1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM ĐÀ LẠT ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN NGÀNH SƯ PHẠM HÓA – SINH

169 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 169
Dung lượng 1,87 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO LÂM ĐỒNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM ĐÀ LẠT ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN NGÀNH SƯ PHẠM HÓA – SINH Đà Lạt, tháng 11 năm 2018 MỤC LỤC NĂM THỨ NHẤT TOÁN CAO CẤP HÓA ĐẠI CƢƠNG HÓA ĐẠI CƢƠNG THỰC VẬT HỌC 15 THỰC HÀNH HÓA ĐẠI CƢƠNG 21 HĨA VƠ CƠ 25 HÓA VÔ CƠ 31 THỰC HÀNH THỰC VẬT HỌC 36 NĂM THỨ HAI .40 THỰC HÀNH HĨA VƠ CƠ 40 HÓA HỮU CƠ 47 PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC HÓA HỌC Ở THCS 51 ĐẠI CƢƠNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC SINH HỌC Ở THCS 59 THỰC VẬT HỌC 66 THỰC HÀNH THỰC VẬT HỌC 70 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC 73 RÈN LUYỆN NVSP THƢỜNG XUYÊN 77 HÓA HỮU CƠ 80 PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC HÓA HỌC Ở THCS 88 ĐỘNG VẬT HỌC 93 THỰC HÀNH ĐỘNG VẬT HỌC 101 PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC SINH HỌC Ở THCS 105 NĂM THỨ BA .109 HĨA PHÂN TÍCH 109 PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC HÓA HỌC Ở THCS (THÍ NGHIỆM) 116 HĨA CƠNG NGHỆ VÀ MÔI TRƢỜNG 120 THỰC HÀNH HÓA HỮU CƠ 124 GIẢI PHẪU – SINH LÝ NGƢỜI 129 THỰC HÀNH GIẢI PHẪU SINH LÝ NGƢỜI 136 HĨA PHÂN TÍCH 140 HỐ CƠNG NGHỆ VÀ MƠI TRƢỜNG (THỰC TẾ) 145 THIẾT BỊ TN HÓA HỌC VÀ UD CNTT TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC* 147 THỰC HÀNH HĨA PHÂN TÍCH 152 DI TRUYỀN HỌC 157 SINH THÁI HỌC VÀ MÔI TRƢỜNG* 162 NĂM THỨ NHẤT TỐN CAO CẤP Thơng tin chung học phần 1.1 Mã số học phần: 40711012 1.2 Số tín chỉ: 02 1.3 Thuộc chương trình đào tạo trình độ: Cao đẳng, hình thức đào tạo: Chính quy 1.4 Loại học phần: Bắt buộc 1.5 Điều kiện tiên quyết: Không 1.6 Giờ tín hoạt động : 30 tiết quy chuẩn - Lý thuyết - Bài tập - Tự học : 16 tiết : 14 tiết : 60 Mục tiêu học phần Học xong học phần sinh viên cần đạt đƣợc yêu cầu sau: 2.1 Kiến thức: - Trang bị vốn kiến thức tối thiểu toán học: Tập hợp, ánh xạ, kiến thức hàm biến - Nắm đƣợc khái niệm phƣơng trình vi phân, nghiệm phƣơng trình vi phân, tự tìm cách giải phƣơng trình vi phân cấp 1, cấp 2.2 Kỹ năng: - Có kỹ tính tốn, thống kê - Vận dụng kiến thức toán học vào việc học hóa học, thí nghiệm 2.3 Thái độ: - Nghiêm túc lên lớp, chuẩn bị theo yêu cầu giáo viên giảng dạy - Tích lũy kiến thức tốn cần thiết để phục vụ cho việc học hóa học - Tham gia tích cực vào hoạt động nhóm Tóm tắt nội dung học phần Học phần cung cấp số kiến thức toán học, bao gồm: kiến thức tập hợp, ánh xạ, quan hệ hai ngôi, quan hệ tƣơng đƣơng, khái niệm hàm biến, khái niệm phƣơng trình vi phân cấp 1, 2, nghiệm phƣơng trình vi phân, số kiến thức thống kê Nội dung chi tiết học phần Chƣơng TẬP HỢP – ÁNH XẠ (2,2) 1.1 Tập hợp 1.1.1 Khái niệm tập hợp, ví dụ Đề cương chi tiết ngành Hóa – Sinh Trang 1.1.2 Các phép tốn tập hợp, định nghĩa, ví dụ 1.2 Ánh xạ 1.2.1 Định nghĩa ánh xạ, ví dụ 1.2.2 Định nghĩa đơn ánh, ví dụ 1.2.3 Định nghĩa tồn ánh, ví dụ 1.2.4 Định nghĩa song ánh, ví dụ, ánh xạ ngƣợc, điều kiện tồn ánh xạ ngƣợc Chƣơng PHÉP TÍNH VI TÍCH PHÂN HÀM MỘT BIẾN (2,4) 2.1 Hàm số 2.1.1 Định nghĩa 2.1.2 Các hàm số sơ cấp 2.2 Giới hạn hàm số 2.2.1 Định nghĩa, phép tốn 2.2.2 Vơ bé, vơ lớn 2.3 Hàm số liên tục 2.3.1 Định nghĩa 2.3.2 Tính chất 2.4 Đạo hàm 2.4.1 Định nghĩa 2.4.2 Công thức tính 2.4.3 Đạo hàm cấp cao 2.5 Vi phân 2.5.1 Định nghĩa 2.5.2 Liên hệ đạo hàm vi phân 2.5.3 Vi phân cấp cao 2.6 Tích phân 2.6.1 Tích phân bất định 2.6.2 Tích phân xác định 2.7 Tích phân suy rộng 2.7.1 Tích phân có cận vơ cực 2.7.2 Tích phân hàm khơng bị chặn Chƣơng PHƢƠNG TRÌNH VI PHÂN (6,4) 3.1 Phƣơng trình vi phân cấp 3.1.1 Khái niệm phƣơng trình vi phân cấp một, ví du 3.1.2 Nghiệm tổng quát nghiệm riêng 3.1.3 Phƣơng trình tách biến (phƣơng trình có biến phân ly) 3.1.4 Phƣơng trình đẳng cấp cấp 3.1.5 Phƣơng trình vi phân tồn phần Đề cương chi tiết ngành Hóa – Sinh Trang 3.1.6 Phƣơng trình vi phân tuyến tính cấp 3.2 Phƣơng trình vi phân cấp hai 3.2.1 Khái niệm phƣơng trình vi phân cấp hai, ví du 3.2.2 Nghiệm tổng quát nghiệm riêng 3.2.3 Các phƣơng vi phân cấp hai giảm cấp đƣợc 3.2.4 Phƣơng trình vi phân tuyến tính cấp hai với hệ số hằng( nhất, không nhất) Chƣơng SƠ LƢỢC VỀ THỐNG KÊ TOÁN HỌC (6,4) 4.1 Giải tích tổ hợp 4.1.1 Chỉnh hợp: chỉnh hợp lặp, khơng lặp, hốn vị, định nghĩa, ví dụ 4.1.2 Tổ hợp: định nghĩa, ví dụ 4.2 Thống kê tốn 4.2.1 Sơ lƣợc xác suất 4.2.2 Sơ lƣợc thống kê Tài liệu học tập 5.1 Tài liệu Nguyễn Đình Trí (chủ biên) (2007) Tốn học cao cấp (tập 1, 2, 3), NXB Giáo dục Phạm Văn kiều Xác suất thống kê, Dự án đào tạo GVTHCS 5.2 Tài liệu tham khảo Hồng Xn Sính (chủ biên) (2003) Nhập mơn tốn cao cấp, NXB Đại Học Sƣ Phạm Nguyễn Văn Mậu, Đặng Huy Ruận, Nguyễn Thủy Thanh (2002) Phép tính vi phân tích phân hàm biến, NXB Đại Học Quốc Gia, Hà Nội Hƣớng dẫn giảng viên thực yêu cầu sinh viên 6.1 Đối với giảng viên - Hình thức dạy học chủ yếu lên lớp lí thuyết, giải tập lớp, hƣớng dẫn SV đọc sách tự giải tập - Chƣơng hƣớng dẫn sinh viên tự học - Tìm tài liệu Internet liên quan đến kiến thức toán cần học 6.2 Đối với sinh viên - Tự đọc sách theo hƣớng dẫn GV - Tự học, tự nghiên cứu, nhà, tìm đọc tài liệu Internet… Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết học tập học phần 7.1 Thang điểm đánh giá Giảng viên đánh giá theo thang điểm 10 7.2 Kiểm tra – đánh giá q trình Có trọng số tối đa 40%, bao gồm điểm đánh giá phận nhƣ sau: Đề cương chi tiết ngành Hóa – Sinh Trang - Điểm chuyên cần: 10% - Điểm đánh giá nhận thức thái độ tham gia thảo luận, Semina, tập: 10% - Điểm kỳ: 20% 7.3 Điểm thi kết thúc học phần Điểm thi kết thúc học phần có trọng số 60% Hình thức thi (tự luận/ trắc nghiệm/ vấn đáp, bao gồm hình thức): Tự luận Đề cương chi tiết ngành Hóa – Sinh Trang HĨA ĐẠI CƢƠNG 1 Thông tin chung học phần 1.1 Mã số học phần: 40711023 1.2 Số tín chỉ: 03 1.3 Thuộc chương trình đào tạo trình độ: Cao đẳng, hình thức đào tạo: Chính quy 1.4 Loại học phần: Bắt buộc 1.5 Điều kiện tiên quyết: Khơng 1.6 Giờ tín hoạt động - Nghe giảng lý thuyết : 45 tiết quy chuẩn : 30 tiết - Làm tập lớp : 15 tiết - Tự học : 90 Mục tiêu học phần Học xong học phần sinh viên cần đạt đƣợc yêu cầu sau: 2.1 Kiến thức - Nắm vững kiến thức khái niệm chất, định luật Hóa học, hệ đơn vị quốc tế (SI), cấu tạo hạt nhân, số sở để kháo sát hệ vi mô, cấu tạo nguyên tử theo quan điểm học lƣợng tử, cấu tạo phân tử liên kết hóa học, hóa học tinh thể - Biết vận dụng phƣơng pháp, lực tự học, tự nghiên cứu phát triển từ thấp lên cao 2.2 Kĩ Biết sử dụng thành thạo thiết bị đồ dùng dạy học môn học lực chuyên mơn q trình học tập 2.3 Thái độ - Có lực tự nghiên cứu học tập, khơng ngừng hoàn thiện kiến thức - Thƣờng xuyên cập nhật tri thức vận dụng kiến thức học vào việc giải tập nâng cao lực tƣ Tóm tắt nội dung học phần Hóa đại cƣơng trang bị cho sinh viên kiến thức về: Các khái niệm định luật hóa học; Đại cƣơng hóa học hạt nhân; Một số sở để khảo sát hệ vĩ mô; Cấu tạo nguyên tử theo quan điểm học lƣợng tử; Đại cƣơng cấu tạo phân tử liên kết hóa học, hóa học tinh thể, làm sở để học tập nghiện cứu phân mơn hóa học khác nhƣ Hóa vơ cơ, Hóa hữu cơ, Hóa phân tích Nội dung chi tiết học phần Chƣơng CÁC KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH LUẬT HÓA HỌC (3,2) 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Nguyên tử Sơ lƣợc cấu tạo hạt nhân Đồng vị Đề cương chi tiết ngành Hóa – Sinh Trang 1.1.2 Chất, đơn chất, hợp chất Phân tử 1.1.3 Hệ đơn vị Hệ SI, mol 1.1.4 Nguyên tử khối, mol nguyên tử 1.1.5 Phân tử khối, mol phân tử 1.1.6 Số Avogadro 1.1.7 Đƣơng lƣợng 1.2 Một số định luật 1.2.1 Định luật bảo toàn khối lƣợng 1.2.2 Định luật đƣơng lƣợng 1.2.3 Định luật thành phần không đổi 1.2.4 Định luật tỉ lệ bội 1.2.5 Định luật Avogadro Thể tích mol phân tử chất khí 1.3 Một số phƣơng pháp xác định khối lƣợng mol phân tử chất khí chất dễ bay dựa vào: 1.3.1 Tỷ khối 1.3.2 Thể tích mol 1.4 Một số phƣơng pháp xác định khối lƣợng nguyên tử nguyên tố 1.4.1 Phƣơng pháp Đulong – Pơti (Dulong-Petit) 1.4.2 Phƣơng pháp Canizaro (Cannijaro) 1.4.3 Phƣơng pháp khối phổ (MS) 1.5 Công thức phƣơng trình Hóa học 1.5.1 Cơng thức Lập cơng thức Tính theo cơng thức 1.5.2 Phƣơng trình Lập phƣơng trình Tính theo phƣơng trình Hóa học 1.6 Phản ứng oxi hóa – khử Chƣơng CẤU TẠO NGUYÊN TỬ (9,4) 2.1 Một số vấn đề tiền học lƣợng tử cấu tạo vật chất 2.1.1 Lƣỡng tính sóng – hạt ánh sáng Các hệ thức Anhxtanh 2.1.2 Thuyết lƣợng tử Plăng (M Planck) 2.1.3 Sóng vật chất dơ Brơi (De Broglie) 2.1.4 Nguyên lí bất định Haixenbéc (Heisenberg) 2.2 Một số nguyên lí tiên đề học lƣợng tử 2.2.1 Tiên đề hàm sóng Ngun lí chồng chất trạng thái 2.2.2 Tiên đề phƣơng trình Srođingơ Hạt chuyển động tự hộp chiều 2.2.3 Hệ đơn vị nguyên tử (đvn) hay atomic unit (a.u.) * 2.3 Hệ electron, hạt nhân Các khái niệm 2.3.1 Hệ eletron, hạt nhân Đề cương chi tiết ngành Hóa – Sinh Trang 2.3.2 Các khái niệm 2.3.2.1 Obitan nguyên tử 2.3.2.2 Hàm mật độ xác suất mây electron 2.3.2.3 Spin electron Hàm obitan – spin 2.3.2.4 Bốn số lƣợng tử 2.4 Nguyên tử nhiều electron 2.4.1 Một số sở 2.4.1.1 Mơ hình hạt độc lập 2.4.1.2 Ngun lí phản đối xứng (nguyên lí Paoli) 2.4.1.3 Sơ lƣợc phƣơng pháp trƣờng tự hợp 2.4.2 Cấu hình electron 2.4.2.1 Khái niệm 2.4.2.2 Các sở để viết cấu hình elẻcton Nguyên lí vững bền Qui tắc (n+1) Qui tắc Hund Nguyên lí paoli 2.4.2.3 Vỏ electron Lớp, phân lớp electron bão hịa, electron hóa trị Chƣơng ĐỊNH LUẬT VÀ HỆ THỐNG TUẦN HOÀN (6,4) 3.1 Định luật tuần hoàn 3.2 Bảng hệ thống tuần hoàn:cấu trúc, dạng bảng, khái niệm nguyên tố họ s, p, d, f 3.3 Độ âm điện 3.3.1 Các đặc trƣng lƣợng nguyên tử 3.3.2 Độ âm điện nguyên tử: Khái niệm, thang độ âm điện đơn vị 3.3.3 Độ âm điện nhóm 3.3.4 Vai trị độ âm điện Hóa học 3.4 Các qui luật liên hệ vị trí nguyên tố với độ âm điện, bán kính ngun tử… Chƣơng ĐẠI CƢƠNG VỀ HĨA HỌC HẠT NHÂN (3,0) 4.1 Sự phóng xạ tự nhiên Độ hụt khối lƣợng Ứng dụng 4.2 Động học phóng xạ tự nhiên ứng dụng 4.3 Sự phóng xạ nhân tạo 4.4 Phản ứng nhiệt hạt nhân Chƣơng LIÊN KẾT HÓA HỌC (9,5) 5.1 Mở đầu liên kết hóa học 5.1.1 Đặc trƣng hình học phân tử 5.1.2 Liên kết ion, liên kết cộng hóa trị 5.1.3 Tƣơng tác Van Van (Van Der Waals) 5.1.4 Liên kết hiđro 5.2 Thuyết liên kết hóa trị (Thuyết VB) Đề cương chi tiết ngành Hóa – Sinh Trang THỰC HÀNH HĨA PHÂN TÍCH Thơng tin chung học phần 1.1 Mã số học phần: 40711321 1.2 Số tín chỉ: 01 1.3 Thuộc chương trình đào tạo trình độ: Cao đẳng, hình thức đào tạo: Chính quy 1.4 Loại học phần: Bắt buộc 1.5 Điều kiện tiên quyết: Hóa phân tích 1,2 1.6 Giờ tín hoạt động : 30 tiết quy chuẩn - Thực hành : 30 tiết - Tự học : 60 : Mục tiêu học phần Học xong học phần sinh viên cần đạt đƣợc yêu cầu sau: 2.1 Kiến thức - Thông hiểu đƣợc phản ứng đặc trƣng ion, biết cách nhận biết ion trƣờng hợp khác từ đơn giản đến phức tạp - Xác định đƣợc nồng độ số chất ion dung dịch phƣơng pháp chuẩn độ thể tích 2.2 Kỹ năng: - Biết đƣợc số kĩ thực hành nhận biết chất, ion dung dịch - Rèn luyện đƣợc lực phân tích tƣợng, suy ln logic khơng máy móc 2.3 Thái độ: Có ý thức tự học tập tự nghiên cứu chất điện li dung dịch Tóm tắt nội dung học phần Trang bị cho sinh viên sở lí thuyết thực hành định tính để hiểu sâu loại phản ứng ion dung dịch, góp phần hiểu thấu đáo kiến thức chƣơng trình hố học PTCS Phân tích định lƣợng: sử dụng phƣơng pháp chuẩn độ để xác định nộng độ chất ion dung dịch phản ứng axit- bazo, kết tủa, phức chất, oxi hoá – khử Nội dung chi tiết học phần PHẦN I THỰC HÀNH ĐỊNH TÍNH (15 tiết quy chuẩn) Bài NGHIÊN CỨU PHẢN ỨNG CỦA CÁC CATION NHÓM I (NH4+, Na+, K+) (1,2) Nghiên cứu phản ứng cation nhóm 1; phản ứng ion Đề cương chi tiết ngành Hóa – Sinh Trang 152 Minh hoạ lý thuyết cân ion: Tính axit bazo NH4+, Na+, K+ Nhận biết cation dung dịch (mất nhãn): NaCl; KCl; NH4Cl; hỗn hợp chúng: Na+, H+, NH4+; Na+, OH-, K+ Bài NGHIÊN CỨU PHẢN ỨNG CỦA CÁC CATION NHÓM II (Ba2+, Ca2+, Sr2+) (0,2) Tính chất chung: Phản ứng tạo thành muối sunfat tan Phán ứng ion Ca2+, Sr2+, Ba2+ Minh hoạ lý thuyết cân ion Ca2+, Sr2+, Ba2+ Nhận biết cation: 4.1 Trong dung dịch nhãn: CaCl2, Ca(NO3)2, BaCl2, Ba(NO3)2, Sr(NO3)2; BaCO3, BaCl2, BaC2O4, BaSO4, Ba(CH3COO)2 4.2 Nhận biết ion hỗn hợp: Ba2+, Ca2+, Cl-, H+, NH4+; OH-, Ba2+, Sr2+, K+ Bài NGHIÊN CỨU PHẢN ỨNG CỦA CÁC CATION NHÓM III (Ag+, Pb2+, Hg22+) (0,2) Tính chất chung: Phản ứng với HCl tạo thành muối clorua it tan Phản ứng ion Ag+, Pb2+, Hg22+ Minh hoạ lý thuyết cân ion Ag+, Pb2+, Hg22+ Nhận biết cation: 4.1 Trong dung dịch nhãn: HNO3, AgNO3, Pb(NO3)2, SrCl2; Pb(NO3)2, Ba(NO3)2, Na2SO4, KNO3 4.2 Nhận biết ion hỗn hợp: Pb2+, Ba2+, Ag+, NO3-; Ag+, Hg22+, Ba2+, NO3- Bài NGHIÊN CỨU PHẢN ỨNG CỦA CÁC CATION NHÓM IV ( Al3+, Cr3+, Zn2+, Sn2+, Sn4+) (0,2) Tính chất chung: hidroxit cation nhóm tan NaoH dƣ Phản ứng ion Al3+, Cr3+, Zn2+, Sn2+, Sn4+ Phản ứng minh hoạ lý thuyết cân ion Al3+, Cr3+, Zn2+, Sn2+, Sn4+ Nhận biết ion: 4.1 Trong dung dịch nhãn: ZnCl2, Al(NO3)3, Pb(NO3)2, BaCl2; Zn(NO3)2, AgNO3, KOH, CrCl3, AlCl3 4.2 Nhận biết ion hỗn hợp:Al3+, Pb2+, Cr3+, Sn2+, NO3-; Ba2+, NH4+,Sn2+,Zn2+, Cl- Bài NGHIÊN CỨU PHẢN ỨNG CỦA CÁC CATION NHÓM V ( Cu2+, Cd2+, Co2+, Ni2+, Hg2+) (0,2) Tính chất chung: hidroxit tan NH3 dƣ Đề cương chi tiết ngành Hóa – Sinh Trang 153 Phản ứng ion Cu2+, Cd2+, Co2+, Ni2+, Hg2+ Phản ứng minh hoạ lý thuyết cân ion Nhận biết dung dịch nhãn: Cd(NO3)2, Hg(NO3)2, Pb(NO3)2, Na2S, Ba(NO3)2, NH4Cl; CdCl2, Ni(NO3)2, Al(NO3)3, CaCl2, Ba(NO3)2, NaOH, Pb(NO3)2 Nhận biết ion dung dịch: Ba2+, Cr3+, NH4+, Cd2+, Cu2+, NO3-; Al3+, Ni2+, Co2+, Pb2+, Sr2+, NO3- Bài NGHIÊN CỨU PHẢN ỨNG CỦA CÁC CATION NHÓM VI ( Mg2+, Mn2+, Fe2+, Fe3+, (Bi3+) (0,2) Tính chất chung: Hidroxit khơng tan axit kiềm Phản ứng ion Mg2+, Mn2+, Fe2+, Fe3+ Phản ứng minh hoạ lý thuyết cân ion Nhận biết dung dịch nhãn: MgCl2, Fe(NO3)3, KOH, Pb(NO3)2, Al2(SO4)3, Ba(NO3)2, CaSO4; KCl, ZnCl2, AgNO3, Al(NO3)3, NaNO3, Cr(NO3)3, Na2S Bài TÍNH CHẤT MỘT SỐ ANION (Cl-, Br-, I-, SO42-, NO3-, CO32-, PO43-, CH3COO-) (0,2) Phản ứng anion Minh hoạ lý thuyết cân ion Nhận biết ion dung dịch nhãn: NaOH, Na2CO3, Na2SO4, Na2S, Na3PO4; Ba(CH3COO)2, BaCO3, Ba3(PO4)2, Ba(NO3)2, BaSO4 Nhận biết ion hỗn hợp: S2-, NO3-, CO32-, SO42-, Na+ PHẦN II THỤC HÀNH PHÂN TÍCH ĐỊNH LƢỢNG 15 tiết chuẩn Bài CHUẨN ĐỘ AXIT MẠNH VÀ BAZO MẠNH (0,4) Chuẩn độ HCl NaOH dùng chất thị metyl da cam phenolphatalein Chuẩn độ NaOH HCl dùng metyl da cam phenolphatalein làm chất thị Bài CHUẨN ĐỘ ĐƠN AXIT YẾU BẰNG BAZO MẠNH ( 0,2) Chuẩn độ axit axetic NaOH dùng phenolphatalein làm chất thị Bài CHUẨN ĐỘ ĐƠN BAZO YẾU BẰNG AXIT MẠNH (0,2) Chuẩn độ ammoniac NaOH dùng metyl da cam làm chất thị Bài PHƢƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ COMPLEXON (0,2) Xác định độ cứng nƣớc, địng lƣợng dung dịch CuSO4 Bài PHƢƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ KẾT TỦA (0,2) Chuẩn độ dung dịch NaCl phƣơng pháp Mo Vonha Đề cương chi tiết ngành Hóa – Sinh Trang 154 Bài PHƢƠNG PHÁP PEMANGANAT, ĐICROMAT (0,3) Chuẩn hóa dung dịch KMnO4 chuẩn độ FeSO4 Chuẩn độ FeSO4 K2Cr2O7 Tài liệu học tập 5.1 Tài liệu Ngun Tinh Dung (2005) Hóa học phân tích I (cân ion dung dịch), Nhà xuất đại học sƣ phạm (Dự án đào tạo giáo viên THCS) 5.2 Tài liệu tham khảo Nguyễn Tinh Dung (1981) Hóa học phân tích, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thạc Cát, Từ Vọng Nghi, Đào Hữu Vinh (1996) Cơ sở lí thuyết hóa học phân tích, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội Nguyễn Tinh Dung (2000) Hóa học phân tích (Cân ion dung dịch), NXBGD, Hà Nội Nguyễn Tinh Dung (2000), Hóa học phân tích (phần III Các phương pháp định lượng hóa học), NXBGD, Hà Nội Nguyễn Tinh Dung (1982) Bài tập hóa học phân tích, NXBGD, Hà Nội Hƣớng dẫn giảng viên thực yêu cầu sinh viên 6.1 Đối với giảng viên Phần thực hành phải chuẩn bị kĩ cho sinh viên cách làm đề cƣơng thí nghiệm để đạt đƣợc yêu cầu: làm việc có kế hoạch, có chủ định, hiểu đƣợc công việc phải làm, làm việc độc lập, sáng tạo, khơng ỷ lại, đối phó 6.2 Đối với sinh viên Đọc kỹ phần hƣớng dẫn thí nghiệm để chuẩn bị đề cƣơng trƣớc cho thí nghiệm Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết học tập học phần 7.1 Thang điểm đánh giá Giảng viên đánh giá theo thang điểm 10 7.2 Kiểm tra – đánh giá q trình Có trọng số tối đa 40%, bao gồm điểm đánh giá phận nhƣ sau: - Điểm chuyên cần: 10% - Điểm đánh giá nhận thức thái độ tham gia thảo luận, tập: 10% - Điểm miệng: 20% (bao gồm soạn) Đề cương chi tiết ngành Hóa – Sinh Trang 155 7.3 Điểm thi kết thúc học phần Điểm thi kết thúc học phần có trọng số 60% - Hình thức: Điểm trung bình chung viết tƣờng trình Đề cương chi tiết ngành Hóa – Sinh Trang 156 DI TRUYỀN HỌC Thông tin chung học phần 1.1 Mã số học phần: 40711302 1.2 Số tín chỉ: 02 1.3 Thuộc chương trình đào tạo trình độ: Cao đẳng, hình thức đào tạo: Chính quy 1.4 Loại học phần: Bắt buộc 1.5 Điều kiện tiên quyết: Toàn học phần ngành Sinh học trừ học phần Sinh thái Mơi trƣờng 1.6 Giờ tín hoạt động : 30 tiết chuẩn - Lý thuyết : 15 tiết - Thảo luận lớp, làm tập, thực hành : 15 tiết - Tự học : 60 Mục tiêu học phần Học xong học phần sinh viên cần đạt đƣợc yêu cầu sau: 2.1 Kiến thức - Nắm vững phƣơng pháp nghiên cứu quy luật di truyền Mendel - Nắm đƣợc sở vật chất chế tƣợng di truyền cấp độ phân tử tế bào - Hiểu đƣợc chất hóa học gen, chế điều hòa hoạt động gen - Phân biệt đƣợc loại biến dị, nguyên nhân chế phát sinh, tính chất biểu vai trò loại biến dị chọn giống tiến hóa đối tƣợng khác nhƣ vi sinh vật, động vật, thực vật - Nắm vững phƣơng pháp nghiên cứu di truyền học ngƣời; đặc điểm di truyền số tính trạng ngƣời 2.2 Kỹ - Phát triển tƣ thực nghiệm quy nạp tƣ lý luận; rèn luyện kỹ phân tích, tổng hợp, so sánh, khái qt hóa, trừu tƣợng hóa thơng qua việc lĩnh hội vấn đề chƣơng trình phƣơng pháp học tập tích cực - Rèn luyện kỹ giải tập di truyền, biết vận dụng lý thuyết để phân tích, biện luận kết thực nghiệm, biết lựa chọn cách giải gọn gàng, hợp lý - Phát triển kỹ sử dụng kính hiển vi để quan sát tiêu rèn luyện cách làm tiêu nghiên cứu di truyền học Đề cương chi tiết ngành Hóa – Sinh Trang 157 2.3.Thái độ - Có thái độ nghiêm túc việc tiếp thu kiến thức mơn học Tích cực học tập, nghiên cứu, trao đổi thông tin vấn đề liên quan đến mơn học.Tích cực vận dụng kiến thức học vào việc chuẩn bị giảng cho giảng dạy THCS - Tích cực vận dụng kiến thức học vào việc giải thích tƣợng sống,ứng dụng sản xuất nông, lâm, ngƣ nghiệp Tích cực bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ di truyền ngƣời - Tăng thêm niềm tin vào khả ngƣời, sức mạnh khoa học Tóm tắt nội dung học phần Học phần giới thiệu trình tự lịch sử phát triển Di truyền học (Di truyền học Mendel → Di truyền học nhiễm sắc thể → Di truyền học phân tử) Cung cấp kiến thức sở vật chất chế tƣợng di truyền cấp tế bào, cấp phân tử Đề cập đến lọai biến dị, nguyên nhân, chế phát sinh, đặc điểm biểu vai trò lọai biến dị chọn giống tiến hóa Ngồi học phần dành phần cho việc nghiên cứu di truyền học ngƣời Nội dung chi tiết học phần A LÝ THUYẾT 15 tiết chuẩn MỞ ĐẦU (1,0) Đối tƣợng, nhiệm vụ vị trí di truyền học (DTH) Lƣợc sử phát triển DTH Phƣơng pháp nghiên cứu DTH Chƣơng DI TRUYỀN HỌC MENDEL (1,1) 1.1 Phƣơng pháp nghiên cứu di truyền Mendel 1.2 Lai tính trạng (thí nghiêm, giải thích kết thí nghiệm Mendel, nội dung quy luật di truyền, lai phân tích) 1.3 Lai hai nhiều tính trạng (thí nghiệm, giải thích kết thí nghiệm Mendel, nội dung quy luật phân ly độc lập, công thức tổ hợp) 1.4 Các phát bổ sung cho tỉ lệ kiểu hình Mendel (trội khơng hồn tồn, đồng trội, tƣơng tác gen khơng alen, tính đa hiệu gen) Chƣơng DI TRUYỀN HỌC NHIỄM SẮC THỂ (NST) (1,1) 2.1 T.H.Morgan thuyết di truyền NST 2.2 NST (hình thái, kiểu nhân, NS đồ Hoạt động NST chu kì tế bào giảm phân) 2.3 Sự xác định giới tính (cơ chế NST xác định giới tính, yếu tố ảnh hƣởng đến phân hóa giới tính) Đề cương chi tiết ngành Hóa – Sinh Trang 158 2.4 Di truyền liên kết với giới tính (sự phân hóa di truyền đoạn NST X, Y, di truyền gen NST X, Y X, Y) 2.5 Di truyền liên kết gen (liên kết hồn tồn, liên kết khơng hồn tồn, đồ di truyền) Chƣơng BẢN CHẤT CỦA VẬT CHẤT DI TRUYỀN (1,1) 3.1 Acid nucleic 3.2 Cơ chế tái ADN 3.3 Công nghệ ADN 3.4 Nhiễm sắc thể Chƣơng SINH TỔNG HỢP PROTEIN (1,1) 4.1 Cấu trúc chức protein 4.2 Gen Mã di truyền 4.3 Phiên mã 4.4 Dịch mã 4.5 Sự điều hòa hoạt động gen Chƣơng BIẾN DỊ (1,1) 5.1 Khái niệm phân loại biến dị 5.2 Các tác nhân gây đột biến 5.3 Đột biến gen 5.4 Đột biến cấu trúc NST 5.5 Đột biến số lƣợng NST 5.6 Thƣờng biến Chƣơng DI TRUYỀN HỌC VÀ CHỌN GIỐNG (1,1) 6.1 Khái niệm giống khoa học chọn giống 6.2 Nguồn nguyên liệu chọn giống 6.3 Các hệ thống lai giống 6.4 Các phƣơng pháp chọn lọc Chƣơng DI TRUYỀN HỌC NGƢỜI (1,1) 7.1 Đặc điểm phƣơng pháp nghiên cứu di truyền học ngƣời 7.2 Bộ NST ngƣời 7.3 Di truyền học Y học 7.4 Bảo vệ di truyền ngƣời 7.5 Đặc điểm di truyền số tính trạng ngƣời 7.6 Di truyền học ngƣời số vấn đề xã hội Đề cương chi tiết ngành Hóa – Sinh Trang 159 B THỰC HÀNH 15 tiết chuẩn Bài Nghiên cứu số quy luật di truyền phƣơng pháp lai hữu tính (0,2) Bài Nghiên cứu hình thái, số lƣợng NST thực vật nguyên phân tiêu tạm thời cố định (0,2) Bài Nghiên cứu hình thái số lƣợng NST thực vật giảm phân tiêu tạm thời cố định (0,2) Bài Nghiên cứu đặc điểm sinh học NST khổng lồ ruồi giấm (Drosophia melanogaster) (0,2) Bài Bài tập quy luật di truyền (0,2) Bài Bài tập sở vật chất chế di truyền cấp độ tế bào phân tử (0,2) Bài Bài tập đột biến (0,1.5) Bài Bài tập di truyền học quần thể di truyền học ngƣời (0,1.5) Tài liệu học tập 5.1 Tài liệu Vũ Đức Lƣu (chủ biên), Nguyễn Minh Công (2007) Di truyền học, NXB Đại học sƣ phạm 5.2 Tài liệu tham khảo Nguyễn Minh Công, Vũ Đức Lƣu, Lê Đình Trung (1997) Bài tập di truyền, NXB Giáo dục Phạm Thành Hổ (1998) Di truyền học, NXB Giáo dục Trần Bá Hồnh (1988) Học thuyết tiến hóa, NXB Giáo dục Lê Đình Lƣơng, Phan Cự Nhân (1997) Cơ sở di truyền học, NXB Giáo dục Vũ Đức Lƣu (2001) Phương pháp giải tập di truyền, NXB Giáo dục Lê Đình Trung, Đặng Hữu lanh (2000) Di truyền học, NXB giáo dục Hƣớng dẫn giảng viên thực yêu cầu sinh viên 6.1 Đối với giảng viên - Vận dụng phối kết hợp phƣơng pháp dạy học tích cực, phát huy tối đa khả tự học sinh viên Khai thác triệt để vốn kiến thức kỹ mơn học sinh viên có trƣờng THCS Trƣớc chƣơng cần phân công cụ thể phần tự học, tự chuẩn bị sinh viên - Các thực hành đƣợc tổ chức dƣới dạng nghiên cứu, tăng cƣờng luyện tập tập vận dụng giúp làm rõ khắc sâu kiến thức lý thuyết Đề cương chi tiết ngành Hóa – Sinh Trang 160 6.2.Đối với sinh viên - Tích cực học tập, tự ôn tập lại kiến thức di truyền biến dị đƣợc học phổ thơng Tìm đọc tài liệu học tập cần thiết Dành thời gian nghiên cứu thích đáng cho phần tự học - Chuẩn bị tốt yêu cầu giảng viên nhóm học tập trƣớc đến lớp Thực nhiệm vụ đƣợc lớp, nhóm học tập phân cơng - Tham gia đầy đủ buổi học tập lớp buổi thảo luận - Tự giác học tập để nắm vững kiến thức liên quan đến nội dung Sinh học Tích cực tham gia họat động nghiên cứu, sọan kế họach giảng tập giảng Sinh học - Tích cực nghiên cứu làm đồ dùng sử dụng dạy học Di truyền Biến dị Sinh học Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết học tập học phần 7.1 Thang điểm đánh giá Đánh giá theo thang điểm 10 7.2 Kiểm tra-đánh giá trình Trọng số tối đa 40%, bao gồm điểm phận: - Điểm chuyên cần: 10% - Điểm đánh giá nhận thức thái độ tham gia thảo luận, seminar, tập: 10% - Điểm kỳ: 20% 7.3 Điểm thi kết thúc học phần - Trọng số: 60% - Hình thức thi: tự luận Đề cương chi tiết ngành Hóa – Sinh Trang 161 SINH THÁI HỌC VÀ MƠI TRƢỜNG* Thơng tin chung học phần 1.1 Mã số học phần: 40711312 1.2 Số tín chỉ: 02 1.3 Thuộc chương trình đào tạo trình độ: Cao đẳng, hình thức đào tạo: Chính quy 1.4 Loại học phần: Tự chọn 1.5 Điều kiện tiên quyết: Thực vật học 1,2; Động vật học 1.6 Giờ tín hoạt động - Lý thuyết - Thực hành : 30 tiết chuẩn : 15 tiết : 15 tiết - Tự học : 60 Mục tiêu học phần Học xong học phần sinh viên cần đạt đƣợc yêu cầu sau: 2.1 Kiến thức - Nắm đƣợc kiến thức hệ thống Sinh thái học cấp độ tổ chức sống (cá thể, quần thể, quần xã) - Nắm đƣợc kiến thức mơi trƣờng, vấn đề nhiễm môi trƣờng, suy giảm tài nguyên đa dạng sinh học - Giải thích đƣợc mối quan hệ sinh thái cấp độ cá thể, quần thể, quần xã với môi trƣờng; sở khoa học cho việc đề xuất biện pháp bảo vệ môi trƣờng quan điểm Sinh thái học - Hiểu đƣợc mối quan hệ Sinh thái học với khoa học tự nhiên xã hội khác Tầm quan trọng ảnh hƣởng qua lại Sinh thái học với lĩnh vực đời sống kinh tế, xã hội 2.2 Kỹ - Có lực sử dụng kiến thức khoa học sinh thái học vào việc đánh giá, giải thích tƣợng sinh học tự nhiên, thực tế đời sống xã hội, bảo vệ phát triển môi trƣờng bền vững Vận dụng hiểu biết vào giảng trƣờng phổ thông sở - Có lực truyền đạt, tổ chức giảng Sinh thái học môi trƣờng cho học sinh phổ thông sở Sinh viên biết xây dựng kế hoạch giảng dạy tổ chức thực kế hoạch giảng dạy môn Sinh thái học môi trƣờng - Biết cách vận dụng vấn đề sinh thái môi trƣờng địa phƣơng vào hoạt động dạy học Đề cương chi tiết ngành Hóa – Sinh Trang 162 2.3 Thái độ - Có ý thức lực hành động việc bảo vệ môi trƣờng tự nhiên, tham gia tích cực bảo vệ mơi trƣờng, đồng thời vận động ngƣời khác bảo vệ môi trƣờng sống - u mơn học phải có ý thức thƣờng xuyên tích lũy kiến thức tƣ liệu phục vụ giảng dạy mơn học Tóm tắt nội dung học phần Học phần cung cấp khái niệm, kiến thức liên quan đến môi trƣờng sinh thái, mối quan hệ tƣơng tác sinh thái học, sinh vật, quy luật sinh thái Những kiến thức làm sở giúp sinh viên nắm đƣợc mối quan hệ thống sinh vật thuộc mức tổ chức khác (cá thể, quần thể, quần xã, hệ sinh thái) với môi trƣờng; mối quan hệ ngƣời với tài nguyên thiên nhiên, nguyên nhân suy thối mơi trƣờng biện pháp bảo vệ môi trƣờng, bảo tồn đa dạng sinh học phát triển bền vững Nội dung chi tiết học phần A PHẦN LÝ THUYẾT 15 tiết chuẩn PHẦN SINH THÁI HỌC Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG (1,0) 1.1 Đại cƣơng Sinh thái học 1.2 Quan hệ Sinh thái học với môn khoa học khác 1.3 Các phân môn Sinh thái học 1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu Sinh thái học Chƣơng SINH THÁI HỌC CÁ THỂ (1,1) 2.1 Môi trƣờng nhân tố sinh thái 2.2 Một số quy luật Sinh thái học 2.3 Tác động nhân tố sinh thái lên sinh vật thích nghi sinh vật với điều kiện sinh thái khác 2.4 Nhịp sinh học Chƣơng QUẦN THỂ SINH VẬT (1,1) 3.1 Khái niệm quần thể sinh vật 3.2 Mối quan hệ sinh thái cá thể quần thể 3.3 Những đặc trƣng quần thể sinh vật 3.4 Sự biến động số lƣợng cá thể quần thể trạng thái cân số lƣợng quần thể Chƣơng QUẦN XÃ SINH VẬT (1,1) 4.1 Khái niệm quần xã sinh vật 4.2 Quan hệ sinh thái loài quần xã Đề cương chi tiết ngành Hóa – Sinh Trang 163 4.3 Cấu trúc đặc trƣng quần xã 4.4 Sự biến động (diễn thế) ổn định quần xã Chƣơng HỆ SINH THÁI (1,1) 5.1 Khái niệm hệ sinh thái 5.2 Sự chuyển hóa vật chất hệ sinh thái 5.3 Sự chuyển hóa lƣợng hệ sinh thái suất sinh học 5.4 Những nhận xét rút nghiên cứu hệ sinh thái PHẦN MÔI TRƢỜNG Chƣơng SINH THÁI QUYỂN VÀ NHỮNG MÔI TRƢỜNG SỐNG CHÍNH (1,0) 1.1 Khái niệm sinh sinh thái 1.2 Các miền địa lý: Các miền địa lý sinh vật lớn 1.3 Các hệ sinh thái Chƣơng BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ MÔI TRƢỜNG (1,1) 2.1 Tài nguyên đất 2.2 Tài nguyên rừng 2.3 Tài nguyên đa dạng sinh học 2.4 Tài nguyên nƣớc 2.5 Tài nguyên khoáng sản 2.6 Tài nguyên lƣợng 2.7 Tài nguyên biển 2.8 Đấu tranh chống sinh vật gây hại Chƣơng TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƢỜI ĐỐI VỚI MÔI TRƢỜNG (1,1) 3.1 Lịch sử tác động ngƣời đến mơi trƣờng 3.2 Ơ nhiễm mơi trƣờng, ngun nhân hậu Chƣơng GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG (1,0) 4.1 Mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trƣờng 4.2 Phƣơng pháp tiếp cận giáo dục bảo vệ môi trƣờng 4.3 Nội dung hoạt động giáo dục bảo vệ mơi trƣờng 4.4 Các hình thức GDBVMT B PHẦN THỰC HÀNH 15 tiết chuẩn Bài Sự thích nghi sinh vật điều kiện ánh sáng mơi trƣờng (0,2) Bài Sự thích nghi sinh vật điều kiện nhiệt độ độ ẩm (0,2) Bài Tìm hiểu số mối quan hệ sinh thái quần thể quần xã sinh vật (0,2) Bài Xây dựng chuỗi lƣới thức ăn hệ sinh thái (0,2) Bài Điều tra lƣợng sử dụng gia đình – Điều tra rác thải sinh hoạt (0,2) Đề cương chi tiết ngành Hóa – Sinh Trang 164 Bài Thực tế thiên nhiên (0,5) Tài liệu học tập 5.1 Tài liệu Trần Kiên (chủ biên) cộng Sinh thái học môi trường, Nhà xuất Giáo dục 5.2 Tài liệu tham khảo Phan Nguyên Hồng (1976) Sinh thái học thực vật, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Trần Kiên, Phan Nguyên Hồng (1990) Sinh thái học đại cương, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Vũ Trung Tạng (2000) Cơ sở sinh thái học, Nhà xuất Giáo dục Hà Nội Trần Kiên (1976, 1979) Sinh thái học động vật, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Trần Đức Viên (Chủ biên) (2004) Sinh thái học nông nghiệp, Nhà xuất Đại học Sƣ phạm Hƣớng dẫn giảng viên thực yêu cầu sinh viên 6.1 Đối với giảng viên - Sinh thái học môi trƣờng đƣợc học sau sinh viên học kiến thức thực vật học, động vật học, sinh lý thực vật…do vậy, dạy học phần giảng viên cần ý khai thác kiến thức mà sinh viên học trƣớc - Khi dạy phần môi trƣờng, giảng viên cần gắn kết kiến thức sinh thái học mơi trƣờng, kiến thức sinh thái học sở để hiểu sâu sắc kiến thức môi trƣờng - Phần thực hành, điều kiện thực hành môi trƣờng địa phƣơng khác nên dựa nội dung thực hành mà chọn mẫu vật mơi trƣờng thí nghiệm thích hợp với địa phƣơng Giảng viên cần hƣớng dẫn sinh viên nghiên cứu kỹ nội dung thực hành, phân công chuẩn bị, kiểm tra hƣớng dẫn thực 6.2 Đối với sinh viên - Tham gia đầy đủ buổi học tập lớp, seminar, thực hành - Tích cực nghiên cứu tài liệu học tập, tài liệu tham khảo trƣớc đến lớp; tích cực tham gia thảo luận nhóm làm tập lớp; nghiên cứu chuẩn bị trƣớc nội dung thực hành đƣợc giao - Hoàn thành tốt nội dung nhiệm vụ tự học mà giảng viên giao cho Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết học tập học phần 7.1 Thang điểm đánh giá Giảng viên đánh giá theo thang điểm 10 7.2 Kiểm tra – đánh giá q trình Có trọng số tối đa 40%, bao gồm điểm đánh giá phận nhƣ sau: - Điểm chuyên cần: 10% Đề cương chi tiết ngành Hóa – Sinh Trang 165 - Điểm đánh giá nhận thức thái độ tham gia thảo luận, Semina, tập: 10% - Điểm kỳ: 20% 7.3 Điểm thi kết thúc học phần Điểm thi kết thúc học phần có trọng số 60% - Hình thức thi : Tự luận Đề cương chi tiết ngành Hóa – Sinh Trang 166

Ngày đăng: 23/05/2021, 00:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w