1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình Pháp luật trong thương mại quốc tế - Phần 2

75 70 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 2,45 MB

Nội dung

Giáo trình Pháp luật trong thương mại quốc tế được biên soạn dựa theo đề cương chi tiết học phần Pháp luật trong thương mại quốc tế có tham khảo các tài liệu, giáo trình của một số tác giả trong nước và nước ngoài. Nội dung của giáo trình bao gồm 2 chương, trong phần 2 của giáo trình trình bày chương 2 với nội dung về tranh chấp trong thương mại quốc tế.

CHƢƠNG TRANH CHẤP TRONG THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ Mục tiêu Chƣơng trình bày vấn đề về: - Hợp đồng tƣ pháp quốc tế; - Tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa ngoại thƣơng; - Các tranh chấp hợp đồng khác liên quan đến thực hợp đồng mua bán hàng hóa ngoại thƣơng; - Cơ quan giải tranh chấp thƣơng mại quốc tế Nội dung I Hợp đồng tƣ pháp quốc tế Khái niệm Hợp đồng tƣ pháp quốc tế hợp đồng dân có yếu tố nƣớc ngoài28 Trong đời sống dân quốc tế, đa số quan hệ tồn dƣới hình thức hợp đồng, miệng, văn phƣơng tiện giao dịch khác Việc nghiên cứu hợp đồng tƣ pháp quốc tế có ý nghĩa việc xác định nguồn luật, điều kiện hiệu lực để hợp đồng mang lại giá trị thực có hiệu thực tế Dấu hiệu nhận biết hợp đồng tƣ pháp quốc tế: Thứ nhất, bên chủ thể ký kết hợp đồng có quốc tịch khác Luật quốc tịch nƣớc quy định dấu hiệu khác cho chủ thể nguyên nhân dẫn tới xung đột pháp luật mặt chủ thể quan hệ hợp đồng dân tƣ pháp quốc tế Thứ hai, hợp đồng đƣợc ký kết nƣớc (nƣớc mà bên chủ thể không mang quốc tịch trụ sở).Trong trƣờng hợp này, luật điều chỉnh hợp đồng không luật bên chủ thể mang quốc tịch mà luật nơi ký kết hợp đồng điều chỉnh vấn đề liên quan đến hợp đồng sở luật nơi ký kết hợp đồng (còn gọi nguyên tắc Lex Loci Contratus) Nhƣ vậy, tƣợng xung đột pháp luật xuất cần đƣợc giải theo phƣơng pháp giải xung đột pháp luật tƣ pháp quốc tế Thứ ba, đối tƣợng hợp đồng tài sản nhân thân phi tài sản nƣớc bên hợp đồng lúc chịu điều chỉnh luật nƣớc có đối tƣợng mà họ mang quốc tịch luật nƣớc nơi có chủ thể lại Các loại hợp đồng thƣờng gặp tƣ pháp quốc tế 28 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình tƣ pháp quốc tế, NXB Công an nhân dân 2008, Trang 135 52 2.1 Các loại hợp đồng dân tư pháp quốc tế Đời sống dân tƣ pháp quốc tế phong phú, diễn biến lĩnh vực kinh tế, văn hóa xã hội, khoa học kỹ thuật v.v…vì hợp đồng dân tƣ pháp quốc tế đa dạng phong phú Hầu hết loại hợp đồng thể hai mối quan hệ vốn đặc trƣng quan hệ dân là: quan hệ tài sản mà chủ yếu tiền hàng quan hệ nhân thân phi tài sản - Các hợp đồng dân tƣ pháp quốc tế quan hệ tài sản mà đối tƣợng tiền (là ngoại tệ chủ thể tất chủ thể hợp đồng tiền tổ chức quốc tế) loại tiền đƣợc đƣa vào hợp đồng bên thỏa thuận lựa chọn giao dịch Ví dụ: thƣơng nhân Việt Nam giao dịch hợp đồng với thƣơng nhân Nhật Bản chọn đồng Việt Nam (VND), Yên Nhật (JPY) hay Đô la Mỹ (USD), v.v… Tuy nhiên, loại tiền giao dịch quan hệ dân bị điều chỉnh theo luật nƣớc sở tổ chức quốc tế có loại tiền Đối với bên lại, ngoại tệ với họ loại tiền mà luật nƣớc họ cho phép chuyển đổi đƣợc Nhƣng quốc gia quy định, tiền giao dịch dân phải chứng minh đƣợc nguồn gốc hợp pháp tiền mặt, khơng tránh khỏi kiểm sốt nghiêm ngặt Chính phủ mà đồng tiền muốn lƣu thông Cần phải ý, quan hệ hợp đồng dân quốc tế, toán tiền mặt hạn chế khó khăn vốn có khả chuyển đổi (ngoại tệ mạnh, ngoại tệ yếu), rào cản ngoại hối quốc gia, khả vận chuyển nhƣ kiểm soát tiền thật, tiền giả tốc độ toán chậm với lƣợng tiền mặt lớn Do vậy, nhƣ toán tiền mặt cho hợp đồng dân vƣợt hạn mức mà quốc gia quy định số lƣợng tiền mặt lại buộc phải tốn qua ngân hàng cơng cụ thay nhƣ hối phiếu, séc, kỳ phiếu, thẻ nhựa, thƣ tín dụng v.v… Nếu đối tƣợng hợp đồng dân tƣ pháp quốc tế quan hệ tài sản mà đối tƣợng hàng hóa (hàng hóa hữu hình, hàng hóa vơ hình) đối tƣợng phải đƣợc điều chỉnh trƣớc tiên theo luật pháp quốc gia cam kết song phƣơng, đa phƣơng lƣu thơng hàng hóa nƣớc Hầu hết quốc gia có chế giám sát hàng hóa vào nƣớc chế hàng cấm lƣu thơng, hàng lƣu thơng có điều kiện (phải xin phép quyền nƣớc sở tại), hàng khơng cần điều kiện, hàng khuyến khích Tuy nhiên, chế hàng hóa cụ thể quốc gia thƣờng không giống gây xung đột pháp luật quan hệ lƣu thơng hàng hóa Chẳng hạn, Việt Nam cấm nhập hàng cũ số nƣớc nhƣ Hoa Kỳ, EU… lại cho phép mua bán hàng cũ, hàng tân trang lại - Các hợp đồng dân tƣ pháp quốc tế quan hệ nhân thân phi tài sản diễn quan hệ nhƣ quyền sở hữu trí tuệ, sở hữu tác phẩm, thƣơng hiệu, kiểu dáng sản phẩm; hợp tác lao động quốc tế; giáo dục đào tạo…các đối tƣợng phức tạp nƣớc có quy định khác luật quốc gia gây nên xung đột pháp luật lĩnh vực 2.2 Các loại hợp đồng thương mại tư pháp quốc tế Quan hệ thƣơng mại quan hệ đặc thù quan hệ dân không nằm quan hệ tài sản nhân thân phi tài sản nhƣ nêu đặc điểm chung hợp đồng dân tƣ pháp quốc tế Cụ thể mặt thể loại hợp đồng thƣơng mại 53 tƣ pháp quốc tế hợp đồng đƣợc giao kết thƣơng nhân theo luật thƣơng mại quốc gia lĩnh vực: - Xuất nhập hàng hóa qua biên giới theo phƣơng thức: mua bán thông thƣờng, mua bán đối lƣu, mua hàng đấu giá, đấu thầu, hàng hóa gia cơng, tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập, hàng hóa cảnh… - Xuất nhập hàng hóa khơng qua biên giới nhƣng khu vực, khu kinh tế đƣợc quốc gia quy định riêng có chế giám sát nhƣ giám sát hàng hóa qua biên giới Nhƣ Việt Nam, gọi Khu chế xuất, hàng hóa giao thƣơng khu cơng nghiệp loại đƣợc Chính phủ Việt Nam giám sát theo chế điều hành xuất nhập Các nƣớc có quy định khác thƣơng mại, quy chế thƣơng nhân, chế điều hành hàng hóa thƣơng mại (hàng hóa hữu hình, hàng hóa vơ hình) nên khơng tránh khỏi xung đột pháp luật giải tranh chấp loại hợp đồng 2.3 Các loại hợp đồng thuộc số lĩnh vực khác tư pháp quốc tế Trong tƣ pháp quốc tế có nhiều loại hợp đồng nhiều lĩnh vực khác nhƣ: - Hợp đồng tín dụng; - Hợp đồng dịch vụ quốc tế; - Hợp đồng vận tải quốc tế; - Hợp đồng bảo hiểm quốc tế; v.v… Phƣơng pháp giải xung đợt tính pháp lý hợp đồng 3.1 Quy định quốc gia nguyên tắc xác định tính hợp pháp hợp đồng 3.1.1 Giải xung đột hình thức hợp đồng a Hệ thống luật nƣớc giải xung đột hình thức hợp đồng Hình thức hợp đồng đƣợc hiểu phƣơng tiện tồn thực tế chứa đựng nội dung hợp đồng mà chủ thể giao kết, văn (bằng giấy hay loại thể có chữ viết đó) hay tiếng nói, ký hiệu… mà bên thỏa thuận sử dụng Mỗi loại hình thức có giá trị pháp lý định, tùy theo hoàn cảnh kinh tế xã hội, tập quán sử dụng mà quốc gia quy định loại hình thức hợp đồng định cho quan hệ Hệ thống luật nƣớc Đông Âu thƣờng vào luật nơi ký kết hợp đồng luật nơi thực hợp đồng, sở ƣu tiên áp dụng luật nơi ký kết hợp đồng để giải xung đột pháp luật hình thức hợp đồng Trong trƣờng hợp hợp đồng ký nƣớc nhƣng thực nƣớc khác luật nơi ký kết hợp đồng đƣợc áp dụng để xem xét hình thức hợp đồng Nếu luật nơi ký kết hợp đồng chƣa quy định không hợp pháp mặt hình thức luật nơi thực hợp đồng đƣợc áp dụng để xem xét hình thức hợp đồng tòa án nơi giải tranh chấp xét thấy hình thức hợp đồng không trái với quy định pháp luật nƣớc 54 Hệ thống luật nƣớc Bắc Âu, Tây Âu, Châu Mỹ thƣờng ƣu tiên áp dụng luật nơi ký kết hợp đồng để giải xung đột hình thức hợp đồng Trong trƣờng hợp hợp đồng bị xem bất hợp pháp hình thức theo luật nơi ký kết nhƣng theo luật nhân thân bên chủ thể theo luật tòa án nơi xét xử tranh chấp xem hợp đồng hợp pháp mặt hình thức hợp đồng có giá trị hiệu lực hình thức Theo Cơng ƣớc Viên năm 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế:“Hợp đồng khơng cần thiết phải kết lập ghi nhận văn không bị chi phối điều kiện hình thức khác Nó chứng minh cách kể nhân chứng”29 b Quy định luật Việt Nam giải xung đột hình thức hợp đồng Đối với luật pháp Việt Nam, Khoản 1, Điều 770 Bộ Luật Dân Việt Nam năm 2005 có quy định: “Hình thức hợp đồng phải tuân theo pháp luật nơi giao kết hợp đồng Trong trường hợp hợp đồng giao kết nước mà vi phạm quy định hình thức hợp đồng theo pháp luật nước đó, khơng trái với quy định hình thức hợp đồng theo pháp luật Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hình thức hợp đồng giao kết nước ngồi cơng nhận Việt Nam” Mặc khác, Bộ Luật Dân Việt Nam quy định rõ hình thức cho loại hợp đồng: “Giao dịch dân thể lời nói, văn hành vi cụ thể Giao dịch dân thông qua phương tiện điện tử hình thức thơng điệp liệu coi giao dịch văn Trong trường hợp pháp luật quy định giao dịch dân phải thể văn bản, phải có cơng chứng chứng thực, phải đăng ký xin phép phải tuân theo quy định đó”30 Theo Luật Thƣơng mại Việt Nam:“Hợp đồng mua bán hàng hóa thể lời nói, văn xác lập hành vi cụ thể Đối với hợp đồng mua bán hàng hóa mà pháp luật quy định phải lập thành văn phải tuân theo quy định đó”31 Đối với hợp đồng mua bán hàng hóa bên thƣơng nhân Việt Nam bên thƣơng nhân nƣớc ngồi hình thức phải đƣợc thể văn bản32 3.1.2 Giải xung đột nội dung hợp đồng a Hệ thống luật nƣớc giải xung đột nội dung hợp đồng Nội dung hợp đồng điều khoản liên quan đến đối tƣợng giao dịch (tiền, hàng hóa) Đa số nƣớc áp dụng nguyên tắc thỏa thuận để xác định tính hợp pháp nội dung hợp đồng, số lƣợng điều khoản hợp đồng nhiều hay hồn tồn bên hợp đồng tự thỏa thuận với Tuy nhiên, hầu hết quốc 29 Công ƣớc Viên năm 1980, Chƣơng I, Điều 1, Khoản 1,Trang 10 Bộ Luật dân Việt Nam năm 2005, Điều 124 31 Luật Thƣơng mại Việt Nam năm 2005, Điều 24 32 Luật Thƣơng mại Việt Nam năm 2005, Khoản 2, Điều 27 30 55 gia đƣa vào Luật Dân hay Luật Thƣơng mại số lƣợng điều khoản chủ yếu để làm cho hợp đồng có hiệu lực Theo nguyên tắc thỏa thuận, bên hợp đồng thỏa thuận luật áp dụng quyền nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng thơng thƣờng bên áp dụng hệ thống luật có quy định hợp đồng - Các nƣớc theo luật Anh Mỹ số nƣớc Châu Âu nhƣ Pháp, Ý áp dụng luật nơi ký hợp đồng (gọi nguyên tắc Lex loci contratus) để xác định tính hợp pháp nội dung hợp đồng Tuy vậy, vấn đề nơi ký hợp đồng tùy vào quan điểm phổ biến nhƣ việc ký kết thực qua phƣơng thức đàm phán trực tiếp địa điểm nơi ký kết đƣợc xác định Nếu việc ký kết hợp đồng thực qua phƣơng thức gửi thƣ giao dịch có hai quan điểm khác nhau: Các nƣớc theo luật Anh Mỹ sử dụng “thuyết tống phát”, theo thuyết này, nơi gửi đề nghị ký kết hợp đồng áp dụng luật nơi Các nƣớc Tây Âu sử dụng “thuyết tiếp thu”, theo thuyết này, nơi nhận đƣợc chấp nhận ký hợp đồng áp dụng luật nơi - Một số quốc gia sử dụng luật nƣớc ngƣời bán (còn gọi nguyên tắc Lex venditoris), theo nguyên tắc ngƣời bán nƣớc dùng luật nƣớc Trƣớc đây, hợp đồng Việt Nam ký với nƣớc khối xã hội chủ nghĩa dùng nguyên tắc - Một số quốc gia khác sử dụng luật lựa chọn (còn gọi nguyên tắc Lex voluntatis), theo nguyên tắc tranh chấp nội dung hợp đồng cho phép bên tự lựa chọn luật nƣớc mà họ thấy phù hợp - Một số quốc gia sử dụng luật nơi thực nghĩa vụ, theo nguyên tắc nghĩa vụ hợp đồng thực nƣớc dùng luật nƣớc Nhƣ vậy, đa số nƣớc dù theo hệ thống luật thừa nhận hợp đồng có yếu tố nƣớc đƣợc coi hợp pháp nội dung chứa điều khoản bên thỏa thuận phù hợp với luật bên chọn không trái với pháp luật nơi ký hợp đồng b Quy định luật Việt Nam giải xung đột nội dung hợp đồng Theo pháp luật Việt Nam: hợp đồng dân sự thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi hay chấm dứt quyền nghĩa vụ dân 33 Cũng theo Bộ Luật Dân Việt Nam: quyền nghĩa vụ bên theo hợp đồng dân đƣợc xác định theo luật pháp nƣớc nơi thực hợp đồng, khơng có thỏa thuận khác Hợp đồng dân giao kết Việt Nam thực hoàn toàn Việt Nam phải tuân theo pháp luật Việt Nam34 Nhƣ vậy, theo pháp luật Việt Nam, vấn đề xung đột pháp luật nội dung hợp đồng có yếu tố nƣớc áp dụng nguyên tắc thỏa thuận áp dụng luật nơi ký kết hợp đồng luật nơi thực hợp đồng tùy theo trƣờng hợp cụ 33 34 Bộ Luật dân Việt Nam năm 2005, Điều 388 Bộ Luật dân Việt Nam năm 2005, Khoản 1, Điều 769 56 thể Nói cách khác, Việt Nam áp dụng nguyên tắc luật lựa chọn (Lex voluntatis), tôn trọng quyền tự định đoạt chủ thể 3.1.3 Giải xung đột điều kiện hiệu lực hợp đồng a Hệ thống luật nƣớc giải xung đột điều kiện hiệu lực hợp đồng Hiệu lực hợp đƣợc hiểu hợp đồng có đầy đủ yếu tố, nội dung theo quy định pháp luật để hàng hóa hợp đồng lƣu thơng đƣợc, đảm bảo tranh chấp bên thực hợp đồng phải đƣợc pháp luật bảo vệ, bên sai phạm phải thực nghĩa vụ bồi hoàn cho bên thực Về bản, hiệu lực đƣợc xác định bao gồm lực chủ thể ký kết (năng lực hành vi, lực pháp lý) mặt không gian, thời gian, nghĩa hợp đồng có hiệu lực đâu bắt đầu mặt nội dung Về thời điểm phát sinh hiệu lực hợp đồng có yếu tố nƣớc ngồi, nhiều nƣớc áp dụng luật nơi ký kết hợp đồng luật nơi thực hợp đồng tùy theo trƣờng hợp cụ thể Về mặt lực chủ thể ký kết hợp đồng, hầu hết luật pháp nƣớc quy định việc xác định lực hành vi, lực pháp lý bên chủ thể hợp đồng có yếu tố nƣớc ngồi vào luật nhân thân họ, tức áp dụng luật quốc tịch hay luật nơi cƣ trú tùy vào trƣờng hợp cụ thể b Quy định luật Việt Nam giải xung đột điều kiện hiệu lực hợp đồng Theo pháp luật Việt Nam, để xác định điều kiện hiệu lực cho hợp đồng có yếu tố nƣớc ngồi, sử dụng nguyên tắc luật lựa chọn, nghĩa điều kiện hiệu lực hợp đồng xác định theo luật nơi ký kết hợp đồng luật mơi thực hợp đồng Riêng hợp đồng giao dịch bất động sản điều kiện hiệu lực mà Việt Nam quy định nơi có vật35 Bộ Luật Dân Việt Nam quy định: hợp đồng có hiệu lực từ thời điểm giao kết, trừ trƣờng hợp bên có thỏa thuận khác pháp luật có quy định khác36 Đối với số hợp đồng liên quan đến tài sản nhƣ bất động sản, nhà cửa, thừa kế, cho, tặng tài sản, pháp luật yêu cầu phải công chứng, chứng thực quan Nhà nƣớc có thẩm quyền hợp đồng có hiệu lực từ thời điểm đƣợc công chứng, chứng thực Về hiệu lực lực chủ thể giao kết hợp đồng có yếu tố nƣớc ngoài, Bộ Luật Dân Việt Nam quy định: “Người nước ngồi có lực pháp luật dân Việt Nam công dân Việt Nam”37 Về lực chủ thể ngƣời nƣớc đƣợc xác định theo pháp luật nƣớc mà ngƣời cơng dân; trƣờng hợp ngƣời nƣớc ngồi xác lập, thực hành vi giao dịch hợp đồng Việt Nam lực hành vi dân họ đƣợc xác định theo pháp luật Việt Nam Tóm lại, Việt Nam, tùy vào trƣờng hợp, lực hành vi ký kết hợp đồng chủ thể tham gia đƣợc xác định theo luật quốc tịch họ (còn gọi nguyên tắc Lex Natinonalis) theo luật nơi thực hành vi (còn gọi nguyên tắc Lex Loci Actus) 35 Bộ Luật dân Việt Nam năm 2005, Điều 760,770 Bộ Luật dân Việt Nam năm 2005, Điều 405 37 Bộ Luật dân Việt Nam năm 2005, Điều 761 36 57 3.2 Các điều ước quốc tế giải xung đột tính pháp lý hợp đồng 3.2.1 Điều ước quốc tế song phương giải xung đột tính pháp lý hợp đồng Trong việc giải xung đột pháp luật tính hợp pháp hợp đồng cụ thể tƣ pháp quốc tế, có vận dụng rõ nét hai phƣơng pháp giải xung đột tƣ pháp quốc tế phƣơng pháp xung đột nhƣ nêu phần 3.1, quốc gia sử dụng phƣơng pháp thứ hai phƣơng pháp thực chất để giải vấn đề Theo phƣơng pháp nƣớc thỏa thuận ký kết điều ƣớc song phƣơng đa phƣơng để đƣa nguyên tắc xác định tính hợp pháp hợp đồng có yếu tố nƣớc ngồi Ví dụ: theo Hiệp định thƣơng mại song phƣơng Việt Nam Hoa Kỳ tháng năm 2000, Việt Nam đồng ý mở cửa thị trƣờng với hàng hóa Hoa Kỳ theo tinh thần: Dành quy chế đối xử tối huệ quốc cho hàng hoá Mỹ Ðối xử với hàng hoá nhập giống nhƣ hàng hoá sản xuất nƣớc (còn đƣợc gọi “đối xử quốc gia”)… Lần cho phép tất doanh nghiệp Việt Nam đƣợc phép kinh doanh xuất nhập loại hàng hoá Theo nội dung này, hợp đồng thƣơng mại thƣơng nhân Việt Nam thƣơng nhân Hoa kỳ muốn có hiệu lực phải tuân thủ luật pháp quản lý hàng hóa XNK Việt Nam Hoa Kỳ Trong điều ƣớc quốc tế song phƣơng luật nơi ký kết hợp đồng thƣờng đƣợc áp dụng để xác định tính hợp pháp hợp đồng Tuy vậy, luật nơi có vật đƣợc áp dụng hợp đồng liên quan đến tài sản bất động sản Trong điều ƣớc quốc tế song phƣơng mà Việt Nam tham gia ký kết luật nơi ký kết hợp đồng luật nơi có vật đƣợc áp dụng Việc xác định lực hành vi ký kết hợp đồng có yếu tố nƣớc ngồi, điều ƣớc quốc tế thƣờng áp dụng luật quốc tịch chủ thể 3.2.2 Điều ước quốc tế đa phương giải xung đột tính pháp lý hợp đồng Trong điều ƣớc quốc tế đa phƣơng giải xung đột tính pháp lý hợp đồng, nguyên tắc tự lựa chọn bên chủ thể đƣợc xem nguyên tắc để xác định tính hợp pháp hợp đồng có u tố nƣớc ngồi Luật bên lựa chọn có yếu tố nƣớc ngồi luật xác định tính hợp pháp hợp đồng Các điều ƣớc quốc tế quan trọng liên quan đến việc xác định tính hợp pháp hợp đồng có yếu tố nƣớc ngồi: Cơng ước Viên năm 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, cơng ƣớc đƣợc nhiều nƣớc có Việt Nam áp dụng xử lý tranh chấp HĐMBHHNT, nhƣng áp dụng phải ý phạm vi áp dụng công ƣớc: “Công ước không áp dụng vào việc mua bán: Các hàng hóa dùng cho cá nhân, gia đình nội trợ, ngoại trừ người bán, vào lúc thời gian trước vào thời điểm ký kết hợp đồng, không cần phải biết hàng hóa mua để sử dụng Bán đấu giá; Ðể thi hành luật văn kiện uỷ thác khác theo luật; 58 Các cổ phiếu, cổ phần, chứng khoán đầu tư, chứng từ lưu thông tiền tệ; Tàu thủy, máy bay chạy đệm khơng khí; Ðiện năng”38 Về tính pháp lý cho hiệu lực hợp đồng, cơng ƣớc có nêu: “Công ước điều chỉnh việc ký kết hợp đồng mua bán quyền nghĩa vụ người bán người mua phát sinh từ hợp đồng Trừ trường hợp có quy định khác nêu Cơng ước, Cơng ước khơng liên quan tới: Tính hiệu lực hợp đồng, điều khoản hợp đồng, tập quán Hậu mà hợp đồng quyền sở hữu hàng hóa bán”39 Cơng ước Rơma năm 1980 luật áp dụng cho trách nhiệm hợp đồng, công ƣớc đƣợc hầu hết nƣớc thuộc khối EU tham gia Nguyên tắc công ƣớc nguyên tắc tự lựa chọn luật áp dụng cho hợp đồng có yếu tố nƣớc ngồi Theo nguyên tắc này, bên chủ thể hợp đồng thỏa thuận chọn luật áp dụng cho hợp đồng thỏa thuận phải đƣợc thể thành điều khoản hợp đồng: “Một hợp đồng điều chỉnh luật pháp bên lựa chọn Sự lựa chọn phải thể chứng tỏ với chắn hợp lý điều khoản hợp đồng tình vụ việc Bằng chọn lựa mình, bên chon luật áp dụng cho toàn phần hợp đồng”40 Trong trƣờng hợp, bên khơng chọn luật áp dụng luật nƣớc có quan hệ gần với hợp đồng đƣợc áp dụng để xem xét tính hợp pháp hợp đồng41 Tuy vậy, sử dụng công ƣớc cần ý phạm vi áp dụng công ƣớc: “Các luật lệ Công ước áp dụng cho nghĩa vụ theo hợp đồng tình liên quan chọn lựa luật pháp nước khác Chúng không áp dụng với: vấn đề liên quan tình trạng hay tư cách pháp lý người tự nhiên, không phương hại đến điều 11; nghĩa vụ theo hợp đồng liên quan đến: Di chúc thừa kế; quyền tài sản phát sinh ngồi quan hệ nhân; quyền nghĩa vụ phát sinh ngồi quan hệ gia đình, thân thích, nhân hay họ hàng, bao gồm nghĩa vụ cấp dưỡng không hợp pháp; nghĩa vụ phát sinh theo hối phiếu, ngân phiếu kỳ phiếu công cụ chuyển nhượng khác phạm vi nghĩa vụ theo cơng cụ chuyển nhượng khác phát sinh ngồi đặc tính thương lượng chúng; thỏa thuận tài thỏa thuận lựa chọn tòa án; vấn đề điều chỉnh luật công ty phận khác có tính chất pháp nhân không sáng tạo, cách đăng ký khác, có lực pháp luật – tổ chức nội lý công ty phận khác có tính chất pháp nhân không trách 38 Công ƣớc Viên hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế năm 1980 Điều Công ƣớc Viên hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế năm 1980 Điều 40 Cơng ƣớc luật áp dụng nghĩa vụ hợp đồng năm 1980 Khoản 1, Điều 41 Công ƣớc luật áp dụng nghĩa vụ hợp đồng năm 1980 Khoản 1, Điều 39 59 nhiệm cá nhân nhân viên thành viên nghĩa vụ công ty phận; Vấn đề đại lý ràng buộc người ủy thác, phận để ràng buộc cơng ty phận khác có tính chất pháp nhân không, bên thứ ba; Thiết chế niềm tin quan hệ người thiết lập, người ủy thác người thụ hưởng; Bằng chứng thủ tục, không phương hại đến điều 14 Các luật lệ Công ước không áp dụng hợp đồng bảo hiểm cho rủi ro đặt lãnh thổ Nước thành viên Cộng đồng Kinh tế Châu Âu Để xác định rủi to đặt lãnh thổ này, tòa án áp dụng luật nội nó… Việc áp dụng pháp luật nước không ký kết: Mọi luật lệ quy định Công ước áp dụng khơng kể có luật nước ký kết hay khơng”42 Ngồi cơng ƣớc có tính phổ biến trên, có nhiều cơng ƣớc quốc tế khác đề cập đến tính hợp pháp hợp đồng nhƣ: Công ƣớc Lahay năm 1955 luật áp dụng mua bán hàng hóa quốc tế; Cơng ƣớc Lahay năm 1985 luật áp dụng luật áp dụng hợp đồng ủy thác công nhận hợp đồng đó; Cơng ƣớc Lahay năm 1986 luật áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế II Tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa ngoại thƣơng Khái niệm đặc điểm hợp đồng mua bán hàng hóa ngoại thƣơng 1.1 Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa ngoại thương Trƣớc nghiên cứu HĐMBHHNT, cần tìm hiểu khái niệm hợp đồng Nói cách chung nhất, hợp đồng thoả thuận hai bên hay nhiều bên đƣơng làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt mối quan hệ dân luật định Theo Bộ Luật Dân Việt Nam: “Hợp đồng dân sự thoả thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự”43 “Hợp đồng mua bán tài sản thoả thuận bên, theo bên bán có nghĩa vụ giao tài sản cho bên mua nhận tiền, bên mua có nghĩa vụ nhận tài sản trả tiền cho bên bán”44 Theo khái niệm này, phạm vi hợp đồng dân bao hàm giao kết lĩnh vực dân không phân biệt chủ thể cá nhân hay pháp nhân hội đủ điều kiện lực hành vi, lực pháp lý Việt Nam Khi chủ thể không hội đủ dấu hiệu giao kết hợp đồng theo lĩnh vực cụ thể nhƣ thƣơng mại, đầu tƣ…các quan hệ giao kết đƣợc quy hợp đồng dân Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa ngoại thƣơng (HĐMBHHNT): 42 Công ƣớc luật áp dụng nghĩa vụ hợp đồng năm 1980 Khoản 1, Điều 1,2 Bộ Luật dân Việt Nam năm 2005, Điều 388 44 Bộ Luật dân Việt Nam năm 2005, Điều 428 43 60 Hợp đồng mua bán hàng hóa ngoại thƣơng hợp đồng mua bán có yếu tố nƣớc Tuy nhiên, yếu tố nƣớc hợp đồng mua bán hàng hóa ngoại thƣơng đƣợc luật pháp nƣớc điều ƣớc quốc tế quy định khác Theo Công ƣớc Viên năm 1980 (Cơng ƣớc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, Chƣơng I, Điều 1, Khoản 1): “Hiệp ước hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hóa bên có sở quốc gia khác nhau” Công ƣớc Viên năm 1980 không đƣa khái niệm cụ thể cho HĐMBHHNT nhấn mạnh yếu tố xác lập HĐMBHHNT sở bên quốc gia khác nhau, nhƣng không quy định rõ dấu hiệu cho sở hiểu sở chủ thể phải đƣợc xác lập theo dấu hiệu luật quốc tịch Theo Công ƣớc Lahay năm 1964 (Công ƣớc mua bán quốc tế động sản hữu hình,1964, Điều 1), hợp đồng mua bán hàng hóa coi hợp đồng mua bán ngoại thương bên chủ thể hợp đồng có trụ sở thương mại nước khác nhau, hàng hóa hợp đồng chuyển dịch qua biên giới hợp đồng xác lập nước khác Theo khái niệm dấu hiệu cho chủ thể giao kết HĐMBHHNT đƣợc xác lập rõ hơn, dấu hiệu trụ sở thƣơng mại nơi chủ thể đăng ký kinh doanh theo luật nƣớc sở tiến hành hoạt động theo yêu cầu sở kinh doanh đƣợc quy định điều lệ đăng ký Khái niệm biên giới đƣợc hiểu biên giới quốc gia đƣợc xác định theo cam kết song phƣơng theo điều ƣớc quốc tế mà nƣớc ký kết với để xác định lãnh thổ, chủ quyền Một số nƣớc nhƣ Việt Nam quy định số trƣờng hợp đặc biệt biên giới thƣơng mại quốc tế nhƣ hàng hóa giao thƣơng khu chế xuất khu kinh tế đặc biệt đƣợc Chính phủ quy định riêng đƣợc xem giao dịch HĐMBHHNT Nhƣ vậy, khái quát cách đầy đủ HĐMBHHNT (hay gọi hợp đồng mua bán quốc tế; hợp đồng xuất nhập (XNK), hợp đồng mua bán hàng hóa với thƣơng nhân nƣớc ngoài) thoả thuận ý chí thƣơng nhân có trụ sở kinh doanh quốc gia khác (thƣơng nhân có quốc tịch khác nhau), theo bên gọi bên xuất (Bên bán) có nghĩa vụ giao hàng chuyển quyền sở hữu hàng hoá cho bên khác gọi bên nhập (Bên mua); Bên nhập có nghĩa vụ tốn cho Bên xuất khẩu, nhận hàng quyền sở hữu hàng hóa theo thỏa thuận 1.2 Đặc điểm hợp đồng mua bán hàng hóa ngoại thương Việc nhận thức đƣợc đặc điểm HĐMBHHNT có ý nghĩa việc phân biệt với hợp đồng khác có yếu tố nƣớc ngồi, qua vận dụng nguồn luật để xác định tính hợp pháp cho hợp đồng cách đắn Từ khái niệm theo quan điểm Việt Nam rút ra, HĐMBHHNT có đặc điểm sau: - HĐMBHHNT hợp đồng song vụ, theo bên ký kết có quyền lợi, nghĩa vụ hợp đồng có tính chất đền bù, bên có quyền lợi nghĩa vụ tƣơng xứng - Chủ thể HĐMBHHNT thƣơng nhân có trụ sở nƣớc khác nhau, có quốc tịch khác (trừ trƣờng hợp đặc biệt hợp đồng thƣơng 61 a, Hàng hóa muốn nhập Việt Nam thông quan nhập khẩu, ký hợp đồng, ngƣời nhập cần ràng buộc yêu cầu gì? b, Giả sử hàng đến nơi có nhiều chi tiết khơng quy định, phân tích việc ngƣời NK cần làm? Bài đọc thêm GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƢƠNG MẠI BẰNG TRỌNG TÀI: THỰC TIỄN TẠI VIỆT NAM Trong xu hội nhập kinh tế quốc tế, việc xảy các tranh chấp thƣơng mại điều tránh khỏi Hiện có nhiều phƣơng pháp giải tranh chấp nhƣng phƣơng pháp giải tranh chấp trọng tài đƣợc xem trọng trƣờng quốc tế Tuy nhiên, làm để sáng tỏ lợi giải tranh chấp thƣơng mại quốc tế trọng tài tận dụng hiệu hoạt động tại Việt Nam vấn đề đặt Lợi giải tranh chấp thƣơng mại trọng tài Trọng tài quốc tế ngày đƣợc sử dụng rộng rãi nhằm giải tranh chấp phát sinh lĩnh vực nhƣ: Dân sự, lao động, đầu tƣ… có yếu tố nƣớc ngồi Đặc biệt, trọng tài trở thành phƣơng thức đƣợc doanh nghiệp lƣu ý nảy sinh tranh chấp từ hợp đồng thƣơng mại quốc tế, hợp đồng mua bán ngoại thƣơng: Thứ nhất, hình thức có thủ tục tiện lợi, linh hoạt nhanh chóng Khi giải tranh chấp trọng tài bên đƣợc tự lựa chọn thủ tục tố tụng Thủ tục tố tụng trọng tài đơn giản so với thủ tục tố tụng tòa án Giải trọng tài, số trƣờng hợp, bên định nguyên tắc, trình tự, thủ tục trọng tài Thứ hai, phán trọng tài thƣờng xác, khách quan có độ tin cậy cao Vì bên đƣợc quyền tự chọn lựa trọng tài viên, nên trọng tài viên thƣờng chuyên gia giàu kinh nghiệm am hiểu sâu sắc lĩnh vực chuyên môn Đồng thời, định trọng tài dƣờng nhƣ không bị chi phối yếu tố trị Vì thế, mang tính khách quan phán tòa án Thứ ba, giải tranh chấp trọng tài ln có khả giữ bí mật cao Đối với bên tham gia hợp đồng thƣơng mại quốc tế, việc giữ bí mật vụ kiện quan trọng Bởi bí mật nghề nghiệp, uy tín thƣơng thƣờng có ý nghĩa sống doanh nghiệp Đặc biệt, bí mật liên quan đến bí cơng nghệ, chất lƣợng sản phẩm, bí kinh doanh… Nếu bí mật bị tiết lộ, ảnh hƣởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh tƣơng lai họ Vì thế, tranh chấp xảy ra, bí mật bị tiết lộ, giải tòa án nguyên tắc xét xử tòa án công khai Khác với nguyên tắc xét xử công khai tòa án, trọng tài lại hoạt động theo nguyên tắc xét xử kín, định trọng tài không đƣợc công khai, không đƣợc đồng ý bên Thứ tư, định trọng tài có giá trị chung thẩm Sau trọng tài đƣa phán phán bắt buộc có hiệu lực thi hành với bên, bên khơng có 112 quyền kháng cáo hay kháng nghị Đây điểm khác biệt ƣu điểm phƣơng thức giải tranh chấp trọng tài so với tòa án Nhƣ vậy, dẫn đến tình trạng dây dƣa kéo dài, gây tốn thời gian tiền bạc, ảnh hƣởng đến sản xuất kinh doanh Ƣu điểm xuất phát từ quyền định đoạt bên, từ việc tự lựa chọn phƣơng thức trọng tài đến lựa chọn trọng tài viên nhƣ thủ tục tố tụng Thực tế tại Việt Nam Giải tranh chấp thƣơng mại quốc tế trọng tài phổ biến hầu hết nƣớc giới Ở Việt Nam, đặc thù kinh tế, trị, xã hội nên hình thức phát triển muộn Từ năm 1993 đến nay, trƣớc đòi hỏi thực tiễn, ngày 28/4/1993, Thủ tƣớng Chính phủ định 204/1993/TTg việc thành lập trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC) VIAC đƣợc ghi nhận tổ chức phi phủ đƣợc thành lập bên cạnh Phòng Thƣơng mại Cơng nghiệp Việt Nam, có thẩm quyền giải tranh chấp phát sinh từ quan hệ kinh tế quốc tế nhƣ hợp đồng mua bán ngoại thƣơng, hợp đồng đầu tƣ, du lịch, vận tải bảo hiểm quốc tế, chuyển giao cơng nghệ, tín dụng toán quốc tế Tại Việt Nam, năm qua, số vụ tranh chấp thương mại giải trọng tài mà tiêu biểu VIAC liên tục tăng, từ 18 vụ/năm (giai đoạn 1993 – 2003) lên 42 vụ/năm (giai đoạn 2004 – 2010) Đội ngũ trọng tài viên không ngừng mở rộng Nhằm loại bỏ rào cản pháp luật phát triển trọng tài nhƣ để đáp ứng yêu cầu giải tranh chấp phƣơng thức ngày gia tăng, đồng thời thể tôn trọng luật chơi chung bối cảnh hội nhập quốc tế, ngày 25/4/2003, Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội ban hành Pháp lệnh Trọng tài thƣơng mại Tiếp đó, Luật Trọng tài thƣơng mại, đƣợc Quốc hội thông qua ngày 17/06/2010 có hiệu lực từ ngày 01/01/2011, khắc phục việc phân định không rõ ràng phạm vi thẩm quyền trọng tài tranh chấp thƣơng mại, cho phép trọng tài viên ngƣời nƣớc nhƣ nội luật hoá cam kết quốc tế Việt Nam dịch vụ trọng tài… Với lợi đó, năm qua, số vụ tranh chấp thƣơng mại đƣợc giải trọng tài mà tiêu biểu VIAC liên tục tăng, từ 18 vụ/năm (giai đoạn 1993 – 2003) lên 42 vụ/ năm (giai đoạn 2004 – 2010) Đội ngũ trọng tài viên không ngừng đƣợc mở rộng Sáu tháng đầu năm 2012, VIAC kết nạp thêm 37 trọng tài viên, có 12 trọng tài viên nƣớc ngồi, nâng tổng số trọng tài viên Trung tâm lên 151 ngƣời, tăng gần 30% so với năm 2009 Tuy nhiên, tranh trọng tài thƣơng mại Việt Nam chƣa thật khởi sắc phƣơng thức giải khoảng 11% tổng số tranh chấp thƣơng mại Số vụ tranh chấp mà VIAC thụ lý năm 2011 83, khiêm tốn so với 188 vụ mà Trung tâm Trọng tài Quốc tế Singapore (SIAC) giải hay nhƣ Uỷban trọng tài Bắc Kinh 1.500 vụ Nguyên nhân quy định pháp lt hành nhiều thiếu sót, chồng chéo, chƣa rõ ràng cụ thể Luật trọng tài thƣơng mại năm 2010 đáp ứng phần yêu cầu thực tế song sau thời gian vào hoạt động bộc lộ nhiều thiếu sót, bất hợp lý Chƣa kể, thói quen, tập quán thƣơng nhân Việt Nam tin tƣởng tòa án trọng tài Hơn nữa, trình độ trọng tài viên Việt Nam ngƣời kiêm nhiệm lĩnh vực thƣơng mại Cho nên, số trọng tài viên chƣa chuyên nghiệp Trong đó, tranh chấp thƣơng mại ngày phức tạp, tranh chấp 113 có yếu tố nƣớc Giải pháp nâng cao giải tranh chấp thƣơng mại quốc tế trọng tài Trọng tài thƣơng mại quốc tế đƣợc chuyên gia kinh tế đánh giá phƣơng thức giải tranh chấp tƣơng lai với nhiều ƣu điểm trội Do vậy, Việt Nam muốn hội nhập vào kinh tế giới cách nhanh chóng bền vững phải khơng ngừng hồn thiện hệ thống pháp luật nói chung pháp luật trọng tài nói riêng cho phù hợp với xu phát triển chung Bên cạnh việc hoàn thiện hệ thống pháp luật, Nhà nƣớc cần có hành động cụ thể nhằm hỗ trợ chế cho hoạt động Điển hình nhƣ nhƣ Trung Quốc, Uỷban trọng tài đƣợc cung cấp trụ sở phƣơng tiện làm việc thời gian đầu trƣớc tự hoạt động Nhiều nƣớc châu Á khác nhƣ: Hàn Quốc, Singapore, Thái Lan, Philippines tƣơng tự Ngoài ra, trình giải tranh chấp, trọng tài cần đến chế phối hợp từ quan nhà nƣớc, trực tiếp hệ thống án, đặc biệt việc cƣỡng chế thi hành phán nhƣ công nhận cho thi hành phán trọng tài nƣớc Hiệu hoạt động trọng tài phụ thuộc vào thái độ chủ thể kinh doanh Do đó, việc tăng cƣờng tuyên truyền, phổ biến pháp luật trọng tài nhƣ nâng cao chất lƣợng dịch vụ giúp doanh nghiệp hiểu chất ƣu trọng tài thƣơng mại, từ tạo điều kiện cho chế ngày phát triển Bên cạnh đó, trung tâm trọng tài phải có kế hoạch bồi dƣỡng đội ngũ trọng tài viên, không số lƣợng mà chất lƣợng Đặc biệt, công tác nghiên cứu giảng dạy pháp luật trọng tài nhân tố bảo đảm cho phát triển bền vững mơ hình Vì thế, cần bồi dƣỡng lực nhƣ định hƣớng cho sinh viên, đặc biệt sinh viên luật kinh tế vấn đề pháp luật trọng tài (Nguồn: PGS, TS Trần Thị Lan Hương, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội - Tạp chí Tài số 4, ngày 27/5/2014) 114 Tài liệu tham khảo [1] ICC Phòng Thƣơng mại quốc tế (2011), INCOTERMS 2010; NXB Thông tin Truyền thông, Hà Nội; [2] Những văn pháp lý tập quán quốc tế xuất nhập khẩu(1992), Công ước Viên về hợp đồng mua bán hàng hóa ngoại thương 1980, NXB Thông tin; [3] Những văn pháp lý tập quán quốc tế xuất nhập (1992), Công ước Brucxen 1924, NXB Thông Tin; [4] Những văn pháp lý tập quán quốc tế xuất nhập (1992), Công ước Lahaye về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1986, NXB Thông tin [5] Quốc hội Nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Bợ Luật Thương mại Việt Nam; [6] Quy tắc thực hành thống tín dụng chứng từ (UCP.No 600) (2006), Phòng Thƣơng mại quốc tế (ICC); [7] Quốc hội Nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Doanh nghiệp Việt Nam; [8] Quốc hội Nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Đầu tư Việt Nam; [9] Quốc hội Nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Thương mại Việt Nam; [10] Quốc hội Nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Bộ Luật Tố tụng dân Việt Nam; [11] Quốc hội Nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật Trọng tài thương mại Việt Nam; 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] ICC Phòng Thƣơng mại quốc tế (2011), INCOTERMS 2010; NXB Thông tin Truyền thông Hà Nội; [2] Những văn pháp lý tập quán quốc tế xuất nhập (1992), Cơng ước Viên hợp đồng mua bán hàng hóa ngoại thương 1980, NXB Thông tin; [3] Những văn pháp lý tập quán quốc tế xuất nhập (1992), Công ước Brucxen 1924, NXB Thông Tin; [4] Những văn pháp lý tập quán quốc tế xuất nhập (1992), Công ước Lahaye hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1986, NXB Thơng tin [5] Phòng Thƣơng mại quốc tế (ICC) (2006), Quy tắc thực hành thống tín dụng chứng từ (UCP.No 600) ; [6] Quốc hội Nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Bộ Luật Thương mại Việt Nam; [7] Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Tư pháp quốc tế , NXB Cơng An nhân dân [8] Trần Văn Thắng, Nguyễn Trung Tín (1999), Giáo trình Luật quốc tế, NXB Giáo dục; [9] PGS Đinh Xn Trình (1992), Ḷt Hới phiếu ULB 1930; Cơng ước Geneve 1931; Sổ tay Thanh toán quốc tế Ngoại thương, Saco Hà Nội; [10] GS Đinh Xuân Trình (2006), Quy tắc thống nhất về toán nhờ thu URC 522; Giáo trình Thanh tốn quốc tế, NXB Lao động – Xã hội 116 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC ĐIỀU ƢỚC QUỐC TẾ VỀ HÀNG HẢI I CÁC CÔNG ƢỚC CỦA IMO MÀ VIỆT NAM LÀ THÀNH VIÊN TT Tên Cơng ƣớc Thời điểm có hiệu lực Công ƣớc Ngày ký gửi văn kiện gia nhập phê chuẩn lên IMO Thời điểm có hiệu lực Việt Nam Công ƣớc Tổ chức Hàng hải Quốc tế, 1948 (Sửa đổi năm 1991, 1993) 17/3/1948 Công ƣớc tạo thuận lợi giao thông hàng hải quốc tế, 1965 05/3/1967 23/01/2006 24/3/2006 Công ƣớc quốc tế mạn khô, 1966 21/7/1968 18/12/1990 18/3/1991 Nghị định thƣ 1988 sửa đổi Công ƣớc quốc tế mạn khô, 1966 03/02/2000 27/5/2002 27/8/2002 Cơng ƣớc quốc tế đo dung tích tàu biển, 1969 18/7/1982 18/12/1990 18/03/1991 Nghị định thƣ năm 1992 Công ƣớc quốc tế trách nhiệm dân tổn thất ô nhiễm dầu 30/5/1996 17/6/2003 17/6/2004 Quy tắc quốc tế phòng ngừa va chạm biển, 1972 15/7/1977 18/12/1990 18/12/1990 Công ƣớc quốc tế ngăn ngừa ô nhiễm từ tàu, 1973 (sửa đổi 1978, Phụ lục I II) 02/10/1983 29/5/1991 29/8/1991 Cơng ƣớc quốc tế an tồn sinh mạng ngƣời 25/5/1980 18/12/1990 18/3/1991 117 1984 biển, 1974 10 Nghị định thƣ 1978 sửa đổi Công ƣớc quốc tế an toàn sinh mạng ngƣời biển, 1974 01/5/1981 12/10/1992 12/01/1993 11 Nghị định thƣ 1988 sửa đổi Công ƣớc quốc tế an toàn sinh mạng ngƣời biển, 1974 03/02/2000 27/5/2002 27/8/2002 12 Công ƣớc Tổ chức vệ tinh hàng hải quốc tế, 1976 16/7/1979 15/4/1998 15/4/1998 13 Sửa đổi năm 1988 Công ƣớc Tổ chức vệ tinh hàng hải quốc tế, 1976 31/7/2001 5/01/2001* 14 Hiệp ƣớc khai thác tổ chức vệ tinh hàng hải quốc tế 1976 16/7/1979 15 Sửa đổi 1988 Hiệp ƣớc khai thác tổ chức vệ tinh hàng hải quốc tế 1976 31/7/2001 5/01/2001* 16 Công ƣớc quốc tế tiêu chuẩn huấn luyện, thi, cấp chứng chun mơn bố trí chức danh thuyền viên, 1978, đƣợc sửa đổi 1995 28/4/1984 18/12/1990 18/03/1991 17 Cơng ƣớc quốc tế tìm kiếm cứu nạn hàng hải, 1979 22/6/1985 16/3/2007 15/04/2007 18 Công ƣớc ngăn ngừa hành vi bất hợp pháp chống lại an toàn hàng hải, 1988 01/3/1992 12/7/2000 10/10/2002 19 Nghị định thƣ ngăn ngừa hành vi bất hợp pháp chống lại an toàn hàng hải 01/3/1992 12/7/2002 10/10/2002 118 giàn khoan cố định thềm lục địa, 1988 20 Công ƣớc quốc tế trách nhiệm dân thiệt hại ô nhiễm từ dầu nhiên liệu, 2001 21/11/2008 18/6/2010 18/9/2010 *: Date of deposit of acceptance II CÁC CÔNG ƢỚC LIÊN HỢP QUỐC MÀ VIỆT NAM LÀ THÀNH VIÊN Tên Cơng ƣớc Thời điểm có hiệu lực Cơng ƣớc Thời điểm có hiệu lực Việt Nam Cơng ƣớc Liên hợp quốc Luật Biển, 1982 1982 23/6/1994 TT III DANH MỤC HIỆP ĐỊNH QUỐC TẾ TT Ngày có hiệu lực với VN HIỆP ĐỊNH QUỐC TẾ Hiệp định COSPAS-SARSAT Quốc tế, 26/06/2002 Hiệp định ASEAN Tạo thuận lợi Tìm kiếm tàu gặp nạn Cứu ngƣời bị nạn Tai nạn Tàu biển, 1975 20/02/1997 Hiệp định khung ASEAN Vận tải đa phƣơng thức 17/11/2005 Hiệp định hợp tác khu vực chống cƣớp biển cƣớp có vũ trang chống lại tàu thuyền Châu Á 04/09/2006 Hiệp định khung ASEAN vận tải đa phƣơng thức 17/11/2005 IV DANH MỤC THOẢ THUẬN CÔNG NHẬN GIẤY CHỨNG NHẬN KHẢ NĂNG CHUYÊN MÔN CHO THUYỀN VIÊN THEO STCW 78/95 VIỆT NAM ĐÃ KÝ KẾT Tổng cộng : 24 Quốc gia Vùng lãnh thổ TT Tên nước Cơ quan nước ngồi ký 119 Hình thức ký kết Ngày hoàn thành ký kết Singapore Maritime and Port Hai bên cấp Authority of Singapore endorsement cho 5/12/2001 The Netherlands The Directorate Hai bên cấp General for Freight endorsement cho Transport of the Netherlands 14/01/2002 Malta Merchant Directorate Malta Authority Shipping Hai bên cấp of the endorsement cho Maritime 01/3/2002 Vanuatu Deputy Commissioner Phía nƣớc of Maritime Affairs cấp endorsement 25/3/2002 Barbados Principal Registrar of Phía nƣớc ngồi Barbados Ship's cấp endorsement Registry 26/3/2002 Marshall Islands Office of the Maritime Phía nƣớc Administrator of the cấp endorsement Republic of the Marshall Islands 23/5/2002 Bahamas The Bahamas Maritime Phía nƣớc ngồi Authority cấp endorsement 8/4/2002 Belize The International Phía nƣớc Merchant Marine cấp endorsement Registry of Belize 4/6/2002 Indonesia Directorate General of Hai bên cấp Sea Communication endorsement cho 17/7/2002 10 Malaysia Marine Department of Hai bên cấp Malaysia endorsement cho 29/7/2002 11 Japan Maritime Bureau, Phía nƣớc ngồi land, cấp endorsement and 5/8/2002 Hai bên cấp endorsement cho 16/9/2002 Ministry of Infrastructure Transport of Japan 12 BruneiDarussalam Marine Department 120 13 India Director General of Phía Việt Nam Shipping Ministry of cấp endorsement Shipping 22/11/2002 14 Panama Panama Maritime Authority Phía nƣớc ngồi cấp endorsement 6/12/2002 15 HongKong Marine Department Hai bên cấp endorsement cho 19/12/2002 16 Mongolia Mongolia Shipping Division Phía nƣớc cấp endorsement 5/8/2003 17 Russian Federation Ministry of Transport Phía Việt Nam cấp endorsement 29/4/2003 18 Ukraine Ministry of Transport Hai bên cấp endorsement cho 1/9/2003 19 Cyprus Department Merchant Shipping of Hai bên cấp endorsement cho 27/5/2004 20 Republic of Korea Shipping and Logistics Hai bên cấp Bureau, Ministry of endorsement cho Maritime Affairs and Fisheries 27/6/2007 21 Rumani Romanian Authority Naval Phía Việt Nam cấp endorsement 20/12/2007 22 Myanmar Department of Marine Hai bên cấp Administration, endorsement cho Ministry of Transport, 20/12/2008 Myanmar Vietnam Maritime Administration, Ministry of Transport 23 France Affairs Maritime Hai bên cấp Administration, endorsement cho Vietnam Maritime Administration 121 18/03/2010 24 Luxembourg Commissariat Aux Phía nƣớc ngồi Affaires Maritimes of cấp endorsement Luxembourg - Ministry of Economy & Foreign Trade 12/04/2010 V DANH MỤC HIỆP ĐỊNH VẬN TẢI BIỂN VIỆT NAM ĐÃ KÝ KẾT TT Bên ký kết Ngày ký Nơi ký Tình trạng Thái Lan 22/01/1979 Bangkok Đang hiệu lực Cu Ba 03/10/1983 Hà Nội Đang hiệu lực Hungari 12/11/1983 Hà Nội Đang hiệu lực Indonesia 25/10/1991 Jakarta Đang hiệu lực Philippines 27/02/1992 Manila Đang hiệu lực Trung Quốc 08/03/1992 Bắc Kinh Đang hiệu lực Malaysia 31/03/1992 Hà Nội Đang hiệu lực Singapore 16/04/1992 Singapore Đang hiệu lực (có kế hoạch thay thế) 20/07/1992 Kiev Đang hiệu lực 10 Liên bang Nga 27/05/1993 Hà Nội Đang hiệu lực 11 CHLB Đức 29/06/1993 Born Đang hiệu lực 12 Rumani 01/09/1994 Bucaret Đang hiệu lực Ukraina 122 13 Hàn Quốc 12/04/1995 Seoul Đang hiệu lực 14 Ba Lan 06/12/1995 Hà Nội Đang hiệu lực 15 Lào (về vận tải sông) 24/02/1996 Hà Nội Đang hiệu lực 14/09/1999 Hà Nội Đang hiệu lực 16 Pháp 23/05/2000 Paris Đang hiệu lực 17 Bun-ga-ri 18/9/2000 Xôphia Đang hiệu lực 18/07/2001 Hà Nội Đang hiệu lực 19 Triều Tiên 03/05/2002 Bình Nhƣỡng Đang hiệu lực 20 Iran 21/10/2002 Têhêran Đang hiệu lực 21 Hoa Kỳ 08/03/2007 Washington Đang hiệu lực 22 Cambodia 17/12/2009 Phnôm Pênh Đang hiệu lực 28/02/2011 An-giê-ri Thủ tƣớng CP VN phê duyệt Quyết định số 949/QĐTTg ngày 23/6/2011 Thái Lan (Nghị định thƣ sửa đổi bổ sung Hiệp định năm 1979) 18 Lào (Nghị định thƣ sửa đổi bổ sung Hiệp định năm 1996) (Hiệp định vận tải thủy) 23 An-giê-ri 123 PHỤ LỤC CÁC ĐIỀU ƢỚC QUỐC TẾ VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ VIỆT NAM THAM GIA - Công ƣớc Paris năm 1883 bảo hộ sở hữu công nghiệp; - Công ƣớc Berne năm 1886 bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật; - Công ƣớc Stockholm năm 1967 thành lập tổ chức SHTT giới (WIPO); - Hiệp ƣớc hợp tác quốc tế sáng chế (PCT) năm 1970; - Công ƣớc Rome năm 1961 bảo hộ ngƣời biểu diễn, nhà xuất bản, ghi âm tổ chức phát sóng; - Cơng ƣớc Brussel năm 1974 bảo hộ tín hiệu vệ tinh mang chƣơng trình đƣợc mã hóa; - Công ƣớc Geneve năm 1971 bảo hộ nhà xuất bản, ghi âm chống việc chép không đƣợc phép; - Công ƣớc UPOV năm 1961 bảo hộ giống trồng mới; - Hiệp định Việt Nam - Hoa Kỳ năm 1997 thiết lập quan hệ quyền tác giả; - Hiệp định Việt Nam - Thụy Sĩ năm 1999 sở hữu trí tuệ hợp tác lĩnh vực sở hữu trí tuệ NGƯỜI NƯỚC NGỒI ĐƯỢC NƯỚC SỞ TẠI CHO HƯỞNG CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ NÀO ? 124 PHỤ LỤC CÁC CÔNG ƢỚC QUỐC TẾ VỀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG VIỆT NAM THAM GIA Hiện nay, giới có khoảng 300 cơng ƣớc quốc tế bảo vệ môi trƣờng Việt Nam tham gia Công ƣớc quốc tế môi trƣờng sau (ngày tham gia ngoặc): - Công ƣớc Chicago hàng không dân dụng quốc tế, 1944 - Thỏa thuận thiết lập ủy ban nghề Ấn Ðộ dƣơng - Thái bình dƣơng, 1948 - Hiệp ƣớc Khoảng khơng ngồi vũ trụ, 1967 - Cơng ƣớc vùng đất ngập nƣớc có tầm quan trọng quốc tế, đặc biệt nhƣ nơi cƣ trú loài chim nƣớc (RAMSAR), 1971 (20/9/1988) - Nghị định thƣ bổ sung công ƣớc vùng ngập nƣớc có tầm quan trọng, đặc biệt nhƣ nơi cƣ trú loài chim nƣớc, Paris, 1982 - Công ƣớc liên quan đến Bảo vệ di sản văn hố tự nhiên (19/10/1982) - Cơng ƣớc cấm phát triển, sản xuất tàng trữ vũ khí hố học, vi trùng cơng việc tiêu huỷ chúng - Công ƣớc buôn bán quốc tế giống lồi động thực vật có nguy bị đe dọa, 1973 (20/1/1994) - Công ƣớc ngăn ngừa ô nhiễm tàu biển MARPOL (29/8/1991) - Công ƣớc Liên Hợp Quốc biến đổi môi trƣờng (26/8/1980) - Nghị định thƣ chữ thập đỏ liên quan đến bảo vệ nạn nhân xung đột vũ trang - Công ƣớc Liên Hợp Quốc Luật biển (25/7/1994) - Cam kết quốc tế phổ biến sử dụng thuốc diệt côn trùng, FAO, 1985 - Công ƣớc Viên bảo vệ tầng ô-zôn, 1985 (26/4/1994) - Công ƣớc thông báo sớm cố hạt nhân, IAEA, 1985 (29/9/1987) - Công ƣớc trợ giúp trƣờng hợp cố hạt nhân cấp cứu phóng xạ, 1986, IAEA (29/9/1987) - Nghị định thƣ Montreal chất làm suy giảm tầng ô-zôn, 1987 (26/1/1984) - Bản bổ sung Luân đôn cho công ƣớc, Luân đôn, 1990 - Bản bổ sung Copenhagen, 1992 - Thoả thuận mang lƣới trung tâm thuỷ sản Châu Á - THÁI BÌNH DƢƠNG, 1988 (2/2/1989) - Cơng ƣớc Basel kiểm soát việc vận chuyển qua biên giới chất thải độc hại việc loại bỏ chúng (13/5/1995) - Công ƣớc khung Liên Hợp Quốc biến đổi khí hậu, 1992 (16/11/1994) - Cơng ƣớc Ða dạng sinh học, 1992 (16/11/1994) 125 126 ... tư pháp quốc tế Trong tƣ pháp quốc tế có nhiều loại hợp đồng nhiều lĩnh vực khác nhƣ: - Hợp đồng tín dụng; - Hợp đồng dịch vụ quốc tế; - Hợp đồng vận tải quốc tế; - Hợp đồng bảo hiểm quốc tế; ... 1949, Điều 195,197 Bộ Luật dân Pháp năm 1804, Điều 22 60, 22 7 0-1 70 Bộ Luật dân Pháp năm 1804, Điều 22 7 1 -2 281 69 78 Theo Công ƣớc Liên hiệp quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (CISG – Còn gọi... buộc - Đồng tiền sử dụng hợp đồng ngoại tệ hai bên hai bên đồng tiền quốc tế - Nguồn luật áp dụng,“Nguồn luật điều chỉnh hợp đồng luật quốc gia, điều ước quốc tế, pháp luật nước tập quán thương mại

Ngày đăng: 02/02/2020, 01:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w