1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦNCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGHÀNH: KHÍ TƯỢNG HỌC

153 52 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 153
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGHÀNH: KHÍ TƯỢNG HỌC MÃ SỐ: 52440221 Hà Nội - 2015 NỘI DUNG NỘI DUNG 1 - ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN - ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN - ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH .10 - ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 14 - ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN TIN HỌC CƠ SỞ 18 - ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN TIN HỌC CƠ SỞ 22 - ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN TIẾNG ANH CƠ SỞ 25 - ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN TIẾNG ANH CƠ SỞ 32 - ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN TIẾNG ANH CƠ SỞ 38 13 - ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM 50 14 - ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG 54 15 - ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH 58 16 - ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN GIẢI TÍCH 61 17 - ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN GIẢI TÍCH 63 18 - ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN XÁC SUẤT THỐNG KÊ 65 19 - ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN CƠ - NHIỆT 67 20 - ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN ĐIỆN QUANG .72 21 - ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG .76 22 - ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN THỰC TẬP HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG 80 23 - ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN PHƯƠNG PHÁP TÍNH 82 24 - ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN CƠ HỌC CHẤT LỎNG 85 25 - ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN GIS VÀ VIỄN THÁM .88 26 - ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN KHÍ TƯỢNG ĐẠI CƯƠNG 91 27 - ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN KHÍ TƯỢNG VẬT LÝ 93 28 - ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN NGUYÊN LÝ MÁY VÀ QUAN TRẮC KHÍ TƯỢNG.96 29 - ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN KHÍ TƯỢNG ĐỘNG LỰC 1: ĐỘNG LỰC HỌC KHÍ QUYỂN 99 30 - ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN KHÍ TƯỢNG ĐỘNG LỰC 2: SĨNG VÀ ĐỘNG LỰC HỌC KHÍ QUYỂN VĨ ĐỘ THẤP 101 31 - ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN KHÍ TƯỢNG SYNỐP 1: CÁC QUÁ TRÌNH NGOẠI NHIỆT ĐỚI 103 32 - ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN KHÍ TƯỢNG SYNỐP 2: CÁC QUÁ TRÌNH NHIỆT ĐỚI 105 33 - ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN DỰ BÁO THỜI TIẾT BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐ107 34 - ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN KHÍ TƯỢNG RA ĐA VÀ VỆ TINH 109 35 - ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN THỐNG KÊ TRONG KHÍ TƯỢNG 112 36 - ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN KHÍ HẬU HỌC VÀ KHÍ HẬU VIỆT NAM .115 37 - ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN THỰC TẬP QUAN TRẮC KHÍ TƯỢNG 117 38 - ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN THỰC TẬP NGHIỆP VỤ .119 40 - ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN HẢI DƯƠNG HỌC VÀ TƯƠNG TÁC BIỂN - KHÍ QUYỂN 121 41 - ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN KHÍ TƯỢNG NHIỆT ĐỚI 123 42 - ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN KHÍ TƯỢNG LỚP BIẾN .125 43 - ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN KHÍ HẬU VẬT LÝ .127 44 - ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN ỨNG DỤNG MÁY TÍNH TRONG KHÍ TƯỢNG 130 45 - ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN THỰC HÀNH DỰ BÁO THỜI TIẾT 132 46 - ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN DAO ĐỘNG VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 134 47 - ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN MƠ HÌNH HỐ HỆ THỐNG KHÍ HẬU 136 48 - ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN CƠ SỞ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU .138 49 – ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN HẢI DƯƠNG HỌC ĐẠI CƯƠNG .140 50 - ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN ĐỊA LÝ HỌC .143 51 – ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG ĐẠI CƯƠNG 147 53 - ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP SỐ TRONG DỰ BÁO THỜI TIẾT 149 54 - ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN THỜI TIẾT VÀ KHÍ HẬU VIỆT NAM 151 - ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN 1 Mã học phần: PHI1004 Số tín chỉ: 02 Học phần tiên quyết: Không Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt Giảng viên (họ tên, chức danh, học vị, đơn vị công tác): - Các giảng viên thuộc trường ĐH KHXN&NV - Các giảng viên thuộc trường ĐH Kinh tế - Các giảng viên thuộc TT Đào tạo, bồi dưỡng giảng viên Lí luận trị Mục tiêu học phần (kiến thức, kỹ năng, thái độ): - Kiến thức: Trang bị cho sinh viên nội dung kiến thức chủ nghĩa Mác- lênin thông qua phận cấu thành Triết học Mác - Lênin Xây dựng tảng lý luận để tiếp cận nội dung lại Chủ nghĩa Mác - Lênin (Kinh tế trị học CNXHKH) Xác lập sở lý luận phương pháp luận đắn để tiếp cận nội dung khoa học cụ thể - Kỹ năng: Xác lập giới quan, nhân sinh quan đắn để hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn có hiệu - Thái độ: Xây dựng niềm tin, lý tưởng đường tất yếu dẫn đến thắng lợi chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản Chuẩn đầu học phần (kiến thức, kỹ năng, thái độ): - Kiến thức: Sinh viên có kiến thức chủ nghĩa Mác- lênin thông qua phận cấu thành Triết học Mác - Lênin Sinh viên có tảng lý luận để tiếp cận nội dung lại Chủ nghĩa Mác - Lênin (Kinh tế trị học CNXHKH) Sinh viên có sở lý luận phương pháp luận đắn để tiếp cận nội dung khoa học cụ thể - Kỹ năng: Sinh viên giới quan, nhân sinh quan đắn để hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn có hiệu - Thái độ: Sinh viên có niềm tin, lý tưởng đường tất yếu dẫn đến thắng lợi chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản Phương pháp kiểm tra đánh giá: 8.1 Bài tập cá nhân: Nắm được nội dung chương Trình bày đề cương sơ lược cho chương toàn học phần Sử dụng tài liệu giảng viên hướng dẫn (có thể sử dụng thêm tài liệu người học tự tìm) Bài tập cá nhân trình bày sẽ, văn phong sáng, trích dẫn hợp lý có dẫn xuất xứ, độ dài từ 01 đến 02 trang khổ A4/01 chương 8.2 Bài tập nhóm: Loại tập nhóm thực trước nhà theo hướng dẫn giảng viên Mỗi nhóm cử 01 người/những người đại diện trình bày lớp (hoặc theo định giảng viên) 8.3 Bài kiểm tra kết thúc Phần 1,2,3: Sau học xong phần, sinh viên làm kiểm tra kết thúc hình thức tự luận lớp 8.4 Bài thi hết học phần: Tiêu chí biểu điểm 8.3 Giáo trình bắt buộc (tác giả, tên giáo trình, nhà xuất bản, năm xuất bản): - Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Giáo trình Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin, Nxb CTQG HN - Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Giáo trình Triết học Mác - Lênin, Nxb CTQG HN Đại học Quốc gia Hà Nội (2009) , Đề cương học phần Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin (soạn theo học chế tín chỉ) 10 Tóm tắt nội dung học phần (mỗi học phần tóm tắt khoảng 120 từ): Học phần nguyên lý chủ nghĩa Mác- Lênin cung cấp cho người học giới quan phương pháp luận triết học đắn thông qua nội dung chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử: Trình bày hệ thống quan niệm triết học Mác - Lênin tự nhiên, xã hội người, mối quan hệ tự nhiên, xã hội người; quy luật chung vận động, phát triển tự nhiên, xã hội tư người Lý luận triết học Mác - Lênin hình thái kinh tế - xã hội, giai cấp, đấu tranh giai cấp giải phóng người, dân tộc, cách mạng xã hội, vai trò quần chúng nhân dân cá nhân lãnh tụ lịch sử 11 Nội dung chi tiết học phần (trình bày chương, mục, tiểu mục…): PHẦN I: CHƯƠNG MỞ ĐẦU VÀ THẾ GIỚI QUAN, PHƯƠNG PHÁP LUẬN TRIẾT HỌC CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN Nội dung Chương mở đầu Nhập môn nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin 1.1 Khái lược chủ nghĩa Mác - Lênin 1.1.1 Chủ nghĩa Mác - Lênin ba phận cấu thành 1.1.2 Khái lược q trình hình thành phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin 1.2 Đối tượng, mục đích yêu cầu phương pháp học tập, nghiên cứu nguyên lý chủ nghĩa Mác- Lênin 1.2.1 Đối tượng phạm vi học tập, nghiên cứu 1.2.2 Mục đích yêu cầu mặt phương pháp học tập, nghiên cứu Nội dung Chương Quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng vật chất ý thức 2.1 Chủ nghĩa vật chủ nghĩa vật biện chứng 2.1 Sự đối lập chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm giải vấn đề triết học 2.1.2 Các hình thức chủ nghĩa vật lịch sử 2.2 Quan điểm vật biện chứng vật chất, ý thức mối quan hệ vật chất ý thức 2.2.1 Vật chất 2.2.2 Ý thức 2.2.3 Mối quan hệ vật chất ý thức Nội dung Chương Phép biện chứng vật 3.1 Phép biện chứng phép biện chứng vật 3.1.1 Phép biện chứng hình thức phép biện chứng 3.1.2 Phép biện chứng vật 3.2 Các nguyên lý phép biện chứng 3.2.1 Nguyên lý mối liên hệ phổ biến 3.2.2 Nguyên lý phát triển 3.3 Những cặp phạm trù của phép biện chứng 3.3.1 Cái chung riêng 3.3.2 Bản chất tượng 3.3.3 Tất nhiên ngẫu nhiên 3.3.4 Nguyên nhân kết 3.3.5 Nội dung hình thức 3.3.6 Khả thực 3.4 Các quy luật phép biện chứng vật 3.4.1 Quy luật chuyển hóa từ thay đổi lượng dẫn đến thay đổi chất 3.4.2 Quy luật thống đấu tranh mặt đối lập 3.4.3 Quy luật phủ định phủ định 3.5 Lý luận nhận thức vật biện chứng 3.5.1 Thực tiễn, nhận thức vai trò thực tiễn nhận thức 3.5.2 Con đường biện chứng nhận thức chân lý Nội dung Chương Chủ nghĩa vật lịch sử 4.1 Sản xuất vật chất quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất 4.1.1 Sản xuất vật chất vai trị 4.1.2 Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất 4.2 Biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng 4.2.1 Khái niệm sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng 4.2.2 Mối quan hệ biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng 4.3 Tồn xã hội định ý thức xã hội tính độc lập tương đối ý thức xã hội 4.3.1 Tồn xã hội định ý thức xã hội 4.3.2 Tính độc lập tương đối ý thức xã hội 4.4 Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội trình lịch sử tự nhiên phát triển hình thái kinh tế - xã hội 4.4.1 Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội 4.4.2 Quá trình lịch sử - tự nhiên phát triển hình thái kinh tế - xã hội 4.4.3 Giá trị khoa học lý luận hình thái kinh tế - xã hội 4.5 Đấu tranh giai cấp vai trò đấu tranh giai cấp phát triển xã hội 4.5.1 Giai cấp vai trò đấu tranh giai cấp phát triển xã hội 4.5.2 Cách mạng xã hội vai trị phát triển xã hội 4.6 Quan điểm chủ nghĩa vật lịch sử người vai trò sáng tạo lịch sử quần chúng nhân dân 4.6.1 Con người chất người 4.6.2 Khái niệm quần chúng nhân dân vai trò sáng tạo lịch sử quần chúng nhân dân cá nhân Hà Nội, ngày tháng KT HIỆU TRƯỞNG KHOA QUẢN LÝ PHÓ HIỆU TRƯỞNG HỌC PHẦN năm 2015 NGƯỜI BIÊN SOẠN - ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN Mã học phần: PHI1005 Số tín chỉ: 03 Học phần tiên quyết: PHI1004 Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt Giảng viên: - Các giảng viên thuộc trường ĐH KHXN&NV - Các giảng viên thuộc trường ĐH Kinh tế - Các giảng viên thuộc TT Đào tạo, bồi dưỡng giảng viên Lí luận trị Mục tiêu học phần (kiến thức, kỹ năng, thái độ): - Kiến thức: Trang bị cho sinh viên nội dung kiến thức chủ nghĩa Mác- lênin thông qua phận cấu thành Kinh tế trị học Chủ nghĩa xã hội khoa học Xác lập sở lý luận phương pháp luận đắn để tiếp cận nội dung khoa học cụ thể - Kỹ năng: Xác lập giới quan, nhân sinh quan đắn để hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn có hiệu - Thái độ: Xây dựng niềm tin, lý tưởng đường tất yếu dẫn đến thắng lợi chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản Chuẩn đầu học phần (kiến thức, kỹ năng, thái độ): - Kiến thức: Trang bị cho sinh viên nội dung kiến thức chủ nghĩa Mác- lênin thông qua phận cấu thành Kinh tế trị học Chủ nghĩa xã hội khoa học Xác lập sở lý luận phương pháp luận đắn để tiếp cận nội dung khoa học cụ thể - Kỹ năng: Xác lập giới quan, nhân sinh quan đắn để hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn có hiệu - Thái độ: Xây dựng niềm tin, lý tưởng đường tất yếu dẫn đến thắng lợi chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản Phương pháp kiểm tra đánh giá: 8.1 Bài tập cá nhân: trình bày sẽ, văn phong sáng, trích dẫn hợp lý có dẫn xuất xứ, độ dài từ 01 đến 02 trang khổ A4/01 chương Nắm được nội dung chương Trình bày đề cương sơ lược cho chương toàn học phần Sử dụng tài liệu giảng viên hướng dẫn (có thể sử dụng thêm tài liệu người học tự tìm) 8.2 Bài tập nhóm: Loại tập nhóm thực trước nhà theo hướng dẫn giảng viên Mỗi nhóm cử 01 người/những người đại diện trình bày lớp (hoặc theo định giảng viên) 8.3 Bài kiểm tra kết thúc Phần 1,2,3: 6auk hi học xong phần, sinh viên làm kiểm tra kết thúc hình thức tự luận lớp 8.4 Bài thi hết học phần: Tiêu chí biểu điểm 8.3 Giáo trình bắt buộc (tác giả, tên giáo trình, nhà xuất bản, năm xuất bản): - Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Giáo trình Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin, Nxb CTQG HN - Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Giáo trình kinh tế trị Mác – Lênin (dùng cho khối ngành kinh tế - Quản trị kinh doanh trường đại học, cao đẳng), Nxb CTQG HN - Đại học Quốc gia Hà Nội (2009), Đề cương học phần Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin (soạn theo học chế tín chỉ) - Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb CTQG HN 10 Tóm tắt nội dung học phần (mỗi học phần tóm tắt khoảng 120 từ): Học phần nguyên lý chủ nghĩa Mác- Lênin cung cấp cho người học: Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin phương thức sản xuất tư chủ nghĩa qua việc nghiên cứu học thuyết kinh tế: học thuyết giá trị, học thuyết giá trị thặng dư chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước Các học thuyết không làm rõ quy luật kinh tế chủ yếu chi phối vận động kinh tế thị trường, sản xuất tư chủ nghĩa mà cịn tính tất yếu sụp đổ chủ nghĩa tư thắng lợi chủ nghĩa xã hội Trên sở làm rõ sở lý luận bản, trực tiếp dẫn đến đời nội dung chủ yếu học thuyết Mác- Lênin chủ nghĩa xã hội 11 Nội dung chi tiết học phần (trình bày chương, mục, tiểu mục…): PHẦN II: HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT TƯ BẢN CHỦ NGHĨA Nội dung Chương Học thuyết giá trị 5.1 Kinh tế hàng hóa 5.1.1 Khái lược lịch sử hình thành, phát triển kinh tế hàng hóa 5.1.2 Những đặc trưng chủ yếu kinh tế hàng hóa 5.1.3 Điều kiện đời kinh tế hàng hóa 5.2 Hàng hóa 5.2.1 Hàng hóa hai thuộc tính hàng hóa 5.2.2 Tính chất hai mặt lao động sản xuất hàng hóa 5.2.3 Lượng giá trị hàng hóa nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa 5.3 Tiền tệ 5.3.1 Nguồn gốc chất tiền tệ 5.3.2 Chức tiền tệ 5.4 Quy luật giá trị 5.4.1 Nội dung quy luật giá trị 5.4.2 Tác dụng quy luật giá trị 5.5 Những ưu khuyết tật chủ yếu kinh tế hàng hóa so với kinh tế tự nhiên 5.5.1 Ưu kinh tế hàng hóa 5.5.2 Khuyết tật kinh tế hàng hóa Nội dung Chương Học thuyết giá trị thặng dư 6.1 Sự chuyển hóa tiền tệ thành tư 6.1.1 Công thức chung tư 6.1.2 Mâu thuẫn công thức chung tư 6.1.3 Hàng hóa sức lao động tiền cơng chủ nghĩa tư 6.2 Q trình sản xuất giá trị thặng dư 6.2.1 Đặc điểm trình sản xuất giá trị thặng dư 6.2.2 Sự hình thành giá trị thặng dư 6.2.3 Tỷ suất giá trị thặng dư khối lượng giá trị thặng dư 6.2.4 Tư bất biến tư khả biến 6.2.5 Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư 6.2.6 Sản xuất giá trị thặng dư – quy luật kinh tế tuyệt đối chủ nghĩa tư 6.3 Tích lũy tư 6.3.1 Thực chất động tích lũy tư 6.3.2 Tích tụ tập trung tư 6.3.3 Quy luật chung tích lũy tư 6.4 Q trình lưu thơng tư 6.4.1 Tuần hoàn tư 6.4.2 Chu chuyển tư 6.4.3 Tư cố định tư lưu động 6.5 Quá trình phân phối giá trị thặng dư 6.5.1 Quá trình hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân 6.5.2 Tư thương nghiệp lợi nhuận thương nghiệp 6.5.3 Tư cho vay lợi tức 6.5.4 Tư kinh doanh nông nghiệp địa tô tư chủ nghĩa Nội dung Chương Học thuyết chủ nghĩa tư độc quyền chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước 7.1 Chủ nghĩa tư độc quyền 7.1.1 Bước chuyển từ chủ nghĩa tư tự cạnh tranh sang chủ nghĩa tư độc quyền 7.1.2 Năm đặc điểm kinh tế chủ nghĩa tư độc quyền 7.1.3 Sự hoạt động quy luật giá trị quy luật giá trị thặng dư giai đoạn chủ nghĩa tư độc quyền 7.2 Chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước 7.2.1 Bản chất nguyên nhân hình thành chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước 7.2.2 Những biểu chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước 7.3 Đánh giá chung vai trò giới hạn lịch sử chủ nghĩa tư 7.3.1 Vai trò chủ nghĩa tư 7.3.2 Giới hạn lịch sử chủ nghĩa tư PHẦN III LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Nội dung Chương Sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân cách mạng xã hội chủ nghĩa 8.1 Sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân 8.1.1 Giai cấp công nhân sứ mệnh lịch sử 8.1.2 Điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân 8.1.3 Vai trò Đảng Cộng sản trình thực sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân 8.2 Cách mạng xã hội chủ nghĩa 8.2.1 Cách mạng xã hội chủ nghĩa nguyên nhân 8.2.2 Mục tiêu, nội dung động lực cách mạng xã hội chủ nghĩa 8.2.3 Liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân cách mạng xã hội chủ nghĩa 8.3 Hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa 8.3.1 Xu hướng tất yếu đời hình thái kinh tế-xã hội cộng sản chủ nghĩa 8.3.2 Các giai đoạn phát triển hình thái kinh tế- xã hội cộng sản chủ nghĩa Nội dung Chương Những vấn đề trị-xã hội có tính quy luật tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa 9.1 Xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa nhà nước xã hội chủ nghĩa 9.1.1 Xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa 9.1.2 Xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa 9.2 Xây dựng văn hóa xã hội chủ nghĩa 9.2.1 Khái niệm văn hóa xã hội chủ nghĩa 9.2.2 Nội dung phương thức xây dựng văn hóa xã hội chủ nghĩa 9.3 Giải vấn đề dân tộc tôn giáo 9.3.1 Giải vấn đề dân tộc nguyên tắc chủ nghĩa Mác – Lênin việc giải vấn đề dân tộc 9.3.2 Vấn đề tôn giáo nguyên tắc chủ nghĩa Mác – Lênin việc giải vấn đề tôn giáo Nội dung Chương Chủ nghĩa xã hội: thực triển vọng 10.1 Chủ nghĩa xã hội thực 10.1.1 Cách mạng Tháng Mười Nga mơ hình chủ nghĩa xã hội thực giới 10.1.2 Sự đời hệ thống nước xã hội chủ nghĩa thành tựu 10.2 Sự khủng hoảng, sụp đổ mơ hình chủ nghĩa xã hội Xơ viết ngun nhân 10.2.1 Sự khủng hoảng sụp đổ mơ hình chủ nghĩa xã hội Xô Viết 10.2.2 Nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng sụp đổ mơ hình chủ nghĩa xã hội Xô viết 10.3 Triển vọng chủ nghĩa xã hội 10.3.1 Chủ nghĩa tư - tương lai xã hội loài người 10.3.2 Chủ nghĩa xã hội – tương lai xã hội loài người Hà Nội, ngày tháng KT HIỆU TRƯỞNG KHOA QUẢN LÝ PHÓ HIỆU TRƯỞNG HỌC PHẦN năm 2015 NGƯỜI BIÊN SOẠN 48 - ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN CƠ SỞ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Mã học phần: HMO4079 Số tín chỉ: 03 Học phần tiên quyết: Khí hậu học Khí hậu Việt Nam (HMO3311) Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt Giảng viên: GS TS Phan Văn Tân, Khoa Khí tượng Thuỷ văn Hải dương học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Mục tiêu học phần (kiến thức, kĩ năng, thái độ): 6.1 Kiến thức: Cung cấp kiến thức lịch sử khí hậu Trái đất biến đổi khí hậu Trái đất khứ, ngun nhân gây biến đổi khí hậu; vai trị người biến đổi khí hậu đại; khí nhà kính, đặc điểm chúng kịch phát thải khí nhà kính; khái niệm kịch biến đổi khí hậu tồn cầu biến đổi khí hậu khu vực Giới thiệu mơ hình khí hậu khả dự tính khí hậu tương lai tính bất định kịch biến đổi khí hậu; đánh giá biến đổi khí hậu tác động 6.2 Kỹ thái độ cá nhân, nghề nghiệp: Có kỹ tự học, tự nghiên cứu; có kỹ viết trình bày vấn đề khoa học cụ thể Sinh viên dành chủ động quản lý thời gian học tập, độc lập, sáng tạo khuyến khích tìm tài liệu, số liệu, xây dựng nội dung nghiên cứu, đặt câu hỏi nghiên cứu giả thiết có tính khoa học, 6.3 Kỹ thái độ xã hội: Thông qua hoạt động nghe giảng có trao đổi, tương tác thầy – trị, thảo luận nhóm,… sinh viên khuyến khích u cầu phát triển kỹ đặt trả lời câu hỏi, làm việc nhóm, giao tiếp văn bản, qua thư điện tử kỹ thuyết trình, giao tiếp khai thác thông tin từ cộng đồng Qua sinh viên có hội yêu cầu vận dụng kiến thức học vào việc hình thành ý tưởng, phương pháp giải vấn đề nghiên cứu ứng dụng thực tiễn Chuẩn đầu học phần (kiến thức, kĩ năng, thái độ): Đáp ứng mục tiêu 6.1-6.3 Phương pháp kiểm tra, đánh giá: - Bài tập, thảo luận, tự học, tự nghiên cứu: 20% - Kiểm tra kỳ: 20% - Thi cuối kỳ: 60% Giáo trình bắt buộc (tác giả, tên giáo trình, nhà xuất bản, năm xuất bản): - UNDP, 2012: Những kiến thức biến đổi khí hậu NXB Tài nguyên - Môi trường Bản đồ, Hà Nội, 2012, 360 tr 10 Tóm tắt nội dung học phần (mỗi học phần tóm tắt khoảng 120 từ): Nội dung mơn học hàm chứa kiến thức khái niệm lý thuyết xác suất thống kê toán học ứng dụng khí tượng, xác xuất kiện, đặc trưng đơn giản đại lượng ngẫu nhiên, hàm phân bố, toán kiểm nghiệm giả thiết thống kê, loại mơ hình thống kê nhiều chiều, ứng dụng mơ hình thống kê dự báo thời tiết, khí hậu, vấn đề đánh giá dự báo, phân tích chuỗi thời gian 11 Nội dung chi tiết học phần (trình bày chương, mục, tiểu mục…): 138 Chương Hệ thống khí hậu Biến đổi khí hậu 1.1 Hệ thống khí hậu thành phần 1.2 Sự truyền xạ hiệu ứng nhà kính 1.3 Các khí nhà kính 1.4 Tác động xạ 1.5 Khái niệm dao động khí hậu biến đổi khí hậu 1.6 Những nguyên nhân gây biến đổi khí hậu 1.7 Khái niệm cực trị khí hậu tượng khí hậu cực đoan Chương Lịch sử tiến triển khí hậu Trái đất 2.1 Phương pháp nghiên cứu 2.2 Bằng chứng từ số liệu quan trắc 2.3 Bằng chứng từ ghi chép lịch sử 2.4 Những chứng tự nhiên: Chứng cổ khí hậu 2.5 Khái quát lịch sử khí hậu Trái đất Chương Những biến đổi quan trắc khí hậu tồn cầu 3.1 Biến đổi khí hậu bề mặt 3.2 Biến đổi hồn lưu khí 3.3 Biến đổi vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới gió mùa 3.4 Biến đổi tượng cực đoan 3.5 Biến đổi lớp phủ tuyết, băng biển, sông băng chỏm băng 3.6 Biến đổi khí hậu đại dương mực nước biển Chương Những biến đổi quan trắc khí hậu Việt Nam 4.1 Biến đổi nhiệt độ 4.2 Biến đổi mưa 4.3 Biến đổi hoạt động xoáy thuận nhiệt đới 4.4 Biến đổi tượng cực đoan 4.5 Biến đổi mực nước biển Chương Mô hình hóa khí hậu ứng dụng nghiên cứu BĐKH 5.1 Giới thiệu 5.2 Các mơ hình khí hậu tồn cầu 5.3 Các mơ hình khí hậu khu vực 5.4 Mơ phỏng, dự báo dự tính khí hậu Chương Dự tính khí hậu tồn cầu 6.1 Giới thiệu kịch phát thải khí nhà kính (SRES) IPCC 6.2 Các kịch RCP 6.3 Biến đổi dự tính khí hậu tồn cầu 6.4 Định lượng hóa phạm vi dự tính biến đổi khí hậu 6.5 Sự biến đổi mực nước biển kỷ 21 6.6 Tính bất định độ tin cậy kịch BĐKH Chương Dự tính khí hậu khu vực 7.1 Giới thiệu dự tính khí hậu khu vực 7.2 Dự tính khí hậu cho khu vực Đơng Nam Á 7.3 Dự tính khí hậu tượng cực đoan Việt Nam 7.4 Phương pháp xây dựng kịch BĐKH 7.5 Tính bất định kết dự tính kịch BĐKH KT HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG Hà Nội, ngày 18 tháng năm 2015 KHOA QUẢN LÝ NGƯỜI BIÊN SOẠN HỌC PHẦN Phan Văn Tân 139 49 – ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN HẢI DƯƠNG HỌC ĐẠI CƯƠNG Mã học phần: HMO3600 Số tín chỉ: 03 Học phần tiên quyết: Không Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt Giảng viên (họ tên, chức danh, học vị, đơn vị công tác): - Phạm Văn Vỵ, GVC ThS Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN - Phạm Văn Huấn, PGS.TS Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN - Vũ Thị Vui, ThS, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN Mục tiêu học phần: - Kiến thức: Kết thúc học phần, sinh viên kỳ vọng có kiến thức đặc điểm Đại dương giới từ mức (có khả tái hiện) đến mức (có khả lập luận) sau: Hiểu phân tích trình diễn đại dương giới biển Việt Nam - Kỹ thái độ: Sinh viên có kỹ tự học, tự nghiên cứu thơng qua việc tìm kiếm, thu thập, tổng hợp, phân tích tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu; có kỹ viết trình bày vấn đề khoa học cụ thể Sinh viên khuyến khích phát triển kỹ thái độ cá nhân tổng quát khác như: quản lý thời gian, sử dụng thành thạo phần mềm chuyên dụng hải dương học Sinh viên có kỹ thái độ xã hội từ mức đến mức như: Khả làm việc nhóm giao tiếp Chuẩn đầu học phần - Kiến thức: Sinh viên có kiến thức đặc điểm Đại dương giới từ mức (có khả tái hiện) đến mức (có khả lập luận) sau: Hiểu phân tích trình diễn đại dương giới biển Viêt Nam - Kỹ thái độ: Sinh viên có kỹ tự học, tự nghiên cứu thơng qua việc tìm kiếm, thu thập, tổng hợp, phân tích tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu; có kỹ viết trình bày vấn đề khoa học cụ thể Sinh viên khuyến khích phát triển kỹ thái độ cá nhân tổng quát khác như: quản lý thời gian, sử dụng thành thạo phần mềm chuyên dụng hải dương học Sinh viên có kỹ thái độ xã hội từ mức đến mức như: Khả làm việc nhóm giao tiếp Phương pháp kiểm tra, đánh giá: Bài tập, thảo luận, tự học, tự nghiên cứu: 20% 140 - Thi kỳ: Thi cuối kỳ: 20% 60% Giáo trình bắt buộc: - Vorobiev V.N, Smirnov N.P, Hải dương học đại cương, Tập I; II, Biên dịch Phạm Văn Huấn, Trường ĐHKHTN Hà Nội, 2006 Vlađimirov A.M nnk, Bảo vệ môi trường, Biên dịch Phạm Văn Huấn nnk, Trường ĐHKHTN Hà Nội, 2005 Phạm Văn Huấn, Tính tốn Hải dương học, NXB ĐHQGHN, 2003 10 Tóm tắt nội dung học phần: Học phần trang bị cho sinh viên kiến thức tổng quát Đại dương giới; cung cấp hiểu biết hình thái, cấu tạo, địa hình, trầm tích đáy Đại dương Thế giới; mơ tả đặc trưng vật lý, hóa học, tượng trình động lực diễn đại dương; khái quát thực trạng dạng ô nhiễm đại dương vấn đề quản lý khai thác bền vững tài nguyên môi trường đại dương 11 Nội dung chi tiết học phần Mở đầu Chương Những kiến thức chung Đại dương Thế giới 1.1 Sự phân chia nước đất trái đất 1.2 Những đặc trưng hình thái học phân chia Đại dương Thế giới 1.3 Những đặc trưng khí hậu đại dương 1.4 Tính địa đới nước đại dương 1.5 Đặc trưng địa chất học Đại dương Thế giới 1.6 Các dạng địa hình lớn đáy Đại dương Thế giới 1.7 Những đặc điểm cấu tạo vỏ đại dương Trái Đất 1.8 Trầm tích đáy đại dương Chương Thành phần, tính chất lý hoá học nước biển 2.1 Cấu tạo phân tử nước 2.2 Trạng thái tổ hợp nước chuyển pha 2.3 Những đặc trưng vật lý nước biển 2.4 Phương trình trạng thái nước biển 2.5 Những đặc trưng nhiệt học nước biển 2.6 Một số tính chất khác nước biển 2.7 Nhiệt độ đóng băng nhiệt độ có mật độ lớn 2.8 Những tính chất vật lý dị thường nước 2.9 Độ muối tính chất hố học nước 2.10 Thành phần hoá học nước đại dương Chương Các tính chất quang học âm học nước đại dương 3.1 Những tính chất quang học nước biển 3.2 Phản xạ khúc xạ ánh sáng nước biển 3.3 Sự hấp thụ tán xạ ánh sáng nước biển 3.4 Sự suy yếu ánh sáng nước biển 3.5 Màu độ suốt nước biển Màu biển 3.6 Những tính chất âm học nước biển 3.7 Sự truyền âm nước biển 3.8 Sự khúc xạ tia âm Kênh âm ngầm 3.9 Sự tắt dần âm nước biển 3.10 Những đặc điểm phân bố tốc độ âm đại dương 3.11 Tiếng ồn đại dương Chương Xáo trộn nước đại dương 4.1 Khái niệm xáo trộn 4.2 Phân tầng mật độ độ ổn định thẳng đứng 4.3 Xáo trộn đối lưu 141 4.4 Đối lưu nhiệt muối thẳng đứng 4.5 Phân loại điều kiện phân tầng nhiệt muối 4.6 Khái niệm xáo trộn rối 4.7 Trao đổi rối đại dương 4.8 Các quy mô chế phát sinh rối đại dương Chương Trao đổi nhiệt nước hệ thống đại dương- khí 5.1 Khái niệm tương tác đại dương- khí 5.2 Sơ đồ trao đổi nhiệt hệ thống đại dương- khí 5.3 Cân xạ đại dương 5.4 Cân nhiệt đại dương 5.5 Khái niệm chu trình thuỷ văn 5.6 Trao đổi nước hệ thống đại dương- khí 5.7 Một số dạng tương tác khác đại dương khí Chương Cấu trúc không gian nước đại dương 6.1 Những đới cấu trúc Đại dương Thế giới 6.2 Cấu trúc thẳng đứng tham số trạng thái đại dương 6.3 Khái niệm khối nước phân chia khối nước 6.4 Các khối nước Đại dương Thế giới 6.5 Về chế hình thành tiến hoá khối nước 6.6 Cấu trúc theo phương ngang tham số trạng thái đại dương Chương Các trình động lực đại dương 7.1 Những lực tác dụng đại dương vai trò chúng chuyển động nước đại dương 7.2 Phân loại dòng chảy đại dương 7.3 Những đặc điểm dịng chảy địa chuyển, dịng chảy trơi, dịng chảy gradient 7.4 Hồn lưu nước đại dương Các hệ thống hồn lưu đại dương 7.5 Các front đại dương 7.6 Sóng đại dương trạng thái mặt biển sóng 7.7 Sóng gió đại dương Các yếu tố sóng yếu tố tạo sóng gió, đặc trưng thống kê sóng gió 7.8 Sự biến dạng sóng gió truyền vào bờ 7.9 Sóng nội, dao động lắc sóng thần đại dương 7.10 Dao động mực nước đại dương 7.11 Mô tả tượng thuỷ triều đại dương 7.12 Nguyên nhân thiên văn thuỷ triều đại dương Chương Tài nguyên đại dương 8.1 Tài nguyên sinh vật đại dương 8.2 Tài nguyên phi sinh đại dương Chương Bảo vệ môi trường đại dương 9.1 Các nguồn dạng ô nhiễm đại dương 9.2 Hiện trạng ô nhiễm nước đại dương 9.3 Các q trình tự làm mơi trường biển khỏi chất ô nhiễm 9.4 Những thoả thuận quốc tế bảo vệ môi trường biển KT HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG Hà Nội, ngày tháng năm 2015 KHOA QUẢN LÝ NGƯỜI BIÊN SOẠN HỌC PHẦN 142 50 - ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN ĐỊA LÝ HỌC Mã học phần: GEO2317 Số tín chỉ: 05 Học phần tiên quyết: - Khoa học Trái đất sống (GEO1050) Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt Giảng viên (họ tên, chức danh, học vị, đơn vị công tác): Trương Quang Hải, GS.TS, Khoa Địa lý, Trường ĐH KHTN Nguyễn Thị Hải, PGS.TS, Khoa Địa lý, Trường ĐH KHTN Hoàng Thị Thu Hương, TS, Khoa Địa lý, Trường ĐH KHTN Vũ Thị Hoa, GVC.ThS, Khoa Địa lý, Trường Trường ĐH KHTN Mục tiêu học phần - - Mục tiêu kiến thức: Học phần trang bị cho sinh viên khái niệm địa lý học khái niệm Hệ thống khoa học địa lý, Địa lý tự nhiên, Địa lý nhân văn, khoa học hợp phần chúng; Quá trình hình thành phát triển khoa học địa lý Giúp sinh viên hiểu đặc điểm cấu tạo Trái đất, chức lớp vỏ thành phần Trái đất, hiểu qui luật chung Trái đất ý nghĩa thực tiễn chúng sống, hoạt động sản xuất xã hội Ngồi học phần cịn giúp sinh viên hiểu phân tích mối liên hệ chất tự nhiên với trình phát triển lồi người bề mặt trái đất, đặc điểm phân bố dân cư, chủng tộc, tôn giáo, dân tộc giới Việt Nam hoạt động kinh tế người Trái đất - Mục tiêu kỹ năng: Thông qua học phần giúp sinh viên phát triển kỹ làm việc nhóm, rèn kỹ bình luận, thuyết trình trước cơng chúng, vận dụng kiến thức địa lý học để giải vấn đề phát triển kinh tế - xã hội, có ý thức vận dụng kiến thức học cho việc giải tốn cụ thể; - Mục tiêu thái độ: Có trách nhiệm việc ứng dụng kiến thức địa lý học để tham gia đóng góp ý kiến cho công tác quy hoạch vùng, nhằm hướng tới mục tiêu phát triển xã hội nhân văn, công tương đối bền vững kinh tế, môi trường Chuẩn đầu học phần (kiến thức, kĩ năng, thái độ): 7.1 Kiến thức: - Giải thích khái niệm địa lý học khái niệm Hệ thống khoa học địa lý, Địa lý tự nhiên, Địa lý nhân văn, khoa học hợp phần chúng; trình hình thành phát triển khoa học địa lý 143 - Giải thích đặc điểm Trái đất vị trí, hình dạng, kích thước, chuyển động Trái đất hệ địa lý chuyển động đó, cấu tạo bên cấu tạo bề mặt - Trình bày đặc điểm, vai trò, chức lớp vỏ thành phần Trái đất khí quyển, thủy quyển, thạch quyển, lớp vỏ thổ nhưỡng sinh quyển; đồng thời hiểu biết tượng tự nhiên phân bố chúng lớp vỏ thành phần - Trình bày qui luật địa lý chung Trái đất ý nghĩa thực tiễn chúng sống, hoạt động sản xuất xã hội - Hiểu phân tích mối liên hệ chất tự nhiên với q trình phát triển lồi người bề mặt trái đất - Hiểu trình bày đặc điểm phân vùng chủng tộc, tôn giáo, dân tộc giới Việt Nam - Hiểu trình bày đặc điểm dân số, dân cư, tiến trình phát triển dân số hoạt động kinh tế (nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, du lịchdịch vụ) 7.2 Kỹ - Phát triển kỹ cộng tác, làm việc nhóm; - Phát triển kỹ tư sáng tạo, khám phá tìm tịi; - Trau dồi, phát triển lực đánh giá tự đánh giá; - Rèn kỹ bình luận, thuyết trình trước cơng chúng; - Rèn luyện tính kiên trì cơng việc; - Rèn kỹ lập kế hoạch, tổ chức, quản lý, điều khiển, theo dõi kiểm tra hoạt động, làm việc nhóm, lập mục tiêu, phân tích chương trình - Có khả đọc, hiểu biết cách khai thác vấn đề/ thông tin/ tư liệu liên quan đến phát triển lãnh thổ cụ thể - Có thể vận dụng kiến thức địa lý học để giải vấn đề phát triển kinh tế - xã hội 7.3 Thái độ xã hội - Có ý thức nghiên cứu nghiêm túc, khách quan, tư logic - Có ý thức vận dụng kiến thức học cho việc giải tốn cụ thể; - Có trách nhiệm việc ứng dụng kiến thức địa lý học để tham gia đóng góp ý kiến cho cơng tác quy hoạch vùng, nhằm hướng tới mục tiêu phát triển xã hội nhân văn, công tương đối bền vững kinh tế, môi trường Phương pháp kiểm tra, đánh giá: - Kiểm tra đánh giá thường xuyên (20%) 144 - Kiểm tra kỳ (20%) - Thi hết mơn (60%) Giáo trình bắt buộc (tác giả, tên giáo trình, nhà xuất bản, năm xuất bản): - Nguyễn Vi Dân (chủ biên) (2005) Cơ sở địa lý tự nhiên, Nxb ĐHQGHN - X.V Kalexnik (1973) Những qui luật địa lý chung Trái Đất, Nxb kỹ thuật - Nguyễn Minh Tuệ, Nguyễn Viết Thịnh, Lê Thông Địa lý kinh tế-xã hội đại cương NXB ĐH Sư Phạm 2006 - Phạm Hữu Khá Địa lý kinh tế-xã hội đại cương NXB ĐHQG TPHCM, 2002 10 Tóm tắt nội dung học phần (mỗi học phần tóm tắt khoảng 120 từ): Địa lý học học phần khối kiến thức sở ngành Địa lý học giới thiệu cho sinh viên khái niệm hệ thống khoa học địa lý, địa lý tự nhiên địa lý nhân văn; khái niệm Lớp vỏ địa lý Trái đất Sau giới thiệu trình hình thành phát triển khoa học địa lý, phát kiến địa lý vĩ đại Ngoài ra, học phần đề cập đến nội dung nghiên cứu địa lý nhân văn; môi trường-tài nguyên thiên nhiên sản xuất xã hội Học phần cung cấp cho sinh viên góc độ thường quan tâm nghiên cứu khoa học địa lý có ý nghĩa quan trọng đời sống cộng đồng dân cư như: dân số, tín ngưỡng, cấu kinh tế, địa lý nông nghiệp, địa lý công nghiệp, địa lý du lịch… 11 Nội dung chi tiết học phần: PHẦN I ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN Chương Những khái niệm địa lý (5 giờ) 1.1 Địa lý học 1.2 Địa lý tự nhiên 1.3 Đối tượng nghiên cứu địa lý tự nhiên 1.4 Các phương pháp nghiên cứu Chương Lược sử phát triển khoa học địa lý (5 giờ) 2.1 Các giai đoạn phát triển địa lý học giới 2.2 Các giai đoạn phát triển địa lý Việt Nam Chương Các đặc điểm chung Trái Đất (10 giờ) 3.1 Vị trí Trái Đất hệ Mặt Trời 3.2 Hình dạng, kích thước Trái Đất ý nghĩa địa lý chúng 3.3 Chuyển động Trái Đất quanh trục hệ mặt địa lý 3.4 Chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời hệ mặt địa lý 3.5 Đặc điểm cấu tạo bên Trái Đất 3.6 Đặc điểm cấu tạo bề mặt Trái Đất Chương Các lớp vỏ thành phần Trái Đất (10 giờ) 4.1 Khí 4.2 Thuỷ 4.3 Thạch địa hình bề mặt 4.4 Thổ nhưỡng 4.5 Sinh 4.6 Lớp vỏ cảnh quan Chương Các qui luật địa lý chung Trái Đất (10 giờ) 5.1 Qui luật tính hồn chỉnh lớp vỏ địa lý 5.2 Qui luật tuần hoàn vật chất lượng lớp vỏ địa lý 145 5.3 Qui luật tính nhịp điệu tượng lớp vỏ địa lý 5.4 Qui luật địa đới 5.5 Qui luật phi địa đới Chương Con người môi trường địa lý (5 giờ) 6.1 Các khái niệm 6.2 Mối quan hệ người môi trường địa lý PHẦN II ĐỊA LÝ NHÂN VĂN Chương Đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu Địa lý nhân văn (3 giờ) 1.1 Vị trí Địa lý nhân văn hệ thống khoa học Địa lý 1.2 Đối tượng nghiên cứu địa lý nhân văn 1.3 Nhiệm vụ nghiên cứu Địa lý nhân văn 1.4 Qui luật địa lý nhân văn 1.5 Các phương pháp nghiên cứu Địa lý nhân văn Chương Địa lý chủng tộc (5 giờ) 2.1 Khái niệm 2.2 Tiêu chí phân loại phân bố chủng tộc 2.3 Tiêu chí phân loại phân bố tộc người 2.4 Chủng tộc người Việt Nam Chương Địa lý tơn giáo (9 giờ) 3.1 Khái niệm 3.2 Vai trị tôn giáo đời sống kinh tế – xã hội 3.3 Xu hướng đại tôn giáo giới 3.4 Sự phân bố tôn giáo 3.5 Tôn giáo Việt Nam Chương Địa lý kinh tế (13 giờ) 4.1 Đặc điểm chung 4.2 Địa lý nông nghiệp 4.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố nông nghiệp 4.2 Địa lý công nghiệp 4.3 Địa lý dịch vụ KT HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG Hà Nội, ngày KHOA QUẢN LÝ HỌC PHẦN tháng năm 2015 NGƯỜI BIÊN SOẠN TS Hoàng Thị Thu Hương 146 51 – ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG ĐẠI CƯƠNG Mã học phần: EVS2302 Số tín chỉ: 03 Học phần tiên quyết: Khoa học Trái đất sống (GEO1050) Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt Giảng viên (họ tên, chức danh, học vị, đơn vị công tác): GVCC PGS.TS Lưu Đức Hải, Khoa Môi trường, Trường ĐH KHTN GVC PGS.TS Nguyễn Xuân Cự, Khoa Môi trường, Trường ĐH KHTN GVC.ThS Nguyễn Phương Loan, Khoa Môi trường, Trường ĐH KHTN Mục tiêu học phần: - Kiến thức: Trang bị cho sinh viên vấn đề môi trường, quản lý môi trường phát triển bền vững - Kỹ năng: Cung cấp cho sinh viên kỹ để đọc sách tài liệu môi trường, học tập môn học khác thuộc ngành đào tạo lĩnh vực môi trường - Thái độ: Sinh viên sau học xong học phần có thái độ ý thức trách nhiệm với công tác bảo vệ môi trường đất nước xã hội Chuẩn đầu học phần - Kiến thức: Hiểu thành phần môi trường, nắm nguyên lý sinh thái ứng dụng khoa học môi trường, loại tài nguyên thiên nhiên, ô nhiễm môi trường, quản lý môi trường, vấn đề môi trường phát triển bền vững - Kỹ thái độ cá nhân, nghề nghiệp: Có kỹ đọc tài liệu mơi trường, có khả nhận thức lý giải vấn đề môi trường diễn sống hàng ngày; - Thái độ: Có thái độ ý thức trách nhiệm với công tác bảo vệ môi trường đất nước xã hội Phương pháp kiểm tra, đánh giá: Bài tập, thảo luận, tự học, tự nghiên cứu: 20% Thi kỳ: 20% Thi cuối kỳ: 60% Giáo trình bắt buộc: - Lê Văn Khoa nnk; Khoa học môi trường, NXB Giáo dục; 2002 Lưu Đức Hải, Cơ sở khoa học môi trường; NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000 10 Tóm tắt nội dung học phần: Mơn học thiết kế gồm chương; việc giới thiệu khái niệm môi trường khoa học môi trường; thành phân mơi trường Trái đất: Thạch – Khí - Thủy – Sinh quyển; nguyên lý sinh thái ứng dụng khoa học môi trường; loại tài nguyên thiên nhiên chủ 147 yếu; ô nhiễm môi trường dạng ô nhiễm môi trường: nước, không khí, đất, chất thải rắn; khái niệm, nguyên tắc công cụ quản lý môi trường; bốn vấn đề lớn mơi trường phát triển Lồi người: gia tăng dân số, lương thực thực phẩm, lượng phát triển vững 11 Nội dung chi tiết học phần Chương I Các khái niệm môi trường khoa học Môi trường : (3 tiết) 1.1 Các định nghĩa môi trường 1.2 Phân loại môi trường 1.3 Cấu trúc chức môi trường 1.4 Quan hệ môi trường phát triển Chương II Các thành phần môi trường : (8 tiết) 2.1 Thạch quyển: 2.2 Thuỷ quyền 2.3 Khí 2.4 Sinh Chương III nguyên lý sinh thái học ứng dụng vào khoa học môi trường: (8 tiết) 3.1 Hệ sinh thái 3.2 Cấu trúc chế hoạt động hệ sinh thái: 3.3 Tác động người lên hệ sinh thái Chương IV Tài nguyên thiên nhiên : (6 tiết) 4.1 Đặc điểm chung phân loại tài nguyên 4.2 Tài nguyên đất 4.3 Tài nguyên rừng 4.4 Tài nguyên nước 4.5 Tài nguyên khoáng sản 4.6 Tài nguyên lượng 4.7 Tài nguyên khí hậu 4.8 Tài nguyên sinh vật hoang dã đa dạng sinh học Chương V Ơ nhiễm mơi trường :(8 tiết) 5.1 Ô nhiễm nước 5.2 Ô nhiễm khơng khí 5.3 Ơ nhiễm đất 5.4 Ơ nhiễm tiếng ồn 5.5 Ô nhiễm chất thải rắn Chương VI Quản lý môi trường : (4 tiết) 6.1 Định nghĩa quản lý môi trường 6.2 Các mục tiêu quản lý môi trường 6.3 Các nội dung quản lý Nhà nước môi trường 6.4 Tổ chức công tác quản lý môi trường 6.5 Các công cụ quản lý môi trường Chương VII Các vấn đề dân số, lương thực lượng :(8 tiết) 7.1 Các vấn đề dân số 7.2 Những loại lương thực thực phẩm 7.3 Các vấn đề lượng 7.4 Phát triển bền vững KT HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG Hà Nội, ngày tháng năm 2015 KHOA QUẢN LÝ NGƯỜI BIÊN SOẠN HỌC PHẦN 148 53 - ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP SỐ TRONG DỰ BÁO THỜI TIẾT Mã học phần: HMO4077 Số tín chỉ: 03 Học phần tiên quyết: Khí tượng Động lực (HMO3304) Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt Giảng viên (họ tên, chức danh, học vị, đơn vị công tác): GS.TS Trần Tân Tiến, Khoa Khí tượng Thủy văn Hải dương học Mục tiêu học phần (kiến thức, kĩ năng, thái độ): - Cung cấp cho sinh viên kiến thức hệ phương trình cho khí áp dụng cho khí tự , lớp biên khí để xây dựng mơ hình số dự báo thời tiết Chuẩn đầu học phần (kiến thức, kĩ năng, thái độ): - Có khả vận dụng kiến thức học để tiến hành phân tích q trình xẩy khí xây dụng hệ phương trình mơ q trình dự báo thời tiết phương pháp số Phương pháp kiểm tra, đánh giá: - Bài tập, thảo luận, tự học, tự nghiên cứu: 20% - Thi kỳ: 30% - Thi cuối kỳ: 50% Giáo trình bắt buộc (tác giả, tên giáo trình, nhà xuất bản, năm xuất bản): - Trần Tân Tiến, Tập giảng động lực học phương pháp số, Trường ĐH KHTN, 2011 Trần Tân Tiến Dự báo thời tiết phương pháp số, Nxb ĐHQGHN, 1997 Holton J R Nhập mơn khí tượng động lực Academic Press, New York, 1992 10 Tóm tắt nội dung học phần (mỗi học phần tóm tắt khoảng 120 từ): Gồm kiến thức tổng hợp hệ phương trình thuỷ nhiệt động lực học cho khí khơng rối khí rối; Gió gradient, gió địa chuyển,gió nhiệt gió phi địa chuyển; Lớp biên khí quyển, sóng khí mơ hình số dự báo thời tiết 11 Nội dung chi tiết học phần (trình bày chương, mục, tiểu mục…): Chương Các nguyên lý chung động lực học khí 1.1 Mơi trường liên tục 1.2 Phương trình cân 1.3 Hệ phương trình thuỷ nhiệt động lực học cho khí 1.4 Hệ phương trình cho đại lượng trung bình khí rối 1.5 Đơn giản hố hệ phương trình thuỷ nhiệt động lực học cho khí Chương Động lực học khí 2.1 Gió građien 2.2 Gió địa chuyển 2.3 Gió nhiệt 2.4 Gió phi địa chuyển 149 2.5 Gió lớp sát đất 2.6 Gió lớp biên khí 2.7 Chuyển động sóng khí Chương Các mơ hình dự báo tựa địa chuyển, solenoit 3.1 Phương trình xốy áp 3.2 Các phương pháp lặp để giải phương trình xốy áp 3.3 Sơ đồ tựa solenoit 3.4 Dự báo thời tiết hệ phương trình nguyên thủy 3.5 Phương pháp sai phân hữu hạn 3.6 Các mơ hình số sử dụng nghiệp vụ dự báo thời tiết 3.7 Phương pháp đánh giá kết dự báo thời tiết KT HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG Hà Nội, ngày 19 tháng 05 năm 2015 KHOA QUẢN LÝ NGƯỜI BIÊN SOẠN HỌC PHẦN Trần Tân Tiến 150 54 - ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN THỜI TIẾT VÀ KHÍ HẬU VIỆT NAM Mã học phần: Số tín chỉ: 03 Học phần tiên quyết: Khí tượng Synop (HMO3306) Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt Giảng viên (họ tên, chức danh, học vị, đơn vị cơng tác): GS.TS Phan Văn Tân, Khoa Khí tượng Thủy văn Hải dương học PGS.TS Nguyễn Minh Trường, Khoa Khí tượng Thủy văn Hải dương học Mục tiêu học phần (kiến thức, kĩ năng, thái độ): Trang bị cho sinh viên kiến thức đặc trưng cấu trúc trường khí tượng qui mơ synốp miền nhiệt đới khí hậu Việt Nam từ mức (có khả tái hiện) đến mức (có khả lập luận) sau: Hiểu phân tích trường khí tượng qui mô synốp đối tượng synốp miền nhiệt đới, nhân tố hình thành, qui luật khí hậu phân vùng khí hậu Việt Nam Chuẩn đầu học phần (kiến thức, kĩ năng, thái độ): Có kỹ tự học, tự nghiên cứu thơng qua việc tìm kiếm, thu thập, phân tích tổng hợp tài liệu liên quan đến khí tượng synốp miền nhiệt đới khí hậu Việt Nam Có kỹ viết, trình bày vấn đề khoa học cụ thể, kỹ bước đầu phương pháp phân tích synốp miền nhiệt đới điều kiện khí hậu Việt Nam Sinh viên khuyến khích phát triển kỹ thái độ cá nhân tổng quát khác như: quản lý thời gian, sử dụng thành thạo phần mềm vi tính thơng dụng Microsoft Word, Microsoft PowerPoint … Thông qua hoạt động nghe giảng, thảo luận lớp, làm tập cá nhân, tập nhóm, thuyết trình, sinh viên khuyến khích yêu cầu phát triển kỹ thái độ xã hội từ mức đến mức như: Kỹ làm việc nhóm (hình thành nhóm, vận hành, phát triển nhóm; lãnh đạo nhóm; làm việc nhóm khác nhau); giao tiếp (chiến lược cấu trúc giao tiếp; kỹ giao tiếp văn bản, qua thư điện tử phương tiện truyền thông; kỹ thuyết trình) Phương pháp kiểm tra, đánh giá: - Bài tập, thảo luận, tự học, tự nghiên cứu: 20% - Thi kỳ: 30% - Thi cuối kỳ: 50% Giáo trình bắt buộc (tác giả, tên giáo trình, nhà xuất bản, năm xuất bản): - Trần Cơng Minh: Khí tượng synốp (Phần sở) NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004 - Trần Công Minh: Khí tượng synốp (Phần nhiệt đới) NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004 - Nguyễn Đức Ngữ, Nguyễn Trọng Hiệu: Khí hậu tài nguyên khí hậu Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 2004 - Phạm Ngọc Tồn, Phan Tất Đắc: Khí hậu Việt nam NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1993 10 Tóm tắt nội dung học phần (mỗi học phần tóm tắt khoảng 120 từ): Gồm kiến thức khí tượng synốp vùng nhiệt đới, chế hình synốp ảnh hưởng đến khu vực Việt Nam Đặc trưng, cấu trúc trường khí tượng qui mơ synốp miền nhiệt đới hệ thời tiết chúng Sự phát triển theo thời gian đặc điểm di chuyển đối tượng synốp miền nhiệt đới 151 bão, áp thấp nhiệt đới, dải hội tụ nhiệt đới Trên sở tóm lược đặc điểm khí hậu Việt Nam, mơn học phân tích nhân tố hình thành khí hậu Việt Nam điều kiện địa lý, xạ hồn lưu khí quyển, đặc điểm thời tiết, qui luật khí hậu, phương pháp phân vùng khí hậu vùng khí hậu Việt Nam 11 Nội dung chi tiết học phần (trình bày chương, mục, tiểu mục…): Chương I: Khối khí khí I.1 Khái niệm khối khí Trung tâm hình thành khối khí I.2 Phân loại khối khí Sự biến tính khối khí I.3 Những nhân tố chủ yếu q trình biến tính khối khí I.4 Thời tiết khối khí Phân tích khối khí Chương II: Front khí II.1 Khái niệm front Phân loại front khí II.2 Sự biến đổi yếu tố khí tượng đới front Độ nghiêng mặt front tĩnh II.3 Đặc điểm trường gió trường áp gần front II.4 Đặc điểm trường biến áp gần front Sự di động front II.5 Chuyển động thẳng đứng gần mặt front II.6 Sự sinh tan front Hệ thống thời tiết front II.7 Sự di động xoáy thuận xoáy nghịch Chương III: Áp thấp nhiệt đới tây Thái Bình Dương III.1 Định nghĩa phân loại III.2 Tần suất bão miền tây bắc Thái Bình Dương Biển Đơng III.3 Các đặc trưng bão giai đoạn phát triển bão III.4 Sự hình thành bão di chuyển bão III.5 Theo dõi dự đốn hình thành bão di chuyển bão Sự tan bão Chương IV Các nhân tố hình thành khí hậu Việt Nam IV.1 Nhân tố địa lý IV.2 Nhân tố xạ IV.3 Nhân tố hoàn lưu Chương V Các qui luật khí hậu vùng khí hậu V.1 Đặc điểm thời tiết V.2 Qui luật dao động mùa V.3 Qui luật phân hố khơng gian V.4 Biến động khí hậu V.5 Khái niệm phân vùng khí hậu V.6 Các vùng khí hậu lãnh thổ Việt Nam đặc điểm khí hậu chúng KT HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG Hà Nội, ngày 19 tháng 05 năm 2015 KHOA QUẢN LÝ NGƯỜI BIÊN SOẠN HỌC PHẦN Nguyễn Minh Trường 152 ... - KHÍ QUYỂN 121 41 - ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN KHÍ TƯỢNG NHIỆT ĐỚI 123 42 - ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN KHÍ TƯỢNG LỚP BIẾN .125 43 - ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN KHÍ HẬU VẬT LÝ .127 44 - ĐỀ CƯƠNG... 93 28 - ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN NGUYÊN LÝ MÁY VÀ QUAN TRẮC KHÍ TƯỢNG.96 29 - ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN KHÍ TƯỢNG ĐỘNG LỰC 1: ĐỘNG LỰC HỌC KHÍ QUYỂN 99 30 - ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN KHÍ TƯỢNG ĐỘNG... 105 33 - ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN DỰ BÁO THỜI TIẾT BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐ107 34 - ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN KHÍ TƯỢNG RA ĐA VÀ VỆ TINH 109 35 - ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN THỐNG KÊ TRONG KHÍ TƯỢNG 112 36 - ĐỀ CƯƠNG HỌC

Ngày đăng: 20/09/2020, 01:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w