple 1.4

li, Tab stops: Not at 0 cm

Formatted: Font: (Default) Times New Roman Formatted: Font: (Default) Times New Roman Formatted: Font: (Default) Times New Roman Formatted: Font: (Default) Times New Roman Formatted: Font: (Default) Times New Roman Formatted: (none)

Formatted: Line spacing: Multiple 1.4 li, No

widow/orphan control

Formatted: Font: Bold, (none) Formatted: Font: Bold, (none) Formatted: (none) Formatted: (none) Formatted: (none) Formatted: (none) Formatted: Line spacing: Multiple 1.4 li, No

widow/orphan control, Tab stops: 0 cm, List tab

Formatted: Line spacing: 1.5 lines, No

widow/orphan control

Formatted: Line spacing: Multiple 1.45 li, No

widow/orphan control

Trang 21

Hoàn thiện các chính sách pháp luật về phân luồng để đáp ứng nhu cầu

nhân lực với cơ cấu trình độ đào tạo phù hợp trong từng giai đoạn phát triển

kinh tế, từ đó góp phần Nếu không thực hiện tốt chính sách phân luồng sẽ

lãng phí nguồn tài nguyên nhân lực, nhiều sinh viên tốt nghiệp chưa có việc

làm và nhiều học sinh tốt nghiệp các cấp không được học tiếp

- Nnâng cao chất lượng nguồn nhân lực quốc gia và cơ cấu lại nguồn

nhân lực đang đặt ra nhiều yêu cầu cấp bách đối với công tác giáo dục đào

tạoGDĐT, góp phần tăng cường năng lực cạnh tranh toàn cầu của nền kinh tế,

tạo động lực thúc đẩy toàn xã hội phát triển nhanh chóng, hài hoà

4 Tính mới và những đóng góp của đề tài

4.1 Sự khác biệt so với các đề tài khác

Mặc dù đã có một số học giả nghiên cứu về vấn đề phân luồng đào

tạo nhưng đó là những nghiên cứu dưới góc đó kinh tế lao động, hay

quản lý giáo dục mà chưa có đề tài nào nghiên cứu dưới góc độ chính

sách pháp luật Đề tài này sẽ tập trung đi sâu nghiên cứu các vấn đề cốt

lõi như:

- Sự bất cập trong các chính sách phân luồng giáo dục giữa các bậc

trình độ đào tạo của hệ thống giáo dục quốc dân hiện nay và đề xuất giải

pháp khắc phục?

- Phân luồng giáo dục nghề nghiệp như thế nào để cơ cấu lao động

phù hợp với sự phát triển của xã hội và đáp ứng nhu cầu nguồn nhân

lực?

- Xây dựng các chính sách, pháp luật về phân luồng giáo dục nghề

nghiệp để đảm bảo công bằng xã hội và quyền lợi của người học dảm bảo

tôn trọng mà không vi phạm quyền học tập theo Hiến pháp 2013?

4.2 Những đóng góp của đề tài

Formatted: 1., Left, Line spacing: Multiple

1.45 li, Tab stops: Not at 0 cm

Trang 22

Đến nay tình hình và yêu cầu của sự phát triển đất nước đã có

nhiều thay đổi, cần được nghiên cứu hoàn thiện các chính sách, pháp luật

cho phù hợp với yêu cầu mới và luật pháp quốc tế Chính vì vậy, việc

nghiên cứu đề tài “Cơ sở lý luận và thực tiễn của chính sách pháp luật về

phân luồng giáo dục nghề nghiệp ở Việt Nam hiện nay” có ý nghĩa thực

tiễn rất lớn, góp phần vào… Về mặt học thuật, công trình sẽ góp phần

vào các nghiên cứu xây dựng tiền đề cho chính sách pháp luật về… - một

lĩnh vực cho đến nay có rất ít công trình nghiên cứu

54 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của Luận văn

54 1 Đối tượng

- Hệ thống các quy định chính sách pháp luật về GDNN nói chung và

chính sách pháp luật tác động đến việc phân luồng GDNN

-

- Các vấn đề lý luận cơ bản về hủ trương, đường lối của Đảng và

chính sách PL về… của Nhà nước, các văn bản quy phạm pháp luật có liên

quan về phân luồng

-

Thực trạng việc thi hành chính sách pháp luật về …phân luồng GDNN

tại các cơ quan quản lý nhà nước và các cơ sở GDNN

- và Các quan điểm và giải pháp hoàn thiện hệ thống chính sách pháp

luậtcông tác về phân luồng giáo dục nghề nghiệpGDNN

- Dữ liệu nghiên cứu cũng được sử dụng ở các công trình nghiên cứu

khoa học gần đây như đề tài khoa học, sách tham khảo, tài liệu bồi dưỡng, bài

báo nghiên cứu được đăng trên các tạp chí khoa học về việc thực hiện các

chính sách liên quan đến GDNN

- Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới về phân luồng nghề

Formatted: 1., Left, Indent: First line: 0 cm,

Line spacing: Multiple 1.45 li

Formatted: 1., Left, Line spacing: Multiple

1.45 li, Tab stops: Not at 0 cm

Formatted: Line spacing: Multiple 1.45 li, No

widow/orphan control

Formatted: Font: 14 pt, Font color: Auto,

English (United States)

Formatted: Font: 14 pt, Font color: Auto,

English (United States)

Formatted: Indent: First line: 1.27 cm, Line

spacing: Multiple 1.45 li, No widow/orphan control, Tab stops: Not at 0 cm

Formatted: Font: Not Italic

Formatted: Line spacing: Multiple 1.45 li, No

widow/orphan control

Trang 23

nghiệp

54 2 Phạm vi

- Về lý luận: Nghiên cứu các vấn đề lý luận liên quan đến việc xây

dựng chính sách pháp luật, áp dụng và thực hiện chính sách pháp luật GDNN

từ năm 1996 (khi thành lập Tổng cục Dạy nghề) đến nay

- Về thực tiễn: Đánh giá tác động việc thực hiện chính sách pháp luật

GDNN trên phạm vi toàn quốc và kết quả thực hiện chính sách pháp luật phân

luồng GDNN từ năm 2006 - 2016

- Công tác phân luồng giáo dục nghề nghiệp trong hệ thống

quốc dân tại Việt Nam hiện nay

- Thời gian từ năm 2005 đến năm 2016, trên quy mô

- Địa điểm khảo sát: Toàn quốc

II5 Nội dungCơ sở và phương pháp nghiên cứu của Luận

văn

5.1 Cơ sở nghiên cứu

Luận văn được thực hiện dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác -

Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước và pháp luật; các quan điểm của

Đảng Cộng sản Việt Nam về đổi mới nhà nước và pháp luật, về xây dựng

nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, nhà nước của nhân dân, do nhân

dân, vì nhân dân và các quan điểm về phát triển GDĐT và nguồn nhân lực

cho đất nước

5.1 Nội dung nghiên cứu

Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung đề tài nghiên cứu được đề

cập trong 3 chương sau:

Formatted: Left, Indent: First line: 0 cm, Line

spacing: Multiple 1.45 li, Tab stops: 0.63 cm, List tab

Formatted: Font: 14 pt, Italic, Font color:

Auto, English (United States)

Formatted: Font: 14 pt, Font color: Auto,

English (United States), Not Expanded by / Condensed by

Formatted: Font: 14 pt, Italic, Font color:

Auto, English (United States)

Formatted: Font: 14 pt, Font color: Auto,

English (United States)

Formatted: Font: 14 pt, Font color: Auto,

English (United States)

Formatted: 1., Tab stops: Not at 0.63 cm

Formatted: 1., Indent: Left: 0 cm Formatted: 1., Left, Indent: Left: 0 cm, First

line: 1.27 cm

Formatted: 1., Left, Indent: First line: 1.27 Formatted: Font: (Default) Times New Roman Formatted: Font: (Default) Times New Roman Formatted: Font: (Default) Times New Roman Formatted: Font: Italic

Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt, Italic Formatted: Font: 14 pt, Expanded by 0.2 pt

Formatted: Font: 14 pt, Expanded by 0.2 pt Formatted: Font: 14 pt, Expanded by 0.2 pt Formatted: Font: 14 pt, Expanded by 0.2 pt

Formatted: Font: Italic Formatted: Line spacing: 1.5 lines, No

Trang 24

- Chương I: Cơ sở lý luận của chính sách pháp luật về phân luồng giáo

dục nghề nghiệp

- Chương II: Thực trạng chính sách pháp luật về phân luồng giáo dục

nghề nghiệp ở Việt Nam hiện nay(Nguyên nhân và bài học kinh nghiệm)

- Chương III: Một số quan điểm, giải pháp hoàn thiện chính sách pháp

luật về phân luồng giáo dục nghề nghiệp

22 Phương pháp nghiên cứu

luận duy vật biện chứng của chủ nghĩa Mác - Lênin Các phương pháp nghiên

cứu được áp dụng gồm: Phương pháp phân tích, tổng hợp để nghiên cứu các

vấn đề lý luận; phương pháp thống kê, so sánh để thu thập, phân tích, tổng

hợp, đánh giá số liệu

Ngoài ra, việc thực hiện luận văn liên quan đến thực tiễn hoạt động

nghiệp vụ, cho nên luận văn còn sử dụng phương pháp chứng minh

6 Ý nghĩa những đóng góp của đề tài

Đến nay tình hình phát triển đất nước đã có nhiều thay đổi, cần được

nghiên cứu hoàn thiện các chính sách, pháp luật cho phù hợp với yêu cầu mới

và luật pháp quốc tế Chính vì vậy, đề tài này tập trung đi sâu nghiên cứu các

vấn đề cốt lõi như:

- Phân luồng GDNN như thế nào để cơ cấu lao động phù hợp với sự

phát triển của xã hội và đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực?

- Sự bất cập trong quá trình thực hiện các chính sách phân luồng GDNN

của hệ thống giáo dục quốc dân hiện nay và đề xuất giải pháp khắc phục?

- Xây dựng các chính sách, pháp luật về phân luồng GDNN để đảm bảo

công bằng xã hội và quyền lợi của người học đảm bảo, tôn trọng quyền học

tập của công dân qui định tại Điều 39 Hiến pháp năm 2013

Formatted: Font: Italic Formatted: Line spacing: 1.5 lines, No

widow/orphan control, Tab stops: 0 cm, Left

Formatted: Line spacing: 1.5 lines, No

widow/orphan control

Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt, English (United

States)

Formatted: Font: 14 pt, English (United

States), Not Raised by / Lowered by

Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt, English (United Formatted: Font: 14 pt

Formatted: Font: 14 pt, English (United

States)

Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt, English (United Formatted: Font: 14 pt, English (United

States), Not Expanded by / Condensed by

Formatted: Font: 14 pt, English (United

States), Not Expanded by / Condensed by

Formatted: Font: 14 pt, Not Expanded by /

Condensed by

Formatted: Font: 14 pt, English (United

States), Not Expanded by / Condensed by

Formatted: Font: 14 pt, Not Expanded by /

Condensed by

Formatted: Font: 14 pt, English (United

States), Not Expanded by / Condensed by

Formatted: Font: Not Bold

Trang 25

Như vậy, việc nghiên cứu đề tài “Cơ sở lý luận và thực tiễn của chính

sách pháp luật về phân luồng GDNN ở Việt Nam hiện nay” có ý nghĩa thực

tiễn rất lớn, góp phần vào hoàn thiện công tác phân luồng GDNN

7 Cơ cấu của Luận văn

Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung đề tài nghiên cứu được đề cập

trong 3 chương sau:

- Chương 1:Cơ sở lý luận của chính sách pháp luật về phân luồng giáo

dục nghề nghiệp

-Chương 2: Thực trạng việc thực hiện chính sách pháp luật về phân

luồng giáo dục nghề nghiệp ở Việt Nam hiện nay

- Chương 3: Quan điểm, giải pháp hoàn thiện chính sách pháp luật về

phân luồng giáo dục nghề nghiệp

Formatted: Chuong, Left, Indent: First line: 0

cm

Trang 26

Các phương pháp nghiên cứu cụ thể: Đề tài sử dụng một số phương pháp

nghiên cứu chủ yếu sau:

- Tổng hợp, phân tích tài liệu, số liệu thông qua việc thu thập các thông tin

thứ cấp và các thông tin do đề tài trực tiếp thu thập, thực hiện

- Phương pháp Chuyên gia thông qua đánh giá các chuyên đề, báo cáo, hội

thảo, tọa đàm

Formatted: Chuong, Left, Tab stops: Not at 0

cm

Trang 27

Chương I1

CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT

VỀ PHÂN LUỒNG GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP

1 1 1 Một số k hái niệm cơ bản

1 1 1 “Chính sách”

Theo Từ điển tiếng Việt thì “chính sách” là “sách lược và kế hoạch cụ

thể nhằm đạt một mục đích nhất định, dựa vào đường lối chính trị chung và

tình hình thực tế mà đề ra”

"Chính sách" có thể được hiểu ở tầm vĩ mô như “chiến lược” khi đề cập

ở tầm vĩ mô, toàn cục và trong thời gian dài theo một tư tưởng, định hướng

nhất quán Ví dụ: Chính sách kinh tế mới

Hiểu một cách giản đơn, chính sách là chương trình hành động do các

nhà lãnh đạo hay nhà quản lý đề ra để giải quyết một vấn đề nào đó thuộc

phạm vi thẩm quyền của mình [26]

Theo tác giả Vũ Cao Đàm thì “chính sách là một tập hợp biện pháp

được thể chế hóa, mà một chủ thể quyền lực, hoặc chủ thể quản lý đưa ra,

trong đó tạo sự ưu đãi một hoặc một số nhóm xã hội, kích thích vào động cơ

hoạt động của họ nhằm thực hiện một mục tiêu ưu tiên nào đó trong chiến

lược phát triển của một hệ thống xã hội” Theo tác giả thì khái niệm “hệ thống

xã hội” được hiểu theo một ý nghĩa khái quát Đó có thể là một quốc gia, một

khu vực hành chính, một doanh nghiệp, một nhà trường [18]

Trong Luận văn đề tài này tôi đề cập tới khái niệm “chính sách” được

hiểu là các qui định bộ phận của chiến lược t quản lý nhà nước trong lĩnh vực

giáo dục nghề nghiệpGDNN, chính sách đã được pháp điển hóa trong các văn

bản qui phạm pháp luật(Luật, Nghị quyết, Nghị định, Thông tư ) và một số

văn bản hành chính quản lý Nhà nước về giáo dục nghề nghiệpGDNN

Formatted: Centered, Indent: First line: 0 cm,

Line spacing: 1.5 lines, No widow/orphan control, Tab stops: 0 cm, List tab

Formatted: Font: (Default) Times New Roman,

14 pt, Font color: Auto

Formatted: Indent: First line: 1.27 cm, Line

spacing: 1.5 lines, No widow/orphan control

Formatted: Font: (Default) Times New Roman,

14 pt, Font color: Auto

Formatted: Font: (Default) Times New Roman,

14 pt, Font color: Auto

Formatted: Font: Times New Roman, 12 pt,

Font color: Auto

Formatted: Line spacing: 1.5 lines, No

widow/orphan control

Trang 28

Đương nhiên, các chính sách này có tác động ở tầm vĩ mô, quốc gia Ví dụ:

Chính sách cho học sinh học nghề vay vốn; chính sách khuyến khích các nhà

doanh nghiệp đầu tư cho dạy nghề v.v

1.1.2 Pháp luật – được hiểu là…

Pháp luật được hiểu là "H ệ thống các quy tắc xử sự có tính bắt buộc

chung do Nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận, thể hiện ý chí nhà nước của giai

bảo đảm thực hiện bằng nhà nước nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội với

Pháp luật là thước đo hành vi, cách xử sự của con người, là công cụ để

kiểm nghiệm các quá trình, hiện tượng xã hội, hướng chúng vận động, phát

triển phù hợp với quy luật khách quan, các quy luật vận động nội tại của đời

sống xã hội

Pháp luật thể hiện và bảo vệ lợi ích số đông nhân dân trong xã hội

Thông qua pháp luật ý chí của nhân dân trở thành ý chí của nhà nước Ở nước

ta, lợi ích của nhà nước phù hợp với lợi ích của dân tộc, phản ánh lợi ích

chung, phố biến của cả xã hội, cộng đồng

Pháp luật nói chung mang giá trị xã hội to lớn, nhiều giá trị xã hội được

đăng tải, phản ánh vào pháp luật Xã hội thông qua nhà nước ghi nhận những

xử sự “hợp lý, khách quan”, nghĩa là những xử sự được số đông chấp nhận

phù hợp với lợi ích số đông trong xã hội

Pháp luật GDNN nói riêng nhằm bảo đảm xóa đói giảm nghèo; đảm

bảo an sinh xã hội và công bằng xã hội Muốn bảo đảm cho xã hội ổn định,

phát triển kinh tế thì người dân phải có việc làm và muốn có việc làm thì phái

có nghề nghiệp Khi người lao động được đào tạo nghề thì sẽ làm việc có kỹ

năng; có khả năng làm chủ được khoa học công nghề từ đó sẽ làm việc với

Formatted: 1.1.1., Left

Formatted: Line spacing: Multiple 1.45 li, No

widow/orphan control

Trang 29

năng suất, chất lượng cao hơn Giải quyết được vấn đề việc làm sẽ bảo đảm

được vấn đề ổn định xã hội, công bằng xã hội

1.1.3 Phân luồng

“Luồng” trong tiếng Anh thường dùng là “current” hoặc “Stream” dùng

để chỉ một dòng, một nhánh của sự vật, hiện tượng diễn ra trong đời sống xã hội

Ví dụ: Luồng tư tưởng (current of ideas); luồng ánh sáng (Stream of

light); luồng giáo dục chung, phổ thông (General/Academic Stream); luồng

giáo dục nghề nghiệpGDNN (Vocational/ Technical Stream)

"Phân luồng" là tác động tự nhiên hoặc của con người để phân chia

luồng sự vật, hiện tượng một cách có mục đích

“Phân luồng giáo dục” được hiểu là "Phân luồng" là tác động tự nhiên

hoặc của con người để phân chia luồng sự vật, hiện tượng một cách có mục

đích

1.1.4 Giáo dục nghề nghiệp Giáo dục nghề nghiệp

Theo Luật Giáo dục nghề nghiệpGDNN 2014, Giáo dục nghề

nghiệpGDNN (Vvocational training) là một bậc học của hệ thống giáo dục

quốc dân nhằm đào tạo trình độ sơ cấp, trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng

và các chương trình đào tạo nghề nghiệp khác cho người lao động, đáp ứng

nhu cầu nhân lực trực tiếp trong sản xuất, kinh doanh và dịch vụ, được thực

hiện theo hai hình thức là đào tạo chính quy và đào tạo thường xuyên

Đây là quá trình đào tạo về lý thuyết, kỹ năng, thái độ nghề nghiệp cho

học sinh (học viên) theo một chương trình ngắn hạn (sơ cấp) hoặc dài hạn

(trung cấp, cao đẳng) nhằm tạo năng lực hoạt động, kỹ năng theo một nghề

được đào tạo

"Mục tiêu chung của GDNN là nhằm đào tạo nhân lực trực tiếp cho

sản xuất, kinh doanh và dịch vụ, có năng lực hành nghề tương ứng với trình

độ đào tạo; có đạo đức, sức khỏe; có trách nhiệm nghề nghiệp; có khả năng

Formatted: 1.1.1., Left, Indent: First line: 0

Formatted: Body Text, Left, Indent: First line:

0 cm, Line spacing: Multiple 1.45 li, No widow/orphan control

Trang 30

sáng tạo, thích ứng với môi trường làm việc trong bối cảnh hội nhập quốc tế;

bảo đảm nâng cao năng suất, chất lượng lao động; tạo điều kiện cho người

học sau khi hoàn thành khóa học có khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm

hoặc học lên trình độ cao hơn." (Khoản 1 Điều 4 Luật GDNN 2014)

Giáo dục nghề nghiệp là lĩnh vực giáo dục đặc thù có nhiều điểm khác

biệt so với các bậc giáo dục khác như giáo dục phổ thông, giáo dục đại

học…Tính đặc thù của GDNN thể hiện qua mục tiêu dạy nghề là đào tạo đội

ngũ lao động trực tiếp sản xuất có kỹ thuật, có tay nghề; đối tượng học nghề

có thể là người chưa tham gia quan hệ lao động và cũng có thể là người đang

có quan hệ lao động; hoạt động đào tạo nghề gắn liền với việc làm, gắn với

sản xuất, gắn với doanh nghiệp Sự khác biệt trong mục tiêu GDNN đã quyết

định sự khác biệt trong quá trình đào tạo nghề, thể hiện qua chương trình đào

tạo nghề chú trọng chủ yếu vào hình thành kỹ năng thực hành cho người học

(chiếm 60-70% thời gian thực học); khác biệt trong hình thức dạy nghề gồm:

đào tạo mới, đào tạo lại, bồi dưỡng nâng cao tay nghề, đào tạo tập trung tại

trường lớp, đào tạo lưu động, truyền nghề, dạy nghề từ xa, kèm cặp tại xưởng,

vừa học vừa làm…

Chính các đặc điểm khác biệt này làm cho các quan hệ xã hội phát sinh

trong lĩnh vực GDNN trở thành các quan hệ lưỡng tính (quan hệ xã hội vừa

thuộc lĩnh vực giáo dục, vừa thuộc lĩnh vực kinh tế lao động) Vì vậy, các

quan hệ xã hội về dạy nghề chịu sự điều chỉnh của 2 hệ thống pháp luật chủ

yếu: đó là hệ thống pháp luật về giáo dục và hệ thống pháp luật về lao động

Bởi vậy, chính sách pháp luật về GDNN có những khó khăn đáng kể trong

việc xây dựng, ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật và tất

nhiên sẽ làm hạn chế giá trị hiệu lực thực tế của các văn bản pháp luật trong

lĩnh vực GDNN

Về mặt khoa học pháp lý thì đây là hiện tượng rất không bình thường

Vì phần lớn các quy định trong hệ thống pháp luật giáo dục là các quy phạm

Formatted: Line spacing: Multiple 1.45 li, No

widow/orphan control

Trang 31

pháp luật hành chính, điều chỉnh các quan hệ xã hội chủ yếu bằng phương

pháp mệnh lệnh hành chính; trong khi đó các quy phạm pháp luật lao động

điều chỉnh các quan hệ xã hội chủ yếu bằng phương pháp thỏa thuận, bình

đẳng Và hậu quả tất yếu xảy ra sự xung đột pháp luật giữa các quy phạm

phạm pháp luật của 2 ngành luật là điều không thể tránh khỏi Đây cũng chính

là nguyên nhân chủ yếutạo nên sự chắp vá cục bộ, manh mún không đồng bộ

của các quy phạm pháp luật về GDNN Chính yếu tố cục bộ, manh mún chắp

vá này đã phá vỡnguyên tắc thống nhất của các quy phạm pháp luật, làm cho

giá trị thực tiễn của các quy phạm pháp luật về GDNN bị hạn chế

1.2 Nội dung chính sách pháp luật về phân luồng Giáo dục nghề

nghiệp (tham khảo Lý luận Nhà nước và PL)

1.2.1 Chính sách p háp luật giáo dục nghề nghiệp

Theo nghĩa rộng, Chính sách pháp luật GDNN trong luận văn này được

hiểu là những quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng (chưa được thể

chế hóa thành văn bản pháp luật) và những chính sách đã thể chế hóa thành

văn bản quy phạm pháp luật được nhà nước ban hành Khoản 4 Điều 6 Luật

GDNN khẳng định "Nhà nước có chính sách phân luồng học sinh tốt nghiệp

trung học cơ sở, trung học phổ thông vào GDNN phù hợp với từng giai đoạn

phát triển kinh tế - xã hội"

Mục tiêu nổi bật của các chính sách là “Ưu tiên nâng cao chất lượng

đào tạo nhân lực, đặc biệt chú trọng nhân lực khoa học - công nghệ trình độ

cao, cán bộ quản lý, kinh doanh giỏi và công nhân kỹ thuật lành nghề trực tiếp

góp phần nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế ” Hệ thống chính sách

chú trọng: “Gắn đào tạo với nhu cầu sử dụng, với việc làm trong quá trình

chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động, đáp ứng nhu cầu của các khu

công nghiệp, khu chế xuất, khu vực nông thôn, các ngành kinh tế mũi nhọn và

Formatted: 1.1.1., Left, Indent: First line: 0

cm, Line spacing: single

Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt,

Line spacing: 1.5 lines, No widow/orphan control

Formatted: Font: 15 pt Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt

Trang 32

xuất khẩu lao động”

Hệ thống chính sách pháp luật GDNN tập hợp các văn bản pháp luật

quy định về tuyển sinh học nghề, hợp đồng học nghề; về tổ chức, hoạt động

của các cơ sở dạy nghề; các chính sách đối với các cơ sở dạy nghề Tạo ra

những điều kiện cần thiết để thực hiện ngày càng tốt hơn chủ trương tạo điều

kiện cho người dân học tập suốt đời

Đối tượng điều chỉnh của các chính sách pháp luật GDNN là các cơ sở

dạy nghề là các trung tâm GDNN, hướng nghiệp, trường trung cấp, trường

cao đẳng; các doanh nghiệp, trường Đại học có đăng ký hoạt động GDNN

Bên cạnh đó để quá trình đáp ứng nhu cầu của xã hội, doanh nghiệp pháp luật

giáo dục còn quy định quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp trong hoạt động

đào tạo nghề nghiệp

Chính vì vậy, chính sách pháp luật GDNN là hệ thống các văn bản

pháp luật bao gồm luật, nghị quyết, quyết định,nghị định, pháp lệnh, thông tư

do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo thẩm quyền nhất định

Pháp luật GDNN điều chỉnh về tổ chức, hoạt động dạy nghề, điều chỉnh các

quan hệ phát sinh trong quá trình dạy nghề và học nghề

Ở nghĩa hẹp, chính sách pháp luật GDNN bao gồm các văn bản pháp

luật về các cấp trình độ đào tạo (sơ cấp, trung cấp, cao đẳng) trong đó quy

định thời gian đào tạo cho từng trình độ; yêu cầu nội dung, phương pháp,

chương trình, giáo trình, điều kiện tổ chức dạy nghề từng cấp trình độ và dạy

nghề thường xuyên

Chính sách pháp luật GDNN có các quy định bảo đảm chất lượng về dạy

nghề thông qua các quy định về giáo viên dạy nghề; kiểm định chất lượng dạy

nghề; tiêu chuẩn về kỹ năng nghề và quy định về quản lý nhà nước về dạy nghề

1 2 2 Phân luồng giáo dục nghề nghiệp

Formatted: Line spacing: 1.5 lines, No

widow/orphan control

Formatted: Indent: First line: 0 cm, Line

spacing: 1.5 lines, No widow/orphan control

Formatted: Line spacing: 1.5 lines, No

widow/orphan control

Formatted: Vietnamese (Vietnam)

Trang 33

Điều 3, khoản 2 Nghị định 75/2006/NĐ-CP ngày 02/8/2006 của Chính

phủ hướng dẫn thi hành một số điều Luật Giáo dục 2005 qui định “Phân

luồng trong giáo dục là biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục trên cơ sở thực

hiện hướng nghiệp trong giáo dục, tạo điều kiện để học sinh tốt nghiệp trung

học cơ sở, trung học phổ thông tiếp tục học ở cấp học hoặc trình độ cao hơn,

học trung cấp, học nghề hoặc lao động, phù hợp với năng lực, điều kiện cụ

thể cá nhân và nhu cầu xã hội, góp phần điều tiết cơ cấu ngành nghề của lực

lượng lao động, phù hợp với nhu cầu phát triển của đất nước” Tuy nhiên

định nghĩa này chưa bao trùm được hết ý nghĩa về phân luồng giáo dục hiện

nay mà chỉ tiếp cận phân luồng giáo dục ở khía cạnh giáo dục phổ thông,

hướng nghiệp

Vậy còn phân luồng giáo dục nghề nghiệp là gì??? Tại sao cần phân biệt

rõ "Phân luồng giáo dục phổ thông" và "Phân luồng giáo dục nghề nghiệp"

- Theo qui mô học sinh, phân luồng GDNN được hiểu là sự định

hướng, sắp xếp, tuyển chọn theo qui mô, tỷ lệ học sinh theo học các ngành

nghề ở từng bậc, trình độ học(Đại học, cao đẳng, trung cấp) Hoặc ở phạm vi

cơ cấu ngành nghề theo các cấp trình độ (Kỹ sư - Kỹ thuật viên - Công nhân

kỹ thuật) Hoặc ở phạm vi cả hệ thống giáo dục có sự ưu tiên cho các đối

tượng đặc thù, trường chuyên biệt, vùng kinh tế

- Theo đối tượng đào tạo, phân luồng GDNN được hiểu như là “Phân

từng giai đoạn học nghề, tuyển sinh học nghề theo các bậc trình độ, theo các

nhóm ngành nghề, theo các vùng miền, theo khu vực kinh tế Đó là sự định

hướng, sắp xếp, tuyển chọn theo quy mô tuyển sinh, tỷ lệ học sinh theo học

các ngành nghề ở phạm vi một cơ sở đào tạo

- Theo đối tượng quản lý, phân luồng nghề nghiệp được hiểu là sự sắp

xếp, cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng phân luồng và liên thông

Formatted: Font: Not Italic Formatted: Font: Not Bold

Trang 34

giữa các bậc học, các cấp trình độ (Kỹ sư - Kỹ thuật viên - công nhân kỹ thuật

và các loại hình GDĐT (Đại học, cao đẳng, trung cấp, sơ cấp )

Hệ thống giáo dục quốc dân tập trung thành 3 luồng chính là luồng hàn

lâm (các chương trình đào tạo định hướng nghiên cứu), luồng thực hành (nối

các chương trình đào tạo kĩ năng mang tính thực hành ở bậc thấp với các

chương trình đào tạo mang tính nghiệp vụ ở trình độ cao) và luồng ứng dụng

(tham gia đào tạo tại nơi làm việc, lao động và sản xuất, các chương trình bồi

dưỡng nâng cao nghiệp vụ, kỹ năng nghề)

Phân luồng trong hệ thống giáo dục để tạo sự liên thông trong các

chương trình đào tạo, tạo sự linh hoạt trong hệ thống giáo dục để người học

có nhiều cơ hội lựa chọn nâng cao trình độ và kỹ năng cần thiết

- Theo ý nghĩa pháp lý, phân luồng GDNNlà việc Nhà nước điều chỉnh

các mối quan hệ xã hội liên quan đến GDNN nhằm tạo sự cân bằng nguồn

nhân lực theo độ tuổi, theo các ngành nghề, bậc trình độ kỹ năng; cung cấp

nguồn lao động đặc thù cho các vùng đặc thù, chuyên biệt, truyền thống được

Nhà nước bảo hộ và ưu tiên

Thông qua việc ban hành cácvăn bản pháp luật Nhà nước thực hiện

phân luồng GDNN: chính sách về tuyển sinh, liên thông học nghề; chính sách

tuyển dụng người có tay nghề cao; chính sách tài chính tạo điều kiện thuận lợi

để hỗ trợ người học, cơ sở GDNN và doanh nghiệp tham gia đào tạo nghề;

xây dựng hệ thống văn bản pháp luật điều hành quản lý GDNN và điều tiết hệ

thống GDNN theo từng giai đoạn phát triển, biến đổi của nền kinh tế - xã hội:

tái cơ cấu hệ thống giáo dục, qui hoạch mạng lưới cơ sở GDNN; chính sách

về giáo viên, chương trình đào tạo; qui định việc đầu tư cơ sở vật chất thiết bị

đào tạo… Bên cạnh đó các tổ chức, cá nhân, nhà đầu tư vào GDNN được

hưởng nhiều ưu đãi của Nhà nước bằng các chính sách thuế, cho vay vốn, cho

Trang 35

Không giống như các chính sách pháp luật định hướng về GDNN cho

học sinh trong các trường phổ thông tham gia học nghề Chính sách pháp luật

về phân luồng GDNN là chính sách xuyên suốt trong toàn hệ thống GDNN,

tác động tới toàn bộ quá trình tổ chức hoạt động GDNN, bắt buộc các tổ chức

cá nhân tham gia hoạt động GDNN phải thực hiện

Phân luồng GDNN chính là giai đoạn khởi đầu của việc qui hoạch

nguồn nhân lực Là quá trình hình thành và xây dựng khung pháp lý cho hoạt

động đào tạo nghề nghiệp để tạo nên nhiều “sản phẩm lao động” đa dạng, phù

hợp với từng trình độ, thời gian đào tạo, đạt chất lượng “chuẩn đầu ra” cung

cấp nguồn nhân lực có tay nghề cho thị trường lao động và doanh nghiệp

1.2.3 Phân loại các nhóm chính sách pháp luật về phân luồng giáo

dục nghề nghiệp

Nhìn tổng thể có thể nhận thấy một khung chính sách pháp luật về phân

luồng GDNN được chia thành 03 nhóm sau đây :

- Nhóm các chính sách pháp luật quản lý hệ thống (management) bao

gồm các chính sách điều hành hệ thống như: Thông tin thị trường lao động;

thông tin quản lý giáo dục; quản lý nhân sự; lập và thực hiện kế hoạch đào

tạo; đầu tư cơ sở vật chất trang thiết bị và kế hoạch tài chính; kế hoạch tuyển

sinh và khuyến khích người vào học các trường dạy nghề

- Nhóm các chính sách pháp luật liên quan đến quá trình đào tạo (dạy

và học - Teaching and learning) bao gồm: Phát triển nhà trường (địa điểm, cơ

sở vật chất, giáo viên, chương trình học liệu, dịch vụ dạy và học); quan hệ nhà

trường với cộng đồng và cơ sở sản xuất

- Nhóm các chính sách pháp luật đảm bảo chất lượng đào tạo (quality

assurance) bao gồm kiểm định chương trình, kiểm định cơ sở đào tạo và kiểm

định, đánh giá chất lượng đào tạo và cấp văn bằng chứng chỉ; Sử dụng hiệu

quả học sinh tốt nghiệp ra trường

Trang 36

Các qui định cụ thể ở mỗi nhóm chính sách pháp luật không chỉ có

quan hệ chặt chẽ với nhau trong nhóm mà còn là tiền đề, là thành phần tác

động quan trọng đối với sự phát triển các chính sách pháp luật ở các nhóm

khác Những chính sách pháp luật về phân luồng GDNN không chỉ có vai trò,

ý nghĩa quan trọng trong việc phát triển về quy mô, chất lượng thuộc hệ thống

GDNN mà còn là động lực, là giải pháp quan trọng trong việc nâng cao chất

lượng giáo dục ở các cơ sở GDNN và tạo động lực mạnh mẽ cho sự phân

luồng học sinh tham gia học nghề Điều đó còn có ý nghĩa làm chuyển dần

nhận thức tích cực của xã hội đối với việc cho con em học nghề, hành nghề

trong xã hội văn minh - xã hội coi trọng giá trị lao động đích thực của mỗi

công dân, và sự phấn đấu học tập kỹ thuật liên tục trong quá trình hành nghề

và trong một xã hội học tập, học tập suốt đời cho mọi người

1 3 Vai trò, ý nghĩa của chính sách pháp luật về phân luồng giáo

dục nghề nghiệp

Việc phân luồng GDNN là đòi hỏi khách quan trong quá trình phát

triển hệ thống GDĐT và phát triển nguồn nhân lực của tất cả các quốc gia trên

thế giới Mục tiêu nổi bật của các chính sách pháp luật về phân luồng GDNN

là “Ưu tiên nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực, đặc biệt chú trọng nhân lực

khoa học - công nghệ trình độ cao, cán bộ quản lý, kinh doanh giỏi và công

nhân kỹ thuật lành nghề trực tiếp góp phần nâng cao sức cạnh tranh của nền

kinh tế ” Hệ thống cơ sở GDNN phải coi trọng: “Gắn đào tạo với nhu cầu

sử dụng, với việc làm trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao

động, đáp ứng nhu cầu của các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu vực nông

thôn, các ngành kinh tế mũi nhọn và xuất khẩu lao động”

1.3.1 Góp phần bảo đảm quyền được học tập, có nghề nghiệp,có việc

làm và an sinh xã hội

Quyền được học tập đã được Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt

Formatted: Body Text Indent, Indent: First

line: 0 cm, Line spacing: 1.5 lines, No widow/orphan control

Formatted: Font: Bold, Italic Formatted: Font: Bold, Italic

Formatted: Line spacing: 1.5 lines, No

widow/orphan control

Trang 37

Nam ghi nhận và được cụ thể trong Luật Giáo dục; phát triển quyền học tập

của công dân thì trong đó có quyền được học nghề Việc tạo ra mọi cơ hội cho

người dân được học nghề là đòi hỏi của quy luật tồn tại của con người Con

người muốn tồn tại và phát triển phải qua lao động Con người tiến bộ không

thể chỉ lao động theo bản năng mà phải lao động, làm việc có kỹ năng, có

chuyên môn và trở thành nghề nghiệp của mỗi người Thông qua việc lao

động, làm việc có chuyên môn, trình độ làm cho con người tham giađóng góp

vào sự tiến bộ của xã hội Thực hiện quyền được học tập và quyền học nghề

đã trở thành quyền của con người Tạo điều kiện cho con người có nghề

nghiệp có việc làm là giải quyết vấn đề công bằng xã hội; làm cho xã hội

ngày càng văn minh Xóa bỏ rào cản để phát triển học tập suốt đời cho mọi

người dân trong xã hội là mục tiêu hàng đầu trong chính sách giáo dục và

phát triển kinh tế của Việt Nam Trong đó, dạy nghề cho người lao động có

tầm quan trọng đặc biệt, vừa có tính nhân văn vừa có tính xã hội cao; đào tạo

nghề là một phần trong hệ thống chính sách giáo dục, đào tạo và được coi là

quốc sách hàng đầu Đảng, Nhà nước quan tâm, đầu tư; tạo điều kiện cho mọi

người dân không phân biệt giới tính, dân tộc, vùng miền nếu có nhu cầu học

nghề đều có cơ hội được đào tạo nghề

Cũng chính từ việc bảo đảm quyền học nghề của người dân mà chính

sách pháp luật trở thành phương tiện để công dân có điều kiện bảo đảm cho

mình được học nghề Do đó, pháp luật trước hết là cơ sở vững chắc để công

dân đòi quyền và lợi ích hợp pháp của mình Bên cạnh đó, pháp luật không

thể không ghi nhận trách nhiệm của Nhà nước, công chức, viên chức Nhà

nước, các tổ chức và cá nhân trong việc bảo đảm quyền được học nghề của

con người Pháp luật là chuẩn mực chung, công bằng đối với mọi người Do

vậy, pháp luật GDNN còn là đại lượng để kiểm tra, đánh giá các quyết định,

hành vi của Nhà nước, công chức, viên chức Nhà nước, các tổ chức và các

Trang 38

thành viên khác trong việc bảo đảm thực hiện quyền con người

Phân luồng GDNN không phải là việc ép buộc học sinh yếu thế về kỹ

năng và hoàn cảnh kinh tế phải lựa chọn các hình thức học nghề ngắn hạn, học

hệ thường xuyên mà là tạo ra các hình thức học tập đa dạng và tạo ra nhiều cơ

hội học tập có hiệu quả đáp ứng được nhu cầu, nguyện vọng được học, nguyện

vọng có nghề nghiệp của họ; tạo cơ hội cho mọi người tiếp cận giáo dục phù

hợp với năng lực của cá nhân, đáp ứng nhu cầu học tập của xã hội Phân luồng

GDNN là thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục, tạo cơ hội bình đẳng để ai

cũng được học hành, được đào tạo nghề nghiệp Nhà nước và xã hội thực hiện

phân luồng nhằm xây dựng cơ chế, chính sách giúp đỡ người nghèo học tập,

khuyến khích công dân phát triển tài năng, kỹ năng lao động

Các chính sách pháp luật vè phân luồng GDNN đã tạo cơ hội tiếp cận

giáo dục cho mọi người phù hợp với năng lực của cá nhân: trong số hàng chục

triệu học sinh, mỗi em có một thiên hướng, năng lực, sở trường, nguyện vọng

và hoàn cảnh khác nhau Tạo điều kiện thuận lợi cho mỗi người có cơ hội tốt

để lựa chọn cho mình nghề nghiệp phù hợp nhằm phát triển được năng lực, sở

trường, nguyện vọng của mình và thích hợp với hoàn cảnh cụ thể của cá nhân,

cũng như phù hợp với nhu cầu của đất nước, từ đó có thể tìm được việc làm

hay tự tạo việc làm có thu nhập, nâng cao chất lượng cuộc sống

1.3.2 Góp phần đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và

nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

Phân luồng GDNN phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội,

tiến bộ khoa học - công nghệ, củng cố quốc phòng, an ninh, đảm bảo sự hợp

lý về cơ cấu trình độ, cơ cấu ngành nghề, cơ cấu vùng miền; mở rộng quy mô

trên cơ sở đảm bảo chất lượng và hiệu quả, kết hợp giữa đào tạo và sử dụng

Toàn cầu hoá kinh tế đang là xu thế khách quan, tạo ra cơ hội phát triển

nhưng cũng chứa đựng nhiều yếu tố bất bình đẳng, gây khó khăn, thách thức

lớn cho các quốc gia, nhất là những nước đang phát triển như Việt Nam Sự

Formatted: No widow/orphan control Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt

Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt,

Formatted: 1.1.1., Left, Indent: First line: 0

cm, Line spacing: single

Formatted: Line spacing: Multiple 1.45 li, No

widow/orphan control

Trang 39

cạnh tranh giữa các quốc gia về kinh tế-thương mại, kỹ thuật-công nghệ ngày

càng quyết liệt; lợi thế cạnh tranh thuộc về quốc gia có nguồn nhân lực chất

lượng cao Việt Nam đã bắt đầu thực hiện lộ trình AFTA và WTO, nên cạnh

tranh về lao động ngay ở thị trường lao động trong nước và khu vực là một

thách thức lớn với dạy nghề trong những năm tới Cuộc cách mạng khoa học

và công nghệ trên thế giới phát triển với tốc độ nhanh và sẽ có bước tiến nhảy

vọt Với việc sử dụng ngày càng nhiều công nghệ, kỹ thuật mới, tiên tiến,

hiện đại, nhiều ngành nghề mới sẽ ra đời đòi hỏi dạy nghề phải thường xuyên

bổ sung, cập nhật hoàn thiện các chương trình dạy nghề hoặc xây dựng mới

các chương trình dạy nghề để đào tạo đội ngũ nhân lực kỹ thuật trực tiếp làm

việc với công nghệ, kỹ thuật mới đó

Trên bình diện quốc gia, phân luồng giáo dục nghề nghiệpGDNN điều

chỉnh sự phân bổ nguồn nhân lực quốc gia cho phù hợp với yêu cầu của đất

nước trong từng giai đoạn phát triển để sử dụng một cách có hiệu quả nhất

nguồn nhân lực - vốn quý của đất nước Cũng như mọi nguồn tài nguyên

khác, nguồn nhân lực chỉ thực sự có giá trị khi nó được khai thác và sử dụng

một cách có hiệu quả và đáp ứng được các mục tiêu phát triển KT-XH của đất

nước trong từng giai đoạn phát triển

Xét một cách cơ bản và toàn diện thì hệ thống chính sách phát triển

NNL nói chung và nói riêng về GDNN, vừa có tính định hướng đường lối,

quan điểm vừa tạo điều kiện, động lực cho các khâu của quá trình đào tạo

NNL phát triển Đặc biệt trong một giai đoạn, hoàn cảnh cụ thể một chính

sách đúng, phù hợp sẽ tạo nên phong trào cách mạng mạnh mẽ và đưa tới kết

quả không ngờ Ví dụ: Chính sách xã hội hoá giáo dục đã đem tới thành công

ở một địa phương trong việc huy động hàng tỷ đồng giành cho xây dựng

trường sở từ kinh phí ngoài nhà nước

1.3.3 Tác động làm thay đổi phương thức quản lý nhà nước và hệ

thống chính trị - xã hội

Formatted: 1.1.1., Left, Indent: First line: 0

cm, Line spacing: single

Trang 40

Trước hết đối với Đảng lãnh đạo, chính sách pháp luật về phân luồng

GDNN là phương tiện thể chế hóa đường lối lãnh đạo của Đảng làm cho

đường lối đó có hiệu lực thực thi và bắt buộc chung trên quy mô toàn xã hội

Đối với nhà nước, chính sách pháp luật về phân luồng GDNN là cơ sở

cho tổ chức và hoạt động quản lý, điều hành của nhà nước về lĩnh vực

GDNN, là sự ghi nhận về mặt pháp lý trách nhiệm của nhà nước đối với xã

hội và cá nhân công dân, là phương tiện quản lý có hiệu lực đối với mọi mặt

của đời sống xã hội Hơn bất kỳ phương tiện nào, pháp luật là phương tiện

chứa đựng trong mình nó sự kết hợp giữa năng động sáng tạo với kỷ cương và

kỷ luật Do đó, khi thực hiện các chức năng của mình nhà nước không thể

không sử dụng phương tiện pháp luật

Đối với các tổ chức chính trị - xã hội, chính sách pháp luật về phân

luồng GDNN là phương tiện đảm bảo cho quần chúng nhân dân lao động

tham gia vào quản lý nhà nước, quản lý xã hội thông qua các tổ chức chính trị

- xã hội của mình Pháp luật là nhân tố thể chế hóa và phát triển dân chủ xã

hội chủ nghĩa, đảm bảo cho tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân

Nhân dân dựa vào pháp luật làm phương tiện chống lại các hành vi lộng

quyền, bạo lực, không có tổ chức, tham nhũng

Như vậy: Đối với toàn bộ hệ thống chính trị, có thể xem chính sách

pháp luật về phân luồng GDNN là phương tiện thiết lập các nguyên tắc quan

trọng nhất về tổ chức và hoạt động của toàn hệ thống chính trị, là thước đo về

tính hợp pháp, hợp chính trị, hợp đạo lý của mọi yếu tố tạo nên hệ thống và

của tất cả các thành viên trong hệ thống đó

Nội dung các nguyên tắc cơ bản các chính sách pháp luật về

Formatted: Line spacing: Multiple 1.47 li, No

After: 0 pt

Ngày đăng: 09/10/2018, 23:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Danh Ánh (2010), Giáo dục hướng nghiệp ở Việt Nam, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục hướng nghiệp ở Việt Nam
Tác giả: Đặng Danh Ánh
Nhà XB: Nxb Văn hoá thông tin
Năm: 2010
2. Đặng Danh Ánh (2013), "Đổi mới giáo dục hướng nghiệp bắt đầu từ đâu" Tạp chí Khoa học giáo dục, số 90/2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới giáo dục hướng nghiệp bắt đầu từ đâu
Tác giả: Đặng Danh Ánh
Năm: 2013
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Hội thảo công tác phân luồng các trường phổ thông dân tộc nội trú, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội thảo công tác phân luồng các trường phổ thông dân tộc nội trú
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2009
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Chiến lược Phát triển Giáo dục giai đoạn 2011-2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược Phát triển Giáo dục giai đoạn 2011-2020
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2011
9. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Quy hoạch phát triển nhân lực ngành Giáo dục giai đoạn 2011-2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch phát triển nhân lực ngành Giáo dục giai đoạn 2011-2020
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2011
11. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2011), Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011-2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011-2020
Tác giả: Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Năm: 2011
13. Chỉ thị số 10-CT/TW ngày 05/12/2011 của Bộ chính trị về phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi, củng cố kết quả phổ cập giáo dục tiểu học và trung học cơ sở, tăng cường phân luồng học sinh sau trung học cơ sở và xáo mù chữ cho người lớn.Formatted: Indent: Left: 0 cm, Hanging Sách, tạp chí
Tiêu đề: về phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi, củng cố kết quả phổ cập giáo dục tiểu học và trung học cơ sở, tăng cường phân luồng học sinh sau trung học cơ sở và xáo mù chữ cho người lớn
3. Ban chấp hành Trung ương Đảng (2009), Thông báo số 242-TB/TW ngày 15/4/2009 của Ban chấp hành TW Đảng về tiếp tục thực hiện Nghị quyết TW 2 (Khóa 8), phương hướng phát triển giáo dục và đào tạo đến năm 2020 Khác
4. Báo cáo thống kê số liệu của Tổng cục GDNN từ năm 2006 đến nay Khác
6. Bộ Giáo dục đào tạo (2017), Dự thảo Đề án giáo dục hướng nghiệp và định hướng phân luồng học sinh trong giáo dục phổ thông Khác
10. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Số liệu thống kê GD & ĐT các năm Khác
12. Bộ Lao động Thương binh và xã hội (2017), Báo cáo tổng kết giai đoạn 206 - 2016 việc thực hiện chủ trương của chính sách Đảng và Nhà nước về xã hội hóa dịch vụ công trong lĩnh vực GDNN Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w